SANG KIEN KINH NGHIEM_ANH VAN.DOC

9 355 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
SANG KIEN KINH NGHIEM_ANH VAN.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

A. PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI. Ngày nay, học tiếng anh là một nhu cầu cấp thiết giúp người học tiếp cận có hiệu quả hơn với nguồn trí thức phong phú trên thế giới. Với xu thế hội nhập toàn cầu và giao lưu văn hóa giữa các nước trên thế giới như hiện nay, sự gia tăng về nhu cầu học ngoại ngữ là điều không thể tránh khỏi. Được xem là ngôn ngữ chung trên thế giới, từ lâu Tiếng Anh đã trở nên vô cùng phổ biến và là ngôn ngữ thứ hai của rất nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Do đó, có thể khẳng định rằng việc dạy và học môn Tiếng Anh chiếm vị trí rất quan trọng trong công tác giáo dục và đào tạo ở nước ta hiện nay. Chính vì ý thức được tầm quan trọng cùng với sự tác động to lớn của Tiếng Anh đối với sự phát triển to lớn của xã hội, nhà nước cũng như ngành giáo dục đã đề ra các chính sách khuyến khích học tập, phổ biến chương trình dạy Tiếng Anh đến các bậc học và gần dây là cả ở bậc tiểu học. Việc phổ cập môn Tiếng Anh ở các trường đại học, cao đẳng, trung học phổ thông ngày càng phát triển và đòi hỏi ngày càng cao, không chỉ trình độ mà còn về phương pháp giảng dạy của giáo viên. Vì vậy nhịêm vụ cấp thiết được đặt ra là làm thế nào nâng cao được chất lượng đào tạo, bên cạnh việc thúc đẩy hứng thú, khơi gợi niềm say mê học tập Tiếng Anh nơi học sinh và có thể nói vấn đề này đã và đang và sẽ không ngừng thu hút sự quan tâm của nhiều giáo viên có tâm huyết trong nghề. Để học say mê học Tiếng Anh và học có hiệu quả, từ vựng Tiếng Anh đóng một vai trò vô cùng quan trọng, vì trong bất cứ ngôn ngữ nào chúng ta đều cần phải có từ ngữ để tiếp nhận thông tin, đồng thời biết được nhiều từ vựng chúng ta sẽ dẽ dàng hơn trong việc giao tiếp. Với những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “phương pháp giảng dạy từ vựng Tiếng Anh “ Saùng kieán kinh nghieäm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 1 B. PHẦN NỘI DUNG I. ĐẶT VẤN ĐỀ: 1. Thực trạng ban đầu khi chưa áp dụng sáng kiến kinh nghiệm và ngun nhân gây ra sự yếu kém trong việc học từ vựng anh ngữ: Ngoại Ngữ là một mơn học đặc thù đòi hỏi sự tiếp cận ở mức nhất định và khả năng tập trung chú ý cao độ của học sinh cho nên nhiệm vụ của người giáo viên dạy ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng có khác hơn so với những bộ mơn khác. Trong thực tế, giáo viên có thể dùng nhiều thủ thuật để dạy từ vựng, thủ thuật được nhiều giao viên sử dụng nhất đó là dịch từ, dịch nghĩa. Điều đó sẽ làm cho việc dạy từ vựng bị trùng lặp và buồn tẻ, học sinh khó khắc sâu được những từ vựng mà giáo viên muốn truyền đạt Điều quan trọng là giáo viên phải tìm được cách gơị mở nhanh, phù hợp với học sinh, với khả năng và điều kiện, giúp cho học sinh dễ đóan ra được từ. Nếu chỉ áp dụng thủ thuật dịch và học sinh chép, giáo viên cũng như học sinh cảm thấy nhàm chán và đơn điệu, nếu khơng sử dụng những thủ thuật khác để dạy từ vựng thì học sinh gặp rất nhiều khó khăn để vận dụng vào thực tế. II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: 1. Cơ sở lý luận để đònh hướng giải quyết vấn đề: - Việc tạo ra một mơi trường học tập sinh động và thú vị đóng một vai trò quan trọng trong việc giảng dạy và học tập ở trường phổ thơng. Mơi trường này là phương tiện và cũng là mục đích của q trình dạy học nói chung. Qúa trình dạy học ngoại ngữ thực chất là q trình hoạt động rèn luyện kỹ năng dưới các hình thức nghe, nói, đọc, viết. Muốn rèn luyện được, đòi hỏi phải có một mơi trường tình huống đa dạng, các tình huống giao tiếp và học sinh phải tìm cách ứng xử bằng ngơn ngữ sao cho phù hợp với từng tình huống giao tiếp cụ thể. Khi học ngoại ngữ nói chung, tiếng Anh nói riêng, học sinh vừa học ngoại ngữ đồng thời tiếp cận với một đất nước khác, một nền văn hóa xa lạ, thiết bị nghe nhìn, nói và nhiều hình thức dạy học linh họat. Chính vì tầm quan trọng to lớn của tiếng Anh, nhiệm vụ được đặt ra hiện tại là làm sao để học sinh nắm được từ vựng và vận dụng chúng trong cuộc sống thực tiễn một cách có hiệu quả. Bên cạnh đó nhiệm vụ trọng yếu của giáo viên là tạo ra nhiều phương pháp hứng thú trong việc dạy học để học sinh dễ tíêp thu và vận dụng một cách tốt nhất. Nội dung cơ bản và bao trùm của mơn Tiếng Anh là phần từ vựng vì nó được xem là những “ viên gạch nền móng ” để xây dựng nên kiến thức và kỷ năng sử dụng Tiếng Anh cho học sinh. Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 2 Từ vựng đóng một vai trò hết sức cần thiết vì nó chuyển tải nội dung chúng ta muốn nói. Biết được nhiều từ vựng giúp cho chúng ta nắm được các thơng tin hơn và dễ dàng hơn trong việc giao tiếp. b. Các quan điểm triết học Mác - Lê nin là cở sở chủ yếu. c. Lý thuyết hệ thống. 2. Các cải thiện thực trạng đểø nâng cao hiệu quả từ vựng: - Học tập là q trình họat động của học sinh một cách tự giác, tích cực, nhận sự chỉ dẫn của giáo viên nhằm tiếp thu nền văn hóa của nhân loại để chuyển thành trí tuệ và nhân cách của bản thân, để trở thành người lao động thơng minh và sáng tạo. - Dạy từ vựng là thái độ lựa chọn đặc biệt của cá nhân, khi đứng trước mau thuẫn giữa nhiệm vụ giảng dạy của gíao viên với trình độ trí thức của học sinh làm sao cho các em say mê tìm tòi, sáng tạo để tìm ra lời giải đáp phù hợp với u cầu của giáo viên để ra. Giáo viên là người tổ chức nhận thức cho học sinh, học sinh là chủ thể của nhận thức, khi sử dụng các phương tiện học tập dưới sự hướng dẫn của giáo viên và sự hỗ trợ của tập thể lớp để tiếp thu trí thức thành kỹ năng, kỹ xảo. - Phần lớn học sinh khơng nắm vững được từ vựng làm ảnh hưởng đến chất lượng dạy và học. Các biện pháp gây hứng thú cho việc học từ vựng tiếng Anh như tranh ảnh, máy CD, VCD, tạo nhóm để tập giao tiếp làm cho học sinh ghi nhớ sâu hơn và lâu hơn - Xuất phát từ vai trò quan trọng của từ vựng, chúng ta nhận thấy rằng làm thế nào để gây được hứng thú học từ vựng nơi người học, là việc làm rất quan trọng và cần thiết, điều này đòi hỏi người dạy phải thiết kế sao cho phù hợp với ý đồ dạy học của mình và thực hiện trên lớp. Nội dung ngơn ngữ của các họat động đó có thể là một trong các thành tố ngơn ngữ như ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng hay một bốn ký năng : Nghe, nói, đọc, viết hoặc phối hợp cùng một lúc hai hay nhiều những yếu tố trên. Một họat động có thể tập trung vào sự chuẩn xác ngơn ngữ hay khả năng sử dụng trơi chảy về ngơn ngữ. Các họat động phổ biên trên lớp cho dù theo quan đỉêm và phương pháp khác nhau nhưng cũng đều hướng đến một số nhận thức chung của q trình dạy và học. dựa vào mục đích của các họat động dạy và học ngơn ngữ Một số thủ thuật có thể áp dụng khi dạy từ vựng: + Visual + Mime + Realia + Situation / explanation + Example + Synonym / antonym + Translation . . . 3. Những họat động giải quyết vấn đề lần lượt diễn ra như sau: - Nghiên cứu lý luận về học tập, phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh - Khảo sát thực trạng về việc dạy và học từ vựng Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 3 - Đánh giá kết quả đạt được, rút ra kết luận và đề xúât ý kiến về cải tiến biện pháp dạy và học từ vựng tiếng Anh 4. Cách áp dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: a. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Mục đích sử dụng để biết các em học sinh học và hiểu được từ vựng. Chọn mẫu: Chọn 3 lớp 8 một cách ngẫu nhiên và kết quả là 80 phiếu b. Phương pháp quan sát: Dự 03 tiết dạy tiếng anh của giáo viên (rải đều cho 04 lớp) Dự 03 buổi tự học của học sinh c. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm Xem hồ sơ, sổ sách của giáo viên Xem tập học, bài làm của học sinh Xem các sô liệu sơ kết tổng kết của các đợt kiêm tra chất lượng thi học kỳ d. Phương pháp trò chuyện phỏng vấn Mục đích: Tìm hiểu động cơ, tinh thần, thái độ dạy và học, biện pháp học từ vựng tiếng Anh Chọn mẫu phỏng vấn: 1 giáo viên tiếng Anh dạy lớp 6,7, 8,9 Phó hiệu trưởng chuyên môn 15 học sinh lớp 8 (chọn ngẫu nhiên) 5. Thời gian áp dụng và đòa điểm a. Trường Trung Học Cơ Sở Lê Lợi - Xã ĐăkNDRót - Huyện ĐakMiL - Tỉnh ĐakNơng b. Thời gian: Năm học 2009 - 2010. C. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU: I. VỀ TH ỰC TRẠNG CỦA LƠỊ ÍCH THIẾT THỰC GÂY HỨNG THÚ HỌC TỪ VỰNG TIẾNG ANH: 1. Vài nét về tình hình kinh tế xã hội của địa phương: Xã ĐăkNDRót là một xã có nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế của Huyện Đắkmil. Người dân sống chủ yếu bằng nghề nơng, bn bán và tiểu thủ cơng nghiệp, đời sống còn nhiều khó khăn. Nhiều dân tộc cùng sinh sống trên địa bàn (11 dân tộc) nên có nhiều ngơn ngữ khác nhau, Nhiều em nói tiếng Kinh chưa thành thạo. Trật tự an ninh xã hội được sự quan tâm của chính quyền địa phương, an ninh ln được đảm bảo, ít xẩy ra hiện tượng quấy rối nghiêm trọng. Về Giáo dục: Đa phần con em của các gia đình trong độ tuổi đi học đều được cấp sách đến trường, do người dân có ý tốt về chăm lo học tập cho con em mình. Tuy nhiên do điều kiện kinh tế chưa ổn định và nhận thức của một số phụ huynh Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 4 cha quan tõm ỳng mc v vic hc ca con cỏi nờn vn cũn hin tng b hc. Trinh vn hoỏ núi chung v trỡnh ngoi ng núi riờng ca ph huynh cũn quỏ thp. Nhỡn chung cụng tỏc giỏo dc v o to a phng khỏ tt, tỡnh dõn trớ trung bỡnh khỏ. 2- Trng THCS Lờ Li nm trung tõm ca a bn xó: Trng cú c s vt cht tng i n nh, a phn hc sinh l con em ngi dõn tc cỏc tnh phớa Bc di c vo v mt s hc sinh dõn tc bn a, trng mi c thnh lp nm 2007. a th ca trng rt khú khn cho vic i li ca thy v trũ, l ni yờn tnh cho vic dy v hc II. TèNH HèNH GING DY T VNG TING ANH: 1. C s vt cht phc v cho dy v hc ting Anh: C s vt cht phc v cho dy v hc ting Anh, trờn thc t nhiu trng xem mụn Anh vn nh cỏc mụn hc khỏc, trong chng trỡnh nờn cỏc trng ớt khi nh hng vic hc ting Anh nh mt phng tin hc sinh cú th s dng ngay trong thc tin cuc sng. a s cỏc trng trang thit b cũn thiu thn thm chớ khụng cú cassộtte dy v bi thi hc k cng chng cú phn kim tra t vng thụng qua hot ng nghe v núi, tt c cỏc trng cha cú phũng nghe nhỡn phc v cho vic dy ngoi ng nờn vic s dng cỏc giỏo c trc quan v t chc cỏc hot ng hc tp nh : Hỏt, trũ chi . . . trong ging dy cũn rt hn ch, nu cú ỏp dng thỡ li gõy n nh hng n cỏc lp bờn cnh 2. Ngụn ng s dng khi dy ting anh trong lp: Kt qu tng hp cỏc phiu kho sỏt cho thy a s cỏc giỏo viờn ting Anh 60% u duứng ting vit dy, ch cú 33% giỏo viờn s dng ting Anh dy t vng v 6,7% s dng kt hp c hai ngụn ng ting Vit v ting Anh trong ging dy t vng ting Anh cho hc sinh. lý do cỏc giỏo viờn s dng nhiu ting Vit trong ging dy t vng ting Anh l vỡ cỏc em tip thu cũn chm. tuy nhiờn cỏc giỏo viờn s dng ting Anh nhiu trong khi dy t vng li lp lun rng: Dy t vng bng ting Anh ụi khi lm cỏc hc sinh khụng hiu nhng ụi khi cỏc em oỏn c ni dung m giỏo viờn mun th hin bng cỏch s dng cỏc c ch hnh ng kốm theo, nht l vn dng ti a tranh nh. 3. Phng phỏp dy cỏch phỏt õm t vng v s lng t vng ting anh c dy trong mt tit hc: a s giỏo viờn ch dy cỏch phỏt õm t vng cho hc sinh bng cỏch c mu v cỏc em lp li. ch cú s ớt giỏo viờn 10% vit phiờn õm quc t lờn bng cho cỏc em quen dn. hc sinh quen vi cỏch c t vng ting Anh khong 70% giỏo viờn c mu, hc sinh lp li hoc giỏo viờn v hc sinh cựng c mt lt, khong hn 50% giỏo viờn dy trung bỡnh 5 -10 t vng trong mt tit hc. 4 . Phng phỏp gii ngha v cỏch s dng t vng : Hu ht cỏc giỏo viờn tn dng ti a cỏc tranh nh cú nhiu mu sc cho hc sinh d tip thu, kt hp cỏc c ch v to ra trũ chi cho cỏc bi luyn tp hc sinh hiu v vn dng t vng. nhng mt s giỏo viờn ghi t vng v ngha t vng lờn bng, sau ú hc sinh ghi vo v Saựng kieỏn kinh nghieọm. GV: Nguyn Th Thu Trang Trng THCS Lờ Li 5 5. Phương pháp kiểm tra đánh giá mức tiếp thu và vận dụng từ vựng của học sinh: Đa số các giáo viên trong tiết dạy từ vựng tiếp theo thường kiểm tra từ vựng cũ bằng cách tạo ra một số hoạt động để gợi ý học sinh sử dụng như là : Networks, rub-out remember . . . Tuy nhiên đến kỳ kiểm tra định kỳ và cuối kỳ học sinh chỉ thi viết và ít khi có phần nghe và hầu như khơng có phần nói * Kiểm tra mức độ tiếp thu từ vựng của học sinh: Kiểm tra mức độ tiếp thu của học sinh được thực hiện tốt thì việc luyện tập tiếp theo mới đạt hiệu quả. Các giáo viên ở đây đã có áp dụng một số chi tiết nhỏ để giúp học sinh bộc lộ khả năng tiếp thu của mình nhưng không bò gò ép, buồn chán bằng cách cho các em thực hiện theo cặp và đặt câu hỏi và trả lới (comprehension questions) thực hiện các bài tập lắp ghép (matching) kiểm tra đúng sai true/false slap the board, rub out and remember, networks … Tuy các biện pháp được áp dụng khá tốt trong quá trình giảng dạy nhưng nhìn chung giáo viên không thực hiện thường xuyên và liên tục. Điều này dẫn đến thực trạng các em học sinh tuy có phần nào ham thích nhưng chưa thật sự hứng thú với việc học môn tiếng Anh nói chung, học từ vựng tiếng Anh nói riêng. Như vậy khi nói đến các hoạt động diễn ra trong giờ dạy học, cụ thể là giờ dạy môn Anh văn, đối với giờ dạy cấu trúc ngữ pháp (grammar) giáo viên sẽ cho học sinh luyện tập đoạn hội thoại được lồng ghép câùu trúc mới vào rồi giải thích, sau đó học sinh sẽ có khả năng tự rút ra các công thức để thực hiện phần luyện tập. Đối vơí tiết dạy đọc (reading) giáo viên áp dụng dụng cụ trực quan cho những từ vựng cụ thể hay dùng tình huống để giới thiệu từ vựng trừu tượng. Sau đó sẽ là giai đoạn học sinh đọc bài dưới sự dẫn dắt của giáo viên để bước qua phần đọc hiểu. Do sử dụng phương pháp mới, phương pháp giao tiếp (communicative approach) – chủ yêú phát huy tính tích cực của học sinh nên đòi hỏi sự chuẩn bò chu đáo của các em , thơì lượng cho phần dạy từ hay rút ra cấu trúc tương đối ít khiến học sinh khá áp lực khi tiếp thu kiến thức mơí, các em thường thủ động iùt giơ tay phát biểu vì không chuẩn bò bài hoặc sợ viết bài mới không kòp . . . trong các tiêùt dạy mà chủ yêú là nói, các giáo viên chưa phát huy hết khả năng tham gia của học sinh vì thông thường chỉ cho các em đọc bài hôò thoại có sẵn trong sách mà không vận dụng thêm các trường hợp liên quan đến thực tế để các em thực hành, điều này làm cho tiết luyêïn tập nói trở nên đơn điệu và chỉ dừng lại ở mức độ sách giáo khoa, chưa tạo được một môi trường luyện tập hiểu qủa, bên cạnh đó, khi đôí chiếu so sánh giữa kết quả học tập và việc giảng dạy trên lớp cũng cho thấy học sinh chưa có khả năng ứng dụng tốt chác kiến thức đã học. Trên lớp, học sinh trôi chảy, làm bài tập đúng, trả lời câu hỏi đọc hiểu tốùt thì đã được xem như hiểu bài, thế nhưng khi yêu cầu Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 6 các em ứng dụng ngữ liệu vừa học vào tình huống mới hoặc khi làm bài kiểm tra, các em chưa thực hiện được và ở môït số lớp, đa số học sinh khá thụ động trong giờ học, không tham gia phát biểu xây dựng bài (trừ em khá, giỏi). Từ những quan sát trên, tôi nhận thấy các giáo viên trường THCS Lê Lợi có sử dụng phương pháp mới nhằm tạo sự hứng thú cho các em học sinh học từ vựng nhưng chất lượng chưa cao và một phần lớn học sinh chưa có hứng thú học tập nên về chất lượng học tập vẫn chưa tiến bộ rõ nét. * Kiểm tra khảo sát khối THCS: Trong quá trình thực hiện bài nghiện cứu khoa học, bên cạnh việc dự giờ một số tiết của giáo viên trong tổ bộ môn, phỏng vấn các cán bộ và giáo viên chuyên trách cùng một vài học sinh, tôi đã không ngừng theo dõi tình hình học tập của các em, trò chuyện, quan sát giờ tự học và điều tra hứng thú học từ vựng môn tiếng Anh bằng cách phát phiếu câu hỏi để các em hòan thành. Sau khi thực hiện, tôi thu được kết quả như sau: + Hứng thú học từ vựng tiếnu1Anh: Qua điều tra tôi thấy rằng tỷ lệ những học sinh thích và hứng thu học môn tiếng Anh (31,5%) chiếm ưu thế hơn so với những môn học khác (Văn 29,48% ) … Tuy nhiên qua một số biểu hiện cụ thể khác cho thấy các em chưa thực sự yêu thích môn này. Nhiều học sinh sợ sệt khi đến tiết học, đa số học sinh còn thụ động trong giờ học, các em còn thiếu tự tin và thỏai mái khi tham gia phát biểu xây dựng bài + Phương pháp học môn tiếng Anh của học sinh: Trường THCS Lê Lợi nằm trên đòa bàn của Xã ĐăkN’Drot thuộc khu vực nông thôn. Nhưng chòu sự tác động của sự phát triển thành thò nên có những đặc điểm riêng ảnh hưởng đến công tác giảng dạy của nhà trường. Đa phần học sinh xuất thân từ những gia đình nông thôn, đời sống khá khó khăn. Các em đều phải dành một khoảng thời gian để giúp gia đình như: Làm việc nhà, công việc khác. Vì vậy các em có ít thời gian để tham khảo thêm sách báo nâng cao kiến thức. Những giờ học phụ đạo chỉ diễn ra khi cần bù giờ, các em chưa thấy rõ sự cần thiết phải có giờ học thêm ngòai giời học chính thức của bộ môn. III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN DẠY VÀ HỌC TỪ VỰNG MÔN TIẾNG ANH: 1. Sáng kiến kinh nghiệm thuộc loại: Dạy và học của giáo viên và học sinh 2. Để áp dụng sáng kiến kinh nghòêm này một cách có hiệu quả: Giáo viên phải sử dụng các thủ thuật thường xuyên trong các tiết dạy để học sinh hứng thú học và khắc sâu được từ vựng hơn Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 7 Ví dụ: - Swim (giáo viên có thể sử dụng – Visual, mime, translation ) - Badminton (Visual, translation, realia, example) 3. Ý nghóa của việc sáng kiến kinh nghiệm với thực tiễn và lý thuyết : Khi học sinh hiểu và nắm đựơc từ vựng, các em sẽ mạnh dạn, tự tin trong việc xây dựng bài cũng như là giao tiếp đồng thời các em có vận dụng kiến thức ở lớp và vận dụng chúng trong thực tiễn. 4. Để nâng cao hiệu quả: Nhà trường cũng như giáo viên bộ môn tạo mọi điều kiện cho học sinh có các khóa họat động ngòai giờ theo từng chủ điểm Trong các giờ học, giaó viên nên sử dụng tiếng Anh nhiêù hơn để học sinh làm quen Phương pháp dạy từ vựng tiếng Anh đều đã được đổi mới theo hướng giao tiếp, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học Tíêng Anh cho học sinh. Tuy nhiên, do ngun nhân khách quan và chủ quan nên hiệu quả dạy và học tiếng Anh vẫn chưa cao như mong đợi. 5. Đề xuất với các cấp quản lý để nâng cao hiệu quả: Đã đến lúc phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp để chuẩn bị kiến thức tiếng Anh cho học sinh một cách có hiệu quả cao, về phía Sở Giáo Dục và Đào tạo và các trường cần có sự đầu tư trang thhíêt bị phục vụ cho q trình dạy và học tiếng Anh như máy cassette, máy hát CD, VCD, DVD, phòng nghe nhìn chun dụng. Đồng thời các dụng cụ trực quan phải được sử dụng có hiệu quả hơn để kích thích tinh thần chú ý của học sinh viø các phương tiện trực quan giúp học sinh hiểu sâu hơn về từ vựng, mẫu câu, cách sử dụng từ. . . thông qua các vật thật, tranh ảnh, biểu đồ. . . các dụng cụ trực quan sẽ có tác động trực tiếp đến học sinh gíup các em nhận thức tốt và ghi nhớ nhanh hơn, lâu bền hơn vì nó có liên hệ cụ thể đến kiến thức học sinh được học. Tuy nhiên, không phải với nội dung kiến thức nào cũng sử dụng được dụng cụ trực quan mà còn tùy vào từ vựng . . . Cần đẩy mạnh các hình thức trò chơi đan xen vào phần giảng dạy và mạnh dạn giảm số lượng học sinh trong một lớp, nhằm tạo điều kiện để giáo viên hỗ trợ q tình tiếp thu và sử dụng tiếng Anh của các em được tốt hơn và các em cũng có cơ hội thực tập, sử dụng từ vựng tiếng Anh nhiều hơn. Trong giai đọan hội nhập kinh tế quốc tế thì nhu cầu giao tíêp tòan cầu là khơng thể thiếu. Trong đó Tíêng Anh được xem như là ngơn ngữ phổ biến nhất hiện nay. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU Người trình bày Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 8 Nguyễn Thị Thuỳ Trang M Ụ C L Ụ C : A/ Phần mở đầu I/ Lý do chọn đề tài. B/ Phần nội dung I/Đặt vấn đề: Thực trạng ban đđầu khi chưa áp dụng sáng khiến kinh nghiệm và nguyên nhân gâïy ra sự yếu kém trong việc học từ vựng Anh ngữ. II/ Giải quyết vấn đề. 1/ Cơ sở lý luận để định hướng giải quyết vấn đề. 2/ Các cải thiện thực trạng để nâng cao hiệu quả từ vựng. 3/Những hoạt động giải quyết vấn đềlần lượt diễn ra như sau. 4/ Cách áp dụng ngun cứu cụ thể. C. Kết quả nghiên cứu I/ Về thực trạng của lợi ích thiết thực gây hứng thú của việc học tiếng Anh. 1/ Vài nét về tình hình kinh tế xã hội của địa phương. 2/ Trường THCS Lê Lợi nằm trung tâm của địa bàn xã. II/ Tình hình giảng dạy từ vựng tiếng Anh. 1/ Cơ sở vật chất phục vụ cho dạy và học tiếng Anh. 2/ Ngơn ngữ sử dụng khi dạy tiếng Anh trong lớp. 3/ Phương pháp dạy cách phát âm từ vựng và số lượng từ vựng tiếng Anh được dạy trong một tiết học. 4/ Phương pháp giải nghĩa và cách sử dụng từ vựng. 5/ Phương pháp kiểm tra đánh giá mức tiếp thu và vận dụng từ vựng của học sinh. III/ Kết luận và ý kiến dạy và học từ vựng mơn tiếng Anh. D.Kết luận và đề xuất ý kiến về việc cải tiến việc dạy từ vựng mơn tiếng Anh. * Tài liệu tham khảo: 1- Vui học từ vựng. (Nhà xuất bản Giáo dục – Tg: Đặng Kim Anh, Đỗ Bích Hà) 2- Giúp phát âm tiếng Anh (Nhà Xuất bản Tổng hợp Tp. HCM- Tg: Nguyễn Thành Yến) 3- hiểu và dùng ngữ pháp tiếng Anh ( Nhà xuất bản văn hoá Sài gòn - tác giả: Nguyễn Thuần Hâụ) 4- Ngữ pháp tiếng Anh (Nhà xuất bản Giáo dục – Tg: Lê Dũng) 5- Ngữ pháp giảng dạy tiếng Anh (Nhà xuất bản Giáo dục – Tg: Nguyễn Hạnh Dung) Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang Trường THCS Lê Lợi 9 . GING DY T VNG TING ANH: 1. C s vt cht phc v cho dy v hc ting Anh: C s vt cht phc v cho dy v hc ting Anh, trờn thc t nhiu trng xem mụn Anh vn nh cỏc mụn. học tập, phương pháp dạy học mơn Tiếng Anh - Khảo sát thực trạng về việc dạy và học từ vựng Tiếng Anh Sáng kiến kinh nghiệm. GV: Nguyễn Thị Thuỳ Trang

Ngày đăng: 15/10/2013, 02:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan