Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 378 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
378
Dung lượng
2,24 MB
Nội dung
Kinh sách ấn tống không bán This book is strictly for free distribution, it is not for sale ẤN QUANG ÐẠI SƯ GIA NGÔN1 LỤC 印 光 大 师 嘉 言 录 Theo in Phật Quang Viện Thành phố Bản Kiều, Ðài Loan Tháng 2, năm 1982 Cư sĩ Lý Viên Tịnh kết tập Ấn Quang Ðại Sư giám định Bửu Quang Tự đệ tử Như Hịa chuyển ngữ Gia có nghĩa tốt, lành, đáng khen ngợi Gia Ngơn lời nói tốt đẹp, tận thiện Như vậy, Ấn Quang Ðại Sư Gia Ngôn Lục nghĩa sách tập hợp pháp ngữ tận thiện, tận mỹ đại sư Ấn Quang Ấn Quang Đại Sư ẤN QUANG ĐẠI SƯ TỔ THỨ 13 TỊNH ĐỘ TÔNG Ấn Quang Đại Sư, húy Thánh Lượng, biệt hiệu Thường Tàm, người khoảng cuối đời nhà Thanh sang kỷ nguyên Dân Quốc, nhà họ Triệu Thiểm Tây Thuở bé ngài học Nho, lớn lên lấy việc trì đạo Khổng làm trách nhiệm, nên theo thuyết Hàn Dũ, Âu Dương Tu, bác Phật pháp Sau bị bệnh năm, tự xét biết lỗi lầm, liền cải hối tâm niệm trước Niên hiệu Quang Chữ thứ bảy đời Thanh, vừa sang hai mươi mốt tuổi, lành thành thục, ngài xuất gia với Đạo Thuần Hòa Thượng chùa Liên Hoa Động núi Chung Nam Ít lâu sau, lại duyên thọ Đại Giới nơi chùa Song Khê, huyện Hưng An với Luật Sư Ấn Hải Định Ngài bị đau mắt sanh vừa sáu tháng, sau lành bệnh mục lực suy Mắt vừa đỏ nhìn thấy cảnh vật lờ mờ Lúc thọ giới Cụ Túc, ngài cẩn thận viết chữ khéo nên cử làm chức Thơ Ký Do viết chữ nhiều, đôi mắt lại phát đỏ huyết Lúc trước nhân phơi kinh xem Long Thơ Tịnh Độ, biết rõ công đức niệm Phật, nên kỳ thọ giới này, ban đêm sau chúng an nghỉ, ngài ngồi niệm Phật Ban ngày lúc viết chữ, tâm không rời Phật Nhờ đơi mắt phát đỏ, gắng gượng biên chép Khi giới đàn vừa mãn, bệnh ii Sơ Lược Cuộc Đời Ấn Quang Đại Sư đau mắt lành Do đây, ngài biết công đức niệm Phật nghĩ bàn! Và nhân duyên đầu mối khiến ngài quy hướng Tịnh Độ khuyên người niệm Phật Từ đó, Đại Sư tiến bước đường tu học trải qua danh lam: Từ Phước Tự, Long Tuyền Tự, Viên Quảng Tự sau đến chùa Pháp Võ Phổ Đà Sơn Trong thời gian ấy, tham học, lúc duyệt Tam Tạng Kinh, lại nhập thất, nên ngài ngộ sâu đến Thượng Thừa, lý vô ngại Đại Sư kiến thức cao siêu, làm việc cẩn mật, nên hai phen Hóa Văn Hịa Thượng Đế Nhàn Pháp Sư mời làm đồng bạn đến đế đô thỉnh ba tạng kinh cho Pháp Võ Tự Phổ Đà Sơn Đầu Đà Tự Ôn Châu Cảm mến hạnh đức, Hóa Văn Hịa Thượng thỉnh ngài lầu Tàng Kinh chùa Pháp Võ để tĩnh tâm tu niệm Tính đến cuối đời nhà Thanh, ba mươi năm xuất gia, Đại Sư trước sau mai danh ẩn tích, khơng thích người tới lui giao tiếp để hôm sớm yên tu, cầu chứng Niệm Phật Tam Muội Nhưng chuông trống đánh bên trong, tiếng vang ngồi Cao Tăng dù muốn ẩn mình, Thiên Long đưa duyên phổ hóa Niên hiệu Trung Hoa Dân Quốc năm đầu, cư sĩ Cao Hạc Niên nhân hành hương đến chùa Pháp Võ, lúc trở đem vài văn Đại Sư đăng lên Phật Học Tòng Báo Thượng Hải, đề tên Thường Tàm Tuy chưa biết ai, văn tự Bát Nhã khiến cho độc giả phát khởi lành, nhiều người đua dò hỏi chỗ Lúc ấy, Đại Sư vừa năm mươi hai tuổi Mấy năm sau, tung tích bị người tìm biết được; kẻ vượt bể lên non cầu lời khai thị, người mượn tin hồng nhạn hỏi lối nam châm Cư sĩ Từ Uất Như sưu tập văn tín ngài in thành Ấn Quang Pháp Sư Văn Sao, tái tăng đính nhiều lượt, truyền bá đến nước Sơ Lược Cuộc Đời Ấn Quang Đại Sư iii Ban sơ, Từ cư sĩ đem mẹ lên núi cầu xin quy y, Đại Sư cịn bền giữ chí ẩn tu khơng chịu chấp nhận, bảo sang quy y với Đế Nhàn Pháp Sư chùa Quán Tông Ninh Ba Đến năm Dân Quốc thứ tám, cư sĩ Châu Mạnh Do đem quyến thuộc lên núi, ba bốn phen đảnh lễ cầu khẩn, xin thâu làm đệ tử gia Đại Sư quán xét duyên, lý khó khước từ, bất đắc dĩ phải chấp thuận Tính đến năm ấy, ngài năm mươi chín tuổi, thâu đệ tử quy y lần đầu Từ đó, hàng thiện tín kẻ viết thư cầu làm đệ tử, người lên non xin quy y, tất y giáo phụng hành, ăn chay niệm Phật Trong đời giáo hóa, đệ tử gia Đại Sư, từ hạng quyền quý giàu sang, danh nhơn học sĩ đến kẻ thôn dã thường dân, số lên đến gần ba trăm ngàn người Có nhiều vị niệm Phật tu hành sanh cõi Cực Lạc Đại Sư trì giới tinh nghiêm, giữ kiệm ước Đồ phục dụng tốt đẹp, thức ăn uống ngon q người đem đến dâng, khơng từ khước chuyển tặng cho vị xuất gia khác Cịn phẩm vật thơng thường chuyển giao cho nhà kho chùa để đại chúng thọ hưởng Bao nhiêu số tiền dân tín dường riêng cho mình, ngài đem in kinh sách, cứu tế nạn tai, hay giúp vào quan từ thiện Riêng giữ phần cơm thơ, áo vải đến trọn đời Đại Sư tánh khơng thích phơ trương, có vài Phật tử mến ngài cịn bé qua giai đoạn xuất gia đời hoằng hóa, viết thành tuyệt ký, gởi đến xin hiệu để ấn tống lưu truyền rộng Ngài khước từ, gởi nguyên trả lại, khuyên xin mà dẹp bỏ Hai vị hiển quan: Đào Tại Đơng Hồng Hàm Chi có viết thư đem đạo hạnh Đại Sư trình lên Tổng Thống Trung Hoa Dân Quốc Ngài Từ Tổng Thống phong tặng biển đề "Ngộ Triệt Viên Minh", sai đoàn đại biểu đem đến tận chùa Phổ Đà, hiến dâng nhiều hương hoa phẩm vật Hàng đạo tục nghe thấy ngợi khen, song riêng ngài thản iv Sơ Lược Cuộc Đời Ấn Quang Đại Sư nhiên dường không hay biết Đại Sư có ba điểm đặc biệt khác vị xuất gia đương thời Một không lãnh làm trụ trì tự viện lớn, cho đức, e chướng ngại đến tu Hai khơng thâu đệ tử xuất gia, xét thấy vào thời Mạt Pháp sâu, người xứng đáng với bổn phận xuất gia ít, nên khơng muốn gây nhiều hệ lụy Ba khơng qun mộ khuyến hóa, thẹn thấy nhiều kẻ lợi danh mà làm khiết nhà tu Về duyên hoằng hóa, Đại Sư quán xét vào thời mạt vận đạo đức lần suy, nhơn hầu hết yếu; phần đơng trình độ giữ Tam Quy Ngũ Giới, niệm Phật ăn chay mà Như gọi có nhiều lành Cịn hạng siêu xuất thật tuyệt Vì thế, đại khái ngài khuyên giữ trọn luân thường, tin nhân quả, lánh làm lành, tín nguyện niệm Phật, cầu sanh Tây Phương Người đáng chiết phục, dù bậc Thiền túc cự Nho, đạt quan danh sĩ, thẳng thắn trích; kẻ đáng nhiếp thọ, hạng sơ học hậu sanh, nông công nô bộc, từ dạy khuyên Cách giáo hóa ngài, đem lý thiết thật, bình thường để khuyến ích Tuy hiểu sâu Tơng, Giáo, song khơng chuộng huyễn luận cao đàm Đại Sư thường tán trợ vào hội niệm Phật phóng sanh, khuyên giúp vào viện từ ấu, dưỡng lão Ngài sáng lập Hoằng Hóa Xã, giao cho người coi sóc, lãnh phần hướng dẫn, để ấn tống phát hành kinh sách tượng Phật Trong hai mươi năm, nơi lưu hành triệu tượng Phật, Bồ Tát năm triệu kinh sách thích ứng với thời Về cơng trình hộ pháp, lúc Âu chiến lần thứ nhứt, quyền có nghị định cho dời kiều dân người Đức vào chùa Đại Sư cố gắng vận động với bậc quyền khiến cho bỏ qua việc Từ năm Dân Quốc thứ hai đến năm Dân Quốc thứ hai mươi lăm, nhiều phen phủ theo lời đề nghị nhà đương quyền có tư tưởng vật, đăng báo muốn sung tài sản chùa Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục 334 Sách Mộng Đông Ngữ Lục cư sĩ Tiền Y Am trích tuyển câu nói chuyên dạy Tịnh Độ Mộng Đông Di Tập soạn thành, lưu truyền phương Nam đáp ứng nỗi hận lâu người vơ dun hội ngộ Tồn tập có Bắc kinh, phương Nam có lược Sách văn từ, nghĩa lý tinh diệu, trước tác đáng xếp hạng sau sách vị Ngẫu Ích, Tỉnh Am Ngài Mộng Đơng nói: “Thật sanh tử, phát Bồ Đề tâm, dùng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật” Mười sáu chữ đại cương tông pháp môn Niệm Phật Một đoạn khai thị tinh vi, thiết thực đến cực, nên đọc kỹ Tồn sách Mộng Đơng Ngữ Lục văn từ, nghĩa lý chu đáo, đích thật kim nam Tịnh tơng Nếu cịn muốn đọc thêm Di Đà Yếu Giải Ngẫu Ích lão nhân, tác phẩm hướng dẫn tốt ngàn đời có Nếu lòng hành theo hai sách chẳng cần phải nghiên cứu kinh luận Nếu thường xem ba kinh Tịnh Độ sách Tịnh Độ Thập Yếu v.v ngửa tin lời chân thành Phật, Tổ, phát lòng tin chân thành, phát nguyện thiết tha, dùng lịng chí thành cung kính trì danh hiệu Phật, dù nhà tối phịng kín đối trước Phật, trời, khắc kỷ giữ lễ, thành thật, cẩn thận, e dè, chẳng giống kẻ đời trọn chẳng câu thúc, phóng túng khơng biết e sợ Quang tơi dù cịn phàm phu sanh tử, dám bảo đảm đời hạ giã biệt Sa Bà, cao dự hải hội, tự làm đệ tử Phật Di Đà, làm bạn hiền vị đại sĩ Có sách Tịnh Độ, giáo nghĩa Tịnh Độ thế, phải nên hiểu biết trọn vẹn; dù chẳng đọc khắp kinh chẳng bị Khuyên Nhủ Các Thiện Tín Tại Gia 335 khiếm khuyết chi! Cịn chẳng biết đến pháp mơn Tịnh Độ, thâm nhập nghĩa lý kinh, triệt ngộ tự tâm lại toan liễu sanh tử chẳng biết phải đại kiếp mãn nguyện ấy! Chẳng biết đến thuốc A Già Đà (Hán dịch Đối Trị, trị bệnh) trị chung vạn bệnh thật đáng đau buồn thay! Biết khơng tu, tu chẳng chun chí lại đáng đau tiếc nữa! HẾT PHẦN PHẦN TĂNG BỔ Thư gởi Sài Dã Ngu (Lá thư vốn khơng có Văn Sao, nhân người đời thường nghĩa mê - ngộ, chúng sanh - Phật, cuồng - thánh v.v khởi nghi nên kèm thêm thư để giải trừ mối nghi ấy.) Ai trở thành Nghiêu, Thuấn, thành Phật Nhưng Thánh niệm thành cuồng, cuồng chế ngự niệm thành Thánh Mê Phật thành chúng sanh, ngộ chúng sanh tức Phật Xét lẽ ấy, mấu chốt nơi ta Vì thế, phải ngưỡng mộ chư Thánh, phải trọng tánh linh mình, dè dặt kinh sợ, phẫn chí tu trì, đơn đốc luân thường, tận hết bổn phận, điều ác đừng làm, làm điều thiện, sáng dậy tối ngủ chẳng nẩy sanh điều đáng thẹn Làm làm thánh, làm hiền, chẳng điếm nhục, uế trời đất Lại cịn sanh lịng tín nguyện trì danh hiệu Phật, cầu sanh Tây Phương để mong tự chứng Phật tánh sẵn có, viên thành vơ thượng Bồ Đề Đại trượng phu sanh gian chẳng biết đại thể, biết đắm đuối ăn uống, nam nữ, tham cầu sắc thanh, cải, lợi lộc có khác dị loại đâu? Nỡ để tánh có khả làm Nghiêu, Thuấn, thành Phật bị luân hồi lục đạo bao kiếp dài lâu, chịu đủ nỗi khổ cực, chẳng đáng buồn ư? 338 Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục Ngươi phát tâm quy y Tam Bảo phải lấy việc niệm niệm đối trị phiền não làm gốc, ngăn tà, giữ lòng thành, khắc kỷ, giữ lễ, cải ác tu thiện, trọn hết bổn phận, luân thường, chuyên tu Tịnh Nghiệp, tự hành, dạy người, cha mẹ, anh em, vợ con, quyến thuộc, ngồi thân thích, bạn bè, láng giềng chịm xóm gội ân giáo hóa Phật, thành thiện nhân chẳng uổng phí đời này, chẳng uổng duyên gặp gỡ Sách Trung Dung nói: “Ai bảo người trí, bị xua vào, vướng vào lưới rập, hầm bẫy, chẳng biết tránh cả” Là biết hướng ngoại rong ruổi tìm cầu, chẳng biết hồi quang phản chiếu, nên mắc hại Nếu phản chiếu tự tâm, ngầm vận dụng trí tự chiếu học thánh, học hiền, học Phật, học Tổ, lúc sống dự vào cảnh giới thánh nhân, liền sanh cõi nước Cực Lạc Đấy điều Quang ơng mệnh danh “đại ý” Thêm nữa, thánh niệm thành cuồng, cuồng chế ngự niệm thành thánh, mê Phật thành chúng sanh, ngộ chúng sanh Phật Nếu chẳng khéo hiểu bốn câu sanh nghi, luận bàn lầm lạc Nay tơi giải thích sơ lược Thứ nhất, nói thánh hay Phật ước theo thể tự tâm mà nói, thành Phật hay thành thánh Tiếp đó, “mất niệm”, “chế ngự niệm”, “mê - ngộ” nói người nghịch hay thuận, có tu luyện, gìn giữ hay khơng Cuối cùng, “thành cuồng”, “thành thánh”, “thành chúng sanh”, “chính Phật” nói đến hiệu việc nghịch thuận, tu trì, gìn giữ Nếu chẳng hiểu “thành Phật, thành thánh” nói thể, lầm tưởng thành Phật, thành thánh, hiểu lầm “thành cuồng”, “thành chúng