NỘI DUNG
TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG
HỢP LÍ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
HOÁ HỌC LỚP 12 CƠ BẢN
Bài Nội dung
tích hợp Kiểu
tích hợp Bài 1: ESTE IV: Ứng dụng: - Việc sử dụng
hợp lí một số este có mùi thơm không độc được dùng trong nghành CN thực phẩm ( sản xuất bánh kẹo , nước uống… ) , trong CN mỹ phẩm… - Nếu dùng quá liều lượng sẽ ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng qua đó giáo dụng cho HS biết cách sử dụng
hợp lí các sản phẩm
hoá học Liên hệ
Bài 2: LIPIT IV:Ứng dụng của chất béo - Thông qua các ứng dụng của chất béo: dùng làm thực phẩm, nguyên liêcụ sản xuất xà phòng -Giới thiệu Lipit ( chất béo ) rất dễ bị ôi thiu sinh ra nhiều chất độc khi tiếp xúc với không khí. Qua đó giáo dục ý thức sử dụng thực phẩm tươi không bị ôi thiu để
bảo vệ sức khoẻ - Những thực phẩm có nhiều chất béo nếu sử dụng thừa không thải bừa
bãi ra
môi truờng gây ô nhiễm không khí và nguồn nước - Liên hệ thực tế: Trong ngành CN thuộc da thải ra rất nhiều chất béo. Nếu chất béonày thải trực tiếp ra
môi trường sẽ gây ảnh hưởng đến nguồn nước và gây lãng phí Bộ phận Liên hệ
Bài 3: XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỮA TỔNG HỢP: I. Sản xuất xà phòng: - Chất béo là nguồn thực phẩm quan trọng của con người. Tuy nhiên nguyên liệu để sản xuất xà phòng là chất béo vì thế để tiết kiệm người ta tận dụng những chất béo thải ra từ ngành thuộc da, công việc này còn góp phẩn
bảo vệ nguồn nước không bị ô nhiễm hữu cơ II. Tác dụng giặt rữa của xà phòng: Căn cứ vào tác dụng giặt rữa của xà phòng và chất giặt rữa tổng
hợp mà có biện pháp sử dụng
hợp lí tuỳ vào nguồn nước và mụ đích sử dụng tránh gây lãng phí và ô nhiễm
môi trường Liên hệ
Bài 9: AMIN II. Tính chất vật lí: - Thông qua tínhđộc hại của amin mà giáo dục học sinh cẩn thận khi sử dụng các amin làm TN , không đổ bừa
bài vào đất và nguồn nước gây ô nhiêm - Trong khói thuốc là có nicotin là một amin rất độc gây ra nhiều căn bệnh nguy hiểm như ung thu, thông qua đó giáo dục HS không hút thuốc lá và hạn chế tiếp xúc với khói thuốc lá Liên hệ
Bài 13: ĐẠI CƯƠNG
VỀ POLIME IV: Tính chất của polime: Một số polime rất bền với
môi trường axit, bazo, rất khó bị oxi hoá, nếu đốt cháy thì sinh ra nhiều khí độc như CO 2 , Cl 2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu không khí và
môi trường đất. Vì thế phải sử dụng
hợp lí các sản phẩm polime,tái sử dụng hoặc khi không dùng được nữa phải bỏ đúng nơi quy định Trang - 1 -
Bài 14: VẬT LIỆU POLIME I. Chất dẻo và vật liệu polime: - Căn cứ vào đặt tính của tùng loại vật liệu polime mà có sự lựa chọn sử dụng
hợp lí và đúng mục đích nhằm tiết kiệm - Biết được tính chất của polime rất bền với
môi trường axit, bazo, rất khó bị oxi hoá, nếu đốt cháy thì sinh ra nhiều khí độc như CO 2 , Cl 2 gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến bầu không khí và
môi trường đất mà Bộ phận
Bài 20: ĂN MÒN KIM LOẠI II. Các phương pháp chống ăn mòn: Kim loại rất dễ bị ăn mòn và gây tổn thất lớn cho nền kinh tế, căn cứ vào các biện pháp chóng ăn mòn kim loại mà giáo dục HS có ý thức sử dụng và
bảo vệ hợp lí Liên hệ
Bài 26: KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀ
HỢP CHẤT CỦA KIMLOẠI KIỀM C. Nước Cứng: 3. Phương pháp làm mềm nước cứng: Giới thiệu những ảnh hưởng của nước cứng đến đời sống và sản xuất và các biện pháp làm mền để qua đó giứp học sinh lựa chọn biện pháp đơn giản
hợp lí để làm mềm nước sinh hoạt Liên hệ
Bài 27: NHÔM V. Sản xuất nhôm: Nhôm là kim loại có nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất. Tuy nhiên viếc sản xuất nhôm tiếu tốn rất nhiều năng lượng vì thế phái giáo dúcH có ý thức sử dụng
hợp lí kim loại này nhằm tiết kiệm tiền Liên hệ
Bài 37: ĐỒNG và
HỢP CHẤT CỦA ĐỒNG 4. Ứng dụng của đồng và
hợp chất: Muối CuSO 4 được dùng làm thuốc
bảo vệ thực vật, tuy nhiên việc sử dụng quá liều lượng sẽ gây ảnh hưởng đến
môi trường và sức khỏe người sử dụng, cần giáo dục ý thức hoạc sinh trong việc sử dụng
hợp lí thuốc
bảo về thực vật trong sản xuất nông nghiệp Liên hệ
Bài 36: SƠ LƯỢC KẼM , NIKEN, THIẾC, CHÌ II. Chì: 2. Tính chất của chì và
hợp chất: Chì và
hợp chất của chì rất độc vì vậy khi tiếp xúc và sử dụng các loại vật liệu có chì phải hết sức cẩn thận. Sử dụng xong những đồ vật có chứa chì và
hợp chất của chúng phải bỏ đúng nới quy định nhằm tránh gây ô nhiềm nguồn nước, ô nhiễm đất Liên hệ
Bài 41: NHẬN BIẾT CÁC KHÍ 1.Khí CO 2 : - Đây là khí gây hiệu ứng nhà kính, nguồn thải ra khí này chủ yếu là đốt cháy nhiên liệu
hoá thạch các
hợp chất hữu cơ. Vì vậy phải giáo dục HS có ý thức sử dụng
hợp lí nhiên liệu , trồng cây xanh để làm giảm bớt lượng khí CO 2 có trong không khí 2. Khí SO 2 , H 2 S, NH 3 : - Các khí này độc ảnh hưởng đến sức khoẻ con nguời Liên hệ Bộ phân Trang - 2 - - Giá dục HS trong quá trình làm thí nghiệm phải đảm
bảo nguyên tắc an toàn bằng cách chuẩn bị sẵn các
hoá chất hấp thụ các khí này tránh thoát ra không khí gây ảnh hưởng đến đến sức khoẻ bản thân và các bạn xung quanh - Trong đời sống hằng ngày biết sử lí các nguồn phát sinh khí này để có biện pháp sử lí tránh gây ô nhiễ m
Bài 43:
HOÁ HỌC VÀ VẤN ĐỀ KINH TẾ Thông qua vai trò của
hoá học đối với sự phát triển kinh tế và đời sống con người mà giáo dục HS sử dụng một cách
hợp có hiệu quả các sản phẩm
hoá học tránh gây lãng phí Liên hệ
Bài 45:
HÓA HỌC VÀVẤN ĐỀ
MÔI TRƯỜNG: - Giới thiệu các chất gây ô nhiễm
môi trường không khí,
môi trường nước và
môi trường đất - Tác hại của các sản phẩm
hoá học đến
môi trường sống == > Giáo dục ý thức học sinh sử dụng
hợp lí các sản phẩm
hoá học, tránh gây lãng phí và sử lí đúng cách các chất thải nhằm hạn chế ô nhiễm
môi trường Liên hệ HỌC LỚP 11 CƠ BẢN Tên
bài Địa chỉ
tích hợp Nội dung
tích hợpGDMT Kiểu
tích hợp Bài 1: Sự điện li Nguyên nhân tính dẫn điện của các dung dụch axit, bazơ và muối trong nước -
Môi trường nước tự nhiên: nước mưa, nước biển, sông, ao hồ đều hào tan các chất điện li và chất không điện li: axit, bazơ, muối,… những chất độc hại đối với người và sinh vật. - Nước tự nhiên đều là dung dịch điện li có chứa nhiều ion, khuẩn, các chất thải độc hại do
hoà tan nhiều chất. Bộ phận
Bài 3: Sự điện li của nước, pH. Chất chỉ thị axit, bazơ Khái niệm
về pH. Chất chỉ thị axit- bazơ - Độ pH của dung dịch cho biết
môi trường của dung dịch đó là axit, bazơ hay trung tính Liên hệ
Bai 4: Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li - Giữa các dung dịch trong đất, nước đều có thể xảy ra phản ứng trao đổi ion tạo thành chất rắn, chất khí hoặc chất điện li yếu làm thay đổi thành phần của
môi trường. - Bản chất của các phản ứng xảy ra làm thay đổi thành phần của
môi trường Liên hệ
Bài 8: Amoniac và muối amoni Tính chất vật lý Điều chế - Amoniac là chất
hoá học có thể gây ô nhiễm
môi trường không khí và
môi trưòng nước. - Sản xuất amoniac và chất gây ô nhiễm
môi trường. Liên hệ Trang - 3 - Tên
bài Địa chỉ
tích hợp Nội dung
tích hợpGDMT Kiểu
tích hợp Bài 12: Phân bón
hoá học Phân đạm, phân lân, phân kali, phân hổn
hợp và
tích hợp, phân vi lượng. - Phân bón
hoá học và vấn đề ô nhiễm
môi trường nước, bạc màu đất và
vệ sinh an toàn thực phẩm. Bộ phận
Bài 15: Cacbon Tính chất
hoá học Trạng thái tự nhiên - Các phản ứng của cacbon với oxi và oxit kim loại đều tạo thành CO 2 và toả nhiệt. - Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường trong qáu trình sử dụng cacbon làm nhiên liệu và chất đốt. Liên hệ
Bài 16:Hợp chất của cacbon Phần A.Tính chất vật lí. Phần B.Tính chất vật lí và tính chất
hoá học - Quá trình hình thành, tính chất các
hợp chất CO, CO 2 gây ô nhiễm
môi trường. - CO rất độc có thể gây nguy hại đến tính mạng con người ở một liều lượng nhất định. - CO 2 là một chất trong những thủ phạm gây nên hiệu ứng nhà kính. - Nguyên nhân của sự
bào mòn đá vôi trong tự nhiên. Bộ phận
Bài 17: Silic và
hợp chất của silic Trạng thái tự nhiên - Si lic là một trong những nguyên tố có nhiều nhất tạo nên vỏ trái đất. - SiO 2 và muối silicat có trong thành phần chính của cát, đất sét, cao lanh trong tự nhiên. Liên hệ
Bài 18: Công nghiệp silicat Thuỷ tinh, gốm và ximăng - Vấn đề ô nhiễm
môi trường không khí, đất, nước do công nghiệp sản xuất xi măng, thuỷ tinh, gốm, sứ Liên hệ
Bài 20:Mở dầu
về hoá học hữu cơ Khái niệm
về hợp chất hữu cơ và
hoá học hữu cơ. Sơ lược
vế phân
tích nguyên tố - Chất hữu cơ là thành phần của
môi trường tư nhiên. - Các phương pháp phân
tích để xác định nguyên tố trong
hợp chất hữu cơ trong
môi trường tự nhiên Bộ phận Bài25:Ankan và xicloankan Tính chất vật lí Điều chế - Khí metan là thành phần chính của khí thiên nhiên, khí mỏ dầu và một trong thành phần của dầu mỏ. Liên hệ Thực hành: Phân
tích định tiính nguyên tố. Điều chế và tính chất của metan Thí nghiệm 1. Xác định định tính cacbon và hiđro. Thí nghiệm 2. Điều chế và thử tính chất của mêtan - Biết kỹ thuật, tiến hành và cách xác định C, H trong thành phần chất hữu cơ. - Biết kỹ thuật tiến hành thí nghiệm điều chế và thử tính chất của metan Bộ phận
Bài 29,30,32:Anken Ankađien Ankin Tính chất
hoá học - Thành phần cấu tạo, tính chất một loại
hợp chất hữu cơ có trong thành phần của một số nhiêu liêu, chất đốt - Là nguyên liệu quan trọng của tổng
hợp hữu cơ là etilen, axetilen và đồng đẳng. - Sựu biến đổi các chất, thành phần các vật liệu như PE, PVC, cao su,… Liên hệ Trang - 4 - Tên
bài Địa chỉ
tích hợp Nội dung
tích hợpGDMT Kiểu
tích hợp Bài 35: Benzen và đồng đẳng Tính chất
hoá học - Benzen có độc tính, có thể gây ung thư. - Sự biến đổi của benzen thành các chất khác. Liên hệ
Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên Khí thiên nhiên và dầu mỏ - Thành phần
hoá học của nguồn hiđrocacbon trong thiên nhiên: Dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, than mỏ. - Khai thác chế biến dầu mỏ, khí thiên nhiên, khí mỏ dầu, than mỏ và chống ô nhiễm
môi trường. Bộ phận
Bài 39,40,41: Dẫn xuất halogen Ancol Phenol Điều chế - Sự biến đổi từ các chất trong
môi trường tự nhiên và các chất nhân tạo. - Cấu tạo phân tử, tính chất của loại chất và sự biến đổi của chúng - Nguồn và nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường. Liên hệ
Bài 44,45: Anđehit và xenol Axit cacboxylic Điều chế - Hiểu được sự biến đổi các chất từ tự nhiên thành các chất nhân tạo. - Hiểu được nguyên nhân gây ô nhiễm
môi trường. Liên hệ
HOÁ HỌC LỚP 10 CƠ BẢN
Bài Nội dung
tích hợp Kiểu
tích hợp Bài 22: Clo (tiết 38) IV: Ứng dụng: - Clo được dùng làm chất tẩy trắng ,sát trùng . Ngoài ra còn dùng sản xuất các chất hữu cơ khác nên: + khi dùng chất tẩy ,chất sát trùng phải dùng đúng liều lượng thích
hợp hạn chế lượng chất dư sẽ ảnh hưởng đến các sinh động vật bên ngoài đặc biệt là con người chúng ta. + Khi sử dụng sản phẩm hữu cơ tổng
hợp từ clo, khi bị hư hỏng phải bỏ xử lí đúng nơi qui định. Liên hệ
Bài 23: Hidroclorua axit clohidric và muối clorua ( tiết 39, 40) II.Tính chất
hóa học : + khi cho dd HCl tác dụng với chất oxi
hóa mạnh phải hạn chế không cho khí clo bay ra ngoài
môi trường. - Điều chế HCl trong phòng thí nghiệm: + Phải mang khẩu trang khi làm thí nghiệm, phải ráp dụng cụ thật kín hạn chế khí HCl bay ra. Bộ phận
Bài 24: Sơ lược
về hợp chất có oxi của clo ( tiết 42). Ứng dụng của nước gia-ven và clorua vôi: + Khi sử dụng nước gia-ven tâỷ trắng đồ phải dùng liều lượng thích hợp, đồng thời phải đổ đúng nơi qui định ,không đổ vào
môi trường bên ngoài. + Cần sử dụng clorua vôi
hợp lí đúng nồng độ để xử lí các chất độc
bảo vệ môi trường. Liên hệ
Bài 25: Flo- Ứng dụng của Flo, brom, iot. Trang - 5 - Brom-Iot ( tiết 43,44) - Không sử dụng chất CFC (freon) , do làm phá hủy tầng ozon. - Phải hết sức cận thận khi dùng điều chế các
hợp chất cần thiết vì hơi brom rất độc. - Khi sử dụng sản phẩm từ iot nên dùng đúng liều lượng thích hợp, đồng thời đổ chất còn dư sau khi dùng đúng nơi qui định. Liên hệ
Bài 29: Oxi- ozon ( tiết 49, 50) B-III. Ứng dụng: Nên trồng nhiều cây xanh để có nhiều khí oxi làm cho không khí sạch trong lành. Nhưng với một lượng lớn sẽ có hại cho con người. Liên hệ
Bài 30: Lưu huỳnh (tiết 51) IV. Ứng dụng của lưu huỳnh: - Khi sử dụng sản phẩm của lưu huỳnh (chất tẩy, dược phẩm, chất trừ sâu,…) nên sử dụng đồ
bảo hộ ,phải bỏ đúng nơi qui định lượng chất còn dư. Liên hệ
Bài 32: Hidrosunfua- lưu huỳnh đioxit-lưu huỳnh trioxit (tiết 53,54) III. Ứng dụng và điều chế H 2 S ,SO 2 : - Phải thải chất này đúng nơi qui định, khi điều chế hạn chế không cho bay ra ngoài
môi trường vì khí H 2 S rất độc. - Khi điều chế khí này phải cận thận dùng bông tẩm dung dịch xút không cho SO 2 bay ra vì là khí độc. Bộ phận
Bài 33: Axit sunfunric- muối sunfat (tiết 55, 56) I. Tính háo nước và ứng dụng của H 2 SO 4 : - Khi pha loãng phải đổ axit từ từ vào nước , vì H 2 SO 4 đặc có tính háo nước mạnh, khi sử dụng xong phải đổ đúng nơi qui định. - Khi dùng sản phẩm của H 2 SO 4 ( phân bón, chất trừ sâu, chất giặt rửa,…) phải tuân theo hướng dẫn, dùng xong xử lí bằng cách bỏ đúng nơi theo qui định. Bộ phận Liên hệ BIÊN SOẠN NHÓM
HOÁ THPT CHI LĂNG Trang - 6 - . DUNG TÍCH HỢP GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN HOÁ HỌC LỚP 12 CƠ BẢN Bài Nội dung tích hợp Kiểu tích hợp Bài. lãng phí Liên hệ Bài 45: HÓA HỌC VÀVẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG: - Giới thiệu các chất gây ô nhiễm môi trường không khí, môi trường nước và môi trường đất - Tác hại