Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 163 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
163
Dung lượng
10,49 MB
Nội dung
THUỐC SỬ DỤNG TRONG HOÁ TRỊ LIỆU Thuốc kháng sinh Thuốc trị bệnh lao Thuốc trị bệnh phong Thuốc kháng nấm Thuốc phòng ngừa trị nhiễm virus Thuốc trị nhiễm Herpes (HSV) nhiễm VSV Thuốc trị nhiễm HIV/AIDS Thuốc trị viêm gan Thuốc trị sốt rét Thuốc trị lỵ amib Thuốc trị giun sán Thuốc trị ung thư KHÁNG SINH MỤC TIÊU BÀI GIẢNG Sau học này, sinh viên có thể: Liệt kê nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu Trình bày chế tác động thuốc Hiểu nguyên nhân, dạng chế đề kháng thuốc vi khuẩn Biết độc tính tác dụng phụ nhóm kháng sinh quan trọng Trình bày nguyên tắc cách sử dụng an toàn, hợp lý kháng sinh thông dụng Tài liệu tham khảo I ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT MINH Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) Louis Pasteur Alexander Fleming (1822-1895) (1881-1955) I ĐỊNH NGHĨA Kháng sinh chất xuất xứ từ sinh thể vi khuẩn, nấm, Actinomycetes bán tổng hợp hay tổng hợp Hệ số trị liệu kháng sinh cao, có khả ngăn chặn vài diễn tiến trình sống số vi khuẩn, vi sinh vật, sinh vật đa bào liều lượng nhỏ, với liều lớn không gây hại đến tế bào người sử dụng I ĐỊNH NGHĨA Khả ngăn chặn trình sống vi khuẩn thể hiện: Tính kiềm khuẩn (Bacteriostatic): Kháng sinh ức chế tạm thời phát triển vi khuẩn Nếu ngừng thuốc, vi khuẩn phát triển trở lại, gây nhiễm trùng tái phát Tính diệt khuẩn (Bactercidal): Kháng sinh gắn vào vị trí tác động tế bào vi khuẩn tiêu diệt chúng Khái niệm tác dụng kiềm khuẩn diệt khuẩn giúp sử dụng kháng sinh: - Trong nhiễm trùng nhẹ: Kháng sinh kiềm khuẩn - Trong nhiễm trùng nặng: Kháng sinh diệt khuẩn Tuy nhiên phân loại mang tính tương đối I ĐỊNH NGHĨA Một số khái niệm hoạt tính kháng sinh Phổ kháng khuẩn: Do kháng sinh có tác dụng theo chế đặc hiệu nên kháng sinh có tác động số chủng vi khuẩn định, gọi phổ kháng khuẩn kháng sinh I ĐỊNH NGHĨA Một số khái niệm hoạt tính kháng sinh Phổ kháng khuẩn: Vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh A E, đề kháng với kháng sinh C D; có đề kháng trung bình với kháng sinh B I ĐỊNH NGHĨA Một số khái niệm hoạt tính kháng sinh Vi khuẩn Gr(+) Gr(-) Staphylococcus aureus Hans Christian Joachim Gram (1853 – 1938) Escherichia coli VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các QUINOLON + Các fluoroquinolon hệ đầu, gọi quinolon hệ 2: - Gồm: pefloxacin, norfloxacin, ofloxacin, ciprofloxacin - Khác tác động gyrase topoisomerase IV: Trên vi khuẩn Gr(-): Hiệu lực kháng gyrase mạnh Trên vi khuẩn Gr(+): có hiệu lực kháng topoisomerase IV mạnh + Các fluoroquinolon hệ mới, gọi quinolon hệ 3: VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các QUINOLON Quinolone hệ có phổ tác dụng hẹp, tác dụng vi khuẩn gram (-), chủ yếu dùng điều trị nhiễm khuẩn tiết niệu Các Fluoroquinolone có hoạt tính trên: E.coli, Salmonella, Shigella, Enterobacter, Neisseria, P.aeruginosa, Enterococci, pneumococci, staphylococci kháng meticillin Chỉ định Trị nhiễm trùng đường tiểu, viêm tuyến tiền liệt Trị nhiễm trùng tiêu hóa tiêu chảy nhiễm trùng: hầu hết vi khuẩn gây bệnh đường ruột nhạy cảm E.coli, Salmonella, Shigella Trị nhiễm trùng mô mềm, xương khớp, da, viêm xoang cấp, nhiễm trùng ổ bụng (phối hợp với metronidazole), nhiễm trùng hô hấp kể vi khuẩn đa kháng thuốc pseudomonas, Enterobacter, viêm nội tâm mạc, nhiễm trùng bệnh viên Trị bệnh lây truyền theo đường tình dục: bệnh lậu (ofloxacin ciprofloxacin), hạ cam (ciprofloxacin), viêm niệu đạo cổ tử cung VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các thuốc kháng nấm nhóm bệnh nấm • Bệnh nấm bề mặt • Bệnh nấm ngồi da • Bệnh nấm da • Bệnh nấm nội tạng: – Nhiễm nấm hội – Nhiễm nấm khơng hội Ringworm CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các thuốc kháng nấm I Thuốc kháng nấm nội tạng • Amphotericin B • Flucytosin • Các azol: – Imidazol: Clotrimazol, miconazol, ketoconazol – Triazol: Fluconazol, itraconazol, Voriconazol – Echinocandín VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các thuốc kháng nấm II Thuốc trị nấm da-niêm mạc • Griseofulvin • Terbinafin III Thuốc kháng nấm chổ • Loại azol: – Imidazol: Miconazol, clotrimazol, Econazol, Oxiconazol, ketoconazol, sulconazol • Loại polyen: Nystatin • Amphotericin B • Natamycin VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH Các thuốc kháng nấm 9.1 GRISEOFULVIN : Có tính kìm nấm Tác động nhiều dịng vi nấm ngồi da Khơng có tác động vi khuẩn nấm gây bệnh nội tạng 9.2 NYSTATIN : Thuộc nhóm kháng nấm loại polyen Hầu khơng hấp thu qua da, niêm mạc, ruột Không dùng cho đường hấp thu tồn thân (tiêm chích) gây độc 9.3 KETOCONAZOL : Thuộc nhóm kháng nấm imidazol Thuốc hấp thu tốt qua qua dường uống, tốt pH acid (người thiếu acid dịch vị dùng thuốc antacid, thuốc kháng thụ thể H1 làm giảm hấp thu ketoconazol) CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM 9.1 GRISEOFULVIN: a Tác dụng phụ: Nhức đầu, chóng mặt Gây rối loạn nhẹ dày, ruột b Chỉ định: Các bệnh nấm da Nấm móng tay, móng chân Bệnh nước ăn chân Nấm tóc c Chống định: Phụ nữ có thai Suy gan nặng Dị ứng với thuốc CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM 9.1 GRISEOFULVIN: d Cách dùngï: Uống sau bửa ăn uống nhiều nước Dạng viên 250, 500mg: Người lớn: 0,5-1g, chia 2-4 lần Trẻ em: 10-20mg/kg/ngày Bôi da: thuốc mỡ 5% Nên phối hợp thuốc uống với thuốc bôi da để tăng hiệu điều trị e Bảo quản: Chai lọ nút kín, theo dõi hạn dùng CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM 9.2 NYSTATIN (Mycostatin): a Tác dụng phụ: Gây rối loạn nhẹ đường tiêu hoá (buồn nôn) b Chỉ định: Nhiễm nấm Candida đường tiêu hoá, niêm mạc miệng, da, âm đạo,… Phối hợp với kháng sinh phổ rộng (Tetracyclin) để đề phòng nhiễm nấm Candida c Dạng thuốc: Thuốc viên 250.000 UI-500.000 UI Thuốc mỡ 100.000 UI Viên đặt âm đạo 100.000 UI CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM 9.2 NYSTATIN (Mycostatin): d Cách dùng: Uống: Người lớn: 250.000-500.000 UI/lần x 3-4 lần/ngày x 4-5 ngày Trẻ em: 75.000-750.000 UI/ngày, tuỳ theo tuổi, chia lần Bôi da: dạng thuốc mỡ 100.000 UI Đặt âm đạo: dạng viên 100.000UI, 1-2 viên/ngày Mỗi đợt 20 ngày c Bảo quản: Chống ẩm, tránh ánh sáng CÁC KHÁNG SINH KHÁNG NẤM 9.3 KETOCONAZOLE (Nizoral) a Chỉ định: Nhiễm nấm Candida nấm khác Ít hay không hiệu người bị suy giảm miễn dịch, bệnh viêm màng não b Cách dùng: Uống 200-600mg/ngày, chia làm 2-3 lần Dạng kem 2%bôi chổ Dầu gội VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH 10 VANCOMYCIN - Là glycopeptid, có nguồn gốc từ Streptococcus orientalis, có tính diệt khuẩn Phân tử lượng=1500, tan nước - Tác dụng chủ yếu Gr(+), phần lớn tụ cầu gây bệnh, kể tụ cầu tiết betalactamase kháng methicillin Có tác động hiệp đồng với gentamicin streptomycin Enterococcus - Dược động học: hấp thu qua đường tiêu hoá nên thường dùng điều trị viêm ruột kết giả mạc tetracyclin hay VIII CÁC KHÁNG SINH CHÍNH 10 VANCOMYCIN - Là thuốc hàng thứ cho hầu hết nhiễm trùng - Dạng uống: Trị viêm ruột giả mạc Clostridium difficile không đáp ứng, không dung nạp đề kháng với metronidazol Liều 0,125-0,25mg - Dạng tiêm: - Trị nhiễm staphylocci nặng nhiễm Gr(+) đề kháng không dung nạp với thuốc khác - Nhiễm MRSA abces não, viêm màng ... nhóm kháng sinh quan trọng Trình bày nguyên tắc cách sử dụng an toàn, hợp lý kháng sinh thông dụng Tài liệu tham khảo I ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ PHÁT MINH Antony van Leeuwenhoek (1632-1723) Louis... sinh viên có thể: Liệt kê nhóm thuốc kháng sinh chủ yếu Trình bày chế tác động thuốc Hiểu nguyên nhân, dạng chế đề kháng thuốc vi khuẩn Biết độc tính tác dụng phụ nhóm kháng sinh quan trọng... hợp Hệ số trị liệu kháng sinh cao, có khả ngăn chặn vài diễn tiến trình sống số vi khuẩn, vi sinh vật, sinh vật đa bào liều lượng nhỏ, với liều lớn không gây hại đến tế bào người sử dụng I ĐỊNH