1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÔN TẬP HK1 HÓA 12 NÂNG CAO

17 902 10
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 475,5 KB

Nội dung

Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương I: ESTE – LIPIT A. ESTE:  YÊU CẦU CẦN NẮM: * Biết được: - Khái niệm về este và một số dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm, cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức), tính chất vật lí) - Phương pháp điều chế este của ancol, phenol, ứng dụng của một số este * Hiểu được: - Este không tan trong nước và có 0 0 , s nc t t thấp hơn so với axit và ancol có cùng số nguyên tử C - Tính chất hóa học của este: + Phản ứng ở nhóm chức: thủy phân (xt axit), pư với dd kiềm (pư xà phòng hóa), pư khử + Phản ứng ở gốc hidrocacbon: thế, cộng, trùng hợp - Viết được CTCT của este có tối đa 4 nguyên tử C - Viết các PTHH minh họa tính chất của este - Phân biệt được este với các chất khác như ancol, axit, … bằng pp hóa học - Giải được bài tập: Xác định khối lượng este tham gia pư xà phòng hóa và các bài tập có nội dung liên quan Câu 1: Nhận xét nào sau đây đúng: A. Este là sản phẩm của pư giữa axit và ancol B. Este là hợp chất hữu cơ trong ptử có nhóm COO − C. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là C n H 2n O 2 (n ≥ 2). D. Sản phẩm của pư giữa axit và ancol là este Câu 2: Nhận định nào sau đây không đúng về tính chất của este A. có thể là chất lỏng hoặc rắn B.dễ tan trong nước C. nhiệt độ sôi thấp D.đa số có mùi thơm Câu 3: Cho các chất C 3 H 7 COOH (1); CH 3 COOC 3 H 5 (2); C 3 H 7 CH 2 OH (3). Các chất được xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi là A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 1 C. 1, 3, 2 D. 3, 2, 1 Câu 4: Trong các ứng dụng sau đây, ứng dụng nào không phải của este ?. Este được dùng làm …… A. dung môi hòa tan các hợp chất hữu cơ B. điều chế thủy tinh, chất dẻo, và dược phẩm C. trong công nghiệp thực phẩm và mĩ phẩm D. điều chế chất béo lỏng Câu 5:PƯgiữa axit hữu cơ và ancol còn được gọi là pư A. trung hòa B. kết hợp C. este hóa D.ngưng tụ Câu 6: Cân bằng hóa học của pư este hóa giữa axit hữu cơ và ancol sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi ta: A. pha loãng hỗn hợp bằng nước B. thêm dd NaOH vào hỗn hợp C. chưng cất để tách este ra khỏi hỗn hợp D. cho thêm este vào hỗn hợp Câu 7: Thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng còn gọi là pư: A. xà phòng hóa B. hidrat hóa C. cộng nước D. crackinh Câu 8: Hợp chất CH 3 OOCCH 2 CH 3 có tên là A. etyl axetat B. metyl propionat C. metyl axetat D. propyl axetat Câu 9: etyl benzoat là tên gọi của hợp chất nào sau: A. C 6 H 5 COOCH 3 B. C 6 H 5 CH 2 COOCH 3 C. C 6 H 5 COOCH 2 CH 3 D. C 6 H 5 CH 2 COOCH 2 CH 3 Câu 10: C 3 H 6 O 2 có số đồng phân este là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 11: Số đồng phân este của C 4 H 8 O 2 được tạo nên bởi axit fomic là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 12: Chuỗi pư nào sau đây có thể thực hiện được: A. C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → C 2 H 5 ONa → C 2 H 5 COOCH 3 B. C 2 H 4 → C 2 H 5 Cl → C 2 H 5 OH → CH 3 COOCH 2 CH 3 C. C 2 H 4 → HCHO → HCOOH → HCOOCH 3 D. C 2 H 4 → C 2 H 5 OH → HCOOH → HCOOCH 3 Câu 13: Cho chuỗi pư sau: A → B → A → C → B A, B, C là A. C 2 H 5 OH; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COOH B. CH 3 COOH; CH 3 COOC 2 H 5 ; C 2 H 5 OH C. C 2 H 5 OH; C 2 H 5 Cl; C 2 H 5 COOCH 3 D. CH 3 COOH; CH 3 COOC 2 H 5 ; CH 3 COONa Câu 14: Cho các chất: ancol etylic, etyl axetat, axit axetic. Có thể dùng chất nào sau đây để nhận biết các chất trên (mỗi thuốc thử chỉ dùng một lần) A. quỳ tím, NaOH B. quỳ tím, HCl C. quỳ tím, Na D. Na, NaOH Câu 15: Thủy phân một este trong môi trường kiềm thu được natri axetat. Biết este có tỉ khối hơi đối với H 2 là 37. CTCT của este đó là A. CH 3 COOCH 2 CH 3 B. CH 3 COOCH 3 C. CH 3 CH 2 COOCH 3 D. HCOOCH 2 CH 3 Câu 16: Thủy phân hoàn toàn 13,2g một este đơn chức X cần dùng 100ml dd NaOH 1,5M thu được 10,2g muối. CTCT của este là A. HCOOC 3 H 7 B. CH 3 COOC 2 H 5 C. C 3 H 7 COOCH 3 D. CH 3 COOCH 3 Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu được 3,36 lit CO 2 (đkc) và 2,7 g H 2 O. CTPT của este đó là A. C 2 H 4 O 2 B. C 3 H 6 O 2 C. C 4 H 8 O 2 D. C 4 H 6 O 2 Câu 18: Đun một lượng dư axit axetic với 13,8g ancol etylic có axit xúc tác với hiệu suất pư là 60%, khối lượng este thu được sau pư là A. 15,88g B. 26,4g C. 31,8g D. 40g 1 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Câu 19: Đun 12,00g axit axetic với một lượng dư ancol etylic có axit xúc tác đến khi pư ngừng lại thu được 11,00g este. Hiệu suất pư là là A. 70% B. 65% C. 62,5% D. 71,3% Câu 20: Cho 0,15 mol CH 3 COOH tác dụng với 0,12 mol C 2 H 5 OH. Biết H = 60%. khối lượng este thu được A. 7,92g B. 6,336g C. 10,56g D. 14,256g B. LIPIT  YÊU CẦU CẦN NẮM: * Biết được: - Khái niệm và phân loại lipit - Khái niệm chất béo, TCVL, TCHH (tính chất chung của este và pư hidro hóa chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo - Cách chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn, pư oxh chất béo bởi oxi không khí - Viết được các PTHH minh họa tính chất hóa học của chất béo - Phân biệt được dầu ăn và mỡ bôi trơn về thành phần hóa học - Biết cách sử dụng bảo quản một số chất béo an toàn, hiệu quả - Tính khối lượng chất béo trong pư Câu 1: Chọn phát biểu đúng: Lipit …. A. là chất béo (glixerit) B. là dầu, mỡ động thực vật C. là este của glixerol và axit béo D. bao gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit,… Câu 2: Chọn phát biểu sai: A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo B. Ở động vật, chất béo tập trung nhiều trong mô mỡ, ở thực vật lipit tập trung trong hạt, quả C. Khi đun nóng glixerol với các axit béo có H 2 SO 4 đặc làm xúc tác, thu được chất béo D. Axit panmitic, axit stearic là các axit béo chủ yếu thường gặp trong thành phần của chất béo trong hạt, quả, … Câu 3: Triolein là tên gọi của chất nào sau đây A. (C 15 H 31 COO) 3 C 3 H 5 B. (C 17 H 33 COO) 3 C 3 H 5 C. (C 17 H 31 COO) 3 C 3 H 5 D. (C 17 H 29 COO) 3 C 3 H 5 Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Chất béo lỏng là chất béo mà phân tử chứa gốc axit béo không no B. Dầu mỡ thực vật và dầu bôi trơn máy đều là chất béo C. Chất béo không tan trong nước D. A và B Câu 5: PƯ nào sau đây dùng để điều chế xà phòng A. Đun nóng axit béo với dd kiềm B. Đun nóng chất béo với dd kiềm C. Đun nóng glixerol với các axit béo D. Đun nóng chất béo với dd H 2 SO 4 Câu 6: Từ dầu thực vật để có bơ ta dùng cách nào sau: A. Hidro hóa axit béo B. Hidro hóa chất béo lỏng C. Đehidro hóa chất béo lỏng D. Xà phòng hóa chất béo lỏng Câu 7: Hidro hóa hoàn toàn triolein ta được A. tristearin B. tripanmitin C. trilinolein D. trilaurin Câu 8: Thủy phân một loại chất béo ngoài glixerol ta thu được 2 axit béo C 17 H 35 COOH và C 17 H 33 COOH. Số CTCT có thể có của chất béo là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 9: Để trung hòa axit béo tự do có trong 14g chất béo cần 15ml dd KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo là: A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 10: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225kg chất béo (loại tristearin) có chứa 20% tạp chất với dd NaOH là A. 1,78kg B. 0,184kg C. 0,89kg D. 1,84kg 2 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng MỘT SỐ DẠNG BÀI TẬP ESTE - LIPIT Dạng 1: Danh pháp este Phương pháp: để gọi tên este, chúng ta cần phải nắm vững những phần sau: 1) Tên gọi của một số gốc hidrocacbon thường gặp 2) Tên của một số axit cacboxylic đơn giản  Một số gốc hidrocacbon thường gặp a. Gốc no, hóa trị I (ankyl C n H 2n – 1 ) CH 3 Metyl CH 3 CH 2 Etyl C 3 H 7 – CH 3 CH 2 CH 2 n-propyl CH 3 CH CH 3 iso-propyl C 4 H 9 – CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 butyl CH 3 CH 2 CH CH 3 sec-butyl CH 3 CH CH 3 CH 2 iso-butyl CH 3 C CH 3 CH 3 tert-butyl sec: gốc C bậc II; tert: gốc C bậc III b. Một số gốc khác CH 2 = CH – : vinyl CH 2 = CH – CH 2 – : anlyl C 6 H 5 – : phenyl C 6 H 5 CH 2 – : benzyl  Tên axit Tên thường Tên quốc tế HCOOH Axit fomic Axit metanoic CH 3 COOH Axit axetic Axit etanoic CH 3 CH 2 COOH Axit propionic Axit propanoic CH 2 =CHCOOH Axit acrylic Axit propenoic C 6 H 5 COOH Axit benzoic HOOC-COOH Axit oxalic Dạng 2: Viết công thức cấu tạo của este Phương pháp: thông thường ta làm theo các bước sau 1. Viết các đồng phân este có dạng HCOOR’ 2. Nếu R’ có từ 3 C trở lên, ta bẻ nhánh (1 nhánh, 2 nhánh, …) và di chuyển vị trí nhánh (nếu được) để có các công thức khác nhau 3. Di chuyển 1 nhóm CH 2 từ R’ về H để được các este có dạng CH 3 COOR 1 , CH 3 CH 2 COOR 2 , …. 4. Làm lại bước 2 nếu 2 phía của nhóm COO có trên 3C  Ứng với công thức phân tử C n H 2n O 2 ta có các loại đồng phân sau Dạng 3: Toán este A. Xác định công thức phân tử và công thức cấu tạo của este 1. Tìm CTPT:  Trường hợp 1: Biết m este , dựa vào dữ kiện đề bài tìm được n este. Giả sử este là no đơn chức C n H 2n O 2 14n + 32 = este este n m → n  Nếu đề cho thể tích hơi của este bằng thể tích hơi của một chất khí X nào đó ở cùng điều kiện V este = V X → n este .22,4 = n X .22,4 → n este = n X (tìm n X → n este ) VD: thể tích hơi của este bằng thể tích của 2,2g CO 2 ở cùng điều kiện → 2 este 2,2 0,05 44 CO n n= = =  Hoặc dựa vào phương trình pư, tìm số mol của một chất trong phương trình → n este  Trường hợp 2: Đem đốt cháy m gam este thu được CO 2 , H 2 O  Tìm 2 2 , CO H O n n . Nếu 2 2 CO H O n n= → este đem đốt là este no đơn chức: C n H 2n O 2 2 2 2 2 2 3 2 2 n n n C H O O nCO nH O − + → + 14n + 32 n m este 2 CO n → (14n + 32). 2 CO n = n. m este → n 2. Tìm công thức cấu tạo của este (từ pư xà phòng hóa) RCOOR’ + NaOH → RCOONa + R’OH Vậy để tìm CTCT của este ta cần tìm gốc R, R’  Lưu ý: R có giá trị thấp nhất là 1 (ứng với H), R’ có giá trị thấp nhất là 15 (ứng với nhóm CH 3 )  Tìm số mol của một chất trong phương trình.  Đưa số mol vào phương trình → số mol các chất còn lại  Tìm R, R’ * Với muối RCOONa: 44 23 RCOONa RCOONa m R n + + = → R * Với ancol R’OH: ' ' ' 17 R OH R OH m R n + = → R’ * Với este RCOOR’: ' ' 44 ' RCOOR RCOOR m R R n + + = (biết R → R’ và ngược lại) B. Toán về hằng số cân bằng và hiệu suất của pư este hóa  Do pư este hóa là pư thuận nghịch, nên cách tính hằng số cân bằng (K) cũng như sự chuyển dịch cân bằng tuân theo nguyên lý chuyển dịch cân bằng của Lơ Sa – tơ – li – ê (Le Chatelier): khi pư đã cân bằng, nếu ta thay đổi một yếu tố nào, pư sẽ xảy ra theo chiều chống lại sự thay đổi đó 3 C n H 2n O 2 1. Axit hữu cơ no, đơn chức 2. Este no, đơn chức 3. Tạp chức ancol, andehit no n ≥ 1 n ≥ 2 n ≥ 2 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng  Tăng nồng độ một chất, pư xảy ra theo chiều giảm nồng độ chất đó xuống  Tăng nhiệt độ pư xảy ra theo chiều giảm nhiệt độ(chiều thu nhiệt)  Khi tăng áp suất pư xảy ra theo chiều giảm áp suất (chiều giảm số mol khí) RCOOH + R’OH → ¬  RCOOR’ + H 2 O [ ] [ ] [ ] [ ] 2 ' ' RCOOR H O K RCOOH R OH =  Về hiệu suất:  Tìm số mol ancol, số mol axit → nếu số mol chất nào nhỏ hơn, hiệu suất pư tính theo chất đó  Tìm số mol este, dựa vào PTPƯ suy ra số mol của chất cần tính hiệu suất và: .100 pu bd n H n = CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ESTE – LIPIT Câu: 1 Khi thủy phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp 2 muối C 17 H 35 COONa, C 15 H 31 COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong phân tử X có A) 2 gốc C 15 H 31 B) 2 gốc C 17 H 35 C) 3 gốc C 15 H 31 D) 3 gốc C 17 H 35 Câu: 2 Đốt cháy hoàn toàn 2,2g este X thu được 2,24 lít (đkc) CO 2 và 1,8g H 2 O. CTPT của X là A) C 4 H 6 O 2 B) C 2 H 4 O C) C 4 H 8 O 2 D) C 3 H 6 O 2 Câu: 3 Cho các chất lỏng sau: axit axetic, glixerol, triolein. Để phân biệt các chất lỏng trên có thể chỉ cần dùng A) dung dịch NaOH B) nước và dd NaOH C) nước và quỳ tím D) nước brom Câu: 4 Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm A) Rẻ tiền hơn xà phòng B) Dễ kiếm C) Có khả năng hòa tan tốt trong nước D) Có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng Câu: 5 Ứng với CTPT C 4 H 6 O 2 có bao nhiêu este mạch hở đồng phân của nhau A) 5 B) 4 C) 6 D) 3 Câu: 6 Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung là A) Sản phẩm của công nghệ hóa dầu B) Các muối được lấy từ pư xà phòng hóa chất béo C) Chứa muối natri có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn D) Có nguồn gốc từ thực vật và động vật Câu: 7 Đem a gam hỗn hợp hai chất X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau pư với 200 ml dd NaOH 1M vừa đủ đến khi pư hoàn toàn thu được 15g hỗn hợp 2 muối của 2 axit no, đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau và một ancol. Giá trị của a và CTCT của X, Y lần lượt là A) 14,8g; HCOOC 2 H 5 và CH 3 COOCH 3 B) 14,8g; CH 3 COOCH 3 và CH 3 CH 2 COOH C) 12g; CH 3 COOH và HCOOCH 3 D) 9g; CH 3 COOH và HCOOCH 3 Câu: 8 Có bao nhiêu chất có đồng phân cấu tạo của C 4 H 8 O 2 đều tác dụng được với NaOH A) 6 B) 4 C) 8 D) 5 Câu: 9 Thủy phân 4,3g este X đơn chức mạch hở (có axit xúc tác) đến khi pư hoàn toàn thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Cho Y, Z pư với dd AgNO 3 /NH 3 dư thu được 21,6g Ag. CTCT của X là A) CH 3 COOCH = CH 2 B) HCOOCH=CH–CH 3 C) HCOOC(CH 3 ) = CH 2 D) HCOOCH 2 CH = CH 2 Câu: 10 X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH 4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2g este X với dd NaOH dư thu được 2,05g muối. CTCT thu gọn của X là A. C 2 H 5 COOCH 3 B. HCOOCH 2 CH 2 CH 3 C. CH 3 COOC 2 H 5 D. HCOOCH(CH 3 ) 2 Câu: 11 Este X có phần trăm khối lượng các nguyên tố C, H, O lần lượt là 48,65%; 8,11%; 43,24%. Đun 3,7g X với dd NaOH vừa đủ đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 4,1g muối khan. CTCT của X là A) HCOOC 2 H 5 B) CH 3 COOCH 3 C) CH 3 COOC 2 H 5 D) C 2 H 5 COOCH 3 Câu: 12 Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A) Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng B) Có mùi thơm, an toàn với người C) Là chất lỏng, dễ bay hơi D) Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu: 13 Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở với 100ml dd KOH 1M vừa đủ thu được 4,6g một ancol Y. Tên gọi của X là A) Etyl propionat B) Propyl axetat C) Etyl axetat D) Etyl fomat Câu: 14 Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic (có axit xúc tác) có thể thu được mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau A) 5 B) 6 C) 3 D) 4 Câu: 15 Có thể nhận biết các chất CH 3 COOH, CH 3 CH 2 OH, HOCH 2 CHO, CH 2 = CHCOOH bằng các thuốc thử nào sau đây A) Quỳ tím, dd Br 2 B) DD Br 2 , Na C) Quỳ tím, AgNO 3 /NH 3 D) DDBr 2 , AgNO 3 /NH 3 Câu: 16 Chỉ số xà phòng hóa của một mẫu chất béo chứa 2,84% axit stearic còn lại là trisrearin là A) 182, 87 B) 188,72 C) 18,782 D) 178,82 Câu: 17 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd NaOH 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A) 88% B) 42,3% C) 22% D) 57,7% 4 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Câu: 18 Tính chỉ số este của một loại chất béo chứa 89% tristearin A) 18 B) 68 C) 56 D) 168 Câu: 19 Cho ancol A tác dụng với axit B thu được este X. Làm bay hơi 8,8g X thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,2g khí O 2 ở cùng điều kiện. Xác định tên của X biết từ A có thể chuyển thành B chỉ bằng 1 pư A) Metyl propionat B) Propyl fomat C) Etyl axetat D) Isopropyl fomat Câu: 20 Chỉ số iot của triolein là A) 61,08g B) 10,608g C) 86,106g D) 8,6g Câu: 21 Trong phân tử este X no, đơn chức mạch hở có oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số CTCT thỏa mãn CTPT của X là A) 2 B) 5 C) 3 D) 4 Câu: 22 Este X có CTĐG nhất là C 2 H 4 O. Đun sôi 4,4g X với 200g dd NaOH 3% đến khi pư xảy ra hoàn toàn thu được 8,1g chất rắn khan. CTCT của X là A) HCOOCH 2 CH 2 CH 3 B) HCOOCH(CH 3 ) 2 C) CH 3 CH 2 COOCH 3 D) CH 3 COOCH 2 CH 3 Câu: 23 Thủy phân 8,8g este X có CTPT C 4 H 8 O 2 bằng dd NaOH vừa đủ thu được 4,6g ancol Y và A) 3,4g muối B) 4,2g muối C) 8,2g muối D) 4,1g muối Câu: 24 Trong các phát biểu sau có bao nhiêu phát biểu đúng 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài, không phân nhánh 2. Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit, … 3. Chất béo là các chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu 5. PƯ thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là pư thuận nghịch 6.Chất béo là thphần chính của dầu, mỡ động thực vật A) 5 B) 3 C) 4 D) 2 Câu: 25 Đun sôi hỗn hợp X gồm 12g axit axetic và 11,5g ancol etylic với axit H 2 SO 4 làm xúc tác đến khi pư kết thúc thu được 11,44g este. Hiệu suất pư este hóa A) 65% B) 50% C) 52% D) 66,67% Chương II: CACBOHIDRAT 5 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng A. GLUCOZƠ - FRUCTOZƠ  YÊU CẦU CẦN NẮM: * Biết được - Khái niệm, phân loại cacbohidrat - Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, ứng dụng của glucozơ - Cấu trúc phân tử dạng mạch hở, mạch vòng * Hiểu được: Tính chất hóa học của glocozơ - Tính chất của ancol đa chức - Tính chất của andehit đơn chức - Phản ứng lên men rượu - Viết được CTCT mạch hở, mạch vòng của glucozơ, fructozơ - Dự đoán được TCHH dựa vào cấu trúc phân tử - Viết được các PTHH chứng minh tính chất của glucozơ - Phân biệt glucozơ với glixerol bằng PPHH - Giải được bài tập: tính khối lượng glucozơ tham gia hoặc tạo thành trong pư và một số bài tập khác liên quan Câu 1: Người ta còn gọi gluxit (saccarit) là cacbohidrat vì: A. gluxit là dạng hidrat của cacbon B. CTPT có thể viết gọn là C n (H 2 O) m C. tạo thành từ CO 2 và H 2 O do quang hợp trong cây xanh D. đều tham gia pư hidro hóa giữ nguyên mạch C Câu 2: Nhận xét nào sau đây về glucozơ và fructozơ là sai: A. đều có nhóm CHO trong phân tử B. đều tạo dd xanh lam với Cu(OH) 2 C. đều bị thủy phân có xúc tác axit hoặc enzim D. trong dd tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở Câu 3: Glucozơ và fructozơ tan nhiều trong nước là do A. hình dáng phân tử thu gọn, chủ yếu ở dạng vòng B. có nhiều nhóm OH tạo được liên kết hidro với nước C. các liên kết trong phân tử đều không phân cực D. phân tử không chứa nhóm kị nước Câu 4: Chất nào sau đây có thể chứng tỏ được glucozơ và fructozơ là những poliancol A. Cu(OH) 2 , t 0 thường B. Cu(OH) 2 /NaOH/t 0 C. dd Br 2 D. AgNO 3 /NH 3 /t 0 Câu 5: Để xác định cấu tạo của glucozơ có 5 nhóm OH người ta dùng pư với A. AgNO 3 /NH 3 /t 0 B. Cu(OH) 2 , t 0 thường C. CH 3 COOH D. H 2 /Ni/t 0 Câu 6: Chọn đặc điểm không đúng với fructozơ A. có nhiều trong mật ong B. có thể cho pư tráng gương C. là đồng phân cấu tạo của glucozơ D. pư với dd Br 2 tạo axit Câu 7: Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng A. AgNO 3 /NH 3 /t 0 B. Cu(OH) 2 , t 0 thường C. dd Br 2 D. A và B Câu 8: Glucozơ và furctozơ tạo thành sản phẩm giống nhau với A. AgNO 3 /NH 3 /t 0 B. Cu(OH) 2 , t 0 thường C. H 2 /Ni/t 0 D. Cu(OH) 2 , t 0 Câu 9: Để phân biệt glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol ta có thể dùng A. AgNO 3 /NH 3 B. Cu(OH) 2 /NaOH C. dd Br 2 D. Na Câu 10: Cho dd chứa 45g hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dd AgNO 3 /NH 3 dư đun nóng, khối lượng Ag thu được là A. 32,4g B. 21,6g C. 54g D. 27g Câu 11: Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ điều chế được là A. 300g B. 250g C. 360g D. 270g Câu 12: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol với hiệu suất 80%. Để hấp thụ hết CO 2 thoát ra cần 400ml dd NaOH 1M. Giá trị của m là A. 36g B. 45g C. 18g D. 22,5g Câu 13: Cho 15kg glucozơ (chứa 10% tạp chất) lên men thành ancol etylic, quá trình lên men bị hao hụt 8%. Khối lượng ancol thu được là A. 4,232kg B. 6,348kg C. 7,053kg D. 6,9kg Câu 14: Từ glucozơ không thể điều chế trực tiếp: A. ancol etylic, amoni gluconat B. axit gluconic, sobitol C. axit lactic, natrigluconat D. axit glutamic, etylenglicol Câu 15: Glucozơ và fructozơ không tham gia pư: A. este hóa B. thủy phân C. oxh D. tráng gương Câu 16: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ A. tráng gương soi, ruột phích thay cho andehit B. truyền trực tiếp cho bệnh nhân để tăng nguồn dinh dưỡng C. cung cấp nguồn năng lượng cho cơ thể, thay cho protit D. nguyên liệu sản xuất ancol etylic và tổng hợp vitamin C 6 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng B. SACCAROZƠ – TINH BỘT – XENLULOZƠ * Biết được: - CTPT, đặc điểm cấu tạo, TCVL (trạng thái, màu sắc, mùi vị độ tan), TCHH của saccarozơ (thủy phân trong môi trường axit), quy trình sản xuất đường saccarozơ - TCHH của tinh bột và xenlulozơ: tính chất chung (pư thủy phân), tính chất riêng (pư của hồ tinh bột với iot, pư của xenlulozơ với axit HNO 3 ) - Ứng dụng của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ - Quan sát mẫu vật, mô hình phân tử, làm thí nghiệm để rút ra nhận xét - Viết các PTHH minh họa TCHH - Phân biệt các dd: saccarozơ, glucozơ, glixerol bằng pp hóa học - Tính khối lượng glucozơ thu được từ pư thủy phân các chất theo hiệu suất pư Câu 1: Khi thủy phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. mantozơ Câu 2: Qua nghiên cứu pư este hóa xenlulozơ người ta thấy trong xenlulozơ có A. 5 nhóm hidroxyl B. 3 nhóm hidroxyl C. 4 nhóm hydroxyl D. 2 nhóm hidroxyl Câu 3: PƯ nào sau đây không thể chứng minh glucozơ có nhóm andehit A. oxh glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 B. oxh glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng C. PƯ với Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni Câu 4: Điểm giống nhau giữa glucozơ và saccarozơ là A. Đều có trong củ cải đường B. Đều tham gia pư tráng gương C. Đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường D. Đều được sử dụng trong y học làm huyết thanh ngọt Câu 5: Để phân biệt saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ ở dạng bột nên dùng cách nào sau đây A. Cho từng chất tác dụng với HNO 3 /H 2 SO 4 B. Cho từng chất tác dụng với dd iot C. Hòa tan từng chất vào nước, đun nóng nhẹ và thử với dd iot D. Cho từng chất tác dụng với vôi sữa Ca(OH) 2 Câu 6: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Tinh bột pư với dd iot cho màu xanh tím B. Từ xenlulozơ có thể điều chế tơ C. Tinh bột có thể tham gia pư tráng gương D. Xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ Câu 7: Khi cho một nhúm bông vào dd H 2 SO 4 đặc. Hiện tượng quan sát được là A. nhúm bông tan thành dd trong suốt B. nhúm bông chuyển sang màu vàng và sau đó chuyển thành màu đen C. nhúm bông chuyển ngay thành màu đen D. nhúm bông bốc cháy Câu 8: DD saccarozơ tinh khiết không có tính khử nhưng khi đun nóng với dd H 2 SO 4 đ lại cho được pư tráng bạc. Nguyên nhân là A. Đã có sự tạo thành andehit sau pư B. Saccarozơ tráng bạc được trong môi trường axit C. Saccarozơ bị thủy phân tạo thành glucozơ và fructozơ D. Saccarozơ bị chuyển thành mantozơ có khả năng tráng bạc Câu 9: Khi đốt cháy một loại cacbohidrat sản phẩm cháy có tỉ lệ khối lượng 2 2 CO H O m : m 88 : 33= . Công thức của cacbohidrat này là A. C 12 H 22 O 11 B. (C 6 H 10 O 5 ) n C. C 6 H 12 O 6 D. Công thức khác Câu 10: Để sản xuất được 1 tấn ancol etylic thì số tấn mùn cưa cần dùng là bao nhiêu. Biết mùn cưa đem dùng chứa 50% xenlulozơ và hiệu suất quá trình là 70% A. 2515,5kg B. 5031kg C. 7646,5kg D. Số khác Câu 11: Khối lượng phân tử trung bình của xenlulozơ trong một số bông là 4.800.000 đvC. Số gốc glucozơ trong sợi bông trên là A. 250.000 B. 280.000 C. 300.000 D.350.000 Câu 12: Người ta đem 2kg sắn chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ với hiệu suất pư 75%. Khối lượng glucozơ thu được là A. 333,33g B. 893,45g C. 100,43g D. 150g Câu 13: Bằng phương pháp lên men tinh bột, từ 1,2 tấn khoai chứa 20% tinh bột sản xuất được 100 lit etanol (khối lượng riêng 0,8g/ml). Hiệu suất của quá trình pư là A. 75% B. 72% C. 58,7% D. 60,2% Câu 14: Để sản xuất 1 tấn C 2 H 5 OH (biết sự hao hụt trong quá trình sản xuất là 20%), khối lượng khoai chứa 20% tinh bột cần dùng là A. 12 tấn B. 12,358 tấn C. 11 tấn D. 11,358 tấn Câu 15: Để có 29,7kg xenlulozơ trinitrat cần dùng 1 dung dịch có chứa m kg HNO 3 (hiệu suất pư là 90%). Giá trị của m là A. 30kg B. 21kg C. 42kg D. 10kg Câu 16: Khi đốt cháy 0,1 mol cacbohidrat X thu được 26,88 lit CO 2 (đkc) và 19,8g H 2 O. Mặt khác khi đốt cháy a mol X cần 12a mol O 2 . X là A. glucozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. xenlulozơ 7 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG CACBOHIDRAT Câu: 1 Để phân biệt các chất saccarozơ, mantozơ, glixerol và fomandehit ta có thể dùng hóa chất nào sau đây A) AgNO 3 /NH 3 , H 2 SO 4 , Cu(OH) 2 /NaOH B) AgNO 3 /NH 3 , Cu(OH) 2 /NaOH C) H 2 /Ni/t 0 , DD Br 2 , H 2 SO 4 D) Vôi sữa, DD Br 2 Câu: 2 Đun nóng dd chứa 18g glucozơ với một lượng vừa đủ AgNO 3 /NH 3 thấy Ag tách ra. Lượng Ag thu được và khối lượng AgNO 3 cần dùng lần lượt là A) 21,6g; 17g B) 21,6g; 34g C) 10,8g; 34g D) 10,8g; 17g Câu: 3 Giữa tinh bột, saccarozơ, glucozơ có điểm chung là A) Đều không có pư tráng bạc B) Đều tác dụng với dd Cu(OH) 2 tạo dd màu xanh lam C) Chúng thuộc loại cacbohidrat D) Đều bị thủy phân bởi dd axit Câu: 4 Cho các chất (và điều kiện) (1) H 2 /Ni/t 0 (2) Cu(OH) 2 (3) [Ag(NH 3 ) 2 ]OH (4) CH 3 COOH/H 2 SO 4 . Saccarozơ có thể tác dụng được với A) 2, 4 B) 2, 3 C) 1, 4 D) 1, 2 Câu: 5 Để phân biệt các chất saccarozơ, mantozơ, etanol và fomandehit ta có thể dùng hóa chất nào sau đây A) Vôi sữa B) AgNO 3 /NH 3 C) Cu(OH) 2 /NaOH D) H 2 /Ni/t 0 Câu: 6 Từ 10kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), đem lên men sẽ thu được số lít ancol etylic nguyên chất là: (biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80% và ancol etylic có d = 0,789g/ml) A) 4,6 lit B) 3,6 lit C) 5,8 litD) Số khác Câu: 7 Chọn phát biểu đúng: trong phân tử đisaccarit, số thứ tự của C ở mỗi gốc monosaccarit A) được ghi như ở mỗi monosaccarit tạo thành B) được bắt đầu từ nhóm CH 2 OH C) được bắt đầu từ C liên kết với cầu O nối liền 2 gốc monosaccarit D) được ghi theo chiều kim đồng hồ Câu: 8 Nếu dùng một tấn khoai chứa 20% tinh bột để sản xuất glucozơ thì khối lượng glucozơ thu được sẽ là (biết hiệu suất của quá trình đạt 70%) A) 165,6kg B) 150,64kg C) 155,56kg D) 160,5kg Câu: 9 PƯ chứng tỏ glucozơ có dạng mạch vòng là A) PƯ với [Ag(NH 3 )]OH B) PƯ với H 2 /Ni C) PƯ với Cu(OH) 2 D) PƯ với CH 3 OH/HCl Câu: 10 Thủy phân hoàn toàn 62,5g dd saccarozơ 17,1% trong môi trường axit vừa đủ ta thu được dd X. Cho dd AgNO 3 /NH 3 vào dd X và đun nhẹ thì khối lượng Ag thu được là A) 7,65g B) 16g C) 13,5g D) 6,75g Câu: 11 Cho 25ml dd glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO 3 /NH 3 trong dd NH 3 thu được 2,16g bạc kết tủa. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là A) 0,1M B) 0,3M C) 0,4M D) 0,2M Câu: 12 Phát biểu nào sau đây không đúng A) Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau B)Có thể phân biệt glucozơ,fructozơ bằng pư tráng bạc C)Metylσ-glicozit không thể chuyểnsangdạng mạch hở D) Trong dd glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở Câu: 13 Cho các dd glucozơ, glixerol, axit axetic, etanol. Thuốc thử nào sau đây có thể dùng để nhận biết các dd đó A) Cu(OH) 2 /NaOH B) DD Br 2 C) Na D) [Ag(NH 3 ) 2 ]OH Câu: 14 Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm A) đều bị oxh bởi phức bạc Ag(NH 3 ) 2 + B) đều được lấy tử củ cải đường C) đều có trong huyết thanh ngọt D) đều hòa tan Cu(OH) 2 ở nhiệt độ thường Câu: 15 Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozơ sau đó tiến hành tráng bạc với dd thu được. Khối lượng Ag thu được là A) 43,2g B) 32,4g C) 10,8g D) 21,6g Câu: 16 Lên men 1 tấn khoai chứa 70% tinh bột để sản xuất ancol etylic, hiệu suất của quá trình sản xuất đạt 85%. Khối lượng ancol thu được là A) 0,668 tấn B) 0,383 tấn C) 0,833 tấn D) 0,338 tấn Câu: 17 Một cacbohidrat Z có các pư diễn ra theo sơ đồ chuyển hóa sau Z 2 Cu(OH) / NaOH → dd xanh lam 0 t → kết tủa đỏ gạch. Z không thể là A) Glucozơ B) Saccarozơ C) Mantozơ D) Fructozơ Câu: 18 Khối lượng saccarozơ thu được từ 1 tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là A) 106kg B) 105kg C) 104kg D) 140kg Câu: 19 Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về A) thành phần phân tử B) sản phẩm của pư thủy phân C) cấu trúc mạch phân tử D) độ tan trong nước Câu: 20 Cho 200ml dd glucozơ pư hoàn toàn với dd AgNO 3 /NH 3 thu được 10,8g Ag. Nồng độ mol của dd glucozơ đã dùng là A) 0,5M B) 0,75M C) 0,25M D) 1M Câu: 21 Cho chuỗi pư sau: CO 2 1 → (C 6 H 10 O 5 ) n 2 → C 12 H 22 O 11 3 → C 6 H 12 O 6 4 → C 2 H 5 OH. Giai đoạn thực hiện nhờ xúc tác axit là A) 1, 4 B) 2, 3 C) 3, 4 D) 1, 2 Câu: 22 Lên men b gam glucozơ cho toàn bộ lượng CO 2 sinh ra hấp thụ vào dd nước vôi trong tạo thành 8 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng 10g kết tủa. Khối lượng dd sau pư giảm 3,4g so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình len men đạt 90%. Giá trị của b là A) 15g B) 16g C) 14g D) 25g Câu: 23 Để phân biệt 3 chất hồ tinh bột, dd glucozơ, dd KI đựng trong 3 lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là A) O 3 B) O 2 C) DD I 2 D) DD AgNO 3 /NH 3 Câu: 24 Fructozơ không pư được với A) DD Br 2 B) [Ag(NH 3 )]OH C) Cu(OH) 2 D) H 2 /Ni Câu: 25 Cho một lượng tinh bột lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ lượng CO 2 sinh ra cho qua dd Ca(OH) 2 dư thu được 750g kết tủa. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn lên men là 80%. Khối lượng tinh bột phải dùng là A) 950,5g B) 940g C) 949,2g D) 1000g Câu: 26 Để phân biệt dd của 3 chất hồ tinh bột, saccarozơ, glucozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn ta dùng thuốc thử là A) Cu(OH) 2 B) DD AgNO 3 /NH 3 C) DD I 2 D) Cu(OH) 2 /OH − /t 0 Câu: 27 Cho 10kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic. Trong quá trình chế biến ancol bị hao hụt 5%. Khối lượng ancol etylic thu được là A) 4,65kg B) 5,56kg C) 6,84kg D) 4,37kg Câu: 28 Xenlulozơ không pư với chất nào dưới đây A) HNO 3 đ /H 2 SO 4 đ B) [Cu(NH 3 ) 4 ](OH) 2 C) (CS 2 + NaOH) D) H 2 /Ni Câu: 29 Cho 11,25g glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lit CO 2 (đkc). Hiệu suất quá trình lên men là A) 80% B) 70% C) 75% D) 85% Câu: 30 Để nhận biết 3 dd: glucozơ, ancol etylic, saccarozơ đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn, ta dùng thuốc thử là A) Dd AgNO 3 /NH 3 B) Cu(OH) 2 /OH − C) Na D) CH 3 OH/HCl Câu: 31 Cho xenlulozơ pư với anhidric axetic (H 2 SO 4 xúc tác) thu được 11.1g hỗn hợp sản phẩm gồm xenlulozơ điaxetat, xenlulozơ triaxetat và 6,6g axir axetic. Thành phần % theo khối lượng của xenlulozơ triaxetat trong X là A) 34,56% B) 45,67% C) 77,84% D) 22,16% Câu: 32 Phát biểu nào sau đây đúng A) Có thể phân biệt glucozơ và saccarozơ bằng pư với Cu(OH) 2 B) Tinh bột có pư màu với iot vì có cấu trúc mạch không phân nhánh C) Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử không có nhóm CHO D) Có thể phân biệt mantozơ và đường nho bằng vị giác Câu: 33 Để sản xuất ancol etylic, người ta dùng mùn cưa và vỏ bào từ gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế 1 tấn ancol etylic, hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu cần dùng là A) 6200 kg B) 5000 kg C) 5100 kg D) 5031 kg Câu: 34 Cho m gam tinh bột len men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO 2 được hấp thụ vào dd nước vôi trong thu được 275g kết tủa và dd Y. Đun kĩ dd Y thu thêm 50g kết tủa nữa. Khối lượng m là A) 375g B) 555g C) 350g D) 750g Câu: 35 Lên men 1 tấn tinh bột chứa 5% tạp chất trơ thành ancol etylic hiệu suất mỗi quá trình lên men là 85% a. Khối lượng ancol thu được là A. 400 kg B. 389,8kg C. 398,8kg D. 399kg b. Nếu đem pha loãng ancol đó thành rượu 40 0 (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/cm 3 ) thì thể tích dd rượu thu được là A. 1206,25 lit B. 1218,125 lit C. 1200 lit D. 1211,5 lit Câu: 36 Nhận xét đúng là A) Xenlulozơ có phân tử khối nhỏ hơn tinh bột B) Xenlulozơ và tinh bột đều có phân tử khối nhỏ C) Xenlulozơ và tinh bột có phân tử khối bằng nhau D) Xenlulozơ có phân tử khối lớn hơn tinh bột Câu: 37 Để chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hydroxyl người ta cho dd glucozơ pư với A) K B) Cu(OH) 2 /NaOH/t 0 C) (CH 3 CO) 2 O D) AgNO 3 /NH 3 /t 0 Câu: 38 Khí CO 2 chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500g tinh bột cần bao nhiêu lít không khí (đkc) để cung cấp đủ CO 2 cho quá trình quang hợp A) 1402666 lit B) 1582600 lit C) 1382600 lit D) 1382716 lit 9 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương III: AMIN - AMINO AXIT – PROTEIN A. AMIN  YÊU CẦU CẦN NẮM: * Biết được - Khái niệm, phân loại, cách gọi tên theo danh pháp thay thế và gốc - chức - Đặc điểm cấu tạo phân tử, TCVL (trạng thái, màu sắc mùi vị, độ tan của amin) * Hiểu được: TCHH điển hình của amin là tính bazơ, anilin có pư với Br 2 /H 2 O - Viết được CTCT của amin đơn chức, xác định bậc cuae amin theo CTCT - Dự đoán được TCHH của amin và anilin - Viết các PTHH minh họa TCHH amin - Giải được các bài tập xác định CTCT của amin bài tập về TCHH của amin Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Khi thay thế nguyên tử H trong amoniac bằng gốc hidrocacbon ta được amin B. Amin là hợp chất hữu cơ chứa một hay nhiều nguyên tử N C. Công thức tổng quát của amin no, đơn chức, mạch hở là C n H 2n + 2 N D. Bậc của amin là bậc của nguyên tử C liên kết trực tiếp với nhóm amin Câu 2: Amin bậc II là amin: A. có nhóm NH 2 gắn vào nguyên tử C bậc II B. có 2 nhóm NH 2 gắn vào cùng một nguyên tử C C. có 2 nhóm NH 2 trong phân tử D. có nhóm NH gắn với 2 nguyên tử C Câu 3: Bậc của amin (C 2 H 5 ) 2 NC 6 H 5 là A. I B. II C. III D. IV Câu 4: Các amin có tính bazơ là do A. N có độ âm điện lớn B. N còn e chưa liên kết C. tác dụng với H 2 O tạo OH − D. Tác dụng với axit tạo muối Câu 5: Tên thay thế của CH 3 CH 2 NHCH 3 là A. propylamin B. etylmetylamin C. metyletylamin D. N – metyletanamin Câu 6: Tên gốc chức của CH 3 CH 2 CH 2 CH 2 NH 2 là A. butylamin B. butyl – 1 – amin C. butan – 1 – amin D. butanamin Câu 7: C 3 H 9 N có số đồng phân amin là A. 3 B. 4 C. 5 D. 2 Câu 8: C 4 H 11 N có số đồng phân amin bậc II là A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 9: So với ancol no đơn chức có cùng số C thì nhiệt độ sôi của amin no đơn chức ….: A. cao hơn B. thấp hơn C. không khác nhau nhiều D. bằng nhau Câu 10: Dãy nào sau đây được sắp theo chiều tăng dần tính bazơ A. (CH 3 ) 2 NH < CH 3 NH 2 < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 B. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < C 6 H 5 NH 2 < NH 3 C. C 6 H 5 NH 2 < NH 3 < CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH D. CH 3 NH 2 < (CH 3 ) 2 NH < NH 3 < C 6 H 5 NH 2 Câu 11: Phản ứng nào sau đây viết sai: A. 3CH 3 NH 2 + FeCl 3 +3H 2 O→3CH 3 NH 3 Cl + Fe(OH) 3 B.2C 6 H 5 NH 2 +Cu(NO 3 ) 2 +2H 2 O→2C 6 H 5 NH 3 NO 2 +Cu(OH) 2 C. CH 3 NH 2 + HNO 2 → CH 3 OH + N 2 + H 2 O D. C 6 H 5 NH 2 + 3Br 2 → C 6 H 2 Br 3 NH 2 + 3HBr Câu 12: Anilin tác dụng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây A. dd Br 2 , dd HCl, dd H 2 SO 4 B. dd Br 2 , dd HCl, quỳ tím C. dd HNO 3 , dd CuSO 4 , quỳ tím D. dd HNO 3 , dd CuSO 4 , dd NaOH Câu 13: Phản ứng nào dưới đây không thể hiện tính bazơ của amin A. CH 3 NH 2 + H 2 O → ¬  CH 3 NH 3 + + OH − B. C 6 H 5 NH 2 + HCl → C 6 H 5 NH 3 Cl C. Zn 2+ + 2CH 3 NH 2 + 2H 2 O → Zn(OH) 2 + 2CH 3 NH 3 + D. C 6 H 5 NH 2 + HNO 2 + HCl → C 6 H 5 N 2 + Cl − + 2H 2 O Câu 14: Amin A có %N là 23,73%, tác dụng với HCl tạo muối có dạng RNH 3 Cl. Công thức của A là A. CH 3 NH 2 B. CH 3 CH 2 NH 2 C. CH 3 NHCH 3 D. CH 3 CH(CH 3 )NH 2 Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 16,8 lit CO 2 , 20,25g H 2 O, và 2,8 lit N 2 (các khí đo ở đkc). Công thức của X là A. C 2 H 7 N B. CH 5 N C. C 3 H 9 N D. C 4 H 11 N Câu 16: Đốt cháy hỗn hợp 2 amin no, đơn chức đồng đẳng liên tiếp thu được 0,1 mol CO 2 và 0,2 mol H 2 O. CTPT của 2 amin là A. CH 3 NH 2 ; C 2 H 5 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 ; C 3 H 7 NH 2 C. CH 3 NH 2 ; C 3 H 7 NH 2 D. C 3 H 7 NH 2 ; C 4 H 9 NH 2 Câu 17: Cho 3,1g một amin no, đơn chức mạch hở pư vừa đủ với 50ml dd HCl 2M. CTPT của amin là A. CH 3 NH 2 B. C 2 H 5 NH 2 C. C 3 H 7 NH 2 D. C 6 H 5 NH 2 Câu 18: Để điều chế được 55,8g anilin với hiệu suất 80%, khối lượng nitrobenzen cần dùng là A. 73,8g B. 59,04g C. 42,19g D. 92,25g Câu 19: Cho 9,3g anilin tác dụng với dd Br 2 thu được 19,8g kết tủa. Khối lượng Br 2 đã tham gia pư là A. 10,5g B. 48g C. 28,8g D. 38,8g Câu 20: Cho m gam etylamin tác dụng vừa đủ với dd CuSO 4 thu được 14,7g kết tủa. Giá trị của m là A. 13,5g B. 14g C. 14,5g D. 15g 10 [...]... compozit phân tán vào nhau mà không tan vào nhau D Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH Câu 10: Khối lượng phân tử trung bình của cao su tự nhiên là 105.000 đvC Hệ số polime hóa gần đúng của loại cao su trên là A 1944 B 1744 C 1644 D 1544 14 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG IV Câu: 1 Polistiren không tham gia pư nào trong các... 16 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao Câu: 20 Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng pp điện phân A) Kim loại nhôm B) Axit sunfuric C) Lưu huỳnh D) Kim loại Fe 0 0 Câu: 21 Cho biết E Ag+ / Ag = 0,8V và E Hg2+ / Hg = 0,85V GV: Dương Khánh Hoàng A) Cu trong dd HNO3 loãng B) Thép để trong không khí ẩm C) Zn trong dd HCl D) Đốt dây Fe trong khí O2 Câu: 32 Đốt cháy hết 3,6g một kim loại hóa. .. xích butadien và stiren trong cao su Buna – S là A) 1:3 B) 2:3 C) 1:2 D) 3:5 Câu: 14 Poli(vinyl clorua) có phân tử khối là 35000 Hệ số trùng hợp của polime này là A) 600 B) 560 C) 506 D) 460 Câu: 15 Chất có khả năng trùng hợp thành cao su là A) CH3 – C(CH3) = C = CH2 B) CH2 = CH – CH2 – CH2 – CH3 C) CH2=CH(CH3) – CH = CH2 D) CH3 – CH2 – C ≡ CH 15 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Chương... chất dẻo, vật liệu compozit, tơ, cao su, keo dán tổng hợp Câu 1: Có bao nhiêu vật liệu polime trong các vật liệu sau: gốm, gỗ, nhựa, lụa, len, compozit, protein A 4 B 5 C 6 D 7 Câu 2: Dãy chuyển hóa nào sau đây không đúng A C2H2 → C4H4 → C4H6 → cao su Buna B C2H2→CH3CHO→C2H5OH→C4H6 → cao su Buna C C2H2→C2H3OH → C2H5OH→C4H6 → cao su Buna D C2H2 → C2H6 → C2H5OH →C4H6 → cao su Buna Câu 3: Từ chất đầu là.. .Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng B AMINO AXIT  YÊU CẦU CẦN NẮM: * Biết được: đặc điểm cấu tạo phân tử, ứng dụng quan trọng của amino axit * Hiểu được: TCHH của amino axit (tính lưỡng tính: pư este hóa, pư trùng ngưng của ε và ω - amionaxit) Câu 1: Amino axit là hợp chất hữu cơ có chứa nhóm... phân tử tetrapeptit là A 3 B 5 C 4 D 3 hoặc 4 11 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG III Câu: 1 Tỉ lệ thể tích CO2 và hơi nước khi đốt cháy một aminoaxit là 6:7 Aminoaxit này là A) H2N(CH2)5COOH B) CH3CH(NH2)COOH C) H2N(CH2)3COOH D) H2NCH(NH2)CH2COOH Câu: 2 Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 10 ,125 g H2O, 8,4 lit CO2 và 1,4 lit N2 (đkc) Số đồng... tất cả đúng Câu: 19 Cho 3 chất H2NCH2COOH (1), CH3CH2COOH (2), CH3(CH3)2NH2 có cùng nồng độ mol pH của dd trên tăng theo trật tự nào sau đây: A) 2, 1, 3 B) 1, 2, 3 C) 2, 3, 1 D) 3, 1, 2 12 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng Câu: 20 Khi đốt cháy các đồng đẳng của metylamin, tỉ lệ số mol a = nCO2 : nH 2O biến đổi trong khoảng nào A) 0,75 < a < 1 B) 0,8 < a < 2,5 C) 0,4 < a < 1 D) 0,4... không đúng A) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kNk B) Các amin đều có thể kết hợp với proton C) Metylamin có tính bazơ mạnh hơn anilin D) Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3 Câu: 30 Đốt cháy hoàn toàn 5,9g một hợp chất hữu cơ đơn chức X thu được 6,72 lit CO2, 1 ,12 lit N2 (các thể tích đều ở đkc) và 8,1g H2O CTPT của X là A) C3H6O B) C3H9N C) C3H7NO2 D) C3H5NO3 13 Ôn tập HKI - Hóa. .. 3:1:4:7 Biết X có 2 N CTPT của X là A) C3H8O2N2 B) C4H6NO2 C) CH4ON2 D) C3H8ON2 Câu: 15 Điều khẳng định nào sau đây luôn luôn đúng A) Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số lẻ B) Đốt cháy hết a mol amin bất kì luôn thu được tối thiểu a/2 mol N2 C) Phân tử khối của một amin đơn chức luôn là số chẳn D) A, C đúng Câu: 16 Phân biệt các dd: lòng trắng trứng, glixerol, glucozơ và hồ tinh bột có thể dùng... amino axit với dd chất hữu cơ khác bằng pp hóa học - Giải được các bài tập liên quan A 2 B 3 C 4 D 5 Câu 7: Aminoaxit X có công thức H2N–R–(COOH)n DD chứa a mol X sau khi pư vừa đủ với 0,04 mol HCl cần 0 ,12 mol NaOH để trung hòa sản phẩm n là A 1 B 2 C 3 D 4 Câu 8: Một α - aminoaxit X chứa 1 nhóm NH2 Cho 10,3g X tác dụng với HCl thu được 13,95g muối khan Công thức cấu tạo thu gọn của X là A CH3CH(NH2)COOH . 105.000 đvC. Hệ số polime hóa gần đúng của loại cao su trên là A. 1944 B. 1744 C. 1644 D. 1544 14 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương Khánh Hoàng. năng lượng ion hóa nhỏ hơn C) thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn D) thường dễ nhận e trong các pư hóa học 16 Ôn tập HKI - Hóa học 12 nâng cao GV: Dương

Ngày đăng: 15/10/2013, 06:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w