sanh” có hại lớn Bởi thế, tơi Phần Tăng Bổ 339 chẳng thể không giảng sơ lược cho ông hiểu điểm Những điều khác xin đọc kỹ Văn Sao tự biết Thư phúc đáp Du Huệ Úc, Trần Huệ Sưởng Nghiệp chướng sâu nặng, bẩm chất ngu tối, may nghe pháp môn Tịnh Độ nên quy y tòa, biết tận lực tuân thủ lời giáo huấn già giặn thật thầy tơi để mong chóng liễu sanh tử, chẳng phụ lòng đau đáu thầy Đã Phật tử, phải phát tâm tự độ, độ người Nay đệ tử chưa tự độ mình, cịn nói độ người, gặp thân hữu phải phương tiện khuyên họ tin tưởng, phận Thường thấy có hai hạng người kiến giải lời lẽ khiến lầm, khiến người khác lầm a) Một hạng cho rằng: Phật vô dục, kinh A Di Đà lại nói đến thứ vàng, chất báu, dường dục vọng, chẳng kinh Kim Cang “hết thảy không” thật cao siêu huyền diệu Bởi thế, miệt thị pháp mơn Tịnh Độ, chẳng sanh lịng tin Hạng người chẳng hiểu ý nghĩa hai kinh Kim Cang Di Đà nên chấp theo ý mà loạn đạo b) Hạng thứ hai cho Phật dạy người thấy rõ tánh pháp, cớ lại khởi lịng tham dục? Sao lại phải khổ sở bỏ thật có trước mắt để mong cầu chuyện vu vơ sau chết? Đây hạng người chấp trước tà kiến, báng Phật, báng Pháp Hai hạng người phẩm vị có cao thấp [khác nhau] tà kiến hệt nhau, tự lầm, lầm người giống hệt Các 340 Ấn Quang Đại Sư Gia Ngôn Lục đệ tử phải tận lực bảo họ thứ cảnh giới Tây Phương thật tướng trang nghiêm công đức Phật A Di Đà hóa hiện, báo để hưởng thọ phước đức tự tại, chẳng giống với đời ngũ trược nghiệp lực cảm thành Huống nữa, tất thứ cõi Sa Bà khổ, không, vô thường, nên phải buông bỏ chúng để cầu lấy thật Lời lẽ kẻ ngu (tổ Ấn Quang tự xưng) dù chẳng trái nghịch chánh lý, chẳng thể phát khởi chánh tín Nghĩ lại thầy tơi, tất ngôn luận ngài mặt trời rực rỡ, không tối tăm chẳng chiếu tỏ được; đành xin mượn lời sách để phá mối tà kiến Thư vị gởi tới có nhắc đến hai loại tà kiến này, dùng tri kiến phàm phu để suy lường cảnh giới Như Lai, giống Khổng Tử nói “thích thực hành trí huệ nhỏ nhoi” hay Mạnh Tử bảo “tự bỏ phí” Hạng người vốn chẳng có tư cách giá trị để đàm luận, Phật từ rộng lớn chưa bỏ loại người nào, nên chẳng ngại lập bày phương tiện để đánh thức mơ ngủ chúng Do Phật trọn chẳng có tâm tham nên cảm báu trang nghiêm Phàm hóa cảnh giới trang nghiêm thù thắng chẳng cần phải tốn sức người trù tính, lo liệu, cảnh giới phàm phu giới Sa Bà há sánh ư? Ví người từ thiện hữu đức, tâm địa hành vi thảy chánh đại quang minh nên tướng mạo vẻ tươi sáng, hiền từ, rạng rỡ Cố nhiên họ chẳng có tâm mong cầu dung nhan tướng mạo đẹp đẽ tự nhiên đẹp đẽ Người tạo nghiệp tâm địa cáu bẩn, ô uế, ác, nên diện mạo tăm tối, dằn theo Cố nhiên họ muốn vẻ mặt đẹp đẽ, khiến người khác tưởng thiện nhân chánh đại quang minh, tâm địa chẳng lành dù có muốn chẳng Phần Tăng Bổ 341 Đấy ước theo mắt phàm phu, mắt quỷ thần, họ thấy thiện nhân thân có quang minh Quang minh lớn hay nhỏ tùy thuộc người đức lớn hay nhỏ Quỷ thần thấy người ác thân có tướng hắc ám, ác bạo tướng lớn hay nhỏ kẻ ác nhiều hay mà Kẻ [tà kiến] bảo kinh Kim Cang khơng, chẳng hiểu kinh Kim Cang phát minh lý tánh, chưa luận đến báo chứng lý tánh Sự trang nghiêm nơi cõi nước Thật Báo khơng chướng ngại báo rốt đạt kinh Kim Cang Phàm phu nghe đến ngờ vực có chuyện Kinh Kim Cang nhằm dạy kẻ trai gái lành phát Bồ Đề tâm chẳng trụ tướng, mà lại muốn độ hết chúng sanh Dù độ chẳng thấy người độ, chúng sanh kẻ độ, chẳng thấy có pháp Niết Bàn rốt để đạt Đó gọi “vơ sở trụ nhi sanh tâm”, đạt vô sở đắc mà thành Phật; há nên bảo đức Phật thành cõi nước ngài trụ kinh Kim Cang giống cảnh giới ngũ trược ác ư? Cũng rỗng tuếch chẳng có vật ư? Cõi Phật tịnh, người ta phen nghe đến thân tâm liền tịnh, kẻ lại bảo tham dục, gã giịi tửa sống hầm xí, tự khoe thơm tho, sẽ, chê chiên đàn hôi thối, chẳng mong lìa khỏi hầm phân để ngửi mùi thơm này! Lũ Đạo Chích1 tụ tập ngàn đứa, hoành hoành trộm cắp thiên hạ, lại tự khoe hạng có đạo đức, thống trách vua Nghiêu bất nhân, vua Thuấn bất hiếu, vua Vũ dâm dật, vua Thang, Châu Võ Vương bạo loạn, chê Khổng Tử ngụy, vơ đạo; tri kiến chúng có khác hai hạng người tà kiến đâu? Đạo Chích: tên kẻ trộm lừng danh thời cổ, thường dùng để kẻ trộm 342 Ấn Quang Đại Sư Gia Ngơn Lục Lại gần đây, có kẻ phế kinh, phế hiếu, phế luân thường, trần truồng lại, cho bẩm thọ đức tự nhiên trời đất, chẳng nhọc lòng tạo tác Nhưng Hạ đua lõa lồ, Đông lại chẳng trần truồng nữa? Bảo bẩm thọ tự nhiên, chẳng cần phải tạo tác, lại phải đào giếng, cày ruộng, dệt vải hịng có ăn mặc, tạo tác ư? Kẻ ác phá hoại, ngăn trở người khác làm lành thường Họ bảo “làm lành phải vô tâm, hữu tâm làm lành thật sự”! Nhưng thánh hiền tự cổ không chẳng sáng lo chiều lắng, dè dặt, cẩn thận vào nơi vực sâu, băng mỏng, hữu tâm ư? Nói chung, hạng người ý muốn coi khơng tu trì cao thượng, nên đề luận thuyết mù lòa cực hạ tiện thế, tự huyễn bậc hiểu lý, mong người coi bậc cao minh, đại thơng gia, chân danh sĩ, chẳng biết toàn thân hầm phẩn Trừ kẻ có tri kiến, chấp nhận lý lẽ đâu! Thư phúc đáp cư sĩ Ngu Tăng Một việc phóng sanh vốn để cảm phát tâm kiêng giết, cứu vật cho đồng nhân, thực hành tâm trắc ẩn bất nhẫn thơi Thế nhân phần nhiều tâm hạnh khác nhau, dù chẳng thể khiến cho người cảm động, cảm động người đời người bớt giết ngàn sanh mạng, hồ phải có người thơi đâu! Cịn ơng bảo cá lớn nuốt cá bé, dù có thả xuống sơng sâu khó cứu nạn lưới chài Điều suy nghĩ tựa hồ hữu lý, thật trở ngại thiện niệm, hỗ trợ sát nghiệp người khác! Người may mắn làm thân người, may chẳng Phần Tăng Bổ 343 thân bị giết hại