An Quang Dai Su Khai Thi Lien Huong Chuyen Ngu Ấn Quang Đại Sư Khai Thị Tại Phoá Hội Hộ Quốc Tức Tai Ở Thượng Hải Nguyên Văn Thượng Hải Hộ Quốc Quốc Tức Tai Pháp Ngữ Chuyển Ngữ Bửu Quang Tự Đệ Tử Liên[.]
Ấn Quang Đại Sư Khai Thị Tại Phoá Hội Hộ Quốc Tức Tai Ở Thượng Hải Nguyên Văn: Thượng Hải Hộ Quốc Quốc Tức Tai Pháp Ngữ Chuyển Ngữ: Bửu Quang Tự Đệ Tử Liên Hương Giảo chánh nhuận sắc: Tịnh Nghiệp nhân Minh Tiến & Huệ Trang -o0o Nguồn http://www.tangthuphathoc.net Chuyển sang ebook 25-5-2009 Người thực : Nam Thiên – namthien@gmail.com Link Audio Tại Website http://www.phatphaponline.org -o0o - Mục Lục DUYÊN KHỞI LỜI TỰA TỰ ĐỀ LỜI TỰA CHO TÁC PHẨM ẤN QUANG ĐẠI SƯ KHAI THỊ LỤC TRIỆT NGỘ ĐẠI SƯ KHAI THỊ THƯỢNG HẢI HỘ QUỐC TỨC TAI PHÁP HỘI PHÁP NGỮ Ngày thứ : Niệm Phật, ăn chay để hộ quốc tức tai Ngày thứ hai : Bàn nhân báo ứng giáo dục gia đình Ngày thứ ba : Trần thuật nguyên lý nhân nêu thực làm chứng Ngày thứ tư : Giảng nhân lớn lao để thành Phật lược giải Tứ Liệu Giản Ngày thứ năm : Giải thích sơ lược giáo nghĩa Lục Tức tông Thiên Thai, kiêm giảng việc ăn chay, phóng sanh Ngày thứ sáu : Dùng Chân Ðế Tục Ðế để phá trừ kiến chấp trần thuật chuyện linh cảm gần Ngày thứ bảy : Giảng tội đại vọng ngữ đại hiếu nhà Phật, trí tri cách vật, thật niệm Phật v.v… Ngày thứ tám : Pháp hội viên mãn, giảng Tam Quy, Ngũ Giới nghĩa lý trọng yếu dành cho người niệm Phật PHỤ LỤC Một thư gởi khắp -o0o - DUYÊN KHỞI Nhân đọc sách nhỏ vào năm 2002, chúng tơi thật cảm kích trước lịng ưu thời mẫn từ bi vô lượng tổ Ấn Quang nên gắng gượng chuyển ngữ sang tiếng Việt vào tháng Tư năm 2003, quà nhỏ dành riêng cho liên hữu Vạn Từ, đáp tạ khuyến chí tình anh dành cho mạt nhân bước chập chững “uống mật gấu” bon chen chuyển ngữ tác phẩm Tịnh Độ lịng tham pháp, tiếc pháp Ngun mạt nhân sử dụng ấn Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội Trong tháng Mười năm 2006, qua lần điện đàm pháp sư Ngộ Sanh, sư cô cho biết pháp sư Ngộ Hạnh giảng tác phẩm này, sư có nhã ý muốn in dịch thành sách, đồng thời gởi tặng ấn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội ấn hành Nhân đó, mạt nhân so sánh hai ấn bản, nhận thấy hai ấn có chỗ đại đồng tiểu dị, lời văn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội gọn gàng hơn, tinh xác hơn, văn phong gần gũi với cách viết Ấn Quang Văn Sao hơn, nên mạt nhân sửa lại dịch cũ cho khớp với Đài Nam Tịnh Tông Học Hội (với hy vọng dịch phần tham khảo cho băng giảng pháp sư Ngộ Hạnh); đồng thời sửa lỗi chánh tả, đính sai sót, “diễn nơm” số thuật ngữ Hán Việt không thông dụng thêm số thích (theo lời dạy pháp sư Ngộ Sanh) Một hai đoạn bị lược bỏ ấn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội, theo ngu ý quan trọng chúng tơi giữ nguyên theo ấn Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội Chúng tự tiện đưa thêm vào phần phụ lục văn khuyên phóng sanh đại sư trích từ Ấn Quang Tăng Quảng Chánh Biên Văn Sao nhằm bổ sung ý nghĩa lời giảng đại sư ba ngày pháp hội Ngưỡng mong, tập sách dịch vụng thô thiển đem lại đơi chút lợi ích nhỏ nhoi cho sơ Tịnh nghiệp hành nhân Trân trọng cảm tạ đạo hữu Minh Tiến Huệ Trang dành nhiều công sức giảo duyệt dịch Nếu việc làm tùy tiện, táo tợn có chút phần công đức nào, xin hồi hướng lịch đại phụ mẫu sư trưởng, tiền phụ mẫu sư trưởng, cừu gia oán đối liên hữu pháp giới chúng sanh hội ngộ nơi cõi Cực Lạc lương Ngày mồng Một tháng Mười Một năm 2006, Bửu Quang Tự đệ tử Liên Hương kính gh -o0o - LỜI TỰA TỰ ĐỀ Ấn Quang ông Tăng phàm tục Tây Tần biết đến cơm cháo, trăm không làm điều gì; túc nghiệp sâu nặng trời phải quở trách Mới sanh sáu tháng mắc bệnh mắt, suốt trăm tám mươi ngày không mở mắt Ngoại trừ lúc ăn, ngủ ra, thường khóc suốt ngày đêm Nhờ thiện lực xưa, may thấy ánh mặt trời, may mắn lắm! Ðến tuổi thiếu niên2 đọc sách, lại bị hãm vào vực xốy báng Phật Trình, Chu, Âu, Hàn3 Từ đấy, ngày chuyên chí bác Phật, nghiệp tướng lại hiện, bệnh tật triền miên Tận lực nghĩ ngợi, suy xét cặn kẽ biết lỗi đó; năm hai mươi mốt tuổi, xuất gia làm Tăng Nhân thấy Tăng chúng có kẻ chẳng pháp nên phát nguyện chẳng trụ trì chùa miếu, chẳng thâu đồ đệ, chẳng hóa duyên , chẳng kết xã lập hội Hơn năm mươi năm chẳng đổi chí ban đầu, sống lẩn quất5 gần Ngơ Mơn Ðầu tháng Chín, Lý Sự Trưởng (hội trưởng) hội Phật Giáo Trung Quốc pháp sư Viên Anh, vị lãnh tụ Bồ Ðề Học Hội cư sĩ Khuất Văn Lục v.v… thấy Quang tuổi cao, ngỡ tơi có chút tâm đắc, hay biết húp cháo nuốt cơm, họ thỉnh pháp hội Tức Tai Hộ Quốc khai mạc, đến đất Hỗ diễn thuyết Cố từ chẳng được, đành đem điều [mình hiểu biết] lầm lạc bù đắp lầm lạc7 Ðến kỳ, ngày ông Ðặng Huệ Tải hai ba vị cư sĩ Vơ Tích dùng máy thu âm [thu lại], nghe băng chép ra, mang đến xin giám định để ấn hành Bản lục [so với lời giảng] có vài điểm sai khác đơi chút Nhưng ông Ðặng chép chữ to, nên dựa theo đó, sửa đổi, tóm tắt lại Cảo bản8 bậc thơng huệ chẳng cần xem đến, cịn ngu độn Ấn Quang mà lại muốn đời kết liễu đại sanh tử muốn trị tâm, trị thân, trị gia, trị quốc, chẳng biết đâu, xem đến cảo này, họa có điều bổ ích Trọng Ðơng năm Bính Tý, Dân Quốc 25 (1936), Thích Ấn Quang đề -o0o - LỜI TỰA CHO TÁC PHẨM ẤN QUANG ĐẠI SƯ KHAI THỊ LỤC9 Thế gian biến loạn đâu? Nói gọn lời: Do tâm tham - sân - si chúng sanh tạo nên mà Tâm tham thuận theo hưởng thụ vật chất tăng trưởng mãnh liệt, có chút chẳng toại ý liền ganh đua Nếu chẳng toại ý liền có cơng kích, chiếm đoạt, đấu đá khiến cho tử vong, tai nạn theo [Bởi đó] dịch lệ đói theo [xảy ra], tai họa theo [phát khởi] Lửa sân hừng hực, giới cháy thành tro Chỉ đức Như Lai ta xiển dương thật Khổ, Khơng để trị lịng tham chúng sanh, hoằng dương tông từ bi để trị lòng sân chúng sanh Ngài lại dạy pháp môn Tịnh Ðộ để dạy chúng sanh đường lìa khổ hưởng vui, phương tiện vượt ngang khỏi tam giới Là Phật tử, tin vào thể tánh bình đẳng pháp giới, hiểu rõ tướng trạng nhân - quả, khổ - vui, biết công dụng tự - tha (ta - người), cảm - ứng, khởi vô duyên đại từ, đồng thể đại bi, ngày nỗi khổ chúng sanh chưa trừ ngày trách nhiệm kẻ thất phu chưa tận, nên ngày ấy, nghiệp thỉnh pháp, tùy học, sám hối, cúng dường chưa thể ngưng nghỉ Tông kiến lập pháp hội Hộ Quốc Tức Tai Bồ Ðề Học Hội hội viên giống thế, mà lão pháp sư Ấn Quang phó hội diễn thuyết bổn hoài Ðạo lý Hộ Quốc Tức Tai phải cầu nơi khác đâu! Nếu chẳng làm điều ác tổn hại chúng sanh chẳng làm, tham - sân chẳng đủ để tạo thành tai họa vậy! Ai làm điều thiện việc lợi ích chúng sanh khơng chẳng làm, quốc gia đạt đến cảnh bình trị vậy! Ai tu hạnh Tịnh Ðộ tự tịnh ý Một niệm niệm Phật niệm tương ứng với bi tâm đức Di Ðà Niệm niệm niệm Phật niệm niệm tương ứng với bi tâm đức Di Ðà Tịnh niệm tiếp nối, tham - sân tự trừ Nếu thật Sa Bà Tịnh Ðộ, cịn lo chi cõi nước chẳng yên, tai nạn chẳng dứt ư? Yếu nghĩa lời khai thị nhiều phen Ðại Sư chẳng điểm Nguyện đọc đến Ngữ Lục