Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
869,04 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CƠNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP HỒ CHÍ MINH LÊ HỒNG ANH TÁC ĐỘNG CỦA CHI TIÊU CƠNG, QUẢN TRỊ CÔNG ĐẾN TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TẠI CÁC QUỐC GIA CHÂU Á TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SỸ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 9.34.02.01 Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Ngọc Thạch TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2019 CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU 1.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Tăng trưởng kinh tế mối quan tâm hàng đầu tất quốc gia giới Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế phát triển kinh tế, tiến xã hội bàn cãi Tuy nhiên, nguồn gốc, nhân tố chế (dựa chủ yếu vào thị trường hay can thiệp nhà nước) tăng trưởng kinh tế vấn đề nhiều tranh luận Lịch sử học thuyết kinh tế công nhận ưu hệ thống kinh tế thị trường tự trước kinh tế kế hoạch tập trung nhận định hệ thống kinh tế thị trường tự giải nhiều vấn đề giải chúng với hiệu thấp Đây gọi thất bại thị trường (market fiasco) Vì vậy, cần phải có can thiệp phủ vào thị trường nhằm đảm bảo mục tiêu tăng trưởng kinh tế (Keynes, 1936) Trong đó, chi tiêu cơng cơng cụ quan trọng sách tài khố, thể tác động chủ động nhà nước lên kinh tế Về mặt lý luận, nhiều thập kỷ qua, ảnh hưởng chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế nhiều nghiên cứu nước thực (Alexiou, 2009; Anh, 2008; Gemmell, Kneller, & Sanz, 2014; Malek, 2014; Thon, Hương, & Thủy, 2010; Yasin, 2000) Kết nghiên cứu cho thấy, hầu hết quốc gia, chi tiêu công sử dụng cơng cụ sách tài khóa tác động đến tăng trưởng kinh tế vấn đề tranh cãi Hai lý thuyết mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế lý thuyết luật Wagner lý thuyết Keynes Lý thuyết luật Wagner (1883) cho tồn mối quan hệ nhân chi tiêu công thu nhập quốc gia Tuy nhiên, lý thuyết luật Wagner (1883) cho chi tiêu công nguyên nhân phát triển kinh tế, mà biến nội sinh tăng trưởng kinh tế Cụ thể, gia tăng tăng trưởng kinh tế nguyên nhân dẫn đến gia tăng chi tiêu công Trái với lý thuyết luật Wagner (1883), lý thuyết Keynes (1936) lại cho gia tăng chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Như vậy, chi tiêu công lực ngoại sinh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Loizides & Vamvoukas, 2005) Các nhà kinh tế ủng hộ lý thuyết Keynes cho sách tài khóa chủ động cơng cụ quan trọng có sẵn cho phủ để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế (Shafuda, 2015) Thêm vào hai lý thuyết này, Solow (1956) mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển cho khơng có ảnh hưởng lâu dài chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Các mơ hình tăng trưởng Tân cổ điển sách tài khóa khơng thể mang lại thay đổi dài hạn tăng trưởng kinh tế Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho tăng trưởng kinh tế dài hạn tăng dân số, tăng lực lượng lao động, tiến công nghệ biến số xác định ngoại sinh Trái với kết trên, Barro (1989) mơ hình tăng trưởng nội sinh lập luận chi tiêu cơng có tác động tiêu cực tới tăng trưởng kinh tế Barro (1989) lý giải chi tiêu cơng phủ lấn áp đầu tư tư nhân, khơng cung cấp kích thích bù đắp cho đầu tư tăng trưởng Như vậy, số nghiên cứu cho chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Một số khác lại cho chi tiêu cơng có tác động tiêu cực khơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế Đặc biệt hơn, tác động chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế phi tuyến, tức gia tăng chi tiêu công thúc đẩy tăng trưởng kinh tế chi tiêu cơng vượt qua ngưỡng định tăng trưởng kinh tế có dấu hiệu giảm dần (Malek, 2014) Về mặt thực tiễn, chi tiêu cơng có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế Tại quốc gia phát triển châu Á, quy mô chi tiêu cơng có xu hướng tăng dần qua năm, phản ánh nhu cầu ngày tăng dịch vụ cơng cộng giáo dục, chăm sóc sức khỏe cộng đồng hay cở sở hạ tầng (IMF, 2014) Xu hướng tăng năm 1990, gia tăng khoản chi tiêu xã hội đầu tư công Đặc biệt, giai đoạn khủng hoảng 2008-2009, chi tiêu công tăng mạnh đa phần quốc gia phát triển Như Gemmell cộng (2014) nhận định, gói kích thích tài khóa, mở rộng đáng kể chương trình chi tiêu công khác nhau, ban hành nhiều quốc gia từ năm 2008 trở nhằm chống lại khủng hoảng kinh tế tồn cầu Mặc dù chi tiêu cơng mức cao hiệu sử dụng vốn chi tiêu công quốc gia phát triển đáng lo ngại (Cavallo & Daude, 2011; Gupta cộng sự, 2014) Theo nghiên cứu Gupta cộng (2014), đơn vị chi tiêu công quốc gia phát triển tạo nửa đơn vị giá trị vật chất tương ứng Như vậy, bối cảnh lý thuyết lẫn thực tiễn cho thấy tác động không quán chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Do đó, nghiên cứu này, tác giả đặt mục tiêu đánh giá lại tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế để rút kết luận phù hợp với điều kiện quốc gia châu Á Ngồi ra, để có chứng toàn diện hơn, tác giả tiến hành xem xét tác động phi tuyến chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm tiến hành quốc gia khu vực khác điều kiện kinh tế vĩ mô, cho thấy chi tiêu cơng có tác động khác đến tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, nghiên cứu Zhuang cộng (2010) lại cho thấy chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế số quốc gia song lại có tác động tiêu cực số quốc gia khác có điều kiện kinh tế vĩ mô Kết lý giải đặc thù trị chất lượng thể chế (các khía cạnh quản trị cơng) Các yếu tố đặc thù trị chất lượng thể chế tác động đến khả quốc gia việc thực thi sách tài khóa hiệu (Brahmbhatt & Canuto, 2012) Đến đầu năm 1990, vấn đề quản trị công tác động đến tăng trưởng kinh tế bắt đầu thảo luận tranh luận quốc tế Các tổ chức quốc tế cho chi tiêu công cho hàng hóa dịch vụ cơng khơng đạt hiệu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế mong muốn việc xây dựng, thực giám sát ngân sách bị trục trặc (World Bank, 1992) Đề xuất cho thấy quản trị cơng đóng vai trò quan trọng tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Những nghiên cứu gần cho thấy yếu tố thuộc quản trị công tạo thay đổi tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Chẳng hạn, yếu tố quản trị công nghiên cứu xem xét gần tham nhũng Các nghiên cứu cho tham nhũng có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia (Glaeser & Saks, 2004; Xu, Li, & Zou, 2000) Đặc biệt, nghiên cứu dAgostino cộng (2016) cho thấy ảnh hưởng tham nhũng khoản chi tiêu cơng cho quốc phòng có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế 106 quốc gia mẫu nghiên cứu Mặc dù có chứng cho thấy quản trị cơng đóng vai trò chất xúc tác, kiểm sốt tốt hiệu việc sử dụng chi tiêu công để từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế làm giảm tác động tích cực chi tiêu cơng đến tăng trưởng môi trưởng thể chế chất lượng thấp chưa có nghiên cứu xem xét tồn diện yếu tố cấu thành quản trị công ảnh hưởng đến tác động Bên cạnh đó, số nghiên cứu gần xem xét tác động riêng lẻ quản trị công đến tăng trưởng kinh tế cách thức đo lường chưa thống (Siddiqui & Ahmed, 2013) Hầu hết nghiên cứu trước đo lường quản trị công dựa hai số số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG) Mặc dù hai số sử dụng nhiều nghiên cứu thực nghiệm đo lường chất lượng quản trị công tùy vào điều kiện nghiên cứu mà nhà nghiên cứu chọn WGI ICRG nghiên cứu gần số bất cập số Cụ thể, nghiên cứu Knoll & Zloczysti (2012), Langbein & Knack (2010) cho thấy chứng chồng chéo nhóm tiêu cấu thành hai số Đồng thời, số tiêu hai số khó tách biệt Điều hàm ý số tiêu hai số đo lường khái niệm Đó lý số nghiên cứu thực nghiệm khác AlMarhubi (2004), Bjørnskov (2006), Easterly & Levine (2002) tính trung bình tất sáu số WGI phân tích họ Tuy nhiên theo Siddiqui & Ahmed (2013), việc tính trung bình khơng mơ tả xác chất lượng quản trị công Xuất phát từ lý phương pháp trên, xem xét tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế, để giải bất cập sử dụng số đo lường quản trị công nêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis - EFA) dựa hai số WGI ICRG, nhằm xác định nhân tố đại diện đo lường quản trị cơng Phương pháp giúp nhóm tiêu đo lường khái niệm lại với để tạo thành nhân tố đại diện Các nhân tố đại diện tách biệt với Bằng cách làm này, tác giả khắc phục chồng chéo nhóm tiêu cấu thành hai số WGI ICRG để hình thành nhân tố thực đại diện cho quản trị công Cuối cùng, tác giả sử dụng nhân tố đại diện đo lường quản trị cơng nhằm tìm kiếm chứng tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á 1.2 Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu có mục tiêu chung đánh giá tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Trên sở đề xuất số hàm ý sách phù hợp Để đạt mục tiêu chung, nghiên cứu có mục tiêu cụ thể sau: - Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á - Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á - Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á 1.3 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, luận án trả lời câu hỏi sau: - Tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? - Các nhân tố đại diện cho thành phần quản trị công quốc gia châu Á? - Tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? - Tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á nào? 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia Châu Á Trong nội dụng luận án này, tác giả tiếp cận quản trị cơng góc độ quản trị hoạt động chi tiêu công Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành 43 quốc gia châu Á Các quốc gia lựa chọn dựa sở có sẵn liệu biến số mơ hình nghiên cứu Các quốc gia chọn bao gồm 11 quốc gia có thu nhập cao 30 quốc gia có thu nhập trung bình quốc gia có thu nhập thấp theo việc phân loại thu nhập Ngân hàng giới (World Bank) Theo thống kê ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), châu Á bao gồm 50 quốc gia Tuy nhiên, số quốc gia khơng có số liệu quan sát nên nghiên cứu tiến hành với 43 quốc gia, chiếm tỷ lệ 86% quốc gia châu Á Do đó, mẫu nghiên cứu đảm bảo tính đại diện Thời gian nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành giai đoạn 2004 2017 Giai đoạn lựa chọn hầu hết quốc gia có sẵn liệu Mặt khác, giai đoạn bao gồm thời kỳ khủng hoảng kinh tế giới 2008-2009 Giai đoạn tác giả lựa chọn để thực nghiên cứu nhiều lý Thứ nhất, giai đoạn đảm bảo 43 quốc gia có đủ số liệu để thực nghiên cứu Thứ hai, giai đoạn nghiên cứu bao gồm giai đoạn trước khủng hoảng 2004 – 2007, giai đoạn khủng hoảng 2008 – 2009, giai đoạn sau khủng hoảng 2010 – 2017 Do đó, tác giả xem xét tồn diện tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á điều kiện bình thường điều kiện đặc thù 1.5 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng phương pháp ước lượng thích hợp nhằm khám phá tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Cụ thể: Nhằm khám phá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả phát triển mơ hình từ nghiên cứu Alexiou (2009), Cooray (2009) Để khắc phục tượng phương sai thay đổi, tự tương quan đặc biệt tượng nội sinh thường xảy mơ hình kinh tế vĩ mơ, tác giả sử dụng phương pháp GMM sai phân (Difference GMM – DGMM) Arellano & Bond (1991) Nhằm khám phá nhân tố đại diện cho thành phần quản trị công quốc gia châu Á, tác giả sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) với hai số đánh giá quản trị công số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG) Để đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả phát triển mơ hình từ nghiên cứu Siddiqui & Ahmed (2013) Phương pháp GMM sai phân (Difference GMM – DGMM) Arellano & Bond (1991) tiếp tục sử dụng để ước lượng mơ hình Để đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả tiếp tục phát triển mơ hình từ nghiên cứu Alexiou (2009), Cooray (2009), Siddiqui & Ahmed (2013) Phương pháp GMM sai phân (Difference GMM – DGMM) Arellano & Bond (1991) tiếp tục sử dụng để ước lượng mơ hình Bên cạnh đó, tác giả sử dụng phương pháp định tính truyền thống phân tích tài liệu (content-analysis), mơ tả thống kê, phân tích tổng hợp, quy nạp suy diễn, khái quát hố, trừu tượng hố để phân tích riêng lẻ tượng kết hợp chúng cấp độ mới, tổng kết kiện cụ thể thành kết luận khái quát chứng minh giả thuyết kiện thực tiễn số liệu 1.6 Những kết đóng góp luận án Luận án hướng đến mục tiêu cụ thể gồm: (1) Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (3) Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á So sánh với nghiên cứu thực trước luận án có đóng góp sau: Dựa vào nguồn liệu 43 quốc gia châu Á giai đoạn 2004 - 2017, tác giả đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy chi tiêu tổng thể có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế Đồng thời, nghiên cứu khơng tìm thấy chứng tác động phi tuyến chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Hầu hết nghiên cứu trước thường đo lường tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế mà chưa xem xét tới yếu tố làm thay đổi tác động Khác với nghiên cứu trước, luận án xem xét tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế Kết cho thấy, quốc gia có chất lượng quản trị cơng tốt, chi tiêu cơng tổng thể thành phần chi tiêu cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Ngồi ra, đóng góp luận án thể qua phương pháp đo lường quản trị công Cụ thể, hầu hết nghiên cứu trước đo lường quản trị công dựa hai số số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG) Mặc dù hai số sử dụng nhiều nghiên cứu thực nghiệm đo lường chất lượng quản trị công tùy vào điều kiện nghiên cứu mà nhà nghiên cứu chọn WGI ICRG nghiên cứu gần số bất cập số Cụ thể, nghiên cứu Knoll & Zloczysti (2012), Langbein & Knack (2010) cho thấy chứng chồng chéo nhóm tiêu cấu thành hai số Đồng thời, số tiêu hai số khó tách biệt Điều hàm ý số tiêu hai số đo lường khái niệm Khác với nghiên cứu trước, xem xét tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế, để giải bất cập sử dụng số đo lường quản trị công nêu trên, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá l open AR (1) pvalue AR (2) pvalue Hansen pvalue Number of groups Number of instruments -0.5054261*** 0.035091 -14.40 0.000 0.0589629*** 0.0033273 17.72 0.000 0.018 0.227 0.240 43 41 Second stage F-test 0.000 p-value Kết ước lượng mơ hình tác động quản trị cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á thực với phương pháp DGMM Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế Biến độc lập ICRG đại diện cho quản trị công AR (1), AR (2) p-value giá trị p-value kiểm định tương quan bậc bậc phần dư Hansen p-value giá trị p-value kiểm định Hansen phù hợp biến công cụ mơ hình Second stage F-test p-value giá trị p-value kiểm định F phù hợp mô hình *** có ý nghĩa thống kê mức 1% ** có ý nghĩa thống kê mức 5% * có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 15.0 Bảng 4.15 Kết ước lượng mơ hình với biến độc lập WGI Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t -0.2138788*** 0.0169892 -12.59 0.000 WGI 0.2838852*** 0.0289746 9.80 0.000 inf -0.233335*** 0.037514 -6.22 0.000 inv 0.1300402*** 0.0242235 5.37 0.000 l 0.6693585*** 0.2154946 3.11 0.003 open 0.0715411*** 0.0092481 7.74 0.000 growth lngdp L1 AR (1) pvalue AR (2) pvalue Hansen pvalue Number of groups Number of instruments 0.029 0.397 0.150 43 29 Second stage F-test 0.000 p-value Kết ước lượng mơ hình tác động quản trị cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á thực với phương pháp DGMM Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế Biến độc lập WGI đại diện cho quản trị công AR (1), AR (2) p-value giá trị p-value kiểm định tương quan bậc bậc phần dư Hansen p-value giá trị p-value kiểm định Hansen phù hợp biến công cụ mơ hình Second stage F-test p-value giá trị p-value kiểm định F phù hợp mô hình *** có ý nghĩa thống kê mức 1% ** có ý nghĩa thống kê mức 5% * có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 15.0 Bảng 4.16 Kết ước lượng mơ hình với biến độc lập PV Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t -0.2098379*** 0.0100581 -20.86 0.000 PV 0.1656545*** 0.0340819 4.86 0.000 inf -0.1791834*** 0.0091754 -19.53 0.000 inv 0.0359533*** 0.0064581 5.57 0.000 0.889855*** 0.1268264 7.02 0.000 0.0396959*** 0.003613 10.99 0.000 growth lngdp L1 l open AR (1) pvalue AR (2) pvalue Hansen pvalue Number of groups Number of 0.032 0.372 0.965 43 65 instruments Second stage F-test 0.000 p-value Kết ước lượng mơ hình tác động quản trị cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á thực với phương pháp DGMM Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế Biến độc lập PV đại diện cho quản trị công AR (1), AR (2) p-value giá trị p-value kiểm định tương quan bậc bậc phần dư Hansen p-value giá trị p-value kiểm định Hansen phù hợp biến công cụ mơ hình Second stage F-test p-value giá trị p-value kiểm định F phù hợp mô hình *** có ý nghĩa thống kê mức 1% ** có ý nghĩa thống kê mức 5% * có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 15.0 Bảng 4.17 Kết ước lượng mơ hình với biến độc lập ICRG, WGI, PV Hệ số hồi quy Sai số chuẩn t P>t -0.2632818*** 0.014641 -17.98 0.000 ICRG 0.3260855*** 0.0826844 3.94 0.000 WGI 0.8941211*** 0.1015318 8.81 0.000 PV 1.255519*** 0.1533881 8.19 0.000 inf -0.2083819*** 0.026469 -7.87 0.000 inv 0.1439332*** 0.0255215 5.64 0.000 0.0004153 0.1336131 0.00 0.998 growth lngdp L1 l open AR (1) pvalue AR (2) pvalue Hansen pvalue Number of groups Number of instruments 0.0581623*** 0.0148619 3.91 0.000 0.006 0.129 0.447 43 42 Second stage F-test 0.000 p-value Kết ước lượng mơ hình tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á thực với phương pháp DGMM Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế Biến phụ thuộc ICRG, WGI, PV đại diện cho quản trị công AR (1), AR (2) p-value giá trị p-value kiểm định tương quan bậc bậc phần dư Hansen p-value giá trị p-value kiểm định Hansen phù hợp biến cơng cụ mơ hình Second stage F-test pvalue giá trị p-value kiểm định F phù hợp mơ hình *** có ý nghĩa thống kê mức 1% ** có ý nghĩa thống kê mức 5% * có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 15.0 Bảng 4.18 Tổng hợp kết tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á growth Mơ hình ICRG 0.0197994*** WGI Mơ hình Mơ hình Mơ hình 0.3260855*** 0.2838852*** PV 0.8941211*** 0.1656545*** 1.255519*** *** có ý nghĩa thống kê mức 1%; ** có ý nghĩa thống kê mức 5%; * có ý nghĩa thống kê mức 10% 4.2.5 Kết đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á: Bảng 4.19 Kết ước lượng mơ hình growth (1) Chi tiêu cơng x quản trị công (ICRG) 0.429285*** Chi tiêu công x quản trị công (WGI) (2) (3) 0.3142587*** Chi tiêu công x quản trị công (PV) 0.5242011*** Tăng trưởng(-1) -0.2312536*** -0.1889489*** -0.2572264*** Lạm phát -0.1443024*** -0.3555212*** -0.1737879*** Vốn đầu tư tư nhân 0.1345246*** 0.0869879*** -0.3987616*** Vốn nhân lực 0.5387102*** 0.2168633*** 0.9290704*** Độ mở thương mại 0.0584505*** 0.0878727*** 0.1309226*** AR (1) p-value 0.029 0.015 0.022 AR (2) p-value 0.729 0.583 0.848 Hansen p-value 0.265 0.292 0.198 43 43 43 41 43 38 0.000 0.000 0.000 Number of groups Number of instruments Second stage Ftest p-value Kết ước lượng mơ hình tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á thực với phương pháp DGMM Biến phụ thuộc growth đại diện cho tăng trưởng kinh tế Các biến độc lập ICRG, WGI, PV đại diện cho quản trị công AR (1), AR (2) p-value giá trị p-value kiểm định tương quan bậc bậc phần dư Hansen p-value giá trị p-value kiểm định Hansen phù hợp biến cơng cụ mơ hình Second stage F-test p-value giá trị p-value kiểm định F phù hợp mơ hình *** có ý nghĩa thống kê mức 1% ** có ý nghĩa thống kê mức 5% * có ý nghĩa thống kê mức 10% Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm STATA 15.0 4.2.6 Kiểm định tính vững mơ hình Bảng 4.20 Kết kiểm định tính vững tác động chi tiêu cơng đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm R 3.5.2 Bảng 4.21 Kết kiểm định tính vững tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Nguồn: Kết tính tốn từ phần mềm R 3.5.2 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1 Kết luận Nghiên cứu có mục tiêu chung đánh giá tác động chi tiêu công, quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu chung trên, nghiên cứu phát triển mục tiêu cụ thể bao gồm: (1) Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (3) Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả lược khảo lý thuyết luật Wagner (1883), lý thuyết Keynes (1936) mô hình Barro (1990), Devarajan cộng (1996), Davoodi & Zou (1998) Bên cạnh việc trình bày sở lý thuyết, tác giả tiến hành lược khảo nghiên cứu nước liên quan tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Mơ hình nghiên cứu tác giả đưa vào dựa việc phân tích nghiên cứu Alexiou (2009), Cooray (2009) Tác động phi tuyến chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tác giả kiểm tra sở kế thừa nghiên cứu Malek (2014) Nghiên cứu tiến hành đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế điều kiện bình thường điều kiện khủng hoảng thơng qua việc đưa thêm vào mơ hình biến giả crisis nhận giá trị giai đoạn khủng hoảng 2008, 2009 nhận giá trị năm lại Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước, tác giả sử dụng liệu bảng thực nghiên cứu Trong việc ước lượng mơ hình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp GMM sai phân (DGMM) Để đảm bảo độ tin cậy ước lượng trước thảo luận kết quả, tác giả thực kiểm định cần thiết Cụ thể, mơ hình nghiên cứu ước lượng phương pháp DGMM có giá trị p-value kiểm định AR (1) nhỏ mức ý nghĩa 5% có giá trị p-value kiểm định AR (2) lớn mức ý nghĩa 5% Do mơ hình có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc phần dư Đồng thời, kiểm định Hansen mơ hình có giá trị p-value lớn mức ý nghĩa 5%, tức biến công cụ sử dụng mơ hình phù hợp Mặt khác, giá trị p-value kiểm định F nhỏ mức ý nghĩa 5%, cho thấy mơ hình phù hợp Ngoài ra, ràng buộc khác sử dụng phương pháp DGMM thỏa mãn số biến cơng cụ khơng vượt q số nhóm quan sát tất mơ hình Kết ước lượng mơ hình cho thấy, quốc gia châu Á, việc gia tăng chi tiêu công gây ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Barro (1990) Nurudeen & Usman (2010) Nguyên nhân kết việc gia tăng chi tiêu cơng dẫn đến việc gia tăng thuế và\hoặc gia tăng vay nợ nước ngồi để tài trợ chi tiêu cơng Bên cạnh đó, quản trị cơng yếu nguyên nhân làm cho khoản chi tiêu cơng khơng hiệu Và điều kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế Mặt khác, kết nghiên cứu cho thấy chi tiêu cơng khơng có tác động phi tuyến đến tăng trưởng kinh tế Kết ước lượng mơ hình nghiên cứu ảnh hưởng rõ nét khủng hoảng tài đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Thậm chí, điều kiện khủng hoảng tài chính, việc gia tăng chi tiêu cơng gây tác động tiêu cực đến kinh tế Ngoài kết tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế Nghiên cứu tìm thấy ảnh hưởng GDP bình quân đầu người kỳ trước, tỷ lệ lạm phát, tỷ lệ vốn đầu tư tư nhân GDP, tỷ lệ lực lượng lao động, độ mở thương mại đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Với mục tiêu nghiên cứu cụ thể thứ đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Đầu tiên, tác giả thực xác định nhân tố đại diện cho thành phần quản trị công quốc gia châu Á Bên cạnh việc trình bày sở lý thuyết, tác giả tiến hành lược khảo nghiên cứu nước liên quan Để xác định nhân tố đại diện cho quản trị công, nghiên cứu tác giả sử dụng phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS 22.0 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA trích nhân tố đại diện cho quản trị công sở hai số đo lường quản trị công số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG) Cụ thể: Nhân tố 1: bao gồm biến quan sát VAWGI, GEWGI, RLWGI, RQWGI, CCWGI Đặt tên cho nhân tố WGI, đại diện cho biến quan sát: Tiếng nói trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu phủ (Government Effectiveness), Chất lượng quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc số quản trị toàn cầu Nhân tố 2: bao gồm biến quan sát VAICRG, GEICRG, RLICRG, RQICRG, CCICRG Đặt tên cho nhân tố ICRG, đại diện cho biến quan sát: Tiếng nói trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu phủ (Government Effectiveness), Chất lượng quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) thuộc số đánh giá rủi ro quốc gia Nhân tố 3: bao gồm biến quan sát PVICRG, PVWGI Đặt tên cho nhân tố PV, đại diện cho Ổn định trị khơng có bạo lực (Political stability and Absence of Violence) Bên cạnh việc xác định nhân tố nhân tố đại diện cho thành phần quản trị công, tác giả tiến hành đánh giá thực trạng quản trị công quốc gia châu Á dựa nhân tố xác định Để đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả tiếp tục sử dụng nhân tố trích để đánh giá tác động đến tăng trưởng kinh tế Mô hình nghiên cứu tác động tác giả xây dựng dựa việc kết hợp lý thuyết tăng trưởng đề xuất Solow (1956), Romer (1986) Lucas (1988) Các biến đại diện cho quản trị công tác giả đưa vào mơ hình dựa nghiên cứu thực nghiệm gần Siddiqui & Ahmed (2013) Trên sở kế thừa kết nghiên cứu trước, tác giả sử dụng liệu bảng thực nghiên cứu Trong việc ước lượng mơ hình nghiên cứu tác giả sử dụng phương pháp GMM sai phân (DGMM) Để đảm bảo độ tin cậy ước lượng trước thảo luận kết quả, tác giả thực kiểm định cần thiết Cụ thể, mơ hình nghiên cứu ước lượng phương pháp DGMM có giá trị p-value kiểm định AR (1) nhỏ mức ý nghĩa 5% có giá trị p-value kiểm định AR (2) lớn mức ý nghĩa 5% Do mơ hình có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc phần dư Đồng thời, kiểm định Hansen mơ hình có giá trị p-value lớn mức ý nghĩa 5%, tức biến công cụ sử dụng mơ hình phù hợp Mặt khác, giá trị p-value kiểm định F nhỏ mức ý nghĩa 5%, cho thấy mơ hình phù hợp Ngoài ra, ràng buộc khác sử dụng phương pháp DGMM thỏa mãn số biến cơng cụ khơng vượt q số nhóm quan sát tất mơ hình Kết ước lượng mơ hình cho thấy, quốc gia châu Á, việc gia tăng chất lượng quản trị công tạo tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết nghiên cứu cho thấy việc đảm bảo trị ổn định khơng có bạo lực có tác động lớn góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á Cụ thể, việc đảm bảo trị ổn định khơng có bạo lực giúp cho thành phần kinh tế hoạt động tốt hơn, từ góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế Ngồi ra, việc Ổn định trị khơng có bạo lực tảng cho việc cải thiện tiêu chí khác bao gồm Tiếng nói trách nhiệm giải trình (Voice and Accountability), Hiệu phủ (Government Effectiveness), Chất lượng quy định (Regulatory Quality), Nhà nước pháp quyền (Rule of Law), Kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption) Với mục tiêu nghiên cứu thứ ba đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á, tác giả đưa vào mơ hình biến tương tác quản trị cơng chi tiêu cơng Trong đó, biến chi tiêu cơng xem xét khía cạnh tổng thể thành phần chi tiêu cơng Quản trị công đại diện biến ICRG, WGI, PV thu từ phân tích nhân tố khám phá EFA thông qua phần mềm SPSS 22.0 Kết phân tích nhân tố khám phá EFA trích nhân tố đại diện cho quản trị công sở hai số đo lường quản trị công số quản trị toàn cầu (Worldwide Governance Indicators - WGI) số đánh giá rủi ro quốc gia (International Country Risk Guide – ICRG) Ba nhân tố trích tác giả sử dụng để đánh giá tác động quản trị công đến mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế tai quốc gia châu Á Các mơ hình nghiên cứu tiếp tục tác giả sử dụng phương pháp GMM sai phân (DGMM) để ước lượng Để đảm bảo độ tin cậy ước lượng trước thảo luận kết quả, tác giả thực kiểm định cần thiết Cụ thể, mơ hình nghiên cứu ước lượng phương pháp DGMM có giá trị p-value kiểm định AR (1) nhỏ mức ý nghĩa 5% có giá trị p-value kiểm định AR (2) lớn mức ý nghĩa 5% Do mơ hình có tự tương quan bậc khơng có tự tương quan bậc phần dư Đồng thời, kiểm định Hansen mô hình có giá trị p-value lớn mức ý nghĩa 5%, tức biến công cụ sử dụng mơ hình phù hợp Mặt khác, giá trị p-value kiểm định F nhỏ mức ý nghĩa 5%, cho thấy mơ hình phù hợp Ngoài ra, ràng buộc khác sử dụng phương pháp DGMM thỏa mãn số biến cơng cụ khơng vượt q số nhóm quan sát tất mơ hình Kết ước lượng mơ hình cho thấy, quốc gia châu Á, điều kiện quản trị công tốt, việc gia tăng chi tiêu cơng tổng thể có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế Kết thống với ba biến đại diện cho quản trị cơng ICRG, WGI, PV Như vậy, thấy quốc gia châu Á đơn gia tăng chi tiêu cơng chưa thể thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Để khoản chi tiêu công phát huy hiệu quả, quốc gia cần trọng đến vấn đề quản trị công tốt Bên cạnh việc ước lượng mơ hình phương pháp DGMM, để đảm bảo tính vững mơ hình kết luận rút từ kết ước lượng không bị ảnh hưởng, tác giả tiếp tục sử dụng phân tích Bayesian Model Averaging (BMA) để kiểm định lại hệ số hồi quy Kết kiểm định ước lượng nhiều mơ hình với số biến độc lập khác cho thấy hội tụ dấu hệ số hồi quy Như vậy, kết luận rút từ mơ hình đảm bảo độ tin cậy 5.2 Hàm ý sách Trên sở kết nghiên cứu nêu phần trên, hàm ý sách tác giả đề xuất hướng vào nhóm giải pháp là: - Cải thiện chất lượng quản trị công nhằm đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế - Nâng cao chất lượng quản trị công hoạt động chi tiêu công 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Mặc dù đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả nhận thấy nghiên cứu hạn chế cần bổ sung, cải thiện tương lai Thứ nhất, nghiên cứu thu thập liệu với mẫu 43 quốc gia châu Á giai đoạn tương đối dài 2004 – 2017, nhiên mẫu nghiên cứu chưa thực đủ lớn Điều làm giới hạn kết luận rút từ kết ước lượng ảnh hưởng đến độ tin cậy kiểm định Các nghiên cứu cần cải thiện q trình thu thập số liệu, qua nâng cao chất lượng số lượng số liệu Thứ hai, biến số phân tích mơ hình trên, mặt lý thuyết tăng trưởng kinh tế chịu ảnh hưởng biên số khác Do đó, nghiên cứu cần dựa mục tiêu nghiên cứu cụ thể để bổ sung thêm biến khác Thứ ba, việc phân chia mẫu nghiên cứu thành nhóm quốc gia chế trị mức độ phát triển kinh tế khác ảnh hưởng đến kết nghiên cứu Các nghiên cứu thực phân chia mẫu quốc gia theo thể chế trị mức độ phát triển kinh tế Thứ tư, việc xác định giai đoạn khủng hoảng quốc gia châu Á tác giả dựa vào nghiên cứu Filardo (2011), Keat (2009) tác động khủng hoảng đến kinh tế quốc gia có độ trễ khác mức độ tác động đến quốc gia mẫu nghiên cứu không Điều hạn chế phần kết luận tác giả Các nghiên cứu sau cần kiểm định cụ thể để xác định xác giai đoạn khủng hoảng quốc gia châu Á ... luận án Luận án hướng đến mục tiêu cụ thể gồm: (1) Đánh giá tác động chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; (2) Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu. .. chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; thứ hai, đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á; thứ ba, đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi. .. châu Á - Đánh giá tác động quản trị công đến tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á - Đánh giá tác động quản trị công lên mối quan hệ chi tiêu công tăng trưởng kinh tế quốc gia châu Á 1.3 Câu hỏi nghiên