Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 214 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
214
Dung lượng
810,24 KB
Nội dung
Mahasi Sayadaw Căn Bản Thiền Minh Sát Tái lần thứ 2007 Soạn dịch Thiện-Anh Phạm-Phú-Luyện Căn Bản Thiền Minh Sát Thành kính tưởng niệm Cố Hịa Thượng Thiền Sư U Silananda Mục Lục Trang Lời giới thiệu Như Lai Thiền Viện 11 Lời người soạn dịch 15 Tiểu sử tác giả 21 Lời tựa 35 Căn Thiền Minh Sát 37 Vấn đạo 141 Chỉ dẫn hành thiền Minh Sát 171 Lợi ích Thiền Hành 187 Hướng dẫn Trình pháp 203 Lời Giới Thiệu Như Lai Thiền viện Thiền Minh Sát phổ biến rộng rãi khắp giới qua nhiều phương pháp giảng dạy nhiều vị thầy lỗi lạc thuộc nhiều trường phái khác Như Lai Thiền viện có duyên lành tu học thực tập sâu sát theo pháp hành Minh Sát Tứ Niệm Xứ cố Hòa Thượng Thiền Sư Mahasi Sayadaw dạy uyên nguyên đệ tử gương mẫu Ngài Hòa Thượng U Pandita, Hòa Thượng U Silananda, Hòa Thượng Kim Triệu, Hòa Thượng U Kundala, Hòa Thượng U Lakkhana… gần hai thập niên qua Đặc biệt Thiền Sư U Silananda suốt thời gian hoằng dương giáo lý Nguyên Thủy Hoa Kỳ năm giảng dạy Như Lai Thiền Viện, Ngài luôn hướng dẫn thiền sinh thực tập pháp hành chân truyền trung tâm Mahasi học tập kinh sách Ngài Mahasi biên soạn Trong pháp thoại, Thiền Sư U Silananda giới thiệu tác phẩm Ngài Mahasi sau: “Đối với chưa có dịp tìm hiểu thiền Minh Sát sách 11 Ngài Mahasi khơng có đặc sắc, chẳng mang lại hứng thú Nhưng với người nghiêm chỉnh hành thiền kinh sách Ngài vừa nguồn tài liệu phong phú vừa lời sách quý báu đường tu tập Đặc điểm Ngài Mahasi thuyết giảng đề tài nào, Ngài ln ln giải thích thật khúc chiết, tường tận điểm trích dẫn Kinh điển Chú giải đồng thời minh họa kinh nghiệm thân chứng, đan kết thật sinh động lý thuyết thực hành.” Trong số môn sinh Âu Mỹ tiếng Ngài có Thiền Sư Jack Kornfield Ơng ln ln đề cao quan điểm Ngài Giác ngộ mà qua nhiều năm tu tập dạy thiền khắp nơi, ông xác thật “Giác ngộ q trình chuyển hóa vượt lên kinh nghiệm gian, thành tựu công phu hành thiền thâm sâu tích cực có sức mạnh giải tỏa niềm tin vào tự ngã riêng biệt dính mắc với gian này…” Trong cố gắng phổ biến pháp hành hữu hiệu đến người, Như Lai Thiền Viện xin cống hiến quý bạn đạo “Căn Bản Thiền Minh Sát” gồm nhiều tài liệu khác mà phần sách “Fundamentals of Vipassana Meditation” Ngài Mahasi Sayadaw Thiền Sư U Silananda hiệu 12 đính Bản Việt dịch đạo hữu Thiện-Anh PhạmPhú-Luyện theo sát nguyên tác tiếng Anh Như Lai Thiền Viện hy vọng sách “Căn Bản Thiền Minh Sát” tuyển tập pháp hành Minh Sát Tứ Niệm Xứ đem lại lợi lạc cho muốn tìm hiểu pháp hành thiền Đức Phật cho thiền sinh muốn nắm vững phương pháp thực tập Thiền Viện xin chân thành tri ân nhiệt tâm hỗ trợ bạn đạo khắp nơi cho chương trình thực ấn tống sách “Căn Bản Thiền Minh Sát” Cầu mong pháp thí cao thượng mang an vui đến cho người thân bạn duyên lành đường tu tập thành đạt giác ngộ giải thoát bạn tương lai Thiền Viện xin hân hạnh giới thiệu tuyển tập “Căn Bản Thiền Minh Sát” đến tất thiền sinh Phật tử Việt Nam Trong Tâm Từ, Ban Tu thư Như Lai Thiền viện 13 14 Lời Người Soạn Dịch Cách 15 năm, cảm kích đọc Fundamentals of Vipassana (Căn Bản Thiền Minh Sát) ngài Hòa Thượng Mahasi Saydaw Thiền Sư U Silananda hiệu đính, tơi phát tâm dịch tác phẩm sang tiếng Việt để phổ biến đến phật tử thiền sinh Việt Nam Sau vài lần thử dịch không thành công nên đành bỏ dở Lý có lẽ đời sống q bận rộn khó mà tìm khoảng thời gian dài để chuyên tâm vào việc dịch thuật Vì thế, có lần tơi nghĩ không thực mộng ước nhỏ nhoi Nhưng hơm nhớ lại hình ảnh Hịa Thượng Thích Minh Châu, viện trưởng Viện Đại Học Vạn Hạnh, ánh đèn đêm đặn dịch thuật Tam Tạng Kinh Điển từ Pali sang tiếng Việt vào cuối ngày lan can lầu hai trường thập niên 1970, liền nghĩ đến việc bắt đầu thực chương trình hàng ngày vào nghỉ trưa sở làm Hình ảnh mang lại niềm hứng khởi phút quí báu ngày dịch hoàn thành Sau dịch phẩm kết hợp thêm tài liệu giảng dạy Ngài sau để làm thành 15 tuyển tập liên quan đến pháp hành thiền Minh Sát Niệm Xứ: • 59 câu hỏi thiền sinh Ngài Hòa Thượng Mahasi trả lời liên quan đến pháp hành sưu tập từ sách nhỏ (booklets) xuất • Instructions to Insight Meditation (Chỉ Dẫn Hành Thiền Minh Sát) Hòa Thượng Mahasi Sayadaw giảng thiền viện Sasana Yeiktha Meditation Center thủ Ngưỡng Quang, Miến Điện • The Benefits of Walking Meditation (Lợi Ích Thiền Hành) Hịa Thượng Thiền Sư U Silananda • Guidance for Yogis at Interview (Hướng Dẫn Trình Pháp) Hịa Thượng Thiền Sư U Pandita Nay tuyển tập hoàn tất tơi cịn lại lịng biết ơn sâu xa Song song với lòng tri ân Tam Bảo soạn dịch, thâm cảm ân nghĩa bao la cố Hòa Thượng Thiền Sư U Silanada hướng dẫn pháp học lẫn pháp hành Minh Sát Niệm Xứ gần hai thập niên qua Dù Ngài khơng cịn hình ảnh Ngài sâu đậm sống động lòng thiền sinh Điều rõ ràng suốt thời gian dịch tuyển tập này, phải trải qua phần thật khó lãnh hội lúc lòng biết ơn Ngài lại dâng tràn 16 bụng, toàn thể chuyển động phải kinh nghiệm biết rõ Điều dạy có nghĩa tất tượng vật chất liên hệ đến toàn thể chuyển động phồng bụng – giai đoạn