Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên

267 13 0
Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên 印光法師 嘉言錄續編 Hậu học Thích Quảng Giác & quy y đệ tử Từ Chí Giác đảnh lễ cung kính biên tập Đức Sâm Pháp sư giám định Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa Giảo chánh & Hiệu đính: Minh Tiến & Huệ Trang & Đức Phong Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên 印 光 法 師 嘉 言 錄 續 編 Hậu học Thích Quảng Giác & quy y đệ tử Từ Chí Giác đảnh lễ cung kính biên tập Đức Sâm Pháp sư giám định oOo Chuyển ngữ: Bửu Quang Tự đệ tử Như Hòa Giảo chánh & Hiệu đính: Minh Tiến & Huệ Trang & Đức Phong (dịch theo in Cổ Tấn Báo Ân Phật Học Đường, năm 2002) Lời Tựa Kinh Pháp Hoa dạy: “Chư Phật Thế Tôn đại nhân duyên mà xuất cõi đời” Đại nhân dun vừa nói khơng ngồi muốn làm cho chúng sanh khai thị ngộ nhập tri kiến Phật Chúng sanh vốn sẵn đủ tri kiến Phật, hiềm phiền não Hoặc nghiệp chướng lấp diệu minh, không chư Phật khơi gợi, dẫn dắt, chúng sanh khơng có cách khai thị ngộ nhập được! Do vậy, đức Thích Ca Thế Tơn lúc thành Chánh Giác than rằng: “Lạ thay! Hết thảy chúng sanh sẵn đủ trí huệ, đức tướng Như Lai, vọng tưởng, chấp trước, chẳng thể chứng đắc Nếu lìa vọng tưởng Nhất Thiết Trí, Tự Nhiên Trí, Vơ Ngại Trí liền tiền” Do vậy, chư Phật Thế Tơn hưng khởi lịng Từ, vận dụng lịng Bi, xuất gian, nói đủ pháp, khơng chẳng nhằm làm cho chúng sanh phá trừ vọng tưởng, chấp trước, hoàn toàn trở thành trí huệ, đức tướng, khai thị ngộ nhập tri kiến Phật Nhưng chúng sanh tánh thiên sai vạn biệt, trọn đủ tám vạn bốn ngàn phiền não, đức Như Lai thương xót, xét soi để lập giáo, nói rộng rãi tám vạn bốn ngàn pháp môn để đối trị Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Trong số ấy, tìm lấy pháp viên đốn, siêu diệu, thẳng chóng, rốt ráo, thỏa đáng, thực dễ thành công, dùng sức mà hiệu nhanh chóng, thích hợp khắp ba căn, gồm trọn pháp có cách nương theo vị Bồ Tát Quán Âm, Thế Chí, Văn Thù, Phổ Hiền, đại tôn giả Ca Diếp, A Nan, Mã Minh, Long Thọ, lịch đại tổ sư cõi Viễn Cơng, Trí Giả, Thanh Lương, Vĩnh Minh [Các vị ấy] sớm đặc biệt chọn lấy pháp môn Tịnh Độ Tu Đa La Giáo, [bởi lẽ pháp này] thuốc A Già Đà trị chung vạn bệnh, dạy cho khắp chúng sanh nên tu tập Vạn người tu, vạn người đến, khai thị ngộ nhập tri kiến Phật hịng thỏa thích bổn hồi xuất đức Phật Pháp môn tối thượng thù thắng siêu tuyệt từ lúc khai sáng núi Khuông Lô vào thời Đơng Tấn, đời có cao nhân hoằng dương rạng ngời Điều thấy cặn kẽ sách vở, chẳng cần phải rườm lời Hơn trăm năm gần đây, pháp vận nguy ngập theo vận đời, đại pháp có đề xướng May mắn lúc thoi thóp lại sống dậy, vị Thân Giáo Sư Ấn Công Lão Nhân thừa nguyện tái lai, đặc biệt hoằng dương đạo Đạo đức, văn chương lão nhân mặt trời, mặt trăng không trung, sông rạch chảy khắp cõi đất Văn Sao Chánh Biên, Tục Biên lưu thông khắp cõi Không hàng đệ tử Phật đua ngưỡng mộ, mà có kẻ chê bai Phật pháp mà đọc văn Ngài, nghe nói tới đức hạnh Ngài, lịng chẳng khỏi kính phục Đức tót vời cảm hóa người sâu đậm thế, nhằm thời Mạt Pháp này, thật người sánh bằng! Nào ngờ nghiệp cảm chúng sanh, pháp tràng gãy, mùa Đơng năm Canh Thìn (1940), đại sư Tây, thống chốc trịn ba năm Trong ba năm ấy, bồi hồi nghĩ tưởng, hối hận sâu xa lúc ban đầu xem thường để lỡ, vậy? Do lúc đại sư thế, trí huệ vơ ngại, đức hạnh, danh vọng vịi vọi Dẫu cho ma vương, ngoại đạo tung hoành, chúng sanh ngu muội, không phân biệt - sai, cần đại sư ban lời, nửa giác ngộ, tâm vui vẻ, chân thành khâm phục Dẫu lũ quyến thuộc ma chẳng thể hoành hành oai được! Nay tiếng sư tử hống chẳng cịn nghe nữa, huệ nhật ẩn bóng, cố nhiên kẻ viết lách phô phang phá hoại di giáo đại sư gây hại nặng, cịn có người có đủ mắt giống bảy mươi vị [đệ tử] thấu hiểu Trọng Ni (Khổng Tử) chẳng thể phá hoại Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Chúng ta đành tận tu hành rồi, đâu để so đo với bọn họ Mặc cho bọn họ “chữ Phật ta chẳng thích nghe”, có A Di Đà Phật, A Di Đà Phật, niệm đức Phật, cầu Tịnh Độ mà thôi! Nhưng lại có chuyện khiến cho người đau lịng buốt óc nhất, khôn ngăn lương tâm xao xuyến, biết rõ nhọc sức vơ bổ, chẳng thể khơng nói đến, khơng chuyện kẻ dùng đến bút gỗ, mâm cát (cầu cơ) để tưởng chừng ca ngợi, ngưỡng mộ đại sư, [thật là] vu báng, khinh miệt Ngài! Nay chẳng phân biệt vị công khai phản đối, vu báng ngấm ngầm, thật hộ trì, xin tâm bình khí hịa thương lượng Đạo đức, văn chương đại sư thuở sinh tiền cao nào, ta khoan bàn tới Chỉ vào chuyện đại sư biết trước lúc mất, tuổi tám mươi, từ chõng nằm tự đến ghế tựa, ngồi ngắn hướng Tây, vui vẻ, chánh niệm phân minh, an tường Tây tiếng niệm Phật đại chúng Sau tràduy (hỏa thiêu), linh cốt trắng sạch, có miếng màu vàng ròng Phỉ Thúy, xá-lợi thật lắm, linh dị thật nhiều, người thấy nghe Sự ứng tốt lành thế, hạng Tăng nhân tầm thường đạt hay chăng? Đối với học vấn, phẩm hạnh đại sư, xin vị dựa theo thật để phê bình, rốt có chê trách Ngài chẳng hiểu giáo lý, tu mù luyện đui hay chăng? Trộm sợ rằng, dám lời ấy, bị ngàn vạn người lớn tiếng thóa mạ, quở kẻ chẳng biết tự lượng, ăn nói bừa bãi1, hủy báng Tam Bảo, tội chẳng thể dung tha, trốn tránh được! Những người thật hiểu biết đại sư gian chẳng cần phải đề cao Ngài sao, nói Ngài có thần thơng tiên tri nọ, bậc Bồ Tát tái lai v.v (Chúng ta dự vào hàng đệ tử, đối Ngun văn “tín thư hồng” (信 口 雌 磺) Theo Thành Ngữ Tự Điển, Thư Hồng khống chất có màu vàng, mềm, dễ nghiền thành bột Do thời cổ, giấy thường nhuộm vàng chất Hoàng Bá để tránh mối mọt, nên viết sai chữ nào, người ta dùng bột Thư Hồng bơi lên, viết chữ chồng lên Vào thời Đông Tấn, Vương Diễn vốn người hâm mộ tư tưởng Lão Trang, thích biện bác với người khác, thường ăn nói bừa bãi, câu sau mâu thuẫn câu trước Hễ có chỗ sai, nói lấp liếm, cãi chày cãi cối “tơi khơng nói câu ấy”, nên người thời thường bảo ông ta “khẩu trung Thư Hồng”, ngụ ý châm biếm miệng ơng ta ngậm sẵn Thư Hồng để bơi sửa chỗ nói bậy Sau này, câu “khẩu trung Thư Hồng” bị biến đổi thành “tín Thư Hồng” sử dụng với ý nghĩa ăn nói bừa bãi, rồ dại, không suy nghĩ, không cần biết đến hậu quả! Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên với mật hạnh tự ẩn giấu chẳng lộ đại sư, chưa thấy chứng thật Dẫu có chuyện nữa, chẳng nên tự phô phang), nhận biết đại sư bậc hạnh giải siêu việt, trác tuyệt, thâm nhập kinh tạng, khéo léo khế hợp Phật tâm, hạnh làm khuôn mẫu cho đời, lời lẽ làm pháp tắc cho cõi thế, cử, động hữu ích cho pháp mơn, nêu khn phép cho hàng hậu học Bình luận thế, tơi sợ trộm nghe tới (trừ hạng ma vương chuyên cầu danh văn lợi dưỡng, ghen ghét, chướng ngại, ơm lịng hoại loạn pháp mơn) gật đầu Thế mà nhiều người cho chưa thể khen ngợi đại sư xứng với thật, hạng giả vờ xưng tụng, ngưỡng mộ phủ nhận Hạnh giải Ngài thuở đương thời, tướng lành lúc lâm chung, thiết đó, chắn cao đăng thượng phẩm, chẳng cịn phải ngờ vực dị nghị mảy may chi nữa! Đã lên Thượng Phẩm cõi Tây Phương chứng Vơ Sanh Nhẫn, viên mãn Phật vấn đề thời gian, nói Ngài hồn tất nhiệm vụ học Phật, đương nhiên chẳng cịn có mảy may thiếu sót, tiếc nuối gì! Kẻ biết giáo lý nên thấu hiểu sâu xa Có kẻ cầu cơ, thường mạo nhận đại sư giáng đàn, tự lược thuật chuyện thật lúc sinh tiền (tợ hồ đúng, thật sai), tự nói sanh Tây Phương, lại cịn buồn bã hối hận đầu chẳng tin lời bút Lời lẽ vu hãm oan uổng ấy, người hiểu biết Phật pháp nghe xong liền đau lịng, buốt óc, phun cơm ra! Vì vậy? Xin hỏi thật hay giả, người tự xưng đệ tử Phật bình tâm hịa khí để đáp lời Trong gian, có học thuyết, lý lẽ cao siêu, huyền diệu Tam Tạng gồm mười hai thể loại kim [của đức Thế Tôn] giảng hay chăng? Tôi trộm sợ ngồi kẻ cơng khai phản đối Phật pháp ra, chẳng có dám đáp chữ Có! Như kinh điển gồm mươi hai thể loại Tam Tạng đức Phật ta học thuyết, giáo lý tối cao vô thượng, giới công nhận lâu; đại sư lại thông hiểu rộng khắp Tam Tạng, khế hợp Phật tâm khéo léo, cầu lịng Nhân mà đạt lịng Nhân, đích xác sanh Tây Phương, tu Bồ Đề phần thuật Thế mà lũ bút gỗ mâm cát phen vu cáo đại sư, bảo Ngài lời hối hận trước chẳng tin theo lời bút Đúng dằn, tai hại Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên kẻ công khai phản đối, phá hoại nhiều! Đối với lũ đồng2 phò chuyên bám vào bút gỗ, mâm cát để kiếm ăn, bề chẳng dính líu tới đại sư cho đáng bỏ qua, chẳng buồn tính tốn tới Nhưng có đệ tử quy y với đại sư, khoác lấy danh xưng kẻ tin tưởng, ngưỡng mộ đại sư, mà tin tưởng lời lẽ vu cáo ấy, coi khn vàng thước ngọc đại sư tự thuật Hạng người đáng gọi trí điên cuồng, cỏi đến cực! Vì vậy? Bởi họ tà - chánh chẳng phân, thối - thơm chẳng biết, vu báng đại sư hồ đồ giống hệt bọn [cầu cơ] kia! Kiểu ăn nói bịa đặt đàn cầu khinh rẻ, nhục mạ đại sư, mà khinh rẻ, nhục mạ toàn Phật giáo! Bởi lẽ, đức Phật giảng kinh nhằm dạy người cầu sanh Tây Phương, cầu chứng Phật Những điều đại sư dạy người khác cầu sanh Tây Phương, chứng Phật Đương nhiên, điều đại sư tự hành cầu sanh Tây Phương, chứng Phật Nay lời bịa đặt đàn cầu lại bảo chưa sanh Tây Phương, đại sư chẳng biết Tịnh Độ nơi đâu, tức đại sư dạy dỗ người khác nói dối! Như khinh miệt, nhục mạ đại sư đến mức độ nào? Lại cịn nói đại sư sống cõi Khí Thiên bọn họ bịa (Danh xưng Khí Thiên Phật pháp khơng có, sách Nho chẳng có Chỉ bọn họ uống nhiều mực q tồn thân hồ đồ, khơng có mắt để biện định đen - trắng đàn nên nói nhăng, nói cuội vậy) Lại cịn nói nhăng, nói càn đại sư chưa thể đạt tới Lý Thiên! Xét ra, giáo lý thông thường đức Phật dạy nhằm làm cho người khỏi tam giới, tu thánh Nói tới Tam Giới Dục Giới, tức sáu tầng trời thuộc cõi Dục nhân gian bốn ác đạo; hai mười tám tầng trời thuộc cõi Sắc; ba bốn tầng trời thuộc cõi Vô Sắc Dục giới, Sắc Giới, Vô Sắc giới gọi chung tam giới, thuộc biển khổ sanh tử luân hồi Thốt khỏi tam giới chứng thánh Nay bọn họ gọi quàng “Khí Thiên, Lý Thiên”, lại lầm lạc bảo Khí Thiên vị bậc, khinh miệt, nhục mạ đại sư mà khinh miệt, nhục mạ Phật, Bồ Tát! Những kẻ vịn bút để “thần tiên” giáng thường gọi đồng tử, đồng Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Họ chẳng biết cổ thư, chữ Lý (理) có nghĩa trị lý, tu lý (sửa chữa, giồi mài), vốn từ ý nghĩa “trị ngọc” (mài giũa ngọc) mở rộng Sau này, lại mở rộng thành đạo lý, đến ngài Thanh Lương giải kinh Hoa Nghiêm, lập danh từ Lý pháp giới Tống Nho ăn trộm nghĩa ấy, lập Lý Học, biến trở thành trị đùa Bởi lẽ, từ ngữ “Lý pháp giới” tự thể pháp, thật cảnh Tống Nho khơng hiểu vốn sẵn chân thật, hiểu theo mặt chữ, nên suốt ngàn năm qua, môn hộ xung đột, xúm tranh cãi chẳng ngớt Như chư thiên vốn thuộc vào hàng chúng sanh, sanh lên cõi trời thiện nghiệp sức Thiền Định Nay bọn họ ghép bừa chữ Lý với chữ Thiên, bịa danh xưng Lý Thiên, tưởng khai phá bầu trời lạ, ngờ đáng gọi “con vẹt học nói tiếng người”, trọn chẳng biết chuyện người, nực cười đỗi! Đại sư tri kiến siêu việt, trác tuyệt, đời có sánh bằng, cố nhiên chẳng [thốt lời] tầm ruồng, thừa thãi Đối với chuyện cầu cơ, Văn Sao Chánh Biên lẫn Tục Biên, đại sư có lời răn nhắc, cảnh tỉnh Chẳng hạn như: - Chuyện cầu linh quỷ nương theo tri thức kẻ phò để xoay chuyển bút, chí cịn có kẻ phò tự bịa đặt lời giáng cơ! Tuy hồn tồn khơng có bậc chân tiên giáng đàn, trăm ngàn lần ngẫu nhiên có lần giáng đàn mà thơi! Cịn kẻ xưng Phật, Bồ Tát toàn hạng giả mạo Nhưng người phò phần nhiều khuyên người khác làm lành, chẳng chân thật, họ khoác danh làm lành, so với kẻ công khai làm ác, đương nhiên cao bậc Lại cịn chứng minh chuyện họa phước, quỷ thần v.v khiến cho người có để e sợ; vậy, chẳng cần phải cố ý cơng kích Hiềm lời giáng cơ, không phù hợp Phật pháp (Kẻ biết Phật pháp phị lời giáng thường nói tới thứ “Phật pháp” nơng cạn gần giống Phật pháp Kẻ chẳng biết Phật pháp hầu tồn nói nhăng, nói cuội!) Rốt phần nhiều coi mắt cá minh châu, hoại loạn Phật pháp, gây hại lớn! (Người thật hiểu biết Phật pháp chẳng phụ họa chuyện cầu cơ, đức Phật chế định Tam Quy, tức bảo ban, răn dạy Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên phân minh, tường tận, thiết thực, hồ cịn có nghĩa lý sâu xa) Vì thế, phàm đệ tử thật đức Phật, nên tùy tiện tán đồng Những lời dành để nói với hai người ơng, nên nói cơng khai, sợ kẻ vơ tri cho bịa đặt đồn thổi để hủy báng người khác khơng có lợi ích mà cịn có hại nữa!” Lời dạy thấy phần Di Giáo đăng Hoằng Hóa Nguyệt San số 24 Lại đọc Văn Sao Tục Biên, thấy có đoạn: - Cầu tác dụng linh quỷ, chúng nói ta vị Phật này, hay vị Bồ Tát nọ, vị tiên kia, mạo danh Chân tiên có giáng cơ, sợ trăm ngàn lần chưa lần, Phật, Bồ Tát ư? Dùng cầu để đề xướng Phật pháp có lợi ích nhỏ nhoi, sai từ Người thật học Phật chẳng cậy vào để đề xướng Phật pháp Vì vậy? Do tác dụng quỷ thần Nếu có linh quỷ thơng minh chưa hỏng chuyện; lỡ quỷ hồ đồ giáng đàn, hỏng đại sự! Người ta cầu bị lỡ làng đại bảo Phật pháp sai lầm! Kiểu đề xướng đầu mối phá diệt Phật pháp vậy!” Ngài dạy: “Vào đời Đạo Quang nhà Thanh trước kia, có vị Cử Nhân Nam Xương, truyền cho môn nhân cầu xem bệnh tỉnh thành, linh nghiệm Nhằm lúc mẹ quan Tuần Phủ bị bệnh, thuốc men vơ hiệu, có người thưa ơng X cầu xem bệnh linh Do vậy, quan mời đến thăm bệnh, kê toa, bà cụ uống vào chết tươi! Quan vội sai thầy lang đọc toa thuốc, có vị thuốc cơng phạt Tra khảo, người thưa: ‘Đấy thầy dạy’, quan bắt thường thầy anh ta, quở: “Ngươi lừa dối hại người đời’, sai giết chết ông thầy Ông cho không cầu thiếu pháp duyên lay động tâm người lớn lao, chẳng biết nỗi họa cầu lớn tầy trời, công đức khuyên người [của bút] chẳng thể bù đắp được! Bậc chánh nhân quân tử, chẳng dự vào đàn tràng v.v ” Những lời cảnh tỉnh, răn dạy thế, xin đọc từ thư gởi cho ông Trần Tích Châu thư trả lời cư sĩ X Vĩnh Gia Văn Sao Chánh Biên thư trả lời ông Giang Cảnh Xuân Văn Sao Tục Biên, lời dạy thư tường tận, thiết thực! Đại sư ngăn ngừa bịa đặt, đời cẩn thận, cho ấn lốt cơng khai tức cân nhắc kỹ lưỡng Xin đọc lời Phi Lộ tờ nguyệt san số 24, Ngài răn nên phát biểu công khai, đủ chứng tỏ chưa Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Ngài công bố, nói riêng tư với người khác, răn nhắc, cảnh tỉnh thống thiết nữa, chưa biết (Năm Dân Quốc 28, 29, ông X tâm say sưa, đem lời bút bảo Sâm thông cáo cho nơi Những lời xấu ác sâu đậm, gây đau lòng cực nhiều) Thuở sinh tiền, đại sư có thái độ cầu cơ, kinh sách đấy, người biết, mà [bọn cầu cơ] dùng lời lẽ “hối hận lúc sống chẳng tin tưởng cầu cơ” để vu báng đại sư! Há bảo đại sư sống hồ đồ suốt tám mươi năm cõi đời ư? Đến sanh Tây Phương giác ngộ Như đại sư xa bọn đệ tử mực tin tưởng cầu rồi! Xin hỏi kiểu vu báng oan uổng chèn ép đại sư đến mức nào? Thế mà bọn họ dương dương đắc ý, tự khoe ta tín đồ đại sư, tơn kính, sùng phụng đại sư Tri kiến kiểu đó, tơi chẳng biết hồ đồ đến bực nào, có dụng tâm chi khác vậy? Những lời dông dài, phiền phức nói đàn cầu Đối với đàn cầu linh thiêng nào, đại sư thống trách nên phụ họa Ngay Sâm thường nói: “Phàm đệ tử Phật mà mê tín lời bút kiến địa chẳng chân thật khơng có [trong số ấy] chẳng tin vào thứ ma túy mang tiếng linh nghiệm đó! Họ chẳng biết chuyện linh thiêng gian thật nhiều, có đáng coi kỳ lạ đâu!” Sâm sống sáu mươi năm đời, trải qua chuyện linh dị có trúc khơng thể chép hết được! Năm mười bảy tuổi, Sâm bệnh nặng chết, lạy ma lạy, có linh nghiệm đặc biệt, trở thành người khỏe mạnh, tất chuyện linh dị gian khó thể nhanh chóng chuyện được! Xin đọc Hoằng Hóa nguyệt san số 23 có viết vụng bàn báo rõ ràng việc sát sanh phóng sanh biết đại khái Năm lên mười tám, bị hoàn cảnh xấu hèn tiêm nhiễm, mê cờ bạc, chơi Hoa Hội3, thường tới chỗ ô uế khôn Hoa Hội (花會) loại phổ biến vào triều Đạo Quang nhà Thanh, đầu lưu hành vùng Chiết Giang, sau lan truyền khắp tỉnh Quảng Đông, Phước Kiến, Giang Tô, Thượng Hải Do gồm ba mươi sáu quân bài, tượng trưng cho 36 nhân vật xã hội hoàng đế, tể tướng, tướng qn, trạng ngun, cơng chúa, ăn mày, hịa thượng, đạo sĩ, nho sĩ, tiều phu v.v Lưng quân vẽ hình rồng, ngựa, bướm, cá v.v đẹp đẽ, nên gọi Hoa Hội Người chơi đặt 10 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên giả hay thật, luận chuyện “do gia hộ bị tổn hại hay hữu ích” Phàm người có hàm dưỡng sâu xa, tâm quang vừa phát ra, định thêm khiêm tốn tự náu mình, định từ nơi hiểu lý Người gia hộ hữu ích Nếu [là kẻ] thiếu hàm dưỡng, chẳng trọng tu, chuyên trọng nghiên cứu lý tánh, trở thành kẻ cuồng huệ tự cao tự đại, tợ hồ có ích thật hậu học pháp đạo tổn hại lớn lao Vì thế, gia hộ thâu liễm lại gia hộ Nếu sau thường thế, phen gia hộ gia hộ mãi Nếu thế, sau lại y cũ để phòng ngừa hậu hoạn193, bỏ [sự tham cứu] thêm ích lợi Chỉ sợ ơng chưa có hàm dưỡng túy thâm trầm, có lẽ sau coi niệm Phật chẳng cao siêu, mầu nhiệm tham cứu tâm Vì thế, bỏ [sự tham cứu] cịn giữ ngun thiện vãng sanh lẫn người Bởi vậy, chẳng nên thêm [sự tham cứu vào pháp Niệm Phật] (từ đến lời đáp cho điều thứ hai) Hiểu rõ lý tánh để liễu sanh tử, phải địa vị Thất Tín Viên Giáo làm được, đủ biết chẳng trọng niệm Phật bị mát lớn lao khơng ví dụ được! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Chương Duyên Tịnh) * Nhiều lần gặp mộng lành túc nhân cảm vời lòng khẩn thiết [Mộng thấy] đại tự viện pháp hội Hoa Nghiêm, chưa phá Phiền Hoặc nên thấy tướng cỏi, chẳng thấy tướng thù thắng, chẳng dễ thấy cảnh giới Đối với chuyện trưởng giả lấy nước ban cho uống, Hoa Nghiêm Tổ nhấn mạnh người tham cứu tự tánh Phật lực gia hộ hay không tùy theo hàm dưỡng người ấy, nhắc lại ý kiến Giáo Qn Tốt Yếu Luận Phật gia hộ cho thấy tánh thêm khiêm nhượng, tu, tu ngày tăng tấn, tâm thêm tịnh nên dễ cảm Phật gia hộ Tổ dùng ý để đả phá kiến chấp ông Chương Duyên Tịnh cho Niệm Phật phải kèm thêm tham cứu tâm để tăng thêm phần gia hộ Phật lực, không lo thật hành “tịnh niệm tiếp nối” hòng giữ cho tâm tịnh tự nhiên cảm Phật gia hộ! 193 Ý nói: Trong lúc tham cứu, Phật lực gia hộ nên thấy tánh (tức ngộ, chưa chứng), không chịu khiêm nhượng, tu, giữ nguyên tập khí cũ, dễ bị ma chướng, nên chẳng không tham cứu, chăm giữ cho tịnh niệm tiếp nối mà niệm Phật lợi lạc 253 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Văn Thù Bồ Tát đem cam lộ194 ban cho ông Hãy nên thường gắng sức để chẳng phụ ân đức phen gia bị Bởi lẽ phàm phu sát đất phần nhiều bị cảnh chuyển, nên Tăng Tử lúc đọc thơ rằng: “Chiến chiến cạnh cạnh, lâm thâm uyên, lý bạc băng, nhi kim, nhi hậu, ngô tri miễn phù” (Dè dặt kinh sợ, vào vực sâu, băng mỏng, tại, mai sau, ta biết thoát rồi) Chưa đến lúc lâm chung cịn sợ bị sa xẩy, chẳng dám nói lời lớn lối Nay người thích ăn nói lớn lối, kẻ cuồng trọn chẳng dụng công nơi vậy! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời ơng Lý Thính Đào Hải Mơn - 7) * Bóng đen ơng nói bóng Phật hay Bồ Tát mà bóng ốn gia đối đầu Vì Phật, Bồ Tát sáng tỏ, thấy mặt, mắt v.v… oan gia tướng đáng sợ! Bóng hồn có dun [với ơng] đời trước mong nhờ vào sức niệm Phật tụng kinh để siêu sanh vào đường lành Sau khóa tụng, nên họ hồi hướng, lại cịn chun hồi hướng cho họ, khiến cho họ tiêu trừ ác nghiệp, tăng trưởng thiện căn, nương Phật từ lực vãng sanh Tây Phương có ích cho họ, chẳng phụ phen họ khổ sở bóng (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Dương Phật Điển) * Về giấc mộng ông tâm ơng biến hiện, khơng dính dáng chi đến Quang! Quang ông Tăng tầm thường biết cơm cháo, giấc mộng người khác cho được? Nghi vấn Du Hữu Phương nói mộng phù hợp với viết thư Quang Bồ Tát dạy ơng ta hịng sanh chánh kiến 194 Cam Lộ (Amrta): Đơi cịn phiên âm A Mật Lý Đa, A Mật Lật Đa, dịch nghĩa Bất Tử, Bất Tử Dịch, Thiên Tửu, nghĩa đen thuốc tiên bất tử, rượu thiêng cõi trời Theo kinh Vệ Đà, cõi trời có rượu thiêng Tô Ma (Soma) uống vào sống chẳng già chẳng chết, vị mật nên gọi Cam Lộ (sương ngọt) Phật Giáo dùng chữ “cam lộ” để ví cho pháp vị Phật pháp có tác dụng mát lành nuôi dưỡng Pháp Thân huệ mạng vĩnh viễn cho chúng sanh Chữ Cam Lộ pháp thủy, trí huệ thủy khiến cho người uống vào phiền não tiêu diệt, trí huệ tăng trưởng khơng phải thuốc tiên cõi trời Ngồi ra, Cam Lộ ba tên đức Phật A Di Đà (Vô Lượng Thọ, Vô Lượng Quang, Vô Lượng Cam Lộ) nên Phật Di Đà gọi danh hiệu Cam Lộ Vương Như Lai Vì lẽ đó, Vãng Sanh đơi cịn gọi Thập Cam Lộ Chú có nhắc đến chữ Amrta mười lần 254 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Kinh dạy: “Nên thân để độ được, liền thân để thuyết pháp”, núi, sông, cây, cỏ, cầu, bến, đường, nẻo, người, ngựa, binh, tướng, khơng chẳng tùy mà hiện! Nếu nói Bồ Tát mà Quang núi, sơng, cây, cỏ, cầu, bến, đường, nẻo, người, ngựa, binh, tướng mộng cho người ta, có lý hay chăng? Ơng đừng có si dại tưởng Quang [hiện thân giấc mộng ông] Nếu si dại cho Quang thành “đem phàm lạm thánh”, ơng lẫn Quang mắc tội chẳng cạn đâu, nhớ kỹ nhé! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Giang Hữu Bằng) * Nhận thư khôn ngăn than thở cảm khái Cớ bà mù quáng đơm đặt, nói Nhiên Đăng Cổ Phật195 giáng sanh nhà bà, chưa đầy năm chết non? Chư Phật sanh tử xong, chẳng có lẽ thị giáng sanh lại chết yểu! Nếu độ chúng sanh, đức Phật thừa nguyện thị giáng sanh, thật có chuyện ấy, thị giáng sanh, chắn chẳng nói ta vị Phật đó, đến độ sanh xong xuôi, thị Niết Bàn, tỏ rõ gốc tích Chắc chắn khơng có chuyện thị giáng sanh, chẳng làm Phật lớn lao chết yểu ngay! Thanh Văn Sơ Quả đoạn Kiến Hoặc, Tư Hoặc chưa đoạn nên phải bảy lần sanh lên trời, bảy lần sanh vào nhân gian đoạn Tư Hoặc, chứng Tứ Quả Nhị Quả lần sanh lên trời, lần sanh trở lại nhân gian chứng Tứ Quả (Bậc Sơ Quả, Nhị Quả sanh nhân gian tuổi thọ dài, ngắn bất định, tháng, năm, chục năm, theo nghiệp thọ sanh vậy) Tam Quả đoạn Tư Hoặc Dục Giới, phải Ngũ Bất Hoàn Thiên Sắc Giới trải qua nhiều kiếp đoạn Tư Hoặc, chứng Tứ Quả Tứ Quả đoạn Kiến Hoặc Tư Hoặc, trọn chẳng sanh duyên tam giới Nếu phát hoằng thệ nguyện thị giáng sanh 195 Nhiên Đăng Phật (Dīpamkara): Đơi cịn dịch âm Đề Hịa Kiệt La, Đề Hoàn Kiệt Danh hiệu đức Phật dịch nghĩa thành Phổ Quang Phật, Định Quang Phật Ngài vị Phật khứ thọ ký cho đức Phật Thích Ca Theo Tu Hành Bản Khởi Kinh, thượng, thánh vương nước Đề Hòa Vệ (Dīpavatī) tên Đăng Thạnh, lúc lâm chung truyền cho thái tử Định Quang Thái Tử biết cõi đời vô thường truyền cho em trai xuất gia làm sa-môn, sau thành Phật Quả Lúc ấy, có đứa hầu trai vị Phạm Chí gặp đức Nhiên Đăng Phật du hóa, mua hoa cúng Phật, Phật thọ ký cho đứa hầu trai thành Phật tương lai, hiệu Thích Ca Mâu Ni Phật 255 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên [giáng sanh tam giới], kẻ theo nghiệp thọ sanh chẳng thể sánh [những vị này]! Bà nghiệp lực phàm phu bịa chuyện đồn đại này, vu báng cổ Phật, muốn kẻ mù mắt gian cho bà cha mẹ Phật Nếu nói với kẻ thơng hiểu Phật pháp, định họ quở bà dùng lời lẽ tà quái lừa dối người! Dẫu cho người không rảnh rang hỏi đến, há chẳng sợ thiên lơi giết bà hay sao? Bà cịn đến nơi tìm người họa thơ bà Nếu ngoại đạo không phân biệt tà hay chánh kẻ si chẳng biết thơm hay thối, chịu chấp nhận lời nói bà đúng? Bà nên thống thiết sửa đổi lỗi trước, phàm gởi thư cho nên gởi thư cho họ bày tỏ thẳng thắn tội ấy, buồn đau cầu sám hối, chẳng đem phàm lạm thánh, vĩnh viễn đọa vào địa ngục A Tỳ, chịu nỗi khổ cực, vĩnh viễn khơng có ngày ra! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư gởi hai vợ chồng ông X… - 1) * Hôm trước nhận thư, biết bà nhận lỗi, xót xa xin sám hối, vốn muốn trả lời ngay, không rảnh rỗi, nên chần chừ đến Con người sống gian, phải giữ bổn phận Y phục, đồ vật, danh xưng chẳng nên q tơn q, [muốn] đẹp mặt mà xưng hơ bừa bãi Ví thứ dân xưng bừa đế vương, tội diệt tộc, chẳng đáng sợ ư? Bà đem đứa chưa đầy năm bị chết yểu, xưng bừa Nhiên Đăng Cổ Phật thị hiện, muốn mỹ danh cha mẹ Phật, chẳng biết tội khinh nhờn, miệt thị cổ Phật hết đời vị lai chẳng có ngày khỏi A Tỳ địa ngục! Nếu Quang khơng nói toạc ra, bà muốn đem thơ soạn gởi cho khắp người nước, kẻ vô tri bắt chước dẫm theo vết chân bà kẻ gian tà “ngư ông đắc lợi” coi đứa chết yểu Cổ Phật Thị Hiện Thoạt đầu mong kẻ vô tri khen ngợi, dựng tháp, xây miếu, tom góp cải để làm giàu Kế đến kẻ gian tà tụ tập, lập giáo môn, lừa dối, gạt gẫm kẻ ngu tục Lâu ngày dấu vết xấu xa lộ khiến cho người chịu phép nước [trừng phạt], số kẻ gian tà đương thời, có kẻ ẩn nấp giấu chưa bị tru diệt, lâu ngày 256 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên lại dấy lên, giống bọn Bạch Liên Giáo196 lây nhây không ngừng, mối hại cho gian Kể từ sau đó, bọn giáo đồ đổi danh xưng, chẳng đổi chất Lũ ngoại đạo chuộng bí mật, cha con, chồng vợ chẳng bảo cho biết Do điều bí mật cố kết tâm kẻ ngu nên vị thiện tri thức khai thị, dạy, họ chẳng chịu tin theo, chó coi phẩn thơm, khơng ăn khơng được! Thường nói với người khác: Thầy ta vị Phật nọ, vị Tổ Sư xuất thế, ta vị Phật nọ, vị Tổ Sư xuất thế, mù quáng bịa chuyện để mong danh văn, lợi 196 Bạch Liên Giáo tà phái mạo danh Phật giáo lịch sử Trung Hoa Vào năm Thiệu Hưng thứ ba (1133) đời Tống Cao Tông, Từ Chiếu Tử Nguyên (tức Mao Tử Nguyên) hâm mộ di phong Sơ Tổ Huệ Viễn Tịnh Độ Tông xướng suất dân chúng kết xã niệm Phật, tự xưng Bạch Liên Tông Nhưng bị môn nhân Tiểu Mao Xà Lê bóp méo giáo nghĩa, pha trộn giáo thuyết Minh Giáo (Bái Hỏa Giáo, tức Ma Ni Giáo, thường bị gọi miệt thị Ma Giáo) Di Lặc Giáo (thoạt đầu đoàn thể sùng bái Di Lặc Bồ Tát, nguyện vãng sanh Đâu Suất, bị phần tử có dã tâm lợi dụng, biến thành thứ hội kín nhằm tạo phản) Họ có tổ chức quy mơ, dự trữ vũ khí, chiêu mộ vũ sĩ Vào thời Nguyên, giáo phái tuyên bố Minh Vương Xuất Thế, Di Lặc Phật Hạ Sanh, lực Hà Nam, Giang Hoài, nơi khác thuộc lưu vực Trường Giang Năm Chí Đại nguyên niên (1308), bị Nguyên Vũ Tông hạ chiếu truy nã, Bạch Liên Giáo rút vào hoạt động bí mật Đến năm Chí Chánh 11 (1351), danh xưng Hồng Cân Quân (quân khăn hồng), Bạch Liên Giáo dấy loạn nhiều nơi Ngay Châu Nguyên Chương phải dựa dẫm vào lực Bạch Liên Giáo, phe Hàn Sơn Đồng, để khởi nghĩa chống Mông Cổ Do vậy, sau đánh đuổi xong quân Mông, Minh Thái Tổ (Châu Nguyên Chương) lập kế hoạch truy diệt Bạch Liên Giáo, quy định “thủ lãnh bị xử giảo, tín đồ bị đánh trăm trượng, đày ba ngàn dặm” Tuy thế, Bạch Liên Giáo tồn vịng bí mật, đội lốt tên khác Niết Bàn Giáo, Hồng Dương Giáo, Hồng Phong Giáo, Lão Tử Giáo, La Tổ Giáo, Nam Mô Giáo, Tịnh Không Giáo, Ngộ Minh Giáo, Đại Oai Vô Vi Giáo, Thiên Lý Giáo, Nhất Quán Đạo, Hồng Thương Hội… Đến đời Thanh, Bạch Liên Giáo tồn chia thành nhiều phái nhỏ Lão Quan Trai, Bát Quái Giáo, Đại Thừa Giáo, Cửu Tiên Hội, Đại Đao Hội, Tiểu Đao Hội, Thiên Môn Hội, Vô Cực Hội, Kim Đan Đạo, Khối Đạo, Phiến Tử Hội, Thiên Hồng Hội, Báo Đức Môn, Vô Cực Lão Mẫu Hội, Thập Tổ Môn, Kim Đan Hội, Tọa Công Hội, Hiền Thánh Giáo… Họ lại đề xướng phản Thanh phục Minh, nhằm lôi người chống đối Thanh triều Hai đợt bạo loạn lớn Bạch Liên Giáo vào năm Càn Long 39 (1774) biến loạn tôn giáo vùng Xuyên Sở (sử gọi Xuyên Sở giáo loạn) thời Gia Khánh Theo Lao Nãi Huyên, tác giả Nghĩa Hịa Quyền Giáo Mơn Ngun Lưu Khảo, đến cuối đời Thanh, Nghĩa Hịa Đồn (Quyền Phỉ) hậu thân Bạch Liên Giáo, thuyết bị nhiều học giả nghi ngờ, phản bác 257 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngơn Lục Tục Biên dưỡng, chẳng tính đến chuyện Phật pháp bị hoại loạn, khiến cho chúng sanh bị nghi ngờ, lầm lạc, sống chịu phép nước, chết đọa ác đạo từ kiếp sang kiếp khác, khơng có lúc ra! Mối tệ lưu truyền chẳng thể kể xiết được! Hành vi bà chẳng thống thiết sửa đổi giống bọn chúng, chẳng đáng sợ ư? Hãy nên in tờ thư sửa lỗi sám hối, phàm trước gởi thơ cho ai, gởi [tờ thư ấy] họ biết tường tận (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư gởi hai vợ chồng ông X… - 2) * Đứa gái sanh để đòi nợ, chết xong nợ, khơng cịn ngờ gì! Chỗ có người bị chết đuối thường có người chết đuối, chỗ gọi “quỷ kiếm người chết thay” Hãy nên nơi lập mốc gỗ, phía dùng sắt Tây trắng thật dày, khắc sáu chữ Nam Mô A Di Đà Phật Chữ phải to để thấy từ xa, phải tồn lâu ngày dứt họa Do lòng Từ người khắc chữ cảm từ quang Phật gia bị Từ bảo đảm chắn khơng cịn họa Do thấy sức từ bi Phật chẳng thể nghĩ bàn (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Thôi Đức Chấn - 4) * Cơm Đại Bi nên chắt nước Nếu không quen nấu cơm không chắt nước, nên lấy nước cơm để luộc rau, dùng làm nước uống Phàm nấu cơm chắt nước phải dùng nhiều nước, tốn nhiều củi Chất cốt gạo nằm nước cơm, lại ngược ngạo vất đi, giữ lại xác gạo, bỏ chất bổ! Vừa tổn phước, vừa phí tiền, mà sức bồi dưỡng người Đối với bệnh mẹ người em họ thứ hai ông, nên dùng tâm đại Bồ Đề để cung cấp cho họ cơm rau Đại Bi suốt tháng Nếu bệnh họ thật lành gieo đại thiện (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Viên Đức Thường - 2) IX Dụ Tại Gia Thiện Tín (Khuyên nhủ hàng thiện tín gia) Chỉ dạy đại giáo luân thường * Phật giáo lấy Hiếu làm gốc, kinh Đại Thừa giảng rõ [điều này] 258 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngơn Lục Tục Biên nhiều Những kinh nói tường tận, rõ ràng kinh Phật Báo Ân197, kinh Địa Tạng, kinh Vô Lượng Thọ, kinh Quán Vô Lượng Thọ Phật, kinh Phạm Võng Một chữ Hiếu [hiểu] theo nghĩa hạn hẹp thờ cha mẹ; luận theo nghĩa rộng phàm thuộc Lý, Tâm mà chẳng trái nghịch gọi Hiếu Nếu không, bất hiếu Người học phải tu [đạo hiếu] hạn hẹp lẫn rộng rãi gọi “tận hiếu” Chúng sanh nhập đạo phải xét túc nhân Khơng riêng kẻ si độn khó thể giáo hóa, người đại thông minh, đại học vấn không kẻ si độn [vì kẻ si độn] cịn gieo chút thiện căn, chẳng sanh hủy báng! Chúng ta tùy phận tùy lực khuyên dạy họ Nếu muốn tất người tuân theo giáo hóa Phật tuyệt đối chẳng có nhân dun tốt đẹp đâu! Chỉ tùy duyên tận tâm mà thôi! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Tống Huệ Trạm Dịch Huyện) * Thế đạo nhân tâm thời bại hoại đến cực Phàm đạo đức, nhân nghĩa, hiếu, từ, liêm khiết, tiết nghĩa thánh hiền truyền thuật bị vứt bỏ Phàm chuyện xưa chẳng nỡ thấy nghe, chẳng chịu nhắc đến, [bây giờ] đề xướng, mong trí tiến hành Những nơi chốn hay nhà trường nam nữ tự luyến ái, lõa thể ôm khiêu vũ chẳng biết số! Trong trường đại học vẽ hình lõa thể để mong mỹ thuật tiến Mỹ thuật cố nhiên tiến bộ, hoàn toàn chẳng lo nhân đạo thụt lùi, súc sanh đạo tiến ư? Các độ tuổi thiếu niên, phải biết tốt - xấu, trúng phải độc khí thứ tà thuyết diệt luân diệt lý ấy, sau cịn tự lập vịng trời đất, không hổ thẹn Nếu không, tài cao học rộng, mình, người có ích chi? Các phải biết nhân báo ứng trọn không sai xẩy Tuy thời chưa thể thấy được, sau chục năm, chắc khơng chẳng thấy! Huống chi chết đi, đời sau đời phàm phu 197 Phật Báo Ân Kinh có tên gọi đầy đủ Đại Phương Tiện Phật Báo Ân Kinh, dịch vào thời Hậu Hán, tên người dịch Bản kinh đánh số 156 xếp vào phần Bổn Duyên, thuộc tập Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Kinh chủ yếu trần thuật chuyện xả thân báo hiếu đức Phật tu hạnh Bồ Tát, chuyện thái tử Tu Đạt Noa cắt thịt dâng cho cha mẹ bôn đào, giảng giải số vấn đề giới luật Kinh Hòa Thượng Quảng Độ dịch Việt Văn vào trước năm 1975 259 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên có biết hay chăng? Ngày đạo bại hoại Nho gia phần nhiều chẳng tin nhân báo ứng sanh tử luân hồi Những nhà Lý Học trộm lấy ý nghĩa trọng yếu kinh Phật để hoằng dương Nho tông, ngược ngạo coi đạo phổ độ chúng sanh đức Phật mê ngu xuẩn bọn phàm tục ngu ngốc, chê bai, bác, nhà Nho chẳng chịu dùng nhân báo ứng, sanh tử luân hồi để khuyên dạy, người cho [nhân quả, ln hồi] dường có, dường khơng Vì vậy, đạo ngày tệ bạc! Những kẻ trọn đủ khí khái đội trời đạp đất chẳng bị xoay chuyển thói phàm tục chẳng người Một gió Âu vừa thổi tới, hùa theo gió biến đổi tận gốc dội Bởi vậy, đạo ngày nay, tình người nước, lễ pháp đê; bỏ đê lễ pháp há ngăn lịng ham muốn người hồnh hành? Lịng ham muốn người tung hồnh sức trừ bỏ lễ pháp Do vậy, [lòng ham muốn dội người] cảm vời nước lũ dâng khắp nơi, đê đập sơng ngịi nơi nơi bị vỡ, nhân dân bị chết chìm Những kẻ chưa chết khơng áo, cơm, chỗ ở, than lạnh, rên đói, chẳng nỡ thấy nghe! Dẫu có bậc chuộng điều thiện sức qun góp, người đơng, khoản đóng góp ít, khó thể giúp trọn khắp được! Nhưng phải nên quyên góp nhiều để tu bổ đê đập sơng ngịi Nếu khơng tu bổ từ nhỏ thành lớn, nước tràn dâng khắp Nếu tu bổ thật khơng có tài lực Huống chi giặc cướp bạo tàn, Nam - Bắc thù nghịch, nước ngang ngược lấn hiếp Người dân lúc thật nói đáng thương xót q, khơng biết kêu gào vào đâu! Hai đứa tụi tuổi trẻ, nên tận lực giữ nếp đạo đức cũ (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Trả lời thư cư sĩ Ninh Đức Hằng Ninh Đức Phục) * Học đường thời bẫy hãm người, chẳng hãm đảng phái lại hãm tự luyến ái, chơi bời bừa bãi Phải biết: Con người loài động vật cao năm sáu thước mà sánh trời đất xưng Tam Tài danh xưng Con Người cao quý không chi được! Danh tôn q, phải có thực chất đáng tơn q gọi Người! Nếu khơng, lồi cầm thú mặc áo đội mũ, chẳng có khí phận người vậy! Tài (才) khả Trời sanh mn vật, đất chở mn vật, người kế thừa bậc thánh đời trước, giúp cho 260 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên hệ tương lai học theo, giúp cho [những chỗ] mà sanh thành, dưỡng dục trời đất chưa thấu tới, nên với trời - đất xưng Tam Tài Nếu biết ăn uống, trai gái, chẳng biết hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ cịn hèn loài cầm thú, uổng đời mang thân người, trọn chẳng có khí phận người chút nào! Hễ thở khơng hít vào nữa, đọa vào địa ngục trải trăm ngàn kiếp trọn chẳng có kỳ Muốn làm cầm thú cịn chưa thể được, lại làm người ư? (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Tông Thành) * Muốn quy y Phật pháp, liễu sanh thoát tử, siêu phàm nhập thánh, cần phải nên gắng sức trọn hết đạo luân thường Nếu chẳng thể giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm điều ác, giữ điều lành khiếm khuyết, chẳng tương ứng với Phật, Phật rủ lịng Từ tiếp dẫn hịng đới nghiệp vãng sanh? Vì vậy, phải nên hiếu với cha mẹ, kính bậc tơn trưởng, anh em trai, chị em gái, vợ chồng, chủ tớ mỗi phải trọn hết chức trách, bổn phận Đối với điều đề cao trọn hết chức trách, bổn phận hiền nhân, thiện nhân gian Người hiền thiện niệm Phật dễ cảm Phật Muốn liễu sanh tử, chẳng thể không ý đến luân thường! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Kim Ích Bình 1) * Ông lấy vợ, phải thường mang ý niệm làm vui lịng cha mẹ Vợ chồng kính trọng lẫn nhau, nên hiềm khích nhỏ nhặt mà vợ chồng chẳng hòa thuận khiến cho cha mẹ đau lịng Sách Trung Dung nói: “Thê tử hảo hợp, cổ sắt cầm, huynh đệ ký hấp, hòa lạc thả đam Nghi nhĩ thất gia, lạc nhĩ thê noa” (Vợ vui vẻ hòa hợp khảy đàn sắt, đàn cầm198 Anh em hòa thuận, vừa yên vừa vui Cửa nhà yên ổn, vợ 198 Sắt (瑟) loại đàn cổ thường đặt nằm ngang diễn tấu, hình dáng tương tự đàn Tranh, thân đàn làm gỗ Tử, có hai mươi lăm dây, dây có trục đỡ (con sáo, nhạn) di chuyển nhằm điều chỉnh độ căng dây đàn Loại đàn thịnh hành cuối đời Đường thấy sử dụng! Cầm (琴) tức cổ cầm (còn gọi Dao Cầm, Thất Huyền Cầm), loại đàn giống đàn Sắt, có bảy dây, thân gỗ Ngô Đồng, âm trầm ấm, lan xa, khơng lảnh lót, réo rắt đàn Sắt Hai 261 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên vui vầy) Khổng Tử nói: “Phụ mẫu kỳ thuận hỹ hồ!” (父 母 其 順 矣 乎: Thuận lòng cha mẹ thay) nói vợ chồng, anh em hịa thuận lịng cha mẹ vui sướng vậy! Nay làm phận con, không lâu sau lại làm cha kẻ khác, chẳng thực hành đạo khiến cho cha mẹ vui sướng, sanh ngỗ nghịch, bất hiếu! Ví nước nhỏ giọt mái hiên, giọt, giọt, giống hệt Quang già rồi, chẳng thể thường răn dạy ông, ông chịu nỗ lực trọn hết đạo làm dự vào bậc thánh, bậc hiền, tương lai vãng sanh Tây Phương, pháp lợi ơng đạt được! Vợ ơng có pháp danh Pháp Ích, chịu hành theo pháp đạt lợi ích chân thật (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư gởi cư sĩ Châu Pháp Lợi - 2) * Con người bẩm thụ chánh khí thiên địa mà sanh ra, thường theo đức cao dầy, che chở trời đất để giúp cho sanh thành, trưởng dưỡng, kế tục đời trước, mở mang đời sau, chẳng thẹn đứng trời đất thành ba ngôi, xưng tên Tam Tài “Trung, hiếu, tiết, nghĩa” giềng mối chánh yếu đạo làm người Nếu khơng có điều ấy, người khác cầm thú? Dẫu vào thời dân chủ, chẳng thể khơng dạy trung nghĩa! Bởi “trung” có nghĩa trung với vua Vì thế, Tăng Tử dùng “trung thứ” (trung thành, rộng lượng) để tỏ rõ đạo Phu Tử, thường phản tỉnh “hằng ngày người khác mưu toan cơng việc, thân có hết lịng trung hay khơng” Vì thế, biết chữ Trung có ý nghĩa xuyên suốt vạn hạnh! Thờ vua khía cạnh mà thơi! Trộm nghĩ: Trung có nghĩa “tận hết lịng mình, chân thành, khơng dối trá” Nếu người giữ lịng trung, có hiếu với cha mẹ, kính anh, hịa thuận với họ hàng, bạn bè tin cậy, xót thương kẻ cơi cút, giúp đỡ người góa bụa, nhân từ với người, yêu thương loài vật, chẳng làm điều ác, giữ điều lành, vậy? Do trung nên chẳng dối, chẳng dối nên trọn hết bổn phận Do trọn hết bổn phận nên chuyện thuộc bổn phận chăm thực hiện, chẳng mắc lỗi đối phó vờ vĩnh cho xong chuyện, chẳng tận hết lịng, loại đàn thường dùng để hịa tấu chung với nhau, nên thường dùng để ví cho tình chồng vợ 262 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Trong đời gần đây, lật đổ đế chế phải nói đến trung chẳng “ta dối gạt, mắc lừa”, luông tuồng, không chuẩn mực vậy! Đắc hùa phò tá, sa kéo bỏ đi, cịn đâm cơng kích, chà đạp lẫn nhau, trọn chẳng ngưng dứt Đấy chẳng màng đến trung nghĩa mà Trung nghĩa chẳng màng tới quan hệ cha - con, vợ - chồng coi mảy lông! Coi nhẹ lâu ngày, quan hệ trở thành gông cùm Mang gông cùm chẳng tự do, chẳng thể không diễn tuồng tồi tệ giết cha, giết mẹ, nghịch trời, trái lý, hịng tùy ý, chẳng bị câu thúc gì! Than ơi! Chẳng nói đến trung nghĩa, họa hại tới mức cực đó, há chẳng đau đớn tn lệ, thở dài sườn sượt ư? (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Hạ, Lời tựa cho Dương Tiêu Sơn Tiên Sinh Ngôn Hạnh Lục) * Thiên hạ không hai đạo, thánh - phàm chẳng hai tâm Khắp xưa nay, nước, ngồi nước, khơng đâu chẳng dùng hiếu, đễ, trung, tín, lễ, nghĩa, liêm, sỉ lý nhân báo ứng, sanh tử luân hồi để làm lập thân hành đạo trị quốc an dân Ấy lý giềng mối thường vốn sẵn có tâm tánh chúng ta, trí - ngu, hiền - tệ sẵn đủ, có hành động, cử phù hợp hay trái nghịch [với điều ấy] sai khác “dứt lịng tà, giữ lịng thành, đánh đổ điều ham muốn xằng bậy để khơi phục lễ nghĩa” hay “mê tâm chạy theo vật, phóng túng tình ý” mà ra! Vì thế, kinh Thư có lời giáo huấn: “Duy thánh võng niệm tác cuồng, cuồng khắc niệm tác thánh” (Do thánh niệm nên thành cuồng, cuồng khắc chế ý niệm nên thành thánh) Phật dạy đạo “mê Phật chúng sanh, ngộ chúng sanh Phật” Do vậy, biết: Thánh hay cuồng, chúng sanh hay Phật khoảng niệm mê hay ngộ Do đầu lập tâm sai khác đôi chút, rốt cách biệt trời, vực, người há chẳng nên tự gắng sức để mong thành thánh thành hiền ư? Trăm nghề hay khéo gian nghề có quy củ, chuẩn mực Căn theo quy cách cổ nhân thành lập để tập luyện, đến nhuần nhuyễn bậc khơng chuyện chẳng “tùy lịng nghĩ đến, tay liền hoàn thành” Mong thành thánh thành hiền giống đó! Nêu lên đại cương có ba điều “làm sáng tỏ Minh Đức, làm cho dân ngày tiến bộ, an trụ nơi chí thiện” mà Nhưng 263 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên muốn làm sáng tỏ Minh Đức trước hết phải thực trừ khử vật dục phiền não, thúc đẩy lương tri vốn sẵn có Có nghĩa “dứt lịng tà, giữ lịng thành, đánh đổ ham muốn xằng bậy để khơi phục lễ nghĩa,” trừ khử, thấu hiểu đến nhân dục hết sạch, thiên lý tự lưu hành Đại cương “làm sáng tỏ Minh Đức” đạt chuyện khác làm được, khơng chuyện chẳng “thuận theo lòng nghĩ, tay liền thực thành tựu”; cần phải biết nhiều ngôn hạnh người xưa để phụ trợ cho việc trì, trưởng dưỡng suy xét phản tỉnh (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Hạ, Lời tựa tái Hoàn Cầu Danh Nhân Đức Dục Bảo Giám) * Hai khí Âm - Dương trời đất hóa sanh vạn vật Thánh nhân lấy nam nữ “chánh vị” (“chánh vị” hành xử theo địa vị, tức giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận) để lập giềng mối Trời đất rộng lớn, người chẳng thể diễn tả được! Nhưng người sống trời đất, bảy thước bé tẹo, đứng trời đất thành ba ngơi xưng Tam Tài giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, kế thừa người trước, mở mang cho người sau, tham dự giúp đỡ quyền sanh thành, trưởng dưỡng, chẳng uổng công trời đất sanh muôn vật Đấy duyên người “vạn vật chi linh”, riêng người danh xưng cực tôn quý Nếu chẳng lấy đạo nghĩa làm gốc, mải miết ham muốn ăn uống, trai gái, há có khác cầm thú đâu? Gần đây, đạo nhân tâm suy hãm đến mức cực, người dân vô tri bị tà thuyết bên mê hoặc, đua đề xướng phế kinh điển, phế luân thường, muốn cho người cõi đời trọn chẳng khác cầm thú thơi! Mối họa khốc liệt nói đến mức cực! Xét đến nguyên, gia đình thiếu dạy dỗ chẳng biết nhân báo ứng mà Nếu người từ lúc sanh ra, ngày cha mẹ hiền khéo dạy biết họa - phước, tốt - xấu khác bóng theo hình, tiếng vọng theo âm thanh, chẳng khác trồng dưa dưa, gieo đậu đậu, dùng oai hiếp bắt theo tà thuyết ấy, không, phải chết, họ nghĩ “do trọn hết luân thường mà chết may mắn”, chẳng sợ chết mà cẩu thả theo Thiên hạ chẳng yên, thất phu có trách nhiệm! Cái gốc để thiên hạ yên ổn hay loạn lạc chỗ thất phu thất phụ có trọn hết luân thường, trọn hết bổn phận hay khơng! Vì thế, nói: “Cái gốc thiên hạ 264 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên đất nước, gốc đất nước gia đình Cái gốc gia đình thân” Cố nhiên, thiên chức thất phu, thất phụ, khơng phải nói đến người có tước vị! Trong dạy dỗ nơi gia đình dạy dỗ mẹ quan trọng nhất, tánh tình người phần nhiều tiếp nhận từ mẹ: Lúc cịn thai bẩm thụ khí phận mẹ, lúc nhỏ quen theo oai nghi mẹ Nếu mẹ hiền, chắn chẳng sanh khơng gì! Ví vàng lỏng đúc thành đồ, nhìn vào khn liền biết đồ tốt hay hư, đợi phải đổ khuôn biết hay sao? Nhân tài nước nhà xuất phát từ gia đình Nếu trọng vào giáo dục gia đình chẳng đầy chục năm hiền nhân xuất đông đảo Lòng người chuyển, lòng trời tự thuận, thời tiết hòa thuận, mùa màng sung túc, dân giàu, vật mạnh, phong thái đại đồng thuở Đường Ngu thấy ngày nay! Do vậy, bậc lo cho đời không chẳng đề xướng nhân báo ứng giáo dục gia đình để làm vãn hồi đạo, nhân tâm (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Hạ, Lời tựa nêu duyên khởi in Khuê Phạm theo lối thạch bản) Luận chung tu trì * Lý gian lẫn xuất gian chẳng hai chữ “tâm tánh” Sự gian xuất gian chẳng hai chữ “nhân quả” Lý tâm tánh nhỏ nhiệm, thánh nhân có điều khơng biết; nhân rành rành, dù ngu phu hiểu đại khái Thánh nhân muốn cho thiên hạ vĩnh viễn thái bình, nhân dân thường yên vui, đặc biệt soạn sách Đại Học để dạy pháp Vừa mở đầu sách, liền nói: “Đại Học chi đạo, minh Minh Đức” (Đạo Đại Học nhằm làm sáng tỏ Đức Sáng) Minh Đức điều sẵn có, thiếu công phu khắc chế ý niệm, tự phản tỉnh, suy xét, nên Minh Đức bị tư dục huyễn vọng che lấp chẳng thể hiển để thụ dụng được! Cách để làm sáng tỏ [Minh Đức] “khắc chế ý niệm” Thứ tự công phu khắc chế ý niệm “tu thân, chánh tâm, thành ý, trí tri, cách vật” “Vật” [trong câu “cách vật”] gì? Chính tư dục huyễn vọng sanh cảnh, chẳng hợp thiên lý, chẳng thuận nhân tình, khơng phải vật bên ngồi! Do tư dục kết chặt tâm 265 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên nên tất tri kiến xuôi theo tư dục, trở thành lệch lạc, tà vạy Như kẻ tham danh tham lợi biết có lợi, chẳng biết đến hại, kiệt lực lo toan, thân bại danh liệt! Kẻ yêu vợ thương biết đến điều tốt vợ con, chẳng biết đến thói xấu họ, ni thành mầm họa, bị tan nhà nát cửa Đấy tư dục Tham Ái sai khiến Nếu trừ khử hết thứ tư dục chẳng hợp tình hợp lý vợ hay sai tự biết, đường lối để đạt danh lợi chẳng cần phải đút lót hay mong cầu sai trái nữa! Trước hết, phải hiểu chữ Vật tư dục huyễn vọng chẳng hợp tình hợp lý trừ khử chuyện dễ dàng! Nếu khơng, suốt đời dốc sức chẳng làm nó! Dẫu đọc trọn hết sách gian trở thành loài dây leo sống bám vào cội [lớn], trở thành gã theo sóng đuổi sóng! Cái họa vật tư dục lớn thay! Nếu biết “vật” oán gia sanh tử chúng ta, chẳng tạm tồn tâm ta chánh tri vốn sẵn có tâm tự hiển Chánh tri hiển “ý thành, tâm chánh, thân tu” hướng dẫn xi dịng với khí chẻ tre, chẳng mong cầu mà tự nhiên Con người Nghiêu - Thuấn, thành Phật, người sẵn có Minh Đức, chúng sanh có Phật Tánh Những kẻ chẳng thể Nghiêu - Thuấn, chẳng thể làm Phật bị tư dục bít chặt, chẳng mạnh mẽ đổ công sức khắc chế ý niệm bị tư dục xoay chuyển, luân hồi sáu nẻo từ kiếp sang kiếp khác, trọn chẳng có lúc ra, chẳng đáng buồn sao? Những kẻ chuyên dạy “cách vật trí tri” mà chẳng dùng nhân để phụ giúp cho hướng dẫn, khó thể phát khởi đại tâm mạnh mẽ, dốc chí tu trì được! (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Hạ, Lời tựa cho sách Vãn Hồi Thế Đạo Nhân Tâm Cùng Trị Cả Gốc Lẫn Ngọn) * Đời người khổ từ thuở bé không gặp thầy lành, bạn tốt, bng lung, gây ác nghiệp, câu nói: “Duy thánh võng niệm tác cuồng dã”, có nghĩa là: Tâm tánh thể làm bậc thánh, không tu tỉnh, nên trở thành cuồng ngu! Nay ông biết năm mươi sáu năm qua, ba nghiệp thân - miệng - ý chẳng tịnh, ý nghiệp nặng nề Ấy ý nghiệp làm chủ, ý nghiệp dấy lên niệm thiện hay ác nên thân - miệng nói lời thiện - ác làm chuyện thiện - ác 266 Ấn Quang Pháp Sư Gia Ngôn Lục Tục Biên Nay biết hổ biết thẹn, muốn quy y Phật pháp để làm cho tiền đồ tu trì cố nhiên phải nên tích cực giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm điều ác, làm điều thiện, sanh lòng tin, phát nguyện niệm danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới siêu phàm nhập thánh, liễu sanh tử Có câu: “Duy cuồng khắc niệm tác thánh dã” (Cuồng mà chế ngự ý niệm thành thánh) Thành cuồng hay thành thánh đánh ý niệm hay chế ngự ý niệm mà Từ trở đi, nên đau đáu tự gìn giữ, phàm ý niệm bất hảo vừa dấy lên liền sanh lòng hổ thẹn lớn lao, hệt lõa lồ trước bao người đông đúc, hổ thẹn muốn chết! Lâu ngày ý niệm xấu tự nhiên chẳng dấy Ý nghiệp tịnh thân - miệng tịnh theo (Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao Tục Biên, Thượng, Thư trả lời cư sĩ Trần Phụng Ngô) * Thư tuyên ngôn Cư Sĩ Lâm ngôn từ lẫn lý lẽ châu đáo, hay Chương trình hoạt động đại lược nghiêm chỉnh, châu đáo, trọn vẹn Đủ thấy tình trạng giáo hóa Phật pháp hưng thạnh Vân Nam Nhưng nên tận lực giữ bổn phận, đừng học theo thói ham cao chuộng xa Ví mặc áo, ăn cơm, phải theo kích cỡ thân thể, sức ăn người, mùa Hạ mặc áo mỏng, mùa Đông mặc áo cừu, khát uống, đói ăn dưỡng thân tâm Làm sái cách thân lẫn tâm bị thương tổn, phải uống, ăn, áo vải mỏng, áo cừu tốt hay chẳng tốt, mà người có khéo dùng hay không? Bất luận tư cách nào, phải giữ vẹn luân thường, tận hết bổn phận, dứt lòng tà, giữ lòng thành, đừng làm điều ác, giữ điều lành Lại phải nên chuyên nơi pháp mơn Tịnh Độ cậy vào Phật từ lực so với ỷ vào tự lực, khó - dễ thật cách biệt vời vợi trời với đất! Gần có hạng người ln phơ phang giải thoát đằng miệng, chê người niệm Phật hủ bại đợi chết, xin bị tà thuyết mê Trong thời nay, bậc cổ Phật thành Chánh Giác thị hiện, chắn chẳng đề xướng khác ngồi chuyện giữ vẹn luân thường, tận hết bổn phận trọng nơi pháp môn Tịnh Độ! Dẫu cho Đạt Ma đại sư thị lúc này, dùng pháp môn cậy vào Phật lực để dạy dỗ Thời tiết, nhân duyên thật Trái nghịch thời tiết, nhân duyên giống mùa Đông mặc áo vải mỏng, mùa Hạ mặc áo cừu, đói uống, khát ăn, không vô 267

Ngày đăng: 07/08/2020, 12:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan