1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giao an ca nam (1)

461 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 461
Dung lượng 24,4 MB

Nội dung

Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong Tuần 01 Tiết 1+2 Văn Bản: PHONG CÁCH HỒ CHÍ MINH - Lê Anh Trà - I Mục tiêu : Kiến thức: - Thấy vẻ đẹp phong cách văn hóa Hồ Chí Minh qua văn nhật dụng có sử dụng kết hợp yếu tố nghị luận, tự sự, biểu cảm - Một số biểu phong cách Hồ Chí Minh đời sống sinh hoạt - Ý nghĩa phong cách Hồ Chí Minh việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc - Đặc điểm nghị luận văn cụ thể Kĩ năng: - Nắm bắt nội dung văn nhật dụng thuộc chủ đề hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc - Vận dụng biện pháp nghệ thuật việc viết văn vấn đề thuộc lĩnh vực văn hóa, lối sống Thái độ: Từ lịng kính u, tự hào Bác, học sinh có ý thức tu dưỡng,học tập rèn luyện theo gương Bác II Chuẩn bị GV: tư liệu, tranh ảnh, số mẩu chuyện Bác HS: tìm tư liệu nói Bác III Phương pháp - Thảo luận nhóm, thuyết trình, bình , nêu vấn đề III Tiến trình dạy – giáo dục: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: - Hãy kể tên tác phẩm viết Bác mà em biết? Bài mới: - GV: Nói đến HCM khơng nói đến nhà u nước, nhà cách mạng vĩ đại mà cịn danh nhân văn hố giới Vẻ đẹp văn hố nét bật phong cách HCM Bài học hôm em hiểu thêm nét đẹp phong cách Hoạt động thầy trị HĐ1: Hướng dẫn HS đọc, tìm hiểu thích - Cách đọc: giọng khúc chiết, mạch lạc, thể niềm tơn kính Bác - u cầu HS đọc đoạn văn mà em thích - Gọi HS khác nhận xét, giáo viên uốn nắn cách đọc cho em - Yêu cầu HS đọc thầm thích SGK, giải thích từ “phong cách”, “uyên thâm’ ? Còn từ ngữ văn em chưa hiểu (GV giải thích có) Nội dung cần đạt I Tìm hiểu chung Tác giả - Lê Anh Trà Tác phẩm - Văn trích Hồ Chí Minh văn hóa Việt Nam Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong ? VB thuộc thể loại nào? Vì em biết Thể loại: Văn nhật dụng -> GV giúp HS nhớ lại kiểu văn nhật dụng cập đến vấn đề mang tính thời - xã hội, hội nhập với giới bảo vệ sắc văn hóa dân tộc Hiện toàn Đảng, toàn dân ta phát động học tập làm theo gương đạo đức HCM ? Để giúp ta hiểu biết thêm phong cách Bác, người viết sử dụng phương thức biểu đạt cho phù hợp -> Phương pháp thuyết minh ? Văn gồm nội dung, nội dung tương Bố cục: Gồm hai phần ứng với phần - Giúp HS làm rõ nội dung: + Từ đầu  đại: Phong cách HCM việc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại + Còn lại : Phong cách HCM lối sống HĐ2: Hướng dẫn HS phân tích văn - Yêu cầu HS đọc lại phần ? Hồ Chí Minh tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại hoàn cảnh - HS : suy nghĩ độc lập dựa văn - GV nhận xét kết luận: Trong đời hoạt động cách mạng đầy gian nan, vất vả, bắt nguồn từ khát vọng tìm đường cứu nước năm 1911 bến Nhà Rồng + Qua nhiều cảng giới + Thăm nhiều nước ? Hồ Chí Minh làm cách để có vốn tri thức văn hóa nhân loại - HS : Thảo luận nhóm ? Để có kho tri thức, có phải Bác vùi đầu vào sách hay phải qua hoạt động thực tiễn + ? Động lực giúp Người có tri thức ? Tìm dẫn chứng cụ thể văn minh họa cho ý em trình bày - HS : Dựa vào văn đọc dẫn chứng ? Hãy đưa vài ví dụ chứng tỏ Người nói, viết thạo nhiều thứ tiếng + Viết văn tiếng Pháp "Thuế máu" + Làm thơ chữ Hán : " Nguyên tiêu ", " Vọng nguyệt " - GV bình mục đích nước ngồi Bác → hiểu văn II Tìm hiểu chi tiết văn bản: Hồ Chí Minh với tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại - Cách tiếp thu : nắm vững phương tiện giao tiếp ngôn ngữ, đến đâu tìm hiểu, học hỏi văn hóa, nghệ thuật nước qua công việc lao động - Động lực: Ham hiểu biết, học hỏi xuất phát từ lịng u thương dân tộc - Nói viết thạo nhiều thứ tiếng Cao Thị Hữu Ngữ Văn học nước ngồi để tìm cách đấu tranh giải phóng dân tộc ? Em có nhận xét vốn tri thức nhân loại mà Bác tiếp thu ? Theo em, điều kỳ lạ tạo nên phong cách Hồ Chí Minh ? Câu văn văn nói rõ điều ? Vai trị câu tồn văn - HS : Thảo luận cặp, phát câu văn cuối phần I, vừa khép lại vừa mở vấn đề → lập luận chặt chẽ, nhấn mạnh ? Để giúp ta hiểu phong cách văn hoá HCM tác giả dùng phương pháp thuyết minh -> Sử dụng đan xen phương pháp thyết minh : so sánh, liệt kê, đan xen lời kể, lời bình nghệ thuật đối lập, diễn đạt tinh tế để khéo léo đến kết luận, tạo sức thuyết phục lớn GV? Qua phần vừa tìm hiểu em học hỏi Bác gì? Lấy ví dụ TIẾT HĐ1 : Phân tích nội dung phần - Yêu cầu HS đọc nội dung phần ? Phần văn nói thời kỳ nghiệp cách mạng Bác - HS : Phát thời kỳ Bác làm Chủ tịch nước ? Khi trình bày nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh, tác giả tập trung vào khía cạnh nào, phương diện, sở - HS : Chỉ phương diện : nơi ở, trang phục, ăn uống ? Nơi làm việc Bác giới thiệu ? Có với em quan sát đến thăm nhà Bác không Trường THCs Lê Hồng Phong - Hồ Chí Minh có vốn kiến thức vừa rộng, vừa sâu Nhưng tiếp thu có chọn lọc, tiếp thu hay đẹp phê phán mặt tiêu cực ⇒ Hồ Chí Minh tiếp thu văn hóa nhân loại dựa tảng văn hóa dân tộc Nét đẹp lối sống Hồ Chí Minh: - Nơi làm việc: + Nhà sàn nhỏ, có vài phòng + Đồ đạc đơn sơ, mộc mạc Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong - Trang phục: áo bà ba nâu, áo trấn thủ, đơi dép lốp thô sơ - Ăn uống: cá kho, rau luộc => Vừa giản dị, vừa cao, vĩ đại → Là kế thừa phát huy nét đẹp dân tộc Ý nghĩa văn - Trong thời kì hội nhập ngày cần tiếp thu văn hóa nhân loại, đồng thời phải giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc - GV cho HS quan sát tranh SGK đọc lại vài câu thơ Thăm cõi Bác xưa Tố Hữu: Anh dắt em vào thăm cõi Bác xưa Đường xoài hoa trắng, nắng đu đưa Có hồ nước lặng soi tăm cá Có bưởi cam thơm mát bóng dừa Nhà gác đơn sơ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giường mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo áo sờn ? Trang phục Bác theo cảm nhận tác ? Biểu cụ thể - HS : Quan sát văn phát biểu ? Việc ăn uống Bác diễn ? Cảm nhận em bữa ăn với Cao Thị Hữu Ngữ Văn - HS : Thảo luận phát biểu dựa văn ? Em hình dung sống vị nguyên thủ quốc gia nước khác sống thời với Bác sống đương đại ? Bác có xứng đáng đãi ngộ họ không ? HS : Thảo luận nhóm ? Qua em cảm nhân lối sống Hồ Chí Minh - Lối sống Bác kết thừa phát huy nét cao đẹp nhà văn hóa dân tộc họ mang nét đẹp thời đại gắn bó với nhân dân ? Để nêu bật lối sống giản dị Hồ Chí Minh, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Trường THCs Lê Hồng Phong - HS : Đọc lại "và người sống → hết" ? Tác giả so sánh lối sống Bác với Nguyễn Trãi - vị anh hùng dân tộc kỷ 15 Theo em điểm giống khác lối sống Bác với vị hiền triết sao? - HS : Thảo luận tìm nét giống khác + Giống : Giản dị cao + Khác : Bác gắn bó sẻ chia khó khăn gian khổ nhân dân - Bình đưa dẫn chứng việc Bác đến trận địa, tát nước, trò chuyện với nhân dân, qua ảnh HĐ2 : Ứng dụng liên hệ học tổng kết ? Trong sống đại xét phương diện văn hóa III Tổng kết * Ghi nhớ ( SGK) thời kỳ hội nhập có thuận lợi nguy - HS : Thảo luận lấy dẫn chứng cụ thể ? Tuy nhiên gương Bác cho thấy hòa nhập giữ nguyên sắc dân tộc Vậy từ phong cách Bác em có suy nghĩ việc -> Sống, làm việc theo gương Bác Hồ vĩ đại, tự tu dưỡng rèn luyện phẩm chất, đạo đức, lối sống có văn hóa ? Em nêu vài biểu mà em cho sống có văn hóa phi văn hóa - Thảo luận (cả lớp) tự phát biểu ý kiến - GV chốt lại : - Vấn đề ăn mặc Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong - Cơ sở vật chất - Cách nói năng, ứng xử - Vấn đề vừa có ý nghĩa tại, vừa có ý nghĩa lâu dài Hồ Chí Minh nhắc nhở : +Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết cần có người XHCN +Việc giáo dục bồi dưỡng hệ cách mạng cho đời sau việc làm quan trọng cần thiết (di chúc) Các em ghi nhớ thể sống hàng ngày - GVcho HS đọc ghi nhớ SGK nhấn mạnh nội dung văn IV Luyện tập Củng cố - HS kể số chuyện viết Bác Hồ, GV bổ sung Hướng dẫn hs nhà chuẩn bị cho sau - Tìm đọc số mẩu chuyện đời hoạt động Bác Hồ - Soạn “ Đấu tranh cho giới hịa bình” + Đọc kỹ văn thích + Trả lời câu hỏi SGK + Chuẩn bị tập phần Luyện tập V Rút kinh nghiệm Tuần 01 Tiết Tiếng việt: CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI I Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Kĩ năng: - Nhận biết phân tích cách sử dụng phương châm lượng chất hoạt động giao tiếp - Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp Thái độ: Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong - Nhận biết phương châm hội thoại sử dụng phương châm hội thoại cho II Chuẩn bị - GV: Một số ví dụ tình liên quan đến phương châm hội thoại - HS: Tìm tình có liên quan đến phương châm hội thoại III Phương pháp Phân tích số tình để hiểu phương châm hội thoại cần đảm bảo giao tiếp Thực hành có hướng dẫn: Đóng vai luyện tập tình giao vai để đảm bảo phương châm hội thoại giao tiếp Động não: Suy nghĩ, phân tích ví dụ để rút học thiết thực cách giao tiếp phương châm hội thoại IV Tiến dạy – giáo dục: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ:- Giáo viên gợi cho học sinh nhớ lại kỉ niệm " hội thoại" - Hội thoại nghĩa nói chuyện với nói đến hội thoại nói đến giao tiếp Tục ngữ có câu "Ăn khơng .nên lời " nhằm chê kẻ khơng biết ăn nói giao tiếp Văn minh ứng xử nét đẹp nhân cách văn hoá "Học ăn .học mở" cách học mà cần học , cần biết -Trong giao tiếp có quy định khơng nói thành lời người tham gia giao tiếp cần tuân thủ không giao tiếp không thành Những quy định thể qua phương châm hội thoại (về lượng, chất, quan hệ, cách thức, lịch ) Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ1: Giúp HS tìm hiểu khái niệm p/châm lượng I Phương châm lượng - Yêu cầu HS đọc đoạn văn 1 Ví dụ: ? Câu trả lời Ba có giúp cho An hiểu điều mà Vd1: SGK An muốn biết không ? Để đáp ứng nguyện vọng An, phải trả lời cho hợp lý - GV: nên đưa phương án trả lời đúng, địa điểm cụ thể ? Qua câu chuyện trên, em rút học giao tiếp Cần nói nội dung với yêu cầu giao tiếp - Gọi học sinh đóng vai đọc truyện theo vai ? Vì truyện lại gây cười (gợi ý HS tìm yếu tố gây Vd2: SGK cười cách nói hai anh) ? Theo em, anh có lợn cưới anh có áo phải nói để người nghe hiểu ? Vậy giao tiếp cần tn thủ u cầu Khơng nên nói nhiều ? Qua ví dụ, em rút điều cần tuân thủ giao tiếp cần nói Lấy ví dụ - GV khái qt gọi HS đọc ghi nhớ Ghi nhớ: SGK/ Cao Thị Hữu Ngữ Văn HĐ2: Giúp HS tìm hiểu phương châm chất - Gọi HS đọc truyện cười ? Truyện cười phê phán điều (HS phát tính nói khốc) ? Vậy giao tiếp có điều cần tránh - GV đưa tình huống: khơng biết lý bạn nghỉ học em có nên trả lời cho thầy biết không - Nhận xét, kết luận - Yêu cầu HS nhắc lại: phương châm lượng, phương châm chất ? - Khái quát gọi HS đọc ghi nhớ - GV đưa ví dụ: Khi giáo hỏi: “Em học đâu?” mà người trả lời “học trường” người trả lời khơng tn thủ phương châm hội thoại nào? - Kết luận: vi phạm phương châm lượng HĐ3: Hướng dẫn HS làm tập GV: u cầu học sinh tìm thành ngữ có liên quan đến phương châm lượng HS: Thảo luận nhóm tìm thành ngữ, sau phút nhóm thay phiên trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu tập ? Dựa vào p/ châm lượng, câu mắc lỗi Trường THCs Lê Hồng Phong II Phương châm chất: Ví dụ: Khơng nên nói điều mà khơng tin hay khơng có chứng xác thực Ghi nhớ: SGK/ 10 III Luyện tập, Tìm thành ngữ có liên quan đến phương châm lượng Phát lỗi liên quan đến phương châm chất đoạn văn cụ thể - Mắc lỗi thừa từ: - Gọi HS đọc yêu cầu tập a/ nuôi nhà - Tổ chức cho HS chơi trò chơi thi nhanh Yêu cầu nhóm b/ có hai cánh lên bảng làm GV nhận xét, ghi điểm Tìm thành ngữ có liên quan đến nội dung liên x quan đến phương châm chất a/ nói có s/mách có chứng b/ nói dối c/ nói mị d/ nói nhăng nói cuội e/ nói trạng Vi phạm phương châm chất Phát lỗi liên quan đến ? Các từ ngữ liên quan đến p/ châm hội thoại phương châm lượng - Gọi HS đọc yêu cầu tập đoạn văn cụ thể - Yêu cầu HS làm câu a a/ giúp người nghe biết tính - Nhận xét , kết luận ý kiến HS xác thực nhận định hay ? Những câu sau vi phạm phương châm nào? thơng tin mà đưa chưa Bố mẹ giáo viên dạy học kiểm chứng Chú chụp ảnh cho máy ảnh Ngựa lồi thú có bốn chân Cao Thị Hữu Ngữ Văn Trường THCs Lê Hồng Phong → Phương châm: Củng cố - Khi giao tiếp ta cần phải vận dụng phương châm hội thoại Hướng dẫn hs nhà chuẩn bị cho sau - Học bài, làm tập lại - Tìm hiểu nghĩa số từ Hán Việt đoạn trích - Soạn phương châm hội thoại(tt) - Nắm hiểu biết cốt yếu hai phương châm hội thoại: phương châm lượng, phương châm chất Vận dụng phương châm lượng, phương châm chất hoạt động giao tiếp V Rút kinh nghiệm Tuần 01 Tiết Tập làm văn SỬ DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁPNGHỆ THUẬT TRONG VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu : Kiến thức: - Hiểu vai trò số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh - Tạo lập văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Văn thuyết minh phương pháp thuyết minh thường dùng - Vai trò biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh Kĩ năng: - Nhận biện pháp nghệ thuật sử dụng văn thuyết minh - Vận dụng biện pháp nghệ thuật viết văn thuyết minh Thái độ: - Nhận biết biện pháp nghệ thuật để kết hợp sử dụng văn thuyết minh II Chuẩn bị: - GV: giáo án, bảng phụ - HS: xem lại kiến thức văn thuyết minh học lớp III Phương pháp - Thuyết trình, gợi mở, vấn đáp IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp Bài cũ: Đoạn văn sau thuộc kiểu văn ? “Việt Nam quê hương hoa đào Nhật Tân (Hà Nội) tiếng xứ sở đào Bích , đào Phai Đào Nhật Tân tiếng gắn với tích người anh hùng áo vải Nguyễn Huệ sau đại thắng quân Thanh cho mang cành đào từ Thăng Long vào Phú Xuân tặng công chúa Ngọc Hân để báo tin vui” - KL: kiểu văn thuyết minh Bài mới: Thế VB thuyết minh ? (GV nhắc lại dẫn vào mới) Cao Thị Hữu Ngữ Văn Hoạt động thầy trị HĐ1: Giúp HS ơn lại kiểu văn thuyết minh tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh ? Văn thuyết minh có tính chất Nó viết nhằm mục đích - Tính chất: khách quan, xác thực hữu ích; xác, rõ ràng hấp dẫn - Mục đích: cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất vật tượng tự nhiên, xã hội ? Có phương pháp thường dùng văn thuyết minh - (Định nghĩa, phân loại, nêu ví dụ, nêu số liệu, liệt kê, so sánh…) HĐ2: Hướng dẫn HS tìm hiểu văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật - Gọi HS đọc văn ? Văn thuyết minh vấn đề ? Văn có cung cấp tri thức cách khách quan đối tượng không - Chia nhóm cho HS thảo luận: Vấn đề “sự kỳ lạ Hạ Long vô tận” tác giả thuyết minh cách ? Nếu sử dụng phương pháp liệt kê nêu kỳ lạ Hạ Long chưa? (bài văn chưa làm bật đối tượng cần thuyết minh) Tác giả hiểu “kỳ lạ” ? Hãy gạch chân câu văn nêu khái quát kỳ lạ ? - HS phát đoạn gạch chân từ quan trọng Để làm rõ “kỳ la” Hạ Long, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật ? ? Tác giả trình bày kỳ lạ Hạ Long chưa Trình bày nhờ đâu Trường THCs Lê Hồng Phong Nội dung cần đạt I Tìm hiểu việc sử dụng số biện pháp nghệ thuật văn thuyết minh: Ôn tập văn thuyết minh Viết văn thuyết minh có sử dụng số biện pháp nghệ thuật VB “Hạ Long - Đá nước” - Thuyết minh vấn đề kỳ lạ Hạ Long - Phương pháp: giải thích, liệt kê - Biện pháp: liên tưởng, tưởng tượng - Dùng cách miêu tả, so sánh, tưởng tượng vẻ đẹp đá ánh sáng, biến chúng từ vật vơ tri thành vật sống động có hồn ? Ngoài biện pháp tác giả sử dụng bài, cịn biện pháp vận dụng (HS thử nêu số biện pháp nghệ thuật khác) - GV nhận xét giới thiệu số biện pháp tự thuật, kể chuyện, đối thoại theo lối ẩn dụ, nhân hóa ? Vận dụng vào nhằm mục đích -> Văn trở nên sinh động, hấp ? Qua phân tích ví dụ, cho biết: để vận cho văn dẫn thuyết minh thêm sinh động, hấp dẫn, người ta thường vận dụng biện pháp nghệ thuật 10 ... Chiến tranh hạt nhân hiểm họa loài người đấu tranh nhiệm vụ toàn nhân loại - Luận cứ: + Nguy chiến tranh hạt nhân + Cuộc chạy đua vũ trang ảnh hưởng đến xã hội, y tế, giáo dục… + Chiến tranh hạt... cho An hiểu điều mà Vd1: SGK An muốn biết không ? Để đáp ứng nguyện vọng An, phải trả lời cho hợp lý - GV: nên đưa phương án trả lời đúng, địa điểm cụ thể ? Qua câu chuyện trên, em rút học giao. .. dung với yêu cầu giao tiếp - Gọi học sinh đóng vai đọc truyện theo vai ? Vì truyện lại gây cười (gợi ý HS tìm yếu tố gây Vd2: SGK cười cách nói hai anh) ? Theo em, anh có lợn cưới anh có áo phải

Ngày đăng: 12/08/2020, 15:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w