đầu, giai đoan giai đoạn cuối – nên ghi nhận liên tục tốt Tâm ghi nhận theo dõi nên trụ đề mục diễn tiến đồng thời với chuyển động bụng phồng qua ba giai đoạn đầu, cuối Thiền sinh sơ dĩ nhiên ghi nhận tất ba giai đoạn chuyển động nên cố gắng để làm Thiền sinh yêu cầu nỗ lực sợ hành thiền đại khái khơng có nhiều lợi lạc vào cuối khóa thiền để đảm bảo có định tâm đầy đủ nghiêm chỉnh đề mục lúc thực tập Thiền sinh trình bày kinh nghiệm thiền tập rõ ràng có: • Khả ghi nhận đề mục với tâm đầy đủ; • Sự diễn biến đồng thời đề mục tâm ghi nhận; • Sự ghi nhận chuyển động qua giai đoạn b Nếu ghi nhận đề mục cách thích nghi, thiền sinh ‘thấy’ kinh nghiệm điều gì? 206 Thiền sinh nên tường trình xác kinh nghiệm ghi nhận đối tượng thực tập Ở đây, thiền sinh phải nói tâm theo dõi có diễn tiến lúc với phồng bụng hay khơng Nếu hai đồng thời, thiền sinh ‘thấy’ gì? Có phải ‘thấy’ bụng, cách phồng, hay căng cứng chuyển động liên hệ đến phồng bụng Có ba khía cạnh bụng phồng: • Hình dạng • Tư • Đặc tánh Hình dạng hình thể bụng mà tâm thiền sinh tập trung vào Tồn thể thiền sinh hình dạng thể Bụng phần thể, hình dạng bụng phồng Tư điều kiện hay trạng thái bụng thời điểm Như vậy, bụng trạng thái phẳng, phồng, hay xẹp? Theo thuật ngữ kinh điển Pali, điều kiện hay trạng thái gọi tư (akara) Chẳng hạn, bàn tay nắm lại hay mở ra? Thân tư đứng, đi, ngồi hay nằm? Nếu thiền sinh tiếp tục theo dõi bụng hành thiền, người ‘thấy’ hình dạng hay tư trước ‘thấy’ đặc tánh Nhưng thấy hình dạng tư chưa phải Tuệ Minh Sát Thiền sinh phải ‘thấy’ vượt qua hình dạng tư có nghĩa kinh 207 nghiệm căng cứng hay chuyển động bụng phồng Nếu thiền sinh theo dõi thời ‘thấy’ đặc tánh Thiền sinh phải có khả trình bày điều buổi trình pháp Nhưng thiền sinh phải tường trình ‘thấy’ thực nghĩ ‘thấy’ Sự trình pháp phải dựa kinh nghiệm minh sát Một cách tương tự, thiền sinh phải có khả theo dõi, kinh nghiệm tường trình xẹp bụng thở Đối với thiền hành Khi dở chân, thiền sinh có khả theo dõi diễn tiến dở chân từ đầu cuối khơng? Nếu có, người ‘thấy’ gì? Có phải ‘thấy’ hình dạng hay vị chân dở lên, cảm thấy đặc tính chân trở nên nhẹ nhấc lên, hay ’thấy’ chân trở nên căng bị đẩy phía trước? Thiền sinh phải tập trung có khả tường trình khía cạnh ba khía cạnh đề mục Khi đưa chân đến trước lúc kinh hành, có phải tâm thiền sinh theo dõi hay ghi nhận cách đồng thời với di chuyển bước chân? Ở vậy, thiền sinh thấy gì? Có phải người ‘thấy’ hình dạng hay tư bàn chân đưa tới đặc tính chuyển động bàn chân đẩy từ phía sau hay kéo từ phía trước? 208 Tương tự, bỏ chân xuống, người có khả ghi nhận chuyển động đưa xuống từ lúc đầu lúc cuối bàn chân đụng sàn nhà hay mặt đất không? Nếu có, người nhận biết gì? Có phải người biết hình dạng bàn chân, tư bàn chân để xuống hay vài đặc tính chuyển động chân trở nên nhẹ mềm? Đối với ghi nhận đối tượng khác co duỗi tay chân, xoay chuyển thể, tư ngồi hay tư đứng tương tự Thiền sinh có khả ghi nhận cách đồng thời tượng từ đầu cuối hay khơng? Thiền sinh nên giới hạn trình pháp vào đề mục theo dõi theo ba khía cạnh đề cập khơng nói đến xảy ngẫu nhiên hay bất ngờ khác Điều quan trọng Thiền sinh nên hiểu rõ ba đặc tánh tượng tâm-vật lý sau đây: • Đặc tính riêng (Sabhaya lakkhana) • Đặc tính điều kiện (Sankhata lakkhana) • Đặc tính chung (Samana lakkhana) Đặc tính riêng: Đây dấu hiệu hay đặc tính riêng biệt tượng tâm hay vật lý Ví dụ: cứng hay mềm dấu hiệu hay đặc tính riêng xương hay thịt Dấu hiệu hay đặc tính có yếu tố đất hay địa đại khơng có 209 đại khác khác thủy đại (yếu tố nước), hỏa đại (yếu tố lửa) phong đại (yếu tố gió) Hỏa đại nóng lạnh, thủy đại dính chặt hay trôi chảy, phong đại chuyển động Các đại đặc tính riêng tượng vật chất Dấu hiệu hay đặc tính riêng tâm khả nhận biết Đặc tính riêng xúc tô màu cho tâm làm tâm tiếp xúc với tượng Đặc tính riêng cảm thọ khả cảm nhận Đặc tính điều kiện: Mỗi đặc tính riêng tượng tâm-vật lý có khởi đầu, kéo dài chấm dứt Theo ngôn ngữ kinh điển Pali, sanh (uppada), trụ (thiti), diệt (bhanga) Sinh có nghĩa bắt đầu hay sanh khởi tượng Trụ kéo dài hay diễn tiến hoại diệt Diệt tan vỡ hay biến Ba đặc tính thuộc đặc tính điều kiện Đặc tính chung: Đặc tính thứ ba tượng tâm-vật-lý đặc tánh phổ quát Sự vô thường (annicca lakkhana), khổ hay bất toại nguyện (dukkha lakkhana) vô ngã (anatta lakkhana) tất pháp điều kiện hay hữu vi tạo nên đặc tánh Theo ngôn ngữ kinh điển Pali, ba dấu hiệu vô thường, khổ, vơ ngã đặc tính chung cho tất tượng tâm vật lý Do đó, chúng gọi đặc tính phổ quát 210 Để tóm tắt, phải hiểu ba đặc tính đề cập giải thích Đó đặc tính riêng, đặc tính điều kiện đặc tính chung Trong ba đặc tính này, thiền tập trước tiên hướng đến việc kinh nghiệm đặc tính riêng tượng tâm vật lý mà ghi nhận Làm mà nỗ lực thiền tập kinh nghiệm đặc tánh riêng tượng? Chúng ta nên ghi nhận tượng lúc chúng vừa sanh khởi Chỉ làm thế, thực chứng đặc tính riêng chúng khơng có cách khác Khi thiền sinh thở vào, bụng phồng lên Trước thở vào khơng có phồng bụng Tâm thiền sinh nên theo dõi chuyển động phồng bụng từ lúc đầu lúc cuối Chỉ thiền sinh ‘thấy’ chất thật chuyển động Bản chất thật gì? Với thở vào, gió vào, Và gió gì? Đó yếu tố căng phồng, yếu tố chuyển động Chính chất thực sự phồng mà thiền sinh tập để ‘thấy’ Thiền sinh ‘thấy’ ghi nhận chuyển động từ lúc sanh khởi kéo dài chấm dứt Nếu không theo dõi hay ghi nhận vậy, thiền sinh khơng thấy hình dạng hay vị đừng nói chi đến đặc tánh thực tượng Tiếp tục tâm cách tập trung đồng thời 211 vào đối tượng thiền tập phồng xẹp bụng thở, thiền sinh củng cố định tâm Khi định tâm vững mạnh, thiền sinh khơng cịn thấy hình dạng hay tư bụng phồng hay xẹp Sự hiểu biết hay tuệ giác vượt ‘thấy’ cho phép thiền sinh ‘thấy’ căng phồng, áp lực chuyển động liên hệ đến phồng xẹp bụng mà thiền sinh theo dõi hay ghi nhận Khi thở ra, thiền sinh cảm thấy căng phồng bớt chuyển động xẹp bụng kết thúc vào cuối thở Thiền sinh kinh nghiệm tương tự với cử động lúc kinh hành bao gồm dở chân, bước tới, để chân xuống sàn nhà hay mặt đất Sự dẫn tương tự cử động khác thể, cảm thọ nơi thân, tư tưởng sanh khởi nơi tâm Tất đối tượng nên ghi nhận chúng vừa sanh khởi để bảo đảm cho việc kinh nghiệm thực tánh chúng Thiền sư khơng nói cho thiền sinh biết họ thấy dẫn cách thức theo dõi hay ghi nhận Tương tự làm toán trường, thầy giáo không cho biết đáp số dạy cách làm tốn mà thơi Chúng ta bàn câu châm ngôn thứ tượng ghi nhận lúc chúng vừa 212 sanh khởi, thực tánh hiển lộ Câu châm ngôn thứ hai dạy “chỉ thực tánh hiển lộ, đặc tánh điều kiện kinh nghiệm nghĩa thấy tượng ghi nhận sanh khởi, kéo dài chấm dứt.” Câu châm ngôn thứ ba “chỉ đặc tánh điều kiện trở nên rõ ràng, đặc tánh phổ quát kinh nghiệm.” Khi đặc tánh điều kiện kinh nghiệm, đặc tính chung hay phổ quát xuất Hai đặc tính điều kiện phổ quát không hiển lộ đặc tính riêng thấy rõ nhờ ghi nhận tập trung đồng thời vào đề mục thiền Khi đặc tính chung xuất hiện, phô bày chất vô thường, khổ vô ngã tượng Châm ngôn theo sau châm ngôn thứ tư sau: “Khi đặc tánh tổng quát kinh nghiệm, Tuệ Minh Sát hiển lộ.” Sau xuất hiện, Tuệ Minh Sát từ từ chín muồi theo sau Đạo Tuệ Quả Tuệ cho phép thiền sinh kinh nghiệm Niết Bàn với dừng nghỉ tượng danh sắc phiền não Thiết tưởng nên nhắc lại trình pháp, thiền sinh nên trình bày thực ‘thấy’ khơng phải nghĩ ‘thấy’ Chỉ có thực chứng nghiệm trí tuệ 213 khơng phải nghĩ có tối đa kiến thức vay mượn không phù hợp với thực tánh hay đặc tính tượng ghi nhận Câu châm ngôn “tất tư tưởng theo dõi kinh nghiệm nên tường trình.” Trong ngồi thiền ghi nhận đề mục phồng xẹp bụng, tư tưởng sanh khởi Đó chất tâm khó mà kiểm sốt Tâm có khuynh hướng phóng đi, rời bỏ đề mục suy nghĩ Lúc đó, thiền sinh nên làm gì? Hãy ghi nhận sanh khởi đến tâm Bạn làm khơng? Bạn nên cố gắng làm Nếu làm được, suy nghĩ tiếp tục, ngừng lại hay biến hết? Sự tâm bạn có trở với đề mục khơng? Bạn nên tường trình xảy theo khía cạnh “Tất cảm thọ nên theo dõi, hiểu rõ tường trình buổi trình pháp.” Đối với thiền sinh sơ cơ, cảm thọ chưa sanh khởi tâm theo dõi đề mục phồng xẹp bụng Tuy nhiên, tư tưởng chắn sanh khởi Lúc thiền sinh sơ chưa có khả ghi nhận tất tư tưởng sanh lên Để giảm thiểu tư tưởng phóng tâm này, thiền 214 sinh sơ nên tập trung tâm vào đề mục chặt chẽ tốt Nhưng ngồi thiền thời gian năm, mười hay mười lăm phút, số cảm giác không thoải mái sanh khởi nơi thân khiến tâm khó chịu Khi cảm thọ hay cảm xúc sanh khởi, chúng nên ghi nhận Khi trình pháp, nên trình bày ngơn ngữ thường ngày ‘ngứa’, ‘đau’, ‘tê’, hay ‘nhức’…thay dùng ngôn ngữ kinh điển ‘cảm thọ’ Những cảm thọ nên ghi nhận cho dù chúng gia tăng cường độ hay yếu đi, ổn cố biến “Tất tượng khác xảy bật nên ghi nhận kinh nghiệm.” Những tượng khác bật ghi nhận kinh nghiệm gì? Đó hình sắc thấy, âm nghe, mùi ngửi, thức ăn nếm tượng tâm lý thích, khơng thích, trầm, phóng tâm, lo âu, hồi nghi, nhớ tưởng, tỉnh giác, tâm, hài lịng, thỏa thích, an bình, tĩnh lặng, thư thái… Đức Phật chung chúng Pháp hay đối tượng tâm Chẳng hạn, thích sanh khởi ghi nhận, chuyện xảy ra? Thích theo sau tham Thiền sinh tường trình điều Lấy ví dụ khác, thiền sinh bị trầm có tâm muội lược Chuyện xảy điều 215 ghi nhận chúng xuất hiện? Bất lúc đối tượng tâm sanh khởi, chúng nên ghi nhận Tóm lại, sau bốn đối tượng tâm pháp luyện tâm Minh Sát Niệm Xứ hay Thiền Minh Sát: a Những cử động thân (Thân) b Cảm thọ (Thọ) c Hoạt động tâm (Tâm) d Đối tượng tâm (Pháp) Cuối cùng, câu châm ngơn tổng qt “Những sanh khởi ghi nhận kinh nghiệm nên hiểu trọn vẹn tường trình đầy đủ buổi trình pháp” Quan tâm thiền sinh theo dõi hay ghi nhận tượng Đối với đề mục thuộc bốn loại đối tượng nêu trên, ba việc xảy hành Thiền Minh Sát là: a Hiện tượng sanh khởi b Sự theo dõi hay ghi nhận tượng sanh khởi c Thiền sinh biết ‘thấy’ 216 Hồi Hướng Công Đức Nguyện cho tất chúng sanh Cùng chia trọn vẹn phước lành hôm Nguyện cho tất từ Luôn an lạc, duyên may miền Nguyện cho chư vị Long, Thiên Trên trời đất oai thiêng phép màu Cùng chia công đức dầy sâu Hộ trì Chánh Pháp bền lâu muôn đời 217 Danh Sách Các Phật Tử Hùn Phước Ấn Tống Anny Lee, Ban Vân, Ban Kỳ, Ban Hiếu, Ban Tuấn, Bình Liêu & Vũ Hồng Cẩm, Bùi Nancy, Cao Thị Cúc, Diệp Xuân Lai, Diệu Thiện Dương Minh Nguyệt, Duyên & Uyên & Toàn, Dương Trang, Đào Hữu Phan, Đinh Việt Liên, Đỗ Quốc Tú, Đoàn Lệ Như & Phạm Chương, Gia An & Như Trù, Giang Đào, Hà Thái, Hà Thị Phượng, gđ Hồng Hoa & Diệp, Hùng & Tâm Hân, Hùng & Thanh, gđ Huỳnh Tấn Thông, Huỳnh Lâm & Hải, Lee Debilzan, Hạnh Thường, Huỳnh Đình Sơn & Nhạn, Huỳnh Anh Dũng & Chi, Huỳnh Anh Tuấn & Nga, Huỳnh Anh Minh, Khin U May, Lâm Hoàng Kim, Lan Hồ, Lê Thị Hảo, Lê Trọng Hiệp, Lê Thị Hừng, Lương Thị Anh, Lưu Bình & Lưu Định, Lý Mai, Mai Cao, Ngọc Anh & Đào Ngũy, Nguyễn Đăng Thành, Nguyễn Larry, Nguyễn Giảng, Nguyễn Phạm Thanh Xuân, Nguyễn Văn Sanh & Liên, Nguyễn Văn Hoàng, Nguyễn Văn Liêm, Nguyễn Tú Anh, Nguyễn Hồng Phương, Nguyễn Trang Anh, Nguyễn Quyền & Cẩm Vân, Nguyễn Vinh, Nguyễn Văn Sơn, Nguyễn Thị Ký, Nguyễn Thị Kim Ngân, Phan Liên, Phan 218 Marie Louise, Phạm Linh, Phạm Bá Thạch & Nga, Phạm Phú Văn Lang, Phạm Phú Đông Pha, Phạm Phú Đan Tâm, Phạm Phú Luyện, Phạm Kevin, Phạm Huyền Linh, Phạm Tú Anh, Phạm Hoàng, Phạm Tuấn, Phi Hùng, Phù Diệp, Quảng Tịnh & Hợp Tuyển, Sarah Marks, Sư cô Tịnh Thanh, Sư cô Diệu Ý, Trần Bạch Liên, Trần Chế Trung, Trần Dân, Trần Cẩm Mỹ, Trần Cẩm Lan, gđ Trần Cẩm Châu, Trần Cẩm Liên, Trần Quốc Cường, Trần Đình Kham, Trần Quốc Định, Trần Du, Trần Minh Lợi, Trần Thành & Trang, Trần D Thảo, Trần Hương, Trần Văn Nam, Trần Anh Mỹ, Trần Nụ & Nguyễn Điệp, Trần Minh, Trần Thùy Khanh, Trần Vỹ Dạ, Trần H Trương, Trần Ngọc Trang, Trương Hoa, Trương Giang, Trương Phúc Điền, Trương Hùng & Hà, gđ Trương Hòa Trần, gđ Trương Văn Dặng, gđ Trương Ngọc Trang, Trương Lan Anh, Từ Sơn, Từ Duy, Tường Huy, Vân Lục, Võ Nguyên Loan (Diệu Quý), gđ Sư Cô Viên Thành, Võ Kim Phụng, Võ Thị Phước, Vũ Bạch Tuyết, Vũ Hằng Hiếu, Vũ Thị Mai, Vũ Tuyết, Vương Minh Thu, Vương Brandon, Vương Tử Dũng, Vương Thị Lài 219 Các Sách Đã Được Như Lai Thiền Viện Ấn Tống Chẳng Có Ai Cả Chánh Niệm, Giải Thoát Bồ Tát Đạo Căn Bản Thiền Minh Sát Con Đường Hạnh Phúc Cuộc Đời Đức Phật Courses On the Foundations of Buddhist Culture, Beginning Level Courses On the Foundations of Buddhist Culture, Intermediate Level Đại Niệm Xứ Destroy The Five Aggregates 10 Đoạn Trừ Lậu Hoặc 11 Đức Phật Đã Dạy Những Gì 12 Kinh Lời Vàng 13 Lời Dạy Thiên Thu 14 Mặt Hồ Tỉnh Lặng 15 Meditation Lectures 16 Ngay Trong Kiếp Sống Này 17 Niệm Rải Tâm Từ 18 Pháp Hành đưa Đến Bình An 19 Settling Back Into The Moment 20 Silavanta Sutta 21 Sống Trong Hiện Tại 22 Suy Niệm Về Hiện Tượng Chết 23 Five Way To Cultivate a Mature and Stable Mind 220