sự ra đời của siêu ủy ban quản lý vốn của nhà nước có tác động tới hiệu quả quản trị vốn trong các doanh nghiệp nhà nước như thế nào

15 23 0
sự ra đời của siêu ủy ban quản lý vốn của nhà nước có tác động tới hiệu quả quản trị vốn trong các doanh nghiệp nhà nước như thế nào

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN NGÂN HÀNG – TÀI CHÍNH BÀI TIỂU LUẬN TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP ĐỀ TÀI SỰ RA ĐỜI CỦA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN CỦA NHÀ NƯỚC CÓ TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC NHƯ THẾ NÀO? SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC Giảng viên phụ trách Lớp tín Nhóm thực : Ts Đào Anh Tuấn : Tài doanh nghiệp : MỤC LỤC Trang CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC………………………………………………………………………… 1.1 HỒN CẢNH RA ĐỜI…………………………………………………… 1.2 Q TRÌNH THÀNH LẬP……………………………………………… 1.3 CÁC TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC………………………………………… CHƯƠNG II: SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC………………………………… 2.1 MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC……………………………………………………………………… 2.1.1 Vị trí, chức năng…………………………………………………………… 2.1.2 Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………… 2.1.3 2.2 2.2.1 2.2.2 Cơ chế hoạt động………………………………………………………… MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ SCIC……………………………………… Vị trí, chức năng…………………………………………………………… Cơ cấu tổ chức…………………………………………………………… 2.2.3 Cơ chế hoạt động………………………………………………………… 2.3 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC………………………………… 10 11 CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC 1.1 HOÀN CẢNH RA ĐỜI Thực tế, sau bước đầu bỡ ngỡ, với 10 kinh nghiệm SCIC thực tốt vai trò kinh doanh vốn nhà nước Tuy nhiên, với vị trí mình, đơn vị gặp số khó khăn định Có 62 doanh nghiệp mà bộ, địa phương phải chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước cho Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC), theo chủ trương Quyết định số 1232/QĐ-TTg thoái vốn nhà nước giai đoạn 2017-2020 Lộ trình thối vốn nhà nước doanh nghiệp giao cho SCIC Nhưng đến nay, sau năm Quyết định 1232 ban hành, tính đến cuối tháng 8/2018 có 27 doanh nghiệp bàn giao SCIC Có đủ lý ngành nêu tựu chung “Họ chưa chuyển giao đơn giản họ khơng muốn Họ lấy lý giữ doanh nghiệp lại để thực công tác quản lý ngành, để phục vụ nhiệm vụ kinh tế-xã hội địa phương ” Có thể thấy “sự luyến tiếc” bộ, địa phương không muốn công cụ Chính vậy, mong muốn thúc đẩy việc chuyển giao theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ, SCIC dường lực bất tòng tâm “SCIC doanh nghiệp, khơng có quyền u cầu bộ, địa phương phải bàn giao doanh nghiệp” Như vậy, điểm khác biệt rõ Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp đời với vị giải vấn đề, lý viện cớ, tương tự Uỷ ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp thành lập quản lý lượng vốn lớn Tập đồn Nhà nước, mục đích đặt khắc phục tình trạng vừa đá bóng vừa thổi cịi (các ngành vừa ban hành sách lại vừa quản lý doanh nghiệp) Mục đích quản lý sử dụng vốn nhà nước hiệu 1.2 Q TRÌNH THÀNH LẬP Đứng trước khó khăn nêu SCIC có hướng giải :  Trao quyền cho SCIC, cho phép SCIC có quyền yêu cầu Bộ, ban ngành, địa phương phải bàn giao phần vốn doanh nghiệp Nhà nước → Phương án khơng khả thi SCIC doanh nghiệp khơng thể có quyền hành pháp giống quan quản lý nhà nước  Lập quan quản lý nhà nước, có nhiệm vụ quản lý, giám sát giải vướng mắc SCIC → Phương án mang tính khả thi thực được, đồng thời việc mà quốc gia phát triền thực từ lâu như: Mơ hình quản lý vốn Singapore - Temasek, SASAC Trung Quốc… Quá trình thành lập “Siêu ủy ban“ diễn sau:  Nghị số 12-NQ/TW ngày 03/06/2017 Hội nghị lần thứ Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước đa yêu cầu “chậm đến     năm 2018,thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh ngiệp nhà nước cổ phần , góp vốn Nhà nước doanh nghiệp” Ngày 14/9/2017, Ban chấp hành Trung ương Thông báo số 40- TB/TW Thơng báo Kết luận Bộ trị đề án “Thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước vốn nhà nước doanh nghiệp” Ngày 03/2/2018, Chính phủ ban hành Nghị số 09/NQ-CP thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Ngày 08/2/2018, Thủ tướng phủ ký Quyết định số 189/QD-TTg bổ nhiệm ơng Nguyễn Hồng Anh - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư tỉnh ủy Cao Bằng giư chức Chủ tịch Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Ngày 29/9/2018, Chính phủ ban hành Nghị định số 131/2018/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ , quyền hạn cấu tổ chức Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp → Ngày 30/9/2018, Ủy ban quản lý vốn Nhà nước thức mắt 19 tập đồn, tổng công ty chuyển giao quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước “siêu ủy ban” với tổng giá trị tài sản 2,3 triệu tỷ đồng (khoảng 100 tỷ USD) 19 doanh nghiệp nhà nước hoạt động lĩnh vực trọng yếu kinh tế điện, xăng, dầu, than, lương thực, viễn thông, Lần Việt Nam có quan chuyên trách thực chức đại diện chủ sở hữu nhà nước với Tổng công ty nhà nước thông lệ quốc tế quản trị DN 1.3      CÁC TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khi vào hoạt động, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước tập đồn kinh tế, tổng cơng ty, doanh nghiệp có vốn nhà nước Như vậy, chủ quản, sau chuyển giao, quản lý tập đoàn, tổng cơng ty doanh nghiệp có vốn nhà nước mặt chun mơn tham mưu cho phủ Về hoạt động, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước, quản lý trực tiếp, phê duyệt bổ nhiệm, điều chuyển nhân kế hoạch sản xuất, kinh doanh Ủy ban chịu trách nhiệm tình hình lỗ lãi doanh nghiệp nhận bàn giao Hay nói cách xác, hiệu sản xuất - kinh doanh từ việc sử dụng đồng vốn HĐQT, tổng giám đốc máy trực tiếp quản lý nguồn vốn chịu trách nhiệm, Ủy ban Quản lý vốn nhà nước với tư cách chủ sở hữu phải chịu trách nhiệm trước Chính phủ tổng giá trị danh mục tài sản nhà nước giao cho Ủy ban quản lý Việc chuyển giao doanh nghiệp từ Bộ chủ quản Ủy ban thực chất chuyển từ mơ hình phân tán Bộ chun ngành sang mơ hình đại diện chủ sở hữu vốn chung tập trung đầu mối, đồng thời phân định rạch ròi chức quản lý Nhà nước với chức đại diện vốn chủ sở hữu doanh nghiệp Các doanh nghiệp bàn giao quan có chun mơn sâu hơn, chun nghiệp hoạt động hiệu Còn Bộ, ngành chủ quản tách vai trò đại diện chủ sở hữu để tập trung phát triển doanh nghiệp thơng qua sách thuận lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo khơng có chồng chéo quản lý doanh nghiệp Hoạt động Ủy ban có tác động lớn mục tiêu dòng vốn nhà nước phải dẫn vào nơi mà khu vực tư nhân vào, không muốn vào; lĩnh vực tạo tác động liên kết, thúc đẩy phát triển khu vực kinh tế tư nhân Đây sở để hoạt động cổ phần hóa, thối vốn nhà nước doanh nghiệp đảm bảo lợi ích tối cao cho chủ sở hữu nhà nước mở rộng hội đầu tư cho dòng vốn tư nhân CHƯƠNG II: SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC 2.1 MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC 2.1.1 Vị trí, chức  Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp quan thuộc Chính phủ Chính phủ giao thực quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ phần vốn Nhà nước đầu tư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên theo quy định pháp luật  Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp có tên giao dịch quốc tế tiếng Anh “Commission for the Management of State Capital at Enterprises”, viết tắt CMSC  Ủy ban đơn vị dự toán cấp I ngân sách trung ương 2.1.2 Cơ cấu tổ chức  Chủ tịch Ủy ban  Lãnh đạo quản lý toàn diện mặt công tác Ủy ban  Chỉ đạo công tác xây dựng chiến lược tổng thể đầu tư phát triển doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Ủy ban theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch cấp có thẩm quyền định; kế hoạch, chương trình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; kế hoạch hoạt động dài hạn, năm năm, hàng năm Ủy ban chương trình theo quy định pháp luật; công tác tổ chức cán bộ; thi đua khen thưởng kỷ luật; đạo thực   nhiệm vụ, quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp thuộc lĩnh vực lượng  Trực tiếp đạo đơn vị: Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Năng lượng Phó Chủ tịch Ủy ban  Chỉ đạo lĩnh vực: Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp lĩnh vực Nơng nghiệp, Cơng nghiệp Tài (SCIC); cơng tác Tổng hợp nói chung tổng hợp hoạt động thông tin - tư liệu doanh nghiệp thuộc Ủy ban  Giúp Chủ tịch công việc liên quan đến công tác xây dựng, tổng hợp, đánh giá tình hình thực chiến lược tổng thể đầu tư phát triển doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Ủy ban theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch cấp có thẩm quyền định; Kế hoạch, chương trình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp; Kế hoạch hoạt động dài hạn, năm năm, hàng năm Ủy ban chương trình theo quy định pháp luật  Giúp Chủ tịch công việc liên quan đến thực nhiệm vụ, quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước Tập đoàn Điện lực Việt Nam  Trực tiếp đạo đơn vị: Vụ Tổng hợp; Vụ Nông nghiệp; Vụ Công nghiệp; Văn phịng Ủy ban Phó Chủ tịch Ủy ban  Chỉ đạo lĩnh vực: Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp thuộc lĩnh vực Công nghệ Hạ tầng; công tác pháp chế kiểm sốt nội bộ; cơng tác văn phịng; cơng nghệ thông tin  Giúp Chủ tịch công việc liên quan đến thực nhiệm vụ, quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu nhà nước Tập đồn Dầu khí Việt Nam; Tập đồn Cơng nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam  Trực tiếp đạo đơn vị: Vụ Công nghệ Hạ tầng, Vụ Pháp chế Kiểm soát nội bộ, Trung tâm thông tin 2.1.3 Cơ chế hoạt động Nghị định số 131/2018/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp sau:  Xây dựng tổ chức triển khai thực chiến lược, kế hoạch, chương trình Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược tổng thể đầu tư phát triển doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Ủy ban theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch cấp có thẩm quyền định Xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ kế hoạch hoạt động dài hạn, 05 năm năm Ủy ban chương trình theo quy định pháp luật Tổ chức triển khai thực chiến lược, kế hoạch, chương trình quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp cấp có thẩm quyền phê duyệt  Thực nhiệm vụ quyền hạn quan đại diện chủ sở hữu theo quy định pháp luật Đề xuất cấp có thẩm quyền ban hành, sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp nhà nước Thủ tướng Chính phủ định thành lập giao Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu Tham mưu, giúp Thủ tướng Chính phủ thực quyền, trách nhiệm doanh nghiệp Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu: a) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư trình Thủ tướng Chính phủ định đầu tư vốn nhà nước để thành lập doanh nghiệp theo quy định Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ định tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể yêu cầu phá sản doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Tài trình Thủ tướng Chính phủ định vốn điều lệ thành lập điều chỉnh vốn điều lệ doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển kế hoạch sản xuất, kinh doanh 05 năm doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; đ) Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ định quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chấp thuận từ chức, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ định bổ nhiệm Chủ tịch Hội đồng thành viên doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập sau có ý kiến thống tập thể Ban cán đảng Chính phủ theo quy định điều lệ doanh nghiệp Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ trình Thủ tướng Chính phủ định bổ nhiệm Tổng giám đốc Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh vốn nhà nước sau có ý kiến thống tập thể Ban cán đảng Chính phủ Chủ trì, phối hợp với Bộ Nội vụ báo cáo xin ý kiến Ban cán đảng Chính phủ trước có văn chấp thuận để Hội đồng thành viên bổ nhiệm Tổng giám đốc theo quy định điều lệ doanh nghiệp e) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án thành lập doanh nghiệp Ủy ban định thành lập theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; g) Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án tổng thể xếp, đổi doanh nghiệp Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu; h) Chủ trì, phối hợp với quan có liên quan trình Thủ tướng Chính phủ định chủ trương chuyển giao vốn nhà nước doanh nghiệp Ủy ban quan đại diện chủ sở hữu, Ủy ban doanh nghiệp có chức đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Thực nhiệm vụ quyền hạn doanh nghiệp Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giao Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu: a) Quyết định vốn điều lệ thành lập điều chỉnh vốn điều lệ trình hoạt động doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; thực đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho doanh nghiệp theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; b) Quyết định thành lập, tổ chức lại, chuyển đổi sở hữu, giải thể, yêu cầu phá sản doanh nghiệp theo quy định pháp luật theo đề án xếp, đổi doanh nghiệp phê duyệt; c) Ban hành điều lệ, sửa đổi, bổ sung điều lệ doanh nghiệp, trừ doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; d) Phê duyệt chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển 05 năm, trừ doanh nghiệp Thủ tướng Chính phủ định thành lập; phê duyệt, thơng qua kế hoạch sản xuất, kinh doanh năm doanh nghiệp; đ) Quyết định quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chấp thuận từ chức, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu, tiền lương, thù lao, tiền thưởng quyền lợi khác Chủ tịch Hội đồng thành viên, thành viên Hội đồng thành viên, Chủ tịch cơng ty, Kiểm sốt viên, Kiểm sốt viên tài chính; định quỹ tiền lương, thù lao năm người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên, trừ trường hợp thuộc thẩm quyền định Thủ tướng Chính phủ; e) Phê duyệt để Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty quy hoạch, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, miễn nhiệm, chấp thuận từ chức, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, việc, nghỉ hưu Tổng giám đốc Giám đốc doanh nghiệp chức danh quản lý khác theo quy định Báo cáo xin ý kiến Ban cán đảng Chính phủ trước có văn chấp thuận để Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty bổ nhiệm Tổng giám đốc theo quy định điều lệ doanh nghiệp; g) Phê duyệt để Hội đồng thành viên Chủ tịch công ty định phương án huy động vốn, dự án đầu tư, xây dựng, mua, bán tài sản cố định, dự án đầu tư doanh nghiệp, dự án đầu tư nước doanh nghiệp theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp pháp luật có liên quan; h) Quyết định việc chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên trường hợp giá trị chuyển nhượng thấp giá trị ghi sổ sách kế toán doanh nghiệp sau bù trừ dự phòng tổn thất vốn đầu tư; i) Quyết định chủ trương góp vốn, tăng, giảm vốn góp, chuyển nhượng vốn đầu tư doanh nghiệp công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; định chủ trương tiếp nhận công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên thành công ty con, công ty liên kết doanh nghiệp; k) Phê duyệt báo cáo tài chính, phương án phân phối lợi nhuận, trích lập quỹ năm doanh nghiệp; l) Giám sát, kiểm tra, tra việc quản lý, sử dụng, bảo toàn phát triển vốn, thực chiến lược, kế hoạch đầu tư phát triển, việc tuyển dụng lao động, thực chế độ tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp theo quy định pháp luật; m) Đánh giá kết hoạt động, hiệu hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ quản lý, điều hành người quản lý doanh nghiệp, Kiểm soát viên theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ quyền hạn phần vốn nhà nước đầu tư công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu: a) Cử, bãi nhiệm, miễn nhiệm, luân chuyển, điều động, biệt phái, khen thưởng, kỷ luật, định tiền lương, phụ cấp trách nhiệm, tiền thưởng quyền lợi khác người đại diện phần vốn nhà nước theo quy định pháp luật; b) Quyết định theo thẩm quyền việc đầu tư tăng vốn, đầu tư bổ sung vốn nhà nước, chuyển nhượng cổ phần, vốn góp Nhà nước công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; c) Giám sát việc thu hồi vốn đầu tư, thu lợi nhuận, cổ tức chia từ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên; d) Yêu cầu người đại diện phần vốn nhà nước thực nhiệm vụ theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; có ý kiến kịp thời văn vấn đề thuộc trách nhiệm người đại diện phải báo cáo, xin ý kiến; đ) Kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động người đại diện phần vốn nhà nước Đề xuất Bộ Tài trình Chính phủ ban hành, sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài doanh nghiệp; ban hành, sửa đổi, bổ sung Quy chế quản lý tài doanh nghiệp theo thẩm quyền; phê duyệt để Hội đồng thành viên ban hành Quy chế quản lý tài doanh nghiệp theo thẩm quyền quy định điều lệ doanh nghiệp Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác liên quan đến chức đại diện chủ sở hữu theo quy định pháp luật phân cơng Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp  Thực nhiệm vụ, quyền hạn quan thuộc Chính phủ theo quy định pháp luật Đề xuất Chính phủ việc thành lập mới, tổ chức lại, giải thể tổ chức, đơn vị thuộc cấu tổ chức Ủy ban Tổ chức thực công tác đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, điều động, luân chuyển, nghỉ hưu, khen thưởng, kỷ luật chế độ khác công chức, viên chức, người đại diện chủ sở hữu trực tiếp, người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu người lao động thuộc thẩm quyền quản lý theo quy định pháp luật Lập dự toán ngân sách nhà nước năm, kế hoạch tài - ngân sách nhà nước trung hạn 05 năm, 03 năm Ủy ban để trình quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định pháp luật Phối hợp với quan có liên quan xây dựng chế tài chính, chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách Ủy ban lĩnh vực giao Thực cơng tác quản lý tài chính, kế toán theo quy định pháp luật Kiểm tra việc chấp hành sách, pháp luật nhiệm vụ giao công chức, viên chức người lao động thuộc thẩm quyền quản lý; giải khiếu nại, tố cáo theo thẩm quyền; phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định pháp luật Xây dựng tổ chức thực giải pháp nâng cao quản trị doanh nghiệp đại doanh nghiệp Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu Quyết định dự án đầu tư thuộc thẩm quyền đầu tư Ủy ban theo quy định pháp luật Thực hoạt động hợp tác quốc tế theo quy định pháp luật Thực nhiệm vụ, quyền hạn khác theo phân cơng, giao nhiệm vụ Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ quy định pháp luật quan thuộc Chính phủ 2.2 MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ SCIC 2.2.1 Vị trí, chức Tổng Cơng ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước (tên giao dịch tiếng Anh: State Capital and Investment Corporation, viết tắt SCIC) Tổng Công ty, doanh nghiệp nhà nước xếp hạng đặc biệt Việt Nam thành lập vào năm 2005 bắt đầu thức hoạt động từ tháng năm 2006  SCIC chủ đại diện Chính phủ Việt Nam doanh nghiệp mà phủ góp vốn  SCIC có quyền đầu tư tài kinh doanh vốn (mua bán vốn Chính phủ doanh nghiệp nhà nước cổ phần hóa) theo nguyên tắc thị trường 2.2.2 Cơ cấu tổ chức  Hội đồng thành viên: Gồm thành viên chịu trách nhiệm phần vốn nhà nước Tổng công ty gồm đại diện quan: Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư Giúp việc cho Hội đồng thành viên có:  Các ủy ban chuyên môn  Hội đồng cố vấn (dự kiến)  Ban giám đốc: Gồm thành viên điều hành hoạt động kinh doanh thường kỳ Tổng công ty Giúp việc cho ban giám đốc gồm có:  Văn phòng điều hành   Ban quản lý vốn đầu tư I: Tài - Ngân hàng  Ban quản lý vốn đầu tư II: Năng lượng - Xây dựng - Giao thông vận tải  Ban quản lý vốn đầu tư III: Nông nghiệp - Dược  Ban quản lý vốn đầu tư IV: Thương mại - Dịch vụ  Ban Đầu tư kinh doanh: Dự án đầu tư  Ban Kế hoạch tổng hợp  Ban Tài Kế tốn  Ban Quản lý rủi ro  Ban Pháp chế  Ban Công nghệ thông tin  Ban Tổ chức cán đào tạo 10  Văn phịng Đảng - Đồn  Chi nhánh khu vực Phía Nam  Chi nhánh khu vực Miền Trung  Các công ty Thành viên  Các công ty Liên kết 2.2.3 Cơ chế hoạt động  Đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp: Tiếp nhận thực quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp Đầu tư (bổ sung) thoái đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư SCIC Cơ cấu lại doanh nghiệp có vốn đầu tư SCIC  Đầu tư trực tiếp đầu tư gián tiếp: Đầu tư vào ngành, lĩnh vực quan trọng cần có tham gia nhà nước Góp vốn liên doanh, liên kết, góp vốn cổ phần với doanh nghiệp khác Đầu tư thị trường vốn, thị trường chứng khốn thơng qua mua bán cổ phiếu, trái phiếu cơng cụ tài khác  Dịch vụ tư vấn tài chính: Tư vấn tái cấu doanh nghiệp Tư vấn cổ phần hóa Tư vấn đầu tư Bảo lãnh phát hành cổ phiếu, trái phiếu  Huy động vốn: Vay vốn Phát hành trái phiếu thị trường nước 11 Nhận ủy thác nguồn vốn đầu tư  Hợp tác quốc tế lĩnh vực dầu tư kinh doanh vốn: Tổ chức, tham gia diễn đàn đầu tư nước quốc tế Đàm phán, ký kết, tiếp nhận khoản vay, viện trợ nước  Các dịch vụ hỗ trợ khác: Tổ chức chương trình đào tạo cho doanh nghiệp có vốn góp SCIC Tổ chức hội thảo, cung cấp thông tin kinh tế, hội đầu tư cho doanh nghiệp nước 2.3    SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp quản lý 19 Tập đoàn lớn, gồm SCIC 18 Tập đồn cịn lại điện, than, dầu khí SCIC cơng cụ Ủy ban q trình đầu tư kinh doanh vốn nhà nước Nếu 18 Tập đồn cịn lại thiếu nguồn, SCIC cấp nguồn vốn mồi ban đầu, việc có lợi tránh đầu tư trùng lắp SCIC việc đưa vốn mồi chịu trách nhiệm quản trị dự án, chịu trách nhiệm trước Uỷ ban SCIC đơn vị giúp Uỷ ban, Chính phủ, tiếp nhận vốn nhà nước từ doanh nghiệp không thuộc 19 tập đoàn lớn Nhà nước SCIC với kinh nghiệm có trách nhiệm thối vốn, kinh doanh vốn Nhà nước đạt hiệu SCIC giúp Uỷ ban khơng phải lo thêm việc thối vốn doanh nghiệp nhỏ, mà tập trung quản lý 19 tập đoàn lớn, nguồn lực khơng chồng chéo → Nói cách khác, SCIC thực đầy đủ năng, nhiệm vụ từ trước đến sau Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp thành lập  SCIC tổ chức làm việc trực tiếp với doanh nghiệp, với nguồn vốn Nhà nước doanh nghiệp có nghĩa vụ phải báo cáo, trình lên Ủy ban Cịn Ủy ban quản lý, giám sát hoạt động SCIC làm việc trực tiếp với Chính phủ (thực quyền chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước; xây dựng, trình Chính phủ kế hoạch xếp, đổi nâng cao hiệu quản lý, sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp; cấu vốn nhà nước đầu tư; xây dựng danh mục đầu tư…)  Điểm khác biệt lớn địa vị pháp lý Ủy ban SCIC Tính pháp lý – quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước 12 doanh nghiệp có vốn đầu tư Nhà nước “Siêu Ủy ban” mạnh SCIC Việc chưa có chế quản lý phối hợp với doanh nghiệp, sách, quy định quyền trách nhiệm người đại diện SCIC chưa rõ ràng gây ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động SCIC Chẳng hạn, việc tiếp nhận quyền đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp, lúc SCIC nhận ủng hộ bộ, ngành, địa phương Nhưng Ủy ban thành lập có địa vị pháp lý rõ ràng dễ dàng SCIC việc đòi quyền tiếp nhận lại nguồn vốn Nhà nước từ doanh nghiệp 13 ... hữu nhà nước với Tổng công ty nhà nước thông lệ quốc tế quản trị DN 1.3      CÁC TÁC ĐỘNG TỚI HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ VỐN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Khi vào hoạt động, Ủy ban Quản lý vốn Nhà. .. hoạt động? ??……………………………………………………… 2.3 SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC………………………………… 10 11 CHƯƠNG I: SỰ RA ĐỜI CỦA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC... dòng vốn tư nhân CHƯƠNG II: SỰ KHÁC BIỆT VỀ CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIỮA SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC VÀ SCIC 2.1 MỘT VÀI NÉT CƠ BẢN VỀ SIÊU ỦY BAN QUẢN LÝ VỐN NHÀ NƯỚC 2.1.1 Vị trí, chức  Ủy ban Quản

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:45

Mục lục

    Phó Chủ tịch Ủy ban 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan