Chuyên đề này gồm các bài: Tiết 46, 47; tiết 49 trong chương trình Ngữ văn 12 chương trình cơ bản: Tiết 46, 47: Người lái đò Sông Đà. Tiết 49: Ai đã đặt tên cho dòng sông?. Các kiến thức cũ trong chương trình Ngữ văn 11: Tiết 40: Tác gia Nguyễn Tuân. Lý do chọn chuyên đề: Hai đoạn trích kí Người lái đò Sông Đà của Nguyễn Tuân và Ai đã đặt tên cho dòng sông? của Hoàng Phủ Ngọc Tường là những nội dung kiến thức quan trọng trong chương trình thi THPT Quốc gia. Ngoài ra, các kiến thức này còn giúp học sinh hình thành nhiều năng lực và phẩm chất cần thiết.
MỤC LỤC A NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Mô tả chuyên đề Chuyên đề gồm bài: - Tiết 46, 47; tiết 49 chương trình Ngữ văn 12 - chương trình bản: Tiết 46, 47: Người lái đị Sơng Đà Tiết 49: Ai đặt tên cho dịng sơng? - Các kiến thức cũ chương trình Ngữ văn 11: Tiết 40: Tác gia Nguyễn Tuân - Lý chọn chuyên đề: Hai đoạn trích kí Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường nội dung kiến thức quan trọng chương trình thi THPT Quốc gia Ngồi ra, kiến thức cịn giúp học sinh hình thành nhiều lực phẩm chất cần thiết Mạch kiến thức chuyên đề 2.1 Thể loại kí văn học 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Đặc trưng 2.1.3 Tiểu loại bút kí tùy bút 2.1.4 Những điểm cần lưu ý đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại 2.2 Nguyễn Tuân đoạn trích tùy bút Người lái đị Sơng Đà 2.2.1 Kiến thức chung 2.2.1.1 Tác giả 2.2.1.2 Tác phẩm 2.2.2 Kiến thức trọng tâm 2.2.2.1 Hình tượng sơng Đà 2.2.2.2 Hình tượng người lái đị 2.2.2.3 Cái tơi trữ tình nhà văn 2.3 Hồng Phủ Ngọc Tường đoạn trích bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? 2.3.1 Kiến thức chung 2.3.1.1 Tác giả 2.3.1.2 Tác phẩm 2.3.2 Kiến thức trọng tâm 2.3.2.1 Vẻ đẹp sông Hương 2.3.2.2 Cái trữ tình nhà văn 2.4 Các dạng đề Nghị luận văn học hai đoạn trích kí tập minh họa 2.4.1 Dạng đề nghị luận nhân vật/đối tượng tác phẩm nhận xét vấn đề 2.4.2 Dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi nhận xét vấn đề 2.4.3 Dạng đề liên hệ hai/ba đoạn trích văn xi nhận xét vấn đề 2.4.4 Dạng đề so sánh đoạn trích 2.4.5 Dạng đề nghị luận ý kiến bàn văn học 2.5 Bài tập tự giải 2.6 Kết triển khai chuyên đề 2.6.1 Giáo án minh họa 2.6.2 Kết thi THPT Quốc gia năm 2019 Thời lượng - Thời gian học nhà: tuần nghiên cứu chuyên đề học SGK, nguồn tư liệu giáo viên cung cấp tự tìm kiếm thơng tin qua nguồn tham khảo khác; luyện đề thông qua tập tự giải - Số tiết học lớp: 10 tiết B TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ I MỤC TIÊU CHUYÊN ĐỀ Kiến thức - Nắm kiến thức chung thể kí văn học - Nắm đặc điểm bật tiểu loại bút kí tùy bút - Về bản, nắm giá trị nội dung, nghệ thuật văn bản: Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn, Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường - Sự đa dạng phong cách tác giả Nguyễn Tuân Hoàng Phủ Ngọc Tường thể hai kí Kĩ - Đọc - hiểu kí đại Việt Nam theo đặc trưng thể loại; Phân tích số đặc điểm nghệ thuật (vẻ đẹp kì ảo đa thanh, phức hợp; từ bút pháp giọng điệu, ngơn từ, hình ảnh ) Thái độ - Trân trọng trang tuyệt bút tác giả chất trữ tình cơng dân dần thay nhiều cung bậc cảm xúc cá nhân Khơng ghi lại tâm tư tình cảm đời sống thực, kí đại Việt Nam cịn lắng vào bề sâu tâm hồn, tâm linh, tiềm thức người Việt Nam để khám phá giá trị bền chặt văn hóa truyền thống dân tộc Năng lực cần hướng đến - Năng lực tự học - Năng lực tự giải vấn đề, thu thập thông tin liên quan đến văn - Năng lực sáng tạo - Năng lực giao tiếp, trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận - Năng lực sử dụng ngôn ngữ bày tỏ quan điểm, cảm nhận sau đọc văn - Năng lực thưởng thức văn học, cảm thụ thẩm mĩ - Năng lực tạo lập văn nghị luận văn học II HÌNH THỨC, PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC - Hình thức: Triển khai lớp học kết hợp học sinh nghiên cứu tài liệu luyện tập nhà - Phương pháp dạy học: nêu vấn đề, phương pháp vấn đáp, phương pháp trực quan - Kỹ thuật dạy học: kỹ thuật chia nhóm, kỹ thuật giao nhiệm vụ, kỹ thuật động não, kĩ thuật suy nghĩ – cặp – chia sẻ, kĩ thuật sơ đồ tư duy, kĩ thuật công đoạn, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật chúng em biết 3, kĩ thuật đọc – viết hợp tác, kĩ thuật mảnh ghép III CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ Chuẩn bị thầy - Thiết bị dạy học: máy chiếu, máy vi tính, sách giáo khoa Ngữ văn 11, Ngữ văn 12 bản, giấy A0, bút dạ, bảng phụ, bút màu - Chuẩn bị giáo án, thiết kế giảng - Chuẩn bị đồ dùng, học liệu: + Các video sông Đà, sông Hương + Bản đồ địa lý: thủy trình sơng Đà, sơng Hương + Tranh ảnh hai tác giả, hai dịng sơng, thiên nhiên người Tây Bắc, xứ Huế - Xây dựng câu hỏi liên hệ, câu hỏi tình theo ma trận kiến thức, kĩ - Chuẩn bị Phiếu học tập đầy đủ cho học sinh: + Phiếu học tập số 1: Tìm hiểu kí văn học Khái niệm Đặc trưng Phân loại + Phiếu học tập số 2: Tìm hiểu tiểu loại bút kí tùy bút Nội dung Bút kí Tùy bút Khái niệm Đặc trưng + Phiếu học tập số 3: Sơ đồ tư đơn vị kiến thức (tác giả, tác phẩm) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ nhà cho nhóm cá nhân HS trước dạy tuần: tìm hiểu tác giả, tác phẩm - Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp Chuẩn bị trò - Đọc trước ngữ liệu sách giáo khoa nguồn tham khảo - Các sản phẩm thực nhiệm vụ nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập IV BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ NHẬN THỨC CẦN ĐẠT NỘI DUNG Về tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Mức độ nhận thức cần đạt Nhận biết - HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm Thơng hiểu - HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm Vận thấp dụng - Khái quát đặc điểm phong cách tác giả từ tác phẩm Vận dụng cao - Vận dụng hiểu biết tác giả, hồn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm kí - So sánh phong cách tác giả Thể loại - HS nhận biết đặc - HS hiểu - HS biết nhận - Biết vận dụng điểm chung thể loại chất thể kí diện việc đặc điểm thể loại kí kí kí ghi chép lại việc chứng kiến trải qua Đề tài, chủ đề, cảm - HS nhận biết - HS hiểu - HS đề tài tác phẩm kí chủ đề, cảm dụng, vận - HS biết hệ lựa thống, xâu chuỗi phản ánh nhận cảm chọn xúc chủ đạo đề tài gần gũi tác phẩm kí sống để ghi chép - HS nhận biết ghi nhớ hình ảnh, chi tiết tiêu biểu đặc sắc tác phẩm kí - HS hiểu ý - HS viết nghĩa, lô-gic đoạn văn hoàn việc chỉnh bộc lộ cảm - HS hiểu ý nhận thân nghĩa chi ý nghĩa số tiết, hình hình ảnh, chi tiết ảnh, tiêu biểu tiêu biểu đặc sắc đặc sắc trong tác phẩm - HS cảm nhận tác phẩm kí - Từ ý nghĩa nội ý nghĩa dung tác số hình phẩm, HS biết ảnh, chi tiết liên hệ, rút tiêu biểu đặc học sâu sắc sắc cho thân, tác phẩm kí biết điều chỉnh Việt Nam suy nghĩ, đại học hành vi thân để hồn thiện - HS biết so sánh ý nghĩa nội dung, tư tưởng tác phẩm - HS nhận diện trình tự ghi chép việc kí - HS nhận biện pháp tu từ sử dụng tác phẩm - HS hiểu tác dụng, hiệu nghệ thuật trình tự ghi chép việc kí - HS hiểu xúc chủ đạo Ý nghĩa nội dung tác phẩm Giá trị nghệ thuật tác phẩm tác phẩm đề tài chủ đề để khái quát nên vấn đề chung - HS biết trình - Sử dụng bày cảm nhận phép tu từ, kết giá trị nghệ hợp miêu tả thuật biểu cảm để viết chi tiết, kí (nhật kí, hồi hình ảnh, biện kí) pháp tu từ… tác dụng BPTT Các dạng đề NLVH tác phẩm - HS nhận diện - Hình thành dạng đề, xác định hệ thống đối tượng nghị luận điểm, luận luận, phạm vi dẫn chứng, dụng ý chứng, thao tác lập nghệ thuật luận tác giả, ý nghĩa - Nhận biết chi tiết, hình nét tác giả, ảnh, biện pháp tác phẩm tu từ - Vận dụng kiến - Kết hợp kiến thức tiếng Việt thức đọc hiểu Làm văn để viết tác phẩm văn nghị luận phương pháp văn học làm văn nghị luận, sử dụng kết hợp thao tác lập luận V NỘI DUNG KIẾN THỨC HAI TÁC PHẨM KÍ Thể loại kí văn học 1.1 Khái niệm Khác với truyện ngắn tiểu thuyết vốn có ổn định tương đối đặc trưng thể loại, tác phẩm kí nằm loại hình văn xi tự song lại tên gọi chung cho nhóm thể tài có tính giao thoa báo chí (chính luận, điều tra, ghi chép tư liệu, tường thuật kiện ) với văn học, in đậm dấu ấn “sự hợp truyện khảo cứu” (M.Gorki) thường có tính xã hội, tính thời sâu sắc, bao gồm nhiều tiểu loại thể văn bút kí, kí sự, phóng sự, tiểu thuyết phóng sự, du kí, hồi kí, nhật kí, tuỳ bút, tản văn, tạp văn, tiểu luận, Đặc điểm giao thoa trở nên rõ ràng mà thân thể tài kí cịn trình hình thành phát triển, mà đường biên thể loại truyện ngắn ghi chép, tiểu thuyết phóng đơi chưa phân định rõ nét Theo nhà biên soạn Từ điển thuật ngữ văn học, kí thể loại văn học có đặc điểm “tơn trọng thật khách quan sống, không hư cấu” “Nhà văn viết kí ln ý đảm bảo cho tính xác thực thực đời sống phản ánh tác phẩm ” Còn tác giả “Từ điển tiếng Việt” cho rằng, kí loại “thể văn tự có tính chất thời sự, trung thành với thực đến mức cao nhất” Có thể nói, khái quát cụ thể đặc trưng thể loại Kí loại hình văn học khơng Đó lĩnh vực văn học bao gồm nhiều thể loại, chủ yếu văn xuôi ghi chép, miêu tả biểu việc, người có thật sống Kí có hạt nhân làm thành đặc trưng riêng Ở thể loại này, người ta đặc biệt quan tâm đến kiện, hoàn cảnh lịch sử, biểu đời sống có thực ngồi đời đồng thời muốn bộc lộ trực tiếp cá tính sáng tạo tinh thần trách nhiệm xã hội tác giả “Với thể loại kí, từ thơi thúc sống mà tác giả có nhu cầu công bố kịp thời đến nhận xét, đánh giá, ý tưởng… Kí ghi rõ nét mang dấu ấn kiện, thời kì, lớp người, vùng miền” Chính tính chất nói mà thể loại kí có phạm vi biểu đời sống rộng lớn Kí thiên ghi chép việc, tượng phóng sự, kí sự; thiên biểu cảm xúc trữ tình tùy bút, tản văn;… Chính động, linh hoạt, nhạy bén nhìn nhận khai thác kiện đời sống động phát huy vai trò sáng tạo người cầm bút mà loại kí đa dạng tác phẩm kí cụ thể ln độc đáo Thể kí, tên đặt cho nó, nói lên đặc điểm thể văn dùng để “ghi lại” việc, ý nghĩa, cảm xúc, … Mặc dù theo nguyên tắc, tích chất thể kí “xác thực” người viết kí khơng quyền hư cấu khơng thể coi viết kí cơng việc chụp ảnh ghi âm cách máy móc vai trị người viết kí hồn tồn thụ động mà người viết kí phải làm cơng việc lựa chọn, xếp Kí có nhiều tiểu loại: kí sự, phóng sự, nhật kí, hồi kí, bút kí, tùy bút, du kí, … 1.2 Đặc trưng 1.2.1 Kí ln bám sát vấn đề nhân sinh – nóng hổi thực tế đời sống Kí loại hình văn học mang tính thời đại, người viết kí ln chiến sĩ xung kích mặt trận văn chương Do đặc trưng quan trọng loại hình văn học động “luôn bám sát vào vấn đề nhân sinh – nóng hổi thực tế đời sống” Bên cạnh đó, kí cịn mang đến cho người đọc tri thức văn hoá dân tộc, phản ánh lịch sử đấu tranh dân tộc ta Như vậy, đặc điểm nàycho người đọc thấy phạm vi, giới hạn thực mơ tả kí rộng lớn phong phú Đối tượng nhận thức, vùng thẩm mĩ kí phong phú: bao gồm vấn đề nhân sinh – sự, kiện trị - xã hội, hình ảnh thiên nhiên phong phú, tươi đẹp Viết vấn đề nhân sinh tức kí phản ánh sống muôn màu muôn vẻ người 1.2.2 Kí ln đề cao tính thơng tin xác thực mơ tả, trần thuật Kí loại hình văn học động linh hoạt, mà có khả phản ánh thực cách nhạy bén, kịp thời Tính xác thực người, việc nói đến kí đảm bảo cách cao độ Có nhiều thể loại văn học nói thật thể loại này, thật nguyên cớ để tác giả bộc lộ tư tưởng tun ngơn thật trở thành lẽ sống, thành đặc trưng bật kí văn học.Bởi tiếp xúc với tác phẩm kí người đọc bắt gặp cốt lõi người thật, việc thật phản ánh cách xác thực 1.2.3 Hư cấu kí Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tưởng tượng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tinh tường nhà văn trước việc Cái thú vị kí ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng Vì vậy, sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều làm nên hay đẹp tác phẩm kí Một cách thức vận dụng hư cấu kí nghệ thuật sử dụng Tơi Bằng Tơi, nhà văn khỏi tình trạng quẩn quanh người thực, việc thực để mở rộng hoàn cảnh văn học đến chân trời xa xôi khác, cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, hồi ức Tuy vậy, hư cấu khơng làm ảnh hưởng tới tính xác thực nội dung phải làm tăng ý nghĩa xã hội giá trị nghệ thuật tác phẩm => Như vậy, kí thể loại có đan xen truyện (ghi chép, miêu tả, tái vật, tượng) với thơ (bộc lộ trữ tình người viết) Bởi vậy, bên cạnh việc tái hiện thực sống hình tượng nghệ thuật sinh động, ngòi bút người viết thỏa sức vẫy vùng, với liên tưởng, tưởng tượng phong phú, đa dạng, khai thác sử dụng linh hoạt biện pháp tu từ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc mãnh liệt vốn hiểu biết sâu rộng người viết 1.3 Tiểu loại bút kí tùy bút 1.3.1 Bút kí Theo từ điển văn học, bút kí là: “Một thể loại thuộc nhóm thể tài kí nhằm ghi lại việc, người, cảnh vật mà nhà văn mắt thấy tai nghe, thường chuyến đi, lần tìm hiểu Bút kí thể trung gian kí tùy bút Điều có nghĩa bút kí khơng sử dụng hư cấu vào việc phản ánh thực, có nhận xét, suy nghĩ, liên tưởng phóng túng triền miên mà tập trung tư tưởng chủ đạo” Đặc trưng bút kí dựa tiêu chí thể người thật,việc thật gắn với cảm xúc, gắn với suy tư cá nhân nhà văn thường bắt nguồn từ cớ, kiện Cách viết khơng bị gị bó khuôn khổ, quy tắc mà tùy theo liên tưởng, tưởng tượng tác giả để từ bộc lộ cảm xúc hồn chỉnh người viết Một tác phẩm bút kí văn học coi có giá trị “ngơn ngữ giàu hình ảnh, giàu cảm xúc, có khả tác động đến tâm hồn người” nhờ biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, trữ tình Sức hấp dẫn thuyết phục bút kí tùy thuộc vào tài năng, trình độ quan sát, nghiên cứu, khám phá, diễn đạt tác giả kiện đề cập đến nhằm khám phá khía cạnh “có vấn đề”, ý nghĩa mẻ, sâu sắc va chạm tính cách hồn cảnh, cá nhân mơi trường Nói cách khác giá trị hàng đầu bút ký giá trị nhận thức 1.3.2 Tùy bút Từ điển văn học định nghĩa: “Tùy bút thể loại văn xi tái sinh từ thể loại kí, gần với bút kí cách viết tự tùy hứng nhiều Nhà văn dựa vào lôi cảm hứng nói từ việc đến việc khác từ liên tưởng sang liên tưởng để bộc lộ cảm xúc, tâm tình, phát biểu suy nghĩ, nhận xét người đời Bản ngã nhà văn thể tùy bút gần thơ trữ tình” Nhà nghiên cứu Hà Văn Đức lấy tùy bút Nguyễn Tuân làm chuẩn mực để đưa quan niệm tiểu loại sau: “Tùy bút thể loại có lối viết tương đối tự do, phóng khống Nhà văn tùy theo bút đưa đẩy, từ việc sang việc khác, từ liên tưởng sang liên tưởng để bộc lộ nhận thức, suy nghĩ cảm xúc đối tượng phản ánh Ở thể loại tùy bút, ngã nhà văn thể gần thơ trữ tình” Từ hai định nghĩa tiêu biểu trên, ta thấy tùy bút loại kí trữ tình tiêu biểu, trữ tình loại văn xi, có đặc điểm riêng sau: - Tự do, phóng túng, khơng có luật lệ, quy phạm chặt chẽ - Tính chủ quan, chất trữ tình đậm, nhân vật nhà văn (Nguyễn Tuân gọi tùy bút “chơi lối độc tấu”) Cho nên hấp dẫn tùy bút chủ yếu hấp dẫn (phong phú, uyên bác, sâu sắc, độc đáo, tài hoa có duyên đến mức nào) Tùy theo tác giả mà tùy bút có loại thiên triết lí, có loại thiên thơng tin khoa học (về văn hóa, văn học, lịch sử hay phong tục), có loại thiên mơ tả phong cảnh, … Cũng có loại túy trữ tình 1.4 Những điểm cần lưu ý đọc - hiểu tác phẩm kí theo đặc trưng thể loại Tác giả kí khéo sử dụng tài liệu đời sống kết hợp với tưởng tượng, cảm thụ, nhận xét, đánh giá Tất nhiên đan xen vào mạch tự cịn có đoạn thể suy tưởng nhận xét chân thực, tinh tường nhà văn trước việc Cái thú vị kí ý riêng, suy nghĩ riêng tác giả đan cài với việc tái đối tượng Vì vậy, sức hấp dẫn kí khả tái thật cách sinh động tác giả Kí chấp nhận hư cấu, phải dựa vào liên tưởng, tưởng tượng bất ngờ, tài hoa tác giả phản ánh vật, sống Điều làm nên hay đẹp tác phẩm kí Vì dạy đọc hiểu kí nên hướng dẫn HS: + Đọc đối tượng kí: Hiện thực phản ánh tác phẩm, đánh giá độ chân xác, tính thời sự kiện; dung lượng thông tin… + Đọc người viết kí: Hiện thực cớ để nhà văn bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ, bình luận, triết lí + Đọc nghệ thuật viết kí: Bố cục, cấu tứ; Khả liên tưởng, tưởng tượng; Xây dựng hình ảnh qua việc sử dụng biện pháp tu từ; cách tạo nhịp điệu; sử dụng ngôn ngữ; Đoạn trích Người lái đị Sơng Đà 2.1 Kiến thức chung 2.1.1 Tác gia Nguyễn Tuân (1910-1987) a Cuộc đời: - Thời đại: Nguyễn Tuân sinh lớn lên thời đại mà đất nước có nhiều biến động, kiện Cách mạng tháng Tám 1945 chia đời nghiệp ông làm hai giai đoạn rõ rệt Trước năm 1945, ông trí thức có tài năng, có khát vọng mồ cơi mặt tư tưởng nên Nguyễn Tn tìm đến với thú xê dịch Sau năm 1945, Nguyễn Tuân tìm thấy ánh sáng Đảng cách mạng nên tác phẩm ca ngợi sống mới, người - Quê hương: làng Mọc (Nhân Mục), thuộc Thanh Xuân, Hà Nội Mảnh đất Hà Nội phú cho người văn chương Nguyễn Tuân nét tinh tế, tài hoa Ngoài mảnh đất Hà Nội, thú xê dịch giang hồ nên Nguyễn Tuân đến nhiều nơi mang đến cho ông vốn văn học trải nghiệm phong phú - Gia đình: Nguyễn Tuân sinh gia đình có truyền thống Nho học nên từ nhỏ ơng tiếp xúc với văn hóa văn học Trong gia đình, Nguyễn Tuân ảnh hưởng mạnh từ cha – nhà nho bất đắc chí, có có tư tưởng lối sống tài tử, phóng túng Hình ảnh người cha Nguyễn Tuân chọn làm hình mẫu để xây dựng nhiều nhân vật Vang bóng thời - Bản thân: + Nguyễn Tuân trí thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc Lịng u nước ơng có màu sắc riêng: gắn liền với giá trị văn hóa cổ truyền dân tộc Ông yêu tha thiết tiếng mẹ đẻ, kiệt tác văn chương Nguyễn Du, Đoàn Thị Điểm, Tú Xương, Tản Đà phong cảnh đẹp quê hương đất nước, thú chơi tao nhã uống trà, nhắm rượu, chơi hoa, chơi chữ đẹp, đánh thơ, thả thơ ăn truyền thống thể vị tinh tế người Việt + Ở Nguyễn Tuân, ý thức cá nhân phát triển cao Ông viết văn trước hết để khẳng định cá tính độc đáo Ơng ham du lịch, tự gán cho chứng bệnh gọi “chủ nghĩa xê dịch” + Nguyễn Tuân người mực tài hoa Tuy viết văn ơng cịn am hiểu nhiều môn nghệ thuật khác: hội họa, điêu khắc, sân khấu, điện ảnh Đồng thời Nguyễn Tuân diễn viên kịch nói có tài diễn viên điện ảnh nước ta 10 + Các video sông Đà + Bản đồ địa lý: thủy trình sơng Đà + Tranh ảnh tác giả, dịng sơng Đà, thiên nhiên người Tây Bắc - Xây dựng câu hỏi liên hệ, câu hỏi tình theo ma trận kiến thức, kĩ - Chuẩn bị Phiếu học tập đầy đủ cho học sinh 2.2 Chuẩn bị trò - Đọc trước ngữ liệu sách giáo khoa nguồn tham khảo - Các sản phẩm thực nhiệm vụ nhà (do giáo viên giao từ trước) - Đồ dùng học tập Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: Khởi động (5-7p) HĐ Giáo viên HĐ học sinh Nhiệm vụ: Hình thành lực tiếp HS xem đoạn phim sơng Đà Sau nhận văn 1-2 em nhận xét đoạn phim Mục đích: Nêu vấn đề tạo tâm hứng thú cho học sinh chuẩn bị học Nội dung: Giúp học sinh nhớ lại kiến thức học lớp 11 hiểu biết sáng tác Nguyễn Tuân Phương pháp: Dạy học giải vấn đề GV chiếu đoạn phim Sông đà Gọi HS nhận xét sông ? Qua đoạn phim em thấy sông nào? Gv vào Hoạt động 2: Hình Thành kiến thức (25p) Hình thành lực tiếp nhận văn bản, lực hợp tác Mục đích: Cảm nhận vẻ đẹp sơng Đà Từ hiểu tình u, đắm say Nguyễn Tuân thiên nhiên miền Tây Bắc Tổ quốc - Thấy tài hoa, uyên bác nhà văn hiểu nét đặc sắc nghệ thuật thiên tùy bút 63 Nội dung: Hiểu biết chung văn Phương pháp: Phát vấn, thảo luận nhóm Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh Hướng dẫn HS tìm hiểu * Tái kiến thức chung tác giả tác trình bày phẩm ? Dựa vào kiến thức lớp 11, em giới thiệu lại nét Nguyễn Tuân? ? Điểm thống phong cách sáng tác Nguyễn Tuân giai đoạn? Là người tài hoa, uyên bác nên Nguyễn Tuân nghiêng khám phá thể sống phương diện thẩm mĩ , tiếp cận người phương diện tài hoa ? Người lái đò sơng Đà sáng tác hồn + Người lái đị sơng Đà cảnh nào? văn in tập Sông Đà (1960) Nguyễn Tuân Sông Đà gồm 15 tuỳ bút thơ phác thảo Đây kết chuyến gian khổ mà hào hứng Nguyễn Tuân tới miền Tây Bắc xa xơi, thoả mãn thú tìm đến miền đất lạ, tìm chất vàng mười ?Đề tài tác phẩm tâm hồn người lao động, miền sơng, núi hùng gì? vĩ thơ mộng 64 Nội dung I Tìm hiểu chung: Tác giả Nguyến Tuân: - Nguyễn Tuân (1910-1987), xuất thân gia đình nhà Nho, quê xã Nhân Mục, Hà nội Ông cầm bút từ năm 1930 - Sự nghiệp sáng tác ông trước sau cách mạng phong phú, độc đáo tài hoa Nguyễn Tuân mệnh danh Nhà văn suốt đời tìm đẹp - Trước CM, ơng quan niệm đẹp có khứ Vang bóng thời, tài hoa người xuất chúng - Sau CM ơng tìm thấy đẹp q khứ, tại, tương lai, tài hoa nhân dân đại chúng Nguyễn Tuân xứng đáng coi nghệ sĩ lớn Tác phẩm Người lái đị sơng Đà a Hoàn cảnh đời: - Bài tùy bút in tập Sông Đà (1960).Thành thu hoạch chuyến gian khổ hào hứng tới miền Tây Bắc rộng lớn, xa xôi b Thể loại: Tùy bút Là dạng bút kí ghi chép người thật việc thật ,khơng có cốt truyện, đặc biệt in đậm khách quan người viết đậm chất trữ tình c Đề tài: Chất vàng thiên nhiên Tây Bắc thứ “vàng mười” tâm hồn người lao động d Cảm hứng chủ đạo: Khao khát hòa nhịp với đất nước đời (không giống Nguyễn Tuân trước CM, người muốn xê dịch khuây cảm giác “thiếu hương” II Đọc - hiểu văn bản: ? Nguyễn Tuân sáng tác tác phẩm với cảm hứng nào? Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn *GV Tích hợp kiến thức Địa lí, Lịch sử Việt Nam năm 60 hướng dẫn học sinh tìm hiểu tên gọi Sơng Đà hồn cảnh đời tuỳ bút Nguyễn Tn – Sơng Đà (cịn gọi sông Bờ hay Đà Giang) phụ lưu lớn sông Hồng Sông bắt nguồn từ tỉnh Vân Nam, Trung Quốc chảy theo hướng tây bắc – đông nam để nhập với sông Hồng Phú Thọ Tích hợp kiến thức lịch sử: – Năm 1960 thời kì miền Bắc xây dựng CNXH Vì thế, nhà văn quan tâm đến người lao động ?Hình tượng sông Đà tác giả khắc hoạ với nét tính cách ? Ấn tượng ban đầu sông? - Tác giả khắc hoạ nhiều tranh thiên nhiên sinh động hấp dẫn vùng rừng núi hùng vĩ, Hình tượng sơng Đà: a Hung bạo, dằn: * HS thảo luận 5p + Dịng sơng hình dung người với đặc tính trái ngược, mâu thuẫn thống nhất: Hung bạo nguy hiểm thơ mộng trữ tình 65 với cho quê hiểm trở thơ mộng Những núi xa, núi gần, thung lũng vàng lúa chín bao thứ hương đua sắc Tập trung miêu tả sông Đà GV đặt câu hỏi thảo luận: Hình thành lực hợp tác Nhóm 1-3: Tìm dẫn chứng miêu tả hình ảnh sơng Đà bạo? Nhóm 2-4: Tác giả dùng biện pháp NT để khắc họa ấn tượng hình ảnh sơng đà bạo? GV gợi ý giảng thêm: ? Hướng chảy Sông Đà Nguyễn Quang Bính giới thiệu nào? Nhóm 1-3: Đọc đoạn văn : “ Hùng vĩ Sông Đà rút lên gậy đánh phèn” Nhóm 2-4: Đọc đoạn văn: “còn xa đến thác thủy thủ chân thác” - HS trình bày kết thảo luận + Sông Đà hiểm trở, dội, với đoạn bờ sông dựng thành vách cao vút, thác nước dữ, "nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió, cuồn cuộn luồng gió gùn ghè suốt năm", "sẵn sàng quật ngửa bụng thuyền qua", với hút nước "sâu lòng giếng, nước xốy tít ằng ặc lơi tuột bè gỗ lớn xuống tận đáy đánh cho tan xác",… ? Bờ sông miêu tả ?NT sử dụng? -Trong phạm vi lịng sơng hẹp, yết hầu bị đá bờ sông chẹt cứng -Trong khung cảnh mênh mông hàng số giới đầy gió gùn ghè, đá giăng đến chân trời sóng bọt tung trắng xóa + HS tìm trả lời ? Nước sông đà miêu tả nghệ thuật gì? 66 - Dịng chảy : “ Chúng thủy…Bắc lưu” Hướng chảy độc đáo, ngược với qui luật tự nhiên Sơng Đà có tính cách độc đáo, riêng biệt - Đá bờ sông : dựng vách thành - So sánh: vách đá chẹt lòng sông yết hầu, - Cách đo: Ném nhẹ đá qua bên vách, nai , hổ vụt từ bờ bên sang bờ bên - Cảm giác: Lạnh, đứng ngõ mà ngóng vọng lên vách đá bờ sơng đầy dội, nguy hiểm - Nước sông: Nước xô đá, đá xơ sóng, sóng xơ gió điệp điệp, trùng trùng gợi cuồn cuộn sóng gió gùn ghè - Cấu trúc trùng điệp, nhịp điệu khẩn trương, gấp gáp: “ nước xô đấ nợ xuýt”- gợi dội , hùng vĩ sóng nước SĐ - Hút nước: So sánh: Hút nước giống giếng bê tông, nước thở kêu cửa cống bị sặc + Hình ảnh: Hút nước xốy tích, lừ lừ + Âm thanh: ằng ặc vừa rót dầu sôi vào - Vận dụng tri thức ngành điện ảnh hút nước dội, nguy hiểm - Thác nước: + Âm thanh: réo gần, réo xa + Nhân hoá: Như ốn trách, kêu van, khiêu khích ,chế nhạo - So sánh: Nó rống lên tiếng ? Hút nước sông Đà ? Tác giả dùng + HS tìm trả lời nghệ thuật dể miêu tả? - Những hút nước xốy tít lôi tuột vật xuống đáy sâu - Những trùng vi thạch trận sẵn sàng nuốt chết thuyền người lái ? Thác nước sông Đà nào? - Tính chất bạo sơng Đà cịn thể qua thác nước Nhân cách hoá miêu tả Nguyễn + HS tìm trả lời Tuân, biến thác nước thành bầy thuỷ quái hăng, bạo ngược lúc “nghe ốn trách gì, lại van xin, lại khiêu khích, giọng gằn mà chế nhạo” ngàn trâu mộng lồng lộn Tài nghệ nhà văn là: lấy lửa để tả nước, lấy rừng tả sông chơi ngông nghệ thuật Cảnh thác nước dội chặn đánh người lái đò - Thạch trận: Nhân hố: + Mặt hịn đá ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó + Sơng Đà giao việc cho mỡi hịn : đám tảng, đám hịn, hàng tiền vệ, bong ke, pháo đài… + Bèn nhổm dậy, hất hàm thách thức + Bệ vệ, oai phong, lẫm liệt Sơng Đà lồi thuỷ qu khổng lồ, khơn ngoan, mưu trí, nham hiểm, ác có diện mạo có tâm địa thứ kẻ thù số Nghệ thuật sử dụng từ ngữ: - Điện ảnh : - Quân sự: Dàn thạch trận, boong ke, pháo đài - Võ thuật: Đá trái, thúc gối, đánh đòn tỉa, đánh đòn âm… - Thể thao: Tiền vệ, hậu vệ… Sử dụng tri thức liên nghành để miêu tả ⇒ Nghệ thuật miêu tả tỉ mỉ, so sánh độc đáo, dùng ngôn ngữ điện ảnh, dùng tưởng tượng nhân hố hợp lí, quan sát tinh tế, cấu trúc câu văn …→ Sông Đà lên cơng trình tuyệt vời tạo hố hiểm ác ? Thạch trận miêu tả nào? Sơng đà giao nhiệm vụ cho hịn đá? Sơng Đà cịn hội tụ đủ loại đá Bằng nghệ thuật nhân hóa Nguyễn Tuân miêu tả cách sinh động hình thể tính cách đá Chúng chẳng khác mặt người chẳng có mặt hiền hậu, + Hs trả lời thấy mặt ngỗ ngược, nhăn nhúm, méo mó Chúng cịn biết mai phục giấu chờ đợi , sẵn sàng nhổm dậy, vồ lấy 67 thuyền - Trí tưởng tượng Nguyễn Tuân phong phú, ông hình dung sông Đà xảo quyệt , nghĩ rắng biết bày binh bố trận để làm mình, làm mẩy với người Nào trùng vi thạch trận với đủ loại đá, mỡi hịn giao nhiệm vụ khác Rất nhiều cửa sinh, cửa tử, luồng chết, luồng sống bố trí lệch , thay đổi vị trí liên tục để đánh lừa người chèo đị kinh nghiệm ? Nhà văn sử dụng tri thức nghành để miêu tả tính cách bạo sơng Đà? - Nguyễn Tuân dùng ngòi bút tinh tế để miêu tả hàng loạt hình ảnh khác vừa có tính trí tuệ vừa có tính tạo hình vượt xa thủ pháp nhân hóa thơng thường Cái dội sông Đà trở nên môi trường anh hùng ca hồn tồn độc đáo Có lúc nhà văn dùng kĩ thuật điện ảnh để miêu tả tài hoa: ” Có bạn quay phim dũng cảm dám một máy Có cảm giác xem phim ảnh rộng , hình ảnh động thật đập thẳng vào mắt làm tăng cảm giác hồi hộp “- Sự tợn độc sông thực biểu nét đẹp thiên nhiên Tây Bắc kỳ + Hs tìm trả lời 68 b) Thơ mộng, trữ tình: - Trên máy bay nhìn xuống: + Dáng sơng Đà: So sánh: Con sông Đà tuôn dài, tuôn dài tóc trữ tình… đốt hương xn Câu thơ văn xuôi cụ thể vĩ, tợn Thiên nhiên có sức hấp dẫn lớn với Nguyễn Tuân, nhà văn ln sâu tìm cảm giác lạ, mãnh liệt, phong cảnh dội ? Vẻ đẹp trữ tình sơng Đà thể nào? Từ máy bay nhìn xuống sơng Dà có dáng vẻ ? - Sơng Đà sinh thể có cá tính Tác giả nhận xét “Con sông Đà bạo trữ tình” Từ thác bờ xi sơng Đà hiền hồ, nước chảy êm đềm, dịu dàng dịng sơng khác Đây nhìn khơng quan sát bình thường mà đầy khám phá, sáng tạo nghệ thuật: “Con sông Đà tuôn dài tuôn dài tóc trữ tình, đầu tóc, chân tóc ẩn mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai cuồn cuộn mù khói núi Mèo đổt hương xn” - Nguyễn Tn nhìn dịng sơng Đà truyền cho độc giả nhìn qua mây + HS tìm trả lời mùa xuân, ánh nắng mùa thu, chăm theo dõi biến đổi sắc màu xanh màu ngọc bích, lừ lừ chín đỏ Ơng phát phong phú chất thơ vẻ đẹp sông Đà lúc nỗi niềm cổ tích, lúc lóe sáng ánh sáng tháng ba 69 hố vẻ đẹp sơng Đà: thơ mộng, dịu dàng, rực rỡ, diễm lệ + Mằu sắc nhìn sơng Đà qua nhiều thời gian, khơng gian khác nhau: Mùa xuân: Xanh ngọc bích Mùa thu: lừ lừ chín đỏ → Nước sơng thay đổi theo mùa, mỡi mùa có vẻ đẹp riêng + Nhà văn khẳng định chưa bao Sơng Đà có màu “đen” → Trực tiếp bày tỏ lịng u mến Sơng Đà + Ánh nắng : Sáng lóe lên màu tháng Ba Đường thi + Con mắt nhìn theo bước chân nhà địa chất: Nhìn sơng Đà cố nhân xa lâu nhớ, gặp lại mừng Nguyễn Tuân quan sát thật kỹ sắc nước sông Đà lên rõ nét gợi cảm, biến hoá kỳ ảo - Đi thuyền sông Đà: Ven hai bờ sông cảnh lặng tờ → Gợi nhớ thời tiền sử + Nương ngô, cỏ ranh, đàn hươu thơ ngộ, ngơ ngác + Âm thanh: tiếng còi sương, tiếng cá đập nước + Bờ sông hoang dại bờ tiền sử, hồn nhiên nỗi niềm cổ tích Con sông Đà đầy chất thơ, vui vẻ, ấm áp - câu văn đẹp sáng, gợi cảm Bằng liên tưởng độc đáo, sáng Đường thi, lúc người tình nhân chưa quen biết, … ?Trên thuyền nhìn xuống, sơng Đà lên nhìn nhà văn nào? tạo, từ ngữ, nhạc điệu du dương, nhà văn làm lên vẻ thơ mộng, trữ tình sơng Đà Kết luận: Qua hình tượng sơng Đà Nguyễn Tuân thể tình yêu mến thiết tha thiên nhiên đất nước Với Ông thiên nhiên tác phẩm nghệ thuật vô song tạo hóa + Từ cách nhìn nhiều chiều sơng Nguyễn Tuân tạo dấu ấn khó quên lịng người đọc sơng, thể tình yêu thiên nhiên tha thiết với phát ? Qua hình tượng sơng tinh tế độc đáo Đà, Nguyễn Tuân thể sông núi, đất nước làm tình cảm đẹp thêm linh hồn thiên nhiên đất nước tranh thiên nhiên dân tộc Con sông Đà trang viết Nguyễn Tn xem cơng trình nghệ thuật tuyệt vời, kì cơng tạo hố mang đến cho Tây Bắc Hoạt động 3: Luyện tập (7p) Hình thành lực giải vấn đề – lực tạo lập văn HS tập viết đoạn văn Mục đích: Giúp học sinh ngắn vẻ đẹp nắm học, bộc lộ Sông Đà quan điểm cá nhân Nội dung: Giáo viên đặt vấn đề cho học sinh suy nghĩ, thảo luận nhóm tìm câu trả lời cho câu hỏi Phương pháp: Vấn đáp, dạy học nêu vấn đề, thực hành Hoạt động 4: Vận dụng (3p) Hình thành lực tự học Hình thành lực tạo lập văn Mục đích: Liên hệ ứng HS tìm hiểu sống dụng vào đời sống người lao động hàng ngày để phát vẻ đẹp đáng trân 70 Nhiệm vụ: GV HS chia sẻ trọng họ Hoạt động 5: Mở rộng sáng tạo (3p) - GV giao tập HS HS hoàn thành tập - Khác nhau: nhà làm nhà + Họ xuất thời kỳ - GV tích hợp kiến thức khác đất nước (trước làm văn (Thao tác phân 1945 - sau 1945) tích, so sánh, bình luận) + Huấn Cao: Người nghệ sĩ tài hướng dẫn HS phát hoa xuất chúng nhiều người nét giống khác biết nhân vật Huấn Cao + Ơng lái đị: Là người lao động Ơng lái đị bình dị đời thường nhắc đến - Giống nhau: + Họ người có tâm hồn nghệ sĩ, tài hoa + Là người anh hùng, dũng cảm, khí phách hiên ngang + Là người có thiên lương, tâm hồn giản dị sáng + Cả Ơng Đị Huấn Cao rạng ngời phong cách Nguyễn Tuân: tài hoa, uyên bác, đầy sáng tạo bất ngờ dùng từ, đặt câu nồng ấm tình yêu người => Hình ảnh ơng lái đị cho ta thấy Nguyễn Tn tìm nhân vật , người đáng trân trọng, ngợi ca không thuộc tầng lớp đài cát “vang bóng thời” mà người lao động bình thường – chất vàng 10 Tây Bắc Qua nhà văn muốn nêu quan niệm: Anh hùng không xuất tiếng bom gầm đạn réo mà sống hàng ngày họ người anh hùng lao động, họ biết làm đẹp thêm cho nghề nghiệp 71 Họ dáng trân trọng II KẾT QUẢ THI THPT QUỐC GIA CỦA HỌC SINH Tôi triển khai chuyên đề năm học 2018-2019 lớp 12A5 Qua trình giảng dạy đánh giá tiếp thu học sinh, nhận thấy kết học tập học sinh có tiến rõ rệt từ kì thi thử THPT Quốc gia lần Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc (Câu nghị luận văn học tác phẩm Người lái đị Sơng Đà) đến kì thi THPT Quốc gia năm 2019 (câu nghị luận văn học tác phẩm Ai đặt tên cho dịng sơng? Hồng Phủ Ngọc Tường) Tơi nhận thấy, điểm thi câu nghị luận văn học với phần đọc hiểu làm văn nghị luận xã hội góp phần khơng nhỏ tạo nên kết đáng khích lệ ấy, sau kết cụ thể: KẾT QUẢ THI CỦA LỚP 12A5 TRƯỜNG THPT TRẦN NGUYÊN HÃN STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 Họ tên Điểm thi thử lần KHỔNG THỊ ANH 5,75 KHỔNG THỊ VIỆT CHINH 4,75 KHỔNG THỊ DỊU 5,75 NGUYỄN THỊ DỰ 6,25 TRẦN THỊ THANH HẰNG 6,00 TRẦN THỊ MAI HOA 4,75 VŨ THỊ HỢP 5,25 NGUYỄN THỊ HUẾ 4,50 NGUYỄN THỊ HUỆ 5,25 NGUYỄN THỊ HƯƠNG 6,00 KHỔNG THỊ BÍCH HƯỜNG 5,50 VŨ NHẬT LỆ 6,50 TRẦN DIỆU LINH 7,50 KHỔNG THỊ KIM LOAN 7,00 NGUYỄN HỒNG LY 7,25 NGUYỄN THỊ CẨM LY 5,75 KHỔNG THỊ MƠ 6,50 KHỔNG THỊ NGÂN 6,00 LƯU THỊ KIM NGÂN 6,25 LƯU THỦY NGÂN 7,25 NGUYỄN THỊ THU NGÂN 5,25 NGUYỄN THỊ NGUYỆT 6,25 LÊ PHONG NHÃ 6,50 LƯU THỊ HỒNG NHUNG 6,25 LƯU THỊ NHUNG 5,25 VŨ THỊ KIM OANH 7,25 LÊ THỊ THANH PHƯƠNG 7,75 KHỔNG THỊ HƯƠNG QUỲNH 6,75 NGUYỄN THỊ YẾN TÁM 7,50 72 Điểm thi THPT QG 7,25 6,50 6,75 6,25 8,00 6,00 7,50 6,25 7,50 7,50 6,75 7,25 7,00 6,75 7,75 6,00 7,50 7,50 6,75 7,75 7,00 7,50 7,00 7,50 6,00 7,50 7,25 7,00 8,00 Điểm tiến 1,5 1,75 1,25 2,25 1,75 2,25 1,5 1,25 0,75 -0,5 -0,25 0,5 0,25 1,5 0,5 0,5 1,75 1,25 0,5 1,25 0,75 0,25 -0,5 0,25 0,5 30 31 32 33 34 Tổn g NGUYỄN THỊ THANH THỦY BÙI HUYỀN TRANG KHỔNG QUỲNH TRANG NGUYỄN QUỲNH TRANG KHỔNG THU UYÊN 5,75 8,00 7,50 5,25 5,00 7,00 8,00 8,50 7,75 7,00 6,17 7,16 1,25 2,5 0,98 D ĐỊNH HƯỚNG TRIỂN KHAI CHUYÊN ĐỀ CHO NHỮNG NĂM TIẾP THEO Năm học 2019-2020 tiếp tục triển khai chuyên đề tinh thần kế thừa, phát huy ưu điểm, kết đạt từ chuyên đề cố gắng bổ sung, hoàn thiện để chuyên đề phát huy tốt kết giảng dạy học tập học sinh Đồng thời, đề thi minh họa THPT Quốc gia năm 2020, đưa thêm điểm vào chuyên đề để cập nhật yêu cầu đề thi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thành Huân, Bộ đề tinh tuyển luyện thi THPT Quốc gia, NXB Thanh Hóa, 2017 73 Nguyễn Thành Huân, Chiến lược chinh phục kì thi THPT Quốc gia năm 2018, NXB ĐHQGHN, 2018 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12, Tập + Tập hai, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 12, Tập + Tập hai, SGK, NXB Giáo dục, 2017 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11, Tập một, SGK, NXB Giáo dục, 2017 Phan Trọng Luận (Tổng chủ biên), Ngữ văn 11, Tập một, Sách giáo viên, NXB Giáo dục, 2017 PHỤ LỤC Đây hình ảnh minh họa sơ đồ tư mà tơi cung cấp cho HS q trình triển khai chuyên đề Một số hình ảnh sơng Đà 74 Những hút nước xốy tít đáy Thạch trận đá Dây thừng ngoằn ngoèo Cảnh hai bờ lặng tờ Một số hình ảnh sơng Hương Cổ kính lăng tẩm, đền đài Chiếc cầu trắng thành phố in ngần trời 75 Sớm xanh Chiều tím Một số sơ đồ tư Trước sau mỡi tiết học, HS hồn thiện sơ đồ tư để tự khám phá khắc sâu kiến thức chuyên đề, sau số ví dụ: 76 77 ... hoa 3.1.2 Đoạn trích Ai đặt tên cho dịng sơng? a Xuất x? ?: Ai đặt tên cho dịng sơng? rút từ tập bút kí tên, xuất năm 1984 Tập bút kí gồm tám viết nhiều đề tài khác tập trung chủ yếu hai nguồn cảm... tượng người lái đị sơng Đà đoạn trích tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tn Người lái đị trang tùy bút Người lái đị Sơng Đà Nguyễn Tuân người anh hùng sống lao động bình dị đời thường Nhân vật thể. .. dạng đề Nghị luận văn học hai đoạn trích kí tập minh họa 2.4.1 Dạng đề nghị luận nhân vật/đối tượng tác phẩm nhận xét vấn đề 2.4.2 Dạng đề nghị luận đoạn trích văn xi nhận xét vấn đề 2.4.3 Dạng đề