1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp.DOC

19 1,5K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 244,5 KB

Nội dung

Hệ thống thông tin trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp

Trang 1

HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNGKHOÁN Ở VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP

- GIAO DỊCH TRÊN SỞ GIAO DỊCH (SGD) CHỨNG KHOÁN;

- HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN TTCK Ở VN - THỰC TRẠNG &GIẢI PHÁP.

- CÁCH ĐỌC VÀ SỬ DỤNG NHỮNG THÔNG TIN TRÊN BẢNGĐIỆN TỬ GIAO DỊCH CỦA 2 TRUNG TÂM GIAO DỊCH.

I - GIAO DỊCH TRÊN SỞ GIAO DỊCH (SGD) CHỨNG KHOÁN

3.8 Đơn vị yết giá

3.9 Biên độ dao động giá310 Giá tham chiếu

4 GIAO DỊCH MUA BÁN CHỨNG KHOÁN TRÊN SGD CHỨNG

4.1 Giao dịch thủ công tại sàn giao dịch4.2 Giao dịch mua bán qua máy tính điện tử

Trang 2

* Nội dung chi tiết*

1.GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG

CHỨNG KHOÁN

Hệ thống thông tin của TTCK là hệ thống chỉ tiêu, tư liệu liên quan đến

chứng khoán và TTCK, là những chỉ tiêu phản ánh bức tranh của TTCK vàtình hình kinh tế, chính trị tại những thời điểm hoặc thời kỳ khác nhau củanhữn quốc gia, từng ngành…theo phạm vi bao quá của mỗi loại thông tin Hệ thống thông tin thị trường chứng khoán rất đa dạng và phong phú.Hệthống mày được ví như hệ thống mạch máu trong cơ thể người.giúp cho thịtrường vận hành liên tục và thông suốt, đảm bảo c ung cấp đầy đủ thông tincho nhà đầu tư, cơ quan quản lý điều hành và các tổ chức nghiên cứu Thịtrường chứng khoán hoạt động hết sức nhạy cảm cà phức tạp, nhưng pải bìnhđẳng trong việc tiếp nhận thông tin Không ai được phép có đặc quyền trongtiếp nhận thông tin, hoặc sử dụng các thông tin nội bộ, thông tin chưa đượcphép công bố để đầu tư chứng khoán nhằm trục lợi Có thể nói, TTCK là thịtrường của thông tin, ai có thông tin chính xác và khả năng phân tích tốt thì sẽđầu tư có hiệu quả, ngược lại nhà đầu tư thiếu thông tin hoặc thông tin sailệch(tin đồn) sẽ phải chịu tổn thất khi ra các quyết định đầu tư

Có thể phân tổ các thông tin trên thị trường theo các tiêu thức sau:

a) Phân tổ theo loại chứng khoán

- Thông tin về cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư

- Thông tin về trái phiếu

- Thông tin về các chứng khoán phái sinhb) Phân tổ theo phạm vi bao quát

- Thông tin đơn lẻ của từg nhóm chứng khoán - Thông tin ngành

- Thông tin nóm ngành

- Thông tin nhóm cổ phiếu đai diện và tổng thể thị trường

- Thông tin của SGDCK hay cả quốc gia, thông tin có tính quốc tếc) Phân tổ theo thời gian

- Thông tin quá khứ, thông tin hiên tại và thông tin dự báo cho tương lai - Thông tin theo thời gian ( phút, ngày…)

- Thông tin tổng hợp theo thời gian ( tuần, tháng,quý, năm…)d) Phân tổ theo nguồn thông tin

- Thông tin trong nước và quốc tế

- Thông tin của các tổ chức tham gia thị trường : tổ chức niêm yếtm công tychứng khoán và thông tin của SGDCK.

- Thông tin tư vấn của các tổ chức tư vấn đầu tư và tổ chức xếp hạng tínnhiệm

- Thông tien tư các phương tiện thông tin đại chúng ( báo, truyền hình,mạng internet…)

Trang 3

2.CÁC NGUỒN THÔNG TIN TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 2.1 Thông tin từ tổ chức niêm yết:

Các thông tin liên quan đến tổ chức phát hành đều tác động tức thời lên giáchứng khoán của chíng tổ chức đó, và trong những chừng mực nhất dịnh cóthể tác động lên toàn bộ thị trường.Trên thị trường chứng khoán,vấn đề congbố thông tin công ty ( corporate disclosure ) được xem là yếu tố quan trọnghàng đầu trong hệ thống thông tin của thị trường,bảo đảm cho thị trương hoạtđộng công bằng, công khai và hiệu quả, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củanhà đầu tư.

Nội dung thông tin liên quan đến tổ chức phát hành bao gồm các thông tintrước khi phát hành,sau khi phát hành chứng khoán ra công chúng, và sau khichứng khoán được niêm yết giao dịch trên thị trường tập trung.Các thông tinbao gồm: thông tin trên bản cáo bạch ( prospectus );thông tin định kỳ; thôngtin bất thường;thông tin theo yêu cầu.

2.2 Thông tin từ SGDCK:

Đây là thông tin từ cơ quan quản lý và vận hành thị trường, được công bốcập nhập trên hệ thống thông tin của SGDCK ( qua bảng hiển thị điện tử; thiếtbị đầu cuối; bản tin thị trường; mạng internet, website…) Nội dung thông tindo SGDCK công bố bao gồm: thông tin từ nhà quản lý thị trường; thông tinvề tình hình thị trường; thông tin về diễn biến của thị trường;thông tin về tìnhhình của các tổ chức niêm yết; thông tin về các nhà đầu tư; thông tin về hoạtđộng của công ty chứng khoán thành viên.

2.3 Thông tin từ các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứng khoán:

Bao gồm các thông tin về chính các tổ chức kinh doanh, dịch vụ chứngkhoán ( báo cáo tài chính; hoạt động kinh doanh; lưu chuyển tiền tệ…)và cácthông tin liên quan đến tình hình thị trường và nhà dầu tư (số tài khoản giaodịch:tỷ lệ ký quỹ: giao dịch bảo chứng; bảo lãnh phát hành, tư vấn…).

2.4 Thông tin về giao dịch chứng khoán:

Các thông tin về giao dịch được thông báo trên bảng điện tử kết quả giaodịch trên SGDCK và trên các phương tiện thông tin đại chúng như: báo, tạpchí…

Trang 4

+ Không có sự xuất hiện của MM.

+ Giao dịch thực hiện giữa: Nhà đầu tư – Nhà đầu tư (Trực tiếp).

+ Giá thực hiện trên cơ sở cạnh tranh (đấu giá) của các Nhà đầu tư, thoảmãn cả bên mua và bên bán.

+ Nhà đầu tư phải trả phí môi giới cho công ty chứng khoán (Thường thấphơn phí môi giới trên thị trường khớp giá).

Ưu điểm:

+ Quá trình xác lập giá được thực hiện một cách hiệu quả Tất cả lệnh mua& bán cạnh tranh nhau, qua đó nhà đầu tư có thể giao dịch tại mức giá tốtnhất.

+ Không có MM -> Đảm bảo minh bạch thị trường hơn + Qua thông tin công bố, Nhà đầu có quyết định kịp thời.

+ Chi phí giao dịch thấp, kỹ thuật đơn giản, dễ theo dõi - kiểm tra - giámsát.

Nhược điểm:

+ Giá cả dễ biến động khi mất cân đối cung cầu + Khả năng thanh toán và linh hoạt không cao 3.2 Khớp lệnh định kỳ & Khớp lệnh liên tục

Là 2 phương pháp ghép lệnh trên hệ thống đấu giá theo lệnh.- Khớp lệnh liên tục

Đặc điểm: Thực hiện liên tục khi có các lệnh đối ứng được nhập vào hệ

Trang 5

Đặc điểm: Trong một khoảng thời gian nhất định, các lệnh mua & bán được

tập hợp lại Đến giờ chốt giá giao dịch, giá chứng khoán được khớp tại mứcgiá đảm bảo khối lượng giao dịch lớn nhất (Khối lượng mua & bán nhiềunhất).

Trường hợp đặc biệt:

+ Có nhiều mức giá cho khối lượng giao dịch là lớn nhất và bằng nhau: Giágiao dịch là mức giá gần với mức giá đóng cửa của phiên giao dịch ngàyhôm trước.

+ Có 2 mức giá cho khối lượng giao dịch là lớn nhất & giá đóng cửa của

phiên giao dịch ngày hôm trước ở giữa hai mức giá: mức giá tuỳ thuộc sự lựachọn của SGDCK.

Ưu diểm:

+ Ngăn chặn đột biến về giá thường xuyên xuất hiện dưới ảnh hưởng của

lệnh giao dịch có khối lượng lớn hoặc thưa thớt + Tạo sự ổn định về giá trên thị trường.

Nhược điểm:

+ Không phản ánh tức thời thông tin thị trường + Hạn chế cơ hội tham gia giao dịch của nhà đầu tư.- Trong thực tế: các SGDCK kết hợp cả 2 hình thức trên

+ Khớp lệnh định kỳ: Xác định giá mở cửa, giá giữa các phiên (Quy địnhthời điểm nhất định), giá đóng cửa.

+ Khớp lệnh liên tục: Áp dụng trong khoảng thời gian từ mở cửa đến đóngcửa.

3.3 Thời gian giao dịch

Yếu tố quyết định thời gian giao dịch: quy mô & tính thanh khoản củathị trường.

Trên SGDCK, các giao dịch thường tổ chức dưới dạng Phiên giao dịch (Sáng;Chiều) hoặc Phiên liên tục (Từ sáng qua trưa đến chiều).

Ở VN: Tại VN: Từ 8h30 – 11h vào tất cả các ngày làm việc trong tuần (Trừcác ngày nghỉ theo quy định tại Bộ Luật Lao động).

Ngày nay, xu thế quốc tế hoá TTCK đã cho phép nhà đầu tư mua, bán chứngkhoán thông qua giao dịch trực tuyến Và do các múi giờ chênh lệch nhau,nên các SGDCK đang có xu hướng giao dịch 24/24h trong ngày.

Trang 6

- Giao dịch đặc biệt:

Là các giao dịch có tính chất đặc biệt, bao gồm:

* Giao dịch các cổ phiếu mới niêm yết (Đợt phát hành lần đầu – IPO):

Vấn đề khác biệt so với giao dịch các cổ phiếu đã niêm yết là xác định mứcgiá cho phiên giao dịch đầu tiên như thế nào? -> Xác định giá tham chiếu

+ Giá trung bình của các lệnh đặt mua.

Trên thực tế, nhiều SGDCK vận dụng phối hợp cả 3 cách trên, hoặc xây dựnggiá tham chiếu theo mức trần để khống chế.

* Giao dịch tách, gộp cổ phiếu:

+ Không làm thay đổi vốn của tổ chức phát hành + Tăng, giảm số lượng cổ phiếu lưu hành

-> Thay đổi giá cổ phiếu sau khi tách, gộp

-> Xác định lại giá tham chiếu cho phiên giao dịch đầu tiên

* Giao dịch lô lớn (Giao dịch khối):

Tiêu chí của giao dịch khối dựa trên Khối lượng cổ phiếu (Khối lượng giaodịch) hoặc Giá trị giao dịch (Theo thị giá).

Tiêu chí này phụ thuộc Quy mô thị trường, Quy mô công ty, Tính thanhkhoản của thị trường

Ở VN: 10.000CP hoặc 300 triệu VNĐ.Phương thức thực hiện:

+ Phương thức báo cáo: phải xin phép SGDCK, đòi hỏi công bố thông tincông khai.

+ Phương thức ngoài giờ: diễn ra sau khi thị trường đóng cửa, lấy giá thamchiếu cộng với 1 số đơn vị yết giá.

* Giao dịch lô lẻ

Giao dịch có khối lượng nhỏ hơn 1 đơn vị giao dịch, thông qua cơ chế giaodịch thương lượng và thoả thuận giữa nhà đầu tư với công ty chứng khoán Giao dịch loại này phát sinh do việc trả cổ tức bằng cổ phiếu, phát hành cổphiếu thưởng, tách cổ phiếu, thực hiện quyền mua cổ phiếu…

Giá thực hiện: lấy giá giao dịch của loại chứng khoán đó trên SGDCK chiếtkhấu theo 1 tỷ lệ thoả thuận so với thị giá, hoặc do công ty chứng khoán thoảthuận với khách hàng.

* Giao dịch không được hưởng cổ tức và quyền kèm theo:

Theo định kỳ hàng năm (3 hoặc 6 tháng) công ty cổ phần chi trả cổ tức, dođó phải xác định ngày chốt danh sách cổ đông hiện hành Theo quy trình giaodịch cổ phiếu: ngày giao dịch (T), ngày thanh toán (T+x) Do đó người đầu tưmua cổ phiếu (x-1) ngày trước ngày đăng ký sở hữu sẽ không có tên trong

Trang 7

danh sách cổ đông, vì giao dịch chưa được thanh toán Khi đó ngày T+1,T+2…và T+x được SGDCK công bố là ngày không được hưởng cổ tức, hoặcngày giao dịch không được hưởng quyền Những ngày này sẽ được công bốđể nhà đầu tư biết và xác định lại giá tham chiếu Về nguyên tắc, trong nhữngngày này, giá tham chiếu = giá giao dịch trước đó – giá trị cổ tức và quyềnđược nhận.

* Giao dịch ký quỹ (Giao dịch bảo chứng):

Là việc nhà đầu tư chỉ có một phần tiền hoặc chứng khoán, phần còn lại docông ty chứng khoán cho vay.

Giao dịch bảo chứng có 2 loại: Mua ký quỹ & Bán khống.+ Mua ký quỹ:

Nhà đầu tư mua ký quỹ khi kì vọng giá chứng khoán sẽ tăng Nhà đầu tưphải đảm bảo tỷ lệ ký quỹ (Giá trị chứng khoán sở hữu/Tổng giá trị chứngkhoán trên tài khoản) ở trên mức tỷ lệ ký quỹ duy trì do công ty chứng khoánquy định.

“Trích Điều 46, khoản 5 Quyết định 50/2003/QĐ-BTC của Bộ trưởng BộTài chính về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế Thành viên, Niêmyết, Công bố thông tin và giao dịch chứng khoán ban hành kèm theo Quyếtđịnh 79/2000/QĐ-UBCK ngày 29/12/2000: Khi đặt lệnh chứng khoán, khách

hàng phải có đủ số lượng chứng khoán đã đặt bán trên tài khoản mở tại thànhviên Khi đặt lệnh mua chứng khoán, số dư tài khoản bằng tiền của kháchhàng mở tại thành viên phải đáp ứng quy định ký quỹ tối thiểu là 70% giá trịchứng khoán đặt mua.”

+ Bán khống:

Nhà đầu tư Bán khống khi kỳ vọng giá chứng khoán sẽ giảm, ngược lại vớitrường hợp mua ký quỹ.

- Giao dịch giao ngay:

Là giao dịch được thanh toán ngay trong ngày giao dịch (ngày T) -> Khôngcó rủi ro thanh toán, chủ yếu áp dụng cho trái phiếu, ở thị trường có hệ thốngthanh toán tiên tiến.

- Giao dịch kỳ hạn:

Là giao dịch được thanh toán vào một ngày cố định được xác định trướctrong tương lai, hoặc theo sự thoả thuận giữa hai bên.

- Giao dịch tương lai:

Giống Giao dịch kỳ hạn, chỉ khác ở một số điểm sau:+ Được tiêu chuẩn hoá bởi các luật lệ của SGDCK.

+ Được quy định rõ nội dung mua bán và các hợp đồng này được mua bántrên SGDCK.

- Giao dịch quyền chọn:

Trang 8

Là các giao dịch quyền chọn mua hoặc quyền chọn bán một loại chứngkhoán nhất định với giá và thời gian xác định trước.

3.5 Nguyên tắc khớp lệnh Thứ nhất: Ưu tiên về Giá.Thứ hai: Ưu tiên về Thời gian.Thứ ba: Ưu tiên Khách hàng.Thứ tư: Ưu tiên Khối lượng.

3.6 Lệnh giao dịch và định chuẩn lệnh- Lệnh giao dịch

+ Lệnh thị trường (Lệnh không ràng buộc)

Sử dụng lệnh này, nhà đầu tư sẵn sàng chấp nhận mua/bán theo mức giá thịtrường hiện tại và lệnh này luôn luôn được thực hiện.

+ Lệnh giới hạn

Là lệnh mà người đặt lệnh đưa ra mức giá mua/bán có thể chấp nhận được(Giới hạn mua – mức giá cao nhất người mua chấp nhận: Giới hạn bán – mứcgiá thấp nhất người bán chấp nhận).

+ Lệnh dừng

Là loại lệnh đặc biệt để bảo đảm cho các nhà đầu tư có thể thu lợi nhuận tạimột mức độ nhất định (bảo vệ lợi nhuận) và phòng chống rủi ro trong trườnghợp giá chứng khoán chuyển động theo chiều hướng ngược lại.

Lệnh dừng sẽ trở thành lệnh thị trường khi giá chứng khoán bằng hoặc vượtquá mức giá ấn định trong lệnh – giá dừng.

Bốn cách cơ bản sử dụng lệnh dừng – 2 cách mang tính chất Bảo vê, 2 cáchmang tính phòng ngừa.

+ Lệnh dừng giới hạn

Người đầu tư phải chỉ rõ 2 mức giá: Giá dừng & Giá giới hạn Khi Giá thịtrường đạt tới hoặc vượt Giá dừng -> Lệnh dừng trở thành Lệnh giới hạn thayvì thành Lệnh thị trường

Mục đích: Khắc phục sự bất định về mức giá thực hiện tiềm ẩn trong lệnhdừng.

Trang 9

Là các điều kiện đi kèm khi thực hiện lệnh gốc Khi đó ta có một danh mụclệnh khác nhau

+ Lệnh có giá trị trong ngày+ Lệnh đến cuối tháng

+ Lệnh có giá trị đến khi huỷ bỏ+ Lệnh tự do quyết định

+ Lệnh thực hiện tất cả hay huỷ bỏ

+ Lệnh thực hiện ngay toàn bộ hay huỷ bỏ+ Lệnh thực hiện ngay tức khắc hoặc huỷ bỏ+ Lệnh tại lúc mở cửa hay đóng cửa

+ Lô chẵn: Thông thường, đối với Cổ phiếu, Chứng chỉ quỹ đầu tư = 100 cổphiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư Đối với trái phiếu = 10 trái phiếu.

+ Lô lẻ: Giao dịch có khối lượng dưới lô chẵn.+ Lô lớn: Thường từ 10.000 cổ phiếu trở lên 3.8 Đơn vị yết giá

Là mức giá tối thiểu trong đặt giá chứng khoán.

* Ở SGDCK TPHCM (HOSE)

+ Giao dịch theo phương thức khớp lệnh:

+ Phương thức thoả thuận: Không quy định đơn vị yết giá.(Phương thức giao dịch: - Phương thúc khớp lệnh

Trang 10

+ Khớp lệnh định kỳ + Khớp lệnh liên tục - Phương thức thoả thuận

Phương thức thoả thuận: thành viên tự thoả thuận các điều kiện giao dịch vàđược đại diện giao dịch của thành viên nhập thông tin vào hệ thống giao dịchđể ghi nhận).

3.9 Biên độ dao động giá

Mục đích: Hạn chế những biến động lớn về giá chứng khoán trên thị trường

trong ngày giao dịch.

Khi đó, các nhà đầu tư có thể đặt lệnh của họ giữa giá trần & giá sàn Bấtkỳ lệnh mua/bán chứng khoán nằm ngoài giới hạn trên đều bị loại ra khỏi hệthống.

3 Biên độ dao động giá đối với cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư: Giá tối đa (Giá trần) = Giá tham chiếu x (1+ Biên độ dao động giá)Giá tối thiểu (Giá sàn) = Giá tham chiếu x (1 - Biên độ dao động giá)

4 Biên độ dao động giá quy định tại Khoản 1 Điều này không áp dụng đốivới chứng khoán trong một số trường hợp sau:

- Ngày giao dịch đầu tiên của cổ phiế, chứng chỉ quỹ đầu tư mới niêm yết.- Cổ phiếu, chứng chỉ quỹ đầu tư được giao dịch trở lại sau khi bị tạm ngừnggiao dịch trên 30 ngày.

- Các trường hợp khác theo quyết định của SGDCK TPHCM.”

* Ở TTGD HN (HASTC)

Biên độ dao động giá trong ngày đối với cổ phiếu là +/- 10%

Không áp dụng biên độ dao động giá đối với các giao dịch trái phiếu.3.10 Giá tham chiếu

Giá tham chiếu của cổ phiếu đang giao dịch là bình quân gia quyền của cácgiá giao dịch thực hiện theo phương thức khớp lệnh của ngày giao dịch gầnnhất trước đó

Là mức giá cơ bản để làm cơ sở tính toán biên độ giao động giá hoặc cácgiá khác trong ngày giao dịch

Ngày đăng: 29/10/2012, 16:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w