ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC

266 21 0
ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC (Theo in Phật Quang Viện, thành phố Bản Kiều, Ðài Loan, tháng năm 1982) Cư sĩ Lý Viên Tịnh kết tập, Ấn Quang Ðại Sư giám định Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự - Đệ Tử Như Hòa -o0o Nguồn http://www.thuvienhoasen.org Chuyển sang ebook 21-5 2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o Mục Lục LỜI TỰA DUYÊN KHỞI TÁI BẢN CUỐN ẤN QUANG ÐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC Phần I TỊNH ĐỘ THÙ THẮNG II KHUYÊN TÍN HẠNH NGUYỆN NÊN CHÂN THÀNH , THA THIẾT Giảng lòng tin chân thành, tâm nguyện tha thiết Khuyên trừ nghi sanh tín Khuyên đầy đủ tín nguyện PHẦN III CHỈ DẠY PHƯƠNG PHÁP TU TRÌ Giảng phương pháp Niệm Phật Ðối trị tập khí Luận việc gìn lịng lập phẩm Luận định pháp tu trì Khuyên hành nhân nỗ lực Phần IV LUẬN VỀ VIỆC LỚN SANH TỬ Cảnh tỉnh mạng người vô thường Khuyên chuyên cậy vào Phật lực Dạy điều thiết yếu lâm chung Khun nên giữ lịng thành kính Phần VI KHUYÊN CHÚ TRỌNG NHÂN QUẢ Luận lý nhân Giảng nhân mặt Sự Giải thích nguyên kiếp vận Giảng điểm trọng yếu việc giới sát Phần VII PHÂN ĐỊNH GIỚI HẠN GIỮA THIỀN VÀ TỊNH VIII GIẢI QUYẾT NHỮNG ĐIỀU NGHI HOẶC THƯỜNG GẶP Luận - lý Luận tâm tánh Luận ngộ chứng Luận Tông, Giáo Luận Trì Chú Luận xuất gia Luận báng Phật Luận đạo thầy trò Luận Giới Luật 10 Luận kinh điển 11 Luận Trung Ấm 12 Luận bốn cõi Tịnh Độ 13 Luận xá-lợi 14 Luận tý hương 15 Luận cảnh giới 16 Luận thần thơng 17 Luận bí truyền 18 Luận cầu 19 Luận luyện đan 20 Luận tu hành, xử phải phù hợp, thích nghi 21 Luận phú cường 22 Luận cách dự phòng tai họa Phần IX Khuyên nhủ thiện tín gia Dạy luân thường đại giáo Luận giáo dục gia đình Khuyên nên gia hoằng pháp Khuyên nên sống cõi trần học đạo Các sách nên đọc Phần Tăng Bổ Thư gởi Sài Dã Ngu Thư phúc đáp Du Huệ Úc, Trần Huệ Sưởng Thư phúc đáp cư sĩ Ngu Tăng Thư phúc đáp cư sĩ Thiệu Huệ Viên Thư gởi cư sĩ Vương Tâm Thiền -o0o LỜI TỰA Pháp môn Tịnh Ðộ lý cực cao sâu, cực giản dị Do vậy, người thiên tư thông mẫn, tri kiến cao siêu thường xem Tịnh Ðộ pháp tu bọn ngu phu, ngu phụ, chẳng chịu tu trì Nào biết pháp môn rốt để mười phương tam chư Phật, thành Phật đạo, độ chúng sanh, thành thỉ, thành chung Họ thấy kẻ ngu phu, ngu phụ tu pháp coi thường, chẳng xét hội Hoa Nghiêm, bậc chứng với Phổ Hiền, với chư Phật, phải dùng mười đại nguyện vương hồi hướng vãng sanh Tây Phương Cực Lạc viên mãn Phật Quả? Miệt thị pháp môn Tịnh Ðộ chẳng chịu tu coi vị hội Hoa Nghiêm thuộc hạng người gì? Chỗ quy tơng cuối kinh Hoa Nghiêm có đáng nên tơn trọng hay nên coi thường đây? [Có thái độ vậy] khơng có khác chưa xét kỹ nguyên pháp môn thông thường đặc biệt, tự lực, Phật lực, đại, tiểu, khó, dễ, nên Nếu xét kỹ, há chẳng học đòi Hoa Nghiêm Hải Chúng, trí tiến hành cầu vãng sanh ư? Ấn Quang tơi từ lúc búi tóc đọc sách, nhiễm phải độc Phật Hàn, Âu, Trình, Chu, may khơng có tài Hàn, Âu, Trình, Chu Nếu có chút tài họ, tự lầm, khiến người lầm, thân sống mà hãm địa ngục A Tỳ Từ năm mười bốn, mười lăm tuổi sau, bệnh nặng nhiều năm Từ chiêm nghiệm khắp xưa nay, xem kỹ kinh sách, hay thuyết Hàn, Âu, Trình, Chu lập tri kiến quẩn quanh cửa ngõ, tuyệt chẳng đạt đến huyền áo nhà Nhược quan1 năm, liền xuất gia làm Tăng, chuyên tu Tịnh nghiệp Thề trọn đời làm kẻ tự tu, chẳng lập mơn đình, rộng thâu đồ chúng cháu đời sau làm Phật pháp bại hoại, kéo Ấn Quang vào địa ngục A Tỳ chịu khổ với chúng Ðến năm Quang Tự 19 (Q Tỵ - 1893), hịa thượng Hóa Văn chùa Pháp Vũ Phổ Ðà Sơn lên kinh đô thỉnh Ðại Tạng Kinh, nhờ tơi coi sóc việc ấn lốt Xong việc, Hịa Thượng mời tơi núi Biết tơi chẳng thích tham gia Tăng sự, Ngài cho tơi riêng liêu, tùy ý tu trì Ðến ba mươi lăm năm Ở núi lâu ngày, có việc phải dùng đến bút mực viết lách, tuyệt chẳng dùng đến tên gọi Ấn Quang Ngay văn tự cần phải ký tên, tùy tiện viết hai chữ xong Vì hai mươi năm qua, khơng có người khách đến thăm, khơng có thư từ qua lại làm phiền Năm đầu Dân Quốc (1911), cư sĩ Cao Hạc Niên đem thiên văn cảo đăng Phật Học Tùng Báo, chẳng dám dùng tên Ấn Quang, mà dùng tên Ấn Quang thường tự xưng Thường Tàm Quý Tăng Vì thế, ký tên Thường Tàm Cư sĩ Từ Uất Như Châu Mạnh Do tưởng lầm Kiến Thường, nghe nói [lầm vậy] ba bốn năm chẳng biết Sau Mạnh Do lên núi bái yết, xin quy y, đem thiên cảo tệ hại gởi cho Uất Như, đưa in kinh đô, đặt tên Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao khiến cho văn gai mắt khắp người cao nhã nên thêm hổ thẹn Năm Dân Quốc thứ bảy, thứ tám (1918-1919), họ lại lôi thêm thiên nữa, soạn thành sách Tục Biên, in chung với Sơ Biên Năm Dân Quốc thứ chín, giao cho Thượng Hải Thương Vụ Ấn Thư Quán chữ thành hai để làm lưu Mùa Xuân năm Dân Quốc thứ 10, sách in xong Quang lại qua Dương Châu, đem chữ năm Dân Quốc thứ khắc thành bản, chia làm bốn Năm Dân Quốc thứ 11, lại giao cho Thương Vụ Ấn Thư Quán in thành bốn Khi ấy, cư sĩ yêu cầu in hai vạn bộ, đến Thương Vụ Ấn Thư Quán in xong, gởi bán, số chẳng đủ! Mùa Ðông năm Dân Quốc thứ 14 (1925), lại giao cho Trung Hoa Thư Cục in tăng quảng (bản mở rộng – thêm vào mới), chia thành bốn cuốn, dày lần in trước trăm tờ Mùa Hạ năm in sách, phong trào công nhân đấu tranh, giá in cao, in hai ngàn Bản gốc đem đánh máy thành bốn nhà in giữ lại hai bản, trả cho Quang hai Tôi giao cho Hàng Châu Chiết Giang Ấn Lốt Cơng Ty in trước vạn bản, sau in tiếp Một nhân dun tình cờ cư sĩ Viên Tịnh Lý Vinh Tường năm qua, chuyên tâm học Phật, luận Khởi Tín, kinh Lăng Nghiêm, kinh Viên Giác viết sớ giải Quang bảo: “Người niên nên thiết thực dụng công niệm Phật trước đã, đến nghiệp tiêu trí rạng, chướng tận, phước dày lại phát huy, tự xiển minh Phật ý truyền khắp vũ trụ” Khi ấy, ông Lý chẳng chịu Sau dụng tâm độ, tinh thần, thân thể ngày suy, hay lời tơi nói chẳng sai Ơng đọc kỹ Văn Sao, hoan hỷ khơn xiết nên trích lục nghĩa trọng yếu, chia thành mơn, loại, soạn thành cuốn, tính dùng giấy in báo in ngàn để đáp ứng nhu cầu cần đọc độc giả Tháng Năm, ông đến thưa chuyện Quang, vợ thọ quy y Tháng Tám sách in ra, chẳng lâu sau sách thỉnh hết Thư yêu cầu nườm nượp gởi tới, bảo giám ngục Tào Hà Kinh đặt việc in sách Cư sĩ Trần Ðịch Châu xin đảm nhiệm việc trình bày, chịu phí tổn đánh máy bốn Ông lại chịu tiền in hai ngàn bản, lúc bỏ gần hai vạn Với xuất xứ câu này, thuộc nào, trang nào, ông Lý ghi kỹ để người đọc đối chiếu với Văn Sao Do chép lấy nghĩa trọng yếu văn, xếp vào loại nên thể loại, ý nghĩa [từng đoạn trích] giống nhau, chẳng lược bớt đi, người đọc khuyên đi, khuyên lại nhiều lần đoạn lòng nghi, phát sanh lòng tin Xuất xứ từ nào, trang số dựa theo cách đánh số Tăng Quảng Văn Sao để làm lưu thông vĩnh viễn, sau in lại Lại Văn Sao ý nhiều, nghĩa lắm, có lẽ kẻ sơ khó lịng phân biệt, hiểu rõ dễ dàng được, nên thuận theo nghi, muốn cho họ trước hết thấy điều trọng yếu pháp môn, từ thiết thực tu, tự đạt đến chỗ cực, khỏi phải nhìn biển than dài lui sụt Nhân đây, chép mục lục Văn Sao Tuyển Ðộc Biên vào sau mục lục Gia Ngôn Lục để người chưa nghiên cứu Phật học dễ theo dõi Tôi trình bày duyên để mong người đọc biết rõ Nguyện người thấy, người nghe đừng cho lời tơi nói tầm thường, q mùa bỏ qua, toan cầu lấy điều cao thâm, huyền diệu Ðạo Nghiêu Thuấn hiếu đễ mà Ðạo Như Lai Giới - Ðịnh - Huệ Thực hành việc tầm thường, quê mùa, hành đến cực lý cao thâm huyền diệu há cịn phải cầu nơi khác ư? Nếu khơng cao thâm huyền diệu nơi đầu mơi chót lưỡi, sanh tử xảy đến chẳng dùng mảy may! Xin độc giả lưu tâm! Mồng Tám tháng Chạp năm Ðinh Mão, Dân Quốc 16 (1927), Cổ Tân Thường Tàm Quý Tăng Thích Ấn Quang cẩn soạn -o0o DUYÊN KHỞI TÁI BẢN CUỐN ẤN QUANG ÐẠI SƯ GIA NGƠN LỤC Cổ đức nói: “Pháp chẳng thể phát khởi mà cần phải có nhân dun” Rõ ràng người hoằng đạo, đạo chẳng thể hoằng người, pháp chẳng tự hoằng, đao chẳng thể tự sát thương, toàn phải nhờ vào người hoằng dương, vận dụng Nay muốn in ngàn phải có nhân dun Vì thế, tơi chia ba điều duyên khởi để thuật rõ gốc ngọn, độc giả biết đôi điều, sanh ý tưởng khó gặp gỡ, sanh tâm khánh hạnh2 Do Văn - Tư - Tu, khởi Tín - Nguyện - Hạnh, nhập Niệm Phật tam muội, thấy Di Ðà, người người chứng địa vị Bất Thối Ðấy điều tơi thắp hương cầu khẩn Thứ thực nguyện cũ: nhớ lúc năm Dân Quốc 57 (1968), đến học Trung Quốc Phật Giáo Nghiên Cứu Viện, có dịp đọc thư viện Ấn Quang Ðại Sư Gia Ngôn Lục, chẳng ngăn vỗ tay, giậm chân, hớn hở vô lượng, nhận thấy tác phẩm ngàn đời khó thấy, ngàn kiếp khó gặp, chẳng gieo trồng cội đức dễ đâu gặp mà gặp gỡ Tôi hạ tâm đọc mạch, không mươi lần, ngộ chẳng Phật lý Trong tác phẩm có nhiều đạo lý tơi chưa biết đến, có cảm giác phải nghiền ngẫm phi thường Tôi nhận Phật pháp nhắc đến Văn Sao báu có sẵn nhà mình, chẳng đến từ bên ngoài, khác đếm gia bảo, vói tay liền Nhân đó, tơi đọc đọc lại kinh điển, luận tạng nhắc đến Văn Sao ba kinh Tịnh Ðộ, Tịnh Ðộ Thập Yếu, Tịnh Ðộ Thánh Hiền Lục, Long Thư Tịnh Ðộ Văn, Tây Quy Trực Chỉ, Liên Tông Bảo Giám, Niệm Phật Luận, Tịnh Nghiệp Chỉ Nam v.v Trong ấy, câu câu lời vàng, chữ chữ quy tơng Tu theo hữu niệm chứng nhập vô niệm, chuyển nhiễm niệm thành tịnh niệm, tự chứng tối thượng thừa “tâm làm Phật, tâm Phật” Trong Gia Ngôn Lục, đại sư Ấn Quang giãi bày trọn vẹn lẽ sai biệt Tự Lực Phật Lực, giới hạn Thiền tơng Tịnh tơng, phân tích rõ ràng, khiến kẻ sơ học đoạn nghi sanh tín, biết nên lấy bỏ gì, vào sâu Tu theo đó, ngàn người tu, ngàn người vãng sanh, vạn người tu vạn người vãng sanh Nhất chữ “Tử” (chết) đích thân đại sư Ấn Quang viết diệu dược vô thượng để tiêu phiền não, trừ khử vọng niệm Mọi loài chúng sanh dựa vào chữ Tử ấy, nghĩ đến địa ngục, phát tâm Bồ Ðề, dùng tín nguyện sâu xa trì danh hiệu Phật, lâm chung gặp Phật, vãng sanh Tây Phương chẳng biết Bởi thế, ấy, liền phát nguyện rằng: “Trong tương lai, ngày đó, có nhân duyên diễn giảng Phật pháp cho đại chúng, nguyện đề xướng ấn loát giảng giải Gia Ngơn Lục hịng đại chúng hiểu rõ yếu nghĩa tâm làm Phật, tâm Phật, tự tánh Di Ðà, tâm Tịnh Ðộ thơi!” Ðây nhân duyên thứ Thứ hai kinh nghiệm niệm Phật: kể từ đọc Văn Sao Gia Ngôn Lục thường đọc đi, đọc lại, hồ gần chán, chưa hiểu nghĩa Tiếp đó, đọc hai Văn Sao thượng hạ, chỗ chưa hiểu lại đem thỉnh vấn lão sư Tư duy, thọ trì đơi ba lượt thế, đem chữ Tử Ðại Sư viết dán đầy phòng, giờ tự kinh hãi, khắc khắc tự răn nhắc Lúc tơi mười bảy tuổi, suốt ngày chấp trì danh hiệu, nói Phật chẳng lìa tâm, tâm chẳng rời Phật Suốt ngày mở miệng nói đơi câu Nếu hỏi đến dùng tay hiệu mà thơi Có lúc chí hai ba ngày tơi chẳng mở miệng nói câu nào; thế, người thường gặp mặt hủy báng: “Ðồ bệnh thần kinh, đồ ma dựa” Tôi nghe riết thành quen, chẳng lưu tâm đến nữa, cho duyên để tiêu diệt tội nghiệp đời trước mình, khiến cho thêm dũng mãnh, tinh tấn, chẳng lười nhác Dụng công đến tốt nghiệp Nghiên Cứu Viện vào năm Dân Quốc 59 (1970) Lúc vừa 19 tuổi, thân thể yếu đuối, bệnh, nhớ kỹ lời Ðại Sư khai thị cho hành giả Văn Sao: “Người niệm Phật chẳng sợ sanh bệnh, sợ chẳng thể thấy Phật, niệm Phật Khi thân thể trở bệnh thường nghĩ đến chết, vạn duyên buông xuống, tâm niệm Phật Như tuổi thọ chưa hết chóng lành bệnh, hết tuổi thọ mau vãng sanh Là tâm hợp với Phật, tâm hợp với đạo vậy!” Do đấy, tơi lập cơng khóa định, vòng ngày, Phật phải làm lễ bái bốn mươi tám nguyện, trì tụng trăm lẻ tám biến thần Ðại Bi, niệm Phật hiệu vô số Dụng công suốt năm, thân thể không khỏe hơn, lại thêm hư nhược Lúc ấy, chùa Thập Phổ đường Nam Xương Ðài Bắc Khéo sao, có vị pháp sư tên Tánh Quán bị ung thư gan đến thời kỳ thứ ba, phải đưa vào bệnh viện Ít lâu sau, bác sĩ bảo khơng cịn cách chữa được, đưa sang thiền đường chùa Lâm Tế chờ chết Mấy ngày sau, sư thượng thổ hạ tả3, ói tồn máu, lâu chết Khi đó, tơi 20 tuổi, thân thể hư nhược đến cực, thân khô, tinh thần yếu đuối Người chùa thấy tình cảnh ấy, khơng người bảo tôi: “Tôi xem thầy chẳng chốc giống pháp sư Tánh Quán, định phải chết thôi!” Hoặc bảo: “Tôi xem thầy chẳng sống nữa!” Lúc đạo cao thước, ma cao trượng Vừa phát tâm dụng cơng ma chướng nhiều Nghe tồn lời nói vậy, vạn phần hoảng sợ, chẳng diễn tả Sau bất đắc dĩ chẳng biết làm sao, suốt ngày nghe băng xướng niệm thánh hiệu A Di Ðà Phật pháp sư Sám Vân mà niệm theo, tâm đợi Phật tiếp dẫn vãng sanh Suốt năm thế, chưa vãng sanh mà tình cờ sao, lần niệm Phật, niệm đến mức tâm khơng cảnh vắng, tâm tịnh Phật hiện, đích thân thể hội mùi vị “niệm mà vô niệm, vô niệm mà niệm” Từ đó, thân thể tơi ngày khang kiện, máy cassette tặng cho người khác, đem tiền bạc dành dụm đồ cúng dường tín đồ, mỗi dùng làm phương tiện khuyên người khác niệm Phật, theo cách Liên Tông Tứ Tổ Pháp Chiếu Ðại Sư Ngũ Tổ Thiếu Khang Ðại Sư, xin tiền đem cho trẻ, dụ chúng niệm Phật, mua tự điển, bút chì tặng cho trường tiểu học, mua bút máy, sổ nhật ký tặng cho học trò bậc cao trung trở lên Trước hết, dạy chúng lễ Phật, niệm Phật, tặng cho chúng thứ này, thứ Trong vòng khoảng số, khơng có trẻ nhỏ chưa nhận lãnh giáo hóa, bố thí tơi Ai thấy kêu lên: “Tiểu sư phụ! A Di Ðà Phật!” Sau năm thế, lớn nhỏ biết niệm Phật Một hôm, nhận cơng văn kêu nhập ngũ4 , ngày trình diện mồng Một tháng Năm năm Dân Quốc sáu mươi ba (1974), lòng thầm nghĩ: “Lần qn dịch, chuyện sanh tử khó lịng đảm bảo, vạn chết trận biết làm sao, chẳng lúc sống phải dự bị ổn thỏa nên!” Nhân đó, đem Tịnh Ðộ Tùng Thư 20 mua chưa lâu (lúc ấy, thời kỳ ấn hành, chưa in xong toàn bộ) tặng cho Truyền Ðạo học trưởng, đem tự điển Từ Hải Khang Hy tặng cho pháp sư Minh Quảng Cố lão sư có tặng cho tơi Thánh Giáo Tự Vương Hy Chi, mang từ Ðại Lục qua, thật báu vô giá, tặng cho bạn đồng học Ngộ Khiết Áo hải y ca sa tặng cho bạn đồng học Ngộ Qn Cịn đồ đạc ngồi, dù lớn hay nhỏ tặng hết cho đại chúng, cịn túi da xấu xí chưa tặng Lòng nghĩ quân đội, vạn may mắn bỏ xác nguyện vọng thành đạt Vì vậy? Vì tơi sớm chuẩn bị, nhớ kinh Ðịa Tạng có dạy: “Hết thảy cơng đức làm cịn sống, thọ hết Nhưng chết đi, làm cơng đức bảy phần hưởng phần” Cho nên điều làm khả làm hết Vì thế, hai ngày trước nhập ngũ, đem số tiền tín đồ cúng dường bảy ngàn đồng, chia thành ba phần: Một phần năm ngàn đồng tặng cho cơng trình xây dựng Tịnh Giác Dục Ấu Viện (viện nuôi trẻ Tịnh Giác) Một phần sáu trăm đồng cúng dường cho huynh đệ đồng tu Còn tự mang 1.400 đồng nhập ngũ mà Sau đấy, suốt ba tháng trung tâm huấn luyện, chịu cam khổ người Có tháng, tiền ba trăm năm mươi đồng, lại cần phải mua thức ăn chay Lúc hay tiền chẳng đủ dùng, tiền trọng yếu Xong hai năm quân dịch, khơng chết, thân thể cịn thêm cường tráng, khang kiện Thế biết công đức Niệm Phật chẳng thể nghĩ bàn, báo chẳng thể nghĩ bàn Hiện giải ngũ năm năm rồi, phải làm lại từ đầu Muốn mua kinh sách gì, thành lập đạo tràng thứ cần dùng ngày hoàn toàn cậy vào nỗ lực Do đó, đến ba mươi tuổi đầu bắt đầu xây dựng đạo tràng, việc giảng kinh, thuyết pháp, chẳng quên đề xướng ấn loát Ấn Quang Ðại Sư Gia Ngôn Lục Ðấy nhân duyên thứ hai Thứ ba để kết duyên lành Kinh dạy: “Lúc chưa thành Phật nên rộng kết nhân duyên” Kinh dạy: “Phật đạo kiến lập thân chúng sanh Nếu khơng có chúng sanh để độ chư Phật chẳng thể thành Chánh Giác” Bởi thế, sau giải ngũ, liền đối trước Phật phát nguyện: “Phàm có lịng muốn học Phật pháp nghĩa vụ phải dạy dỗ họ họ học hiểu thơi!” Tiếp đó, dun khởi in Gia Ngôn Lục cư sĩ Kim Bích Hoa cư sĩ Ngơ Cẩm Hồng giới thiệu nên tơi quen biết cư sĩ Khưu Bính Lân vợ cư sĩ Khưu Ngô Sắc Họ nói trước học hiểu Tứ Kinh Hợp Ðính Bổn, muốn học Tam Muội Thủy Sám, xin phát tâm giảng dạy cho họ Tôi liền đáp: “Ðược” Lúc Ngơ cư sĩ tín đồ họ có mặt phát tâm muốn học, muốn đến chùa tôi, xin tuần chọn ngày định đến chỗ họ giảng dạy Tơi nói: “Trước mắt, Phật Quang Viện chưa lạc thành, dự định ngày 19 tháng Sáu năm nay, ngày thành đạo Quán Thế Âm Bồ Tát làm lễ khai quang thánh tượng (khéo sao, ngày lại vào Chủ Nhật) Hiện Phật Tổ Hội tích cực qun góp Hội hai vị cư sĩ Kim Bích Hoa Ngơ Bảo Ngọc phát khởi Một hội chọn tên hai người, chia phiên xuất năm trăm đồng tháng đó, định hạn hai mươi tháng, cho đủ vạn đồng Trong có người tốn lần, có người chia hai lần đóng góp tùy sức người (mục đích đại chúng hóa, phổ biến hóa, để người hữu duyên có hội tham dự công đức đúc kim thân Phật)” Khưu cư sĩ nghe xong liền phát nguyện đúc tượng Tây Phương Tam Thánh, ngồi tham gia hội hai hội khác Kinh nói: “Lục độ vạn hạnh, bố thí làm đầu, nhiệm vụ cấp bách việc phát tâm hỷ xả bậc nhất” Chúa trời Ðao Lợi xưa làm cư sĩ, trông thấy tượng Phật bị hư nát không chịu nổi, phát tâm rủ rê bè bạn ba mươi hai người, tạo kim thân Phật Do nhân duyên ấy, sau mạng chung, sanh làm Ðế Thích Thiên Chúa, tục gọi Ngọc Hoàng Ðại Ðế Ba mươi hai người người làm chúa cõi trời, thống trị nhân dân nước mình, phước đức, trí huệ vơ lượng, người đời lễ bái Bởi vậy, kính mong chư vị đại đức sanh lòng hoan hỷ hớn hở, phát lòng tùy hỷ, xuất tiền, xuất lực, tam luân không tịch5 , vô trụ sanh tâm, công đức vơ lượng Hiện muốn ấn lốt ngàn Gia Ngôn Lục, riêng Khưu cư sĩ phát tâm xin in ngàn Ðem công đức hồi hướng pháp giới chúng sanh sanh Tịnh Ðộ Ðấy nhân duyên thứ ba Ba điều duyên khởi vừa lược thuật nói theo thực, lời thêu dệt, cốt để bày tỏ điều ấp ủ lịng tơi, nhằm nói lên nguyện lực Phật Di Ðà rộng sâu, cơng đức niệm Phật thù thắng, đọc Văn Sao lợi ích vô tận Chỉ nguyện bậc trưởng bối xem đến, phát lòng từ bi dạy, người ngang hàng nghe đến, sanh ý niệm tham khảo, tùy hỷ Kẻ vãn bối biết đến sanh lòng hỗ trợ, tăng trưởng pháp Từ truyền mười, mười truyền trăm, trăm truyền ngàn, ngàn truyền vạn, cha mẹ dạy bảo cái, thầy dạy trò, quan dạy bảo cấp dưới, từ gần lan xa, phổ độ hữu tình, mong lẫn người dự Liên Trì Hải Hội, chúng u minh nhập Di Ðà Nguyện Hải, thành Chánh Giác, hóa độ chúng sanh Con mong mười phương Tam Bảo, hộ pháp long thiên xét soi lòng thành khẩn đỏ, rủ lòng từ mẫn gia bị Phổ nguyện thập phương thiện tín, chư vị đại đức, sanh tâm từ bi hỷ xả, khởi ý niệm ủng hộ Tam Bảo Chỉ mong thấy nghe phát Bồ Ðề tâm, hết báo thân này, sanh Cực Lạc Nếu pháp mơn may mắn lắm, chúng sanh may mắn lắm! Trung Hoa Dân Quốc năm thứ 71 (1982), tháng Giêng âm lịch, tiết Nguyên Tiêu, Bản Kiều Thường Tàm Q Tăng Thích Ngộ Tơng kính soạn -o0o ẤN QUANG PHÁP SƯ GIA NGƠN LỤC, Phần I TỊNH ĐỘ THÙ THẮNG * Lớn lao thay! Ðiều pháp môn Tịnh Ðộ dạy “tâm làm Phật, tâm Phật”, thẳng tâm người Nếu cho kỳ lạ, đặc biệt niệm niệm Phật thành Phật niệm Ðộ soạn sách giác ngộ người đời, trước để chẳng lầm lỗi, sau thoát khỏi biển khổ sanh tử Vì thế, ơng viết sách khun kiêng giết hại đặt tên Vạn Thiện Tiên Tư, sách giới dâm tên Dục Hải Hồi Cuồng Ấy chúng sanh tạo nghiệp hai nhiều nhất, mà sửa lỗi hai khẩn yếu Ơng cịn soạn Âm Chất Văn Quảng Nghĩa (giảng rộng nghĩa lý Âm Chất Văn Văn Xương Đế Quân) với pháp, biết phân biệt đầu mối, biết kiêng dè Sách phê bình, biện luận tột, tinh vi, đáng gọi bậc công thần Đế Quân, triệt để bóc trần, phơi bày tất tâm rủ lịng giáo huấn khiến cho ngàn đời trước, ngàn đời sau người giáo huấn lẫn người giáo huấn không buồn bã, tiếc nuối Ấy tiên sinh kỳ tài diệu ngộ, dùng tích gian để phát huy nghĩa lý áo diệu, u vi Phật, Tổ, khiến cho người nhã, kẻ tục xem, người trí, kẻ ngu hiểu Lại pháp mơn tu hành, có pháp Tịnh Độ thiết yếu nên tiên sinh lại soạn Tây Quy Trực Chỉ để giảng rõ đại niệm Phật cầu sanh Tây Phương, liễu sanh thoát tử Bởi lẽ, tích đức tu thiện phước nhân - thiên, phước hết lại phải đọa lạc Niệm Phật vãng sanh dự vào địa vị Bồ Tát, định đạt thành Phật đạo Ba sách đầu dạy người tu thiện nghiệp gian, gồm đủ pháp liễu sanh thoát tử Cuốn sách thứ tư dạy người pháp liễu sanh tử, phải tận lực hành điều thiện gian Thật nói tiên sinh thân cư sĩ để thuyết pháp độ sanh Ai bảo tiên sinh Bồ Tát tái lai, chẳng dám tin * Văn bút lẫn nghĩa luận sách Cảm Ứng Thiên Vựng Biên thảy siêu tuyệt, chẳng quán thông Phật pháp An Sĩ Toàn Thư Ngoại trừ sách An Sĩ Tồn Thư ra, tơi cho hay * Sách Cảm Ứng Thiên giảng thẳng [vào vấn đề], sách bậc đại thông gia soạn, lời giải dùng văn bạch thoại, đọc qua lượt, tự hiểu rõ ý nghĩa Lúc nhỏ, nên bảo chúng đọc sách để nhờ sách răn dạy mình, tương lai chúng thọ dụng chân thật hịng gỡ bỏ mối lo cho * Sách Cư Sĩ Truyện tiến sĩ Bành Thiệu Thăng Tô Châu soạn vào thời Càn Long Ông xem khắp sách vở, chọn lấy gương đại trung, đại hiếu, cao, chánh trực, liêm khiết, hữu công danh giáo, hiểu sâu Phật pháp từ đời Hán đến nay, ghi chép nhập đạo, tu chứng họ, chép câu văn phát huy Phật pháp Số người chép lên đến trăm người, chép thành sáu * Tam Giáo Bình Tâm Luận học sĩ Lưu Mật đời Nguyên soạn Trước hết, sách rõ tam giáo khuyên người dứt ác tu lành, chẳng nên phế giáo Tiếp đó, sách luận rõ công dụng cực giáo sâu cạn bất đồng Cuối sách đả phá thuyết Hàn Dũ, Âu Dương, Trình, Chu * Thích Thị Kê Cổ Lược chép theo năm tháng đời, ghi tích Thích Nho thành mục Từ Phục Hy cuối đời Minh, quốc gia thái bình hay loạn lạc, Phật pháp hưng thịnh hay suy vong, tội hủy báng, phước tin tưởng, lợi ích tu trì, pháp ngữ tổ sư, hạnh chân thật chư Tăng, kẻ trung thứ lỗi lạc, kẻ gian ác cực chép tỉ mỉ khiến cho giở xem liền biết pháp giới, ngồi ngắn xem khắp cổ kim, há phải đâu có ích cho riêng người tu đạo, mà báu kỳ lạ tay áo đọc sách để luận cổ suy kim nữa! * Nếu có tín tâm, nên đọc sách Tịnh Độ Nếu chẳng thể đọc nhiều chọn lấy sách dễ hiểu, nghĩa lý rộng rãi Kính Trung Kính Hựu Kính (trong đường tắt nhất, lại đường tắt nữa) Cuốn sách thâu thập yếu nghĩa nhà, phân mơn chia loại, khiến người xem đến chẳng phí sức nghiên cứu, tìm đọc mà ngộ thẳng vào chỗ yếu diệu, cốt tủy Tịnh Độ Đối với kẻ sơ cơ, sách có lợi ích lớn * Cao Tăng Truyện 1, 2, 3, 4; Cư Sĩ Truyện, Tỳ Kheo Ni Truyện, Thiện Nữ Nhân Truyện, Tịnh Độ Thánh Hiền Lục ghi chép lời lẽ tốt lành, hành vi cao đẹp chư cổ đức Xem đến nảy lòng vui mừng ngưỡng mộ, trọn chẳng mắc lỗi chút cho đủ, cam phận hèn Hoằng Minh Tập, Quảng Hoằng Minh Tập, Đàm Tân Văn Tập, Chiết Nghi Luận, Hộ Pháp Luận, Tam Giáo Bình Tâm Luận, Tục Nguyên Giáo Luận, Nhất Thừa Quyết Nghi Luận sách hộ trì giáo pháp Đọc đến khơng bị tà ma, ngoại đạo mê hoặc, lại phá tan thành lũy tà kiến chúng Các sách đọc đến khiến cho chánh kiến kiên cố, chúng dùng để chứng tỏ, soi sáng kinh giáo Chớ bảo “cứ tâm đọc kinh, chẳng thèm dịm dõi đến sách ấy” Cái tri kiến sai biệt không đả thông được, gặp địch bị chuốc lấy nhục vậy! * Sách Mộng Đông Ngữ Lục cư sĩ Tiền Y Am trích tuyển câu nói chun dạy Tịnh Độ Mộng Đông Di Tập soạn thành, lưu truyền phương Nam đáp ứng nỗi hận lâu người vô duyên hội ngộ Tồn tập có Bắc kinh, phương Nam có lược Sách văn từ, nghĩa lý tinh diệu, trước tác đáng xếp hạng sau sách vị Ngẫu Ích, Tỉnh Am * Ngài Mộng Đơng nói: “Thật sanh tử, phát Bồ Đề tâm, dùng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật” Mười sáu chữ đại cương tông pháp môn Niệm Phật Một đoạn khai thị tinh vi, thiết thực đến cực, nên đọc kỹ Tồn sách Mộng Đơng Ngữ Lục văn từ, nghĩa lý chu đáo, đích thật kim nam Tịnh tơng Nếu cịn muốn đọc thêm Di Đà Yếu Giải Ngẫu Ích lão nhân, tác phẩm hướng dẫn tốt ngàn đời có Nếu lịng hành theo hai sách chẳng cần phải nghiên cứu kinh luận Nếu thường xem ba kinh Tịnh Độ sách Tịnh Độ Thập Yếu v.v ngửa tin lời chân thành Phật, Tổ, phát lòng tin chân thành, phát nguyện thiết tha, dùng lịng chí thành cung kính trì danh hiệu Phật, dù nhà tối phịng kín đối trước Phật, trời, khắc kỷ giữ lễ, thành thật, cẩn thận, e dè, chẳng giống kẻ đời trọn chẳng câu thúc, phóng túng khơng biết e sợ Quang tơi dù cịn phàm phu sanh tử, dám bảo đảm đời hạ giã biệt Sa Bà, cao dự hải hội, tự làm đệ tử Phật Di Đà, làm bạn hiền vị đại sĩ * Có sách Tịnh Độ, giáo nghĩa Tịnh Độ thế, phải nên hiểu biết trọn vẹn; dù chẳng đọc khắp kinh chẳng bị khiếm khuyết chi! Còn chẳng biết đến pháp môn Tịnh Độ, thâm nhập nghĩa lý kinh, triệt ngộ tự tâm lại toan liễu sanh tử chẳng biết phải đại kiếp mãn nguyện ấy! Chẳng biết đến thuốc A Già Đà (Hán dịch Đối Trị, trị bệnh) trị chung vạn bệnh thật đáng đau buồn thay! Biết không tu, tu chẳng chuyên chí lại đáng đau tiếc nữa! -o0o Phần Tăng Bổ Thư gởi Sài Dã Ngu (Lá thư vốn khơng có Văn Sao, nhân người đời thường nghĩa mê - ngộ, chúng sanh - Phật, cuồng - thánh v.v khởi nghi nên kèm thêm thư để giải trừ mối nghi ấy) Ai trở thành Nghiêu, Thuấn, thành Phật Nhưng thánh thất niệm cuồng, cuồng chế ngự niệm thành thánh Mê Phật thành chúng sanh, ngộ chúng sanh tức Phật Xét lẽ ấy, mấu chốt nơi ta Vì thế, phải ngưỡng mộ chư thánh, phải trọng tánh linh mình, dè dặt kinh sợ, phẫn chí tu trì, đơn đốc ln thường, tận hết bổn phận, điều ác đừng làm, làm điều thiện, sáng dậy tối ngủ chẳng nẩy sanh điều đáng thẹn Làm làm thánh, làm hiền, chẳng điếm nhục, uế trời đất Lại cịn sanh lịng tín nguyện trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương để mong tự chứng Phật tánh sẵn có, viên thành vơ thượng Bồ Đề thơi Đại trượng phu sanh gian chẳng biết đại thể, biết đắm đuối ăn uống, nam nữ, tham cầu sắc thanh, cải, lợi lộc có khác dị loại đâu? Nỡ để tánh có khả làm Nghiêu, Thuấn, thành Phật bị luân hồi lục đạo bao kiếp dài lâu, chịu đủ nỗi khổ cực, chẳng đáng buồn ư? Ngươi phát tâm quy y Tam Bảo phải lấy việc niệm niệm đối trị phiền não làm gốc, ngăn tà, giữ lòng thành, khắc kỷ, giữ lễ, cải ác tu thiện, trọn hết bổn phận, luân thường, chuyên tu Tịnh nghiệp, tự hành, dạy người, cha mẹ, anh em, vợ con, quyến thuộc, ngồi thân thích, bạn bè, láng giềng chịm xóm gội ân giáo hóa Phật, thành thiện nhân chẳng uổng phí đời này, chẳng uổng duyên gặp gỡ Sách Trung Dung nói: “Ai bảo người trí, bị xua vào, vướng vào lưới rập, hầm bẫy, chẳng biết tránh cả” Là biết hướng ngoại rong ruổi tìm cầu, chẳng biết hồi quang phản chiếu, nên mắc hại Nếu phản chiếu tự tâm, ngầm vận dụng trí tự chiếu học thánh, học hiền, học Phật, học Tổ, lúc sống dự vào cảnh giới thánh nhân, liền sanh cõi nước Cực Lạc Đấy điều Quang tơi ơng mệnh danh “đại ý” Thêm nữa, thánh niệm thành cuồng, cuồng chế ngự niệm thành thánh, mê Phật thành chúng sanh, ngộ chúng sanh Phật Nếu chẳng khéo hiểu bốn câu sanh nghi, luận bàn lầm lạc Nay tơi giải thích sơ lược Thứ nhất, nói Thánh hay Phật ước theo thể tự tâm mà nói, thành Phật hay thành thánh Tiếp đó, “mất niệm”, “chế ngự niệm”, “mê - ngộ” nói người nghịch hay thuận, có tu luyện, gìn giữ hay khơng Cuối cùng, “thành cuồng”, “thành thánh”, “thành chúng sanh”, “chính Phật” nói đến hiệu việc nghịch thuận, tu trì, gìn giữ Nếu chẳng hiểu “thành Phật, thành thánh” nói thể, lầm tưởng thành Phật, thành thánh, hiểu lầm “thành cuồng”, “thành chúng sanh” có hại lớn Bởi thế, chẳng thể không giảng sơ lược cho ông hiểu điểm Những điều khác xin đọc kỹ Văn Sao tự biết -o0o Thư phúc đáp Du Huệ Úc, Trần Huệ Sưởng Nghiệp chướng sâu nặng, bẩm chất ngu tối, may nghe pháp môn Tịnh Độ nên quy y tòa, biết tận lực tuân thủ lời giáo huấn già giặn thật thầy để mong chóng liễu sanh tử, chẳng phụ lịng đau đáu thầy Đã Phật tử, phải phát tâm tự độ độ người Nay đệ tử chưa tự độ mình, cịn nói độ người, gặp thân hữu phải phương tiện khuyên họ tin tưởng, phận Thường thấy có hai hạng người kiến giải lời lẽ khiến lầm, khiến người khác lầm ít; a) Một hạng cho rằng: Phật vô dục, kinh A Di Đà lại nói đến thứ vàng, chất báu, dường dục vọng, chẳng kinh Kim Cang “hết thảy không” thật cao siêu huyền diệu Bởi thế, miệt thị pháp môn Tịnh Độ, chẳng sanh lòng tin Hạng người chẳng hiểu ý nghĩa hai kinh Kim Cang Di Đà nên chấp theo ý mà loạn đạo b) Hạng thứ hai cho Phật dạy người thấy rõ tánh pháp, cớ lại khởi lòng tham dục? Sao lại phải khổ sở bỏ thật có trước mắt để mong cầu chuyện vu vơ sau chết? Đây hạng người chấp trước tà kiến, báng Phật, báng Pháp Hai hạng người phẩm vị có cao thấp [khác nhau] tà kiến hệt nhau, tự lầm, lầm người giống hệt Các đệ tử phải tận lực bảo họ thứ cảnh giới Tây Phương thật tướng trang nghiêm cơng đức Phật A Di Đà hóa hiện, báo để hưởng thọ phước đức tự tại, chẳng giống với đời ngũ trược nghiệp lực cảm thành Huống nữa, tất thứ cõi Sa Bà khổ, không, vô thường, nên phải buông bỏ chúng để cầu lấy thật Lời lẽ kẻ ngu (tổ Ấn Quang tự xưng) dù chẳng trái nghịch chánh lý, chẳng thể phát khởi chánh tín Nghĩ lại thầy tơi, tất ngơn luận ngài mặt trời rực rỡ, không tối tăm chẳng chiếu tỏ được; đành xin mượn lời sách để phá mối tà kiến Thư vị gởi tới có nhắc đến hai loại tà kiến này, dùng tri kiến phàm phu để suy lường cảnh giới Như Lai, giống Khổng Tử nói “thích thực hành trí huệ nhỏ nhoi” hay Mạnh Tử bảo “tự bỏ phí” Hạng người vốn chẳng có tư cách giá trị để đàm luận, Phật từ rộng lớn chưa bỏ loại người nào, nên chẳng ngại lập bày phương tiện để đánh thức mơ ngủ chúng Do Phật trọn chẳng có tâm tham nên cảm báu trang nghiêm Phàm hóa cảnh giới trang nghiêm thù thắng chẳng cần phải tốn sức người trù tính, lo liệu, cảnh giới phàm phu giới Sa Bà há sánh ư? Ví người từ thiện hữu đức, tâm địa hành vi thảy chánh đại quang minh nên tướng mạo vẻ tươi sáng, hiền từ, rạng rỡ Cố nhiên họ chẳng có tâm mong cầu dung nhan tướng mạo đẹp đẽ tự nhiên đẹp đẽ Người tạo nghiệp tâm địa cáu bẳn, ô uế, ác, nên diện mạo tăm tối, dằn theo Cố nhiên họ muốn vẻ mặt đẹp đẽ, khiến người khác tưởng thiện nhân chánh đại quang minh, tâm địa chẳng lành dù có muốn chẳng Đấy ước theo mắt phàm phu, mắt quỷ thần, họ thấy thiện nhân thân có quang minh Quang minh lớn hay nhỏ tùy thuộc người đức lớn hay nhỏ Quỉ thần thấy người ác thân có tướng hắc ám, ác bạo tướng lớn hay nhỏ kẻ ác nhiều hay mà Kẻ [tà kiến] bảo kinh Kim Cang khơng, chẳng hiểu kinh Kim Cang phát minh lý tánh chưa luận đến báo chứng lý tánh Sự trang nghiêm nơi cõi nước Thật Báo khơng chướng ngại báo rốt đạt kinh Kim Cang Phàm phu nghe đến ngờ vực có chuyện Kinh Kim Cang nhằm dạy kẻ trai gái lành phát Bồ Đề tâm chẳng trụ tướng, mà lại muốn độ hết chúng sanh Dù độ chẳng thấy người độ, chúng sanh kẻ độ, chẳng thấy có pháp Niết Bàn rốt để đạt Đó gọi “vơ sở trụ nhi sanh tâm”, đạt vô sở đắc mà thành Phật; há nên bảo đức Phật thành cõi nước ngài trụ kinh Kim Cang giống cảnh giới ngũ trược ác ư? Cũng rỗng tuếch chẳng có vật ư? Cõi Phật tịnh, người ta phen nghe đến thân tâm liền tịnh, kẻ lại bảo tham dục, gã giịi tửa sống hầm xí, tự khoe thơm tho, sẽ, chê chiên đàn hôi thối, chẳng mong lìa khỏi hầm phân để ngửi mùi thơm này! Lũ Đạo Chích62 tụ tập ngàn đứa, hoành hoành trộm cắp thiên hạ, lại tự khoe hạng có đạo đức, thống trách vua Nghiêu bất nhân, vua Thuấn bất hiếu, vua Vũ dâm dật, vua Thang, Châu Võ Vương bạo loạn, chê Khổng Tử ngụy, vô đạo; tri kiến chúng có khác hai hạng người tà kiến đâu? Lại gần đây, có kẻ phế kinh, phế hiếu, phế luân thường, trần truồng lại, cho bẩm thọ đức tự nhiên trời đất, chẳng nhọc lòng tạo tác Nhưng Hạ đua lõa lồ, Đông lại chẳng trần truồng nữa? Bảo bẩm thọ tự nhiên, chẳng cần phải tạo tác, lại phải đào giếng, cày ruộng, dệt vải hịng có ăn mặc, tạo tác ư? Kẻ ác phá hoại, ngăn trở người khác làm lành thường Họ bảo “làm lành phải vơ tâm, hữu tâm làm lành thật sự”! Nhưng thánh hiền tự cổ không chẳng sáng lo chiều lắng, dè dặt, cẩn thận vào nơi vực sâu, băng mỏng, hữu tâm ư? Nói chung, hạng người ý muốn coi khơng tu trì cao thượng, nên đề luận thuyết mù cực hạ tiện thế, tự huyễn bậc hiểu lý, mong người coi bậc cao minh, đại thông gia, chân danh sĩ, chẳng biết toàn thân hầm phẩn Trừ kẻ có tri kiến, chấp nhận lý lẽ đâu! -o0o Thư phúc đáp cư sĩ Ngu Tăng Một việc phóng sanh vốn để cảm phát tâm kiêng giết, cứu vật cho đồng nhân, thực hành tâm trắc ẩn bất nhẫn thơi Thế nhân phần nhiều tâm hạnh khác nhau, dù chẳng thể khiến cho người cảm động, cảm động người đời người bớt giết ngàn sanh mạng, hồ phải có người thơi đâu! Cịn ơng bảo cá lớn nuốt cá bé, dù có thả xuống sơng sâu khó cứu nạn lưới chài Điều suy nghĩ tựa hồ hữu lý, thật trở ngại thiện niệm, hỗ trợ sát nghiệp người khác! Người may mắn làm thân người, may chẳng thân bị giết hại nên lý luận vô lý thế, toan dùng trí ngăn trở việc phóng sanh Nếu họ bị vướng chài sanh mạng bị giết, định họ chẳng khởi lên tưởng niệm thế, mong có cứu lấy mạng sống mình, chẳng có ý niệm “khơng mong người khác cứu, sợ sau lại bị vật khác ăn mất, bị người khác bắt được, mong cam tâm bị giết để sau khỏi bị mắc nạn nữa” Dù lúc có ý niệm nữa, chẳng đáng để bàn cãi; hồ lúc vạn vạn phần chẳng thể nghĩ tưởng được! Kẻ nhằm lúc chẳng bị dính dấp đau đớn ngăn trở thiện niệm người khác, nói lời khơi động sát cho người khác thế, mà đời sau chẳng thọ báo nhật nguyệt mọc ngược, trời đất bị đảo lộn! Có nên lời xằng bậy chăng? Dĩ nhiên có chuyện cá lớn nuốt cá nhỏ, thả lại bị bắt khơng thể có, nói cá lớn ăn cá nhỏ khơng cịn sót gì, chẳng có lẽ ấy! Được thả lại bị người khác bắt hết chẳng có lẽ ấy! Cần chi phải lo thế? Ví cứu giúp người bị nạn, cho manh áo, cho bữa ăn giúp cho người chẳng phải bị chết ngay, lại đối trước người bảo: “Một manh áo, bữa cơm khiến người no ấm suốt đời được? Có cho chẳng lợi ích gì, chẳng mặc cho kẻ đói lạnh đến chết kẻ chịu đói lạnh dài lâu!” Lại cường đạo cướp giật người khác, kẻ có sức mạnh tay chống cự, ngăn trở, kẻ bảo: “Nếu ơng chống cự, ngăn trở kẻ cướp đời thật tốt, chống cự, ngăn trở lúc rốt có ích lợi đâu? Chẳng mặc cho cướp hết đi, sau khỏi bị cướp tốt hơn!” Đối với cái, cha mẹ thường chăm sóc, ni nấng, mẹ hiền chẳng thể chăm sóc thân đời sau con; kẻ bảo: “Đã chẳng thể chăm sóc, ni nấng chẳng giết đi, chẳng tốt sao?” Quân tử tu đức chẳng điều thiện nhỏ khơng làm, chẳng điều ác nhỏ mà làm Kẻ muốn mn chẳng sai suyển điều chịu hành phóng sanh, tức muốn cho nhân suốt đời chẳng làm việc phóng sanh, kiêng giết Tương lai kẻ bị chết, vạn người khơng có lấy cứu cho Đau thay, buồn thay; chẳng đặng đừng phải dài dòng phân giải! -o0o Thư phúc đáp cư sĩ Thiệu Huệ Viên Hơm qua nhận thư ơng gởi đến, xóm ông có ông Phan Trọng Thanh Trương Gia Khẩu gởi thơ muốn quy y Người tánh tình chân thành, chất phác, có học vấn Ơng ta phát tâm Quang tơi tùy dun Nay đặt pháp danh quy y cho ông ta Huệ Thuần, chúng sanh có Phật tánh, tức có Phật huệ; bị tham, sân, si v.v xen tạp nên Phật huệ bị trở thành tri kiến chúng sanh Nay biết vốn sẵn đủ Phật huệ tất điều nghĩ ngợi, móng niệm, xử thảy kiểm điểm, chẳng cho tri kiến tham, sân, si phát sanh Lại cịn phải dùng lịng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật, kiêng giết, phóng sanh, yêu tiếc tánh mạng loài vật, đừng làm điều ác, làm điều thiện, tự hành, dạy người tu Tịnh nghiệp trí huệ Nếu giữ chẳng để mất, vãng sanh Tây Phương huệ dễ thuần, đến phiền não hết sạch, phước huệ viên mãn huệ đến cực điểm viên thành Phật đạo Thế nhân hay lầm tưởng có trí huệ, chẳng biết trí huệ vàng cịn quặng, trọn chẳng sử dụng được, cần phải nung luyện cho tiêu hết tạp chất có ích Đại ý thế, mong dốc chí! Người học Phật tận lực thực hành nhiệm vụ Nay nhân đa phần miệng lưỡi nhanh nhạy, ăn nói hay ho, bóng bảy, bụng thối nát, vơ ích, thật đáng buồn! -o0o Thư gởi cư sĩ Vương Tâm Thiền Mẹ ơng niệm Phật bảo nàng dâu giúp mẹ niệm Phật Lại nên khuyên bà ăn chay trường để trợ thành đạo nghiệp cho mẹ hiếu Nếu nghĩ niệm Phật sợ tổn hao tâm lực, ăn chay sợ chẳng phép vệ sinh hiếu lịng hiếu khác La Sát u người đâu Hiếu phá hoại đạo nghiệp mẹ, chẳng làm cho mẹ liễu sanh thoát tử, trái lại khiến mẹ sanh tử Hiếu xơ người xuống giếng, cịn quăng thêm đá nữa, khiến cho mẹ chẳng siêu sanh, luân lạc bao kiếp Dù hiếu chẳng biết hiếu cách lại hóa thành ngỗ nghịch Ơng lo việc cơng, hình dáng bất tất phải làm vẻ tu trì, lịng chẳng thể thường nghĩ nhớ hay sao? Nếu ông nhớ mẹ, cấm tâm ơng thường nhớ đến mẹ? Ơng tự lên lời trở ngại toàn luận mặt hình tích, phải luận phương diện tâm địa? Hiện thời nguy ngập thế, tâm chẳng chịu thầm niệm Phật chuyện tương lai chẳng biết phải giải nào! Ơng đọc Văn Sao, Gia Ngơn Lục, điều nói sách chưa đủ để xóa tan lịng nghi nên tơi lại phải dùng tờ giấy với vài trăm chữ để an ủi, vỗ về, ông thường ngày chẳng chịu suy xét, nghiền ngẫm mà Ông nên đem lịng hiếu đắn để dạy dâu, thường mật niệm tự hành lợi ích lớn Mong ơng hạ cố xét kỹ thật may vậy! Liên Trì đại sư nói: “Cha mẹ lìa trần cấu, đạo làm thành tựu” Vì thế, sau cha mẹ mất, phận làm phải nên chí thành niệm Phật cha mẹ chưa vãng sanh vãng sanh, vãng sanh liền cao thêm phẩm vị Điều phù hợp với ba thứ phước Tịnh nghiệp dạy Quán Kinh, thành tựu đạo hiếu gian xuất gian [] Ấn Quang Gia Ngôn Lục hết (dịch xong ngày 27 tháng 03 năm 2004) -o0o Hết Nhược quan: 20 tuổi Thời cổ, trai đến 20 tuổi làm lễ đội mũ (nhược quan), công nhận người trưởng thành Theo Ấn Quang Niên Phổ, đại sư trốn nhà xuất gia năm 21 tuổi, vào năm Quang Tự thứ (Tân Tỵ - 1881) chùa Nam Ngũ Ðài Liên Hoa Ðộng Tự núi Chung Nam, thờ hòa thượng Ðạo Thuần làm thầy Khánh hạnh: mừng rỡ, nhận biết may mắn gặp việc Thượng thổ hạ tả: ói, tiêu tiện khơng kiểm sốt Tại Ðài Loan, chư Tăng không miễn quân dịch Toàn tăng sĩ trẻ phải nhập ngũ, thi hành quân dịch thời gian, trước trở chùa tu tiếp Tam luân không tịch: Bố thí mà khơng thấy cho, khơng thấy có người nhận, khơng thấy có vật bố thí Trung quốc: đất nước, vùng văn minh, không sanh nơi biên cương, rợ Lục tức thành Phật: Lục tức xứng lý, danh tự, tương tự, phần chứng, cứu cánh, quán hạnh Tức thành Phật từ mặt lý đến thực chứng Chẳng hạn như: Xứng lý tức thành Phật nghĩa chúng sanh sẵn Phật tánh, nên mặt lý, chúng sanh Phật Khi nhận hiểu có Phật tánh, tin không nghi chưa đoạn phiền não, chưa chứng đạo quả, danh tự tức thành Phật Khi khởi công tu tập, đoạn dần phiền não gọi quán hạnh tức thành Phật Tức kệ tán Phật A Di Ðà: A Di Ðà Phật thân kim sắc Nguyên văn “tân lương” (bến cầu), nghĩa bóng hướng dẫn nam 10 Khai Tích hiển Bổn: Bổn thể, Tích hình tướng thị Ví mặt trăng Bổn, bóng trăng chỗ có nước Tích Khai Tích hiển Bổn dạy Pháp Thân, rõ Ứng Thân Chẳng hạn hội Pháp Hoa, phẩm Như Lai Thọ Lượng, Ðức Phật rõ thân thuyết pháp cõi Sa Bà, thọ tám mươi tuổi ứng thân thị để dẫn dụ chúng sanh đạo Nhất Thừa, pháp thân Phật thường trụ bất hoại Cũng khơng riêng cõi Sa Bà, Phật cịn thị nhiều giới khác nhau, dùng nhiều danh hiệu khác để hóa độ chúng sanh Nguyên văn “minh linh” (một loại sâu cắn lúa) Dịch nhện để thuận theo câu ca dao “tị vị mà ni nhện ” Thật ra, tị vị bắt lồi sâu hay nhện, tiêm nọc cho chúng mê đi, sống, bỏ vào ổ có chứa trứng tị vị để làm mồi cho Ở đây, Tổ dùng ví dụ để thuận theo cách hiểu gian 12 Dương diệm (mirage): ảo ảnh sức nóng hay ánh nắng soi lên lớp khơng khó lạnh nóng khác tạo thành 11 Ðăng Ðịa Bồ Tát: gọi Ðịa Thượng Bồ Tát, bậc Bồ Tát chứng từ Sơ Ðịa trở lên 14 Ðầu gã Diễn Nhã: kinh Lăng Nghiêm có nhắc đến người tên Diễn Nhã, soi gương thấy mặt mình, sanh vọng tưởng đầu đây, đầu đâu, đâm phát cuồng 13 15 Chước: phần trăm thăng (ta thường dịch thưng), đơn vị đo dung lượng nhỏ Mười chước cáp (ta thường dịch “lẻ”) Một thưng gần lít (Tàu gọi litre “cơng thăng”) Như vậy, tạm hiểu chước gần centilitre 16 Ðả thất: tham dự Phật thất với đại chúng, hay tự kết thất để niệm Phật hay tọa thiền, trì v.v Một thất bảy ngày (2) Tái lai: sanh lại nhân gian 17 Tái lai: sanh lại nhân gian 18 Cách vật trí tri, minh minh đức: Hiểu theo nghĩa thông thường, “cách vật trí tri” nghĩa nghiên cứu nhằm hiểu rõ lý lẽ (vì thế, trước mơn nghiên cứu khoa học tự nhiên hay gọi Cách Trí) Nhưng tổ Ấn Quang hiểu khác Trong pháp thoại Tức Tai Hộ Quốc Thượng Hải, Tổ giảng sau: “Họ (chỉ bọn Tống Nho) bảo “trí tri” suy xét tri thức đến cực, “cách vật” hiểu tận lý vật thiên hạ; hay “vật” tư dục tâm Do có tư dục nên tự tâm bị chướng ngăn; thế, tâm vốn sẵn đủ chơn tri không cách hiển “Cách trừ” (hiểu biết trừ khử) tư dục chơn tri sẵn có tự hiển Hễ chơn tri hiển tâm chánh, ý thành!” Tạo vật: người Tàu, Tạo Vật đồng nghĩa với Tạo Hóa Khơng thần học Cơng Giáo, Tạo Hóa (creator) Chúa Trời, cịn tạo vật vật Chúa tạo (creature) 20 Nguyên văn: “Kiến tiên triết canh tường, thận độc tri khâm ảnh” Canh tường điển tích nói vua Ngu Thuấn hâm mộ đức hạnh vua Ðường Nghiêu nên suốt ba năm ăn canh thấy bóng vua Nghiêu bát canh, ngồi thấy bóng vua Nghiêu tường Ðời sau thường dùng chữ “canh tường” để lịng cung kính, chí thành đến cực “Thận độc” mình, hành vi dè dặt, chẳng cẩu thả “Khâm ảnh” bóng áo, lấy từ thành ngữ “khâm ảnh vơ q” (chẳng thẹn với bóng áo) Như “thận độc khâm ảnh” ngụ ý hành vi cẩn thận, nghiêm cung, hổ thẹn với ai, dù với bóng 19 21 Ngũ suy: Năm tướng suy: Hoa đầu héo Y phục nhơ nhớp Ðổ mồ hôi nách Thân hình thối Khơng ưa ngồi tòa.Mỗi năm tướng điềm báo trước vị trời mạng chung bị đọa lạc Bổn địa: ứng với Tích Hóa mà nói Bổn gốc, Pháp Thân, Tích hóa để hóa độ chúng sanh Bổn địa nói đến chứng ngộ thật Ngài 23 Truy tiến: làm công đức hồi hướng cho người vãng 22 Ðảnh thánh, nhãn sanh thiên thuyết cho người chết, vào chỗ cịn giữ nóng, biết người chết sanh đâu, đảnh đầu nóng sanh vào cõi thánh, nóng mắt sanh vào cõi trời v.v 25 Phóng thí: đánh trung tiện (break wind, passing gas) 24 26 Tự bình: thư họa, chữ viết quạt, giấy, lụa để phô diễn tài thư pháp 27 28 Tọa hạ: tiếng tôn xưng người khác, thường dùng để gọi người có chức vụ Ý nói: đọc kinh khơng thành kính có âm điệu nhịp nhàng thợ rèn thổi bễ, đánh pháp khí làm lễ chẳng thành kính khác người giã gạo, nhịp chày đều cho xong việc Liệt Quốc thời gian kể từ Châu U Vương (Cơ Cung Niết) lên năm 781 trước Công Ngun Tần Thủy Hồng Đế (Doanh Chính) gồm thâu lục quốc, thống Trung Nguyên vào năm 221 trước CN Thời này, chư hầu đánh lẫn nhau, tranh xưng bá nên gọi thời Xuân Thu Chiến Quốc (từ năm 781 trước CN đến năm 476 trước CN thời Xuân Thu, từ năm 475 đời Châu Nguyên Vương trở đi, sáu nước lớn (Tần, Triệu, Hàn, Yên, Tề, Sở, Tấn) tranh giành lẫn nên gọi thời Chiến Quốc) Tuẫn táng hình thức chơn sống hay giết chơn người tùy tùng, thiếp lăng mộ bậc đế vương, cơng hầu 30 Chỉ hồng đế Vua ngồi ngai, quay mặt hướng Nam, tự xưng Trẫm Thời cổ, Trẫm tiếng thông dụng để tự xưng Sau này, Tần Thủy Hoàng cấm ngặt người khác tự xưng Trẫm Các đời vua sau này, bắt chước xưng Trẫm 31 Hiểu theo quan điểm Nho gia, điều có nghĩa nghiên cứu vật để hiểu thấu tận lý lẽ, tu dưỡng thân, giữ cho nhà yên vui, thuận thảo, giúp ích cho đất nước, làm cho thiên hạ thái bình, làm sáng tỏ đức sáng, đạt đạo tốt lành 29 Nguyên văn: “Lương thượng chi quân tử” (kẻ quân tử xà nhà) thành ngữ kẻ trộm 33 Quan, quả, cơ, độc: quan góa vợ, góa chồng, khơng cha mẹ, độc khơng 34 Trong nhà Nho hay có câu: “Quân tử viễn trù” (quân tử nên tránh xa bếp núc) Ở đây, Tổ quở người học Nho nói suông “xa lánh bếp núc”, tham ăn tục uống 32 Cát Căn: củ sắn dây, thường cho mát, có tính chất giải nhiệt, nên ta thường uống bột sắn dây mùa Hạ 36 Tam kỳ: ba đại a-tăng-kỳ kiếp 35 37 Xuất thai cách ấm: thân chết đi, sanh sang đời sau 38 Cơm vua (vương thiện): Vương thiện cỗ bàn nhà vua Đây điển tích lấy từ kinh Pháp Hoa, phẩm Thọ Ký: Các vị La Hán Ca Chiên Diên, Tu Bồ Đề, Mục Kiện Liên nghe Phật dạy đạo Nhất Thừa, biết có khả thành Phật, chưa đủ tự tin, cầu xin Phật thọ ký, giống kẻ đói thấy cỗ bàn vua chẳng dám ăn, phải chờ vua cho phép “Ăn no cơm vua” ý nói vị Tăng đoạn thư hiểu lý Nhất Thừa, tự tin có khả thành Phật Trước hiểu đạo Phật, tổ Ấn Quang mê Nho nên kịch liệt báng đạo Phật 40 Thời xưa dùng đồng tròn, đánh bóng làm gương soi mặt 41 Phật sát vi trần số kiếp: Số kiếp nhiều số vi trần cõi Phật 42 Bạn bè xa cách gọi “khiết khoát”, nên viết thư, ta hay gọi người bạn xa “hiền khiết” (bạn hiền) 43 Đắc pháp sư: lãnh hội pháp, chứng ngộ pháp nơi vị vị gọi “đắc pháp sư” 44 Thơ trì trọng giới: Giữ giới trọng cịn mức giới tướng, chưa hồn tồn giữ giới tánh nên gọi “thơ trì” 39 Lệnh thân: tiếng gọi tỏ ý tôn trọng mẹ người khác Năm tông: năm tông nhà Thiền Lâm Tế, Quy Ngưỡng, Tào Động, Vân Môn Pháp Nhãn 45 46 Sở dĩ gọi chánh âm Vãng Sanh ta thường đọc cách phiên âm theo giọng Hán, mô Phạn âm 48 Thời Minh, tăng sĩ phải trúng tuyển kỳ khảo thí nội điển cấp giấy chứng nhận (độ điệp) Tăng sĩ thực thụ 49 Thẩn lâu hải thị: lầu sò chợ biển Người cổ Trung Hoa tin ngồi biển có giống sò lớn gọi Thẩn, thở chúng tạo thành ảo ảnh nhìn xa lầu gác, chợ búa mặt biển 47 Ý nói: kinh điển lưu truyền chép y thế, đừng tự tiện sửa đổi theo ý riêng 51 Gọi “thuần viên” giảng pháp viên đốn, gọi “độc diệu” kinh Pháp Hoa phơ bày diệu nghĩa “hội tam quy nhất” 52 Năm lớn cách phán giáo chia kinh điển đức Phật nói làm năm thời kỳ: Hoa Nghiêm, A Hàm, Bát Nhã, Phương Đẳng Pháp Hoa - Niết Bàn 50 Tam luân thể không: thể ba luân khơng, tức khơng thấy có người thí, khơng thấy có người nhận, khơng thấy có vật dùng để bố thí 54 Lệnh nghiêm: tiếng gọi cha người khác cách tơn kính 53 55 Dương Tử tức Dương Châu (Chu), tên tự Tử Cư, người thời Chiến Quốc, chủ trương thuyết “vị ngã”: dù làm điều lợi nhỏ nhặt dù lơng cho người khác chẳng chịu làm Ý nói khuyên nhủ, khuyến dụ Tông Lâm Tế dùng gậy (bổng) tiếng hét (hát) để khai ngộ thiền 58 Nhàm lìa (yểm ly) cõi Sa Bà, vui thích (hân nhạo) cõi Cực Lạc 56 57 59 Cao đường: tiếng dùng để tơn kính mẹ người khác Văn tự tri kiến: thấy hiểu dựa theo phân biệt, nhận định ý nghĩa kinh văn, không lãnh hội trực nhập huyền nghĩa, yếu 61 Tăng sĩ tham học nơi gọi du phương hành cước 60 Đạo Chích: tên kẻ trộm lừng danh thời cổ, thường dùng để kẻ trộm 62

Ngày đăng: 07/08/2020, 13:30

Mục lục

    DUYÊN KHỞI TÁI BẢN CUỐN ẤN QUANG ÐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC

    I. TỊNH ĐỘ THÙ THẮNG

    II. KHUYÊN TÍN HẠNH NGUYỆN NÊN CHÂN THÀNH , THA THIẾT

    1. Giảng về lòng tin chân thành, tâm nguyện tha thiết

    2. Khuyên trừ nghi sanh tín

    3. Khuyên đầy đủ tín nguyện

    III. CHỈ DẠY PHƯƠNG PHÁP TU TRÌ

    1. Giảng về phương pháp Niệm Phật

    2. Ðối trị tập khí

    3. Luận về việc gìn lòng lập phẩm

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan