1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của sự ra đời của siêu ủy ban quản lý vốn nhà nước tại doanh nghiệp tới hiệu quả quản trị vốn trong các doanh nghiệp nhà nước phân biệt cơ chế hoạt động của siêu ủy ban này với SCIC

17 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 786,81 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khái quát “Siêu Uỷ ban” quản lý vốn Nhà nước 1.1 Bức tranh tổng quan “Siêu Uỷ ban” quản lý vốn Nhà nước 1.2 Nhiệm vụ hoạt động Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Sự cần thiết việc đời Uỷ ban quản lý vốn nhà nước tai doanh nghiệp 2.1 Tại ủy ban quản lý vốn nhà nước đời? 2.2 Tác động đời Siêu Uỷ ban tới hiệu quản trị vốn doanh nghiệp nhà nước 11 Thực trạng hoạt động Uỷ ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp năm gần 13 3.1 Thành tựu 13 3.2 Hạn chế 14 3.3 Khuyến nghị giải pháp 14 KẾT LUẬN 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 18 LỜI MỞ ĐẦU Trong kinh tế việc quản lí dịng vốn nhà nước đầu tư đóng vai trị vơ quan trọng Các vốn đầu tư nhà nước sử dụng đắn, hiệu quả, sức cạnh tranh kinh tế nâng cao, góp phần củng cố vai trò kinh tế Nhà nước Thực tế Việt Nam, dòng vốn đầu tư nhà nước chưa thực đạt hiệu Một số vấn đề tồn quy cách quản lí kể đến kẽ hở cho tham nhũng, trách nhiệm giải trình Ủy ban tập đoàn, chế giám sát người đại diện chưa rõ ràng minh bạch, thất thốt, hay tình trạng "sân trước sân sau"…Nhận thức điều đó, nhà nước nỗ lực trình cải cách khối doanh nghiệp nhà nước, tập trung đầu mối theo dõi giám sát doanh nghiệp thay cho chế phân tán trước Việc thành lập ủy ban quản lí vốn Nhà nước đung đắn bối cảnh nhà nước Trên giới có nhiều quốc gia áp dụng thành công mô hình quản lí vốn nhà nước số kể đến Temasek Holdings Singapore hay Ủy ban giám sát quản lý tài sản nhà nước doanh nghiệp Trung Quốc (SASAC) Việt Nam cần tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm nước để có khắc phục vấn đề gặp phải áp dụng hợp lí với bối cảnh kinh tế, trị xã hội đất nước Tuy nhiên, câu hỏi đặt liệu Sự đời Siêu Ủy ban quản lý vốn NN có tác động tới hiệu quản trị vốn doanh nghiệp nhà nước (DNNN) nào? Và Nhà nước có với mục tiêu thực lộ trình đề hay khơng? Trong tiểu luận, chúng em tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu, thu thập thơng tin để tìm hiểu vai trò chức tác động “Siêu Ủy ban” đến hiệu quản lí vốn DNNN Khái quát “Siêu Uỷ ban” quản lý vốn Nhà nước 1.1 Bức tranh tổng quan “Siêu Uỷ ban” quản lý vốn Nhà nước Hiện tại, 19 tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp làm đại diện chủ sở hữu vốn, gồm: Tập đoàn Tổng cơng ty Tập đồn Hóa chất Việt Nam (Vinachem) Tổng công ty Đầu tư kinh doanh vốn nhà nước (SCIC) Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN) Tổng cơng ty Viễn thơng MobiFone Tập đồn Dầu khí Việt Nam (PVN) Tổng cơng ty Thuốc Việt Nam Tập đồn công nghiệp cao su Việt Nam Tổng công ty Hàng khơng Việt Nam (VRG) Tập đồn Cơng nghiệp than khống sản Tổng công ty Hàng hải Việt Nam Việt Nam (TKV) Tập đồn Bưu Viễn thơng Việt Nam Tổng cơng ty Đường sắt Việt Nam (VNPT) Tập đồn Xăng dầu Việt Nam (Petrolimex) Tổng công ty Đầu tư phát triển đường cao tốc Việt Nam Tổng công ty Cảng Hàng không Tổng công ty Cà phê Việt Nam Tổng công ty Lương thực miền Nam Tổng công ty Lương thực miền Bắc Tổng công ty Lâm nghiệp Việt Nam 1.2 Nhiệm vụ hoạt động Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Ủy ban có nhiệm vụ xây dựng trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược tổng thể đầu tư phát triển doanh nghiệp thuộc phạm vi quản lý Ủy ban theo chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch cấp có thẩm quyền định Việc thực nhiệm vụ quyền hạn doanh nghiệp (DN) Nhà nước nắm giữ 100% vốn điều lệ giao Ủy ban làm đại diện chủ sở hữu sau: Quyết định vốn điều lệ thành lập điều chỉnh vốn điều lệ trình hoạt động DN, trừ DN Thủ tướng Chính phủ định thành lập; thực đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho DN theo quy định pháp luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh DN Siêu ủy ban đời với hoạt động : giúp Chính phủ quản lý, giám sát toàn vốn tài sản nhà nước doanh nghiệp Bên cạnh đó, Ủy ban trực tiếp thực chủ trương, định hướng Đảng Nhà nước tái cấu, thoái vốn, xếp, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Ủy ban tập trung nguồn vốn nhà nước đầu tư doanh nghiệp để đầu tư phát triển ngành, lĩnh vực chiến lược, tạo động lực phát triển nhanh cho ngành, lĩnh vực khác kinh tế Với Ủy ban trên, tập đồn, tổng cơng ty nhà nước quy mơ lớn hoạt động kinh doanh chuyển từ quản lý ngành quan chuyên trách Khi quan đời, ngăn tình trạng vốn nhà nước bị hao mịn số dự án nghìn tỉ thua lỗ 1.3 Phân biệt chế hoạt động Siêu UBQLV với SCIC Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh Tổng công ty Đầu tư Kinh nghiệp (CMCS) doanh Vốn Nhà nước (SCIC) Vị trí Cơ quan ngang Bộ trực thuộc Chính phủ Trước CMCS thành lập, Việt Nam; Chính phủ giao thực SCIC doanh nghiệp thuộc quyền, trách nhiệm đại diện chủ sở hữu Bộ Tài nhà nước doanh nghiệp Nhà Sau CMSC đời SCIC nước nắm giữ 100% đưa quản lý CMSC Phạm vi Quản lí 19 tập đồn tổng cơng ty, Cơ quan đại diện chủ sở hữu vốn quản lí đó,SCIC 19 đơn vị 18 doanh nhà nước doanh nghiệp nghiệp cịn lại cơng ty mẹ tập đoàn, thuộc đối tượng chuyển tổng công ty thuộc diện Nhà nước nắm giữ giao từ bộ, UBND cấp tỉnh 100% vốn điều lệ có cổ phần chi phối lâu dài Nhiệm vụ Siêu Ủy ban đẩy nhanh cổ phần hóa, ” gom SCIC có nhiệm vụ thối vốn, DNNN chưa cổ phần hóa gom DNNN cổ phần hóa mối để quản Quản lý nguồn lực lớn, phức tạp (vì có nhiều tập đồn, tổng cơng ty với nhiều ngành nghề khác nhau, có DN cịn thua lỗ), cần phải tính thêm mặt chức năng, quy mô nhân lực gắn với hiệu hoạt động Mơ hình thành lập “siêu ủy ban” để quản lý vốn Nhà nước gặp nhiều rủi ro khơng có chế giám sát minh bạch, hiệu Vấn đề quan trọng thực cổ phần hóa DNNN theo chủ trương Chính phủ đề nhằm tạo “sân chơi” cạnh tranh bình đẳng khu vực DNNN tư nhân Hơn nữa, Ủy ban đơn vị quản lý nhà nước SCIC hoạt động doanh nghiệp trực thuộc tài Nhìn lại mơ hình SCIC nay, đơn vị bị hạn chế trực thuộc Do đó, để giám sát hiệu quả, tập đồn khơng trực thuộc Bộ Tài Bộ Tài giúp Chính phủ theo dõi, giám sát việc sử dụng nguồn vốn Kết hoạt động tập đoàn phải báo cáo chịu giám sát Quốc hội (vì tập đồn nắm giữ tài sản, nguồn lực tài lớn quốc gia.) Trách nhiệm Ủy Ban lớn hơn: vấn đề lớn Uỷ ban số vốn lớn phạm vi DN quản lý lớn, so với tương quan nguồn vốn tỉ trọng kinh tế Các DNNN Uỷ ban quản lý hoạt động dàn trải nhiều lĩnh vực khác nhau, nên việc quản lý hồn tồn khơng đơn giản Trước mắt, mục tiêu Nhà nước dự định đưa vào số tập đồn kinh tế, tổng cơng ty lớn, SCIC nữa… ngoại trừ Tập đoàn Viettel quân đội, toàn phần vốn nhà nước Ủy ban chịu trách nhiệm lớn Hơn nữa,SCIC lập để quản lý tài sản Nhà nước doanh nghiệp theo mơ hình tiên tiến, chuyên nghiệp chuẩn giới Tuy vậy, vị “thấp” SCIC làm cho quan khó “điều khiển” tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước lớn đời ủy ban nhằm khắc phục vấn đề này, ”, Uỷ ban chọn quan ngang thuộc Chính phủ Nếu Uỷ ban nằm cấu khó đáp ứng yêu cầu độc lập ngang hàng với quản lý ngành thực quyền đại diện chủ sở hữu Nhà nước Bên cạnh đó, việc Uỷ ban thuộc Chính phủ khơng có chức ban hành văn quy phạm pháp luật, khơng có thẩm quyền thanh, kiểm tra xử phạt hành doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác Như vậy, Uỷ ban độc lập với máy quản lý hành Nhà nước, vừa tránh nguy ban hành sách thiên lệch cạnh tranh, đối xử bất bình đẳng Sự cần thiết việc đời Uỷ ban quản lý vốn nhà nước tai doanh nghiệp 2.1 Tại ủy ban quản lý vốn nhà nước đời? Trong 15 năm thực nghị trung ương khóa IX "Tiếp tục xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước" chủ trương Đảng doanh nghiệp nhà nước; cấp, ngành, doanh nghiệp nhà nước cụ thể hóa triển khai thực nhiều chủ trương, sách, biện pháp để tiếp tục đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước đẩy mạnh, số lượng doanh nghiệp nhà nước thu gọn hơn, tập trung vào ngành, lĩnh vực then chốt Cơ chế hoạt động doanh nghiệp nhà nước có bước đổi theo hướng tự chủ kinh doanh, cạnh tranh bình đẳng, công khai, minh bạch Hiệu hoạt động, lực cạnh tranh số doanh nghiệp nhà nước nâng lên Quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước điều chỉnh phù hợp với chế thị trường Hoạt động tổ chức đảng doanh nghiệp nhà nước có bước đổi theo hướng phù hợp với thay đổi cấu sở hữu doanh nghiệp nhà nước chế thị trường Tuy nhiên, vai trò doanh nghiệp nhà nước lực lượng nòng cốt kinh tế nhà nước, dẫn dắt, tạo động lực phát triển kinh tế cịn hạn chế Điển sau: • Nhìn chung, hiệu sản xuất kinh doanh đóng góp nhiều doanh nghiệp nhà nước thấp, chưa tương xứng với nguồn lực nhà nước đầu tư; nợ nần, thua lỗ, thất thoát lớn Cơ chế quản trị doanh nghiệp nhà nước chậm đổi mới, hiệu quả, chưa phù hợp với thơng lệ, chuẩn mực quốc tế; tính cơng khai, minh bạch cịn hạn chế • Việc cấu lại doanh nghiệp nhà nước thoái vốn nhà nước triển khai chậm, q trình cổ phần hóa cịn nhiều yếu kém, tiêu cực có số khó khăn, vướng mắc thể chế chậm giải quyết, thể chế định giá đất đai, tài sản • Trách nhiệm người quản lý doanh nghiệp nhà nước chưa rõ ràng; cơng tác cán bộ, sách tiền lương cịn bất cập, chưa phù hợp với chế thị trường Việc tách chức quản lý nhà nước chức quan đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước doanh nghiệp nhà nước thực chậm Cơ chế quản lý, giám sát việc thực quyền, trách nhiệm quan người đại diện chủ sở hữu nhà nước chưa thật rõ ràng phù hợp • Đổi phương thức lãnh đạo tổ chức đảng, phương thức hoạt động tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp chưa theo kịp yêu cầu đổi mới, cấu lại doanh nghiệp nhà nước Những hạn chế, yếu nêu doanh nghiệp nhà nước nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, chủ yếu ngun nhân chủ quan: • Nhận thức vai trị, vị trí kinh tế nhà nước doanh nghiệp nhà nước, yêu cầu giải pháp cấu lại, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước chưa đầy đủ; số vấn đề chưa rõ, ý kiến khác chưa kịp thời tổng kết thực tiễn, kết luận, dẫn đến chưa có thống cao nhận thức hành động • Việc thể chế hóa tổ chức thực chủ trương đảng doanh nghiệp nhà nước nhiều yếu kém, bất cập Chủ quan, nóng vội thực chủ trương thí điểm thành lập tập đoàn kinh tế nhà nước hoạt động đa ngành Lúng túng xác định mô hình quan đại diện chủ sở hữu Kỷ cương, kỷ luật khơng nghiêm • Thể chế quản lý, quản trị doanh nghiệp nhà nước cịn khơng hạn chế, yếu kém, tạo kẽ hở để hình thành "nhóm lợi ích", thao túng hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tham nhũng, lãng phí; khơng rõ ràng trách nhiệm tổ chức, cá nhân; quyền 10 hạn chưa gắn với trách nhiệm quản trị, điều hành doanh nghiệp nhà nước; thiếu chế kiểm soát quyền lực • Công tác đào tạo, bồi dưỡng, đánh giá, bổ nhiệm cán doanh nghiệp nhà nước nhiều hạn chế Một phận không nhỏ cán quản lý doanh nghiệp nhà nước yếu lực quản lý, điều hành, sa sút tinh thần trách nhiệm, suy thoái phẩm chất đạo đức, lối sống, vi phạm pháp luật, tham nhũng, lãng phí • Hiệu lực, hiệu công tác tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán quan quản lý nhà nước khơng cao Tình trạng thực chưa nghiêm túc chủ trương đảng, vi phạm pháp luật, rủi ro, yếu kém, thua lỗ doanh nghiệp nhà nước không phát kịp thời xử lý nghiêm minh • Bên cạnh đó, thực tế, sau bước đầu bỡ ngỡ, với 10 kinh nghiệm SCIC thực tốt vai trò kinh doanh vốn nhà nước Tuy nhiên, với vị trí mình, đơn vị gặp số khó khăn định Lộ trình thối vốn nhà nước doanh nghiệp giao cho SCIC Nhưng đến nay, sau năm định 1232/QĐ-TTg ban hành, tính đến cuối tháng vừa qua có 27 doanh nghiệp bàn giao scic vậy, mong muốn thúc đẩy việc chuyển giao theo định thủ tướng phủ, SCIC dường lực bất tịng tâm “SCIC doanh nghiệp, khơng có quyền yêu cầu bộ, địa phương phải bàn giao doanh nghiệp.” Bởi lí nghị hội nghị lần thứ năm Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XII tiếp tục cấu lại, đổi nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước u cầu :” Hồn thiện mơ hình quản lý, giám sát doanh nghiệp nhà nước vốn, tài sản Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Chậm đến năm 2018, thành lập quan chuyên trách làm đại diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần, vốn góp Nhà nước doanh nghiệp.” 2.2 Tác động đời Siêu Uỷ ban tới hiệu quản trị vốn doanh nghiệp nhà nước Toàn vốn, tài sản nhà nước phân tán nhiều ngành, lĩnh vực khác nhau, với quy mô lớn theo dự tính lên đến triệu tỷ đồng tập trung vào 11 quan thống để quản lý kiểm soát xem tiền vốn, tài sản nằm đâu, lĩnh vực nào, loại hình doanh nghiệp Trên sở nắm tồn tổng lực có kế hoạch, lộ trình để xem lĩnh vực, ngành cần giữ lại, ngành, lĩnh vực cần thoái vốn nhanh hơn, để có lộ trình chuyển đổi từ khu vực nhà nước thành thành phần kinh tế khác, thực cách tuần tự, có kế hoạch; khơng tạo xáo trộn, chồng chéo Điều dễ dàng nhìn thấy thực cổ phần hóa số tổng công ty Sabeco hay Vinamilk Nếu làm tốt thu lại giá trị lớn, việc phải có lộ trình, cịn làm khơng tốt Hãng phim truyện hay Bóng đèn Điện Quang xảy thất thoát, tiêu cực Các doanh nghiệp bàn giao quan có chun mơn sâu hơn, chuyên nghiệp hoạt động hiệu Còn Bộ, ngành chủ quản tách vai trò đại diện chủ sở hữu để tập trung phát triển doanh nghiệp thơng qua sách thuận lợi cho doanh nghiệp, đảm bảo khơng có chồng chéo quản lý doanh nghiệp Cho biết trực tiếp xuống thị sát nỗ lực ban đầu Ủy ban xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu doanh nghiệp, có định hướng ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, giám sát hoạt động tập đồn, tổng cơng ty trực thuộc với hỗ trợ Viettel, Thủ tướng nêu rõ, quản lý không xuống doanh nghiệp mà qua hệ thống công nghệ thông tin hướng Ủy ban cần hợp tác với tập đồn cơng nghệ hàng đầu đất nước để nhanh chóng hồn thiện, đưa vào sử dụng cơng cụ, giải pháp quản lý, giám sát vốn, tài sản DNNN, tập đồn, tổng cơng ty theo cơng nghệ cách mạng 4.0 “Chỉ có cách Ủy ban tạo điều kiện, tạo môi trường kinh doanh cho tập đồn, khơng gây phiền hà cho đơn vị” Ủy ban bổ sung, hoàn thiện chiến lược phát triển cho tập đồn, tổng cơng ty thuộc thẩm quyền quản lý thấy cần thiết Tiếp tục công việc xếp, đổi cổ phần hóa doanh nghiệp với tốc độ nhanh hơn, chất lượng Thúc đẩy tập đồn, tổng cơng ty sâu nghiên cứu phát triển, liên tục nâng cao trình độ cơng nghệ, suất lao động sức cạnh tranh để tập đồn, tổng cơng ty thuộc Ủy 12 ban trở thành hình mẫu nghiên cứu phát triển, đổi công nghệ, đổi quản trị doanh nghiệp theo tiêu chí quản trị tồn cầu Tăng cường cơng khai, minh bạch hoạt động doanh nghiệp Giám sát tình trạng thất vốn nhà nước, tham nhũng, lãng phí hoạt động DNNN Thực trạng hoạt động Uỷ ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp năm gần 3.1 Thành tựu Sau 10 năm hoạt động, đạt thành tựu định, SCIC bộc lộ nhược điểm, hạn chế Vì vậy, để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn mới, ngày 03/02/2018, Chính phủ ban hành Nghị số 09/NQ-CP thành lập Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN (CMSC), đánh dấu bước thay đổi lớn mơ hình quản lý vốn nhà nước đầu tư vào DN Việt Nam (chuyển từ mơ hình giao DNNN quản lý sang mơ hình giao quan nhà nước chuyên trách quản lý) Trên thực tế, việc thành lập CMSC bước đầu khắc phục số tồn tại, hạn chế SCIC, cụ thể sau: • CMSC có vị trí pháp lý, trị cao SCIC Là quan trực thuộc Chính phủ, ngồi sử dụng cơng cụ quản lý chủ sở hữu, cổ đơng, CMSC sử dụng biện pháp hành để điều chỉnh hoạt động tập đoàn kinh tế giao quản lý nhằm đảm bảo tính định hướng, dẫn dắt kinh tế • CMSC thực vai trò chủ sở hữu vốn, khơng có chức điều tiết thị trường tách khỏi quản lý ngành nên can thiệp lợi ích chuyên ngành; đảm bảo môi trường công bằng, cạnh tranh DNNN DN khu vực tư nhân lĩnh vực kinh tế • CMSC quản lý tập trung nguồn lực DNNN làm gia tăng tính kinh tế theo quy mô, nâng cao hiệu quản lý vốn; nâng cao tính chuyên nghiệp, đại quản trị DN, cho phép áp dụng sách quản trị DN thống DN lĩnh vực 13 3.2 Hạn chế Bên cạnh kết đạt được, mơ hình phát sinh số bất cập như: • Mơ hình quản lý vốn nhiều vấn đề cần quan tâm, làm rõ Cơ quan thực chức đại diện chủ sở hữu vốn nhà nước chưa tập trung đầu mối mà tản mát nhiều quan Do vậy, tính tập trung vốn nhà nước chưa triệt để; chưa có mơ hình rõ ràng, thống DN cơng ích, DN lĩnh vực tài chính, ngân hàng an ninh, quốc phòng Cơ chế hoạt động CMSC mối quan hệ Ủy ban với quan liên quan chưa thể chế hóa rõ ràng, đầy đủ • Chưa giải cơng việc thuộc quyền, trách nhiệm quan đại diện chủ sở hữu • Vướng mắc thể chế, quy định, vướng mắc việc xác định quan có thẩm quyền định chủ trương đầu tư, đầu tư công; quy định quản lý sử dụng kết cấu hạ tầng giao thông; xếp lại nhà đất, xác định giá trị tài sản vơ hình doanh nghiệp, tra, kiểm tra, giám sát • Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp gây nhiều khó khăn chậm trễ triển khai xử lý cơng việc tập đồn, tổng cơng ty • Mơ hình Ủy ban giới khơng có mơ hình chung Chính khơng có tiền lệ nên việc áp dụng nhiều bỡ ngỡ, thiếu nhân lực, đặc biệt nhân lực có trình độ, kinh nghiệm để giải công việc quan trọng mà Ủy ban tiếp nhận từ Bộ, ngành Trong đó, quản lý vốn lại vấn đề phức tạp, mới, vấn đề mang tính khách quan 3.3 Khuyến nghị giải pháp Trong thời gian tới, hoạt động quản lý vốn nhà nước DN đặt nhiều thách thức lớn cho CMSC quan quản lý Để đảm bảo mơ hình CMSC hoạt động hiệu quả, có số đề xuất giải pháp sau: Thứ nhất, chủ thể quản lý 14 Trong mô hình này, chủ thể quản lý vốn nhà nước phân tách thành 03 đối tượng chính: Chính phủ, quản lý nhà nước lĩnh vực/chính quyền địa phương quan đại diện chủ sở hữu Cơ chế hoạt động đòi hỏi việc xử lý mối quan hệ chủ thể vốn phức tạp, có chồng chéo, mâu thuẫn, đặc biệt quản lý nhà nước quan đại diện chủ sở hữu chiến lược, mục tiêu điều hành hoạt động DN nhà nước Vì vậy, chế đạo, phối hợp chủ thể phải thể chế hóa, rõ ràng, minh bạch quyền hạn trách nhiệm Thứ hai, chế quản lý quan đại diện chủ sở hữu CMSC quan hành nhà nước, vậy, áp dụng chế quản lý hành với đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức hành không thay đổi hiệu quản trị DN so với trước Với mô hình lồng ghép chế quản lý theo hình thức DN (SCIC) mơ hình quan nhà nước (CMSC) phát huy hiệu CMSC sử dụng địa vị trị, pháp lý để khắc phục hạn chế, phát huy lợi thế, tính động mơ hình DN SCIC Thứ ba, hồn thiện chế quản trị, điều hành CMSC CMSC cần áp dụng phương pháp quản trị, điều hành đại phì hợp với ngun tắc, chuẩn mực/thơng lệ quốc tế nội quản lý DN với vai trò chủ sở hữu; Xây dựng hệ thống thông tin, sở liệu đầy đủ, kịp thời thị trường, DN CMSC để phục vụ công tác quản lý, điều hành DN quản lý nguồn vốn, tài sản nhà nước Cần tiếp tục hồn thiện thể chế, chế tạo điều kiện, khắc phục vướng mắc, bất cập kéo dài tập đồn, tổng cơng ty Tiếp tục thực tốt nữa, hoàn thiện Nghị định 131, tiếp tục hồn thiện quy định, quy chế nội bộ, rà sốt, kiện tồn tổ chức máy, lưu ý bố trí người, việc, công tâm công tác cán Tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty bàn giao 15 Ủy ban cần kịp thời phê duyệt kế hoạch sản xuất kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty, khẩn trương xử lý với đề nghị tập đồn, tổng cơng ty trình Ủy ban Hồn thành kế hoạch xếp, cổ phần hóa, thối vốn niêm yết thị trường chứng khốn cấp có thẩm quyền phê duyệt Chương trình cổ phần hóa DN cổ phần hóa khơng đặt vấn đề phải thối vốn lại Ủy ban khơng thể quan quan liêu kiểu cũ, cấp hành tạo gánh nặng cho DN mà cần tạo điều kiện cho DN phát triển tốt Trong kinh tế thị trường, thời quan trọng, đó, Ủy ban cần trả lời nhanh, đáp nhanh vấn đề tập đồn, tổng cơng ty xin ý kiến Thứ tư, nguồn nhân lực Hình thành đội ngũ cán quản lý chun trách có trình độ, lực, kinh nghiệm quản trị DN thị trường nhiều lĩnh vực để đảm bảo tính chuyên nghiệp, hiệu quả; có chế thuê chuyên gia tài có lực, kinh nghiệm tốt để phục vụ hoạt động quản lý đầu tư Cùng với đó, tăng cường trách nhiệm giải trình CMSC kết quả, hiệu quản lý, đầu tư vốn nhà nước vào DN 16 KẾT LUẬN Việc đời Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp (UBQLVNN) xuất phát từ việc tháo gỡ, thúc đẩy cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước (DNNN) thối vốn doanh nghiệp có vốn góp nhà nước, đóng vai trị lớn q trình phát triển đất nước, giữ ổn định kinh tế vĩ mô, giải việc làm, thu ngân sách Trên hết, UBQLVNN cần tiếp tục hoàn thiện thể chế, tạo điều kiện, khắc phục vướng mắc, bất cập kéo dài tập đồn, tổng cơng ty Đồng thời, Ủy ban Quản lý vốn Nhà nước doanh nghiệp cần tăng cường quản lý, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh tập đồn, tổng cơng ty bàn giao.Phải xây dựng mơ hình quản trị doanh nghiệp đại, phù hợp với nguyên tắc, chuẩn mực quốc tế, tập trung nâng cao hiệu quả, sức cạnh tranh doanh nghiệp Nhà nước Đặc biệt, phối hợp chặt chẽ, tạo điều kiện phát triển, tăng cường kiểm tra, giám sát, không để xảy thất vốn, tài sản Nhà nước q trình hoạt động kinh doanh, trình xếp cổ phần hóa, thối vốn Nhà nước, sử dụng vốn Nhà nước, phịng chống lợi ích nhóm, tham nhũng tiêu cực, lạm dụng chức vụ quyền hạn tập đoàn, tổng cơng ty UBQLVNN, kỳ vọng giúp Chính phủ điều tiết sách, cân đối lợi ích quốc gia, giảm thiểu rủi ro quản trị điều hành, giúp tăng giá trị đầu tư từ nguồn vốn Nhà nước 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Website Uỷ ban Quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp Website Tổng công ty Đầu tư Kinh doanh Vốn Nhà nước “Thay đổi mơ hình quản lý vốn Nhà nước đầu tư doanh nghiệp yêu cầu đặt ra” - ThS Đinh Thị Lan Hương - Vụ Tài - Kế tốn, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ (2018), Báo cáo số 480/BC-CP ngày 12/10/2018 hoạt động đầu tư, quản lý, sử dụng vốn nhà nước doanh nghiệp phạm vi toàn quốc năm 2017 việc quản lý, sử dụng Quỹ hỗ trợ xếp phát triển doanh nghiệp Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2017), Kinh nghiệm quốc tế thể chế quản lý vốn nhà nước đầu tư kinh doanh ThS Phạm Thị Tường Vân (2017), “Quản lý, giám sát tập đồn tài Trung Quốc” “Nếu lập "siêu ủy ban", cần chế giám sát minh bạch” – Huy Thắng – Báo VietStock.vn “Chức năng, nhiệm vụ, cấu tổ chức Ủy ban Quản lý vốn nhà nước DN” – Thời báo Ngân hàng “Chính thức mắt Ủy ban quản lý vốn nhà nước doanh nghiệp” – VnEconomy 18 ... ? ?Siêu Ủy ban? ?? đến hiệu quản lí vốn DNNN Khái quát ? ?Siêu Uỷ ban? ?? quản lý vốn Nhà nước 1.1 Bức tranh tổng quan ? ?Siêu Uỷ ban? ?? quản lý vốn Nhà nước Hiện tại, 19 tập đồn, tổng cơng ty Ủy ban Quản lý. .. diện chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước cổ phần, vốn góp Nhà nước doanh nghiệp. ” 2.2 Tác động đời Siêu Uỷ ban tới hiệu quản trị vốn doanh nghiệp nhà nước Toàn vốn, tài sản nhà nước phân tán nhiều... quản lý hành Nhà nước, vừa tránh nguy ban hành sách thiên lệch cạnh tranh, đối xử bất bình đẳng Sự cần thiết việc đời Uỷ ban quản lý vốn nhà nước tai doanh nghiệp 2.1 Tại ủy ban quản lý vốn nhà

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w