tin nhận, làm theo Ðọc biết đạo lý Hộ Quốc Tức Tai, bng bỏ pháp mơn Tịnh Ðộ cịn pháp thích hợp nữa! Mùa Ðơng năm Bính Tý, Phật Giáo Tịnh Nghiệp Xã kính đề tựa -o0o - TRIỆT NGỘ ĐẠI SƯ KHAI THỊ Một tin có sanh có tử, khắp thiên hạ từ xưa đến chưa có tránh khỏi Hai tin nhân mạng vô thường, thở cịn, hít vào khó giữ, thở hít chẳng vào thành đời sau Ba tin đường luân hồi hiểm trở, niệm lầm lạc liền đọa nẻo ác Ðược thân người đất đọng móng tay, thân người đất đại địa Bốn tin nẻo khổ dài lâu, phen chịu báo tam đồ năm ngàn kiếp, biết ló đầu nổi! Năm tin lời Phật chẳng hư dối, vầng mặt trời, mặt trăng làm cho rơi rụng được, núi chúa Diệu Cao làm cho khuynh động được, lời chư Phật chẳng sai khác Sáu tin thật có Tịnh Ðộ giống hệt Sa Bà tại, hữu rành rành Bảy tín - nguyện liền sanh, nguyện sanh Kinh giảng rõ, dối ta đâu! Tám tin [vãng] sanh chẳng thoái, cảnh thù thắng, duyên mạnh mẽ, tâm thối chuyển chẳng khởi Chín tin đời thành Phật, thọ mạng vơ lượng, việc chẳng xong! Mười tin pháp vốn tâm Duy tâm có hai nghĩa: cụ (có đủ tất cả) tạo (tạo tất cả) Các pháp [vừa nói] tâm ta sẵn đủ, tâm ta tạo Do tin lời Phật tạo thành bốn pháp sau (tức từ điều đến điều 8); chẳng tin lời Phật tạo bốn điều trước (điều đến điều 4) Vì tin sâu lời Phật tin sâu tự tâm; tu Tịnh nghiệp, đầy đủ mười thứ tín tâm sanh Lạc Ðộ đưa khốn lấy vật xưa, khó khăn gì! Tháng năm Giáp Tý, Nột Ðường Ðạo Nhân viết -o0o - THƯỢNG HẢI HỘ QUỐC TỨC TAI PHÁP HỘI PHÁP NGỮ Ấn Quang pháp sư giảng giải Đặng Huệ Tải thuộc Phật Giáo Nhật Báo ghi chép Ngày thứ : Niệm Phật, ăn chay để hộ quốc tức tai Ấn Quang vốn ông Tăng tầm thường, vô tri, vô thức, biết đến cơm cháo, biết niệm Phật dăm câu, sống uổng thời gian bảy mươi năm, tuyệt chẳng triệt để nghiên cứu Phật pháp Pháp hội Hộ Quốc Tức Tai lần này, vị kèo nài tham gia, tình nghĩa chẳng từ khước Vả lại, chuyện quan hệ đến phước lợi quốc gia mà trách nhiệm phải tận lực nên tơi chẳng nề hiểu biết sơ sài vụng đến dự pháp hội Ðiều giảng hôm trọn lý luận cao sâu gì, thuật lại phương pháp để “hộ quốc tức tai” Còn ý nghĩa quan trọng pháp hội lần này, ngày mai bàn đến Mục đích pháp hội lần hộ quốc tức tai 10 Làm đạt mục đích này? Tơi cho phương pháp Niệm Phật sát kiếp tai nạn ác nghiệp chúng sanh chiêu cảm Nếu tất người niệm Phật nghiệp xoay chuyển Nếu có người niệm Phật nghiệp giảm nhẹ Pháp mơn Niệm Phật cầu sanh Tịnh Ðộ, liễu thoát sanh tử mà lập ra, sức tiêu trừ nghiệp chướng thật lớn lao Người chân chánh niệm Phật trước hết phải giữ vẹn đạo nghĩa, tận hết bổn phận, ngăn dứt lòng tà, giữ lòng thành11 , đừng làm điều ác, làm điều thiện Cần phải hiểu rõ nhân quả, tự hành, dạy người hành Hiện không thánh, không hiếu, khinh miệt đạo, phế luân thường, giết cha, chung vợ v.v… bao tà thuyết bọn Tống Nho bác nhân - luân hồi sanh ác Nếu hiểu rõ đạo lý nhân chẳng dám xướng lên thuyết sai lầm Trong gian, người tốt hồn tồn chẳng biến đổi ít, kẻ xấu hồn tồn chẳng biến đổi ít; đa số kẻ lúc thượng, lúc hạ, tốt, xấu, giáo hóa điều khẩn yếu Khổng Tử nói: “Duy hạ trí hạ ngu bất di” (Chỉ bậc thượng trí kẻ hạ ngu chẳng thay đổi) Chỉ cần sức giáo hóa không chẳng thể khiến họ đổi ác theo lành, buông dao đồ tể, thành Phật Chỉ nơi người tin tưởng, nghĩ nhớ, tận lực mà hành Ngày xã hội Trung Quốc loạn lạc rối ren đến khơng giáo hóa; giáo hóa phải lúc cịn nhỏ, hay nói: “Giáo phụ sơ lai, giáo nhi anh hài” (Dạy từ thuở thơ, dạy vợ từ thuở ban sơ về) Nếu lúc nhỏ chẳng dạy, đến lúc lớn khó lịng lay chuyển Vì sao? Tập tánh (thói quen) thành, khơng cách chi thay đổi Vì thế, người niệm Phật cần phải ý giáo dục trở thành người tốt, giữ lịng tốt, nói lời tốt, làm việc tốt Nếu làm tai nạn tự tiêu, quốc gia giữ hưởng phước bình trị dài lâu12 Chân lý mầu nhiệm pháp môn Niệm Phật nằm ba kinh Tịnh Ðộ Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện kinh Hoa Nghiêm dạy: [Niệm Phật] hạnh nguyện chẳng thể thiếu khuyết Vì Thiện Tài viên mãn tâm Thập Tín13 , tham học với tỳ-kheo Ðức Vân, Ngài dạy cho pháp môn Niệm Phật, liền nhập vào Sơ Trụ 14 , phần chứng Pháp Thân Từ đấy, ông tham học với năm mươi vị thiện tri thức, nghe xong liền chứng, từ Nhị Trụ đạt đến Thập Ðịa bốn mươi địa vị Tối hậu, chỗ Phổ Hiền Bồ Tát, nghe Ngài khai thị, sức oai thần gia bị, sở chứng ngang với ngài Phổ Hiền, ngang với chư Phật, liền thành Ðẳng Giác Bồ Tát Sau đó, Phổ Hiền Bồ Tát dùng mười đại nguyện vương dẫn dắt quy hướng Cực Lạc, khuyến khích, cổ vũ Thiện Tài Hoa Tạng hải chúng trí tinh hành trì, cầu sanh Tây Phương Cực Lạc giới hầu mong viên mãn Phật Quả Vì thế, biết rằng: Pháp mơn Niệm Phật, tự phàm phu thuở ban đầu chứng nhập được, mà đến bậc Ðẳng Giác chẳng thể vượt ngồi Thật pháp mơn Tổng Trì thành Phật đạo, giáo hóa chúng sanh, thành thỉ, thành chung15 mười phương tam chư Phật Vì thế, pháp mơn chín giới hướng về, mười phương chung tán thán, ngàn kinh xiển dương, vạn luận tuyên thuyết Phàm người học Phật có việc nên ý cần kiêng ăn mặn ăn mặn tăng trưởng duyên giết hại Con người động vật sanh vòng trời đất, tâm tánh vốn bình đẳng, nhân duyên ác nghiệp hình thể sai khác xa Nếu đời quý vị ăn thịt chúng nó, đời mai sau chúng ăn thịt quý vị Oan oan tương báo (oán hờn báo đền mãi), duyên giết chóc đời đời chẳng có lúc kết thúc Nếu ai ăn chay vun bồi tâm từ bi mình, tránh khỏi duyên giết hại Nếu không, niệm Phật, lo sướng miệng, vui bụng, ăn đẫy thức hơi, có lợi ích thật nhờ học Phật đâu16! Hơn nữa, người đời ưa nói Thiền Tịnh Song Tu Xét đến gọi Song Tu khán câu “người niệm Phật ai?” Ðấy trọng tham cứu, chẳng ăn nhập đến việc sanh Tín phát nguyện cầu vãng sanh Tịnh Ðộ cả, rõ ràng hai chuyện [khác biệt]! Thêm nữa, Thiền Tơng nói: “Minh tâm kiến tánh, kiến tánh thành Phật” nói đến đương nhân đích thân thấy nơi tâm vốn sẵn đủ Phật tánh Mật Tơng nói: “Ngay thân thành Phật” (tức thân thành Phật) tức thân giải sanh tử “thành Phật” Nếu vội hiểu lời có nghĩa [ngay nơi thân này] thành tựu vị Phật vạn đức đầy đủ, phước huệ viên mãn lầm to, lầm to rồi! Bởi lẽ, “kiến tánh thành Phật” Thiền Gia [sở chứng] địa vị đại triệt, đại ngộ Nếu đoạn Kiến Hoặc Tư Hoặc 17 tam giới liễu sanh tử “Tức thân thành Phật” Mật Tơng chẳng qua nói địa vị liễu sanh tử Ðịa vị bậc A La Hán Tiểu Thừa liễu sanh tử, bậc Sơ Tín Viên Giáo đoạn Kiến Hoặc, bậc Thất Tín đoạn Tư Hoặc giải xong sanh tử Bậc Thất Tín A La Hán liễu sanh tử thần thông, đạo lực khác xa vời vợi Bát Tín, Cửu Tín, Thập Tín phá Trần Sa Hoặc 18, Thập Tín Hậu Tâm phá phẩm Vô Minh, chứng phẩm Tam Ðức bí tạng 19 , nhập vào Sơ Trụ, thành bậc Pháp Thân Ðại Sĩ Trải qua Thập Trụ, Thập Hạnh, Thập Hồi Hướng, Thập Ðịa, Ðẳng Giác bốn mươi mốt địa vị chứng nhập địa vị Phật Lịch trình cịn lâu xa đó, mà bước vọt đến nơi cho được? Người tu Tịnh Ðộ sanh Tây Phương liền liễu sanh tử “tức thân thành Phật”, Tịnh Tông chẳng nêu thuyết tiếm phận20 Ðem so với việc cậy vào tự lực nhà Thiền khó - dễ thật sai khác trời vực Kính mong vị dự hội suy nghĩ chín chắn điều này21 -o0o Ngày thứ hai : Bàn nhân báo ứng giáo dục gia đình Ngày hơm qua giảng pháp môn Tịnh Ðộ, hôm giảng ý nghĩa pháp hội Hộ Quốc Tức Tai Muốn nói đến “hộ quốc tức tai” trước hết phải biết “hộ quốc” (giữ gìn đất nước) nào? “Tức tai” (dứt trừ tai nạn) nào? Là muốn đạt đến mục đích 22 ấy, có hai biện pháp: Một lâm thời, hai bình thời Nếu lúc bình thường ăn chay niệm Phật để cầu hộ quốc tức tai cố nhiên có cơng đức vơ hạn; mà lúc lâm thời, dốc lịng thành kính cầu nguyện giữ yên đất nước, dứt bặt tai nạn có hiệu lực tương đương; chẳng lúc bình thời người hộ quốc tức tai hay Bởi lẽ, bình thời người ăn chay niệm Phật, nguyện lực tiếp nối nên tà khí tiêu trừ, chánh khí tăng trưởng, giữ lịng tốt, nói lời tốt, làm việc tốt tự nhiên quốc gia bảo vệ, tai ương tự tiêu Sách xưa có ghi: “Thánh nhân bất trị dĩ bệnh, trị vị bệnh; bất trị dĩ loạn, trị vị loạn” (Thánh nhân chẳng trị lúc bệnh, trị lúc chưa bệnh; chẳng trị lúc loạn, trị từ lúc chưa loạn) Bởi lẽ, loạn trị khó ổn, trị từ lúc chưa loạn dễ an Phàm trị quốc giống trị bịnh, có cách trị nơi ngọn, có cách trị nơi gốc Trị bệnh trị loạn Nếu cầu lấy hiệu nhanh chóng, tức đau đầu trị bệnh đầu, đau đùi trị bệnh đùi, [tức là] trị vậy23 Cái lành, sau lại trị gốc khiến cho khí huyết lưu thơng trọn khắp, khỏe khoắn, sảng khối Gốc lành bệnh tự nhiên tinh thần phấn chấn, hăng hái sức Hiện thời, quốc gia nguy nan đến mức ngàn cân treo sợi tóc Tơi cho trị quốc phải trị lẫn gốc Cách kiêm trị không chi tốt niệm Phật, ăn chay, kiêng giết, phóng sanh hiểu sâu xa lý nhân ba đời Kiếp vận giới, tai nạn phải chịu đựng ác nghiệp khứ chiêu cảm nhận lấy khổ thời Do đó, biết rằng: Những ác nghiệp ác nhân khứ tạo thành; muốn tránh khổ phải dứt khổ nhân Quá khứ gieo khổ nhân niệm Phật, sám hối tiêu trừ Hiện chẳng gieo khổ nhân tương lai khỏi phải chịu khổ Khổ nhân gì? Là ba độc tham, sân, si Thiện nhân gì? Giúp vật lợi người Nếu hiểu rõ lẽ nhân chẳng làm điều ác, làm điều lành, tai họa chẳng từ đâu mà khởi lên nữa! Chỉ người đời chẳng hiểu lý nhân nên mối tư dục (ham muốn sở hữu riêng tư) đầy ắp dạ, khơng điều ác chẳng làm, biết có ta, chẳng biết có khác Nào biết lợi người lợi mình, hại người cịn tệ hại mình! Vì thế, ngày, tơi thường bảo: “Nhân thánh nhân trị thiên hạ, để Như Lai độ chúng sanh Bỏ nhân mà bàn đến chuyện trị quốc bình thiên hạ khác níu tìm cá, tơi chưa thấy tìm cả!” Phật dạy: “Dục tri tiền nhân, kim sanh thọ giả thị Dục tri lai quả, kim sanh tác giả thị” (Muốn biết nhân đời trước, xem báo đời Muốn biết mai sau, xem việc làm đời này) Nếu điều tạo tác đời việc ác, đời sau chắn bị ác! Nếu hành vi đời việc lành đời sau định hưởng thiện quả! Kinh Dịch chép: “Tích thiện chi gia, tất hữu dư khánh Tích bất thiện chi gia, tất hữu dư ương” (Nhà tích thiện vui có thừa, nhà chất chứa điều chẳng lành, tai ương có thừa) Kinh Thư chép: “Tác thiện, giáng chi bách tường Tác bất thiện, giáng chi bách ương” (Làm lành, trăm điều tốt lành giáng xuống Làm việc chẳng lành, trăm tai ương đổ xuống) Lý hệt lý nhân đức Phật ta giảng Chữ “dư” nói tàn dư chánh báo, khơng phải chánh báo Chính người đời sau tự hưởng thụ, nên gọi “bổn khánh, bổn ương” (điều vui mừng hay tai ương chính), dư báo lan qua cháu Dư báo, dư ương tổ phụ tích chứa mà thành vậy! Người đời chẳng biết nhân quả, thường nói sau chết giải hồn tồn, khơng nghĩ lại có báo thiện - ác Ðây tà kiến đời sau sai lầm thiên hạ Cần biết là: Người chết rồi, thần thức chẳng bị diệt Nếu biết thần thức chẳng diệt thích làm lành Nếu khơng biết thần thức chẳng diệt phóng túng, chung cải, chung vợ, giết cha, giết mẹ, đủ thứ tội ác, mà sanh, khơng điều ác chẳng làm Hành vi nghịch ác bực kết tà kiến đoạn diệt mà ra! Nếu người thật chẳng làm điều ác, giữ điều lành thiên hạ thái bình, nhân dân an lạc Nhưng chưa phải biện pháp rốt Thế biện pháp rốt ráo? Chính niệm Phật cầu sanh Tây Phương, liễu sanh thoát tử, phải giữ vẹn luân thường, trọn hết bổn phận, ngăn chặn điều tà, giữ lòng thành chuyển vận nước, tiêu trừ tai nạn Bởi lẽ, tai nạn ngày cộng nghiệp người chiêu cảm Nếu niệm Phật, làm lành chuyển cộng nghiệp, tiêu kiếp vận Ngay lúc chiến nổ đất Hỗ vào ngày Hai Mươi Tám tháng Giêng24, người niệm Phật linh cảm nhiều Bọn họ tu mà cịn đạt linh cảm thế, tu! Vì thế, biết rằng: Do đại chúng chí thành khẩn thiết niệm Phật vãn hồi tai nạn đất nước Lại đức Quán Thế Âm Bồ Tát dùng ba mươi hai ứng thân vào cõi nước, theo tiếng cứu khổ Nếu chí thành tụng niệm thánh hiệu Quán Thế Âm tự cảm ứng Những chuyện linh cảm xưa xem sách có ghi chép nhiều, vị tự tìm đọc lấy Ngồi thân thuật phẩm Phổ Môn “[Bồ Tát] thấy nên dùng thân để độ liền Tổ Ấn Quang quê Thiểm Tây Tỉnh Thiểm Tây thuộc lãnh thổ cũ đất Tần (thời Xuân Thu Chiến Quốc) nên Thiểm Tây gọi Tây Tần Nguyên văn “thành đồng”: Theo tự điển Từ Hải, từ 13 tuổi trở lên, 17 tuổi trở xuống gọi “thành đồng” Trình, Chu, Âu, Hàn Trình Y Xuyên, Chu Hy, Âu Dương Tu, Hàn Dũ, nhà Tống Nho xích đạo Phật Người bác đạo Phật nặng nề họ Trình họ Chu Hóa dun: Kêu gọi tín đồ đóng góp cúng dường Nguyên văn “hoạt mai” (chơn sống), ý Tổ nói sống mà ẩn dật người chết Ở dịch gọn lẩn quất Ở vùng Thượng Hải có sơng lớn tên Hỗ Ðộc giang, nên Tàu hay gọi Thượng Hải đất Hỗ Ở Ðại Sư ý muốn dùng câu “Tương thác tựu thác” ông Vô Vi Tử (Tống Dương Kiệt), ngụ ý: Khi chưa triệt chứng Phật tánh cầu sanh Tịnh Ðộ lầm lạc, phải dùng lầm lạc để tạo hội dứt trừ lầm lạc đường sanh tử Cảo bản: Bản nháp, Tổ dùng với ý nghĩa lời giảng giải Ngài thơ sơ, thiếu sót, khơng hoàn chỉnh Đây lời tựa Phật Giáo Tịnh Nghiệp Xã in ấn Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội Lời tựa không thấy in ấn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội 10 Hộ Quốc Tức Tai: Bảo vệ đất nước, chấm dứt tai nạn Thông thường pháp hội Hộ Quốc Tức Tai thường bao gồm cầu nguyện cho quốc thái dân an, cầu siêu cho oan hồn uổng tử Theo truyền thống, thường tụng kinh Nhân Vương Hộ Quốc, Pháp Hoa Kim Quang Minh, kết thúc nghi thức Diệm Khẩu Vô Già Thủy Lục 11 Ấn Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội ghi “nhàn tà, tồn thành, đôn luân, tận phận”, cịn Đài Nam Tịnh Tơng Học Hội ghi “đôn luân, tận phận, nhàn tà, tồn thành” Chúng dịch theo Đài Nam Tịnh Tông Học Hội cách Tổ thường viết Ấn Quang Văn Sao 12 Bản Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội ghi “tắc nạn tự tiêu, quốc gia diệc trường bảo hựu trị bình” Bản Đài Nam Tịnh Tông Học Hội ghi là“tắc tai nạn tự tiêu, nhi quốc diệc thường mơng ủng hộ hỹ” (thì tai nạn tự tiêu mà nước thường ủng hộ) Chúng dịch theo Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội thấy rõ nghĩa 13 Thập Tín mười địa vị năm mươi hai địa vị tu học Bồ Tát (không kể địa vị Pháp Vân Địa), tức mười tâm ban đầu mà Bồ Tát muốn thành Phật phải tu tập Trọng tâm mười tâm đặt Tín, có cơng thành tựu Tín Hạnh, nên mười địa vị gọi đầy đủ Thập Tín Tâm, đơi cịn gọi tắt Thập Tâm Có nhiều cách giải thích Thập Tín Theo Hiền Thánh Danh Tự Phẩm kinh Bồ Tát Anh Lạc Bổn Nghiệp Thập Tín là: Tín tâm (nhất tâm định, ưa muốn thành tựu), Niệm tâm (thường tu sáu niệm, tức niệm Phật, niệm pháp, niệm tăng, niệm giới, niệm thí niệm thiên), Tinh Tấn tâm, Định tâm, Huệ tâm, Giới tâm (thọ trì luật nghi Bồ Tát Giới tịnh, giữ ba nghiệp tịnh, phạm lỗi sám hối thề không tái phạm), Hồi Hướng tâm, Hộ Pháp tâm (bảo vệ, ngăn ngừa tâm, chẳng để khởi phiền não), Xả tâm (chẳng tiếc thân mạng, tài sản, bỏ tất đạt được), Nguyện tâm Theo phẩm Bồ Tát Giáo Hóa kinh Nhân Vương Hộ Quốc (bản dịch ngài Cưu Ma La Thập) Thập Tín là: Tín tâm, Tinh Tấn tâm, Niệm tâm, Huệ tâm, Định tâm, Thí tâm, Giới tâm, Hộ tâm, Nguyện tâm, Hồi Hướng tâm Kinh Phạm Võng lại giảng Xả tâm, Giới tâm, Nhẫn tâm, Tấn tâm, Định tâm, Huệ tâm, Nguyện tâm, Hộ tâm, Hỷ tâm, Đảnh tâm; gọi chung Thập Phát Thú Tâm thuộc Kiên Tín Nhẫn Kinh Lăng Nghiêm giảng Tín Tâm Trụ, Niệm Tâm Trụ, Tinh Tấn Tâm Trụ, Huệ Tâm Trụ, Định Tâm Trụ, Bất Thoái Tâm Trụ, Hộ Pháp Tâm Trụ, Hồi Hướng Tâm Trụ, Giới Tâm Trụ, Nguyện Tâm Trụ gọi chung Thập Tâm Trụ Tuy kinh liệt kê danh tướng sai khác, đại thể mười tâm gần giống 14 Sơ Trụ, gọi đủ Sơ Phát Tâm Trụ, tức địa vị Thập Trụ (thuộc giai đoạn thứ hai sau viên mãn Thập Tín), đơi cịn gọi Phát Ý Trụ Theo kinh Hoa Nghiêm, Bồ Tát trụ địa vị người thiện bậc thượng dùng phương tiện chân thật phát khởi Thập Tín Tâm, phụng hành Tam Bảo, thường trụ tám vạn bốn ngàn Bát Nhã Ba La Mật, giữ tu tập hạnh, pháp mơn, thường dấy lên tín tâm, chẳng nẩy sanh tà kiến, mười tội nặng, ngũ nghịch, tám thứ điên đảo, chẳng sanh vào chỗ tai nạn, thường gặp gỡ Phật pháp, học rộng, nhiều trí huệ, cầu nhiều phương tiện, trụ nơi địa vị Khơng Tánh, dùng Khơng Lý Trí Tâm để tu tập pháp chư Phật khứ, xuất sanh công đức Do thành tựu phàm phu ban đầu nhập đạo nên gọi “thành thỉ”, đến địa vị cuối Đẳng Giác Bồ Tát phải nhờ vào pháp môn để viên thành Phật đạo nên gọi “thành chung” 16 Câu Hoa Tạng Tịnh Tông Học Hội ghi “diệc đắc học Phật chi lợi ích kỷ hà tai!” (cũng có lợi ích nơi học Phật cho đâu!) Ý nói: Được lợi ích ỏi Cịn Đài Nam Tịnh Tơng Học Hội ghi “diệc vị đắc học Phật chi chân lợi ích dã” (cũng chưa lợi ích chân thật nhờ học Phật), hợp lý 17 Kiến Hoặc gọi đầy đủ Kiến Đạo Sở Đoạn Hoặc (darśana mārga prahātavyānuśaya) Còn gọi Kiến Phiền Não, Kiến Chướng, Kiến Nhất Xứ Trụ Địa Theo Câu Xá Luận, kiến chấp mê muội lý Tứ Đế gọi Kiến Hoặc; cịn mê chấp nơi tượng vật gọi Tu Hoặc Theo đó, Kiến Hoặc gồm tám mươi tám thứ, gọi chung Bát Thập Bát Sử Về phiền não gồm Ngũ Lợi Sử (Thân Kiến: Chấp trước vào thân; Biên Kiến: Chấp chặt bên có hay khơng, hay sai, khơng thấy viên dung; Tà Kiến: thấy biết tà vạy; Kiến Thủ Kiến: Chấp chặt vào kiến giải chiều, chấp nhận cách hiểu biết khác; Giới Cấm Kiến: Chấp chặt vào giới điều, giữ giới xằng bậy) Ngũ Độn Sử (tham, sân, si, mạn, nghi) Mười Sử phối hợp với Đế Tứ Đế Giới Tam Giới (Dục Giới, Sắc Giới, Vô Sắc Giới), tạo thành tám mươi tám thứ Hoặc cần phải đoạn Theo tông Thiên Thai, mê nơi lý tam giới Kiến Hoặc, mê nơi tướng gọi Tư Hoặc (tức Tu Hoặc Câu Xá Luận) Sách Thiên Thai Tứ Giáo Nghi lại giảng sau: “Phiền não vốn khơng có thực thể, lại tưởng pháp hư vọng khơng có thật thật có, nên gọi Kiến Hoặc Tham, sân, si… phiền não tướng duyên theo Ngũ Trần, Lục Dục, qua suy 15 nghĩ mà huyễn giả tồn tâm, gọi Tư Hoặc” Trần Sa Hoặc: Những thuộc Trí nhận biết mặt Sự gây chướng ngại Tục Đế khiến cho giáo hóa Bồ Tát chẳng tự gọi Trần Sa Hoặc Do chúng nhiều vô lượng nên kinh luận thường dùng số cát sơng Hằng để sánh ví, gọi Trần Sa Hoặc 19 Tam đức bí tạng (kho bí mật ba đức), tức Giải Thốt, Bát Nhã Pháp Thân 20 Tiếm phận: Vượt phận, vượt khỏi địa vị chánh đáng Mật Tông coi liễu sanh tử “thành Phật đời này”, chưa phải thật Phật Do chưa phải Phật mà tự xưng Phật nên bị coi vượt lạm thân phận đáng nên giữ 21 Nguyên văn “tam phúc tư chỉ” (suy nghĩ ba lần tông này) 22 Bản Đài Nam Tịnh Tông Học Hội ghi “hạng mục”, Hoa Tạng Tịnh Tơng ghi “mục đích” 18 23 Câu Hoa Tạng viết rườm rà hơn, nhiều chi tiết hơn, ý nghĩa chung không khác biệt lắm! Đây biến cố xảy vào năm 1932 Nguyên bắt nguồn từ chuyện ngày Mười Tám tháng Giêng năm 1932, năm vị Tăng Nhật Bản xô xát với người Trung Hoa Tam Hữu Thực Nghiệp Xã vùng núi Mã Ngọc thuộc tô giới Thượng Hải, khiến cho người chết, người bị trọng thương Cảnh sát Nhật liền bao vây khu vực, gây tình trạng căng thẳng Đến ngày Hai Mươi tháng Giêng, năm mươi Nhật kiều lại phóng hỏa đốt trụi Tam Hữu Thực Nghiệp Xã đồng thời đánh chết ba cảnh sát người Hoa Kiều dân Nhật lại yêu cầu hải quân Nhật can thiệp, quân phiệt Nhật liền huy động hải quân, lục quân vây kín Thượng Hải Chính quyền Trung Hoa Dân Quốc bắt buộc phải đưa quân đội đến Thượng Hải đối phó Giao tranh nổ khốc liệt hai bên vào ngày Hai Mươi Tám tháng Giêng Cuộc chiến kéo dài đến ngày Ba tháng Ba năm 1932, quân Nhật chiếm thượng phong với quân số áp đảo bảy vạn quân, Trung Hoa Dân Quốc có năm vạn quân Đến ngày Năm tháng Năm, qua môi giới Anh, Mỹ, Pháp, Ý, hiệp định đình chiến Tùng Hỗ ký kết đôi bên, Trung Hoa phải chấp nhận nhiều điều kiện thiệt thòi Tổn thất lớn, 1.97 vạn nhà bị phá hủy, số thương vong đếm xiết 25 Bẩm thọ: Được nhận lãnh, tiêm nhiễm từ chưa sanh 26 Ý nói: khơng thấy rõ ràng 27 Ý nói: Mẹ có mối giao cảm tự nhiên Như đau hay gặp tai nạn, lòng mẹ khoắc khoải, lo âu 28 Gia tư cự vạn: Tài sản giàu có, người Việt ta thường nói “tiền mn bạc vạn” 29 Thanh Lương Sơn Chí: Sách ghi chép tích núi Ngũ Đài Do núi Ngũ Đài băng đọng ngàn năm, mùa Hạ có tuyết rơi, khơng nóng nực, nên gọi Thanh Lương Sơn 30 Chiêu Đề (catur-diśa): Còn phiên Chiêu Đấu Đề Xá, dịch nghĩa Tứ Phương, Tứ Phương Tăng, Tứ Phương Tăng Phịng, có nghĩa chúng tăng từ bốn phương nghỉ lại nhà khách chùa Về sau, chữ dùng để tài 24 sản chung Tăng chúng, người có quyền sử dụng 31 Lý Học học thuyết giải thích Nho giáo theo quan điểm Trình Di Chu Hy Học thuyết cho Lý ngun khởi vũ trụ (do nhìn từ góc độ khác mà có danh xưng khác Trời, Thượng Đế, Đạo v.v…), Lý tánh trời sanh cá nhân Do lòng ham muốn riêng tư mà người quên Lý Vì thế, phải trừ khử dục vọng, trở với Lý gọi là“thiên nhân hợp nhất” (trời - người hợp nhất) Lý biểu dạng vật chất hữu hình gọi Khí Như vậy, Lý họ vay mượn khái niệm Phật Tánh, Như Lai Tánh, Pháp Thân Phật giáo mà thơi! Hoặc nói cách khác, Lý - Khí họ cách gọi tên khác chữ Thể Dụng Phật giáo 32 Trong Lý Học, “lương năng” thuật ngữ tác dụng biểu Khí 33 Nguyên văn “tập dịch thành cừu” (góp miếng da nách cáo may thành áo cừu) 34 Hồng Dương: Loạn Thái Bình Thiên Quốc Hồng Tú Tài Dương Tú Thanh lãnh đạo, nên gọi loạn Hồng Dương 35 Nguyên văn “Càn vi đại phụ, Khôn vi đại mẫu” 36 Thiên chân có nghĩa chân lý tự nhiên sẵn có không cần phải tạo tác Sách Chỉ Quán Phụ Hành Truyền Hoằng Quyết, 1, giảng: “Lý tạo tác gọi thiên chân” Như vậy, “thiên chân Phật” Phật sẵn có chân tâm, tức Pháp Thân 37 Tông yếu: Điều quan trọng mấu chốt giáo pháp tông Sách Pháp Hoa Kinh Huyền Nghĩa giảng: “Tông yếu nghĩa trọng yếu, tức nhân đức Phật hành gọi Tơng Thế Yếu? Vơ lượng điều thiện, nói Nhân bao gồm hết Vơ lượng chứng đắc, nói Quả bao gồm hết Như giở lưới lên, không mắt lưới chẳng động Nắm góc áo, khơng sợi vải chẳng dính theo, nên gọi Tông Yếu” Năng: Đối tượng chủ thể, Sở: đối tượng thụ động Chẳng hạn, đọc sách nhãn thức ý thức Năng, sách đọc Sở Tịch Chiếu hai mặt chân tâm, chân tâm thường bất biến, không bị ngoại duyên nhiễm ô, không bị dù chúng sanh luân hồi kiếp nên gọi Tịch (vắng lặng) Công dụng chiếu soi (tức nhận hiểu vật vạn pháp) Tâm gọi Chiếu 39 Theo Duy Thức Học, tác dụng sáu thức ảnh hưởng mê hoặc, vơ minh gọi Tình, đơi cịn gọi Tình Thức Tình Tưởng Chữ thường dùng để ý niệm phân biệt, chấp trước nhận thức sáu 40 Đốn siêu địa vị: Vượt nhanh qua địa vị, không cần phải tu chứng từ từ theo bậc Như ngài Quán Thế Âm nghe đức Thế Tịnh Quang Vương Phật nói Đại Bi vượt thẳng từ Sơ Địa lên Thập Địa gọi đốn siêu địa vị 41 Phần Đoạn Sanh Tử (còn gọi Phần Đoạn Tử, Hữu Vi Sanh Tử) sanh tử tam giới Gọi “phần đoạn” (có giai đoạn, có thời gian) báo sai khác mà có hình dáng, thọ lượng định Như “xuất ly phần đoạn sanh tử” có nghĩa khỏi tam giới 38 Ngũ Tổ tên núi, đồng thời tên chùa Sư Giới thiền sư, người thời Tống, thuộc tông Vân Môn, nối pháp ngài Song Tuyền Sư Khoan, trụ trì chùa Ngũ Tổ núi Ngũ Tổ Tô Châu, nên thường gọi Ngũ Tổ Giới, chấn hưng tông phong mạnh mẽ Theo Tây Quy Trực Chỉ, ba:“Thanh Thảo Đường thiền sư có giới hạnh, tuổi ngồi chín mươi, thường nhà họ Tăng cúng dường hậu hĩ, hứa thác sanh vào nhà làm Sau họ Tăng sinh người con, cho người đến tìm Thảo Đường sư tọa hóa” Theo Viên Anh pháp sư, Thảo Đường Thanh người đời Tống, bậc tông tượng nhà Thiền, tuổi già, thấy vị tể tướng cáo lão hồi hương vinh diệu, khởi tâm niệm hâm mộ, thác sanh vào nhà Về sau, trở thành tể tướng Tăng Lỗ Công Do tâm niệm tham luyến mà công hạnh tu Thiền đời bị vứt bỏ! 43 Gọi bực thượng thân sau cịn chưa lâm vào hồn cảnh tệ hại Trong Ấn Quang Văn Sao, có thuật chuyện vị Tăng núi Nhạn Đãng thân sau trở thành Tần Cối, vị Tăng trở thành gái ông Châu Phịng Ngự Có nhiều trường hợp cịn đọa vào ác đạo nữa! 44 Tăng thượng mạn (abhimāna): Đối với giáo lý cảnh giới, địa vị tu hành chưa có chứng ngộ mà khởi tâm kiêu hãnh, ngạo nghễ Do coi cao người khác nên gọi tăng thượng, tự đề cao phận nên gọi tăng thượng 45 Điện Thí vào cung vua dự thi chứng kiến vua Theo thể lệ thời Minh – Thanh, thi cử gồm ba giai đoạn: Hương Thí, Hội Thí, Điện Thí Do thi cung vua (thường điện Thái Hịa) nên gọi Điện Thí (hoặc Đình Thí), người Việt thường gọi thi Đình Trong khoa thi này, người đậu đầu gọi Trạng Nguyên, người thứ hai gọi Bảng Nhãn, người thứ ba Thám Hoa Ông Trương không dự vào ba hạng này, đỗ Tiến Sĩ, vua xướng danh tiến sĩ tân khoa nên Tổ nói ơng đậu Truyền Lơ Truyền Lơ gọi đủ “kim điện truyền lô” (xướng danh điện vàng), tức hai ngày sau yết bảng ghi danh sĩ tử thi đậu, vị tân khoa tiến sĩ triệu tập vào điện Thái Hòa, nội quan xướng danh đến trước mặt vua lạy tạ vua ban thưởng ngự tửu, đãi yến 46 Hồi tộc sắc dân thiểu số Trung Hoa, sống chủ yếu tỉnh Thanh Hải, Cam Túc, Hà Nam, Hà Bắc Thật họ gồm nhiều sắc dân khác biệt có nguồn gốc từ Trung Á, Tây Á, chủ yếu gốc Ả Rập, di cư đến Trung Hoa Do họ theo đạo Hồi nên người Hán thường gọi chung họ Hồi tộc, Hồi Hồi 47 Theo sách Quần Ngọc Chú, Tỉnh Lang đến vãn cảnh chùa Nam Huệ Lâm, nằm chơi, ngủ thiếp đi, thấy hồn đến Bồng Lai Nơi có vị Tăng tụng kinh, trước mặt có nén nhang cháy Hỏi đến nguyên do, vị Tăng cho biết nhang người đàn-việt thắp lên để khấn nguyện, cầu phúc, nhang chưa cháy hết mà người thắp nhang chuyển kiếp ba lần Lần thứ làm Đường Huyền Tông, lần thứ hai làm Đường Hiến Tông, lần thứ ba Tỉnh Lang Do đó, sau từ ngữ “tam sinh hương hỏa” thường dùng để lời nguyền có hiệu lực đến ba đời 48 “Đoạn trường”: Ý nói vơ đau xót, đứt khúc ruột Theo điển tích cổ, vua Sở săn thấy bắn chết vượn con, vượn mẹ trông thấy ôm kêu khóc chết, mổ bụng xem thấy ruột đứt thành khúc Do cổ văn thường dùng chữ “đoạn trường” để diễn tả nỗi đau xót 42 Đã viên mãn mười Tín tâm gọi Thập Tín hậu tâm, tức chuẩn bị tiến vào địa vị Sơ Trụ 50 Hương kính: Tiền cúng dường cầu quy y thọ giới Gọi “hương kính” với ngụ ý cúng cho vị thầy chút tiền để thầy có tiền mua nhang đèn cúng Phật 51 Đường - Ngu thời Nghiêu - Thuấn Vua Nghiêu họ Y (hay Y Kỳ), tên Phóng Huân, xưng hiệu Đào Đường Thị, sử thường gọi tắt Đường Nghiêu Vua Thuấn họ Ngu, tên Trọng Hoa, xưng hiệu Ngu Thị, sử gọi Ngu Thuấn Đây thời thạnh trị Tam Hoàng Ngũ Đế theo truyền thuyết Trung Hoa 52 Tam Đại ba đời vua thánh theo truyền thuyết Trung Hoa: vua Nghiêu, vua Thuấn, vua Đại Vũ 53 Thập Cửu Lộ Quân cánh quân quân đội Trung Hoa Dân Quốc, tương đương với cấp quân đoàn Tiền thân mang tên Việt Quân Đệ Nhất Sư (sư đồn thứ tỉnh Quảng Đơng), năm 1926 đổi tên Quốc Dân Cách Mạng Quân Đệ Tứ Quân (quân đoàn thứ tư quân đội cách mạng Trung Hoa Dân Quốc) Khi quân đội Trung Hoa Dân Quốc tiến hành Bắc Phạt (dẹp tan tướng lãnh quân phiệt xưng hùng miền Bắc Trung Hoa), Đệ Tứ Quân lập nhiều chiến tích Năm 1930, quân số ngày lớn mạnh, sư đoàn thứ mười Đệ Tứ Quân giúp cho Tưởng Giới Thạch đánh thắng Phùng Ngọc Tường Diêm Tích Sơn nên đổi tên thành Thập Cửu Lộ Quân, đích thân Tưởng Giới Thạch huy 54 Khắc kỷ: Nghiêm khắc với thân, khơng cho phép thân dễ dãi với tập quán ươn hèn, sai trái 49 Nguyên văn: “Tứ Xuyên hương quý tiện?” Câu hiểu hai nghĩa: “Ngài Đạo Hương Tứ Xuyên quý trọng hay bị coi thường?” Nghĩa thứ hai “nhang Tứ Xuyên mắc hay rẻ?” Người nghe hiểu theo nghĩa thứ hai nên nói “rất rẻ” 56 Câu bị gạt bỏ ấn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội , theo ngu ý, quan trọng nên chúng tơi mạo muội giữ lại 57 Đoạn khơng thấy có ấn Đài Nam Tịnh Tông Học Hội, chúng tơi giữ ngun thấy điều Tổ khai thị đoạn quan trọng 58 Nguyên văn “kiến đắc tư nghĩa” Chúng dịch theo cách diễn giải Tứ Thư Bạch Thoại Giải Khổng Tử cịn nói thêm: “Qn tử tài, thủ chi hữu đạo” (quân tử [tuy] chuộng cải, lấy [của cải phải] với đạo nghĩa) 59 Trường nghĩa học: Trường miễn phí mở để dạy dỗ người nghèo, côi cút 60 Nguyên văn: “tinh Kỳ Hoàng” Kỳ Kỳ Bá, Hoàng Hoàng Đế Kỳ Bá y sư trứ danh theo truyền thuyết, ông tinh thông y thuật nên Hồng Đế thờ làm thầy Hồng Đế ba vị thánh đế vương thời cổ (Tam Hồng Phục Hy, Thần Nơng Hồng Đế) Hồng Đế tinh thơng y thuật Thần Nơng coi tổ nghề thuốc, Kỳ Bá coi tổ nghề y Tác phẩm y học cổ truyền Trung Hoa Hoàng Đế Nội Kinh ghi chép đối đáp y lý Hoàng Đế Kỳ Bá Ngoài ra, theo thư tịch cổ Trung Hoa, lời dạy khác y học họ chép sách thất truyền Kỳ Bá Hoàng Đế Án Ma, Kỳ Bá Kinh, Kỳ Bá Cứu Kinh, Kỳ Bá Châm Kinh, Hoàng Đế Kỳ 55 Bá Luận, Kỳ Bá Ngũ Tạng Luận v.v… Ở Trung Hoa có hai chùa mang tên Linh Nham, huyện Trường Thanh tỉnh Sơn Đơng, cịn Ngơ Huyện, Tơ Châu Chùa Linh Nham nói gọi tên đầy đủ Linh Nham Sơn Tự, thuộc Tô Châu Khởi đầu từ Tư Không Lục Ngoạn biến nhà riêng thành chùa, nhỏ Đến niên hiệu Thiên Giám (502-519) thời Lương Vũ Đế, chùa mở rộng mang tên Tú Phong Tự Theo kinh Đại Ai (ngài Trúc Pháp Hộ dịch), đạo tràng ứng hóa Trí Tích Bồ Tát Vào thời Thiên Bảo (742-755) đời Đường Huyền Tông, tổ trung hưng tông Thiên Thai ngài Đạo Tuân tu Pháp Hoa tam-muội chùa Đầu đời Tống, chùa trở thành viện học giới luật Luật Tông Vào thời Nguyên Phong (1078-1085), chùa trở thành thiền viện Chùa bị cháy rụi lại tháp đá vào năm Vạn Lịch 18 (1600) đời Minh Thần Tông Sau trùng tu, chùa lại bị loạn quân Thái Bình Thiên Quốc đốt phá lần Mãi đến năm Tuyên Thống thứ ba (1911), hòa thượng Chân Đạt trùng tu Kể từ năm 1931 trở đi, không làm trụ trì, ảnh hưởng tổ Ấn Quang, chùa trở thành đạo tràng Tịnh Độ tiếng Trung Hoa Năm Dân Quốc 29 (1940), tổ Ấn Quang thị tịch chùa Hiện chùa tháp thờ ngũ sắc xá-lợi Tổ Ấn Quang Ấn Công Kỷ Niệm Đường 62 Thái Bá Trọng Ung người lớn Thái Vương Theo sách Hồi Nam Tử, muốn nhường ngơi cho cha Văn Vương Quý Lịch, hai người liền giả vờ hái thuốc trốn xuống miền Nam sông Dương Tử, lập nước Ngô Nước Ngô bị Câu Tiễn nước Việt thơn tính diệt vong thời Phù Sai 63 Sau Câu Tiễn bị Phù Sai đánh bại nhằm trả thù mối nhục giết cha Hạp Lư, theo mưu kế Phạm Lãi, Câu Tiễn dâng mỹ nhân Tây Thi cho Phù Sai Phù Sai xây cung Quán Oa cho nàng Tây Thi Cô Tô Đài thuộc quần thể cung điện Khi Câu Tiễn phục quốc, đánh bại Phù Sai, diệt nước Ngơ cho phóng hỏa đốt trụi cung Quán Oa Chùa Linh Nham xây cũ cung Quán Oa 64 Tư Không chức quan lập từ thời Tây Châu, ngũ quan (Tư Mã, Tư Khấu, Tư Sĩ, Tư Đồ) Chức quan chuyên trông nom việc thủy lợi, xây dựng Từ sau thời Hán trở đi, chức quan khơng cịn tồn tại, mà thay danh từ Công thượng thư 65 Trí Tích Bồ Tát nói vị cao tăng Ấn Độ Theo Linh Nham Ký Lược, Sư từ Ấn Độ sang Trung Hoa vào cuối đời Tấn, trùng hưng chùa Linh Nham Tô Châu, tiếng tài đức Theo truyền thuyết có bà lão nghèo khơng có cúng dường, đem miếng sơn dâng cho Sư, Sư vui vẻ nhận lấy, nhờ bà khai ngộ Do vậy, sau vào ngày sinh nhật Sư, chùa cử hành lễ kỷ niệm, gọi Giác Tất Hội Cũng theo truyện ký chùa, đại sư nhiều lần thị hóa độ Tăng - Tục đơng 61 66 Hành cung: Cung điện dành cho vua địa phương 67 Pháp sư Giới Trần (1878-1948) người xứ Hán Xuyên, tỉnh Hồ Bắc, họ Khưu, tự Địch Ngô, xuất gia năm mười chín tuổi, chuyên tu khổ hạnh, sống núi Chung Nam, toàn tâm toàn ý tu Thiền Sau Sư chuyên tu niệm Phật Dưới thời Quang Tự, Sư vào núi Kê Túc Vân Nam chuyên tu pháp Ban Châu Niệm Phật Năm Dân Quốc thứ ba (1914), Sư đến mở Hoa Nghiêm Đại Học Hàng Châu Về sau, Sư bế quan chùa Phật Thản Thường Thục, ngầm tu Tịnh nghiệp Năm Dân Quốc thứ chín (1920), với vị Liễu Trần, Từ Châu v.v… lập Hoa Nghiêm Đại Học chùa Cửu Liên Hán Khẩu Sư đảm nhiệm Trụ Trì chùa Linh Nham thời gian Sư thị tịch vào năm Dân Quốc 37 (1948) chùa Cùng Trúc Côn Minh, thọ 71 tuổi, pháp lạp 53 năm Trước tác gồm Hoa Nghiêm Nhất Trích, Hoa Nghiêm Thất Xứ Cửu Hội Đồ, Liên Xã Minh Huấn, Tịnh Tông Yếu Ngữ v.v… Tức không làm pháp cầu an, cầu siêu, giải hạn, đảo bệnh, cầu phước, cúng sao, chúc thọ v.v… đạo tràng khác 69 Nguyên văn “chỉ luận thứ số, đại số”: Quan tâm đến thứ tự (tức tuổi tác, mức độ tu chứng, trì giới), khơng quan tâm đến hệ truyền thừa Tức Tăng chúng chùa xếp bậc theo người tu hành lâu năm, giới hạnh tinh nghiêm, khơng người thuộc hệ trước hay sau mà coi trọng Trong đạo tràng khác, thứ tự truyền thừa coi trọng Chẳng hạn, vị Tăng xuất gia chưa lâu đệ tử vị ngang vai với thầy vị Trụ trì hay người thuộc hệ cao hơn, nên coi sư thúc, sư bá, thái sư thúc Các vị Tăng khác dù cao tuổi hơn, giới lạp cao thuộc vai vế thấp hơn, phải lễ kính vị Tăng trẻ tuổi 70 Nguyên văn Tô Thản Người Hoa xưa thường gọi thủ phủ địa phương Thản Tô Thản thủ phủ đất Tô Châu, tức thành Tô Châu 71 Pháp yếu: Những chỗ quan trọng, cốt lõi pháp môn 72 Sử: Tên gọi khác phiền não, gọi đầy đủ Chánh Sử Do phiền não sai khiến luân hồi sanh tử nên phiền não gọi Sử (sai khiến) Chúng gọi danh từ khác Tùy Miên Sử nói chung gồm mười thứ, Thân Kiến, Biên Chấp Kiên, Tà Kiến, Kiến Thủ Kiến, Giới Cấm Thủ Kiến tánh chất mạnh mẽ, ảnh hưởng lớn đến chấp trước, vọng tưởng nên gọi Ngũ Lợi Sử (năm Sử nhạy bén) Còn tham, sân, si, mạn, nghi xét tánh chất, tác dụng yếu nên gọi Ngũ Độn Sử (năm Sử chậm lụt) 73 Ngũ Bất Hồn Thiên, cịn gọi Tịnh Cư Thiên (Śuddhāvāsa), Ngũ Tịnh Cư Xứ, Ngũ Na Hàm Thiên, nơi bậc thánh nhân Tam Quả Thanh Văn sống, bao gồm cõi trời: 68 Vô Phiền Thiên (Avrha): cõi trời khơng cịn khổ vui, khơng cịn phiền não xen tạp Vô Nhiệt Thiên (Atapa): khơng cịn nhiệt não Thiện Kiến Thiên (Sudrśa): Do định huệ thấy mười phương lặng, khơng cịn đắm trước vào trần cảnh Thiện Hiện Thiên (Sudarśana): thấy biết rõ ràng tinh diệu tiền, thấy sắc tướng không, chẳng bị chướng ngại Sắc Cứu Cánh Thiên (Akanistha): Lìa bỏ sắc nhỏ nhiệm, chỗ thù thắng Sắc Giới Tuy sống tầng trời này, chư Thiên chẳng thấy vị thánh nhân Do vị thánh nhân sống cõi khơng cịn đọa xuống nhân gian nên gọi Ngũ Bất Hoàn Thiên 74 Vô Học (Aśaiksa) Bậc thánh nhân hiểu rõ chân lý Phật giáo, chưa đoạn mê hoặc, cịn phải học hỏi gọi Hữu Học Bậc Vô Học thánh nhân thấu hiểu Phật pháp đến chỗ cực, khơng cịn mê để đoạn nữa, không cần phải học cách đoạn trừ mê hoặc, nên gọi Vô Học Như vậy, Vô Học thánh nhân danh xưng khác A La Hán 75 Thô tế: Những phiền não dễ thấy dễ nhận biết nóng giận, tham lam gọi Thơ, cịn phiền não khó nhận biết gọi Tế 76 Giác chiếu: quán sát tâm, vọng niệm khởi lên liền nhận biết tìm cách chế ngự, khuất phục 77 Thoại đầu: câu nói thiền sư dạy thiền sinh tham cứu hòng ngộ chân tâm Chẳng hạn câu thoại đầu “thế tiếng vỗ bàn tay?” 78 Ngũ Trụ: Còn gọi Ngũ Trụ Địa Hoặc, tức Kiến Hoặc, Tư Hoặc, Vô Minh Phiền Hoặc gộp thành trụ, bốn trụ Dục Ái Trụ Địa, Sắc Ái Trụ Địa, Hữu Ái Trụ Địa, Vô Minh Trụ Địa Do phiền não nương vào năm thứ nên chúng gọi Trụ (nương ở, nắm giữ) Do chúng phát sanh phiền não nên gọi Trụ Địa Sách Đại Thừa Nghĩa Chương, 5, giảng: Kiến Nhất Thiết Xứ Trụ Địa: Kiến Hoặc gồm Thân Kiến v.v… tam giới Dục Ái Trụ Địa: gồm phiền não Dục Giới, ngoại trừ vô minh Kiến Hoặc, chấp vào Ngũ Dục bên (Sắc, Thanh, Hương, Vị, Xúc, Pháp) Sắc Ái Trụ Địa: phiền não Sắc Giới, khơng tính Kiến Hoặc, Vơ Minh, khơng chấp vào Ngũ Dục bên ngồi, chấp vào sắc thân Hữu Ái Trụ Địa: phiền não Vô Sắc Giới, không gồm Kiến, Vô Minh, bỏ lìa chấp trước tham Sắc, cịn u mến thân Vơ Minh Trụ Địa: tức vô minh tam giới Vô minh tâm si ám, cội gốc phiền não Duy Thức Tông chủ trương bốn Trụ đầu chủng tử Phiền Não Chướng, cuối chủng tử Sở Tri Chướng Tơng Thiên Thai gọi Kiến Hoặc, ba Tư Hoặc, cuối Vơ Minh Hoặc Họ gọi chung Kiến Tư Hoặc Giới Nội Hoặc (phiền tam giới), cịn Vơ Minh Hoặc Giới Ngoại Hoặc 79 Hòa thượng (upâdhyâya): phiên âm Hòa Xà, Hòa Xã, Cốt Xã, Ô Xã, dịch nghĩa Thân Giáo Sư, Lực Sanh, Cận Tụng, Y Học, Đại Chúng Sư Những từ ngữ hàm nghĩa vị thầy dạy thân thiết, có cơng tăng trưởng huệ mạng Pháp Thân cho đồ đệ, bậc đức cao giới hạnh tinh nghiêm đáng làm bậc thầy gương mẫu cho người Theo Tứ Phần Luật, Hòa Thượng phải vị tỳ-kheo hội tụ đủ năm đức: Giữ vững tịnh giới, đủ mười tuổi hạ, thông hiểu tạng Luật, thông đạt Thiền tư, có trí huệ sâu xa Theo nhà nghiên cứu, từ ngữ upâdhyâya, bị biến âm sang tiếng Kuche (Cưu Ty, Quy Tư) pwâjjhaw Từ ngữ lại bị biến âm lần qua cách đọc người Khotan (Vu Điền) thành Khosha, lại bị người Hán đọc trại âm lần thành Hòa Thượng (He shang) Về sau, chữ Hòa Thượng dùng danh xưng tôn trọng với Tăng sĩ 80 Tam Đàn Đại Giới: Quy củ truyền thọ giới pháp, chia làm ba giai đoạn: sơ đàn, nhị đàn tam đàn Sơ đàn truyền Sa Di, Sa Di Ni giới, nhị đàn truyền Tỳ Kheo, Tỳ Kheo Ni giới, tam đàn truyền Bồ Tát giới Khi Sơ Đàn Nhị Đàn xong, Phật tử gia dự Tam Đàn với chúng xuất gia thọ Bồ Tát Giới Truyyền Tam Đàn Đại Giới phải hội đủ Tam Sư (Đắc Giới Hòa Thượng, Yết Ma A Xà Lê, Giáo Thọ) bảy vị tôn chứng A Xà Lê đóng vai trị chứng minh Thơng thường đàn truyền giới cử hành ba ngày liên tiếp 81 Phương trượng thất vuông vức bề vừa trượng, chỗ vị trụ trì Thiền Tơng Cịn gọi U Trượng, Chánh Đường, Đường Đầu Chữ “tùng lâm” chùa miếu nơi Tăng chúng tụ tập ở, thường dùng để chùa Thiền Tông Thoạt đầu, Ấn Độ, khu rừng tịnh thành thị thường lập tinh xá cho Tăng chúng Danh từ Tùng Lâm (rừng rậm) phát xuất từ Sách Đại Trí Độ Luận lại giảng Tăng chúng tụ tập rừng nên gọi Tùng Lâm Về sau, chữ “tùng lâm” dùng để chung chùa miếu lớn, cịn tùng lâm Thiền Tơng thường gọi Thiền Lâm Phật sống (hoạt Phật): Tiếng Tây Tạng hpbrulsku, người Mông Cổ gọi Khutuktu hay khutukutu (thường phiên âm Hô Đồ Khắc Đồ, nghĩa tự chuyển sanh) Chữ hpbrulsku (thường viết theo cách phát âm tulku) có nghĩa hóa thân, chuyển sanh, cấu truyền thừa riêng Phật Giáo Tây tạng, nhằm giữ vững vị lãnh đạo thích ứng với tình trạng độc thân người đứng đầu dịng tu Theo đó, vị lạt-ma cao cấp chết đi, tái sanh trở lại nhân gian hầu tiếp tục tu hành, thống lãnh dòng tu thực bi nguyện cứu độ chúng sanh Trước chết, người thường để lại di ngôn hay sấm ngữ bí hiểm để mơn đệ tìm xem người thác sanh vào chỗ nào, rước nuôi dạy, đào tạo trở thành người lãnh đạo tông phái Những vị Tăng chưởng quản phái tu, dịng tu, chí tu viện Tây Tạng thường tự xưng hóa thân Phật, Bồ Tát hay Tổ Sư đó, 82 chẳng hạn Đại Lai Lạt Ma hóa thân Quán Thế Âm Bồ Tát, Ban Thiền Lạt Ma hóa thân A Di Đà Phật, trưởng dịng tu Sakyapa hóa thân Văn Thù Bồ Tát Có lẽ người Tàu gọi họ danh xưng Hoạt Phật 83 Vào thời vua Càn Long, năm 1807, phe phái tranh chấp chuyện định đứa bé hậu thân Đại Lai Lạt Ma đời thứ tám thật sự, vua Càn Long gởi đến Lhasa bình vàng, lệnh bỏ hai thăm ghi tên đứa bé vào, bốc thăm định Khi có tranh chấp hậu thân vị tulku, thường có chuyện bốc thăm để định 84 Tông: Tông ý nghĩa chủ yếu kinh, hay chủ trương, giáo nghĩa chánh yếu xiển dương kinh Hiểu theo nghĩa rộng, tông giáo nghĩa bản, chủ đạo pháp mơn Theo Thiên Thai Tơng, Tơng nội dung quán kinh hay pháp môn 85 Do chữ Nam Mô 陰陰 đọc theo giọng Quan Thoại thông thường thành Nánwú nên Tổ ghi âm chữ Nạp-mạc 陰 陰 (âm Quan Thoại Nà-mó) để cách đọc mơ âm Namo tiếng Phạn 86 Khóa trình: Thời gian tu tập định ngày, thường dùng để thời tụng kinh, niệm Phật hay tọa thiền 87 Đồng nhân: Những người có với ta 88 Đây quan điểm mê tín người dân Trung Hoa thời xưa Họ tin sanh làm người, bị thiếu nợ khoản tiền âm phủ, không đốt tiền giấy van vái trả nợ bị tổn phước giảm thọ, gặp nhiều tai nạn, ác mộng, ba hồn bảy phách bị suy bại nên chết yểu Khoản tiền giấy vàng bạc đốt để trả nợ gọi Hoàn Thọ Sanh (quan điểm đề cao qua ngụy kinh Thọ Sanh) “Gởi kho” đốt tiền giấy, vàng bạc để tích trữ sẵn âm ty hình thức gởi tiền tiết kiệm để dùng sau chết 89 Thọ Sanh Kinh kinh Đạo giáo ngụy tạo Nội dung kinh nói năm Trinh Quán thứ 13 đời Đường, ngài Huyền Trang duyệt Đại Tạng Kinh, thấy nói rõ người đầu thai làm người thiếu khoản nợ lớn âm phủ, vị quan chủ mạng âm phủ truy tìm người nhân gian để địi nợ Người khơng chịu trả khoản nợ cách đốt tiền giấy, vàng mã trả nợ cho âm phủ, đêm ngủ gặp nhiều ác mộng, ba hồn bảy phách vất vưởng, suy bại, bị mười tám thứ tai ương đường bị trộm cắp, sanh nở khó khăn, chết bất đắc kỳ tử, bị trúng phong mà chết, bị chết dịch tật, tai nạn xe cộ, bị vu cáo, bắt bớ, giam cầm, tàn tật v.v… Nếu người siêng trả tiền nợ thọ sanh đủ sung sướng, không tai dịch, không bị xấu chiếu, ba đời giàu sang, không bị nghèo khổ, thiệt v.v… Kinh Huyết Bồn (tên gọi đầy đủ Phật Thuyết Đại Tạng Chánh Giáo Huyết Bồn Kinh) nói ngài Mục Kiền Liên đến huyện Truy Dương Vũ Châu thấy địa ngục có hình dáng chậu máu lớn rộng đến tám vạn bốn ngàn do-tuần, đủ khí cụ hành hình Trong ngục có nhiều nữ nhân tóc tai rũ rượi, bị ngục tốt bắt uống máu ngày ba lần Nếu không chịu uống bị quỷ sứ dùng gậy sắt đánh đập tàn nhẫn Hỏi đến nguyên cớ, quỷ sứ đáp: “Do người nữ lúc sanh nở có kinh, máu dơ thấm đất, xúc phạm thần đất Hoặc tắm gội khiến nước sông, nước suối bị nhiễm máu dơ Người khác dùng nước đem nấu trà cúng thánh hiền, Thiên đại tướng quân ghi tội kẻ Sau chết đọa ngục Muốn cứu giúp vong linh mẹ phải tụng kinh ba năm, lập Huyết Bồn thắng hội, thỉnh Tăng chúng tụng kinh này, hồn mẹ giải thoát!” Kinh Thái Dương (tên gọi đầy đủ Thái Dương Tinh Quân Bảo Cáo), có nội dung tán tụng thần mặt trời, xin trích đoạn như: “Đỗng dương chí thánh, viêm minh thượng chân, chủ Nam cực chi dương khuyết, chưởng nhân thân chi hồn phách, quang huy thạnh đại, hành vi vạn tượng chi tôn đức cao minh, chủ chiếu chúng sanh chi mạng, chiếu hồi thiên địa thần quang trú tuần hành, khu nữu âm dương, viêm phách oai thí hách liệt, phàm mơng quang chiếu, thật lại sanh thành, đại bi, đại nguyện, đại thánh đại từ Nhật Cung Thái Dương Ân Quang Phổ Chiếu Thiên Tôn” (tạm dịch: Đức Nhật Cung Thái Dương Ân Quang Phổ Chiếu Thiên Tôn đại bi, đại nguyện, đại thánh, đại từ, bậc chí thánh, dương khí thơng suốt, bậc chân thật bậc mặt nóng sáng, làm chủ cửa Dương nơi mặt cực Nam, nắm giữ hồn phách người, rực rỡ vô cùng, có đức cao vời vật, chủ trì việc chiếu soi sanh mạng chúng sanh, ngày đêm tuần hành chiếu soi trời đất, trì âm dương Ngài có chất ấm nóng, oai dũng ban bố chói ngời, phàm chiếu soi nhờ Ngài mà sanh thành) Tiếp kệ thần Thái Dương tự khoe công đức: “Trên trời không ta không ngày đêm, đất không ta chẳng tăng trưởng, thần có người tơn kính, chẳng kính ta thần Thái Dương! Mười chín tháng Giêng Thái Dương sanh Nhà nhà niệm Phật thắp đèn hồng, truyền kinh Thái Dương này, nhà già trẻ không bị hạn Ai không truyền tụng kinh Thái Dương, địa ngục cửa mở trước mắt….” Kinh Thái Âm có tên gọi đầy đủ Thái Âm Tinh Quân Thánh Kinh, câu cú lủng củng, lộn xộn, có toàn văn sau: “Thái Âm Bồ Tát phương Đơng, mười tầng địa ngục chín tầng mở, mười vạn tám ngàn chư Bồ Tát, chư Phật, Bồ Tát xếp hàng hai bên, chư tơn Phật kính trọng, đất không mây, hoa sen vọt khỏi mặt nước nở đầy đất, đầu đội tháp châu báu bảy tầng, Sa Bà giới nhãn quang minh, Phật báo trọn ân thiên địa, hai Phật báo đáp ân phụ mẫu, cha mẹ sống tăng phước thọ, cha mẹ sớm siêu thăng Nam-ma Phật, nam-ma Pháp, nam-ma A Di Đà Phật, thiên la thần, địa la thần, người lìa nạn, nạn lìa thân, tai ương hóa thành bụi Có niệm bảy biến kinh Thái Âm, sống chết chẳng đến cửa địa ngục” Kinh Nhãn Quang ngắn, gồm câu sau: “Phật nói kinh Nhãn Quang, mắt sáng đèn tâm, hai bên tháp xá-lợi, sa hậu Đại Tạng kinh Ngàn mắt ngàn tay tỏ rõ đời Đại Trí Bồ Tát phóng hào quang, Văn Thù Bồ Tát cưỡi sư tử, Phổ Hiền cưỡi voi chúa La Hán đầy khắp hư không đại địa, sương mù che phủ mắt bị quét ngay!” Nội dung kinh Táo Vương (dân gian thường gọi kinh Ông Táo) sau: Kinh đức Phật nói Ấn Độ, vị Tam Tạng pháp sư truyền qua Trung Hoa, ông Táo có danh xưng Đông Trù Tư Mạng, theo dõi hành vi người gia đình, ngày Ba Mươi tháng tấu lên thiên đình, tùy theo hành vi thiện ác, trời giáng phước hay ban họa Sinh nhật ông Táo ngày mồng Ba tháng Tám, gia chủ phải thắp hương, đốt đèn cúng tế phước thọ, tụng niệm kinh học trị đỗ đạt, người bn bán hưng vượng v.v… Cầu đảo ơng Táo chí thành thọ đến chín mươi tuổi Kinh khuyên phải giữ bếp cho sẽ, không khua khoắng nồi xoong bếp, không cởi trần trước bếp, không khạc nhổ, không mắng chửi bếp, không đem dép dính phân súc vật vào bếp, khơng đem vỏ tỏi, lông xương gà vịt vào bếp v.v… Thai Cốt Kinh kinh nói hình thành người thai mẹ, bắt chước thô thiển vụng kinh Báo Ân nhà Phật Xin trích đoạn: “Tháng thứ tư, thai tăng trưởng, tứ chi định, sanh chân trước, sau sanh tay, thu hạ xuân đông, sanh hai tay, sanh hai tay, rút rỉa huyết mạch mẹ Khi sanh hai chân, thấu đến huyệt Huyền Quan, mạch máu nhảy mạnh, [người mẹ] đất trèo núi cao, đầu gối đau nhức”… Kinh Diệu Sa ngắn, kinh văn lộn xộn, câu cú khơng hồn chỉnh, nội dung sau: “Diệu Sa Quán Thế Âm ngồi thuyền qua biển cả, thuyền chở ngập sâu năm trăm (khơng rõ năm trăm gì? Năm trăm tấc chăng?), biển dậy sóng gió, thỉnh kinh Diệu Sa Phật, Phật, Phật, ba mươi sáu vạn ức Phật, hai mươi chín ngàn vơ số Phật, năm trăm tạng hà sa số Phật, tám vạn thơng minh trí huệ Phật, niệm đức Đương Lai Di Lặc Phật, Phật Tinh Tú thiên cung, Phật nhiều hạt bụi nhỏ nhặt mặt đất, Phật nhiều hạt mưa li ti bảy ngày bảy đêm, Phật nhiều số cát đọng hai bên bờ sông, Phật nhiều số vườn thiên hạ, cành cành lá quang minh Phật, đức Phật Thế Tôn pháp hội Linh Sơn, ông bà cha mẹ bảy đời Phật, Phật ba đời, có trì niệm kinh Diệu Sa, hiềm cầu thấy phân minh! Bốn Diệu Sa tạng, thiên hạ quỷ thần chẳng dám xâm phạm, Di Đà đồng tử cầm chuông vàng, lắc liền tiếng địa ngục trống rỗng, Diêm La thiên tử thành Phật, chúng sanh lìa địa ngục” Chúng tơi khơng tìm tài liệu kinh Phân Châu Phá địa ngục, phá huyết hồ lễ lạc tà sư Trung Hoa bày Tăng chúng làm mơ hình địa ngục, hồ máu giấy, tăng chúng đọc kinh, vẽ bùa, đốt bùa, chạy quanh đàn tràng, hơ hốn điều động quỷ thần, dùng tích trượng đục thủng địa ngục, hồ máu, cho làm cứu vong linh khỏi địa ngục 91 Sức Chung Tân Lương tác phẩm ông Lý Viên Tịnh soạn với nội dung hướng dẫn cách thức chuẩn bị cho thời khắc lâm chung phương pháp trợ niệm nhằm đảm bảo người tu Tịnh nghiệp lúc lâm chung không bị phá hoại chánh niệm Sách chia làm bốn phần: 90 Sức Chung Chương Trình: người tu Tịnh Độ phải dặn dị gia đình, bạn bè cách xử trí người để lâm chung, cách thức trợ niệm, an táng cho người chết giữ chánh niệm Sức Chung Ngôn Luận: Tập hợp lời dạy chuẩn bị lâm chung cổ đức Dự Tri Lợi Hại: phân tích lẽ lợi hại lâm chung khơng nên khóc lóc, sát sanh, bày vẽ phơ trương buộc người chết ngồi xếp bằng, thay áo, tắm rửa người chết thở hắt Sức Chung Thật Hiệu: Những chứng vãng sanh dự bị chu đáo cho phút lâm chung 92 Chân Đễ: Tình thương u, hịa thuận anh em 93 Thị trấn Nam Tầm thuộc thành phố Hồ Châu, tỉnh Chiết Giang Dị loại: Khác chủng loại Do lồi vật khơng thuộc lồi người nên thường gọi Dị Loại 95 Nguyên văn: “Điểu, thú, ngư, miết hàm nhược” Trong tựa cho Vệ Sinh Tập, Tổ giải thích: “Nhược thuận Hàm Nhược có nghĩa thuận theo thiên tánh, chẳng vướng mắc nỗi khổ bị sát hại” Ở đây, chúng tơi dịch tóm gọn “chim, thú, cá, ba ba sống yên vui” 96 Tử Sản (không rõ năm sinh – năm 522 trước Công nguyên), tên thật Công Tôn Kiều, tự Tử Sản, hiệu Tử Khương, sống vào thời Xuân Thu, người nước Trịnh Ơng dịng dõi Trịnh Mục Công, tiếng thông minh từ nhỏ, giỏi cai trị, làm chức Khanh đời Trịnh Giản Công, chấp suốt hai mươi ba năm, nhân từ Ơng tiến hành nhiều cải cách quan trọng, chỉnh đốn quyền tư hữu ruộng đất quý tộc để nông dân có ruộng làm, định lại sắc thuế cho hợp lý Ơng người cho biên soạn hình luật cho khắc tân luật lên đỉnh to đặt cung vua để người biết luật Ông chủ trương thuyết Nhân Bản, coi Nho Gia điển hình trước thời Khổng Tử Không rõ chuyện nuôi cá ông ta trích từ điển tích 94 97 Đời Xuân Thu, Tùy Hầu (vua nước Tùy) chơi thấy rắn bị người ta đánh gần chết, vứt vệ đường, động lòng thương xót, liền sai tùy tùng đem thuốc cứu rắn, đem thả Ít lâu sau, rắn từ sơng ngoi lên, nhả tặng vua viên minh châu để báo ân cứu mạng Do vậy, viên ngọc thường gọi Tùy Hầu Châu, Linh Xà Châu Sách Sưu Thần Ký mô tả viên ngọc sau: “Kích thước trịn trặn chừng tấc, trắng muốt, ban đêm tỏa ánh sáng, soi sáng gian phịng” Có lần Dương Bảo vào Hoa Sơn thấy chim sẻ bị thương rơi xuống đất, máu me bê bết, cảm thương ơng liền đem băng bó, chăm sóc, chim lành thả Chim tha đến bốn chén ngọc, lại nói: “Mong cháu ông trắng trong, tinh 98 bạch ngọc” Đêm ấy, ông mộng thấy vị trời mặc áo vàng đến bảo: “Tôi chim sẻ vàng ông cứu mạng Tôi vốn sứ giả Tây Vương Mẫu, bị thương đường May ông cứu giúp, trở Nam Hải nên đến đáp tạ” Về sau, cháu ông tiếng đức hạnh, hiển đạt 99 Nhan Chân Khanh (707-784), tự Thanh Thần, thường gọi Lỗ Cơng (vì ông phong chức Lỗ Quận Khai Quốc Công), thư pháp gia tiếng thời Đường Tuy thi nhân, thơ ông không tiếng nhà thơ khác thời Thịnh Đường Tài thư pháp ơng người đương thời bình luận: “Phóng khống không buông tuồng, dễ dãi không vụng về, đặt bút viết xuống ngay” Lối viết Khải Thư ông coi mẫu mực cho hành giả viết chữ Khải Thư sau Ơng cịn coi truyền nhân Trương Húc lối chữ Thảo 100 Quan độc: Quan góa vợ, góa chồng, cha mẹ, độc không 101 Vợ chồng sống hạnh phúc đến già với