1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tiểu luận kinh tế môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu tại việt nam thực trạng và giải pháp

31 179 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 395 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu thách thức to lớn kỉ 21 mà tồn nhân loại phải có đối mặt Trước hết, biến đổi khí hậu gây tượng nóng lên toàn cầu nước biển dâng, ảnh hưởng trực tiếp nghiêm trọng đến môi trường kế sinh nhai hàng triệu người dân toàn cầu Biến đổi khí hậu tác động trực tiếp gián tiếp đến đời sống kinh tế xã hội môi trường mà biểu hàng loạt tượng thiên tai diễn ngày phổ biến phạm vi toàn cầu Việt Nam: bão, lũ lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,… Trong ảnh hưởng đáng kể biến đổi khí hậu đến mơi trường, khơng thể khơng kể đẩn ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước, loại tài nguyên quan trọng bậc định sống hàng triệu sinh vật hành tinh Tuy nhiên, biến đổi khí hậu ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nước giới nói chung Việt Nam nói riêng Điều đặt thực tế cần có giải pháp cốt lõi để sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước để ứng phó với biến đổi khí hậu nước ta Trên sở đó, nhóm chúng em tìm hiểu xây dựng tiểu luận với đề tài: “Sử dụng hợp lý tài ngun nước ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam: Thực trạng giải pháp.” Hi vọng kết tiểu luận góp phần nâng cao việc sử dụng hợp lí tài nguyên nước, vốn quý giá quan trọng, việc ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam Bài tiểu luận gồm nội dung sạu: Chương Tổng quan tài nguyên nước tượng biến đổi khí hậu Chương Thực trạng sử dụng tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Chương Các giải pháp sử dụng hợp lý tài ngun nước ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ HIỆN TƯỢNG BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 1.1 Tài nguyên nước 1.1.1 Khái niệm Tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển đại dương khí quyển, sinh quyển, nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trường Hầu hết hoạt động cần nước 1.1.2 Đặc điểm Tài ngun nước có ba đặc điểm tính lưu động, tính dễ biến đổi tính khơng đồng Thứ nhất, tính lưu động nước Nước có xu hướng chảy bề mặt Theo dòng chảy, nước thấm, dị rỉ xuống lịng đất, bốc Khi nước sử dụng để phục vụ cho loại trồng chơi cảnh quan đô thị, phần lớn nước bị dò rỉ xuống lòng đất chảy tràn bề mặt Cho dù đối tượng sử dụng nước cá nhân hay ngành công nghiệp, nước sau sử dụng trở thành nước thải lượng nước thải lại đối tượng khác sử dụng, chẳng hạn cối… Thứ hai, tính dễ biến đổi nước Cùng với đặc tính lưu động, nước cịn có biến đổi lớn nguồn cung tính theo không gian, chu kỳ chất lượng nguồn nước Do tính dễ biến đổi nước, người gặp thách thức lớn việc cân đối cung cầu nước Các bể chứa, hồ chứa biện pháp quan trọng để kiểm soát nguồn cung nước, thay đổi nguồn cung tác động không đến việc lắp đặt lại hệ thống nguồn nước tự nhiên mà tác động đến hệ thống luật pháp, thể chế sử dụng nước Trong đó, xét góc độ cầu nước, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp, cầu nước bị gián đoạn, khơng mùa tưới tiêu mùa thu hoạch Các đối tượng sử dụng nước khác có cầu nước khác Sự gián đoạn cầu khiến việc đánh giá cần cung - cầu nước nhiệm vụ dễ thực Thứ ba, tính khơng đồng nước Nước có khơng đồng phân bổ, thời gian, chất lượng tính khơng ổn định Đối với người sử dụng, lít nước nơi khơng cần thiết lít nước nơi khác, thời điểm khác với chất lượng khác Thực tiễn dùng nước địa phương phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: đặc điểm, tính chất tài nguyên (như số lượng, chất lượng, phân bố theo thời gian không gian, khả tự phục hồi…); đặc điểm đối tượng dùng nước (nhu cầu, thói quen, nhận thức, lực, nâng tài chính, cơng nghệ…) 1.1.3 Vai trị Đối với người Trung bình ngày người cần từ 1,5 - 2,5 lít nước để uống, nhiên người làm công việc nặng nhọc hay điều kiện nóng nhu cầu nhiều Nước chiếm khoảng 60-70% trọng lượng thể, thay đổi 1-2% lượng nước thể ảnh hưởng đến sức khoẻ gây khát, 5% nước thể gây hôn mê lượng khoảng 15% dẫn tới tử vong Nước dung mơi hòa tan chất dinh dưỡng, trung gian vận chuyển chất, ion khống, khí oxy… đến tế bào, giúp trình trao đổi chất tế bào diễn bình thường Nước cịn chất bơi trơn quan trọng thể, có mặt khớp nối, mặt, miệng giúp cho thể hoạt động cách linh hoạt, khỏe khoắn Hơn nữa, nước có khả đào thải, loại bỏ chất độc thể bên ngồi thơng qua đường nước tiểu, mồ hôi Đối với sinh vật Hàm lượng nước thể sinh vật cao, từ 50 - 90% khối lượng thể sinh vật nước, có trường hợp nước chiếm tỷ lệ cao hơn, tới 98% số mọng nước, ruột khoang (ví dụ: thủy tức) Nước nguyên liệu cho trình quang hợp tạo chất hữu mơi trường hồ tan chất vô phương tiện vận chuyển chất vô hữu cây, vận chuyển máu chất dinh dưỡng động vật Hơn nữa, nước tham gia vào trình trao đổi lượng điều hòa nhiệt độ thể Cuối nước giữ vai trị tích cực việc phát tán nịi giống sinh vật, nước cịn mơi trường sống nhiều loài sinh vật Đối với sản xuất phục vụ đời sống người Thứ nhất, nông nghiệp: Nước cần thiết cho chăn ni lẫn trồng trọt Thiếu nước, lồi vật nuôi phát triển Theo FAO, tưới nước phân bón hai yếu tố định hàng đầu nhu cầu thiết yếu, đồng thời cịn có vai trò điều tiết chế độ nhiệt, ánh sáng, chất dinh dưỡng, vi sinh vật, độ thống khí đất, làm cho tốc độ tăng sản lượng lương thực vượt qua tốc độ tăng dân số giới Thứ hai, công nghiệp: Trong tất nghành công nghiệp, nước thành phần thiếu, dù hay nhiều nước đóng vai trị vơ quan Nước dùng nhiều giai đoạn sản xuất công nghiệp như: nước làm mát hệ thống máy móc, nước sử dụng làm ngun liệu để làm lị hơi… Thứ ba, giao thơng: Giao thông đường biển, sông đường tiềm chiến lược Mọi hoạt động lớn vận chuyển đường biển đường sơng Chính thế, đường sơng đường biển có ý nghĩa cực lớn, định nhiều vấn đề không kinh tế mà cịn có văn hóa, trị, xã hội Thứ tư, du lịch: Du lịch biển, đảo thúc đẩy phát triển cho ngành du lịch kinh tế quốc gia Du lịch biển, đảo ln loại hình có vai trị tỷ trọng lớn giá trị doanh thu, số lượng lao động, sở hạ tầng- vật chất kỹ thuật… ngành du lịch quốc gia có lợi biển, đảo Du lịch biển, đảo xem loại hình du lịch mũi nhọn, giữ vai trò chủ đạo quốc gia giải pháp cứu cánh để vực dậy kinh tế phát triển cho quốc gia ven biển 1.2 Biến đổi khí hậu 1.2.1 Khái niệm Biến đổi khí hậu biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế – xã hội đến sức khỏe phúc lợi người 1.2.2 Nguyên nhân Nguyên nhân chủ quan tượng biến đổi khí hậu tác động người Do việc thay đổi mục đích sử dụng đất nguồn nước gia tăng lượng khí thải số loại khí nhà kính khác từ hoạt động kinh tế người Những tác động biến đổi bầu khí trái đất Khi mật độ khí nhà kính vượt mức báo động làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần lên Điều làm thay đổi thời tiết nhiều vùng trái đất Nguyên nhân khách quan biến đổi khí hậu biến đổi tự nhiên: biến đổi hoạt động mặt trời, trái đất thay đổi quỹ đạo, trình kiến tạo núi kiến tạo thềm lục địa, biến đổi nhiều dòng hải lưu lưu chuyển bên hệ thống khí Hiện nay, nhà khoa học chứng minh mối quan hệ tăng nhiệt độ trái đất với q trình tăng nồng độ khí CO2 khí nhà kính khác khí Hiện hàm lượng khí CO2 bầu khí tăng cao với tốc độ nhanh Chính hàm lượng khí CO2 tăng lên làm cho nhiệt độ trái đất tăng dần lên 1.2.3 Biểu Một là, thời tiết ngày trở nên khắc nghiệt Sự biến đổi khí hậu tồn cầu làm cho tượng thời tiết biến chuyển theo chiều hướng cực đoan, khắc nghiệt trước: khắp châu lục giới phải đối mặt, chống chọi với tượng thời tiết cực đoan: lũ lụt, khô hạn, nắng nóng, bão tuyết…Dự báo IPCC (Ủy ban Liên phủ thay đổi khí hậu) ra, giới cịn phải đón nhận mùa mưa dội vào mùa hè, bão tuyết khủng khiếp vào mùa đơng, khơ hạn khắc nghiệt hơn, nắng nóng khốc liệt Hai là, mực nước biển tăng cao, nước biển dần ấm lên Sự nóng lên tồn cầu khơng ảnh hưởng tới bề mặt biển mà ảnh hưởng tới khu vực sâu mặt biển Theo đó, vùng biển sâu 700m, chí nơi sâu đại dương, nhiệt độ nước ấm dần lên Nhiệt độ gia tăng làm nước giãn nở, đồng thời làm tan chảy sông băng, núi băng băng lục địa khiến lượng nước bổ sung vào đại dương tăng lên Ba là, tượng băng tan hai cực Greenland Trong năm gần vùng biển Bắc Cực nóng lên nhanh gấp lần mức nóng trung bình tồn cầu, diện tích biển Bắc Cực bao phủ băng mùa hè dần thu hẹp lại Ngồi ra, cịn số biểu khác nhiệt độ liên tục thay đổi theo hướng tăng lên nồng độ CO2 -carbon dioxit khí tăng lên 1.3 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam 1.3.1 Tác động biến đổi khí hậu đến môi trường Trong năm đầu kỉ XXI, biến đổi khí hậu trở thành thách thức to lớn đến phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường tồn cầu Đây thách thức lớn nhân loại nói chúng đặc biệt Việt Nam nói riêng kỷ biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường sống người dải đất hình chữ S Trong đó, phải kể đến ảnh hưởng nghiêm trọng biến đổi khí hậu đến mơi trường, bao gồm: mực nước biển dâng, băng tan, nắng nóng, bão lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh, giảm đa dạng sinh học hủy diệt hệ sinh thái,… Về mực nước biển dâng băng tan, nước biển dâng cao nhiệt độ trái đất ngày tăng Nhiệt độ tăng khiến tảng băng tan nhanh hơn, làm mực nước biển đại dương toàn giới tăng theo Do đó, mực nước biển dâng nhanh chóng nhấn chìm làng mạc, thành phố đơng đúc ven biển Với đặc điểm đất nước giáp biển, có đường bờ biển dài, nước biển dâng ảnh hưởng đáng kể đến sinh kế hàng triệu người dân sống ven biển nhấn chìm phần lớn diện tích Việt Nam Về nắng nóng, biến đổi khí hậu tiếp tục gây tượng bất thường toàn cầu, tượng bất thường nắng nóng kỉ lục Là đất nước nhiệt đới, nhiên, Việt Nam phải chịu đợt nắng nóng bất thường biến đổi khí hậu Mùa hè năm 2019 tỉnh đánh giá gay gắt khắc nghiệt hơn, số đợt nắng nóng xuất nhiều hơn, cụ thể tỉnh miền Bắc trải qua tượng thời tiết nóng kỉ lục từ tháng đến tháng 7/2019 Theo GS.TSKH Nguyễn Đức Ngữ (Trung tâm Khoa học công nghệ khí tượng thủy văn mơi trường), 70 năm qua, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng lên 0,7 0C Theo liệu Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, nhiệt độ trung bình nước thời gian mùa hè tăng từ 0.5 -1 độ C so với kì năm trước Riêng khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ tháng 11-12/2019 mức cao so với trung bình nhiều năm từ 1,0-1,5 độ C Kỷ lục nóng Việt Nam năm 2019 nhà khí tượng Etienne Kapikian thuộc Cơ quan Khí tượng Pháp MeteoFrance ghi nhận Mức nhiệt thành phố Đà Nẵng 37,7 độ C, Huế 40,5 độ C 11 Phần lớn tỉnh miền nam, có thành phố Hồ Chí Minh, trải qua mức nhiệt cao ngày qua, từ tháng 4, tháng hay tháng năm trước Về bão lũ lụt, số liệu thống kê cho thấy, vòng 30 năm gần đây, bão mạnh cấp cấp tăng lên gấp đôi Theo thống kê, Việt Nam hàng trăm sinh mạng hàng triệu USD năm thiên tai lũ lụt, hậu biến đổi khí hậu Những bão ngày bất thường khó dự đoán, để lại hậu nặng nề cho kinh tế xã hội đời sống nhân dân 1.3.2 Tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước Việt Nam biểu chủ yếu hai dạng: nước biển dâng tượng cực đoan thiên tai, bao gồm lũ, bão, hạn, kiệt Về mực nước biển dâng, theo dự báo mực nước biển dâng 1m có khoảng 10% dân số bị ảnh hưởng trực tiếp, khoảng 90% diện tích trồng lúa đồng sông Cửu Long (ĐBSCL), vốn vựa lúa đất nước, bị ngập hồn tồn, 4,4% lãnh thổ Việt Nam bị ngập vĩnh viễn, đồng nghĩa với khoảng 20% xã nước, 9.200 km đường bị xóa sổ Vào mùa mưa, mực nước lũ ĐBSCL tăng thêm khoảng gần 2m so với mức lũ Nước biển dâng gây ảnh hưởng lớn đến Đồng sông Hồng, dâng 1m có 1.668 km2 đất thuộc đồng sơng Hồng bị ngập, 1.874.011 người bị ảnh hưởng, 2.983 km2 đất bị ngập Nếu nước biển dâng 2m nước gây ngập 4.693 km2 đất 5.589.629 người chịu ảnh hưởng mức độ khác Và khoảng 170 nghìn người Đà Nẵng nhà vịng 30 năm Biến đổi khí hậu gây tượng thiên nhiên cực đoan, khó dự báo trước, điển hình bão lũ lụt Theo Viện quy hoạch thủy lợi , riêng Việt Nam, năm bão lũ lụt cướp mạng sống 466 người, thiệt hại 1,5 tỷ USD tương đương 1,5% GDP Một tượng thiên nhiên cực đoan khác tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước hạn hán xâm nhập mặn 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 2.1 Các vấn đề tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Thực tế biến đổi khí hậu tác động ảnh hưởng nặng nề lên sống người: Trong năm gần chứng kiến nhiều kiện thời tiết cực đoan xung quang là: bão Idai Mozambique, bão Hagibis Japan, sóng nhiệt chết người, nóng kỷ lục châu Âu, cháy rừng California miền đông nước Úc, lũ lụt Venice, Ý… nhiều thiên tai khác Nằm khu vực Châu Á-Thái Bình DươngViệt Nam đánh giá quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu , điển hình thấy rõ từ thực tiễn vấn đề phát sinh nguồn nước Việt Nam năm gần đây, tình trạng lũ lụt, hạn hán xâm nhập mặn 2.1.1 Lũ lụt Trong năm gần đây, tượng lũ lụt xảy với tần suất ngày nhiều với diễn biến phức tạp khó lường trước gây hậu ngày nặng nề Báo cáo Chính phủ cho biết khoảng 40% diện tích đồng quốc gia bị nhấn chìm mực nước biển dâng cao 1m thập kỷ tới người dân vùng đồng trũng phải hứng chịu bão thường xuyên lũ lụt tồi tệ Điều có nguy đẩy hàng trăm nghìn người nhà cửa, báo cáo cho hay Việt Nam đưa số khoảng 31 triệu người sinh sống ven biển phải đối mặt với mối đe dọa lũ lụt bờ biển hàng năm vào năm 2050 Tại hội nghị chuyên đề IPU khu vực châu Á- Thái Bình Dương “Ứng phó với biến đổi khí hậu - hành động nhà lập pháp nhằm thực mục tiêu phát triển bền vững” tổ chức TPHCM, Bí thư Thành ủy TPHCM Nguyễn Thiện Nhân dẫn đánh giá Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế (OECD) cho biết, TPHCM 10 thành phố giới bị đe dọa nhiều biến đổi khí hậu Xem tại: https://laodong.vn/doi-song-xa-hoi/bien-doi-khi-hau-da-tac-dong-den-viet-nam-nhu-the-nao-515777.ldo Báo điện tử BBC Tiếng Việt, “Biến đổi khí hậu: Việt Nam thuộc vùng nước biển dâng mạnh”, ngày 30/10/2019 Xem tại: https://www.bbc.com/vietnamese/world-50234982 13 Biểu đồ Số người chết tích từ năm 2014 – 2017 lũ lụt miền núi phía Bắc Nguồn: Ban Chỉ đạo Trung ương phịng, chống thiên tai Tính riêng khu vực miền núi phía Bắc, giai đoạn 2014-2017, số người chết lũ quét sạt lở đất ngày tăng tăng với tốc độ nhanh qua năm (tăng lần năm) Theo thống kê Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống thiên tai, nửa đầu năm 2019 có người chết lũ, lũ quét, sạt lở đất Bên cạnh đó, 18.200 nhà bị sập đổ, hư hỏng; 27.370ha lúa hoa màu bị đổ dập; 5.077ha công nghiệp, hàng năm ăn bị thiệt hại, gãy đổ; 12.700 gia súc, gia cầm bị chết Trên 22.300m đất đá, bê tông; 1.427m đê, kè; 1.100m bờ sông, bờ suối bị sạt lở Tổng thiệt hại kinh tế ước tính 337 tỷ đồng Thiệt hại từ đợt mưa lớn gây ngập lụt từ ngày 25/5 - 1/6 tỉnh khu vực Bắc Bộ Bắc Trung Bộ Mưa lũ làm người chết tích; hư hại 264 nhà; thiệt hại 283ha lúa, hoa màu, 17.400m đất đá đường giao thông bị sạt lở ngập cục số tuyến đường Báo Tài nguyên môi trường, “Nửa đầu năm 2019, 23 người chết tích thiên tai”, ngày 18/06/2019 Xem tại: https://baotainguyenmoitruong.vn/nua-dau-nam-2019-23-nguoi-chet-va-mat-tich-dothien-tai-288353.html 14 2.1.2 Hạn hán Theo số liệu thống kê Bộ Tài nguyên Môi trường, Việt Nam, khoảng 50 năm qua, nhiệt độ trung bình tăng khoảng 2-3 độ C mực nước biển dâng thêm khoảng 20 cm Ước tính, đến cuối kỷ XXI, so với trung bình thời kỳ 1980 -1999, nhiệt độ trung bình Việt Nam tăng thêm 2,3 độ C Biến đổi khí hậu ngun nhân dẫn đến tình trạng này4 Tình trạng hạn hán, thiếu nước năm xảy diện rộng, trải dài từ Bắc Bộ, miền Trung, Tây Nguyên đến Đồng sông Cửu Long có diễn biến phức tạp Lượng mưa lượng dịng chảy sơng, suối phạm vi nước thấp so với trung bình nhiều năm, tượng gây thiếu hụt lượng nước mùa mưa, lũ năm 2019 Nhiều hồ chứa, đặc biệt hồ chứa lớn, quan trọng, lượng nước tích đầu mùa cạn khơng nhiều, từ 40-75% tùy hồ, đặc biệt có hồ chứa tích khoảng 20% Các hồ chứa thủy lợi vừa nhỏ tích 70-80%, nhiều hồ đạt 40-50% Riêng hồ thủy điện Hịa Bình với dung tích hưu ích tỉ m3 ghi nhận mực nước thấp kỷ lục suốt gần 30 năm vận hành5 Ngày 23/7/ 2019, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn có báo cáo với Thủ tướng Chính phủ tình hình hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn vụ Hè Thu, Mùa năm 2019, khu vực Trung Khu vực Bắc Trung có dịng chảy sơng, suối phổ biến thấp trung bình nhiều năm kỳ từ 35-60%, số sông thiếu hụt 70%, sơng Mã (Thanh Hóa), sơng Cả (Nghệ An) Dung tích hồ chứa thủy lợi trung bình đạt từ 30-60% dung tích thiết kế, mức thấp so với số năm gần đây, có 55 hồ nhỏ cạn nước Ở khu vực Nam Trung bộ, dịng chảy sơng, suối phổ biến thiếu hụt so với trung bình nhiều năm kỳ, số sơng thiếu hụt 70%, Vu Gia-Thu Bồn 4Trích lời ơng Châu Trần Vĩnh - Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên Môi trường) vấn với Báo Lao động năm 2019: “…Biến đổi khí hậu diễn sớm mạnh so với dự báo Đây ngun nhân dẫn đến tình trạng hạn hán, thiếu nước nhiều tượng cực đoan thiên tai, lũ lụt khác phần lớn khu vực nước ta nay…” Xem tại: https://laodong.vn/moi-truong/han-han-xam-nhap-man-la-he-qua-cua-bien-doi-khi-hau-788851.ldo 5Nguyễn Hà, Báo Lao động, “Hạn hán, xâm nhập mặn hệ biến đổi khí hậu?”, ngày 6/3/2020 Xem tại: https://laodong.vn/moi-truong/han-han-xam-nhap-man-la-he-qua-cua-bien-doi-khi-hau-788851.ldo 15 thủy lợi Cả nước có 75 hệ thống thủy nơng với 659 hồ, đập lớn vừa, 3500 hồ đập nhỏ 1000 cống tiêu, 2000 trạm bơm lớn nhỏ, 10000 máy bơm loại có khả cung cấp 60-70 tỷ m3 /năm Tuy nhiên, hệ thống thủy nông xuống cấp nghiêm trọng, đáp ứng 50-60% công suất thiêt kế Hai là, công tác quản lý tài nguyên chưa tối ưu hóa giá trị nước Các cơng trình – phục vụ tưới tiêu, cấp nước thủy điện – phát triển quản lý hàng nghìn tổ chức khai thác sử dụng nước độc lập, khơng thực tối ưu hóa cấp lưu vực lưu lượng dịng chảy Nơng nghiệp thủy sản sử dụng 92% tổng lượng nước quốc gia, nhiên, tạo nhiều giá trị so với Hiện tại, 2/3 diện tích canh tác trồng lúa Người nơng dân – quốc gia – gia tăng thu nhập từ nước cách chuyển đổi sang sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị cao rau màu, hoa quả, thủy sản gia cầm Công nghệ tưới nhỏ giọt giống có suất cao tạo nhiều thu nhập cho người nông dân đơn vị nước sử dụng – hay nói ngắn gọn “giá trị đơn vị nước” Biểu đồ Năng suất sử dụng nguồn nước số quốc gia khu vực Đơng Nam Á (USD/m3) Nguồn: World Bank 2.2.3 Tình hình sử dụng nước đời sống sinh hoạt Nước nhu cầu thiếu người để trì sống Về mặt sinh lý người cần 1-2 lít nước/ ngày Ngồi ra, nước cịn sử dụng để phục 22 vụ cho hoạt động khác phục vụ đời sống hàng ngày nấu nướng, giặt giũ, dọn dẹp, vệ sinh,… Thứ nhất, độ bao phủ hệ thống cấp nước Ở thành phố Việt Nam có 708 thị bao gồm thành phố trực thuộc trung ương, 86 thành phố thị xã thuộc tỉnh, 617 thị trấn với 33,1 triệu người, chiếm 34,4% tổng dân số nước Có 240 nhà máy cấp nước đô thị với tổng công suất thiết kế 3,42 triệu m3 / ngày Trong 92 nhà máy sử dụng nguồn nước mặt với tổng công suất khoảng 1,95 triệu m3 /ngày 148 nhà máy sử dụng nguồn nước đất với tổng công suất khoảng 1,47 triệu m3 /ngày Một số địa phương khai thác 100% nước đất để cung cấp cho sinh hoạt sản xuất Hà Nội, Hà Tây, Hưng Yên, Vĩnh Phúc… tỉnh thành Hải Phòng, Hà Nam, Nam Định, Gia Lai, Thái Bình… khai thác 100% nước mặt Nhiều địa phương dùng hai nguồn nước Tổng cơng suất nước có nhà máy cấp nước cung cấp khoảng 150 lít nước ngày Số lượng hộ gia đình đô thị tiếp cận với nước máy gia tăng nhanh chóng với tỉ lệ đạt khoảng 86% dân số đô thị với công suất thiết kế 9,8 triệu m3/ ngày năm 2018 (Bộ Xây dựng 2019) Dự kiến đến năm 2025 hầu hết dân số đô thị tiếp cận với nguồn nước máy Mức tiêu thụ bình qn đầu người 100 lít/ ngày tương đương với nước khác khu vực15 Tuy nhiên, sơ hạ tầng xuống cấp lạc hậu nên tỷ lệ thất nước cao (có nơi tỉ lệ lên tới 40%) Nên thực tế nhiều thị có khoảng 40-50 lít/người/ngày Ở nơng thơn Mức độ bao phủ dịch vụ cấp nước vệ sinh cải thiện rõ rệt vùng nơng thơn Năm 2000, có 10% hộ gia đình nơng thơn tiếp cận với nguồn nước hợp vệ sinh Đến năm 2016, Khảo sát Mức sống Hộ gia đình Việt Nam cho thấy 70% người dân nơng thôn sử dụng nước (20% từ nước máy) Điều đạt thơng qua chương trình chun ngành riêng cho nơng thơn Việt Nam, Chương trình Mục tiêu Quốc gia Nước Vệ sinh Môi trường Nông thôn 15 World Bank, tlđd, tr.31 23 đưa vào năm 2000 kết thúc vào năm 2016 Từ năm 2000, khoảng 16.200 sở cấp nước máy xây dựng Trong năm 2016, phủ đưa Chương trình Mục tiêu Quốc gia Xây dựng Nơng thơn mới, bao gồm 19 lĩnh vực, có nước nơng thơn16 Thứ hai, thực tế phổ biến nguồn nước phục vụ sinh hoạt bị thất rị rỉ lãng phí q trình sử dụng Cơ sở hạ tầng cung cấp nước cũ kỹ đấu nối nước bất hợp pháp làm giảm lượng nước cấp cho thành phố Nước thất thoát dao động từ 11,828,1% phạm vi toàn quốc, thành phố lớn thường có tỷ lệ thất 22-28% Chính phủ Việt Nam nhận cần thiết phải giải vấn đề bắt tay vào chương trình giảm thiểu tỷ lệ thất trung bình xuống 15% vào năm 202517 Tỉ lệ thất thoát nước trước cao, giảm dần chiếm 21,5%, tương đương với nước khác khu vực, song cao so với nước phát triển ( Theo Bộ Xây dựng, năm 2019) Khu vực Tây nguyên có tỉ lệ thất thoát nước cao nhất, đến 29,2% Khu vực miền trung bắc trung có tỉ lệ thấp nhất, 20,9% Tỉ lệ thất thoát nước khác tỉnh, Gia Lai cao với 43,8% Bình Dương thấp với 6,2% (Theo Bộ Xây dựng, năm 2019) 16 17 World Bank, tlđd, tr 36 2030 Water Resources Group, tlđd, tr 23 24 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUYÊN NƯỚC ỨNG PHÓ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu số quốc gia, khu vực giới 3.1.1 Kinh nghiệm Trung Quốc Trung Quốc quốc gia có phần lãnh thổ sở hữu điều kiện tự nhiên, khí hậu thủy văn tương đồng với Việt Nam Những thách thức quản lý việc sử dụng nguồn nước Trung Quốc đến từ ba vấn đề là: tình trạng khan nước sạch, nhiễm nguồn nước lũ lụt18 Năm 2014, với việc sửa đổi Luật Bảo vệ môi trường, Trung Quốc bắt đầu thực chương trình cải thiện nguồn nước quốc gia, khởi đầu gói đầu tư 330 tỷ USD giải vấn đề ô nhiễm nước Trung Quốc thực quản trị nguồn nước cách hệ thống đồng bộ, với tâm điểm hệ thống “Ba dòng màu đỏ” gồm hạn chế lượng nước sử dụng, xác định tiêu chuẩn tối thiểu cho hiệu sử dụng nước thiết lập giới hạn rõ ràng tải lượng ô nhiễm19 Hệ thống đặt quản lý phân cấp theo tỉnh có quy trình chi tiết, tập trung tới sáu lưu vực sơng Trung Quốc với hệ thống giám sát lập năm 2014 để đo lường số chính: tổng lượng nước sử dụng, suất nước công nghiệp, hiệu sử dụng nước nông nghiệp chất lượng nước thêm hai nhân tố suất sử dụng nước sinh hoạt tổng tải lượng ô nhiễm năm 2016 Từ việc quan sát, đánh giá tiến trình nâng cao hiệu việc quản lý sử dụng hiệu sử dụng thực tế Trung Quốc từ năm 2014 đến nay, Việt Nam rút số kinh nghiệm khía cạnh sau: (1) Sử dụng tiết kiệm nguồn nước sẵn có nhờ: - Cải tiến chế tính giá nước sử dụng nông nghiệp; - Sử dụng công nghệ tiết kiệm nước với bảo hộ nghiêm ngặt quyền sở hữu trí tuệ thiết bị tích hợp cơng nghệ 18 Yanan Jiang et al., (2013), China’s water management – Challenges and solutions, xem tại: https://www.researchgate.net/publication/259290626_China's_water_management challenges_and_solutions 19 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2019), China’s Progress Report on Implementation of the 2030 Agenda for Sustainable Development, trang 29, xem tại: https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/2030kcxfzyc/P020190924780823323749.pdf 25 Nhờ thực phương pháp này, số hiệu sử dụng nước nông nghiệp Trung Quốc tăng từ 0.536 vào năm 2015 lên 0.55 vào năm 2018 (2) Giảm thiểu ô nhiễm nguồn nước theo giai đoạn Trung Quốc vừa trải qua nhiều thập kỷ tăng trưởng nóng, tập trung phát triển kinh tế mà bất chấp tác động tới môi trường Điều dẫn đến số lượng chất lượng ngày suy giảm ô nhiễm nghiêm trọng Theo Viện Các vấn đề Môi trường Công cộng Bắc Kinh, năm 2010 12.226 địa điểm sơng, hồ tồn Trung Quốc, 35% lượng nước sử dụng cho sinh hoạt người, 52% phù hợp sản xuất tưới tiêu, 13% cịn lại vơ ích q nhiều độc tố 20 Để giải vấn đề này, phủ Trung Quốc có nhiều động thái nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước, kể đến là: + Chính sách quản lý nhà nước: Chương trình cải thiện nguồn nước năm 2014 có mục tiêu giảm ô nhiễm nước từ 30-50% theo mốc năm 2015, 2020 203021 Cụ thể, năm 2020 đặt mục tiêu 70% lượng nước lưu vực 93% nguồn nước uống thành phố lớn phải đáp ứng tiêu chuẩn cấp trở lên – theo thang cấp phân loại chất lượng nguồn nước + Xây dựng sở hạ tầng cho công tác xử lý nước thải: đến cuối năm 2018, tồn quốc có 4.322 nhà máy xử lý nước thải với công suất 195 triệu m3/ngày, xử lý tới 95% nước ô nhiễm nặng 36 thành phố chủ chốt22 (3) Bổ sung nguồn nước cạn kiệt nhiều phương pháp tiêu biểu là: - Phân bố lượng nước đồng khu vực Trung Quốc thực chương trình chuyển nước từ phía Nam Trung Quốc lên phía Bắc khơ cằn phạm vi chương trình cải thiện nguồn nước quốc gia năm 2014 Lượng nước dự trữ hồ chứa khổng lồ Tuy nhiên, đánh giá phương pháp ngắn hạn, phương pháp dài hạn hướng tới tái chế nước thải nhà máy xử lý chuyên biệt - Sử dụng nước biển phương pháp khử mặn: 20 Hương Thảo (2019), Trung Quốc – đằng sau thay đổi nguồn nước, xem tại: http://kinhtedothi.vn/trung-quoc-dang-sau-su-thay-doi-cua-nguon-nuoc-mat-355321.html 21 Kathy Chen and Stian Reklev (2014), China to spend $330 billion to fight water pollution – paper, xem tại: https://www.reuters.com/article/us-china-water-pollution/china-to-spend-330-billion-to-fightwater-pollution-paper-idUSBREA1H0H120140218 22 Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China, trang 30, tlđd 26 Các thành phố khu vực ven biển Trung Quốc thực xây dựng nhà máy khử mặn nước biển lọc nước thải để bổ sung nguồn nước Trong đó, kể đến số thành phố Ninh Ba, Thanh Đảo,… Thành phố Ninh Ba xây dựng nhà máy khử mặn nước biển sử dụng rơm lượng Mặt trời để sản xuất nước với cơng suất 4,6-5,6 kg/m ngày23 Cịn thành phố Thanh Đảo, nhà máy khử muối xây dựng để sản xuất nước phục vụ cho 500.000 hộ dân ngày Nhà máy sử dụng phương pháp thẩm thấu ngược để lọc nước biển, loại bỏ muối tạp chất24 Tuy nhiên, áp dụng phương pháp cần ý tới tác động môi trường việc vận hành nhà máy việc xử lý muối thải 3.1.2 Kinh nghiệm Singapore Là quốc gia khan nước phải nhập nước Singapore sớm xây dựng cho chiến lược sử dụng nước hợp lý khai thác nguồn nước chỗ việc ứng dụng cơng nghệ đại Theo đó, Việt Nam tham khảo số kinh nghiệm Singapore sau: (1) Bổ sung nguồn nước từ ứng dụng công nghệ khử mặn Cũng giống Trung Quốc, Singapore phát triển công nghệ khử muối để khai thác nguồn nước biển dồi Hơn thế, Singapore quốc gia có nhà máy xử lý nước biển công nghệ thẩm thấu ngược lớn Châu Á với việc sản xuất 30 triệu gallon nước ngày (137.000 m3) đáp ứng 10% nhu cầu nước người dân Singapore25 (2) Tận dụng nguồn nước mưa Bên cạnh việc khai thác nước biển qua khử mặn Singapore cịn tận dụng nguồn nước mưa dồi để bổ sung nước uống cho người dân nguồn nước 23 TTXVN (2019), Trung Quốc phát minh phương pháp khử mặn nước biển, xem tại: https://www.msn.com/vi-vn/news/world/trung-qu%E1%BB%91c-ph%C3%A1t-minh- ph %C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p-m%E1%BB%9Bi-kh%E1%BB%AD-m%E1%BA%B7n-n %C6%B0%E1%BB%9Bc-bi%E1%BB%83n/ar-BBW4cai 24 Thanh Loan, Kinh nghiệm số quốc gia việc khai thác nước quản lý nước bền vững, Tạp chí xây dựng đô thị số 53.2017, xemt tại: http://amc.edu.vn/images/baiviet/2017/08/AMC53xaydungthegioi.pdf 25 Linh Phương (2017), Khử muối nước biển: Giải pháp cho vấn đề thiếu nước Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ tài nguyên môi trường, xem tại: http://dwrm.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Khu-muoi-trong-nuoc-bien- Giai-phap-cho-van-de-thieu-nuocsach-cua-Singapore-5511 27 nhập Nước mưa thu qua mạng lưới nước, kênh rạch, sơng hồ hồ chứa trước xử lý để cấp nước uống Việc kết nối mạng lưới nguồn nước mưa khiến cho Singapore trở thành số quốc gia giới có hệ thống thu gom nước mưa diện rộng, mang lại lợi ích dài hạn Từ năm 2011, khu vực thu nước Singapore tăng từ nửa lên 2/3 diện tích đất bề mặt với việc hồn thành hồ chứa Marina, Punggol Serangoon26 Ngoài ra, Singapore tận dụng nước từ hồ, khe suối gần biển sử dụng công nghệ khử mặn để khai thác nguồn nước (3) Tái chế nước thải thành nước Hệ thống thoát nước hầm sâu (DTSS) dài 48km đường vận chuyển nước qua sử dụng từ phía bắc phía đơng Singapore tới Nhà máy xử lý nước tập trung Changi để xử lý trước nước tiếp tục xử lý thành nước tinh khiết NEWater27 với công nghệ màng lọc tiên tiến khử trùng tia cực tím Các nhà máy hồn tồn đáp ứng nhu cầu nước Tới năm 2060, Singapore dự định mở rộng khả đáp ứng nhu cầu nước nguồn nước NEWater lên tới 55% nhu cầu nước tương lai 3.1.3 Kinh nghiệm Israel Israel quốc gia tiêu biểu việc quản lý sử dụng tài nguyên nước cách hiệu bền vững Israel từ lâu xây dựng văn hóa tơn trọng nước: ý thức cam kết quốc gia hợp tác nước phủ cơng dân Nước luật hóa trở thành tài sản quốc gia, cho phép quốc gia lập kế hoạch dài hạn phân bổ nước dựa giá trị cao 28 Ngoài ra, nhờ cam kết cao bảo vệ nguồn nước, phủ người dân Israel ý thức tình hình biến đổi khí hậu đe dọa đến mơi trường nói chung an ninh nước 26 Thanh Huyền (2014), Các nguồn cung cấp nước Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước – Bộ tài nguyên môi trường, xem tại: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Cac-nguon-cung-cap-nuoc-o-Singapore-3363 27 Thanh Huyền, tlđd 28 Bank, World Bank 2019 “Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System.” World Washington, DC, xem tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/379891559574711837/pdf/VietnamToward-a-Safe-Clean-and-Resilient-Water-System.pdf? fbclid=IwAR08x7M25YKA6nXicLdRluyeHnNIkT5gLGHyzTq3eF5t8tES-kbxfUNSwow 28 Về hợp tác công – tư, hai khu vực hành động để thúc đẩy đổi với vườn ươm phủ tài trợ cho 200 cơng ty khởi nghiệp nước ngành công nghiệp xuất hàng tỷ Quy trình đo lường giám sát đầu tư: lắp đồng hồ đo nước để tính hố đơn xác phát rị rỉ nhanh chóng, nhằm quy hoạch lưu vực, dịng chảy, kiểm soát lũ lụt hạn hán Về phương án cho tương lai, Cơ quan quản lý nước Israel lập kế hoạch sử dụng nước chi tiết cho ngành từ năm 2010 hướng đến năm 2050 (Trích Báo cáo hiệu suất Nước quốc gia – Bộ phận kế hoạch thuộc Bộ hạ tầng quốc gia Israel 201129) Trong đó, mức nước cá nhân thuộc ngành sử dụng hạn chế mức bắt buộc Cụ thể, ngành có quy định sau: i Ngành nông nghiệp: Không dùng mức cho phép; Đẩy mạnh công tác R&D cho phương pháp sử dụng nước tưới hiệu quả; phổ biến kiến thức làm nông nghiệp tiết kiệm nước cho nông dân; ii Ngành dịch vụ - Du lịch: Thiết lập hệ thống thuế mục nhằm đánh vào người sử dụng lượng nước lớn; Lắp đặt nhà máy khử muối công suất lớn; Chiến lược nâng cao ý thức cộng đồng tảng đa phương tiện; iii Ngành cơng nghiệp: Khuyến khích tái sử dụng nước thải; tăng thuế sử dụng 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.1 Giải pháp mặt quản lý (1) Hoàn thiện văn pháp lý để quản lý hiệu tài nguyên nước: sửa đổi bổ sung Luật Tài nguyên nước 2012 Luật Bảo vệ môi trường 2014 nhằm hoàn thiện, thống quản lý nhà nước tài nguyên nước, thực Chiến lược quốc gia Tài nguyên nước30: - Rà soát, bổ sung hệ thống pháp luật, sách hành để phù hợp với tình trạng biến đổi khí hậu, đặc biệt ý đến văn liên quan đến 29 Bản báo cáo đầy đủ xem tại: http://www.water.gov.il/Hebrew/ProfessionalInfoAndData/2012/24-The- State-of-Israel-National-WaterEfficiency-Report.pdf 30 Xem http://dwrm.gov.vn/index.php/vi/laws/Tai-nguyen-nuoc/Phe-duyet-Chien-luoc-quocgia-ve-tai-nguyen-nuoc-den-nam-2020/ 29 giá trị kinh tế môi trường nước nhằm sử dụng hợp lý, tiết kiệm bảo vệ tài nguyên nước; ưu tiên sử dụng nước cho sinh hoạt xây dựng vận hành cơng trình khai thác, sử dụng nước; văn pháp lý chế phối hợp khai thác, sử dụng nguồn nước sông xuyên biên giới - Củng cố hoàn thiện tổ chức quản lý tài nguyên nước Trung ương địa phương, đặc biệt tổ chức quản lý lưu vực sông Thông qua kinh nghiệm địa phương quản lý lưu vực sông Sesan-Srepok, Mê kông,… từ thực tiễn diễn nhiều nước giới, việc quản lý quy mô lưu vực sông tạo thuận lợi cho việc thu thập tiếp cận liệu nước có chất lượng cao kịp thời - Tăng cường hiệu thực thi quy định pháp luật, đặc biệt quy định liên quan đến xả nước thải nâng cao chất lượng nguồn nhân lực tài để thực thi sách, biện pháp, nhiệm vụ đề (1) Quản lý tổng hợp tài nguyên nước hiệu theo lưu vực sơng điều kiện xét tới biến đổi khí hậu, đặc biệt lưu vực sông liên quốc gia: - Xúc tiến lập quy hoạch lưu vực sông, tài nguyên nước bền vững lưu vực sông, vùng sở gắn kết với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch phát triển rừng, quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội nước, vùng địa phương có tính tới điều kiện biến đổi khí hậu - Quản lý có hiệu tài nguyên nước điều kiện biến đổi khí hậu: Điều hồ phân phối nguồn nước lưu vực sông, bảo đảm phân bổ, khai thác, sử dụng tài nguyên nước hợp lý ngành, địa phương (2) Xây dựng sở liệu tài nguyên nước chế chia sẻ thông tin, liệu quản lý tài nguyên nước trung ương địa phương (3) Tuyên truyền ý thức tiết kiệm nước cho toàn dân tất phương tiện truyền thông thông điệp thân thiện gần gũi;, nâng cao nhận thức cộng đồng tài nguyên nước biến đổi khí hậu, tác động biến đổi khí hậu, biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu nói chung tài ngun nước nói riêng 3.2.2 Giải pháp cơng tác dự báo Công tác dự báo tài nguyên nước có tầm quan trọng nghiệp phát triển kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đặc biệt cơng tác chủ động phịng tránh 30 thiên tai nước gây (hạn hán thiếu nước, xâm nhập mặn, lũ lụt ) tình hình biến đổi khí hậu Để thực tốt công tác dự báo sử dụng tài nguyên nước, cần lưu ý đề xuất sau: - Thực Thông tư 14/2019/TT-BNN ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật dự báo nguồn nước xây dựng kế hoạch sử dụng nước; giám sát, dự báo chất lượng nước cơng trình thủy lợi; giám sát, dự báo xâm nhập mặn31 - Hoàn chỉnh, nâng cấp đại hóa hệ thống quan trắc, dự báo dài hạn tài nguyên nước, dự báo mùa, năm tài nguyên nước, thiên tai, dự báo mưa, bão, nước biển dâng, lũ lụt, sóng thần, dự báo hạn hán xâm nhập mặn, tượng LaNina, ElNino,… - Xây dựng hệ thống cảnh báo lũ quét, lũ bùn đá, trước hết vùng miền núi Bắc Bộ, Trung Bộ - Xây dựng triển khai chiến lược ứng phó với biến đổi khí hậu cho lưu vực sơng/các vùng nước 3.2.3 Giải pháp dự phịng cải tiến công nghệ (1) Tăng cường nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ điều tra, khảo sát, quan trắc đánh giá tài nguyên nước lực thích ứng với biến đổi khí hậu: - Đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước (bao gồm số lượng, chất lượng), chế độ nhu cầu nước ngành; đặc biệt sông xuyên biên giới sông Hồng, sông Mê Công, sông Cả, sông Mã - Đánh giá tiêu, tiêu chí tiêu chuẩn phương pháp tính tốn đặc trưng thủy văn tài nguyên nước cho quy hoạch, thiết kế vận hành cơng trình thủy lợi, thủy điện - Nghiên cứu áp dụng phương pháp tiên tiến đánh giá tổn thương tài nguyên nước biến đổi khí hậu gây - Thiết lập hệ thống sở liệu, thông tin liên quan đến quản lý tài nguyên nước tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước cấp từ Trung ương đến địa phương (tỉnh Ban quản lý lưu vực sông) 31 Xem http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=laws&op=Don-gia-Dinh-muc/Thong-tu14-2019-TT-BNN-ban-hanh-dinh-mu-c-kinh-te-ky-thuat-ve-du-bao-nguon-nuoc-va-xay-dung-ke-hoach-sudung-nuoc-giam-sat-du-bao-chat-luong-nuoc-trong-cong-trinh-thuy-loi-giam-sat-du-bao-xam-nhap-man 31 - Xây dựng hệ thống giám sát hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước công nghệ tự động, trực tuyến Để xây dựng hệ thống với hàm lượng khoa học – kỹ thuật cao khơng cần quan nhà nước đầu tư nghiên cứu mà cần tham gia khu vực tư nhân, điển hình doanh nghiệp cơng nghệ mơi trường nơi có đội ngũ nhân lực chất lượng cao, động Nhà nước cần có gói đầu tư khuyến khích doanh nghiệp vào – tạo thành phong trào khởi nghiệp cơng nghệ “xanh” mơ hình Israel thành công (2) Bổ sung nguồn nước: - Bằng xử lý tái sử dụng nước thải: + Yêu cầu doanh nghiệp có xả thải lắp đặt bắt buộc hệ thống quan trắc xử lý nước thải trước xả ngồi mơi trường + Lập kế hoạch cụ thể tới năm nhằm giảm thiểu ô nhiễm sông thành phố lớn + Đầu tư hệ thống nhà máy xử lý nước thải công suất lớn công nghệ đại, tham khảo mơ hình xử lý màng lọc tia cực tím Singapore - Bằng tận dụng nước mưa nước biển: Việt Nam hồn tồn học hỏi kinh nghiệm từ Trung Quốc Singapore phương pháp khử mặn nước biển tận dụng nguồn nước mưa Tuy nhiên, hai phương pháp đòi hỏi vốn đầu tư lớn cho sở hạ tầng nên trước hết Việt Nam cần xác định rõ kế hoạch dài hạn chi tiết để giảm thiểu tác động tượng thời tiết cực đoan (3) Cải thiện, nâng cấp hệ thống gồm hệ thống thoát lũ, tiêu úng; Nâng cấp đê biển, đê cửa sông; Củng cố bồi trúc đê sông đảm bảo an toàn đê với mực nước thiết kế qui định; củng cố hệ thống đường ống dẫn nước sinh hoạt tránh tượng rò rỉ., nhiễm bẩn (4) Hợp tác quốc tế: Tăng cường hợp tác với quốc tế để chia sẻ, học hỏi, trao đổi giải pháp công nghệ để giải vấn đề nước ứng phó với biến đổi khí hậu 32 KẾT LUẬN Tài nguyên nước Việt Nam dồi vơ tận Nước đóng vai trị quan trọng hoạt động sản xuất sinh hoạt hàng ngày Tuy nhiên, bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu, tài nguyên nước Việt Nam có nguy bị suy giảm chịu ảnh hưởng tiêu cực Từ thực tiễn đời sống cho thấy việc sử dụng nguồn nước phục vụ cho hoạt động kinh tế hoạt động sống tồn nhiều bất cập, nhiều vấn đề gây lãng phí, chưa tận dụng hết tài nguyên quý giá Để bảo vệ tài nguyên nước hay nói rộng đời sống người tương lai, cần có thay đổi giải pháp hữu hiệu quản lý, sử dụng tài ngun nước Dưới góc độ cơng dân, sử dụng hợp lý tài ngun nước góp phần trì bảo vệ nguồn tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt 2030 Water Resources Group (2017), “Việt Nam: Khuôn khổ kinh tế nước để đánh giá Thách thức ngành nước”, tr.8 Xem thêm tại: https://www.2030wrg.org/wpcontent/uploads/2014/07/VN_Vietnam_Hydro_Economic_Analysis_August _2017.pdf Báo cáo “Tài nguyên nước trạng sử dụng nước”, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Báo cáo hiệu suất Nước quốc gia – Bộ phận kế hoạch thuộc Bộ hạ tầng quốc gia Israel 2011, xem tại: http://www.water.gov.il/Hebrew/ProfessionalInfoAndData/2012/24-TheState-of-Israel-National-Water-Efficiency-Report.pdf Bộ Tài nguyên Môi trường (2010): Báo cáo tổng hợp “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước Việt Nam”, Hà Nội Cục Thông tin khoa học công nghệ quốc gia, “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước Việt Nam”, Xem tại: http://www.vista.vn/LinkClick.aspx?fileticket=KFXRnCDI5o%3D&tabid=152&language=vi-VN Hương Thảo (2019), Trung Quốc – đằng sau thay đổi nguồn nước, xem tại: http://kinhtedothi.vn/trung-quoc-dang-sau-su-thay-doi-cua-nguon-nuocmat-355321.html Linh Phương (2017), Khử muối nước biển: Giải pháp cho vấn đề thiếu nước Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ tài nguyên môi trường, xem tại: http://dwrm.gov.vn/index.php? language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Khu-muoi-trong-nuoc-bienGiai-phap-cho-van-de-thieu-nuoc-sach-cua-Singapore-5511 Nguyễn Đình Sinh, Giáo trình sinh thái học 2009, Trường Đại học Qui Nhơn 10 Nguyễn Long Biên (2012), “Ảnh hưởng biến đổi khí hậu dến tài nguyên nước tỉnh An Giang” Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội 34 11 Nguyễn Thị Kim Hà, Nguyễn Chí Nghĩa, Nguyễn Mai Hoa, sách sinh thái học môi trường, Đại học QGHN 12 PGS.TS Trần Thanh Xuân, PGS.TS Trần Thục, TS Hoàng Minh Tuyển Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Mơi trường, “Tác động biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước biện pháp thích ứng”, Nhà Xuất Khoa học - Kỹ thuật 13 R.K.Pachauri (2012), “Biến đổi khí hậu tài nguyên nước” Đại học Thủy lợi, Hà Nội 14 Thắng Trung, Thông xã Việt Nam, “Hạn hán xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất dân sinh”, viết ngày 6/2/2020 Xem tại: https://bnews.vn/han-han-va-xam-nhap-man-anh-huong-nghiem-trongden-san-xuat-va-dan-sinh/147750.html 15 Thanh Huyền (2014), Các nguồn cung cấp nước Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước – Bộ tài nguyên môi trường, xem tại: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Cac-nguon-cung-cap-nuoc-o-Singapore-3363 16 Thanh Loan, Kinh nghiệm số quốc gia việc khai thác nước quản lý nước bền vững, Tạp chí xây dựng thị số 53.2017, xemt tại: http://amc.edu.vn/images/baiviet/2017/08/AMC53-xaydungthegioi.pdf 17 TTXVN (2019), Trung Quốc phát minh phương pháp khử mặn nước biển, xem tại: https://www.msn.com/vi-vn/news/world/trung-qu%E1%BB %91c-ph%C3%A1t-minh-ph%C6%B0%C6%A1ng-ph%C3%A1p-m %E1%BB%9Bi-kh%E1%BB%AD-m%E1%BA%B7n-n%C6%B0%E1%BB %9Bc-bi%E1%BB%83n/ar-BBW4cai 18 Tuyết Minh, “Công bố thực trạng đáng báo động tài nguyên nước Việt Nam” Bài viết báo Hà Nội ngày 30/05/2019 Xem tại: http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/936369/cong-bo-thuc-trangdang-bao-dong-ve-tai-nguyen-nuoc-viet-nam 19 Viện Quy hoạch Tài nguyên nước (2015), “Báo cáo Xung đột việc sử dụng nước hạ lưu hồ chứa biện pháp thích ứng” 35 20 World Bank (2019), “Việt Nam: Hướng tới hệ thống nước có tính thích ứng, an tồn”, tr.3 Xem thêm tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/379891559574711837/pdf/Vietn am-Toward-a-Safe-Clean-and-Resilient-Water-System.pdf Tiếng Anh Yanan Jiang et al., (2013), China’s water management – Challenges and solutions, xem tại: https://www.researchgate.net/publication/259290626_China's_water_manage ment_-_challenges_and_solutions Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2019), China’s Progress Report on Implementation of the 2030 Agenda for Sustainable Development, xem tại: https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/2030kcxfzyc/P02019092 4780823323749.pdf World Bank ( 2019) “Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System.” World Bank, Washington, DC, xem tại: http://documents.worldbank.org/curated/en/379891559574711837/pdf/Vietn am-Toward-a-Safe-Clean-and-Resilient-Water-System.pdf? fbclid=IwAR08x7M25YKA6nXicLdRluyeHnNIkT5gLGHyzTq 3eF5t8tESkbxfUNSwow Kathy Chen and Stian Reklev (2014), China to spend $330 billion to fight water pollution –paper, xem tại: https://www.reuters.com/article/us-chinawater-pollution/china-to-spend-330-billion-to-fight-water-pollution-paperidUSBREA1H0H120140218 36 ... CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP LÝ TÀI NGUN NƯỚC ỨNG PHĨ VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 3.1 Kinh nghiệm sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu số quốc gia, khu vực giới 3.1.1 Kinh. .. 12 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN NƯỚC TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI VIỆT NAM 2.1 Các vấn đề tài nguyên nước bối cảnh biến đổi khí hậu Việt Nam Thực tế biến đổi khí hậu tác động... khích tái sử dụng nước thải; tăng thuế sử dụng 3.2 Đề xuất giải pháp sử dụng hợp lý tài nguyên nước ứng phó với biến đổi khí hậu Việt Nam 3.2.1 Giải pháp mặt quản lý (1) Hoàn thiện văn pháp lý

Ngày đăng: 07/08/2020, 19:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. 2030 Water Resources Group (2017), “Việt Nam: Khuôn khổ kinh tế về nước để đánh giá các Thách thức của ngành nước”, tr.8. Xem thêm tại:https://www.2030wrg.org/wp-content/uploads/2014/07/VN_Vietnam_Hydro_Economic_Analysis_August _2017.pdf Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Khuôn khổ kinh tế về nướcđể đánh giá các Thách thức của ngành nước
Tác giả: 2030 Water Resources Group
Năm: 2017
4. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010): Báo cáo tổng hợp “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước của Việt Nam”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước của Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2010
5. Cục Thông tin khoa học và công nghệ quốc gia, “Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam”, Xem tại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý tổng hợp tài nguyên nước - tình hình quản lý tài nguyên nước ở Việt Nam
10.Nguyễn Long Biên (2012), “Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dến tài nguyên nước tỉnh An Giang”. Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu dến tài nguyênnước tỉnh An Giang
Tác giả: Nguyễn Long Biên
Năm: 2012
12.PGS.TS. Trần Thanh Xuân, PGS.TS. Trần Thục, TS. Hoàng Minh Tuyển - Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn và Môi trường, “Tác động của biến đổi khí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng”, Nhà Xuất bản Khoa học - Kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác động của biến đổikhí hậu lên tài nguyên nước và các biện pháp thích ứng
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoahọc - Kỹ thuật
14.Thắng Trung, Thông tấn xã Việt Nam, “Hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và dân sinh”, bài viết ngày 6/2/2020. Xem tại: https://bnews.vn/han-han-va-xam-nhap-man-anh-huong-nghiem-trong-den-san-xuat-va-dan-sinh/147750.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hạn hán và xâm nhập mặn ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất và dân sinh
18.Tuyết Minh, “Công bố thực trạng đáng báo động về tài nguyên nước Việt Nam”. Bài viết trên báo Hà Nội mới ngày 30/05/2019. Xem tại:http://www.hanoimoi.com.vn/tin-tuc/Khoa-hoc/936369/cong-bo-thuc-trang-dang-bao-dong-ve-tai-nguyen-nuoc-viet-nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công bố thực trạng đáng báo động về tài nguyên nước ViệtNam
19.Viện Quy hoạch Tài nguyên nước (2015), “Báo cáo về Xung đột việc sử dụng nước ở hạ lưu hồ chứa và các biện pháp thích ứng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo về Xung đột việc sử dụng nước ở hạ lưu hồ chứa và các biện pháp thích ứng
Tác giả: Viện Quy hoạch Tài nguyên nước
Năm: 2015
20.World Bank (2019), “Việt Nam: Hướng tới một hệ thống nước có tính thích ứng, sạch và an toàn”, tr.3. Xem thêm tại:http://documents.worldbank.org/curated/en/379891559574711837/pdf/Vietnam-Toward-a-Safe-Clean-and-Resilient-Water-System.pdfTiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam: Hướng tới một hệ thống nước có tính thíchứng, sạch và an toàn
Tác giả: World Bank
Năm: 2019
3. World Bank ( 2019) “Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient Water System.” World Bank, Washington, DC, xem tại:http://documents.worldbank.org/curated/en/379891559574711837/pdf/Vietn am-Toward-a-Safe-Clean-and-Resilient-Water-System.pdf?fbclid=IwAR08x7M25YKA6nXicLdRluyeHnNIkT5gLGHyzTq 3eF5t8tES- kbxfUNSwow Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vietnam: Toward a Safe, Clean, and Resilient WaterSystem
3. Báo cáo hiệu suất Nước quốc gia – Bộ phận kế hoạch thuộc Bộ hạ tầng quốc gia Israel 2011, xem tại:http://www.water.gov.il/Hebrew/ProfessionalInfoAndData/2012/24-The-State-of-Israel-National-Water-Efficiency-Report.pdf Link
7. Hương Thảo (2019), Trung Quốc – đằng sau sự thay đổi nguồn nước, xem tại: http://kinhtedothi.vn/trung-quoc-dang-sau-su-thay-doi-cua-nguon-nuoc-mat-355321.html Link
8. Linh Phương (2017), Khử muối trong nước biển: Giải pháp cho vấn đề thiếu nước sạch của Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước - Bộ tài nguyên và môi trường, xem tại: http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Khu-muoi-trong-nuoc-bien-Giai-phap-cho-van-de-thieu-nuoc-sach-cua-Singapore-5511 Link
15.Thanh Huyền (2014), Các nguồn cung cấp nước ở Singapore, Cục quản lý tài nguyên nước – Bộ tài nguyên và môi trường, xem tại:http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-The-gioi/Cac-nguon-cung-cap-nuoc-o-Singapore-3363 Link
1. Yanan Jiang et al., (2013), China’s water management – Challenges andsolutions, xem tại:https://www.researchgate.net/publication/259290626_China's_water_management_-_challenges_and_solutions Link
2. Ministry of Foreign Affairs of the People’s Republic of China (2019), China’s Progress Report on Implementation of the 2030 Agenda for SustainableDevelopment, xem tại:https://www.fmprc.gov.cn/mfa_eng/topics_665678/2030kcxfzyc/P020190924780823323749.pdf Link
4. Kathy Chen and Stian Reklev (2014), China to spend $330 billion to fight water pollution –paper, xem tại: https://www.reuters.com/article/us-china-water-pollution/china-to-spend-330-billion-to-fight-water-pollution-paper-idUSBREA1H0H120140218 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w