Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
365,5 KB
Nội dung
TẬP HUẤN GIÁODỤCBẢOVỆMÔITRƯỜNGTRONGMÔNSINHHỌC BẬC THCS Tình hình môitrường thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng. Trước tình hình đó việc giáodục ý thức, trách nhiệm cho họcsinh nói riêng và mọi người nói chung biết bảovệmôitrường là điều hết sức cần thiết để đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội. Giáodụcmôitrường bậc THCS hiện nay chúng ta dạy tích hợp 7 môn : MônSinh học, môn Văn, môn Lịch sử, môn Địa lí, mônGiáodục công dân, môn Vật lí, môn Công nghệ. Tài liệu giáodụcbảovệmôitrườngtrongmônSinhhọcTHCS gồm 2 phần : PHẦN THỨ NHẤT : NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I. Định nghĩa : “Môi trườngbao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật” II. Một số vấn đề vềgiáodụcbảovệmôitrường : 1. Sự cần thiết của việc giáodụcbảovệmôitrườngtrongtrường học, chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành giáodục & đào tạo về công tác giáodụcbảovệmôitrường : a. Sự cần thiết phải bảovệmôitrườngtrongtrườnghọc : Những hiểm họa suy thoái môitrường đang ngày càng đe dọa cuộc sống của loài người. Chính vì vậy, bảovệmôitrường là vấn đề sống còn của nhân loại và của mỗi Quốc gia. Nguyên nhân cơ bản gây suy thoái môitrường là do sự thiếu hiểu biết, thiếu ý thức của con người Giáodụcbảovệmôitrường là một trong những biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế nhất và có tính bền vững trong các biện pháp để thực hiện mục tiêu bảovệmôitrường và phát triển bền vững đất nước. Thông qua giáo dục, từng người và cộng đồng được trang bị kiến thức vềmôi trường, ý thức bảovệmôi trường, năng lực phát hiện và xử lý các vấn đề môi trường. Giáodụcbảovệmôitrường còn góp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai của đất nước. Các thầy, cô giáo cần nhận thức được tầm quan trong của công tác giáodụcbảovệmôitrường cho học sinh, có trách nhiệm triển khai công tác giáodụcbảovệmôitrường phù hợp với điều kiện của nhà trường và địa phương. b. Chủ trương của Đảng và Nhà nước, của ngành Giáodục & Đào tạo về công tác giáodụcbảovệmôitrường : * Một số nội dung cơ bản : - Công dân Việt Nam được giáodục toàn diện vềmôitrường nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức bảovệmôi trường. - Giáodụcvềmôitrường là một nội dung của chương trình chính khóa của các cấp học phổ thông (trích điều 107, Luật bảovệmôitrường năm 2005) 2. Mục tiêu giáodụcbảovệmôitrườngtrong các trườngTHCS : Giáodục BVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho người học các vấn đề sau : - Hiểu biết bản chất của các vấn đề môitrường : Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn của tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu tải của môi trường; quan hệ chặt chẽ giữa môitrường và phát triển, giữa môitrường Địa phương, vùng, quốc gia với môitrường khu vực và toàn cầu. - Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng của các vấn đề môitrường như một nguồn lực để sinh sống, lao động và phát triển của mỗi cá nhân, cộng đồng, quốc gia và quốc tế. Từ đó có thái độ, cách ứng xử đúng đắn trước các vấn đề vềmôi trường, xây dựng quan niệm đúng về ý thức trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kĩ năng thu thập số liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ. - Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao năng lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí và khôn ngoan các nguồn tài nguyên thiên nhiên; có thể tham gia có hiệu quả vào việc phòng ngừa và giải quyết các vấn đề môitrường cụ thể nơi sinh sống và làm việc. 3. Nguyên tắc, phương thức, phương pháp giáodụcbảovệmôitrườngtrongtrườngTHCS : a. Nguyên tắc : - Giáodục BVMT là một lĩnh vực giáodục liên ngành, tích hợp vào các mônhọc và các hoạt động. Giáodục BVMT không phải là ghép thêm vào chương trình giáodục như là một bộ môn riêng biệt hay một chủ đề nghiên cứu mà nó là một hướng hội nhập vào chương trình. Giáodục BVMT là cách tiếp cận xuyên bộ môn. - Mục tiêu: Nội dung và phương pháp giáodục BVMT phải phù hợp với mục tiêu đào tạo của cấp học, góp phần thực hiện mục tiêu đào tạo của cấp học. - Giáodục BVMT phải trang bị cho họcsinh một hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ vềmôitrường và kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm lí lứa tuổi. Hệ thống kiến thức và kĩ năng được triển khai qua các mônhọc và các hoạt động theo hướng tích hợp nội dung qua các môn học, thông qua chương trình dạy học chính khóa và các hoạt động ngoại khóa, đặc biệt coi trọng việc đưa vào chương trình Hoạt động giáodục ngoài giờ lên lớp. - Nội dung giáodục BVMT phải chú ý khai thác tình hình thực tế môitrường của từng địa phương. - Nội dụng và phương pháp giáodục BVMT phải chú trọng thực hành, hình thành các kĩ năng, phương pháp hành động cụ thể để họcsinh có thể tham gia có hiệu quả vào các hoạt động BVMT của địa phương, của đất nước phù hợp với độ tuổi. - Cách tiếp cận cơ bản của giáodụcbảovệmôitrường là: + Giáodụcvềmôi trường: Chương trình lồng ghép. + Giáodụctrongmôi trường: Đi tìm hiểu thực tế. + Giáodục vì môi trường: Vì tương lai ngày mai,… - Phương pháp giáodục BVMT tạo cơ hội cho họcsinh phát hiện các vấn đề môitrường và tìm hướng giải quyết vấn đề dưới sự tổ chức và hướng dẫn của giáo viên. - Tận dụng các cơ hội để giáodụcbảovệmôitrường nhưng phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, tính logic của nội dung, không làm quá tải lượng kiến thức và tăng thời gian của bài học. b) Phương thức giáodục : - Giáodụcbảovệmôitrường là một lĩnh vực giáodục liên ngành, vì vậy được triển khai theo phương thức tích hợp. [...]... trình tích hợp giáodụcmôitrường cấp trung học cơ sở : Giáodụcmôitrường được tích hợp vào nhiều mônhọc ở trường THCS, trong đó có mônsinhhọc Bộ mônsinhhọc là một trong những bộ môn có khả năng đưa giáodụcmôitrường vào một cách thuận lợi nhất vì các nội dung trong chương trình Sinhhọc 6,7,8,9 đều có khả năng đề cập nội dung GDMT - Khi soạn giáo án, Giáo viên cần xem xét, nghiên cứu và chọn... nhiên và nhẹ nhàng + Phải đảm bảo nguyên tắc vừa sức II Chương trình tích hợp giáo dụcmôitrườngmônsinhhọc trung học cơ sở : Trong tài liệu đã giới thiệu từ lớp 6 đến lớp 9 Sau này chúng ta sẽ thảo luận nhóm và đi đến thống nhất III Phương pháp tích hợp giáo dụcmôitrườngtrongmônsinhhọc trung học cơ sở : 1 Quan niệm tích hợp kiến thức giáodụcmôitrường vào các mônhọc : * Tích hợp là sự kết... vềmôitrường - Tổ chức xem phim vềmôitrường - Nghiên cứu môitrường địa phương - Tổ chức tham quan vềmôitrường - Tổ chức hoạt động bảovệmôitrườngtrườnghọc và môitrường địa phương theo chế độ thường xuyên hay định kì, 3 Phương pháp dạy học tích hợp giáodụcmôitrường : a Phương pháp trần thuật : Đây là phương pháp dùng lời Sử dụng phương pháp này để mô tả sự vật, hiện tượng của môi trường. .. nói về các kiến thức môitrường và bảovệmôitrường Chương I: Sinh vật và môitrường Chương II: Hệ sinh thái Chương III: Con người, dân số và môitrường Chương IV: Bảovệmôitrường - Chiếm một hoặc một số bài trọn vẹn (Lồng ghép toàn phần) VD : Bài 49 Bảovệ sự đa dạng của thực vật ở lớp 6 - Chiếm một mục, một đoạn hay một câu trong bài học (lồng ghép một phần) VD : Bài 22 Vệsinh hô hấp ở lớp 8... tình hình môitrường địa phương thảo luận phương án xử lí + Hoạt động trồng cây, xanh hóa nhà trường + Tổ chức thi tìm hiểu vềmôitrường + Hoạt động Đoàn TN, Đội TNTP Hồ Chí Minh vềbảovệmôitrường c) Các phương pháp giáo dụcbảovệmôitrường : - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát nghiên cứu thực địa Có thể triển khai theo 2 cách : + Tổ chức cho họcsinh đi tham quan học tập ở khu bảo tồn... hình môitrường ở trườnghọc hoặc ở địa phương - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáodục - Phương pháp hoạt động thực tiễn - Phương pháp giải quyết vấn đề cộng đồng - Phương pháp học tập theo dự án - Phương pháp nêu gương - Phương pháp tiếp cận kĩ năng sống BVMT PHẦN THỨ HAI : GIÁODỤCMÔITRƯỜNGTRONGMÔNSINHHỌC I Chương trình tích hợp giáodụcmôi trường. .. nội dung giáodụcmôi trường) + Lồng ghép một phần (trong bài có một mục, một đoạn hay một vài câu có nội dung GDMT) + Liên hệ (Nếu kiến thức trong bài có một hoặc nhiều chỗ có khả năng liên hệ, bổ sung thêm kiến thức giáodụcmôitrường mà SGK chưa đề cập - Khi tích hợp kiến thức giáo dụcbảovệmôitrường cần tuân thủ các nguyên tắc sau : + Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống của bộ môn, tránh... một cách có hệ thống các kiến thức giáodụcmôitrường và kiến thức mônhọc thành một nội dung thống nhất, gắn bó chặt chẽ với nhau dựa trên những mối liên hệ về lí luận và thực tiễn được đề cập trong bài học • • • • Sự tích hợp kiến thức giáodụcmôitrường vào môn học, đối với mônsinhhọc có thể phân thành 2 dạng khác nhau : a) Dạng lồng ghép: Kiến thức GDMT đã có trong chương trình và SGK - Kiến... dung bài học, GV có thể bổ sung kiến thức GDMT có liên quan với bài học qua giờ giảng trên lớp 2 Các hình thức tổ chức dạy họcgiáodụcmôi trường: a) Hình thức dạy học nội khóa: Bao gồm hình thức dạy học trên lớp và ngoài lớp (các bài thực hành tìm hiểu vềmôi trường, thiên nhiên, …) b) Hình thức dạy học ngoại khóa: - Tổ chức nói chuyện giao lưu vềmôitrường - Tổ chức thi tìm hiểu môitrường địa... của bài học hoặc của chương phù hợp hoàn toàn với mục tiêu và nội dung của giáodục BVMT + Mức độ bộ phận : Chỉ có một phần bài học có mục tiêu và nội dung giáodục BVMT + Mức độ liên hệ : Có điều kiện liên hệ một cách logic Ngoài ra, có thể dạy học một số chuyên đề như: Tác động của sự nóng lên toàn cầu, sản xuất sạch,… - Các hoạt động giáo dụcbảovệmôitrường ngoài lớp học: + Câu lạc bộ môitrường . hợp giáo dục môi trường cấp trung học cơ sở : Giáo dục môi trường được tích hợp vào nhiều môn học ở trường THCS, trong đó có môn sinh học. Bộ môn sinh học. con người và sinh vật” II. Một số vấn đề về giáo dục bảo vệ môi trường : 1. Sự cần thiết của việc giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học, chủ trương