Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
571,32 KB
Nội dung
I Tổng quan Du lịch tác động kinh tế du lịch 1.1 Một số khái niệm Du lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng khoảng thời gian định Khách du lịch người du lịch kết hợp du lịch, trừ trường hợp học, làm việc, hành nghề để nhận thu nhập nơi đến Phân loại khách du lịch gồm khách du lịch nội địa, khách du lịch quốc tế Khách du lịch nội địa: công dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam, du lịch phạm vi lãnh thổ Việt Nam Khách du lịch quốc tế: người nước ngoài, người Việt Nam định cư nước ngồi vào Việt Nam du lịch Cơng dân Việt Nam, người nước thường trú Việt Nam nước du lịch Hoạt động du lịch hoạt động khách du lịch, tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch, cộng đồng dân cư, quan tổ chức cá nhân có liên quan đến du lịch Tài nguyên du lịch cảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên, di tích lịch sử, cơng trình lao động sáng tạo người giá trị nhân văn khác sử dụng nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch, yếu tố để hình thành khu du lịch, điểm du lịch, tuyến du lịch, đồ thị du lịch Dịch vụ du lịch việc cung cấp dịch vụ lữ hành, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi, giải trí, thơng tin, hướng dẫn dịch vụ khác nhằm đáp ứng nhu cầu khách du lịch Du lịch bền vững phát triển du lịch đáp ứng nhu cầu mà không làm tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu du lịch tương lai Du lịch sinh thái hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với sắc văn hóa địa phương với tham gia cộng đồng nhằm phát triển bền vững Du lịch văn hóa hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc, với tham gia cộng đồng, nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thồng 1.2 Một số tác động kinh tế bật du lịch 1.2.1 Đóng góp tổng sản phẩm quốc nội GDP tạo công ăn việc làm Theo công bố Hội nghị Bộ trưởng Du lịch G20 vừa diễn ngày 16 tháng năm 2012 Mexico, ngành du lịch chiếm 9% GDP giới Du lịch ngành kinh tế có tốc độ phát triển nhanh Năm 2011, bối cảnh kinh tế giới có nhiều biến động tăng trưởng chậm, ngành du lịch tồn giới tăng 4.6%, đón 982 triệu lượt khách thu nhập du lịch tăng 3.8% Bên cạnh số đóng góp ấn tượng trên, du lịch 2011 đánh giá ngành quan trọng tạo nhiều việc làm cho xã hội, chiếm 8% lao động toàn cầu Cứ việc làm ngành du lịch ước tính tạo việc làm cho ngành khác Thêm nữa, theo báo cáo ảnh hưởng du lịch tới kinh tế Hội đồng Du lịch Lữ hành giới (WTTC), năm 2015, ngành du lịch lữ hành tạo 7.2 triệu việc làm cho kinh tế giới, thu 7.2 nghìn tỷ USD cho GDP toàn cầu - mức doanh thu kỷ lục David Scowsill, Chủ tịch kiêm giám đốc điều hành WTTC, cho biết: "Có bất ổn kinh tế tồn cầu nhiều thách thức cho ngành du lịch lữ hành năm 2015, ngành tăng trưởng 3.1%, đóng góp 9.8% GDP tồn cầu Ngành du lịch lữ hành có tổng cộng 284 triệu lao động năm qua, với 7.2 triệu việc làm Điều đồng nghĩa giới 11 người có người làm trực tiếp gián tiếp cho ngành" Tổng giá trị đóng góp du lịch vào GDP quốc gia gồm: Đóng góp trực tiếp (1) + Đóng góp gián tiếp (2) + Đóng góp phát sinh (3) (1) Đóng góp trực tiếp: Tổng chi tiêu (trên phạm vi quốc gia) khách du lịch quốc tế, khách du lịch nội địa (cả mục đích kinh doanh nghỉ dưỡng), chi tiêu Chính phủ đầu tư cho điểm tham quan công trình văn hóa (bảo tàng) khu vui chơi giải trí (cơng viên quốc gia); thu nhập doanh nghiệp lữ hành, khách sạn, sở lưu trú, vận chuyển (đường bộ, đường không, đường thủy, ), cầu cảng, sân bay, dịch vụ vui chơi giải trí, điểm tham quan du lịch, cửa hàng bán lẻ, khu dịch vụ văn hóa, thể thao, giải trí Trừ phần chi phí mà sở cung cấp dịch vụ mua sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ để phục vụ cho khách du lịch (2) Đóng góp gián tiếp: + Chi tiêu đầu tư vật chất cho du lịch: Ví dụ đầu tư mua máy bay mới, xây dựng khách sạn mới; + Chi tiêu cơng phủ: ví dụ đầu tư kinh phí xúc tiến, quảng bá, hàng khơng, chi phí cho cơng tác quản lý nhà nước chung, chi phí cho phục vụ an tồn an ninh, vệ sinh mơi trường + Chi phí đơn vị, sở cung cấp dịch vụ mua sắm nước hàng hóa, dịch vụ để phục vụ khách du lịch Ví dụ: chi phí mua sắm thực phẩm, dịch vụ giặt khách sạn, chi phí mua xăng dầu, dịch vụ cho hàng không, dịch vụ tin học, kết nối mạng hãng lữ hành (3) Đóng góp phát sinh: Đây khoản chi tiêu cá nhân tổng đội ngũ, lực lượng lao động tham gia trực tiếp gián tiếp vào ngành du lịch toàn quốc, gồm cấp quản lý nhà nước sở cung cấp dịch vụ, hãng lữ hành, khách sạn Ví dụ: Chi tiêu cho ăn uống, tham gia hoạt động vui chơi, giải trí, mua sắm quần áo, vật dụng cá nhân, nhà 1.2.2 Khuyến khích, thu hút vốn đầu tư nước mở rộng thị trường xuất Bên cạnh đó, dịch vụ du lịch giúp củng cố phát triển quan hệ quốc tế, mở rộng thị trường, tăng thêm bạn hàng ngành tham gia hoạt động xuất khẩu, từ đó, du lịch góp phần đem cho đất nước khoản đầu tư, hợp đồng liên kết kinh doanh, … Cụ thể, du lịch nước với mục đích kinh doanh, du lịch nước ngồi dù hình thức đem tiền tiêu thu hợp đồng đầu tư thu lợi nhuận Thêm nữa, bạn bè hay đối tác nước ngồi tới tìm hiểu đất nước điểm đến, tìm hiểu người xã hội hội làm ăn với quốc gia điểm đến, tiếp đãi văn minh đại có tính văn hóa cao, họ bị thu hút níu chân Từ đó, quốc gia điểm đến góp phần quảng bá hình ảnh tới nhà đầu tư tiềm năng, góp phần gia tăng khoản kinh doanh đầu tư tương lai Thật vậy, ngành du lịch Việt Nam ước tính thu hút 190 đối tác đầu tư trực tiếp nước với tổng số vốn 4.64 tỷ USD Năm 2006, ngành thu hút tổng số vốn đầu tư 609 triệu USD, cao giai đoạn 1999 – 2006 Trong quý I năm 2007, tổng số vốn đầu tư vào du lịch khách sạn vào gần 406 triệu USD, chiếm khoảng 1/5 tổng vốn cấp tất ngành kinh tế (2.75 tỷ) Hàng loạt dự án đầu tư xây dựng khách sạn khu du lịch có quy mơ chất lượng cao trung tâm du lịch lớn Việt Nam cấp phép dự án khu nghỉ mát đa Đan Kia – Suối Vàng tập đoàn Nhật Bản đầu tư, … Bên cạnh việc tập đoàn nước đầu tư trực tiếp sóng đầu tư gián tiếp vào lĩnh vực du lịch – dịch vụ sôi động quỹ VinaLand mua 70% cổ phần Sofitel Metropole, hay quỹ VinaCapital mua 52.5% cổ phần khách sạn Hilton Hà Nội vào tháng năm 2006, … 1.2.3 Du lịch cân cán cân toán quốc tế Dịch vụ du lịch có giá trị xuất cao hiệu kinh tế - xã hội cao hoạt động xuất dịch vụ, đặc biệt theo góc độ thu ngoại tệ Đối với du lịch quốc tế, khách du lịch quốc tế đến phải đổi tiền sang tiền nội tệ dùng tiền ngoại tệ để chi tiêu hoạt động du lịch, từ đó, nước đến thu lượng ngoại tệ định Từ đó, du lịch góp phần cải thiện cán cân tốn quốc tế Thật vậy, theo Tổ chức Du lịch Thế giới, 698 triệu người du lịch đến nước năm 2000 tiêu 478 tỷ USD Du lịch quốc tế kết hợp với hoạt động vận chuyển hành khách đóng góp 575 tỷ USD, biến du lịch trở thành ngành xuất hàng đầu 1.2.4 Du lịch phát triển thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển Trước hết, hoạt động kinh doanh cần nhiều hỗ trợ liên ngành Nhiều khu vực khác hưởng lợi thông qua hỗ trợ sản phẩm dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp du lịch xây dựng, ấn xuất bản, sản xuất, bảo hiểm, vận tải, lưu trú, bán lẻ, dịch vụ ăn uống, dịch vụ tài Hoạt động du lịch địi hỏi hỗ trợ số ngành sản xuất, phát triển du lịch mở mang hoàn thiện sở hạ tầng kinh tế đất nước Bên cạnh đó, cịn tận dụng nguồn lực, điều kiện vật chất kỹ thuật để bổ sung cho nhu cầu cần thiết chưa đáp ứng ngành Ở vùng phát triển du lịch, nhu cầu lại, ăn uống, nghỉ ngơi vui chơi, thông tin liên lạc, vận chuyển nên mạng lưới giao thông, cầu cồng, điện nước hoàn thiện phục vụ nhu cầu du lịch ngày tăng Ví dụ để tiện việc lại nên nhà nước Việt Nam đầu tư xây dựng cầu Yên Lệnh nối Hưng Yên Hà Nam, từ đó, giao lưu bn bán dễ dàng hơn, lại thuận tiện giúp hoạt động du lịch hai tình ngày tăng, bên cạnh phát triển ngành giao thơng vận tải 1.2.5 Khoản rị rỉ Thu nhập thực vùng phần lại sau thuế, lợi nhuận, lương, yếu tố sản xuất trả khu vực sau trả cho hoạt động nhập Những khoản bị trừ gọi khoản rò rỉ Trong hầu hết tất gói tour du lịch, khoảng 80% khoản chi tiêu du khách chi cho hàng không, nhà nghỉ, cơng ty nước ngồi khác, mà khơng phải doanh nghiệp lao động nước Thật vậy, trường hợp Thái Lan, người ta ước tính 70% tiền du khách chi tiêu khỏi Thái Lan vào tay nước Thế Giới Thứ Ba nước vịnh Caribbean Ấn Độ Có hai cách khoản rò rỉ xảy ra: Khoản rò rỉ từ nhập xuất Khoản rò rỉ nhập bắt nguồn từ việc du khách có yêu cầu với chất lượng thiết bị, đồ ăn, đồ uống sản phẩm khác mà nước đến du lịch cung cấp Đặc biệt, nước phát triển, thực phẩm đồ uống nhập chúng không đáp ứng tiêu chuẩn khách sạn, nhà nghỉ quốc gia đơn khơng có cơng nghiệp cung cấp mặt hàng Phần lớn thu nhập từ chi tiêu du lịch khỏi quốc gia để trả cho hàng nhập Trung bình khoản rị rỉ liên quan đến nhập nước phát triển 40% 50% tổng khoản thu từ du lịch kinh tế nhỏ, 10% đến 20% kinh tế tiên tiến đa dạng Đối với khoản rò rỉ xuất khẩu, cơng ty xun quốc gia (TNCs) đóng góp vai trị đáng kể Thơng thường, đặc biệt điểm đến phát triển kém, công ty xuyên quốc gia người có vốn cần thiết để đầu tư xây dựng sở hạ tầng phương tiện du lịch Như hệ điều này, khoản rò rỉ xuất phát sinh nhà đầu tư nước tài trợ cho khu nghỉ mát khách sạn lấy lợi nhuận họ nước xuất xứ 1.2.6 Sự phụ thuộc kinh tế vào du lịch Nhiều nước, đặc biệt nước phát triển với khả để khám phá nguồn lực khác, xem du lịch cách để thúc đẩy kinh tế Ở Gambia có 30% lực lượng lao động phụ thuộc trực tiếp gián tiếp vào du lịch Trong quốc đảo nhỏ phát triển, tỷ lệ phần trăm dao động từ 83% Maldives đến 21% Seychelles 34% Jamaica Quá phụ thuộc vào du lịch mang lại rủi ro cho kinh tế phụ thuộc du lịch Suy thoái kinh tế, tác động thiên tai bão nhiệt đới thay đổi mơ hình du lịch tất có tác động tàn phá Nước Pháp hoạt động du lịch Pháp 2.1 Vài nét nước Pháp Cộng hòa Pháp quốc gia nằm Tây Âu, có số đảo lãnh thổ nằm rải rác nhiều lục địa khác Pháp có biên giới với Bỉ, Luxembourg, Đức, Thụy Sĩ, Ý, Monaco, Andorra Tây Ban Nha Với diện tích 674,843 kilơmét vng, Pháp nước rộng Tây Âu, lớn thứ ba châu Âu có vùng đặc quyền kinh tế lớn thứ hai giới Trong 500 năm qua, Pháp cường quốc có ảnh hưởng văn hóa, kinh tế, quân trị mạnh mẽ châu Âu tồn giới Pháp nước dân chủ theo thể chế cộng hòa bán tổng thống trung ương tập quyền Quốc gia nước công nghiệp phát triển, có kinh tế lớn thứ năm giới tính theo GDP, thứ chín tính theo sức mua tương đương lớn thứ hai châu Âu theo GDP danh nghĩa Người Pháp, ngồi sử dụng ngơn ngữ thức tiếng Pháp cịn có nhiều ngơn ngữ địa phương thổ ngữ khác sử dụng nhiều vùng khác như: tiếng Đức, Ý, Bồ Đào Nha, thổ ngữ Oïl (như Picard Poitevin-Saintongeais)… Nước Pháp có nhiều đặc điểm địa lý khác nhau, từ đồng ven biển, cánh rừng bạt ngàn đến đồi núi nhấp nhô hay dãy núi cao ngất trời Không đa dạng địa lý, nước Pháp xem trung tâm văn hóa nghệ thuật châu Âu với lâu đài, thành phố cổ kiến trúc, kho tàng văn hóa đồ sộ để lại từ thời La Mã cổ đại hay thời kì Phục Hưng thịnh vượng 2.2 Vài nét hoạt động du lịch Pháp Tổng quan du lịch Pháp thể số ấn tượng đây: Pháp mệnh danh điểm đến du lịch hấp dẫn giới với 83 triệu lượt khách quốc tế trung bình năm, chí vào năm 2013 số lên đến 85.7 triệu lượt khách quốc tế Nước Pháp sở hữu 37 địa danh UNESCO cơng nhận “di sản văn hóa giới”; 45000 di tích lịch sử ghi nhận, 8000 bảo tàng 4000 khu du lịch thu hút gần 300 triệu lượt khách tham quan năm Địa điểm thu hút khách du lịch nhiều thành phố với văn hóa lâu đời Pháp Paris, Toulouse, Strasbourg, Bordeaux, Lyon,…những ngơi làng cổ kính, đẹp nước Pháp Collonges-la-Rouge hay Locrona nhiều khu nghỉ dưỡng, khu trượt tuyết, bãi biển xinh đẹp Lượt khách quốc tế đến Pháp chủ yếu từ nước châu Âu (Đức, Anh, Bỉ, Ý, Hà Lan, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha,…) chiếm 81.7% tổng du khách quốc tế Những quốc gia có lượng khách du lịch đến Pháp nhiều vào năm 2014 thể bảng sau: Xếp hạng Quốc gia Số lượng khách du lịch Đức 12,684,000 Anh 11,808,000 Bỉ 10,725,000 Ý 7,504,000 Thụy Sỹ 6,248,000 Tây Ban Nha 6,060,000 Hà Lan 5,548,000 Mỹ 3,169,000 Trung Quốc 1,661,000 10 Thổ Nhĩ Kỳ 1,600,000 11 Bồ Đào Nha 1,455,000 12 Úc 1,262,000 13 Brazil 1,242,000 14 Canada 1,001,000 15 Nhật Bản 784,000 Tổng số khách du 72,751,000 lịch Bảng 1: 15 quốc gia có lượng khách du lịch đến Pháp nhiều năm 2014 Nguồn: entreprises.gouv.fr Để quảng bá du lịch, nước Pháp tổ chức nhiều hoạt động thu hút khách du lịch lễ hội, triển lãm, giải đấu thể thao,…Tour de France - giải đua xe đạp lớn giới tổ chức Pháp hàng năm với mục tiêu quảng bá vẻ đẹp danh lam, thắng cảnh Pháp Ngoài ra, năm 2016, Pháp thành công việc quảng bá du lịch thơng qua việc đăng cai giải bóng đá lớn châu Âu Euro 2016 loạt kiện thể thao khác Với mục tiêu đạt 100 triệu lượt khách đến tham quan vào năm 2020, Hiệp hội xúc tiến du lịch Pháp đưa kế hoạch cho chiến dịch xúc tiến du lịch đến năm 2020 Hiệp hội hoạt động lĩnh vực: ẩm thực, điểm đến nhãn hiệu, kỹ thuật số, kinh doanh khách sạn, kinh doanh du lịch mua sắm, truyền thông đào tạo; đưa 40 đề xuất, có ý kiến bật sau đây: Thứ sách ưu tiên hàng đầu Pháp Đó cải thiện sở tiếp nhận khách du lịch đồng thời đảm bảo chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến (tạo thuận lợi cho việc mua lại thị thực, làm phong phú thêm nội dung du lịch thông qua phương tiện truyền thông toàn cầu) Thứ hai áp dụng chiến lược xúc tiến mạch lạc dựa vào số lượng định thương hiệu tiếng giới để tập trung nguồn lực tài Thứ ba phát triển công nghệ kỹ thuật số: hỗ trợ cổng thông tin khuyến cho khách du lịch, phủ sóng băng chuyền tốc độ cao cho khu vực du lịch hỗ trợ cơng nghệ kỹ thuật số cho tỉnh vùng Ile-de-France Thứ tư thúc đẩy nghề nghiệp phát triển ngành du lịch nâng cao đào tạo cho chuyên gia, đặt trọng tâm vào kỹ ngoại ngữ, chất lượng dịch vụ, chun mơn kỹ thuật số văn hóa nói chung đồng thời thúc đẩy nghiên cứu ngành du lịch Thứ năm khuyến khích đời chiến lược đầu tư du lịch với việc tạo quỹ đầu tư đặc biệt (Quỹ Đầu tư Du lịch) Cuối hỗ trợ cho sáng kiến quảng bá, giới thiệu đa dạng khu vực sản phẩm Pháp Nhờ vào thành cơng phiên “Hương vị nước Pháp” sáng kiến lặp lặp lại năm 2016 Một "bảng xếp hạng ẩm thực Pháp" mắt vào mùa thu năm 2016 để giới thiệu đến bạn bè quốc tế 10 Bảng 4, 5, 6: Dự báo tăng trưởng tổng mức đóng góp Du lịch đến GDP, Việc Làm, Dự báo tăng trưởng đóng góp từ chi tiêu khách du lịch đến tổng chi tiêu giai đoạn 2016 -2026 2.2 Sự tập trung địa lý Du khách đến với Pháp phân bố không Họ tập trung đông thủ đô Paris hay số khu vực Périgord, Quercy Provence Trong khu vực lân cận chào đón du khách nhiều Sự tập trung gây tải áp lực lớn lên sở hạ tầng nguồn tài nguyên nước Du khách thường tập trung nơi phát triển, nơi thực cần lợi ích kinh tế mà du lịch mang lại 2.3 Tính thời vụ Đa số du khách đến Pháp vào thời điểm mùa hè Vì mà điểm du lịch đầy chật khách khoảng thời gian ngắn, cịn suốt 10 tháng sau lại vắng 23 vẻ Có nghĩa phần lớn thời gian năm, sở hạ tầng xây dựng phục vụ nhu cầu khách du lịch sử dụng Pháp nước đầu việc đầu tư sở hạ tầng du lịch Năm 2015, nước nằm top 10 quốc gia có hệ thống đường hàng khơng, đường sở vật chất phục vụ du lịch tốt Cũng 2015, Chính phủ Pháp tuyên bố đầu tư tỷ Euro để đại hóa sở vật chất ngành du lịch Với đầu tư mạnh tay vậy, tính thời vụ du lịch gây lãng phí khơng cần thiết cho kinh tế Pháp Ngồi tính thời vụ gây ảnh hưởng đến lao động Pháp mà du lịch nguồn cung cấp triệu việc làm năm cho nước Tuy nhiên đa số việc làm tạo nhờ du lịch khơng địi hỏi nhiều chun mơn, kỹ Vì nên kết thúc mùa cao điểm, người dân điểm du lịch lại phải chật vật tìm kiếm việc làm khác chịu cảnh thất nghiệp 2.4 Khoản rò rỉ Thu nhập thực địa phương thu khoản sau trừ thuế, yếu tố sản xuất, lương, lợi nhuận trả địa phương khoản nhập Khi ngành du lịch có quy mơ nhỏ, địa phương đáp ứng nhu cầu thực phẩm hay nhân công Nhưng ngành du lịch có quy mơ lớn Pháp địa phương bắt kịp tốc độ phát triển ngành Họ phải nhập sản phẩm từ quốc gia khác Những khoản giảm trừ gọi khoản rị rỉ Đóng góp du lịch vào cán cân tốn khơng phụ thuộc vào chi tiêu khách du lịch mà phụ thuộc vào độ lớn khoản rò rỉ Năm 2015, khoản rò rỉ chiếm khoảng 12% chi tiêu khách du lịch Pháp, tương đương 5.2 tỷ Euro 24 III Bài học cho Việt Nam Tiềm du lịch hoạt động du lịch Việt Nam 1.1 Vài nét tiềm du lịch Việt Nam Việt Nam quốc gia có tiềm du lịch đa dạng phong phú, tiềm thể mạnh sau: Di tích Tính đến tháng năm 2010, Việt Nam có 40.000 di tích, thắng cảnh có 3.000 di tích xếp hạng di tích quốc gia 7.000 di tích xếp hạng cấp tỉnh Mật độ số lượng di tích nhiều 11 tỉnh vùng đồng sông Hồng với tỷ lệ chiếm khoảng 70% di tích Việt Nam Danh thắng Hiện Việt Nam có 30 vườn quốc gia gồm Ba Bể, Bái Tử Long, Hoàng Liên, Tam Đảo, Xuân Sơn, Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương, Xuân Thủy, Bạch Mã, Bến En, Phong NhaKẻ Bàng, Pù Mát, Vũ Quang, Bidoup Núi Bà, Chư Mom Ray, Chư Yang Sin, Kon Ka Kinh, Yok Đơn, Cơn Đảo, Lị Gò-Xa Mát, Mũi Cà Mau, Núi Chúa, Phú Quốc, Phước Bình, Tràm Chim, U Minh Hạ, U Minh Thượng Hang động Việt Nam chủ yếu nằm nửa phía bắc đất nước tập trung nhiều dãy núi đá vôi Hệ thống hang động Việt Nam thường hang động nằm vùng núi đá vơi có kiểu địa hình karst (cacxtơ) phát triển Ba di sản thiên nhiên giới Việt Nam vịnh Hạ Long, Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng quần thể danh thắng Tràng An danh thắng có hang động tiếng Việt Nam đứng thứ 27 số 156 quốc gia có biển giới với 125 bãi tắm biển, hầu hết bãi tắm đẹp.Việt Nam 1/12 quốc gia có vịnh đẹp giới vịnh Hạ Long vịnh Nha Trang Danh hiệu UNESCO Danh hiệu UNESCO Việt Nam gồm danh sách di sản giới, khu dự trữ sinh giới, di sản tư liệu giới, công viên địa chất tồn cầu, di sản văn hóa phi vật 25 thể nhân loại UNESCO công nhận Việt Nam Trong hệ thống danh hiệu UNESCO, di sản giới danh hiệu danh giá lâu đời Thủ đô Hà Nội sở hữu nhiều danh hiệu UNESCO trao tặng cho đối tượng: Hoàng thành Thăng Long, Bia tiến sĩ Văn Miếu Thăng Long, ca trù Hội Gióng Đến năm 2014, tỉnh Ninh Bình, Phú Thọ, Bắc Ninh, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Kiên Giang, Cà Mau tỉnh sở hữu từ đến danh hiệu UNESCO Văn hóa Việt Nam có 54 dân tộc anh em, dân tộc có nét đặc trưng văn hoá, phong tục tập quán lối sống riêng Ngành du lịch địa phương nỗ lực xây dựng số điểm du lịch độc đáo, du lịch cộng đồng Sa Pa, du lịch Bản Lát Mai Châu Sự đời phát triển sân khấu dân gian Việt Nam gắn liền với đời sống nông nghiệp, múa rối nước nghệ thuật dân gian người nông dân làm ruộng nước vùng châu thổ sông Hồng, thường biểu diễn dịp hội hè, lúc nông nhàn, múa rối nước nghệ thuật tổng hoà nghệ thuật điêu khắc, sơn mài, âm nhạc, hội hoạ văn học Cùng với múa rối nước môn nghệ thuật hát chèo, tuồng, cải lương góp phần làm phong phú sân khấu cổ truyền Việt Nam Từ đầu kỷ 20, với ảnh hưởng sân khấu phương Tây, nghệ thuật sân khấu đại Việt Nam bổ sung thêm môn nghệ thuật kịch, hài kịch, xiếc, ảo thuật, múa, ballet, opera, Lễ hội Việt Nam Theo thống kê 2009, nước Việt Nam có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước (chiếm 0,12%), lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Các địa phương có nhiều lễ hội Hà Nội, Bắc Ninh, Hà Nam, Hải Dương Phú Thọ 1.2 Vài nét du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn Đất nước Việt Nam có tiềm phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, dụ lịch nghỉ dưỡng du lịch văn hóa … Du lịch ngày có vai trò quan trọng Việt Nam Đối với khách du lịch quốc tế, 26 người du lịch khám phá văn hóa thiên nhiên, bãi biển, Việt Nam trở thành địa điểm du lịch Đông Nam Á.[12] Các dự án đầu tư vào bất động sản du lịch dọc theo bờ biển 3.000 km và thành phố lớn gia tăng nhanh chóng Dịch vụ du lịch ngày đa dạng Công ty lữ hành địa phương quốc tế cung cấp tour du lịch tham quan làng dân tộc thiểu số, tour du lịch xe đạp, thuyền kayak du lịch nước cho du khách Việt Nam, đặc biệt gắn kết với quốc gia láng giềng Campuchia, Lào Thái Lan Ngoài ra, nhờ vào việc nới lỏng quy định lại, xuất cảnh, khách du lịch nước ngồi lại tự nước từ năm 1997 Nền kinh tế Việt Nam chuyển đổi từ nông nghiệp sang kinh tế cơng nghiệp hóa hướng tới kinh tế dịch vụ Hơn phần ba tổng sản phẩm nước tạo dịch vụ, bao gồm khách sạn phục vụ công nghiệp giao thông vận tải Nhà sản xuất xây dựng (28 %) nông nghiệp, thuỷ sản (20 %) khai thác mỏ (10 %) Trong đó, du lịch đóng góp 4.5% tổng sản phẩm quốc nội (thời điểm 2007) Ngày có nhiều dự án đầu tư trực tiếp nước đổ vào ngành du lịch Sau ngành công nghiệp nặng phát triển đô thị, đầu tư nước hầu hết tập trung vào du lịch, đặc biệt dự án khách sạn Năm 2015, Cục Di sản văn hóa công bố số lượng khách tham quan điểm du lịch Việt Nam, theo dẫn đầu Quần thể danh thắng Tràng An đón triệu lượt khách, vịnh Hạ Long đón 2,5 triệu lượt khách, cố đô Huế đứng thứ ba với triệu lượt khách, phố cổ Hội An đón khoảng 1,1 triệu lượt khách; Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng đón khoảng 740.000 lượt khách Bên cạnh tiềm du lịch đóng góp ngành du lịch đến kinh tế, ngành du lịch Việt Nam cịn có yếu điểm sau: Về quản lý khai thác tài nguyên du lịch Mặc dù Việt Nam sở hữu nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn phong phú đa dạng chưa khai thác tương xứng với tiềm đó, thể hệ thống sản phẩm du lịch nghèo nàn, đơn điệu Cho đến tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn chưa thống kê, đánh giá, phân loại xếp hạng để quản lý khai 27 thác cách bền vững, hiệu Dẫn tới tài nguyên du lịch nhiều khai thác bừa bãi, dừng bề nổi, khai thác sẵn có chưa phát huy giá trị tài nguyên Sự khai thác bừa bãi, cạn kiệt tài nguyên du lịch gắn với trình cạnh tranh trách nhiệm bên không rõ ràng dẫn tới nguy suy thoái nhanh giá trị tài nguyên Sự xung đột lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế ngành, tầm nhìn ngắn hạn hạn chế công nghệ dẫn tới số tài nguyên du lịch bị tàn phá, sử dụng sai mục đích tác động tiêu cực tới phát triển du lịch bền vững Về sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Hệ thống sở hạ tầng tiếp cận điểm đến nghèo nàn, thiếu đồng Trong ngành hàng không, có phát triển cịn chưa đồng với 22 sân bay có ba sân bay quốc tế Hà Nội, Đà Nẵng, TP Hồ Chí Minh với 39 đường bay quốc tế đến 42 điểm thuộc 15 quốc gia giới.[ CITATION Khó13 \l 1033 ] Đối với vận tải hành khách đường biển, vận tải hành khách đường biển có khối lượng không đáng kể[ CITATION Bùi16 \l 1033 ]; hệ thống đường bộ, đường sắt, đường sông đến điểm du lịch chưa đồng chất lượng thấp, chưa kết nối thành mạng lưới Vì trở ngại sở hạ tầng tiếp tục điểm yếu cần đầu tư dài Hệ thống sở vật chất kỹ thuật, sở lưu trú dịch vụ du lịch phát triển nhanh nhìn chung tầm cỡ quy mơ, tính chất tiện nghi phong cách sản phẩm du lịch nhỏ lẻ, chưa đồng bộ, vận hành chưa chuyên nghiệp chưa hình thành hệ thống khu du lịch quốc gia với thương hiệu bật Về nguồn nhân lực du lịch Đây điểm yếu trường kỳ ngành du lịch Việt Nam Mặc dù, nhà quản lý có nhiều cố gắng cơng tác phát triển nguồn nhân lực du lịch thời gian qua so với yêu cầu tính chuyên nghiệp ngành dịch vụ đại hội nhập, tồn cầu hóa nhân lực du lịch chưa đáp ứng kịp kỹ chuyên nghiệp, hội nhập, liên kết toàn cầu Lực lượng lao động du lịch đông đảo tỷ lệ đào tạo chuyên nghiệp du lịch thấp, chất lượng đào tạo du lịch cịn nhiều hạn chế, chưa thích ứng kịp với xu hướng hội nhập, cạnh tranh toàn cầu Đánh giá mặt chung chất lượng nhân lực du lịch chưa đáp ứng u cầu địi hỏi tính chun nghiệp, kỹ quản lý, giao tiếp chất lượng phục vụ Ngành du lịch thực thiếu đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp du lịch kiểu mẫu thời đại với yêu cầu cạnh tranh hội nhập cao Đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp với nhiều loại hình du lịch ứng với ngôn ngữ thuộc thị trường mục tiêu chưa sẵn sàng đầy đủ 28 Về phát triển sản phẩm thị trường Sản phẩm du lịch chậm đổi mới; phần lớn doanh nghiệp du lịch có quy mơ vừa nhỏ, thiếu vốn, cơng nghệ nên khai thác tài ngun có sẵn chép để hình thành sản phẩm du lịch Vì tính chất độc đáo, giá trị ngun ý tưởng sản phẩm du lịch nghèo nàn trùng lắp vùng miền Quá trình phát triển sản phẩm chưa nghiên cứu chất lượng giá trị hàm chứa sản phẩm thấp Sự nghèo nàn, sáng tạo, thiếu tính độc đáo, đặc sắc; thiếu đồng thiếu liên kết thuộc tính phổ biến sản phẩm du lịch điểm yếu du lịch Việt Nam Kết sản phẩm, dịch vụ du lịch có hàm lượng giá trị gia tăng thấp, sản phẩm trùng lắp, suy thoái nhanh Sự hạn chế, yếu nghiên cứu thị trường du lịch tầm vĩ mô cấp doanh nghiệp Việc nghiên cứu phân đoạn thị trường để xác định thị trường mục tiêu chưa thực trước bước thường thụ động Kết nghiên cứu thị trường chưa ứng dụng, theo đuổi triệt để, dẫn tới sách thị trường cảm tính, thiếu sở bị nhiễu loạn thông tin, biểu a rua, bày đàn đầu tư cạnh tranh thị trường Xúc tiến quảng bá du lịch chưa chuyên nghiệp, chưa bản, chưa hiệu quả; dừng quảng bá hình ảnh chung, chưa tạo tiếng vang sức hấp dẫn đặc thù cho sản phẩm, thương hiệu du lịch Một số địa danh du lịch quốc tế biết đến Hạ Long, Sapa, Hà Nội, Huế, Hội An, Đà Lạt, Sài Gịn (Thành phố Hồ Chí Minh) hình ảnh chưa đậm nét Về vốn công nghệ Nhu cầu đầu tư vào du lịch lớn nguồn lực vốn cơng nghệ du lịch Việt Nam hạn chế Thị trường vốn Việt Nam hình thành tiềm lực cịn yếu chưa ổn định chưa phát huy vai trò điều tiết Các dòng đầu tư FDI du lịch chiếm tỷ trọng lớn tập trung vào lĩnh vực bất động sản du lịch; nhiều dự án FDI có tình trạng treo thiếu điều kiện liên quan sở hạ tầng, nguồn nhân lực sách hỗ trợ Sự “tự lực cánh sinh” công nghệ, kỹ thuật nguồn nhân lực bậc cao Việt Nam hạn chế phụ thuộc vào phía đối tác liên doanh liên kết bên Về quản lý du lịch vai trị nhà nước Cơng tác quản lý nhà nước du lịch chậm đổi mới; Luật du lịch luật, pháp lệnh liên quan, hệ thống văn pháp quy hướng dẫn thi hành thiếu đồng chưa huy động nguồn lực cho phát triển du lịch Nhiều sách cịn chồng chéo, bó chân lẫn Hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành chưa 29 hình thành hợp chuẩn khu vực quốc tế; thủ tục hành cịn rườm rà chậm đặc biệt thủ tục thị thực xuất nhập cảnh quy trình quản lý chất lượng dịch vụ cịn nhiều yếu Tổ chức máy ngành có nhiều thay đổi, chưa thực ổn định để phát huy hiệu lực, hiệu quả; quản lý liên ngành, liên vùng yếu Công tác quản lý thực quy hoạch du lịch nhiều bất cập, hiệu chưa mong muốn Công tác quản lý đảm bảo phát triển bền vững, an ninh, an toàn, văn minh du lịch cịn thiếu kinh nghiệm chưa có tầm nhìn dài hạn nên hiệu thiếu tính bền vững; quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trường chưa đáp ứng yêu cầu Nhận thức du lịch cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh nhân dân thấp, chưa đầy đủ đồng bộ, tầm nhìn ngắn hạn tư chịu tác động nhóm lợi ích cục cịn khoảng cách xa so với yêu cầu phát triển Bài học với Việt Nam Từ tiềm du lịch Việt Nam tác động kinh tế tích cực du lịch với nước Pháp, nhận thấy du lịch ngành quan trọng kinh tế nên có sách phát triển hợp lý để khai thác, tận dụng tác động tích cực đóng góp vào GDP, tạo cơng ăn việc làm, thu hút vốn đầu tư, tác động tích cực vào cán cân toán thúc đẩy ngành khác phát triển Ngoài ra, từ tác động tiêu cực du lịch đến kinh tế Pháp yếu điểm ngành du lịch Việt Nam, cần có sách để cải thiện giải tác động tiêu cực phụ thuộc kinh tế, khoản rò rỉ, tập trung địa lý hay tính thời vụ Nhóm tác giả có số khuyến nghị để phát triển ngành du lịch Việt Nam tương lai hướng tới phát triển bền vững ngành du lịch Đó là: Thứ tăng cường quảng bá du lịch Việt Nam thông qua phương tiện truyền thông nước quốc tế Cụ thể tổ chức buổi triển lãm giới thiệu du lịch, hoàn thiện phát triển trang web du lịch nước, kết hợp với báo giới nước để viết quảng bá du lịch, đưa bảng xếp hạng sản phẩm du lịch nước 30 (ẩm thực, điểm đến du lịch, đưa phim tài liệu giới thiệu du lịch đến bạn bè quốc tế, Thứ hai cải thiện nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ du lịch tiến tới đạt chất lượng quốc tế Đặc biệt với sở lưu trú, dịch vụ ăn uống, công ty lữ hành, hãng vận chuyển hành khách, cần quản lý chặt chẽ nâng cao thái độ phục vụ, giá cả, đa dạng dịch vụ, chất lượng sản phẩm Thêm làm phong phú thêm nội dung du lịch việc phối kết hợp phát triển đa dạng loại hình du lịch du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng, … dựa vào tiềm du lịch nước phát triển truyền thơng tồn cầu Thứ ba đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành du lịch Đối với kỹ ngoại ngữ, chuyên môn nghiệp vụ xuất nhập cảnh, du lịch quốc tế … nguồn lao động cần đào tạo bản, thực hành tốt có chất lượng Thứ tư khuyến khích đời quỹ đầu tư cho du lịch, thu hút vốn đầu tư vào du lịch từ cơng ty ngồi nước để giảm gánh nặng cho nhà nước Tuy nhiên, cần có sách tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp nước phát triển cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi, tránh tình trạng bị doanh nghiệp nước ngồi thâu tóm thị trường nước Thứ năm hỗ trợ trọng dụng ý kiến quảng bá, giới thiệu du lịch từ nước nước Bằng cách tổ chức thi, vấn nghiên cứu buổi hội thảo để tìm kiếm ý kiến phát triển, khắc phục nhân tài để phục vụ phát triển bền vững ngành du lịch Thứ sáu có sách đầu tư vào du lịch hợp lý, xác, hiệu minh bạch Tuy nhiên việc đầu tư không bỏ qua đầu tư vào y tế, giáo dục lĩnh vực khác Trong trình đầu tư để khai thác du lịch, có kế hoạch đầu tư vào sở hạ tầng, kỹ thuật hợp lý để du khách tiếp cận điểm đến cách dễ dàng thơng qua nhiều hình thức đa dạng hàng không, cảng biến, đường bộ, … Phát 31 triển mạnh hệ thống vận chuyển hành khách, đặc biệt đường hàng không để tiếp cận khách du lịch quốc tế nội địa Thứ bảy kết hợp phát triển kinh tế điểm du lịch, tránh phụ thuộc lớn vào du lịch VD: làng nghề thủ công: trọng bảo tồn, phát huy sản phẩm truyền thống; đầu tư quảng bá sản phẩm nhằm đem lại nguồn thu nhập ổn định; Nâng cao dân trí, tạo cơng ăn việc làm cho người dân địa phương Thứ tám giải tình trạng nơi q đơng khách, nơi thưa vắng người Cụ thể là: Nghiên cứu khai thác thêm tiềm du lịch điểm sơ khai; Đầu tư quảng bá; Tạo tour liên kết điểm du lịch Thứ chín giải tính mùa vụ Cụ thể: Phát triển sản phẩm du lịch mới, hấp dẫn đặc biệt sản phẩm trọn gói nhằm thu hút khách vào thời kỳ trái vụ; Tạo thêm điểm hấp dẫn du lịch mới, điểm đến du lịch nhằm san bớt cầu điểm du lịch truyền thống lúc vụ; Phân biệt giá hai thời vụ du lịch; Marketing, quảng bá nhằm thay đổi mơ hình cầu truyền thống; Cơ cấu lại ngày nghỉ dân cư Thứ mười đổi nhà nước Đó quản lý linh hoạt, nhanh nhẹn xây dựng hệ thống pháp luật rõ ràng, rành mạch, đơn giản dễ hiểu cập nhật, tránh tình trạng chồng chéo Ngồi ra, nhà nước cần xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật chuyên ngành hợp chuẩn khu vực quốc tế Thêm đảm bảo chuẩn bị kỹ lưỡng cho chuyến ; cắt giảm, đơn giản hóa thủ tục hành đặc biệt thủ tục thị thực xuất nhập cảnh; tạo thuận lợi cho việc mua lại thị thực tăng cường nâng cao cải thiện công tác quản lý liên ngành, liên vùng công tác quản lý thực quy hoạch du lịch theo hướng dài hạn bền vững; quản lý bảo tồn phát huy giá trị di sản, bảo vệ môi trường giám sát chặt chẽ đưa sách phù hợp Thêm nâng cao nhận thức du lịch 32 cấp quản lý nhà nước, quản lý kinh doanh nhân dân theo hướng đầy đủ, đồng dài hạn thông qua khóa đào tạo, hội thảo truyền thơng Cuối giảm thiểu khoản rò rỉ Các quốc gia phát triển dễ gặp vấn đề nướcc phát triển lực cung ứng có hạn bị cạnh tranh tập đoàn xuyên quốc gia Để giảm thiểu khoản rò rỉ cụ thể cần: Nâng cao lực cung ứng nước: phát triển ngành công – nông - ngư nghiệp phụ trợ cho du lịch; Tìm kiếm nguồn cung ứng giá rẻ đảm bảo chất lượng; Xây dựng mơ hình chuỗi cung ứng địa phương: hình thành nguồn cung nguyên vật liệu cần thiết cho hoạt động du lịch xung quanh điểm du lịch KẾT LUẬN Nước Pháp với tiềm phát triển du lịch hấp dẫn đa dạng quốc gia có ngành du lịch phát triển thu hút lượng lớn du khách quốc tế Ngành du lịch nước Pháp chiếm vai trị quan trọng việc tạo cơng ăn việc làm, thu hút vốn đầu tư, cải thiện cán cân toán quốc tế đồng thời hỗ trợ ngành khác phát triển theo đóng góp vào GDP nước Pháp số không nhỏ - xấp xỉ 10% GDP Pháp Tuy nhiên, bên cạnh tác động tích cực, ngành du lịch nước Pháp đem đến tác động tiêu cực định phụ thuộc kinh tế, tập trung địa lý, tính thời vụ ảnh hưởng đến việc làm khoản rò rỉ cho kinh tế Pháp Việt Nam quốc gia với tiềm phát triển du lịch khai thác tài nguyên danh lam thắng cảnh khai thác tài nguyên nhân văn Thêm nữa, ngành du lịch Việt Nam ngày trở thành ngày mũi nhọn kinh tế với sách quan tâm Đảng Nhà nước Với tiềm phát triển sách Nhà nước hoạt động du lịch Việt Nam gặp phải yếu điểm trở ngại việc phát triển bền vững lâu dài tiến tới đưa nước ta trở thành kinh tế dịch vụ tương lại Đó yếu điểm công tác quản lý, nhân sự, thu hút vốn đầu tư, công nghệ, phát triển sản phẩm sở hạ tầng kỹ thuật 33 Qua tác động tích cực tác động tiêu cực du lịch Pháp đến kinh tế yếu điểm ngành du lịch Việt Nam, nhóm tác giả đưa 11 sách để phát triển du lịch Việt Nam theo hướng bền vững hiệu với nhiều lĩnh vực khía cạnh Từ quảng bá, cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, chất lượng nguồn nhân lực đến thu hút vốn, ý tưởng xây dựng phát triển cải cách công tác quản lý, sách đầu tư, phát triển du lịch để giảm thiểu khoản rò rỉ, khai thác du lịch hiệu yếu điểm ngành Từ đó, nhóm tác giả mong muốn đóng góp cho nhận thức người tầm quan trọng có hướng nhìn đắn cho phát triển ngành du lịch Việt Nam tương lai Trong q trình làm tiểu luận cịn nhiều thiếu sót, mong độc giả góp ý để nhóm tác giả hồn thiện tiểu luận Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên – ThS Nguyễn Thị Hải Yến giảng dạy hướng dẫn nhóm hồn thành tiểu luận 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbas, E (2012, July 12) Economic impact of tourism Abu Dhabi, United Arab Emirates Bùi Văn Minh, L Q (2016) Thực trạng ngành hàng hải giải pháp nâng cao hiệu lực, hiệu công tác quản lý nhà nước chuyên ngành hàng hải Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Hàng hải , 122 -127 diplomatie.gouv.fr (2014, May) Key figures of French tourism Retrieved February 25, 2017, from France Diplomatie: http://www.diplomatie.gouv.fr/en/french-foreign-policy/tourism/tourism-amajor-french-asset/article/key-figures-of-french-tourism Dugulin, R (2016, August 11) Impact france's evolving terrorist threat Retrieved February 25, 2017, from Global Risk Insigts: http://globalriskinsights.com/2016/08/impact-france-evolvingterrorist-threat/ Dulichvietnam.com.vn (n.d.) Tìm hiểu Du lịch Pháp Retrieved February 24, 2017, from Dulichvietnam.com.vn: https://www.dulichvietnam.com.vn/viet-nam/phap/ entreprises.gouv.fr (2016) 2016 fance - key facts tourism entreprises.gouv.fr entreprises.gouv.fr (2007) Key facts on tourism 2007 edition entreprises.gouv.fr entreprises.gouv.fr (2015) Key facts on tourism entreprises.gouv.fr Hưng, P Q (2012, July 20) Đóng góp du lịch vào GDP Retrieved February 28, 2017, from Vietnamtourism: http://www.vietnamtourism.com/index.php/news/items/6867 Hưng, T (2016, July 20) Khẳng định vai trò du lịch kinh tế Retrieved February 28, 2017, from Nhân dân điện tử: http://www.nhandan.com.vn/vanhoa/du_lich/item/30207302khang-dinh-vai-tro-cua-nganh-du-lich-trong-nen-kinh-te.html II, G V (2015, June 12) A tourism development strategy Retrieved February 25, 2017, from gouvernement.fr: http://www.gouvernement.fr/en/a-tourism-development-strategy II, T G (2015, October 9) France Developpement tourisme a eu1 billion investment in tourism Retrieved February 24, 2017, from gouvernment.fr: http://www.gouvernement.fr/en/francedeveloppement-tourisme-a-eu1-billion-investment-in-tourism Knoema (2015) France - Investissement de capitaux - Investissement de capitaux percent proportion Retrieved February 25, 2017, from Knoema.fr: http://knoema.fr/atlas/France/topics/Tourisme/Investissement-de-capitaux/Investissement-decapitaux-percent-proportion Khóa luận ngành hàng khơng Việt Nam trình hội nhập (2013, July 9) Retrieved March 1, 2017, from Tài liệu Ebook: http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-nganh-hang-khong-viet-namtrong-qua-trinh-hoi-nhap-24022/ 35 Linh, H (2016, March 30) Ngành du lịch giới tạo 7,2 triệu việc làm năm 2015 Retrieved February 28, 2017, from zing.vn: http://news.zing.vn/nganh-du-lich-the-gioi-tao-hon-7-2-trieuviec-lam-nam-2015-post638036.html Monteil, E d (2015, June 18) How france plans to boost its tourism industry Retrieved February 24, 2017, from XPAT NATION: http://xpatnation.com/how-france-plans-to-boost-its-tourismindustry/ PYMNTS (2016, July 18) Terrorism's Economic Impact on French Tourism Retrieved February 25, 2017, from PYMNTS.com: http://www.pymnts.com/news/international/2016/terrorism-is-killingfrench-tourism/ Siêu, T H (n.d.) Đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức du lịch Việt Nam bước sang thập kỷ tới 2011 - 2020 Retrieved March 1, 2017, from Du lịch Lai Châu: http://laichau.tourism.vn/index.php?cat=30&itemid=455 Swarbrooke, J (1999) Substainable Tourism Management books.google.com.vn T.P (2014, November 7) Nhìn nhận phát triển ngành Du lịch Việt Nam Retrieved February 24, 2017, from Tổng cục Du lịch: http://vietnamtourism.gov.vn/index.php/items/15994 Tác động du lịch đến kinh tế xã hội (n.d.) Retrieved February 24, 2017, from Dân kinh tế: http://www.dankinhte.vn/tac-dong-cua-du-lich-den-kinh-te-xa-hoi/ tourisme, M (2015) Le Tourisme International En France entreprises.gouv.fr theguardian.com (2016, August 23) Terror attacks cost Paris region 750 in lost tourism officials says Retrieved February 24, 2017, from The Goardian: https://www.theguardian.com/world/2016/aug/23/terror-attacks-cost-paris-region-750m-in-losttourism-officials-says visitfrenchwine.com (2016, March 18) the international showcase for wine tourism in france Retrieved February 24, 2017, from franceagoalimentaire: http://www.franceagroalimentaire.com/en/actualite-agro/visitfrenchwine-com-the-internationalshowcase-for-wine-tourism-in-france/ Walker, A (2015, December 2) Paris attacks: Assessing the economic impact Retrieved February 25, 2017, from BBC: http://www.bbc.com/news/business-34965000 WEFORUM, W E (2015) Travel and Tourism Competitiveness Report 2015 World Economic Forum Wikipedia (n.d.) Du lịch Việt Nam Retrieved February 25, 2017, from vi.wikipedia.org: https://vi.wikipedia.org/wiki/Du_l%E1%BB%8Bch_Vi%E1%BB%87t_Nam Wikipedia (n.d.) France Retrieved February 24, 2017, from en.wikipedia.org: https://en.wikipedia.org/wiki/France Wikipedia (n.d.) Tourism in France Retrieved February 25, 2017, from en.wikipedia.org: https://en.wikipedia.org/wiki/Tourism_in_France 36 WTTC, W T (2015) How does Travel & Tourism compare to other sectors? World Travel & Tourism Council WTTC, W T (2016) Travel & Tourism - Economic Impacts 2016: France World Travel & Tourism WTTC, W T (2015) Travel & Tourism Economic Impact 2015 France World Travel & Tourism Council 37 ... Nam Từ tiềm du lịch Việt Nam tác động kinh tế tích cực du lịch với nước Pháp, nhận thấy du lịch ngành quan trọng kinh tế nên có sách phát triển hợp lý để khai thác, tận dụng tác động tích cực... Vài nét du lịch Việt Nam Du lịch Việt Nam ngành kinh tế mũi nhọn Đất nước Việt Nam có tiềm phát triển nhiều loại hình du lịch du lịch mạo hiểm, dụ lịch nghỉ dưỡng du lịch văn hóa … Du lịch ngày... phụ thuộc kinh tế vào du lịch Tác động trực tiếp thường thấy quốc gia có ngành du lịch phát triển phụ thuộc kinh tế Du lịch lĩnh vực quan trọng Pháp, Paris Tính nước, hoạt động du lịch đóng góp