1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tóm tắt dự án Khoa học sức khỏe: Thực trạng dư lượng Nitrat trong rau, củ, quả tại tỉnh Bến Tre

34 52 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

Dự án khảo sát dư lượng nitrat trong rau, củ, quả tại một số chợ, cửa hàng, siêu thị, hộ nông dân, nông trại; đề xuất giải pháp an toàn thực phẩm trong canh tác nông nghiệp; phát huy tính tư duy, sáng tạo, tự lập của học sinh tham gia dự án nông nghiệp hữu cơ tại trường học; phát huy giá trị sử dụng của máy đo nitrat do tổ chức Seed to Table tài trợ.

Dự án Khoa học Sức khỏe TÓM TẮT DỰ ÁN Dự án “Thực trạng dư lượng Nitrat rau, củ, tỉnh Bến Tre Đề xuất giải pháp an tồn thực phẩm LGT canh tác nơng nghiệp” thực thời gian tháng, từ tháng 6-10/2019 Quá trình nghiên cứu thực địa điểm nghiên cứu gồm: chợ phường 3- thành phố Bến Tre, chợ Giồng Trơm, chợ Ba Tri, Bách hóa xanh, siêu thị Coopmat, hộ nông dân sản xuất rau kinh doanh Giồng Trơm, liên nhóm sản xuất rau hữu Ba Tri Các loại rau danh mục nghiên cứu bao gồm: hành lá, quế, xà lách, bầu, ớt, dưa leo, củ cải trắng Kết nghiên cứu được: - Hành lá: 5/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Lá quế: 5/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Xà lách: 2/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Bầu: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Ớt: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Dưa leo: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Củ cải: 6/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Theo đó, địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau thấp gồm: liên nhóm sản xuất rau hữu Ba Tri, vườn trường Các địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau cao gồm: Chợ Ba Tri, Chợ Bến Tre, Chợ Giồng Trôm, hộ nông dân sản xuất rau Giồng Trơm Bách Hóa Xanh siêu thị Coopmat có dư lượng nitrat cao, đa số không nhiều Các loại rau có dư lượng nitrat cao gồm: củ cải trắng, quế, hành Các loại rau có số đo nitrat cao vừa phải gồm: dưa leo, bầu, ớt, xà lách Do thói quen mua rau người dân chợ, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Điều gây ảnh hưởng xấu đến an toàn sức khỏe người dân mua sử dụng loại rau có dư lượng nitrat cao, chí cao LGT giải pháp mang tính đồng từ phương diện: pháp luật, giáo dục thị trường góp phần nâng cao trách nhiệm, ý thức quyền lợi người dân việc bảo vệ sức khỏe việc sản xuất tiêu thụ rau xanh nói riêng, giảm thiểu vấn nạn thực phẩm bẩn nói chung Trang Dự án Khoa học Sức khỏe MỤC LỤC Tóm tắt dự án…………………………………………………………………………… trang A Phần mở đầu……………………………………………………………………… trang I Lý chọn đề tài…………………………………………………………… trang II Mục đích nghiên cứu……………………………………………………… trang III Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………… trang IV Phương pháp phương tiện nghiên cứu………………………………… trang V Phạm vi nghiên cứu………………………………………………………… trang B Phần nội dung…………………………………………………………………… trang I Cơ sở lý luận…………………………………………………………………… trang Các loại rau danh mục nghiên cứu…………………………………… trang Kiến thức phân loại học thực vật………………………………………… trang 10 Tiêu chuẩn đảm bảo sức khỏe rau xanh……………………………… trang 10 Dư lượng nitrat rau………………………………………………… trang 11 Giới thiệu máy đo nồng độ nitrat………………………………………… trang 13 Một số thuật toán phục vụ nghiên cứu…………………………………… trang 15 II Quy trình nghiên cứu………………………………………………………… trang 15 Khảo sát tình hình sử dụng rau xanh người dân địa phương………… trang 15 Trồng thực nghiệm vườn trường phương pháp hữu cơ………… trang 16 Khảo sát thu mẫu rau, đất số địa điểm nghiên cứu…………… trang 17 Tiến hành đo nitrat xử lý số liệu……………………………………… trang 18 III Kết nghiên cứu………………………………………………………… trang 18 Kết đo nitrat địa điểm nghiên cứu………………………… trang 18 Kết so sánh số nitrat loại rau, đất ………………… trang 22 địa điểm nghiên cứu C Kết Luận đề xuất giải pháp LGT………………………………………… trang 27 I Nhận xét thảo luận………………………………………………………… trang 27 Đối với loại rau nghiên cứu…………………………………… trang 27 Đối với mẫu đất nghiên cứu…………………………………… trang 27 II Đề xuất giải pháp LGT……………………………………………………… trang 28 Giải pháp luật……………………………………………………… trang 28 Giải pháp giáo dục………………………………………………… trang 29 Giải pháp thị trường………………………………………………… trang 30 Tài liệu tham khảo……………………………………….…………………………… trang 32 Phần phụ lục…………………………………………………………………………… trang 33 Trang Dự án Khoa học Sức khỏe A PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Để có sức khỏe, người cần phải cung cấp dinh dưỡng cho thể chủ yếu thông qua thức ăn Ngoài thịt, cá, trứng, sữa, rau xanh loại thức ăn dường thiếu bữa ăn người Rau xanh cung cấp chất dinh dưỡng thiết yếu như: vitamin, lipit, prôtein chất khoáng quan trọng như: canxi, photpho, sắt,…cần thiết cho phát triển thể Ngồi rau cịn cung cấp lượng lớn chất xơ có khả làm tăng nhu mơ ruột hệ tiêu hóa, thành phần hỗ trợ di chuyển thức ăn qua đường tiêu hóa giúp cho hoạt động co bóp đường ruột dễ dàng Tuy nhiên, việc trồng lựa chọn mua rau xanh đảm bảo an toàn cho sức khỏe vấn đề dễ dàng Theo quy định Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Việt Nam, rau an tồn nội địa loại rau đảm bảo yêu cầu Một dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật sản phẩm phân huỷ bao gồm: thuốc trừ sâu, trừ bệnh, trừ ốc, trừ cỏ dại, tuyến trùng; hàm lượng đạm Nitrat (NO3-); hàm lượng kim loại nặng (Cu, Pb, Hg, As, ) phải đạt mức cho phép loại rau củ cụ thể Hai sản phẩm rau phải thu hoạch lúc, phù hợp với yêu cầu loại rau cụ thể độ già kỹ thuật hay thương phẩm, không dập nát hư thối, không lẫn tạp chất, sâu bệnh Muốn đạt yêu cầu này, địi hỏi người nơng dân phải tn thủ nghiêm ngặt từ khâu chăm sóc sức khỏe cho đất, đảm bảo nước tưới sạch, sử dụng phân bón thuốc hóa học bảo vệ thực vật quy trình Hình Rau xanh bữa cơm người Việt Trang Hình Mơ hình rau hữu Bến Tre Dự án Khoa học Sức khỏe Bến Tre nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, có hệ thống sơng ngịi dày đặc Bến tre có nhóm đất nhóm đất cát, nhóm đất phù sa, nhóm đất phèn nhóm đất mặn Ngoài lúa, dừa, loại ăn trái hoa màu trọng phát triển diện tích Bến Tre Diện tích trồng rau tỉnh Bến Tre thống kê đầu năm năm 2018 ước tính khoản 3.023 ha, đạt sản lượng 41.923 Tuy nhiên, rau sản xuất địa phương không nguồn cung cấp rau xanh cho người dân Rau xanh cung cấp hệ thống siêu thị, cửa hàng thực phẩm chợ địa bàn tỉnh bến Tre có nhiều nguồn gốc ngồi tỉnh như: Đà Lạt, Tiền Giang, TP Hồ Chí Minh, Bình Dương, Long An…, chí nước ngồi như: Trung Quốc, Nhật Bản, Thái Lan… Với đa dạng nguồn gốc xuất xứ loại rau xanh thị trường làm tăng nguy tiêu dùng rau xanh không đảm bảo an toàn cho sức khỏe Xuất phát từ vấn đề trên, dựa điều kiện khả thi nhóm nghiên cứu tham gia vào dự án Rau hữu trường học, tổ chức Seed to Table hỗ trợ bút đo nitrat rau đất, nhóm thực dự án: “Thực trạng dư lượng Nitrat rau, củ, tỉnh Bến Tre Đề xuất giải pháp an tồn thực phẩm LGT canh tác nơng nghiệp” Mong với kết nghiên cứu đạt cung cấp số liệu tin cậy thực trạng dư lượng nitrat rau, củ, tỉnh Bến Tre Đồng thời đề xuất giải pháp phối hợp hữu hiệu giáo dục, luật pháp thị trường Điều quan trọng hết nâng cao ý thức người dân việc bảo vệ sức khỏe cá nhân cộng đồng II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Khảo sát dư lượng nitrat rau, củ, số chợ, cửa hàng, siêu thị, hộ nông dân, nông trại…trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Khảo sát dư lượng nitrat đất vườn rau hữu trường, số hộ nông dân, nông trại…trên địa bàn tỉnh Bến Tre - Đề xuất giải pháp an tồn thực phẩm canh tác nơng nghiệp - Phát huy tính tư duy, sáng tạo, tự lập học sinh tham gia dự án Nông nghiệp hữu trường học - Phát huy giá trị sử dụng máy đo nitrat tổ chức Seed to Table tài trợ III ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu - Rau, củ, dùng làm thực phẩm cho người Đối tượng nghiên cứu gồm loại: xà lách, hành lá, quế, ớt, dưa leo, bầu, củ cải trắng - Đất trồng khu vực trồng thực địa hộ nông dân nghiên cứu Trang Dự án Khoa học Sức khỏe Khách thể nghiên cứu Người dân, học sinh, cán công chức viên chức điểm khảo sát chính: Ba Tri, Giồng Trơm Bến Tre IV PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN NGHIÊN CỨU Phương pháp: - Nghiên cứu tài liệu khoa học sức khỏe, quy định tiêu chuẩn y tế nông nghiệp phát triển nông thôn an toàn thực phẩm trồng trọt -Trồng thực nghiệm vườn rau theo phương pháp hữu trường - Quan sát, điều tra, ghi nhận thông tin - Thực nghiệm đo nitrat rau đất, phân tích, thống kê kết - Nghiên cứu, tham khảo trang mạng internet Phương tiện - Bút đo nitrat Horiba dùng cho rau đất - Máy ảnh KTS - Máy vi tính - Dụng cụ phịng thí nghiệm: nước cất, cốc thủy tinh, … - Sổ, bút ghi chép - Xe đạp điệp V PHẠM VI NGHIÊN CỨU Thời gian nghiên cứu: từ 7/2019 – 10/2019 Phạm vi nghiên cứu - Tất loại rau, củ, dùng làm thực phẩm cho người - Đối tượng rau củ nghiên cứu gồm loại: xà lách, hành lá, quế, ớt, dưa leo, bầu, củ cải trắng - Đất trồng khu vực trồng thực địa hộ nông dân nghiên cứu Lĩnh vực nghiên cứu : Khoa học sức khỏe Địa điểm nghiên cứu : - Tại trường học - Các chợ, siêu thị, cửa hàng thực phẩm có kinh doanh rau xanh địa bàn tỉnh Bến Tre - Các hộ nông dân trồng rau Ba Tri Giồng Trôm Trang Dự án Khoa học Sức khỏe B NỘI DUNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN Các loại rau danh mục nghiên cứu Con người sử dụng rau (hay gọi rau xanh) loại thức ăn cung cấp dinh dưỡng Ở Việt nam, rau xanh đa dạng loài Dựa vào đặc điểm dinh dưỡng rau xanh phân loại thành loại sau : + Rau ăn : xà lách, rau muống, cải, rau dền, rau gia vị ( húng quế, ngò…), hành lá… + Rau ăn : bầu, bí, mướp, dưa leo, ớt, cà chua… + Rau ăn củ : khoai tây, củ cải, củ sắn… + Rau ăn hoa : cải, thiên lý, so đũa, … Trong giới hạn nghiên cứu, nhóm sử dụng loại rau mà người dân địa phương thường sử dụng bữa ăn bao gồm : Xà lách, quế, hành lá, bầu, dưa leo, ớt củ cải Đây loại rau dễ trồng, dễ mua chợ Chúng có giá trị dinh dưỡng nhiều lợi ích cho sức khỏe a Xà lách Tên gọi khác : Cải bèo Tên khoa học : Lactuca sativa L Mơ tả: Xà lách có hệ rễ cọc, ăn nông bề mặt đất, ăn rộng 20 - 30cm Bởi không chịu ngập úng, lớp đất mặt cần độ tơi xốp, giàu dinh dưỡng để rễ hút thức ăn dễ dàng Thân có loại thân ngắn xà lách cuộn, có loại thân thẳng, dài rau diếp Lá có nhiều lớp, có loại xanh đậm, có loại xanh nhạt, loại cuộn có màu trắng ăn ngon mềm ngồi Hoa gặp Chùm hoa dạng bầu, chứa số lượng lớn hoa nhỏ kết chặt với đế hoa Hoa có đài, nhị nỗn, hoa tự thụ, hạt phấn nỗn có độ hữu thụ cao Hoa nở từ lúc có ánh sáng mặt trời đến trưa, thụ phấn tốt lúc - 10 sáng Quả bế, hạt khơng có nội nhũ Công dụng: Xà lách rau ăn Xà lách thường dùng ăn sống, kẹp bánh mì, kẹp thịt… Rau xà lách đơng y có cơng dụng kích thích tiêu hóa, chống ho, giảm đau, gây ngủ, giải nhiệt, lọc máu… Còn theo nghiên cứu khoa học đại, 100g rau xà lách có khoảng 2.2g carbohydrate, 1.2 g Trang Hình Rau xà lách Dự án Khoa học Sức khỏe chất xơ, 90 g nước, 166 mg vitamin A, 73 mg folate Đây loại rau giàu chất sắt, canxi, kẽm, đồng, kali, carotene, vitamin C nhiều muối khoáng giúp thể tỉnh táo, giảm stress, tăng cường chức não mô b Húng quế Tên gọi khác : Rau quế, húng giổi, é quế Tên khoa học : Ocimum basilicum L Mô tả: Cây thân thảo, sống năm, thân nhẵn hay có lơng, thường phân cành từ gốc, cao 50-60cm Lá mọc đối có cuống, phiến hình thn dài, có thứ màu xanh lục, có thứ màu tím đen nhạt Hoa nhỏ màu trắng hay tím, mọc thành chùm đơn hay phân nhánh, với hoa mọc thành vòng đến hoa Quả chứa hạt đen bóng, ngâm vào nước có chất nhầy màu trắng bao quanh Hạt đen, nhỏ, ngâm nước vỏ hạt nở lớp màu trắng trương nước hột é Công dụng: Do húng quế có mùi thơm đặc biệt nên dùng làm rau gia vị dùng ăn sống nêm vào nấu Tinh dầu húng quế làm dược liệu (dầu thơm) dùng mỹ phẩm Theo Đơng y, húng quế có mùi thơm, vị cay, tính ấm, có tác dụng kích thích hấp thụ, mát máu, giảm cảm giác hồi hộp, giảm đau nhức, nhức đầu hay ói mửa, làm mồ hôi, lợi tiểu Theo nghiên cứu Tây y, tinh dầu húng quế có chứa chất chống ơ-xy hóa mạnh làm chậm q trình lão hóa Chúng giúp phòng số bệnh ung thư, ngăn ngừa phát triển số vi khuẩn gây bệnh, Hình Rau húng quế chống viêm c Hành Tên gọi khác: hành non, hành xanh Tên khoa học: Allium fistulosum L Mô tả: Cây thân thảo, sống lâu năm, phát triển hành Thân hành nhỏ, cao 30-50 cm, tép trắng hay nâu đỏ, không phù lắm, to - 15 mm Rễ hình bóng đèn, phù, kéo dài, bất đối xứng, phía có chùm rể màu trắng, mọc khỏe đất tơi Lá xanh mốc, bọng cạnh dưới, hình trụ lên đến 50 - 80 cm 2,5 cm đường kính, bẹ dài ¼ phiến Trục mang cụm hoa cao Cụm hoa hình đầu tròn, gồm nhiều Trang Dự án Khoa học Sức khỏe hoa có cuống ngắn; bao hoa có mảnh hình trái xoan nhọn màu trắng có sọc xanh Quả nang, viên nang hình cầu khoảng mm đường kính, khai theo chiều dọc, chứa hạt Cơng dụng: Do có mùi thơm đặc trưng, hành dùng loại rau gia vị khơng thể thiếu ăn như: canh, xào, súp… Theo Đông y, hành hương có vị cay, mùi hăng nồng, tính ấm, có tác dụng ôn ấm tỳ vị, tiêu đờm, giảm ho, làm mồ hôi (phát hãn) , lợi tiểu, sát khuẩn, giải độc, tiêu viêm Theo Tây y hành có lợi ích sức khỏe đáng ngạc nhiên thân chúng chứa chất chống oxy hóa, vitamin, khống chất chất xơ Hình Hành d Bầu Tên gọi khác: bầu nậm, bầu đất, bầu canh Tên khoa học: Lagenaria siceraria Mô tả: Cây dây leo thân thảo có tua phân nhánh, phủ nhiều lơng mềm màu trắng Lá hình tim rộng, khơng xẻ thùy xẻ thùy rộng, có lơng mịn nhung màu trắng Hoa đơn tính gốc, to, màu trắng, có cuống hoa dài tới 20 cm Quả mọng màu xanh dợt hay đậm, có hình dạng khác trịn, dài thẳng thắt eo, vỏ già cứng hoá gỗ, thịt trắng Hạt trắng, dài 1,5 cm Công dụng: Quả bầu non thường dùng để nấu canh, luộc xào Lá non luộc để làm rau ăn Quả bầu có vị ngọt, tính lạnh, có tác dụng giải nhiệt, giải độc, thông tiểu, tiêu thủng, trừ ngứa Lá bầu có vị ngọt, tính bình Tua hoa bầu có tác dụng giải nhiệt độc Cịn có thứ bầu đắng, tính lạnh, độc, có tác dụng lợi tiểu, thơng đái dắt, tiêu thủng Hình Bầu e Dưa leo Tên gọi khác: dưa chuột Tên khoa học: Cucumis sativus Mô tả: Thân thảo niên, thân dài, có nhiều tua để bám bị Trang Dự án Khoa học Sức khỏe Bộ rễ dưa phát triển yếu, rễ phân bố tầng đất mặt 30-40 cm Lá thật đơn to mọc cách thân, dạng tam giác (hình chân vịt cạnh) mặt phiến có lơng, với cuống dài 5-15 cm; rìa ngun hay có cưa Lá có kích thước hình dáng thay đổi Hoa dưa leo đơn tính đồng chu hay biệt chu Hoa mọc nách thành đôi hay riêng biệt; hoa đực mọc thành cụm từ 5-7 hoa; dưa leo có hoa lưỡng tính; có giống có loại hoa có giống có loại hoa Hoa có màu vàng, thụ phấn nhờ trùng, bầu nỗn hoa phát triển nhanh trước hoa nở Trái chứa hạt màu trắng ngà, trung bình có từ 200-500 hạt/trái Cơng dụng: Quả dưa leo giòn, sử dụng ăn tươi bữa ăn xào dưa leo loại có chứa tới 90% nước, đồng thời chứa nhiều loại Vitamin cần thiết cho thể như: A,B1,B2, B6, C, D, canxi, kali, axit folic…vì dưa leo có tác dụng nhiệt, giải độc cho thể, hỗ trợ giảm cân, chống sung viêm… Hình Dưa leo f Ớt Tên gọi khác: Ớt cay Tên khoa học: Capsium frutescens L Mô tả: Cây nhỏ, thuộc thảo, mọc hàng năm nước ôn đới, sống lâu năm thân phía hóa gỗ nước nhiệt đới Cây có nhiều cành, nhẵn Lá mọc so le, mềm hình thn dài, đầu nhọn, phiến dài – cm, rộng 1,5 – cm Hoa màu trắng, mọc đơn độc kẽ lá, mùa hoa gần quanh năm nhiều vào tháng -6 Quả mọc rủ xuống hay quay lên trời (chỉ thiên) hình dáng thay đổi, có thứ trịn, có thứ dài, chín màu đỏ, vàng hay tím Trong chứa nhiều hạt màu dẹt, trắng Trang Hình Ớt Dự án Khoa học Sức khỏe Cơng dụng: Ngồi cơng dụng làm gia vị, ớt vị thuốc giúp tiêu hóa, làm ăn ngon, chóng tiêu Ớt dùng ngồi để làm giảm đau bệnh đau khớp, đau dây thần kinh, dùng dạng cồn, băng dán thuốc mỡ, dùng riêng phối hợp với số vị khác Ngoài ra, người ta dùng ớt tươi chữa mụn nhọn, rắn, rết g Củ cải trắng Tên gọi khác: La bạc tử Tên khoa học: Raphanus sativus Mô tả: Cây củ cải loại cho củ hàng năm Cây thân thảo, cao từ 30-120 cm Rễ thuôn dài chứa nhiều chất dinh dưỡng, phình to, có màu trắng Lá xanh to, hình bầu dục, thn dài, có nhiều lông tơ Lá già mang nhiều cưa Hoa màu đỏ tía hồng Quả khơng nẻ, hình thoi, bên chứa từ 24 hạt Công dụng: Củ cải trắng ví 'nhân sâm mùa đơng', có nhiều tác dụng hỗ trợ tăng cường sức khỏe, chữa bệnh người Theo Đông Y, củ cải có vị ngọt, cay, đắng, tính bình, khơng độc, có tác dụng chữa ho, long đờm, lợi tiểu, kích thích tiêu hố, bảo vệ dày… Củ cải dùng làm thuốc dạng khô tươi Hình Củ cải trắng Kiến thức phân loại học thực vật - Cách viết tên khoa học thực vật theo danh pháp hai phần lồi Trong đó, tên lồi viết in đậm, nghiêng, gồm phần: phần thứ tên chi viết hoa chữ đầu, phần thứ hai đặc điểm bật loài Tên khoa học lồi cịn kèm theo tên tác giả, im đậm Thường tên tác giả viết tắt vài kèm theo dấu chấm Ví dụ: L (chỉ Carl Linnaeus); DC (chỉ De Candolle); Guill (chỉ Guillemin); Guillaum (chỉ Guillaumin) Cụ thể, tên khoa học ớt Capsium frutescens L Trong Capsium tên chi, frutescens tên loài, L Là tên viết tắt tác giả Carl Linnaeus - Cách viết tên họ: in đậm, không nghiêng Trang 10 Dự án Khoa học Sức khỏe d Chợ phường 3, thành phố Bến Tre STT TÊN RAU CHỈ SỐ TÌNH LẦN LẦN LẦN CHỈ SỐ CHUẨN TRẠNG TB HÀNH LÁ 1100 1300 1300 1233 400 > lần LÁ QUẾ 2300 2400 2200 2300 600 > 3,5 lần XÀ LÁCH 750 740 720 737 1500 < lần BẦU 400 410 430 413 400 >1 lần ỚT 560 560 580 567 400 >1 lần DƯA LEO 210 210 230 217 150 >1 lần CỦ CẢI 2400 2400 2600 2467 500 >4,5 lần e Siêu thị Coopmat Bến Tre ngày thực : 15/6/2019 STT TÊN RAU HÀNH LÁ LÁ QUẾ XÀ LÁCH BẦU ỚT DƯA LEO CỦ CẢI CHỈ SỐ NITRAT RAU CHỈ SỐ NITRAT RAU CHỈ SỐ LẦN LẦN LẦN CHỈ SỐ CHUẨN TB 540 540 560 547 400 980 990 1000 990 600 1800 1700 1800 1767 1500 190 190 190 190 400 230 240 250 240 400 85 92 92 90 150 1300 1200 1300 1267 500 f Liên nhóm sản xuất rau hữu Ba Tri STT TÊN RAU ngày thực : 15/6/2019 HÀNH LÁ LÁ QUẾ XÀ LÁCH BẦU ỚT DƯA LEO CỦ CẢI > lần > lần >1 lần 1 lần >2 lần > lần >4 lần TÌNH TRẠNG >2 lần ngày thực : 26/6, 1/8/2019 CHỈ SỐ NITRAT RAU CHỈ SỐ LẦN LẦN LẦN CHỈ SỐ CHUẨN TB 380 370 380 477 400 570 560 580 570 600 520 550 530 533 1500 380 390 380 383 400 360 350 370 360 400 79 82 85 82 150 510 520 520 517 500 TÌNH TRẠNG > lần > lần < 2,5 lần 1 lần CHỈ SỐ NITRAT ĐẤT CHỈ SỐ CHUẨN TÌNH TRẠNG LẦN LẦN LẦN CHỈ SỐ TB 29 30 30 29,7 20-40 Bình thường Trang 21 Dự án Khoa học Sức khỏe Kết so sánh số nitrat loại rau, đất địa điểm nghiên cứu Dựa kết nghiên cứu địa điểm nghiên cứu, nhóm rút kết so sánh số nitrat loại rau, đất địa điểm nghiên cứu : Stt Địa điểm nghiên cứu mẫu rau Tên rau HÀNH LÁ BTR 2233 LÁ QUẾ XÀ LÁCH BẦU ỚT DƯA LEO CỦ CẢI 3267 1867 717 547 267 3733 GT 653 BHX 1300 BT 1233 ST 547 RHCBTR 373 HND 687 VT 377 1766 877 430 857 136 2067 1433 463 100 387 162 2230 2300 737 413 567 217 2467 990 1767 190 240 90 1267 583 560 393 393 137 507 1800 1067 457 867 183 2267 570 533 383 360 82 517 Địa điểm nghiên cứu mẫu đất RHCBTR 35,3 HND 76,3 VT 29,7 Chỉ số chuẩn 400 600 1500 400 400 150 500 Chỉ số chuẩn 20-40 Sau biểu đồ so sánh số dư lượng nitrat loại rau cụ thể địa điểm nghiên cứu: 2500 Chợ Ba Tri 2000 Chợ Giồng Trơm Bách hóa xanh 1500 Chợ Bến Tre Siêu thị Coopmat 1000 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri Hộ nông dân Tân Thanh-Giồng Trôm 500 Vườn trường Chỉ số chuẩn Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat hành địa điểm nghiên cứu Trang 22 Dự án Khoa học Sức khỏe 3500 Chợ Ba Tri 3000 Chợ Giồng Trôm 2500 Bách hóa xanh 2000 Chợ Bến Tre 1500 Siêu thị Coopmat 1000 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 500 Hộ nông dân Tân Thanh-Giồng Trôm Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat quế địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn 2000 Chợ Ba Tri 1800 Chợ Giồng Trơm 1600 1400 Bách hóa xanh 1200 Chợ Bến Tre 1000 Siêu thị Coopmat 800 600 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 400 Hộ nông dân Tân Thanh-Giồng Trôm 200 Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat xà lách địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn Trang 23 Dự án Khoa học Sức khỏe 800 Chợ Ba Tri 700 Chợ Giồng Trơm 600 Bách hóa xanh 500 Chợ Bến Tre 400 Siêu thị Coopmat 300 200 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 100 Hộ nơng dân Tân Thanh-Giồng Trôm Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat bầu địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn 1000 Chợ Ba Tri 900 Chợ Giồng Trơm 800 700 Bách hóa xanh 600 Chợ Bến Tre 500 Siêu thị Coopmat 400 300 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 200 Hộ nơng dân Tân Thanh-Giồng Trôm 100 Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat ớt địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn Trang 24 Dự án Khoa học Sức khỏe 300 Chợ Ba Tri 250 Chợ Giồng Trơm Bách hóa xanh 200 Chợ Bến Tre 150 Siêu thị Coopmat 100 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 50 Hộ nông dân Tân Thanh-Giồng Trôm Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat dưa leo địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn 4000 Chợ Ba Tri 3500 Chợ Giồng Trơm 3000 Bách hóa xanh 2500 Chợ Bến Tre 2000 Siêu thị Coopmat 1500 1000 Liên nhóm SX RHC Mỹ Chánh- Ba Tri 500 Hộ nông dân Tân Thanh-Giồng Trôm Vườn trường Biểu đồ so sánh dư lượng nitrat củ cải trắng địa điểm nghiên cứu Chỉ số chuẩn Trang 25 Dự án Khoa học Sức khỏe Trang 26 Dự án Khoa học Sức khỏe C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LGT - I Nhận xét thảo luận Đối với loại rau nghiên cứu: Hành lá: 5/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Lá quế: 5/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Xà lách: 2/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Bầu: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Ớt: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Dưa leo: 4/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Củ cải: 6/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau vượt chuẩn Theo đó, địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau thấp gồm: liên nhóm sản xuất rau hữu Ba Tri, vườn trường Các địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat rau cao gồm: Chợ Ba Tri, Chợ Bến Tre, Chợ Giồng Trôm, hộ nông dân sản xuất rau Giồng Trơm Bách Hóa Xanh siêu thị Coopmat có dư lượng nitrat cao, đa số khơng q nhiều Các loại rau có dư nitrat cao gồm: củ cải trắng, quế, hành Các loại rau có số đo nitrat cao vừa phải gồm: dưa leo, bầu, ớt, xà lách Dựa vào số liệu, so sánh kết nghiên cứu, thấy vấn đề sức khỏe người dân tình trạng báo động rau xanh người dân mua dùng ngày có dư lượng nitrat cao Đặc biệt người dân có thói quen mua rau chợ, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Đối với mẫu đất nghiên cứu: 1/3 mẫu đất có số nitrat vượt nhiều so với tiêu chuẩn an toàn hàm lượng nitrat đất Mẫu thuộc hộ nông dân sản xuất rau kinh doanh Giồng Trôm Và tình trạng chung hộ nơng dân canh tác loại hoa màu nói chung nhằm phát huy tối đa suất trồng Sử dụng phân hóa học, thuốc hóa học bảo vệ thực vật thường cách người dân thường làm Tuy nhiên, với lối canh tác này, làm cho sức khỏe đất ngày giảm, ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản gây ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng Trang 27 Dự án Khoa học Sức khỏe II Đề xuất giải pháp an tồn thực phẩm LGT canh tác nơng nghiệp Ở nước có nơng nghiệp phát triển Nhật Bản, Hàn Quốc, Mỹ… chất lượng nông sản tiêu chí quan trọng việc đảm bảo sức khỏe người dân Tất loại nông sản trồng tiêu thụ nội địa, xuất hay nông sản nhập kiểm tra nghiêm ngặt trước đến tay người tiêu dùng Việt Nam quốc gia nông nghiệp Sản lượng lương thực thực phẩm sản xuất, tiêu dùng nước xuất lớn Nhưng xét chất lượng nơng sản so với nước giới chất lượng nông sản Việt Nam chưa cao Nguyên nhân tập quán canh tác lệ thuộc vào phân bón hóa học, thuốc hóa học bảo vệ thực vật người nông dân, việc sử dụng tràn lan loại thuốc hóa học bảo quản nơng sản trình tiêu thụ tiểu thương Từ kết nghiên cứu, nhóm nhận thấy cần đề xuất giải pháp đồng hiệu từ khâu trồng, chăm sóc tiêu thụ rau xanh nói riêng loại thực phẩm nói chung thị trường Nhóm đề xuất giải pháp đồng bộ: luật pháp, giáo dục thị trường , viết tắt “ LGT” nhằm nâng cao trách nhiệm, ý thức quyền lợi người dân việc bảo vệ sức khỏe việc sản xuất tiêu thụ rau xanh nói riêng, giảm thiểu vấn nạn thực phẩm bẩn nói chung Giải pháp luật pháp Hiện tại, luật pháp Việt Nam có quy định hình phạt vi phạm sản xuất tiêu dùng thực phẩm không an tồn, chủ yếu phạt hành chưa có tính đe cao Luật pháp Việt Nam cần có quy định cụ thể, rõ ràng quy trình sản xuất tiêu thụ nơng sản nhằm đảm bảo sức khỏe, an sinh cho người dân Ban hành khung hình phạt nặng cá nhân, tổ chức có hành vi vi phạm sản xuất tiêu dùng thực phẩm khơng an tồn Phát huy vai trị Bộ nơng nghiệp, Bộ y tế cục quản lý an tồn thực phẩm Trong đó, cán nông nghiêp địa phương cần quản lý danh mục trồng người dân địa phương Thường xuyên kiểm tra giám sát tình hình sử dụng loại phân bón hóa học thuốc hóa học bảo vệ thực vật địa phương Kịp thời ngăn chặn trường hợp lạm dụng sản phẩm hóa học cho trồng Có đề xuất hướng xử lý đến quan chức nông dân bị nhắc nhở nhiều lần mà không khắc phục Cán y tế, cán quản lý an toàn thực phẩm địa phương phải thường xuyên kiểm tra chất lượng sở kinh doanh, tiểu thương, hộ kinh doanh địa bàn lần năm Đề xuất hướng xử lý mạnh sở kinh doanh, tiểu thương, hộ kinh doanh kinh doanh mặt hàng nông sản chất lượng, Trang 28 Dự án Khoa học Sức khỏe khơng đảm bảo an tồn vệ sinh thực phẩm Cần hủy giấy phép kinh doanh, cấm kinh doanh có vi phạm gây ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người tiêu dùng Luật thương mại cần có khung hình phạt hành chánh hình nghiêm cơng ty, xí nghiệp sản xuất phân bón, thuốc hóa học bảo vệ thực vật chất lượng thị trường Các thương hiệu phân bón, cửa hàng phân phối sản phẩm nên có hướng dẫn sử dụng cụ thể cho người dân Tránh trường hợp người dân sử dụng theo thói quen, khơng nồng độ, liều lượng, ảnh hưởng đến chất lượng nông sản, sức khỏe đất, sức khỏe người gây ô nhiễm môi trường Giải pháp giáo dục Thay dùng luật pháp để phạt trường hợp vi phạm cách giải nhanh chóng phần ngọn, giải vấn đề từ phần gốc qua giải pháp giáo dục Việc giáo dục nên thực tất đối tượng: nông dân, người làm kinh doanh, kể học sinh Việc giáo dục ý thức nơng dân hỗ trợ cán nông nghiệp địa phương Việc sử dụng phân, thuốc hóa học nơng nghiệp giải pháp nông dân ưa chuộng Nhưng nông dân phải sử dụng khoa học Cán nông nghiệp địa phương cần hỗ trợ cho nông dân nhiều kiến thức nông nghiệp Sử dụng phân, thuốc hóa học liều, lúc, loại nồng độ phương pháp tối ưu để tự bảo vệ sức khỏe thân, gia đình xã hội Phát triển diện tích canh tác theo hướng hữu nhằm đem lại lợi ích kinh tế bền vững cho nông dân Đối với người làm kinh doanh thương mại nông sản cần giáo dục, hỗ trợ thêm phương pháp bảo quản hiệu thay cho hóa chất như: bảo quản lạnh, bảo quản điều kiện khí biến đổi, bảo quản cách xử lý nhiệt… Đây biện pháp bảo quản an toàn sức khỏe cho người Giáo dục cho nông dân người làm kinh doanh chữ tâm chữ tín kinh doanh Giáo dục ý thức học sinh biện pháp hiệu tích cực lâu dài Hiện hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường học dần đưa vào mơn học thức Vì , trường học đưa hoạt động trồng trọt, chăn nuôi dự án rau an toàn, dự án rau hữu vào trường học nhằm giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh việc sản xuất nông sản chất lượng, đảm bảo sức khỏe cho người tiêu dùng Hiện tại, dự án rau hữu trường góp phần thay đổi lớn ý thức sản xuất tiêu dùng rau đảm bảo sức khỏe cho giáo viên học sinh trường Hầu hết giáo viên học sinh tham gia dự án tự trồng rau ăn cho gia đình, thận trọng Trang 29 Dự án Khoa học Sức khỏe việc mua loại rau, thực phẩm từ thị trường bên tiêu dùng Tin rằng, dự án rau hữu thực diện rộng góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao chất lượng nông sản địa bàn tỉnh Giải pháp thị trường Dư lượng nitrat rau cao nói riêng hay chất độc hại tích lũy nơng sản ngành trồng trọt nói chung xuất phát từ việc sử dụng loại phân bón thuốc hóa học bảo vệ thực vật vượt mức cho phép Giải pháp thị trường chế kích thích cung- cầu người làm kinh doanh Đây giải pháp giúp người dân tự nguyện điều chỉnh thói quen canh tác lợi ích cá nhân đảm bảo thông qua lợi nhuận thu nhập Vì thị trường cần tạo khoản cách chênh lệch giá trị nơng sản sạch, an tồn sức khỏe cho người Có nghĩa tăng giá loại rau hữu cơ, rau an toàn lên gấp 2,3 lần so với loại rau khơng an tồn, khơng có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Thậm chí khơng thu mua phân phối sản phẩm Khi lợi nhuận không đảm bảo, người dân thay đổi phương pháp canh tác cho phù hợp với xu thị trường Ngồi ra, nhóm cịn đề xuất giải pháp thị trường sử dụng việc kinh doanh thuốc hóa học bảo vệ thực vật thị trường nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường: giải pháp 10+1 Giá trị loại thuốc hóa học bảo vệ thực vật thị trường nên tăng giá 10% 10% sử dụng cho việc thu mua lại vỏ bọc, chai lọ dùng đựng thuốc Công ty sản xuất cần thu mua vỏ bọc, chai lọ để tái chế sử dụng tiêu hủy cách tránh gây ô nhiễm đại trà người dân vứt khắp nơi sau sử dụng Nếu thực đồng giải pháp LGT, tin thực trạng thực phẩm bẩn thị trường giảm đáng kể, ý thức bảo vệ sức khỏe người ngày tăng cao Có chất lượng sống người đảm bảo, xã hội ngày văn minh, đất nước Việt Nam ngày giàu mạnh Trang 30 Dự án Khoa học Sức khỏe Cán nông nghiệp Giáo dục ý thức Học sinh Thay đổi ý thức Góp phần thay đổi nhận thức gia đình, xã hội Hoạt động trải nghiệm sáng tạo Hỗ trợ, kiểm tra, giám sát Nông dân Bán sản phẩm chất lượng với giá cao Cán y tế, an tồn thực phẩm Nơng dân, người kinh doanh, người tiêu dùng thông minh tương lai Hỗ trợ, kiểm tra, giám sát Người kinh doanh Thay đổi tư canh tác, kinh doanh Bán sản phẩm Người tiêu dùng Sơ đồ minh họa giải pháp an toàn thực phẩm LGT canh tác nông nghiệp Trang 31 Dự án Khoa học Sức khỏe TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, 2008, Quyết định số 99/2008-QĐ BNN: Giới hạn tối đa cho phép số loại vi sinh vật hóa chất gây hại rau, quả, chè Nguyễn Minh Đông, Ngô Ngọc Hưng, 2005, Dư lượng nitrat rau đất phù sa ven sông đồng Sông Cửu Long Tạp chí khoa học đất(28): 70-73 Nguyễn Minh Trí, Nguyễn Hạnh Trinh, Nguyễn Việt Thắng, Nguyễn Thị Hồng Phương, Khảo sát tình hình sản xuất dư lượng nitrat số sản phẩm rau xanh vụ xuân – hè hợp tác xã Hưng Long, Thành phố Huế, trường Đại học khoa học, Đại học Huế, năm 2013 Lê Gia Hiển, Nghiên cứu hàm lượng nitrat rau thương phẩm vụ đông xuân 2013-2014 phường Túc Duyên- thành phố Thái Nguyên rau sản xuất theo quy trình VietGap xã Huống Thượng- huyện Đồng Hỷ-Thái Nguyên, Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, 2014 Nguyễn Tiến Dũng, Báo cáo tình hình kinh tế-chính trị tháng đầu năm 2018 tỉnh Bến Tre, Cục thống kê Bến Tre, 2018 Sở công thương tỉnh Bến Tre, 2019, Công tác bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng địa bàn tỉnh Bến Tre giai đoạn 2011 – 2018, Google.com.vn Trang 32 Dự án Khoa học Sức khỏe PHẦN PHỤ LỤC KẾT QUẢ ĐO NITRAT RAU VÀ ĐẤT STT TÊN RAU NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CHỈ SỐ NITRAT RAU LẦN LẦN LẦN HÀNH LÁ LÁ QUẾ XÀ LÁCH BẦU ỚT DƯA LEO CỦ CẢI Ngày thực hiện:………………………………………………………… NGUỒN GỐC XUẤT XỨ CHỈ SỐ NITRAT ĐẤT LẦN 1 Trang 33 LẦN LẦN CHỈ SỐ TB 400 600 1500 400 400 150 500 Nơi thu mẫu:…………………………………………………………… STT CHỈ SỐ CHUẨN CHỈ SỐ TB Dự án Khoa học Sức khỏe PHIẾU KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG RAU XANH CỦA NGƯỜI DÂN Gia đình bạn có sử dụng rau xanh bữa ăn khơng? CĨ KHƠNG Người chăm lo bữa ăn cho gia đình bạn ? CHA (CHỒNG) MẸ (VỢ) BẠN TẤT CẢ THÀNH VIÊN TẤT CẢ MỌI NƠI BÁN Gia đình bạn chọn mua rau xanh đâu? CHỢ SIÊU CỬA THỊ HÀNG Bạn có tin cậy độ an toàn loại rau xanh mà gia đình bạn sử dụng khơng? CĨ KHƠNG Bạn có biết rau an tồn khơng? CĨ KHƠNG Gia đình bạn có tự trồng rau để sử dụng hay khơng? CĨ KHƠNG Gia đình bạn có gặp trường hợp ngộ độc thực phẩm khơng? CĨ KHƠNG Thơng tin người khảo sát Họ tên:…………………………… ……………………… …………………… Nghề nghiệp:…………………………………………………… …………………… Nơi ở:………………………………… Cám ơn bạn tham gia trả lời câu hỏi phục vụ công tác thu thập số liệu cho dự án NCKH dành cho học sinh trung học năm học 2019-20120 Trang 34 ... trạng dư lượng Nitrat rau, củ, tỉnh Bến Tre Đề xuất giải pháp an toàn thực phẩm LGT canh tác nông nghiệp” Mong với kết nghiên cứu đạt cung cấp số liệu tin cậy thực trạng dư lượng nitrat rau, củ, tỉnh. .. Dự án Khoa học Sức khỏe Trang 26 Dự án Khoa học Sức khỏe C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP LGT - I Nhận xét thảo luận Đối với loại rau nghiên cứu: Hành lá: 5/7 địa điểm nghiên cứu có dư lượng nitrat. .. lượng thực phẩm đơn giản hiệu dành cho người tiêu dùng Ngoài máy đo Nitrat ứng dụng trồng trọt đo Trang 13 Dự án Khoa học Sức khỏe nồng độ Nitrat để xác định hàm lượng đạm đất, đo hàm lượng nitrat

Ngày đăng: 06/08/2020, 08:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w