Giáo án Ngữ văn 7 theo mẫu mới ( 2018 2019) Ngày đăng: 24/10/2018 22:18 BÀI THUYẾT TRÌNH GIÁỐNTIẾT DẠY Ngày soạn: 14 / 9 / 2018 Ngày dạy:11 / 10 / 2018 TIẾT 25: BÁNH TRƠI NƯỚC Hồ Xn Hương I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức Đọc hiểu: Nêu được những chi tiết, hình ảnh,…thể hiện vẻ đẹp, thân phận chìm nổi, bản lĩnh sắt son của người phụ nữ trong xã hội cũ và niềm xót thương, đồng cảm, trân trọng của Hồ Xn Hương đối với họ.Từ đó đề cao, khẳng định giá trị của người phụ nữ Nhận xét được một số đặc điểm của thơ Hồ Xn Hương 2. Kỹ năng nói và nghe Kỹ năng viết Rèn cho HS kỹ năng: Kỹ năng đọc hiểu và cảm thụ thơ Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Kỹ năng phát hiện, phân tích, trình bày và kĩ năng thực hành, ứng dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống 3. Phẩm chất Giáo dục cho HS; Lịng thương cảm, bênh vực và trân trọng người phụ nữ trong xã hội phong kiến Lịng u q, biết ơn, giữ gìn và phát huy những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ xưa 4. Năng lực Góp phần hình thành năng lực cho HS: Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Phát hiện và giải quyết vấn đề. Đọc sáng tạo Năng lực hợp tác: Thảo luận nhóm để thể hiện cảm nhận của cá nhân và lắng nghe ý kiến của bạn để tự điều chỉnh cá nhân mình Năng lực thẩm mỹ: HS nhận ra được vẻ đẹp của người phụ nữ thơng qua hình ảnh chiếc bánh trơi nước Năng lực tự học: HS làm việc cá nhân. Đọc câu hỏi trước khi thảo luận nhóm Năng lực cơng nghệ, tin học: HS biết khai thác, sưu tầm những thơng tin liên quan đến bài học trên mạng Internet Năng lực giao tiếp: Giao tiếp với cơ giáo và các bạn trong giờ học * Các nội dung tích hợp Tích hợp Giáo dục kỹ năng sống II. PHƯƠNG TIỆN VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC Phương tiện dạy học - Máy tính/điện thoại có kết nối internet, máy chiếu, loa Bài soạn (gồm văn dạy học để dƣới dạng in dạng điện tử; hoạt động đƣợc thiết kế để tổ chức cho học sinh) - Văn dạy học: ĐỘNG PHONG NHA – ĐỆ NHẤT KÌ QUAN ĐỘNG (lấy theo https://phongnhaexplorer.com/phongnha/dong-phong-nha-4.html) - Video khám phá Phong Nha, địa video: https://www.youtube.com/watch?v=awhITJUx5QE Hình thức tổ chức dạy học - Dạy học cá nhân, nhóm, lớp; - HS thuyết trình, giới thiệu, trao đổi thảo luận 1. GV: Nghiên cứu SGK và các tài liệu tham khảo Soạn bài, hệ thống các câu hỏi, dự kiến các tình huống Máy chiếu, máy tính Sưu tầm các hình ảnh về Hồ Xn Hương 2. HS: Soạn bài, đọc và trả lời câu hỏi,tìm hiểu phần chú thích (SGK) Tìm hiểu về bánh trơi và cách làm bánh trơi Tìm đọc và sưu tầm một số bài thơ của Hồ Xn Hương Dụng cụ học tập: bút dạ, bảng nhóm, phiếu học tập… III. Tiến trình bài học Phần này gồm có 5 hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động( 5 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS và tạo tình huống để học sinh suy nghĩ học tập và thâm nhập bài mới tốt Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp vấn đáp gợi mở; Phương pháp thuyết trình; Kỹ thuật động não; Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS HS xem một đoạn video và trả lời câu hỏi ?Em hãy cho biết tên loại bánh được nhắc đến trong đoạn video? Loại bánh đócó ý nghĩa như thế nào đối với người dân Việt Nam Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả HS trình bày kết quả Các bạn khác nghe, nhận xét và bổ sung * Dự kiến sản phẩm của HS Nói về bánh trơi nước. Đây là món ăn mang đậm nét văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức, dẫn dắt vào bài mới GV: Các em ạ! Vào ngày mồng 3 tháng 3 (âm lịch) hằng năm, miền Bắc thường có tục cúng bánh trơi cùng với bánh chay. Và bánh trơi đã trở thành một món ăn mang đậm nét bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhà thơ Hồ Xn Hương đã mượn hình ảnh chiếc bánh trơi để nói về thân phận của người phụ nữ trong xã hội xưa qua bài thơ “Bánh trơi nước”. Để hiểu rõ hơn về nội dung này? Cơ trị ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay. Tiết 25: Bánh trơi nước Hoạt động 2: Hình thành kiến thức( 31 phút) Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Hồ Xn Hương Biết cách đọc, hiểu về thể thơ và bố cục của một bài thơ Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Hiểu được hai lớp nghĩa của bài thơ Kỹ thuật, phương pháp: Hỏi đáp, thuyết trình; Kỹ thuật động não; Kỹ thuật thảo luận nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật phịng tranh; Kỹ thuật góc Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm I. Tìm hiểu tác giả, tác phẩm (8 phút) 1. Tác giả(3 phút) Mục tiêu: Giúp HS: Hiểu được vài nét về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Hồ Xn Hương Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp hỏi đáp, thuyết trình; Kỹ thuật động não; Cách thức thực hiện: Hoạt độngcá nhân Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS. Học sinh làm việc cá nhân ? Trình bày những hiểu biết của em về cuộc đời và sự nghiệp văn thơ của Hồ Xn Hương Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Một HS trình bày kết quả của mình Các bạn khác nhận xét và bổ sung Bước 4: GV nhận xét và chốt kiến thức Từ kết trả lời HS. GV vừa giới thiệu vừa chiếu Slide chân dung nữ sĩ Hồ Xuân Hương và Slide một số tập thơ của bà.GV chốt kiến thức, ghi bảng và chuyển ý Hồ Xuân Hương (? ?). Quê: Nghệ An Là nữ sĩ tài hoa, có cá tính, bản lĩnh > Được mệnh danh là “Bà chúa thơ Nơm” 2. Tác phẩm (5 phút) Mục tiêu: Giúp HS nắm được cách đọc diễn cảm, nhan đề, xuất xứ, thể thơ, phương thức biểu đạt, bố cục Kỹ thuật, phương pháp: Hỏi đáp; Thuyết trình; Động não Cách thức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm GV phát phiếu học tập (theo kĩ thuật KWL), yêu cầu HS điền thông tin vào cột thứ cột thứ hai, lƣu ý HS điền thông tin vào cột thứ ba sau đọc hiểu văn GV: MC Slide bài thơ GV: Hướng dẫn HS cách đọc GV: Đọc mẫu. Gọi HS đọc Gọi HS nhận xét bạn đọc. GV nhận xét GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích (SGK) Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ. HS thảo luận nhóm GV:Đưa ra 3 câu hỏi, chia HS làm 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi (Thời gian 3 phút) Nhóm 1: Bài thơ có nhan đề là “Bánh trơi nước”, em hiểu bánh trơi nước là một loại bánh như thế nào? Bài thơ được trích trong chùm thơ nào? Bài thơ có hình thức giống với bài thơ nào mà em đã được học? Đó là thể thơ nào? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó? Nhóm 2:Bài thơ có hình thức giống với bài thơ nào mà em đã được học? Đó là thể thơ nào? Nhắc lại đặc điểm của thể thơ đó?Bài thơ được viết theo phương thức biểu đạt nào? Nhóm 3: Bài thơ có mấy nghĩa? Mỗi nghĩa nói lên điều gì? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Đại diện từng nhóm trưng bày sản phẩm và báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình (Trên bảng nhóm) Các nhóm khác quan sát, nhận xét và bổ sung Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Từ kết quả trả lời của HS. GV chốt ghi bảng và chuyển ý Xuất xứ : Trích trong chùm thơ “Vịnh vật” Thể thơ: Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật Phương thức biểu đạt: Biểu cảm Bố cục: 4 phần GV: Một bài thơ Thất ngơn tứ tuyệt Đường luật thơng thường bố cục gồm 4 phần( Khai Thừa Chuyển Hợp). Khi phân tích ta có thể phân tích theo 4 phần đó hoặc cũng có khi ta phân tích theo 2 phần(2 câu đầu và 2 câu sau), nhưng đặc biệt ở đây ta lại phân tích theo 2 lớp nghĩa của bài thơ(Nghĩa đen và nghĩa bóng) Nghĩa thứ nhất(Nghĩa đen): Thuộc về nội dung tả thực chiếc bánh trơi nước khi đang được luộc chín Nghĩa thứ hai(Nghĩa bóng Ẩn dụ): Thuộc về nội dung phản ánh vẻ đẹp, phẩm chất và thân phận của người phụ nữ trong xã hội cũ GV chuyển: Về nghĩa đen đúng là Hồ Xn Hương đã tả thực chiếc bánh trơi nước nhưng khơng phải trong trạng thái bình thường mà là lúc nó đang bị luộc chín, hết chìm lại nổi GV: Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai lớp nghĩa của bài thơ II. Tìm hiểu chi tiết(20 phút) 1. Hình ảnh bánh trơi nước(7 phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được chiếc bánh trơi về hình dáng, màu sắc, cách làm bánh Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật phịng tranh Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm Thời gian: 5 phút Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV chia HS làm 3 nhóm. Mỗi nhóm thảo luận một nội dung trên bảng nhóm GV phát phiếu học tập cho HS. HS thảo luận và ghi kết quả vào bảng nhóm GV: Gọi các nhóm đọc câu hỏi thảo luận của nhóm mình ? Với nghĩa thứ nhất, bánh trơi nước được miêu tả như thế nào? Nhóm 1: Về màu sắc Nhóm 2: Về hình dáng Nhóm 3: Về cách làm bánh Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ HS làm việc cá nhân, các thành viên chia sẻ, thảo luận và thống nhất ý kiến chung của cả nhóm vào ơ giữa tờ A0( Kỹ thuật khăn trải bàn) Bước 3: Báo cáo kết quả Các nhóm trưng bày sản phẩm + Đại diện các nhóm nhận xét về kết quả làm việc cá nhân của từng thành viên trong nhóm + Sau đó báo cáo kết quả của cả nhóm mình Cho các nhóm đổi chéo nhau, quan sát kết quả của các nhóm khác HS quan sát, tìm hiểu và ghi ra giấy cần bổ sung gì cho nhóm khác ? Các nhóm khác có bổ sung gì cho nhóm bạn ? Theo em nhóm nào có kết quả hoạt động tốt nhất Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức Nhận xét thái độ làm việc, kết quả của các nhóm, bổ sung và chốt kiến thức Bánh trơi nước: Trắng trẻo, xinh xắn, trịn trịa, đáng u, rất giống chiếc bánh trơi ở ngồi > Mới nghe đã cảm nhận được nó rất ngon GV u cầu HS miêu tả lại quy trình làm bánh GV MC đoạn video về cách làm bánh và quy trình làm bánh GV chuyển: Nhưng trong bài thơ, tác giả khơng chỉ dừng lại ở việc miêu tả chiếc bánh trơi nước mà qua biện pháp nghệ thuật ẩn dụ hình ảnh người phụ nữ được hiện lên rất rõ. Để hiểu hơn về hình ảnh của người phụ nữ xưa, chúng ta chuyển sang phần 2 2. Hình ảnh người phụ nữ xưa(13 phút) Mục tiêu: Giúp HS nhận ra được vẻ đẹp về hình thể, thân phận và phẩm chất. Từ đó HS biết trân trọng những phẩm chất cao q của người phụ nữ Việt Nam Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm; Kỹ thuật mảnh ghép; Kỹ thuật phịng tranh; Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS Thực hiện kỹ thuật “Các mảnh ghép” (Gồm 2 vịng) Vịng 1: “Nhóm chun gia”. Gồm 6 HS Chia HS làm 3 nhóm tương ứng với việc mỗi nhóm tìm hiểu một nội dung.HS được gắn số thứ tự từ 1 đến 6 GV phát câu hỏi thảo luận cho các nhóm. u cầu các nhóm đọc câu hỏi thảo luận của nhóm mình ? Với nghĩa thứ hai, hình ảnh người phụ nữ được hiện lên như thế nào Nhóm 1: Tìm hiểu về vẻ đẹp hình thể Nhóm 2: Tìm hiểu về thân phận Nhóm 3: Tìm hiểu về phẩm chất Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Cá nhân làm việc độc lập, ghi lại ý kiến của mình. Sau thời gian khoảng vài phút suy nghĩ về câu trả hỏi và ghi ý kiến của mình HS thảo luận thống nhất ý kiến. Khi thảo luận phải đảm bảo tất cả các thành viên trong nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi trong nhiệm vụ được gia và trở thành chun gia của lĩnh vực đã tìm hiểu và có khả năng trình bày lại các câu hỏi của nhóm ở vịng 2 Vịng 2: Nhóm các mảnh ghép Hình thành nhóm mới: + Nhóm hình thể: Tất cả học sinh có số thứ tự 1,2 của tất cả các nhóm + Nhóm thân phận: Tất cả học sinh có số thứ tự 3,4 của tất cả các nhóm + Nhóm phẩm chất: Tất cả học sinh có số thứ tự 5,6 của tất cả các nhóm Các câu trả lời ở vịng 1 được các thành viên trong nhóm mới chia sẻ đầy đủ với nhau Khi mọi thành viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung của vịng 1 thì nhiệm vụ mới sẽ được giao cho các nhóm để giải quyết GV giao nhiệm vụ ở vịng 2 + Nhóm hình thể: Tìm hiểu về vẻ đẹp hình thể + Nhóm thân phận: Tìm hiểu về thân phận + Nhóm phẩm chất:Tìm hiểu về phẩm chất Các nhóm mới thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức >Về hình thức: xinh đẹp, trắng trẻo, đầy đặn > Số phận: chìm nổi, phụ thuộc > Phẩm chất: trong trắng, thủy chung, son sắt Người phụ nữ rất tự hào, kiêu hãnh về vẻ đẹp của mình. Họ khơng chỉ đẹp ở hình thể bên ngồi mà cịn đẹp ở tâm hồn phẩm chất bên trong > Phẩm chất cao q, vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ Việt Nam rất đáng được trân trọng ? Nhận xét về thái độ của tác giả + Bênh vực, cảm thơng, trân trọng người phụ nữ + Khát vọng làm chủ cuộc đời + Lên án tố cáo XHPK GV: Cho HS liên hệ với phụ nữ ngày nay ? Kể tên những tấm gương phụ nữ tiêu biểu thời nay? Người phụ nữ thời nay có gì khác với người phụ nữ trong xã hội phong kiến thời xưa GV: MC Slide hình ảnh phụ nữ thời nay ? Em hãy nêu cảm nhận của em về hình ảnh người phụ nữ GV: Từ đó, giáo dục cho HS lịng u q, biết ơn, giữ gìn, trân trọng và phát huy những vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ xưa ? Trong hai lớp nghĩa trên, lớp nghĩa nào quyết định giá trị của bài thơ? Tại sao? Nghĩa thứ hai là chính, nghĩa thứ nhất chỉ là phương tiện để chuyển tải nghĩa sau. Và chính nghĩa sau đã làm nên giá trị của bài thơ GV: Ngồi bài thơ này ra, Hồ Xn Hương cịn có những bài thơ tả cảnh, tả vật khác như: Vịnh cái quạt; Vịnh quả mít… Trong các bài thơ này, bà đều mượn các sự vật đó để lên tiếng nói bênh vực, ca ngợi người phụ nữ. Bài thơ “Bánh trơi nước” cũng vậy, việc tả chiếc bánh trơi chỉ là cái cớ, nghĩa thứ hai (nghĩa bóng) tả người phụ nữ xưa mới quyết định giá trị của bài thơ III. Tổng kết (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS khái qt lại những kiến thức đã học về nghệ thuật và nội dung của bài thơ Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp hỏi đáp. Kỹ thuật động não Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS. HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập GV sử dụng phương pháp “Bản đồ tư duy” ? Trình bày nội dung của bài học bằng một bản đồ tư duy? Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả GV thu phiếu học tập của HS. Sau đó, GV gọi 1 HS trình bày kết quả của mình trên phiếu học tập Các bạn khác nhận xét và bổ sung Bước 4: GV nhận xét, cho điểm và chốt kiến thức HS: Đọc phần tổng kết (SGK) HS chuyển nội dung tổng kết vào vở GV: Để khắc sâu hơn kiến thức bài học chúng ta chuyển sang phần III Hoạt động 3: Luyện tập (5 phút) Mục tiêu: Nhằm củng cố những kiến thức đã học để tìm những câu hát than thân có liên quan đến nội dung bài học. Từ đó, rèn cho HS năng lực tự học, năng lực hợp tác trong học tập cũng như trong cuộc sống Kỹ thuật, phương pháp: Hỏi – đáp; Kỹ thuật động não; Phương pháp thuyết trình; Kỹ thuật “Tia chớp” Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, nhóm Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ cho HS GV chia HS làm 3 nhóm.Mỗi dãy bàn một nhóm (Thời gian 4 phút) GV sử dụng kỹ thuật “Tia chớp” ? Tìm những câu hát than thân bắt đầu bằng hai từ “Thân em"?(Thi đua xem nhóm nào tìm được nhiều hơn) Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Mỗi nhóm cử một đại diện đọc kết quả của nhóm mình. Nhóm nào tìm được nhiều hơn nhóm đó sẽ thắng Bước 4: GV nhận xét, chốt kiến thức GV: Trao q cho nhóm tìm được nhiều hơn Hoạt động 4: Vận dụng (3 phút) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để: So sánh với những câu hát than thân đã học Tích hợp với phần Tiếng Việt: Bài Từ Hán Việt. Từ đó, HS biết u q, trân trọng tiếng mẹ đẻ Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Câu 1: Chỉ ra sự giống nhau và khác nhau giữa bài thơ với những câu hát than thân trong ca dao? Câu 2: Thơ Hồ Xn Hương thuộc thể thơ Đường luật, em hãy đọc kỹ bài Bánh trơi nước và cho biết nhà thơ có sử dụng từ Hán Việt nào khơng? Từ ngữ và hình ảnh trong thơ Hồ Xn Hương gần với loại thơ nào đã học? Sau đó GV hướng dẫn cho HS về nhà làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: GV NX, chốt kiến thức Hoạt động 5: Tìm tịi mở rộng (1 phút) Mục tiêu: Giúp HS vận dụng những kiến thức đã học để: Tìm hiểu, sưu tầm một số bài thơ của Hồ Xn Hương. Từ đó, nắm được một số đặc điểm về thơ của Hồ Xn Hương Tích hợp với Tập làm văn: Viết đoạn văn bày tỏ tình cảm của em về người phụ nữ mà em u q nhất Từ đó HS biết liên hệ, so sánh với phụ nữ ngày nay. Qua đó, đề cao, trân trọng giá trị của người phụ nữ Cách thức thực hiện: Hoạt động cá nhân Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS Câu 1: Sưu tầm một số bài thơ của Hồ Xn Hương? Câu 2: Viết một đoạn văn ngắn bày tỏ tình cảm của em về người phụ nữ xưa mà em u q nhất? Sau đó GV hướng dẫn cho HS về nhà làm Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ Bước 3: Báo cáo kết quả Bước 4: GV NX, chốt kiến thức GV: Cho học sinh nghe bài hát "Bánh trôi nước" IV. Rút kinh nghiệm bài học ... ? ?Bánh? ?trơi? ?nước: Trắng trẻo, xinh xắn, trịn trịa, đáng u, rất giống chiếc? ?bánh? ?trơi ở ngồi >? ?Mới? ?nghe đã cảm nhận được nó rất ngon GV u cầu HS miêu tả lại quy trình làm? ?bánh GV MC đoạn video về cách làm? ?bánh? ?và quy trình làm? ?bánh GV chuyển: Nhưng trong bài thơ, tác giả... GV: Bây giờ chúng ta sẽ đi tìm hiểu hai lớp nghĩa của bài thơ II. Tìm hiểu chi tiết(20 phút) 1. Hình ảnh? ?bánh? ?trơi? ?nước (7? ?phút) Mục tiêu: Giúp HS hiểu được chiếc? ?bánh? ?trơi về hình dáng, màu sắc, cách làm? ?bánh Kỹ thuật, phương pháp: Phương pháp thảo luận nhóm; Kỹ thuật khăn trải bàn; Kỹ thuật phịng tranh... miền Bắc thường có tục cúng bánh? ?trơi cùng với? ?bánh? ?chay. Và? ?bánh? ?trơi đã trở thành một món ăn mang đậm nét bản sắc? ?văn hóa truyền thống của dân tộc. Nhà thơ Hồ Xn Hương đã mượn hình ảnh chiếc? ?bánh? ?trơi để