nên lý luận vô lý thế, toan dùng trí ngăn trở việc phóng sanh Nếu họ bị vướng chài sanh mạng bị giết, định họ chẳng khởi lên tưởng niệm thế, mong có cứu lấy mạng sống mình, chẳng có ý niệm “không mong người khác cứu, sợ sau lại bị vật khác ăn mất, bị người khác bắt được, mong cam tâm bị giết để sau khỏi bị mắc nạn nữa” Dù lúc có ý niệm nữa, chẳng đáng để bàn cãi; hồ lúc ấy, vạn vạn phần chẳng thể nghĩ tưởng được! Kẻ nhằm lúc chẳng bị dính dấp đau đớn ngăn trở thiện niệm người khác, nói lời khơi động sát cho người khác thế, mà đời sau chẳng thọ báo nhật nguyệt mọc ngược, trời đất bị đảo lộn! Có nên lời xằng bậy chăng? Dĩ nhiên có chuyện cá lớn nuốt cá nhỏ, thả lại bị bắt khơng thể có, nói cá lớn ăn cá nhỏ khơng cịn sót gì, chẳng có lẽ ấy! Được thả lại bị người khác bắt hết chẳng có lẽ ấy! Cần chi phải lo thế? Ví cứu giúp người bị nạn, cho manh áo, cho bữa ăn giúp cho người chẳng phải bị chết ngay, lại đối trước người bảo: “Một manh áo, bữa cơm khiến người no ấm suốt đời được? Có cho chẳng lợi ích gì, chẳng mặc cho kẻ đói lạnh đến chết kẻ chịu đói lạnh dài lâu!” Lại cường đạo cướp giật người khác, kẻ có sức mạnh tay chống cự, ngăn trở, kẻ bảo: “Nếu ơng chống cự, ngăn trở kẻ cướp đời thật tốt, chống cự, ngăn trở lúc rốt có ích lợi đâu? Chẳng mặc cho cướp hết đi, sau khỏi bị cướp tốt hơn!” Đối với cái, cha mẹ thường chăm sóc, ni nấng, mẹ hiền chẳng thể 344 Ấn Quang Đại Sư Gia Ngơn Lục chăm sóc thân đời sau con; kẻ bảo: “Đã chẳng thể chăm sóc, ni nấng chẳng giết đi, chẳng tốt sao?” Quân tử tu đức chẳng điều thiện nhỏ khơng làm, chẳng điều ác nhỏ mà làm Kẻ muốn muôn chẳng sai suyển điều chịu hành phóng sanh, tức muốn cho nhân suốt đời chẳng làm việc phóng sanh, kiêng giết Tương lai kẻ bị chết, vạn người khơng có lấy cứu cho Đau thay, buồn thay; chẳng đặng đừng phải dài dòng phân giải! Thư phúc đáp cư sĩ Thiệu Huệ Viên Hôm qua nhận thư ông gởi đến, xóm ơng có ơng Phan Trọng Thanh Trương Gia Khẩu gởi thơ muốn quy y Người tánh tình chân thành, chất phác, có học vấn Ơng ta phát tâm Quang tơi tùy duyên Nay đặt pháp danh quy y cho ông ta Huệ Thuần, chúng sanh có Phật tánh, tức có Phật huệ; bị tham, sân, si v.v xen tạp nên Phật huệ bị trở thành tri kiến chúng sanh Nay biết vốn sẵn đủ Phật huệ tất điều nghĩ ngợi, móng niệm, xử thảy kiểm điểm, chẳng cho tri kiến tham, sân, si phát sanh Lại phải dùng lòng tín nguyện sâu trì danh hiệu Phật, kiêng giết, phóng sanh, yêu tiếc tánh mạng loài vật, đừng làm điều ác, làm điều thiện, tự hành, dạy người tu Tịnh Nghiệp trí huệ Nếu giữ chẳng để mất, vãng sanh Tây Phương huệ dễ thuần, đến phiền não hết sạch, phước huệ viên mãn huệ đến cực điểm viên thành Phật đạo Thế nhân hay lầm tưởng có trí huệ, chẳng biết trí huệ vàng quặng, trọn chẳng sử dụng được, cần phải nung Phần Tăng Bổ 345 luyện cho tiêu hết tạp chất có ích Đại ý thế, mong dốc chí! Người học Phật tận lực thực hành nhiệm vụ Nay nhân đa phần miệng lưỡi nhanh nhạy, ăn nói hay ho, bóng bảy, bụng thối nát, vơ ích, thật đáng buồn! Thư gởi cư sĩ Vương Tâm Thiền Mẹ ơng niệm Phật bảo nàng dâu giúp mẹ niệm Phật Lại nên khuyên bà ăn chay trường để trợ thành đạo nghiệp cho mẹ hiếu Nếu nghĩ niệm Phật sợ tổn hao tâm lực, ăn chay sợ chẳng phép vệ sinh hiếu lịng hiếu khác La Sát yêu người đâu Hiếu phá hoại đạo nghiệp mẹ, chẳng làm cho mẹ liễu sanh tử, trái lại cịn khiến mẹ sanh tử Hiếu xô người xuống giếng, quăng thêm đá nữa, khiến cho mẹ chẳng siêu sanh, luân lạc bao kiếp Dù hiếu chẳng biết hiếu cách lại hóa thành ngỗ nghịch Ơng lo việc cơng, hình dáng bất tất phải làm vẻ tu trì, lịng chẳng thể thường nghĩ nhớ hay sao? Nếu ông nhớ mẹ, cấm tâm ông thường nhớ đến mẹ? Ông tự lên lời trở ngại tồn luận mặt hình thức, phải luận phương diện tâm địa? Hiện thời nguy ngập thế, tâm chẳng chịu thầm niệm Phật chuyện tương lai chẳng biết phải giải nào! Ông đọc Văn Sao, Gia Ngơn Lục, điều nói sách chưa đủ để xóa tan lịng nghi nên lại phải dùng tờ giấy với vài trăm chữ để an ủi, vỗ về, ông thường ngày chẳng chịu suy xét, nghiền ngẫm mà Ơng nên đem lịng hiếu đắn để dạy cô dâu, thường mật niệm 346 Ấn Quang Đại Sư Gia Ngơn Lục tự hành lợi ích lớn Mong ông hạ cố xét kỹ thật may vậy! Liên Trì đại sư nói: “Cha mẹ lìa trần cấu, đạo làm thành tựu” Vì thế, sau cha mẹ mất, phận làm phải nên chí thành niệm Phật cha mẹ chưa vãng sanh vãng sanh, vãng sanh liền cao thêm phẩm vị Điều phù hợp với ba thứ phước Tịnh Nghiệp dạy Quán Kinh, thành tựu đạo hiếu gian xuất gian ẤN QUANG ĐẠI SƯ GIA NGÔN LỤC HẾT Dịch xong ngày 27 tháng 03, năm 2004 QUY TẮC TU HỌC Lời khai thị Đại Sư Ấn Quang Bất luận người tu gia hay xuất gia, cần phải: Trên kính, hịa Nhẫn nhục điều mà người khác khó nhẫn Làm việc mà người khác khó làm Thay người làm việc cực nhọc Thành toàn cho người việc tốt đẹp Khi tĩnh tọa, thường nghĩ đến điều lỗi Lúc nhàn đàm, đừng bàn đến điều sai trái người Lúc đi, đứng, nằm, ngồi, ăn, mặc, từ sáng đến tối, từ tối đến sáng, niệm Phật hiệu không để gián đoạn, niệm nho nhỏ, niệm thầm Ngoài việc niệm Phật, đừng dấy khởi niệm khác Nếu khởi vọng niệm, phải tức thời bỏ Thường có lịng hổ thẹn tâm sám hối Nếu tu trì, phải tự hiểu cơng phu ta cịn nông cạn, chẳng nên tự kiêu căng, khoa trương Chỉ nên chăm sóc việc nhà mình, đừng nên dính vào việc nhà người Chỉ nên nhìn đến hình dạng tốt đẹp, đừng để mắt tới hình dạng xấu xa bại hoại Hãy coi người Bồ Tát, mà ta kẻ phàm phu Nếu tu hành điều kể trên, định vãng sanh Tây Phương Cực Lạc Thế Giới! Nam Mô A Di Đà Phật!