1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu về liên minh châu âu EU

22 59 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 52,08 KB

Nội dung

I Tổng quan EU Lịch sử hình thành Liên minh châu Âu hay Liên hiệp châu Âu, gọi Khối Liên Âu, viết tắt EU, liên minh kinh tế – trị bao gồm 28 quốc gia thành viên thuộc châu Âu Liên minh châu Âu thành lập Hiệp ước Maastricht vào ngày tháng 11 năm 1993 dựa Cộng đồng châu Âu (EC) Với 500 triệu dân, Liên minh châu Âu chiếm khoảng 22% (16,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP danh nghĩa khoảng 17% (19,2 nghìn tỷ la Mỹ năm 2015) GDP sức mua tương đương giới (PPP) Liên minh châu Âu phát triển thị trường chung thông qua hệ thống luật pháp tiêu chuẩn áp dụng cho tất nước thành viên nhằm đảm bảo lưu thông tự người, hàng hóa, dịch vụ vốn EU trì sách chung thương mại, nông nghiệp, ngư nghiệp phát triển địa phương 17 nước thành viên chấp nhận đồng tiền chung, đồng Euro, tạo nên khu vực đồng Euro Liên minh châu Âu phát triển vai trò định sách đối ngoại, có đại diện Tổ chức Thương mại Thế giới, G8, G-20 kinh tế lớn Liên Hiệp Quốc Liên minh châu Âu thông qua việc bãi bỏ kiểm tra hộ chiếu Hiệp ước Schengen 22 quốc gia thành viên quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Là tổ chức quốc tế, Liên minh châu Âu hoạt động thơng qua hệ thống trị siêu quốc gia liên phủ hỗn hợp Những thể chế trị quan trọng Liên minh châu Âu bao gồm Ủy ban châu Âu, Nghị viện châu Âu Hội đồng Liên minh châu Âu, Hội đồng châu Âu, Tòa án Công lý Liên minh châu Âu Ngân hàng Trung ương châu Âu Lịch sử Liên Minh châu Âu sau Chiến tranh giới lần thứ Có thể nói nguyện vọng ngăn ngừa chiến tranh tàn phá tái diễn đẩy mạnh hội nhập châu Âu Bộ trưởng Ngoại giao Pháp Robert Schuman người nêu ý tưởng đề xuất lần phát biểu tiếng ngày tháng năm 1950 Cũng mà coi ngày sinh nhật Liên minh châu Âu kỉ niệm hàng năm "Ngày châu Âu" Liên minh châu Âu có nguồn gốc từ Cộng đồng Than Thép châu Âu từ quốc gia: Bỉ, Đức, Ý, Luxembourg, Pháp, Hà Lan vào năm 1951 Năm 1973, tăng lên thành gồm quốc gia thành viên Năm 1981, tăng lên thành 10 Năm 1986, tăng lên thành 12 Năm 1995, tăng lên thành 15 Năm 2004, tăng lên thành 25 Năm 2007 tăng lên thành 27 Từ 01.07.2013 EU có 28 thành viên Sau danh sách 28 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu xếp theo năm gia nhập • • • • • • • • 1957: Bỉ, Đức, Hà Lan, Luxembourg, Pháp, Ý 1973: Anh (chuẩn bị sau trưng cầu dân ý ngày 24/6/2016), Đan Mạch (chuẩn bị tổ chức trưng cầu dân ý việc rời khỏi EU), Ireland 1981: Hy Lạp 1986: Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha 1995: Áo, Phần Lan, Thụy Điển 1/5/2004: Ba Lan, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Séc, Síp, Slovakia, Slovenia 1/1/2007: Bulgaria, Romania 1/7/2013: Croatia Hiện nay, Liên minh châu Âu có diện tích 4.422.773 km² với dân số 492,9 triệu người (2006); với tổng GDP 11.6 nghìn tỉ euro (xấp xỉ 15.7 nghìn tỉ USD) năm 2007 Hầu hết quốc gia châu Âu thành viên Liên minh châu Âu Tính đến cuối năm 2010, có quốc gia đánh giá ứng viên thức để kết nạp thành viên Liên minh châu Âu là: Iceland, Macedonia, Montenegro Thổ Nhĩ Kỳ Albania, Bosnia Herzegovina Serbia ứng viên tiềm Kosovo xếp vào danh sách ứng viên tiềm gia nhập vào Liên minh châu Âu Ủy ban châu Âu tất quốc gia thành viên Liên minh châu Âu khác thừa nhận Kosovo quốc gia độc lập, tách biệt khỏi Serbia quốc gia Tây Âu thành viên Liên minh châu Âu có thỏa thuận hợp tác định kinh tế pháp luật Liên minh châu Âu là: Iceland (ứng viên gia nhập Liên minh châu Âu), Liechtenstein Na Uy, thành viên thị trường thông qua Khu vực kinh tế châu Âu, Thụy Sĩ, tương tự trường hợp Na Uy thông qua hiệp định song phương nước Liên minh châu Âu Ngoài ra, đồng tiền chung EURO lĩnh vực hợp tác khác áp dụng quốc gia thành viên nhỏ Andorra, Monaco, San Marino Vatican Tháng năm 2016, Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland rời Liên minh châu Âu sau trưng cầu dân ý ngày 23/6/2016 nước Anh có vị thủ tướng Địa lý Lãnh thổ Liên minh châu Âu tập hợp lãnh thổ tất quốc gia thành viên có ngoại lệ Chẳng hạn quần đảo Faroe thuộc Đan Mạch phận lãnh thổ châu Âu không nằm lãnh thổ Liên minh châu Âu hay đảo Síp, thành viên Liên minh châu Âu thường xem phần châu Á gần Thổ Nhĩ Kỳ châu Âu lục địa Một vài vùng lãnh thổ khác nằm ngồi châu Âu khơng thuộc lãnh thổ Liên minh châu Âu trường hợp Greenland hay Aruba Liên minh châu Âu chủ yếu nằm Tây Trung Âu, với diện tích 4.422.773 kilômét vuông (1.707.642 dặm vuông) Ngược lại, danh nghĩa phận Liên minh châu Âu, nhiên luật pháp Liên minh châu Âu khơng áp dụng Bắc Cyprus De Facto vùng lãnh thổ nằm quyền quản lý Cộng hòa Bắc Cyprus thuộc Thổ Nhĩ Kỳ - quốc gia tự tuyên bố độc lập Thổ Nhĩ Kỳ thừa nhận Liên minh châu Âu kéo dài phía đơng bắc đến Phần Lan, tây bắc phía Ireland, đơng nam phía Cộng hịa Síp tây nam phía bán đảo Iberia, lãnh thổ rộng thứ giới có đường bờ biển dài thứ giới sau Canada Điểm cao lãnh thổ Liên minh châu Âu đỉnh Mont Blanc, cao 4810,45 m mực nước biển điểm thấp Zuidplaspolder Hà Lan, thấp mực nước biển 7m Dân cư Liên minh châu Âu có tỉ lệ thị hóa cao 75% người dân Liên minh châu Âu sống thành phố (con số dự kiến 90% quốc gia thành viên vào năm 2020) Giải thích cho điều có hai ngun nhân chính: mật độ dân cư đô thị hạn chế vươn khu vực tự nhiên, hai số trường hợp nguồn vốn Liên minh châu Âu dồn vào khu vực đó, chẳng hạn Benelux II Cơ cấu tổ chức Liên minh châu Âu chế trị là: Nghị viện châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng Trung ương châu Âu, Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Tịa án Kiểm tốn châu Âu Thẩm quyền xem xét sửa đổi hệ thống luật pháp Liên minh châu Âu - quyền lập pháp - thuộc Nghị viện châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Quyền hành pháp giao cho Ủy ban châu Âu phận nhỏ thuộc Hội đồng châu Âu (trong tiếng Anh, cần tránh nhầm lẫn "Council of the European Union" chất thuộc quốc gia thành viên "European Council" chất thuộc Liên minh châu Âu) Chính sách tiền tệ khu vực đồng tiền chung châu Âu (tiếng Anh, "eurozone") định Ngân hàng Trung ương châu Âu Việc giải thích áp dụng luật Liên minh châu Âu điều ước quốc tế có liên quan - quyền tư pháp - thực thi Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Ngồi cịn có số quan nhỏ khác phụ trách tư vấn cho Liên minh châu Âu hoạt động riêng biệt lĩnh vực đặc thù Hội đồng châu Âu Hội đồng châu Âu phụ trách điều hành Liên minh châu Âu có nhiệm vụ nhóm họp lần năm Hội đồng châu Âu bao gồm Chủ tịch Hội đồng châu Âu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu đại diện quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, người đứng đầu nhà nước phủ quốc gia thành viên Hội đồng châu Âu xem quan lãnh đạo tối cao Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu chủ động xem xét thay đổi hiệp ước điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu xác định chương trình nghị chiến lược cho Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu sử dụng vai trò lãnh đạo để dàn xếp tranh chấp quốc gia thành viên thể chế trị Liên minh châu Âu giải khủng hoảng trị bất đồng vấn đề sách gây nhiều tranh cãi Về đối ngoại, hoạt động Hội đồng châu Âu ví với ngun thủ tập thể nguyên thủ quốc gia để ký kết, phê chuẩn thỏa thuận điều ước quốc tế quan trọng Liên minh châu Âu quốc gia khác giới Ngày 19 tháng năm 2009, ngài Herman Van Rompuy định làm chủ tịch thường trực Hội đồng châu Âu Ngày tháng 12 năm 2009 Hiệp ước Lisbon bắt đầu có hiệu lực, ngài Herman Van Rompuy thức nhận cơng tác nhiệm sở Chủ tịch Hội đồng châu Âu chịu trách nhiệm đại diện đối ngoại cho Liên minh châu Âu, giải mâu thuẫn nảy sinh quốc gia thành viên để hướng tới đồng thuận hội nghị Hội đồng châu Âu giai đoạn chuyển tiếp hội nghị Cần tránh nhầm lẫn Hội đồng châu Âu Liên minh châu Âu với tổ chức quốc tế độc lập khác có tên gọi Hội đồng châu Âu Hội đồng Bộ trưởng Hội đồng Liên minh châu Âu thường gọi tắt tiếng Anh Council hay gọi Hội đồng Bộ trưởng hai phận lập pháp Liên minh châu Âu (bộ phận lại kết hợp Ủy ban châu Âu Nghị viện châu Âu) chịu trách nhiệm định sách lớn EU, bao gồm Bộ trưởng đại diện cho thành viên Các nước luân phiên làm Chủ tịch với nhiệm kỳ tháng Giúp việc cho Hội đồng có Uỷ ban Thường vụ Ban Thư ký Tuy nhiên, dù cấu tổ chức phức tạp Hội đồng Bộ trưởng xem thể chế trị thức Liên minh châu Âu Từ năm 1975, người đứng đầu nhà nước, đứng đầu phủ, ngoại trưởng, Chủ tịch Phó Chủ tịch Uỷ ban châu Âu có họp thường kỳ để bàn định vấn đề lớn EU Cơ chế gọi Hội đồng châu Âu hay Hội nghị Thượng đỉnh Liên minh châu Âu Nghị viện châu Âu Gồm 751 nghị sĩ, nhiệm kỳ năm, bầu theo nguyên tắc phổ thông đầu phiếu từ tất quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Trong Nghị viện châu Âu nghị sĩ ngồi theo nhóm trị khác nhau, không theo quốc tịch Nhiệm vụ Nghị viện châu Âu phối hợp với Hội đồng châu Âu thông qua đề xuất lập pháp Ủy ban châu Âu hầu hết lĩnh vực Nghị viện châu Âu cịn có thẩm quyền thơng qua ngân sách, kiểm tra, giám sát việc thực sách Liên minh châu Âu Ủy ban châu Âuchịu trách nhiệm trước Nghị viện châu Âu, hoạt động phải có chấp thuận Nghị viện châu Âu, báo cáo kết công tác trước Nghị viện châu Âu để đánh giá, phê bình rút kinh nghiệm Chủ tịch Nghị viện châu Âu, bầu nghị sĩ với nhiệm kì năm rưỡi, đồng thời phải phụ trách vai trị người phát ngơn nghị viện Ủy ban châu Âu Là quan điều hành Liên minh châu Âu chịu trách nhiệm đề xuất lập pháp hoạt động thường nhật Liên minh châu Âu Ủy ban châu Âu bao gồm 27 uỷ viên đại diện cho 27 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, nhiệm kỳ năm phủ trí cử bị bãi miễn với trí Nghị viện châu Âu Chủ tịch ngài José Manuel Barroso, cựu Thủ tướng Bồ Đào Nha (được bầu họp Thượng đỉnh EU bất thường ngày 23 tháng năm 1999 Berlin) Vị trí quyền lực số Ủy ban châu Âu Đại diện cao cấp Liên minh châu Âu ngoại giao sách an ninh đồng thời ex-officio Phó chủ tịch Ủy ban châu Âu, bà Catherine Ashton Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Có thẩm quyền tư pháp vấn đề liên quan đến luật pháp Liên minh châu Âu Bao gồm hai tịa án chính, là: "Tịa sơ thẩm châu Âu" "Tịa án Cơng lý châu Âu" III Hệ thống pháp luật Cơ sở pháp lý hình thành Liên minh châu Âu hiệp ước ký kết phê chuẩn quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Các hiệp ước đánh dâu thành lập Cộng đồng châu Âu Liên minh châu Âu Các hiệp ước chỉnh sửa bổ sung hiệp ước đầu tiền ngày đầy đủ hồn thiện Đó hiệp ước tạo thể chế trị Liên minh châu Âu cung cấp cho thể chế trị thẩm quyền thực mục tiêu sách đặt hiệp ước Những thẩm quyền bao gồm thẩm quyền lập pháp ảnh hưởng trực tiếp đến tất quốc gia thành viên Liên minh châu Âu công dân quốc gia thành viên Liên minh châu Âu có đầy đủ tư cách pháp nhân để ký kết thỏa thuận điều ước quốc tế Căn theo nguyên tắc "uy quyền tối cao", tòa án quốc gia thành viên có trách nhiệm thực đầy đủ đắn tất quy định nghĩa vụ đặt tuân theo hiệp ước mà quốc gia thành viên phê chuẩn, kể điều gây xung đột pháp luật hệ thống pháp luật nội địa, chí vài trường hợp đặc biệt hiến pháp số quốc gia thành viên Các quyền Các điều ước ký kết quốc gia thành viên Liên minh châu Âu công nhận Liên minh châu Âu "thành lập sở tôn trọng giá trị nhân phẩm, tự do, dân chủ, công bằng, pháp trị nhân quyền, bao gồm quyền người thuộc sắc tộc thiểu số xã hội đa dạng, khơng phân biệt, khoan dung, cơng lý, đồn kết bình đẳng giới." Hiệp ước Lisbon trao hiệu lực pháp lý cho Hiến chương Liên minh châu Âu quyền vào năm 2009 Hiến chương tập hợp có chỉnh sửa quyền lợi người mà từ điều luật Liên minh châu Âu bị xem xét đánh giá lại trước Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu Hiến chương hợp nhiều quyền khác vốn trước Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu thừa nhận đồng thời "những giá trị truyền thống thừa nhận hiến pháp nhiều quốc gia thành viên Liên minh châu Âu." Tịa án Cơng lý Liên minh châu Âu từ lâu công nhận quyền đôi lúc hủy bỏ số điều luật Liên minh châu Âu ngược lại với quyền Hiến chương soạn thảo vào năm 2000 Mặc dù ban đầu Hiến chương khơng có giá trị ràng buộc mặt pháp lý điều khoản Hiến chương nêu trước tòa án Liên minh châu Âu Bởi Hiến chương, thân nó, chứa đựng quyền lợi hợp pháp mà tòa án Liên minh châu Âu công nhận nguyên tắc tảng luật pháp Liên minh châu Âu Mặc dù việc ký kết Công ước châu Âu quyền người điều kiện để trở thành thành viên Liên minh châu Âu, thân Liên minh châu Âu khơng thể tham gia Cơng ước Liên minh châu Âu vốn quốc gia khơng có quyền hạn để tham gia Hiệp ước Lisbon Nghị định thư 14 Công ước thay đổi chất vấn đề Nghị định thư 14 ràng buộc Liên minh châu Âu với Công ước Hiệp ước Lisbon cho phép việc thực thi việc ràng buộc nêu Trên bình diện giới, Liên minh châu Âu thúc đẩy vấn đề nhân quyền Liên minh châu Âu phản đối việc kết án tử hình đề nghị loại bỏ khung hình phạt khắp giới Ngồi ra, việc loại bỏ khung hình phạt tử hình điều kiện quy chế thành viên Liên minh châu Âu Các đạo luật Các đạo luật Liên minh châu Âu thơng qua dạng có tính chất pháp lý phạm vi ảnh hưởng khác nhau: quy chế, sắc lệnh phán Quy chế Liên minh châu Âu tự động bổ sung vào luật pháp hành quốc gia thành viên Liên minh châu Âu vào thời điểm quy chế bắt đầu có hiệu lực mà khơng cần biện pháp can thiệp pháp lý hay triển khai từ quốc gia thành viên Liên minh châu Âu, có giá trị pháp lý cao nội luật quốc gia thành viên phát sinh xung đột pháp luật Sắc lệnh đòi hỏi quốc gia thành viên Liên minh châu Âu hoàn tất yêu cầu định đưa Liên minh châu Âu quốc gia thành viên quyền tự cách thức thực triển khai sắc lệnh Đến hết thời hạn triển khai sắc lệnh, sắc lệnh khơng thực thi, chúng có thể, số điều kiện định, có "hiệu lực trực tiếp" vượt nội luật quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Phán lựa chọn hoàn toàn khác với hai cách thức lập pháp nêu Phán hiểu đạo luật áp dụng trực tiếp cho cá nhân cụ thể, công ty hay quốc gia thành viên định Phán thường sử dụng lĩnh vực luật cạnh tranh vấn đề liên quan đến trợ giá phủ mục đích chủ yếu xử lý thủ tục hành nội thể chế Liên minh châu Âu Quy chế, sắc lệnh phán Liên minh châu Âu tương đương với giá trị pháp lý không phân thứ bậc IV Liên minh Kinh tế - Tiền tệ EU Để có Liên minh kinh tế - tiền tệ EU hầu hết khu vực phải trải qua giai đoạn phái triển sau: * * * * * Giai đoạn 1: Khi vực mâu dịch ưu đãi (Preferential Tranding Cluab – PTC): thành lập quốc gia họ thực việc cắt giảm thuế quan với loại hàng hóa xuất nhập (trừ tài chính) từ nước thành viên giữ biểu thuế quan không đổi với nước khác Giai đoạn 2: Khu vực mậu dịch tư (Free–Trade Area FTA) hình thành hai hay nhiều nước thực việc bãi bỏ tất loại thuế xuất nhập tất hạn ngạch mậu dịch hàng hóa qua lại nước thành viên(trừ tài chính) giữ nguyên biểu thuế với cá nước Giai đoạn 3: Liên minh thuế quan (Customs Union–CU): nước thành viên bãi bỏ toàn thuế xuất nhập tất loại hàng hóa bn bán với thêm vào thống quy định đánh thuế nhập chung bên Giai đoạn 4: thị trường chung(Common Market – CM):thị trường chung thiết lập liên minh thuế quan có thêm cho phép yếu tố sản xuất(cả lao động tư bản) di chuyển tự nước thành viên Giai đoạn 5: Liên minh kinh tế tiền tệ(Economic Motetary Union – EMU): bước phát triển cao cảu liên kết kinh tế khu vực nay, liên minh này, đồng tiền nước thay đồng tiền chung, ngân hàng chung bới định sách tiền tệ chung Khơng có hàng rào thuế quan, phi thuế quan Liên minh kinh tế - tiền tệ Châu Âu: liên kết kinh tế tiền tệ của quốc gia thành viên Liên minh châu Âu mà xác lập thị trường chung với dịch chuyển tự yếu tố hàng hóa, vốn dịch vụ, lao động, đồng thời thống sách tài tiền tệ sách kinh tế xã hội họ Việc tạo đơn vị tiền tệ trở thành mục tiêu thức Cộng đồng Kinh tế châu Âu từ năm 1969 Tuy nhiên, Hiệp ước Maastricht có cải tiến vào năm 1993 quốc gia thành viên Liên minh châu Âu thực bị ràng buộc mặt pháp lý liên minh tiền tệ kể từ ngày tháng năm 1999 Kể từ thời điểm phát hành đồng tiền chung euro, từ 11 nước ban đầu có 17 quốc gia sử dụng đồng tiền Mới Estonia vào năm 2011 Tất nước thành viên Liên minh châu Âu, trừ Đan Mạch Vương quốc Anh, bị ràng buộc sở pháp lý việc sử dụng đồng euro đơn vị tiền tệ thức.[88] đáp ứng đủ tiêu chuẩn kinh tế đặt Tuy nhiên, có vài quốc gia thành viên Liên minh châu Âu lên thời gian biểu cụ thể cho việc gia nhập hệ thống tiền tệ Ví dụ Thụy Điển cố tình khơng đáp ứng đủ tiêu chuẩn thành viên Liên minh châu Âu để lẩn tránh việc sử dụng đồng euro Đồng tiền chung euro tạo nhằm mục đích xây dựng thị trường Ý nghĩa hành động bao gồm việc thúc đẩy quyền tự di chuyển, xóa bỏ vấn đề trao đổi ngoại tệ, cải thiện minh bạch giá hàng hóa dịch vụ, thiết lập thị trường tài thống nhất, ổn định giá lãi suất thấp hạn chế tác động tiêu cực khối lượng giao dịch thương mại nội đại khổng lồ phạm vi Liên minh châu Âu Đồng tiền chung euro biểu tượng trị cho hịa hợp phát triển kinh tế liên tục Từ mắt đồng euro đến nay, đồng euro trở thành đồng tiền dự trữ lớn thứ hai giới với phần tư ngoại hối dự trữ đồng euro Ngân hàng Trung ương châu Âu, hiệp ước Liên minh châu Âu, chịu trách quản lý sách tiền tệ đồng euro nói chung Liên minh châu Âu nói riêng Điều kiện để tham gia vào liên minh kinh tế tiền tệ (còn gọi tiêu hội nhập) là: Lạm phát thấp, không vượt 1,5% so với mức trung bình nước có mức lạm phát thấp nhất; • Thâm hụt ngân sách khơng vượt q 3% GDP; • Nợ cơng 60% GDP biên độ dao động tỷ giá đồng tiền ổn định hai năm theo chế chuyển đổi (ERM); • Lãi suất (tính theo lãi suất cơng trái thời hạn từ 10 năm trở lên) không 2% so với mức trung bình nước có lãi suất thấp • Vai trị Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu giới: Thực tiễn Liên minh kinh tế tiền tệ châu Âu có vai trị vơ to lớn quan trọng với kinh tế giới, dần trở thành trung tâm kinh tế giới đối trọng với Mỹ Ngày từ lúc thành lập, EU đặt mục tiêu trọng tâm thiết lập thị trường kinh tế châu Âu bao gồm lãnh thổ tất quốc gia thành viên Hiện tại, hệ thống tiền tệ chung euro sử dụng 16 nước thuộc EU Tổng thu nhập quốc nội khu vực năm 2002 tỷ trọng so với GDP tồn giới GDP chiếm 27,8% Năm 2008, EU chiếm 30% GDP danh nghĩa khoảng 22% GDP sức mua tương đương giới Vào năm 2009, sản lượng kinh tế Liên minh châu Âu chiếm khoảng 21% tổng sản lượng kinh tế toàn cầu, ước tính vào khoảng 14,8 nghìn tỉ USD, trở thành kinh tế lớn giới EU đạt sản lượng xuất nhập lớn giới, hàng hóa dịch vụ, đồng thời đối tác thương mại lớn thị trường lớn giới Ấn Độ Trung Quốc.Trong năm qua, EU có sức mạnh kinh tế trị lớn giới EU ngày đóng vai trị quan trọng việc thúc đẩy phát triển kinh tế toàn cầu Vai trò kinh tế EU trường quốc tế thể lĩnh vực thương mại đầu tư EU trung tâm kinh tế hùng mạnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định Năm 2010, bão tài tiền tệ làm nghiêng ngả kinh tế giới EU – khu vực bị ảnh hưởng khủng hoảng - tiếp tục phát triển.Sự ổn định kinh tế EU xem nhân tố giúp cho kinh tế giới tránh nguy suy thối tồn cầu Hiện nay, EU Mỹ hai thực thể kinh tế lớn giới có ảnh hưởng lớn đến trật tự kinh tế quốc tế chi phối xu hướng phát triển thương mại toàn cầu., thiết lập phần lớn luật lệ thương mại tài quốc tế thông qua loạt thể chế quốc tế G8, WTO, IMF, WB, nơi mà Liên minh châu Âu Hoa Kỳ góp phần lớn vốn.EU muốn thể vai trò người lãnh đạo thành viên WTO tầm quan trọng EU thương mại kinh tế giới EU người khởi xướng nhiều sáng kiến việc xây dựng khối liên kết kinh tế khu vực giới Vai trò Liên minh Châu Âu khu vực kinh tế: Qua đặc điểm EMU, ta thấy vai trò vô quan trọng EU với kinh tế khu vực là: hoạch định sách kinh tế chung khu vực, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tăng số người lao động, tạo thêm việc làm, giải nạn thất nghiệp; tạo điều kiện để nâng cao suất lao động thúc đẩy qua trình phát triển bền vững, bình ổn giá trình lưu hành đồng Euro, đảm bảo di chuyển, lưu thơng tự người, vốn, hàng hóa dịch vụ Thị trường nội địa nằm chương trình nghị EU để theo đuổi cải cách cấu, hỗ trợ sách EU cạnh tranh hỗ trợ nhà nướcEU xây dựng khung pháp lí tốt đủ mạnh để vận hành sách kinh tế khu vực quốc gia khu vực phải tuân theo khung pháp lí này.EU hoạch định chương trình hỗ trợ thành viên gặp khó khăn kinh tế để đảm bảo phát triển bền vững, đồng khu vực Đồng thời đề biện pháp kịp thời để bảo vệ kinh tế khu vực trước ác yếu tố bất lợi từ bên ngồi.Nhìn chung, vai trị cảu EU thể rõ tích cực thời gian gần khủng hoảng năm 2010 EU thực vai trò tốt nên nước thành viên EU không bị chịu ảnh hưởng nhiều từ khủng hoảng V Quan hệ EU liên kết khác Chính sách an ninh đối ngoại chung: Để xây dựng EU hùng mạnh tham gia vào sân chơi giới thực thể nhất, nước thành viên EU chung tay hành động nhằm hướng đến sách đối ngoại chặt chẽ Trong suốt thời gian qua , EU tăng cường nỗ lực nhằm nắm giữ vai trị an ninh trị quốc tế ngày tương xứng với vai trò kinh tế Các nước EU ln bắt tay hợp tác Song, vấn đề nhạy cảm, lúc đạt trí đại đa số Những tranh chấp diễn châu Âu sau chiến tranh Berlin 1989 chiến chống khủng bố gần giúp nhà lãnh đạo EU có nhìn xác cần thiết hành động liên minh EU cương đảm bảo mở rộng kể từ năm 2004 không tạo rào cản EU nước láng giềng Đó lý EU chuẩn bị để tiến gần mối quan hệ với nước lân cận phương Đông (Nga, Ukraine, Moldova Belarus) phương Tây (các nước Địa Trung Hải) Là phần sách láng giềng Châu Âu (European Neighbourhood Policy), EU có kế hoạch mở rộng nhiều lợi ích thị trường nội đến nước, thực thương lượng thương mại hỗ trợ tài Đổi lại, nước lân cận EU phải cải cách dân chủ, tuân theo kinh tế thị trường tôn trọng nhân quyền Việc mở rộng giúp EU thiết lập mối quan hệ trực tiếp với nước lân cận trị xã hội nhằm xây dựng thịnh vượng, ổn định với nước, thế, củng cố tình hình an ninh khối Kể từ nước lân cận trở thành điểm trung chuyển cho việc di cư bất hợp pháp, nạn buôn lậu dược phẩm buôn người, EU không ngừng hỗ trợ công tác quản lý biên giới thủ tục di dân Nga, Ukraine, Moldova hầu hết quốc gia Nam Caucasus Trung Á ký kết hiệp ước thương mại, hợp tác trị, bảo vệ mơi trường, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ văn hóa với EU Năm 1995, nhằm thúc đẩy đối thoại quốc gia thành viên EU quốc gia khác bờ biển phía nam đơng Địa Trung Hải, đồng thời, thúc đẩy dân chủ hóa, phát triển kinh tế an ninh quốc phịng quốc gia đó, EU phát động tiến trình Barcelona (1995) nhằm đặt móng cho Liên minh Địa Trung Hải hy vọng sớm hoàn thành vào cuối năm 2010 Đối với vùng Trung Đông trù phú, EU tiến hành đàm phán hiêp định tự thương mại với sáu nước Hiệp Hội Hợp Tác Vùng Vịnh(Bahrain, Kwait, Oman, Qutar, Saudi Arabia Tiểu vương quốc Ả Rập) Bên cạnh đó, EU hỗ trợ khơng ngừng nổ lực cải tạo Iraq EU có quan hệ đặc biệt với nhiều nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ Nhật Bản Sự đóng góp châu Á Mỹ Latinh kinh tế giới khiến EU tăng cường quan hệ hợp tác với hai lục đia Các nước châu Phi, châu Á Thái Bình Dương Caribe quốc gia EU đặc biệt quan tam nghèo nàn lan rộng mối quan hệ lịch sử EU WB: Theo sách phát triển, Hội đồng tiền tệ kinh tế EU (Commissioner for Economic and Monetary Affairs) quan chịu trách nhiệm quan hệ hợp tác với WB Ngoài việc giúp đỡ vùng châu Phi, hợp tác EU WB đóng vai trị quan trọng cơng tác hỗ trợ kinh tế chuyển đổi vùng Trung - Đông Âu khu vực Địa Trung Hải EU IMF: Đại diện EU tổ chức đại diện phủ quốc gia thành viên (EU Member States-EUMSs) Tuy nhiên, Hội đồng tiền tệ kinh tế EU lại thay mặt EU tham dự họp vào mùa xuân thường niên định chế Brettons Wood Hiện nay, EUMSs khẳng định vị cao IMF theo thông lệ, người đứng đầu IMF EU bầu chọn Hiện nay, Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cựu Bộ trưởng Tài Pháp Dominique Strauss-Kahn, EU bổ nhiệm năm 2007 EU VÀ G7-G8: Ban đầu, G7 họp mặt không thường trực nhà lãnh đạo phủ nước phát triển giới (Canada, Pháp, Đức, Ý, Nhật, Vương quốc Anh Liên Bang Hoa Kỳ) G7 bắt đầu vào năm 1975 Rambouillet theo sáng kiến Tổng thống Pháp Valéry Giscard d'Estaing Thủ tướng Đức Helmut Schmidt Hội đồng liên minh EU bắt đầu tham gia phiên họp kể từ Hội nghị thượng đỉnh Ottawa năm 1981 Kể từ đồng EURO đời, Ngân hàng trung ương châu Âu (the European Central BankECB) Chủ tịch châu Âu tham dự ECB tham dự toàn họp G7 chủ tịch châu Âu tham dự số Trong giai đoạn trước, đại diên thành viên G7 trưởng tài ngoại giao Năm 1998, chủ tịch Anh định tách họp trưởng trước khỏi Hội nghị thượng đỉnh Cũng năm này, Nga gia nhập G7 trở thành G8 Kể từ năm 2005, G8 tiến hành nhiều đàm phán với kinh tế lớn Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Mê hi cô Nam Phi G7 - G8 giải vấn đề như: xem xét triển vọng kinh tế toàn cầu, quản lý kinh tế vĩ mô, thương mại giới, lượng, thay đổi khí hậu quan hệ với nước phát triển Gần đây, chương trình nghị thượng đỉnh mở rộng cách đáng kể bao gồm việc tham gia vào lĩnh vực anh ninh trị từ nhân quyền đến huy quân Tại nhiều khu vực, EU có quyền độc quyền chung với tất thành viên EU G20 (nhóm kinh tế lớn): G20 (nhóm kinh tế lớn) bao gồm 20 kinh tế phát triển: Argentina, Ấn Độ, Ả Rập Saudi, Brasil, Hàn Quốc, Indonesia, Mexico, Nam Phi, Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Quốc, Úc Liên minh châu Âu Đại diện cho EU Ban chủ tịch hội đồng luân phiên ngân hàng trung ương châu Âu G20 diễn đàn không thường trực thúc đẩy tiến trình đàm phán nước công nghiệp phát triển thị trường vấn đề liên quan ổn định kinh tế toàn cầu Đại diện cho EU Ban chủ tịch hội đồng luân phiên ngân hàng trung ương châu Âu G20ảnh hưởng ngày sâu rộng đến khu vực liên quan EU Tuy nhiên, nay, diện EU G20 hạn chế EU tham gia họp mức bàn luận hội thảo phận đồn đại biểu chủ tịch EU EU khơng tham gia vào họp trưởng G20 Đại diện EU diễn đàn Hội đồng châu Âu EU WTO: EU gia nhập WTO vào 01/01/1995 Là liên minh hải quan với sách thương mại thuế riêng, EU tổ chức ngang hàng với 27 nước thành viên WTO Như vậy, tồn khối liên kết 28 153 thành viên WTO Các thành viên EU tự tham gia vào họp hội đồng ngân sách, tài chính, hành giấy tờ bảo hộ (sponsor papers) Nhưng Hội đồng châu Âu thường đại diện phát ngôn cho EU thành viên hầu hết họp công việc WTO EU ASEAN:  Sơ lược quan hệ kinh tế EU-ASEAN Sau nhiều thập kỷ nỗ lực phấn đấu, EU lập nên thị trường thống vững mạnh Khơng mạnh tiềm lực kinh tế, EU cịn hình mẫu hội nhập khu vực thành công giới ASEAN với đặc điểm bật đa dạng sắc trình độ phát triển kinh tế lên nhân tố quan trọng chiến lược kinh tế nhiều nước Kể từ năm 1993, ASEAN thực bắt tay vào hội nhập kinh tế khu vực với Chương trình CEPT/AFTA, đến nay, quan hệ thương mại ASEAN-EU liên tục tăng trưởng Tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất từ ASEAN sang EU đạt 6,7% năm Điều đáng nói vị trí EU giữ vững với tỷ trọng tổng xuất ASEAN khoảng 14%-16% Tính trung bình giai đoạn 1993-2003, thị trường EU chiếm tới 14,7% tổng xuất ASEAN, giữ vững vị trí thứ hai sau Hoa Kỳ (18,5%) đứng Nhật Bản (12,7%) Sự gần gũi kinh tế ASEAN-EU thấy rõ quan hệ đầu tư Trong 10 năm từ 1993-2003, giá trị vốn đầu tư trực tiếp EU vào nước ASEAN tăng mạnh với tốc độ trung bình hàng năm 18,3% Năm 2003, nhà đầu tư EU đổ vào khu vực tới tỷ USD, vượt xa nguồn vốn đầu tư lớn khác Hoa Kỳ (2,9 tỷ USD), Nhật Bản (2,1 tỷ USD) Nếu xét tổng cộng giá trị đầu tư giai đoạn 1995-2003, EU nhà đầu tư lớn vào ASEAN với 62,5 tỷ USD, chiếm gần 30% tổng số vốn FDI chảy vào ASEAN, vị thứ hai thuộc Hoa Kỳ với 35,7 tỷ USD Trung bình, giai đoạn 2003-2005, có khoảng 5,1 tỷ EUR đổ vào ASEAN từ công ty EU Năm 2006, giá trị thương mại EU-ASEAN chiếm 5% tổng giá trị thương mại toàn giới EU đối tác thương mại lớn thứ hai ASEAN, chiếm 11,7% giá trị thương mại EU Quan trọng hơn, 13% hàng xuất ASEAN xuất sang EU, thị trường xuất lớn thứ hai sau Mỹ ASEAN đối tác thương mại lớn thứ năm EU Sản phẩm nhập chủ yếu EU từ ASEAN thiết bị máy móc vận tải, hóa chất, hàng may mặc  Các chương trình hợp tác EU-ASEAN Liên minh châu Âu ASEAN có lịch sử quan hệ từ sớm, mối quan hệ khiêm tốn, chưa tương xứng với tiềm yêu cầu hợp tác phía Năm 1972 Cộng đồng Kinh tế châu Âu đối tác thiết lập quan hệ thức với ASEAN thơng qua ủy ban Phối hợp đặc biệt ASEAN (SCCAN) Tuy nhiên nhiều lý khác nhau, thời gian đầu mối quan hệ cịn ý Từ năm 1980, sau Hiệp định hợp tác EC-ASEAN ký kết, quan hệ hai khối phát triển mạnh mẽ Hiệp đinh hợp tác EC-ASEAN tạo sở pháp lý quan trọng thúc đẩy quan hệ hợp tác phía Các bên tham gia Hiệp định cam kết ủng hộ nỗ lực việc tạo lập tăng cường sức mạnh tổ chức khu vực tăng trưởng kinh tế, tiến xã hội phát triển văn hóa Phát triển sâu đa dạng hóa quan hệ kinh tế thương mại để phát huy đầy đủ tiềm ngày tăng phía nhằm đáp ứng có kết nhu cầu sở có lợi phát huy tốt lợi so sánh bên Đặc biệt, sau EU thông qua chiến lược châu Á năm 1994 sau họp lần thứ 11 Bộ trưởng EU-ASEAN Karlsuche Cộng hòa Liên bang Đức, chiến lược phát triển dài hạn EU-ASEAN vạch Tại họp EU khẳng định tầm quan trọng mặt kinh tế, trị ASEAN nói riêng, khu vực châu Á-Thái Bình Dương nói chung Đến tháng 9-2003 EU đưa chiến lược riêng với ASEAN với tiêu đề: “Quan hệ đối tác với Đông Nam Á”, nhằm khẳng định vai trò ngày tăng ASEAN chiến lược phát triển Nhìn chung chiến lược khẳng định nội dung chiến lược EU với châu Á, nhấn mạnh quan hệ EU với ASEAN bối cảnh quốc tế mới, cụ thể ưu tiên chiến lược ASEAN tập trung vào ổn định khu vực, chống khủng bố, phát triển dân chủ, nhân quyền, giúp đỡ nước phát triển, đặc biệt, thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư khu vực Chiến lược khẳng định sở thúc đẩy quan hệ hợp tác hai khu vực theo khn khổ WTO, coi ưu tiên hàng đầu chương trình nghị thương mại EUASEAN Đồng thời, chiến lược này, EU đưa “Sáng kiến thương mại xuyên khu vực-TREATI” nhằm thúc đẩy quan hệ thương mại đầu tư hai phía.Theo TREATI, lĩnh lực hợp tác chủ yếu bao gồm thống tiêu chuẩn sản phẩm nơng -lâm-ngư nghiệp, cơng nghiệp xóa bỏ trở ngại kỹ thuật, thương mại Đây chương trình hợp tác bước bắt đầu việc trao đổi kinh nghiệm tiếp tục phát triển nhiều cam kết hai bên Gần EU tiếp tục thúc đẩy đàm phán FTA với ASEAN Hội nghị trưởng ngoại giao EU-ASEAN Nuremberg (CHLB Đức) tháng năm 2007 trí xem xét sớm tiến hành đàm phán thành lập khu vực tự EU-ASEAN.Hội nghị cấp cao kỷ niệm 30 năm thiết lập quan hệ đối thoại ASEAN-EU tổ chức Singapore, ngày 22/11/2007 đề cập đến việc ký kết Hiệp định tự mậu dịch EU-ASEAN EU cho việc tự hóa đầu tư thương mại song phương mang đến lợi ích đáng kể hai EU ASEAN cần sử dụng động lực có việc triển khai đàm phán FTA tổ chức hướng tới việc nhanh chóng ký kết Hiệp định Tự mậu dịch (FTA) tồn diện có ảnh hưởng sâu rộng Các nghiên cứu phân tích kinh tế cho thấy hiệp định hẹp tham vọng khơng mang đến lợi ích giống hiệp định tồn diện mà hai mong muốn Nhiều dự đốn cho lợi ích kinh tế từ Hiệp định tự mậu dịch ASEAN EU lớn, tạo thêm tới 40% lợi ích kinh tế, nước có lợi ích từ tự hoá chiếm đến 70% quốc gia ASEAN bình qn tăng thêm 2,2% GDP Ngày 20/01/2009, ngài Philip Meyer, Trưởng đoàn đàm phán Liên minh Châu Âu (EU) Hiệp định Thương mại tự (FTA) EU - ASEAN có mặt Hà Nội tiến hành nhiều tiếp xúc nhằm thúc đẩy trình đàm phán FTA EU với ASEAN Tuy nhiên, nhiều khuyết điểm cần khắc phục tiến trình xây dựng mối quan hệ EU-ASEAN: Thứ nhất, khoảng cách phát triển nước thành viên ASEAN lớn Mặc dù khối, thu nhập bình quân đầu người Singapore cao gấp 100 lần Myanmar Mặc dù ASEAN nỗ lực thu hẹp khoảng cách nước vịng 10 năm tới, việc đồng trình độ phát triển khu vực, dù tương đối khó khăn Trong bối cảnh đó, việc xây dựng sách hợp tác chung ASEAN EU nhằm đảm bảo lợi ích bên không dễ dàng Thứ hai, quan hệ trị EU Myanmar chưa có dấu hiệu êm dịu , đặc biệt sau kiện xảy Rotterdam khuôn khổ hợp tác Á-Âu (ASEM) Bên cạnh đó, việc xử lý khéo léo quan hệ an ninh, trị EU số nước Hồi giáo lớn khu vực đóng vai trị định hội phát triển kinh tế, thương mại hai khối Thứ ba, biến động môi trường quan hệ quốc tế, trị kinh tế, ảnh hưởng đến quan hệ hai khối, hay tốc độ phát triển quan hệ Ngồi ra, khơng thể loại trừ tác động chuyển biến diễn đàn quốc tế WTO, APEC, ASEM vị trí định chúng chiến lược tổng thể EU ASEAN phủ nhận Thứ tư, EU ASEAN chưa thể lường trước hết biến động sách khối, EU, sau q trình mở rộng quy mơ lớn tiến dần sang phía Đơng Thứ năm, xu hướng đầu tư tập trung ngày nhiều vào nước phát triển Đơng Nam Á địi hỏi phải có thời gian thu hồi vốn dài sở hạ tầng nước chưa phát triển Hơn nữa, tỷ trọng đầu tư vào ngành công nghệ cao, dịch vụ giá trị gia tăng lớn ngân hàng, vận tải, viễn thông chưa cao EU Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế (The Organisation for Economic Co- operation and Development – OECD): Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế diễn đàn dành cho phủ kinh tế thị trường phát triển giới bàn bạc giải vấn đề kinh tế thân họ giới Hội nghị thành lập OECD đặc biệt trao cho Hội đồng EU quyền tham gia vào công việc tổ chức, hưởng trọn quyền thành viên ngoại trừ quyền bỏ phiếu Các thành viên hội đồng chịu trách nhiệm lĩnh vực tiền tệ kinh tế tham dự phiên kinh tế kỳ họp OECD NATO-EU: mối quan hệ đối tác chiến lược Năm 1993, Chính sách đối ngoại an ninh chung EU thông qua hiệp ước Maastricht Tuy nhiên, vài tháng sau đó, chiến tranh nổ Nam Tư cũ EU cố gắng can thiệp khơng thành cơng Vì EU chưa có qn đội riêng, nước thành viên can thiệp với tư cách lực lượng Liên Hợp Quốc NATO điều đến Đây học quên EU Dưới tác động chiến Balkan xung đột Châu Phi thập niên 90 , EU thiết lập Chính sách an ninh phịng thủ châu Âu khn khổ CFSP Sự kiện làm nhu cầu hợp tác EU NATO trở nên cấp thiết Hiện nay, 19 nước thành viên EU thành viên NATO NATO EU hợp tác tinh thần đối tác, bổ sung cho Quá trình phát triển mối quan hệ NATO-EU: - Ngày 19/06/1992, Oslo , ngoại trưởng NATO hỗ trợ mục tiêu phát triển WEU (Western European Union) - Ngày 11/01/1994, lãnh đạo NATO đồng ý cho phép EU sử dụng tài sản chung khối, tham vấn Hội đồng Bắc Đại Tây Dương - Ngày 03/06/1996, Berlin, ngoại trưởng NATO đồng ý việc thành lập khối thống an ninh phòng thủ châu Âu (European Security and Defence Identity) khuôn khổ NATO nhằm cân lại vai trò, trách nhiệm châu Âu Bắc Mỹ - Ngày 19/11/2001, kế hoạch hành động vũ khí châu Âu thành lập - Ngày 24/01/2001, định hợp tác an ninh hình thành Tổng thư ký NATO (The NATO Secretary General) Ban chủ tịch liên minh (The EU Presidency) trao đổi công hàm phạm vi hợp tác phương thức hội đàm hai tổ chức Sự hợp tác từ ngày phát triển, cụ thể việc ký kết Tuyên bố chung NATOEU an ninh phòng phủ (NATO-EU Declaration on ESDP (European Security and Defence Policy)) Từ 19-25/11/03, NATO tiến hành tập trận chung với EU Cuộc tập trận vạch theo thoả thuận tăng cường hợp tác hai bên để ứng phó với khủng hoảng an ninh Các quan chức NATO EU tập hợp thường lệ nhiều cấp độ khác nhau, lần năm cấp trưởng ngoại giao, lần kỳ cấp đại sứ (Hội đồng Bắc Đại Tây Dương Hội đồng an ninh trị EU ), lần kỳ cấp Hội đồng quân VI Quan hệ EU Việt Nam 1990: Việt Nam Cộng đồng châu Âu thức thiết lập quan hệ ngoại giao 1992: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định dệt may 1995: Việt Nam Cộng đồng châu Âu ký Hiệp định Khung Hợp tác Việt Nam - EC 1996: Ủy ban châu Âu thành lập Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam 1997: Việt Nam tham gia Hiệp định hợp tác ASEAN – EU 2003: Việt Nam EU thức tiến hành đối thoại nhân quyền 2004: Hội nghị Cấp cao Việt Nam - EU lần thứ I Hà Nội 2005: Việt Nam thông qua Đề án tổng thể Chương trình hành động đến 2010 định hướng tới 2015 quan hệ Việt Nam - EU 2007: Tuyên bố thức khởi động đàm phán Hiệp định Đối tác Hợp tác toàn diện Việt Nam - EU (PCA) 2008: Đàm phán Hiệp định PCA Việt Nam - EU 2010: Ký tắt Hiệp định PCA Việt Nam - EU Hai bên thức thiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 28-11-1990 Năm 1996, EU thức mở Phái đoàn Đại diện thường trực Hà Nội Kể từ đến nay, quan hệ hai bên vào khn khổ, phát triển nhanh chóng chiều rộng chiều sâu EU trở thành đối tác quan trọng hàng đầu Việt Nam nhiều lĩnh vực, đặc biệt kinh tế, thương mại, đầu tư, đóng góp tích cực vào q trình phát triển kinh tế - xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Từ thiết lập quan hệ ngoại giao vào tháng 10 năm 1990, Việt Nam trở thành đối tác Liên minh châu Âu khu vực Đơng Nam Á EU Việt Nam thiết lập quan hệ hợp tác song phương trải rộng khắp lĩnh vực, từ vấn đề trị, thách thức mang tính tồn cầu tới thương mại phát triển Được thành lập vào năm 1999, quan đại điện ngoại giao EU - Phái đoàn Đại diện thường trực Việt Nam hướng tới: Hỗ trợ phát triển kinh tế bền vững Việt Nam cải thiện điều kiện sống người nghèo • Khuyến khích Việt Nam hội nhập kinh tế giới thông qua thương mại hỗ trợ trình cải cách kinh tế xã hội • Hỗ trợ q trình chuyển đổi Việt Nam hướng tới xã hội mở dựa quản lý công lành mạnh, pháp quyền tôn trọng nhân quyền • Nâng cao hình ảnh Liên minh châu Âu Việt Nam • Một dấu mốc quan trọng mối quan hệ song phương việc ký kết Hiệp định Hợp tác Khung (FCA) vào năm 1995 bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1996 Hiệp định FCA thiết lập mở rộng điều khoản hợp tác vượt khỏi định hướng nhân đạo xác đinh thời kỳ đầu trước Vào năm 2012, việc ký kết Hiệp định khung EU Việt Nam Đối tác Hợp tác Toàn diện (PCA) đánh dấu cam kết EU nhằm tăng cường mở rộng phạm vi quan hệ đối tác đơi bên có lợi với Việt Nam Hiệp định PCA vào hiệu lực năm 2016 giúp mở rộng phạm vi hợp tác lĩnh vực thương mại, môi trường, lượng, khoa học công nghệ, quản trị công hiệu quả, nhân quyền, du lịch, văn hóa, di cư chiến chống tham nhũng tội phạm có tổ chức Thông qua tham gia EU nước thành viên, PCA đem đến hội để tăng cường gắn kết phối hợp hiệu sách EU nước thành viên PCA giúp mở thảo luận cấp cao vấn đề trị, thương mại, kinh tế phát triển việc triển khai chương trình hợp tác EU Và kết cụ thể Đối thoại tăng cường thường niên Nhân quyền Tham vấn Chính trị EU-Việt Nam cấp Thứ trưởng thiết lập nhằm thực số khía cạnh quan trọng Hiệp định PCA Sau hoàn thành trình đàm phán kéo dài ba năm Hiệp định Thương mại Tự EU-Việt Nam (FTA) vào cuối năm 2015, EU kỳ vọng vào việc thực hóa nguyên tắc thương mại đầu tư thiết lập PCA FTA dự kiến vào hiệu lực năm 2018 giúp đưa quan hệ thương mại đầu tư EU Việt Nam lên tầm cao Cuối cùng, lĩnh vực hợp tác phát triển, thông qua EU tham gia nước thành viên, EU trở thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam EU đóng góp 400 triệu euro dành cho hợp tác phát triển giai đoạn 2014-2020, tập trung vào lĩnh vực quản trị công hiệu quả, lượng biến đổi khí hậu Thương mại: Trong thập kỷ vừa qua, Liên minh châu Âu đối tác đáng tin cậy hỗ trợ trình hội nhập Việt Nam vào kinh tế tồn cầu Hỗ trợ từ EU đóng góp cho việc thực thành cơng sách cải cách theo định hướng thị trường gọi Đổi Mới vào năm 1986, dẫn đến tiến kinh tế đáng ý Việt Nam Với mức sống cải thiện đáng kể, Việt Nam để lại đằng sau hình ảnh nước phát triển giới Với mức thu nhập bình quân đầu người 2.215 USD, Việt Nam xếp quốc gia có thu nhập trung bình thấp Năm 2016, EU thị trường nước quan trọng Việt Nam (EU xếp thứ hai sau Mỹ) EU nhập 19,5% tổng lượng xuất Việt Nam năm 2016 Thương mại hai chiều tăng 9.5% chủ yếu tỷ lệ tăng trưởng ấn tượng hàng xuất Việt Nam sang EU, điều làm cho tỷ lệ tăng năm sau so với năm trước 10% (34 tỷ USD) EU đối tác thương mại lớn thứ ba Việt Nam sau Trung Quốc Hoa Kỳ Đặc biệt, khoản thặng dư thương mại liên tục gần 22,9 tỷ USD mà Việt Nam có giao thương với EU giúp cân đáng kể thâm hụt thương mại khổng lồ Việt Nam với Trung Quốc Hàn Quốc dẫn tới kết thặng dư thương mại khoảng 2,68 tỷ USD Do vậy, 2016 đánh dấu năm mà Việt Nam có thặng dư thương mại kỷ lục với EU Hàng xuất Việt Nam sang EU tập trung vào sản phẩm sử dụng nhiều lao động bao gồm hàng điện tử lắp ráp/điện thoại, giầy dép, hàng dệt may, cà fê, hải sản đồ gỗ Hàng xuất EU vào Việt Nam sản phẩm công nghệ cao, bao gồm nồi hơi, máy móc & sản phẩm khí, máy móc & thiết bị điện, dược phẩm loại xe Việc mở rộng xuất Việt Nam sang thị trường EU hưởng lợi đáng kể từ Hệ thống Ưu đãi Thuế quan Phổ cập EU (Generalised Scheme of Preferences (GSP) tạo điều kiện cho xuất hàng hóa từ nước phát triển vào EU Thơng tin toàn diện mức thuế nhập EU điều kiện tiếp cận thị trường khác tìm thấy Cơ sở Dữ liệu Hỗ trợ Xuất (Export Helpdesk) EU Đầu tư: Liên minh châu Âu nguồn đầu tư nước quan trọng Việt Nam Theo Cục Đầu tư Nước Bộ Kết hoạch Đầu tư, nhà đầu tư từ 23 tổng số 28 Nước Thành viên EU đầu tư lượng vốn FDI theo cam kết 21,77 tỷ USD vào 1903 dự án vịng 26 năm qua (tính đến cuối năm 2016) Trong năm 2016, nhà đầu tư từ EU rót 478,4 triệu USD vào 162 dự án Việt Nam Xếp hạng EU bị tụt xuống hàng thứ so với số năm 2015 số đối tác FDI lớn Việt Nam Trong giai đoạn này, Hàn Quốc đối tác đầu tư lớn Việt Nam với lượng FDI cam kết 5,518 tỷ USD (chiếm 36,3% tổng lượng FDI cam kết cấp phép năm 2016) sau Singapore (1,59 tỷ USD; 10,5%), Trung Quốc (1,263 tỷ USD; 8,3%), Hồng Công (1,103 tỷ USD; 7,3%), Nhật Bản (868,1 triệu USD; 5,7%) Đài Loan (826 triệu USD; 5,4%) Quản lý mối quan hệ: Ủy ban châu Âu đại diện cho EU nói chung vấn đề sách thương mại có tham vấn chặt chẽ với nước thành viên EU Các họp thường xuyên tham tán kinh tế thương mại tất đại sứ quán thành viên EU Phái đoàn EU Việt Nam đảm bảo trao đổi vấn đề quan trọng Ngoài ra, Phái đoàn EU thường xuyên tham khảo quan điểm doanh nghiệp châu Âu, mà đại diện Phòng Thương Mại Châu Âu Hơn nữa, phần quan hệ đối tác tiếp cận thị trường châu Âu, Đội Tiếp cận Thị trường châu Âu cho Việt Nam thành lập vào năm 2008 Điều đóng vai trị diễn đàn cho thảo luận cộng đồng doanh nghiệp, tham tán thương mại Nước Thành viên Phái đoàn EU Việt Nam nhằm giải rào cản tiếp cận thị trường cách có hệ thống hiệu Cả tham tán thương mại EuroCham quan tâm chặt chẽ diễn tiến môi trường kinh doanh Việt Nam biện pháp bảo hộ nhà chức trách Việt Nam đưa mà có khả ảnh hưởng đến thương mại Một số vấn đề thể "Sách trắng vấn đề Thương mại /Đầu tư & khuyến cáo" EuroCham Chương trình Hỗ trợ Chính sách Thương mại Đầu tư châu Âu (EU-MUTRAP)là dự án trọng điểm việc thúc đẩy phát triển kinh tế, tăng trưởng toàn diện giảm nghèo Việt Nam Với tổng vốn hỗ trợ đạt 35,37 triệu € kể từ năm 1998 đến nay, dự án cung cấp khoản vốn trị giá 16,5 triệu € cho giai đoạn thứ tư chương trình, từ 27 tháng năm 2012 đến 30 tháng năm 2017 Dự án EU-MUTRAP hữu hiệu việc hỗ trợ nỗ lực đàm phán Việt Nam trình gia nhập WTO Hiệp định FTA EU-Việt Nam Dự án tiếp tục giúp đỡ Việt Nam hội nhập sâu vào hệ thống thương mại toàn cầu, ASEAN tiểu vùng Mục tiêu cụ thể chương trình nhằm hỗ trợ Bộ Công Thương Việt Nam bộ, quan liên quan việc tạo thuận lợi cho thương mại đầu tư quốc tế bền vững thông qua việc cải thiện lực hoạch định sách, tham vấn sách việc thực thi cam kết liên quan, FTA EU-Việt Nam Hiệp định tự thương mại: Thương mại đóng vai trò quan trọng chiến lược phát triển kinh tế Việt Nam tầm quan trọng phản ánh thông qua loạt hiệp định thương mại song phương đa phương mà Việt Nam đàm phán EU Việt Nam thức triển khai đàm phán Hiệp định Thương mại tự (FTA) vào tháng năm 2012 Sau 14 vịng đàm phán, q trình đàm phán FTA thức hồn thành vào tháng 12 năm 2015 Brussels FTA EU-Việt Nam hiệp định đại tồn diện Hiệp định xóa bỏ gần tồn thuế quan thương mại hàng hóa hai kinh tế Điều cho thấy niềm tin chung EU Việt Nam thương mại có vai trị thiết yếu tăng trưởng, tạo công ăn việc làm phát triển bền vững Bên cạnh việc xóa bỏ thuế quan, Việt Nam gỡ bỏ hầu hết loại thuế xuất Hiệp định tạo hội tiếp cận thị trường lĩnh vực dịch vụ đầu tư Việt Nam đồng ý với việc tự hóa thương mại lĩnh vực dịch vụ tài chính, viễn thơng, giao thơng, bưu chuyển phát nhanh Trong lĩnh vực đầu tư, Việt Nam mở cửa thị trường cho EU, thông qua việc dỡ bỏ hạ bớt hạn chế số lĩnh vực định (như chế biến sản xuất thực phẩm, đồ uống, đồ gốm hay sản phẩm nhựa) Trong lĩnh vực mua sắm phủ, EU Việt Nam đạt thoả thuận nguyên tắc đảm bảo phù hợp với quy định Hiệp định Mua sắm Chính phủ (GPA) WTO, đạt mức độ minh bạch tương đương với Hiệp định Thương mại tự khác EU với nước phát triển nước phát triển tiên tiến Hiệp định tăng cường việc bảo vệ Chỉ dẫn Địa lý "GIs" đại diện cho sản phẩm nông sản hàng đầu EU rượu Champagne, pho-mai Parmigiano Reggiano, rượu Rioja, pho-mai Roquefort rượu Whisky Xcốt-len Những Chỉ dẫn Địa lý Việt Nam công nhận bảo hộ EU thông qua hiệu lực Hiệp định này, tạo khuôn khổ đầy đủ để thúc đẩy việc nhập sản phẩm chất lượng trà Mộc Châu hay cà phê Buôn Ma Thuột FTA bao gồm chương tồn diện có nội dung cam kết mạnh mẽ Thương mại Phát triển Bền vững, bao trùm vấn đề lao động mơi trường có liên quan quan hệ thương mại EU Việt Nam Những cam kết tiêu chuẩn lao động cốt lõi Công ước Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) đảm bảo hai bên tôn trọng quyền người lao động Ngoài ra, chương bao gồm cam kết hỗ trợ việc bảo tồn quản lý bền vững tài nguyên thiên nhiên (bao gồm động vật hoang dã, rừng thủy hải sản) Những lĩnh vực Trách nhiệm Xã hội Doanh nghiệp chế hợp tác thương mại có đạo đức công đặc biệt trọng FTA thiết lập cấu trúc chuyên biệt để đảm bảo việc thực thi đầy đủ chương trên, bao gồm chế đảm bảo tham gia thành phần kinh tế, xã hội môi trường độc lập EU Việt Nam Hiệp định bao hàm mối liên kết có ràng buộc mặt pháp lý với Hiệp định Đối tác Hợp tác Toàn diện (PCA) chi phối mối quan hệ tồn diện EU Việt Nam, qua đảm bảo nhân quyền, dân chủ, pháp quyền thành phần thiết yếu mối quan hệ thương mại song phương hai bên Vào tháng năm 2016, Phái đoàn EU Việt Nam phát hành Sách hướng dẫn Hiệp định Thương mại tự EU-Việt Nam Tài liệu cung cấp thông tin ban đầu Hiệp định quan hệ kinh tế EU Việt Nam Hợp tác kỹ thuật tài chính: Liên minh châu Âu (EU) hỗ trợ nỗ lực Việt Nam hướng tới giảm nghèo, phát triển bền vững hội nhập vào kinh tế giới từ năm 1990 Hợp tác phát triển Việt Nam EU bắt đầu việc hỗ trợ hồi hương người tị nan Việt Nam vào năm 1990 Năm 1996, họp Ủy ban Hỗn hợp EC-Việt Nam dẫn tới việc đời "Hiệp định Hợp tác Khung" tạo sở pháp lý cho hợp tác phát triển hai bên Mục tiêu tổng quan chiến lược EU Việt Nam tiếp tục xây dựng quan hệ trị, kinh tế văn hóa tăng cường hình ảnh, hiểu biết diện EU Việt Nam Hiệp định Đối tác Hợp tác, ký năm 2012, thức hóa mục tiêu chiến lược phù hợp với Chiến lược Phát triển Kinh tế-Xã hội (2011-2020) Với hiệp định này, EU dự định dùng mạnh gia tăng lĩnh vực cụ thể để tăng cường đối tác, đối thoại hợp tác với Việt Nam Những giá trị bao gồm mô hình hội nhập độc đáo thành cơng dựa giá trị dân chủ nhân quyền; mơi trường pháp lý tiến bí cơng nghệ để giải thách thức tồn cầu mơi trường biến đổi khí hậu; kinh nghiệm độc đáo hàng loạt vấn đề hội nhập khu vực có tầm quan trọng cao Việt Nam tư cách thành viên ASEAN Từ năm 1990, Ủy ban châu Âu cung cấp 600 triệu euro tài trợ không hồn lại cho dự án chương trình Tài liệu Chiến lược Quốc gia cho giai đoạn 2007-2013 phân bổ 298,6 triệu euro cho y tế, phát triển nông thôn, quản trị hợp tác kinh tế Thêm vào đó, nhiều nước thành viên EU hoạt động tích cực Việt Nam thơng qua ngân sách phát triển họ Trong năm 2013, 743 triệu euro (965 triệu USD) phân bổ cho hợp tác phát triển với Việt Nam, đưa EU Nước thành viên minh thành nhà tài trợ khơng hồn lại lớn Việt Nam • Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2014-2020 • Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2011-2013 • Tài liệu Chiến lược Việt Nam – Cộng Đồng Châu Âu giai đoạn 2007 to 2013 • Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2007-2010 Chương trình hợp tác giai đoạn 2007-2013 có tổng vốn 298,4 triệu euro, tập trung vào lĩnh vực y tế, hỗ trợ thương mại, pháp quyền du lịch có trách nhiệm Trong chương trình mới, gói viện trợ song phương tăng 30% so với chu kỳ năm trước Chương trình Hỗ trợ Trung hạn 2014-2020 đóng góp 400 triệu euro cho hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội Việt Nam cách xây dựng ngành lượng bền vững, tăng cường quản trị pháp quyền Nhiều dự án lĩnh vực thiết kế mắt năm tới Hơp tác song phương bổ sung chương trình hợp tác khu vực theo chủ đề cho Các tổ chức Xã hội Dân sự, môi trường, giới v.v… Tài trợ khơng hồn lại khoản vay EU cho Việt Nam phù hợp với ưu tiên kinh tế-xã hội quốc gia đề Chiến lược Phát triển Kinh tế Xã hội, hỗ trợ nỗ lực phủ tái cấu kinh tế với mục đích đảm bảo tăng trưởng dài hạn phúc lợi cho người dân EU phân bổ hỗ trợ phát triển cho lĩnh vực mà Việt Nam cần cải cách liên tục nhằm tối đa hóa hợp lực sách phủ chương trình hỗ trợ phát triển, nhờ góp phần thực mục tiêu tổng thể tăng trưởng hài hòa bền vững, giảm nghèo bình đẳng hội nhập kinh tế giới Chính sách phát triển EU thể Thông báo Nghị cho Thay đổi thông qua tháng năm 2012, tập trung tài trợ EU vào giảm nghèo lĩnh vực tạo tảng cho tăng trưởng hài hòa bền vững, bao gồm quản trị tốt (tôn trọng nhân quyền dân chủ, bình đẳng giới, vai trị xã hội dân chống tham nhũng); an sinh xã hội, y tế giáo dục; hỗ trợ môi trường kinh doanh thuận lợi hội nhập khu vực sâu hơn; nông nghiệp bền vững lượng sạch, giúp cung cấp biện pháp an toàn chống lại cú sốc từ bên biến thách thức an ninh lương thực biến đổi khí hậu thành hội phát triển Sách xanh: Sách xanh Blue Book báo cáo hoạt động hợp tác tổng thể Liên minh châu Âu với Việt Nam Mục đích báo cáo cung cấp thông tin khái quát chi tiết cụ thể hỗ trợ phát triển thức (ODA) EU (các nước thành viên Ủy ban châu Âu) cho Việt Nam Nó cung cấp thơng tin chung cập nhật hệ thống thể chế EU sách phát triển nói chung Hỗ trợ nhân đạo: EU nhà cung cấp tài lớn cho hoạt động hỗ trợ nhân đạo Tổng gộp, Ủy ban châu Âu phủ 28 Nước Thành viên EU tài trợ 50% ngân sách hỗ trợ nhân đạo tồn cầu thơng qua kênh thức Bản thân Ủy ban châu Âu quản lý gần nửa số thông qua Tổng cục Hỗ trợ Nhân đạo Bảo vệ Dân (ECHO) Khi có thảm họa, tài trợ khơng hồn lại ECHO dành cho hỗ trợ khẩn cấp, thức ăn hỗ trợ người tị nạn người bị chỗ sinh sống với tổng giá trị tỉ euro năm toàn giới Các đối tác ECHO bao gồm khoảng 180 NGO châu Âu, quan Liên hiệp Quốc 'gia đình' Chữ thập Đỏ ECHO tài trợ cho dự án ứng phó thảm họa giảm rủi ro vùng hay chịu thiên tai thông qua chương trình DIPECHO ('Ứng phó Thảm họa-ECHO') Tại Việt Nam, dự ấn tập trung vào việc giảm tác động bão, lụt, lũ lỡ đất cho cộng đồng dân cư rủi roi người sống khu vực duyên hải gần người sống vùng núi, vùng xa xôi Các đối tác tập trung vào huấn luyện quan chức trách địa phương cải thiện lực ứng phó tổ chức cứu trợ địa phương hay nhóm Chữ thập đỏ việt Nam cộng đồng địa phương đặc biệt có liên quan tới trẻ em Vào thời điểm đầu năm 2014, dự án nhân đạo thời DIPECHO Việt Nam có tổng trị giá 8,7 triệu euro Để ứng phó với bão Wutip Nari tràn vào Việt Nam cuối năm 2013, khoản tài 1,5 triệu euro phân bổ cho Việt Nam dự án thỏa thuận ... thổ châu Âu không nằm lãnh thổ Liên minh châu Âu hay đảo Síp, thành viên Liên minh châu Âu thường xem phần châu Á gần Thổ Nhĩ Kỳ châu Âu lục địa Một vài vùng lãnh thổ khác nằm ngồi châu Âu khơng... cao Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu chủ động xem xét thay đổi hiệp ước điều chỉnh hoạt động Liên minh châu Âu xác định chương trình nghị chiến lược cho Liên minh châu Âu Hội đồng châu Âu sử... nguồn vốn Liên minh châu Âu dồn vào khu vực đó, chẳng hạn Benelux II Cơ cấu tổ chức Liên minh châu Âu chế trị là: Nghị viện châu Âu, Hội đồng trưởng, Ủy ban châu Âu, Hội đồng châu Âu, Ngân hàng

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:48

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w