1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Yếu tố quan trọng bậc nhất của truyện ngắn là những chi tiết cô đọng có dung lượng lớn, và lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm những chiều sâu chưa nói hết

26 84 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 334,8 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI ~ Khoa Ngữ văn ~ - - Các thể loại tác gia tiêu biểu VH Tây Âu – Mỹ Giảng viên: Nguyễn Linh Chi HÀ NỘI, 2019 ĐỀ BÀI Anh/chị bình luận nhận định “Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết cô đọng có dung lượng lớn, lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” Làm rõ qua tác phẩm “Ngơi nhà Chef”- Raymond Carver? BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ Thành Nội dung phụ trách Tỉ lệ viên (tương đối) - Tóm tắt tác phẩm - “Những chi tiết đọng có dung lượng lớn” - “Lối hành văn mang nhiều ẩn ý” - Tổng hợp, thuyết trình - “Lối hành văn mang nhiều ẩn ý” - “Tạo cho người đọc chiều sâu chưa nói hết” - Các khái niệm liên quan giải thích nhận định - Powerpoint, thuyết trình - Đặt vấn đề, Kết luận - Dòng ảnh hưởng từ E.Hemingway A.P.Chekhov, MỤC LỤC I ĐẶT VẤN ĐỀ .4 II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Các khái niệm liên quan giải thích nhận định 1.1 Khái quát chung tác giả Raymond Carver 1.1.1 Tiểu sử 1.1.2 Sự nghiệp .5 1.1.3 Tác phẩm tiêu biểu .6 1.2 Thể loại truyện ngắn 1.3 Chủ nghĩa cực hạn truyện ngắn Raymond Carver .7 1.4 Giải thích nhận định Làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm “Ngôi nhà Chef” Raymond Carver 10 2.1 Tóm tắt tác phẩm 10 2.2 “Những chi tiết đúc có dung lượng lớn” .10 2.2.1 Chi tiết “Ngôi nhà Chef” 11 2.2.2 Chi tiết Edna đeo lại nhẫn cưới 14 2.2.3 Chi tiết Wes kéo cửa sổ 15 2.3 “Lối hành văn mang nhiều ẩn ý” .15 2.4 “Tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” động lực thúc đẩy trình đồng sáng tạo từ người đọc 19 Dòng ảnh hưởng từ A.P.Chekhov E Hemingway 22 3.1 Ảnh hưởng Chekhov 22 3.2 Ảnh hưởng Hemingway 23 III KẾT LUẬN 24 (*) Tài liệu tham khảo: .25 I ĐẶT VẤN ĐỀ Truyện ngắn thể loại thể loại lớn phong phú bậc văn học nhân loại Mặc dù cuối kỉ XIX, thuật ngữ truyện ngắn bắt đầu xuất hiện, thân truyện ngắn tồn phát triển thời gian dài Trải qua nhiều thăng trầm tiến trình phát triển, ngày truyện ngắn chiếm vị trí vơ quan trọng văn học đại Nhất sống người bị hạn chế vấn đề thời gian, việc đọc tiểu thuyết trở thành vấn đề nan giải Bởi , : “Nếu tiểu thuyết đoạn dòng đời truyện ngắn mặt cắt dịng đời - mặt cắt thân vũ trụ: lướt qua đường vân khoảng gỗ tròn tròn kia, dù sau trăm năm thấy đời thảo mộc” (Nguyễn Minh Châu) Truyện ngắn bị giới hạn dung lượng, tác phẩm tự loại nhỏ, đủ để miêu tả biến cố , trạng thái, lát cắt sống lại đề cập đến vấn đề lớn, tranh toàn vẹn sâu sắc đời Và để làm nên“những khoảnh khắc có chứa đời người”ấy, có ý kiến cho rằng: “Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết đúc, có dung lượng lớn , lối hành văn mang nhiều ẩn ý , tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II Các khái niệm liên quan giải thích nhận định 1.1 Khái quát chung tác giả Raymond Carver 1.1.1 Tiểu sử Raymond Carver (1938 - 1988) sinh gia đình công nhân Oregon Cuộc sống thời niên thiếu đầy khó khăn, cực khổ nên sáng tác ơng có thấu cảm, trọng vào giấc mơ bị đánh mất, mối liên hệ bị tan vỡ ảo mộng Ơng lập gia đình 19 tuổi 20 tuổi có hai con, sống Raymond Carver gặp nhiều khó khăn Ơng tin tưởng vào nỗ lực, cố gắng thân vượt qua thứ Nhưng đời lao động triền miên với nhiều công việc khiến ơng nhận chẳng có thay đổi Trong tiểu luận trích từ tuyển tập Lửa (Fires), ơng có thuật lại sau: “…Tơi nhớ, lúc tơi nghĩ thất vọng tan nát khiến tơi st trào nước mắt chẳng có gì, chẳng có xảy với đời tầm tay tơi, chẳng có hệ trọng với tơi, làm thứ thay đổi việc tơi có hai đứa con; tơi ln ln phải đèo bịng hai đứa luôn phải rơi vào cảnh trách nhiệm oằn vai thường xuyên tuyệt vọng này.” (Fires - trang 32-33) [1] Điều có ảnh hưởng nhiều đến sáng tác ông 1.1.2 Sự nghiệp Sáng tác Raymond Carver chịu ảnh hưởng Chekhov, ông coi “Chekhov nước Mĩ” Raymond Carver coi người hồi sinh truyện ngắn nước Mĩ vào năm 80 kỉ XX Năm 1958, sau tốt nghiệp khóa học Đại học Chico State, Raymond Carver bắt đầu nghiệp sáng tác Ơng người có tiểu sử nghiện rượu Những khó khăn sống khiến ơng bế tắc, tuyệt vọng Khi ơng mắc chứng nghiện rượu Nó có ảnh hưởng mạnh mẽ đến sáng tác ông Khi ông công chúng biết đến lúc ơng chìm men rượu Sự nghiệp sáng tác ơng tạm chia làm hai giai đoạn (theo Nhãn quan Raymond Carver – Phillip Carson (2000)): trước nghiện rượu, sau nghiện rượu Sau cai rượu, cách viết ơng có thay đổi, theo chủ nghĩa tối giản (hay gọi chủ nghĩa cực hạn) Hướng sáng tác theo chủ nghĩa tối giản ông vấp phải nhiều tranh cãi trái chiều giới phê bình, nhìn chung, tác phẩm ơng đến có vị trí định diễn đàn văn học giới Sáng tác Raymond Carver phản ánh đời ơng 1.1.3 Tác phẩm tiêu biểu  Tập thơ: o “Near Klamath” (1968) o “Winter Insomnia” (1970) o “At Night The Salmon Move” (1976) o “Fires” (Những lửa, 1983) o “Where Water Comes Together With Other Water” (1985) o “Ultramarine” (1986) o “A New Path to the Waterfall” (1989), xuất sau qua đời o “All of Us: The Collected Poems” (1998)  Tập truyện ngắn: o “Put Yourself in My Shoes” (1974) o “Will You Please Be Quiet, Please?” (Em làm ơn, im không, 1976), 21 truyện ngắn o “Furious Seasons and other stories” (1977) o “We Talk About When We Talk About Love” (Mình nói chuyện nói chuyện tình, 1981), 17 truyện ngắn o “Cathedral” (Thánh đường, 1983), 12 truyện ngắn o “Elephant” (Con voi, 1988), truyện ngắn o “Where I’m Calling From” (1988)  Kịch: o “Dostoevsky” (1985, với Tess Gallagher) 1.2 Thể loại truyện ngắn Truyện ngắn hình thức tự cỡ nhỏ, tái lại phần, “góc” sống thực tại, qua thể nhìn, cảm nhận, suy tư sống, phát chất mối quan hệ hay đời sống tinh thần người, Đặc trưng truyện ngắn xây dựng nhân vật người mang tính cách bình dị, bắt gặp nhiều nơi sống Mối quan hệ họ đơn giản, phản ánh phần mối quan hệ người với người thực Cốt truyện lát cắt, khoảnh khắc sống; thực chức đem đến nhìn, suy tư cho người đọc đời người đời Truyện ngắn có dung lượng vừa phải nên hạn chế nhân vật, không gian, thời gian, gần gũi với sống, dễ đọc nên độc giả ưa chuộng 1.3 Chủ nghĩa cực hạn truyện ngắn Raymond Carver Khái niệm tối giản (hay cực hạn – minimalism) xuất vào năm 60 kỉ XX lĩnh vực hội họa, điêu khắc, âm nhạc văn học Chủ nghĩa tối giản xuất văn học muộn so với lĩnh vực nghệ thuật khác Những tác giả theo chủ nghĩa kể đến A P Chekhov, James Joyce, Ernest Hemingway, Raymond Carver… Ngay từ xuất hiện, nhận nhiều ý kiến Trong Austere Style in Twentieth Century Literature: Literary Minimalism (Phong cách chân phương văn học kỷ hai mươi: Văn học tối giản), James Dishon McDermott đưa khái niệm tối giản văn học sau: “Chủ nghĩa tối giản đề cập đến câu chuyện ngắn ngắn gần khơng có cốt truyện, thể khoảnh khắc bị cô lập kiện tầm thường, ngẫu nhiên miêu tả ấn tượng kịch tính diễn giải hay bịa đặt; không dẫn đến đâu khơng có cao trào, ủng hộ Nhân vật sống mơi trường lao động điển hình cho việc bị tước quyền kinh tế làm công việc trống rỗng tầm thường; văn hóa tiêu dùng tràn ngập thương hiệu tồn cầu đài truyền hình inh ỏi; gia đình bất thường tạm bợ; bạo lực; nghiện rượu lạm dụng ma túy; gốc; cảm giác lạnh lùng cạm bẫy Ngơn ngữ “tối giản” có tính đơn giản mặt ngơn từ cú pháp, giọng điệu rỗng, tính sướt mướt phơ diễn bề mặt, mục đích tẻ nhạt, đặc tính tỉnh lược.” [2] Như thấy chủ nghĩa tối giản lối viết tập trung vào yếu tố quan trọng, bản, loại bỏ chi tiết rườm rà, dường tường thuật lại, phản ánh việc xảy ra, ngôn ngữ kể chuyện ngắn gọn, khách quan, không biểu đạt suy nghĩ, đánh giá Qua đó, người đọc tự cảm nhận để tìm giá trị tác phẩm Trong sáng tác Raymond Carver trình bày trên, chủ nghĩa cực hạn khơng phải tồn nghiệp sáng tác ơng Nó tập trung vào giai đoạn sau nghiệp ông, tiêu biểu tác phẩm “Mình nói chuyện nói chuyện tình” Những sáng tác ơng theo chủ nghĩa viết “kiệm lời” Cốt truyện đơn giản, khơng có xung đột, lát cắt, khoảnh khắc ta bắt gặp thường ngày Nhân vật dường khơng có đặc điểm riêng, chí tác giả cịn miêu tả tính cách Chỉ qua tình huống, ta biết thân phận, hiểu tính cách nhân vật Ngơn từ ngắn gọn, thể nội dung nhiều ngơn từ Người đọc phải tự suy nghĩ, chiêm nghiệm để hiểu tác phẩm Raymond Carver vô khắt khe việc lựa chọn chi tiết Những chi tiết miêu tả cụ thể bị ông loại bỏ cách tối đa Điều tạo nên tính hàm súc, giúp người đọc tự tư duy, tham gia vào trình đồng sáng tạo cách tích cực Phan Thị Vân Thanh “Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Raymond Carver” có viết: “Biểu tượng truyện ngắn Carver cách diễn đạt thiên ngắn gọn, xúc tích lối tư thiên chiều sâu liên tưởng Sự diễn tả cực lớn biểu tượng giúp cho Raymond Carver thực mục tiêu “viết đọc khoảnh khắc” truyện ngắn mình.” 1.4 Giải thích nhận định Để bàn ý kiến “Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết đọng, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” trước hết ta cần hiểu rõ ý kiến Đầu tiên, ta cần hiểu rõ chi tiết Chi tiết vốn từ Hán Việt Để hiểu rõ khái niệm chi tiết, xin cắt nghĩa chữ Hán từ Chi tiết viết   Trong đó, “chi” () có nghĩa cành, nhánh (chỉ vật chia từ thể); “tiết” () tức đoạn, phần (chỉ có đoạn, có mạch) Như vậy, chi tiết có nghĩa thứ nhỏ, phần chỉnh thể Trong ý kiến trên, chi tiết nói đến cụ thể chi tiết nghệ thuật truyện ngắn Chi tiết nghệ thuật cô đọng tức yếu tố nhỏ tác phẩm Đặc trưng truyện ngắn có dung lượng vừa phải, chí ít, chi tiết truyện ngắn ngắn gọn, súc tích Những chi tiết đúc, hàm súc lại chứa đựng nội dung, ý nghĩa, mang giá trị tư tưởng lớn Đây khả chứa dung lượng lớn chi tiết cô đúc Tác giả phải có nhìn tinh tế, biết lựa chọn hình ảnh, khoảnh khắc đắt giá Qua chi tiết nghệ thuật “đắt giá” mà người đọc hiểu ý nghĩa, dụng ý nghệ thuật mà tác giả muốn truyền đạt thông qua tác phẩm Người viết truyện ngắn viết theo “lối hành văn mang nhiều ẩn ý” tức cách viết, cách xây dựng câu chuyện, khả sử dụng ngôn từ cách khéo léo, tài tình, hấp dẫn bạn đọc Chi tiết đúc có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo không gian cho bạn đọc tự sáng tạo, cảm nhận, thúc đẩy trình đồng sáng tạo Những chi tiết đúc có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Đó “phần chìm”, ý nghĩa mà người đọc cảm nhận “Phần chìm” khơng hiển lên bề mặt ngôn từ mà độc giả phải tự đọc, suy ngẫm thật kĩ thấy Nó đem lại tư duy, nhận thức giới người, hướng người đến chân – thiện – mĩ Như thấy, ý kiến nêu tầm quan trọng chi tiết truyện cách viết tác giả Một truyện ngắn thành công phải có kết hợp hai điều để đem đến giá trị tinh thần tốt đẹp cho độc giả Làm sáng tỏ nhận định qua tác phẩm “Ngôi nhà Chef” Raymond Carver 2.1 Tóm tắt tác phẩm Wes thuê nhà gần biển phía Bắc Eureka vào mùa hè từ người bạn tên Chef Ông nỗ lực mong muốn Edna – vợ cũ ông – chuyển lên sống thời gian bỏ mặc thứ diễn Edna rời xa người bạn sống đồng ý lời thỉnh cầu từ Wes Họ có hai đứa con, gái trai sống xa nhà cô gái không quan tâm đến chuyện bố mẹ Cuộc sống tái hợp hai người có phần êm đềm tiến triển Edna đeo lại nhẫn cưới ước mùa hè không kết thúc Cho đến Chef, lý muốn dành lại ngơi nhà cho gái – Linda Mập – nên yêu cầu lấy lại nhà từ hai vợ chồng Wes cáu giận nghĩ suy nhiều điều, sống tới, tương lai hai người tiếp nào… Vợ ông xoa dịu lời nói an ủi cử ân cần Câu chuyện kết thúc việc người vợ làm ăn khuya nghĩ phải dọn hơm 2.2 “Những chi tiết đúc có dung lượng lớn” Chi tiết nói đến chi tiết nghệ thuật Theo “Từ điển thuật ngữ văn học”, “chi tiết nghệ thuật tiểu tiết tác phẩm mang sức chứa lớn cảm xúc tư tưởng” 10 Raymond Carver có tuổi thơ chẳng giả Tác giả phải sống nhà chật hẹp bí, bệ xí phải đặt bên ngồi Nhà văn ln cảm thấy tức giận lũ trẻ xóm đốt bệ xí nhà ông khiêng Mơ ước đến nhà đủ đầy tiện nghi tràn ngập ánh sáng gió mát từ cửa sổ ln ám ảnh ơng đời, vào sáng tác Raymond Carver Ngay từ nhan đề truyện ngắn, hình ảnh ngơi nhà lên; có điều chủ nhân ngơi nhà lại khơng phải nhân vật Wes thuê nhà từ người bạn Chef Tồn đồ đạc ngơi nhà “Chef để chúng tơi có nhà gần khơng điều gì”: “thảm Chef”, “ghế Chef”, xung quanh đồ Chef Như có phải lợi hời so với giúp đỡ từ người bạn? Raymond Carver vẽ lên tưởng tượng người đọc, nhà gần biển phía Bắc Eureka, “có thể thấy biển từ cửa sổ mặt trước” “ngửi thấy muối khơng khí” Một nhà q thơ mộng lý tưởng cho hội ngộ! Và sau đó, Wes mời Edna – vợ cũ ông chuyển lên sống Tại đây, hai người có mùa hè ý nghĩa “Chúng tơi uống cà-phê, nước có ga, toàn loại nước ép trái vào mùa hè đó” Họ thưởng thức mùa hè bên biển, bên nhà Chef với phút giây tuyệt vời Họ không sử dụng điện thoại cách để tách khỏi giới bộn bề mà tập trung sống sống cho hai Họ trao tặng q bình dị từ thiên nhiên cỏ Họ xem phim, mua đồ, câu cá hồi phá nước gần nhà Rồi họ lại chia ăn từ thành họ làm Đêm đến, hai người ngắm nhìn bầu trời với đám mây, họ ơm vào lòng hỏi han câu ngào thuở cịn trẻ Điều rõ ràng nhất, Edna vợ Wes đeo lại nhẫn cưới, thầm ước mùa hè không kết thúc Tại nhà Chef, vợ chồng Wes sống ngày bình n trơi dài mùa hè Eureka Có thể thấy, dù đơn giản sinh hoạt bình thường đơi vợ chồng khơng trẻ, Raymond Carver lại tập trung miêu tả nhiều câu văn dành cho 12 kỳ công để khắc họa chuỗi ngày êm đềm cặp nhân vật gắn với “ngôi nhà Chef” Căn nhà Chef nơi vun đắp cho tình cảm cặp vợ chồng Wes khơng có ngày, chủ nhân ngơi nhà – Chef – không xuất với tin xấu: họ phải chuyển vào cuối tháng để dành nhà cho gái Chef – Linda Mập Wes tức giận ốn trách Chef, ơng khơng mong muốn phải rời xa nhà, rời xa kỷ niệm thêu dệt lên với vợ nhà Edna khuyên ông, nhà mà, họ chuyển sang khác Và chắn phải chuyển đi, nhà Chef, thứ nhà Chef Nhưng thật khó mà rời xa nơi chốn mà người ta gắn bó, với điều người ta ln mơ ước Căn nhà xuất tác phẩm Raymond Carver từ phút giây hạnh phúc, điều khơng mong muốn xảy ra, đến trị chuyện cặp nhân vật Phải chi tiết nhà mà nhà văn xây dựng chuyên chở ý niệm gửi gắm? Là quan niệm nhà thực sự, thứ hạnh phúc buộc phải liền với vật cố định, hay điều khác nữa? Một nhà nhà để tồn người ngơi nhà khơng có tình thương mối liên hệ gắn kết với Một nhà trở thành gia đình điều ngược lại xảy đến Điều quan trọng sống đâu, nhà sang trọng hay nghèo nàn; mà sống ai, sống Căn nhà Chef nhà gần biển, thiếu người sống, tự thân Wes Edna không vun đắp cho Có lẽ điều khiến Wes tức giận khơng hẳn ông phải chuyển nhà mà phải rời xa ngóc ngách in đầy kỷ niệm hai vợ chồng nhà suốt mùa hè Và nỗi trăn trở, suy tư Wes có lẽ đến từ việc liệu thay đổi mơi trường sống có làm đổi thay lòng người? 13 Theo quan niệm Phương Đơng, “An cư lạc nghiệp” Một gia đình phải n ổn gia an tâm mà làm việc sinh sống Việc có nhà đầm ấm để xây dựng hạnh phúc gia đình khơng với phương Đông mà với quan niệm nước Mĩ đương đại nói riêng Wes thời điểm mơ tả câu chuyện khơng có gia đình nghĩa Tất ơng muốn có nhà gọi gia đình 2.2.2 Chi tiết Edna đeo lại nhẫn cưới Nhẫn cưới biểu tượng cho kết nối minh chứng quan hệ cặp vợ chồng Sau chia tay, Edna không đeo nhẫn cưới hai năm kể từ lúc Wes ném nhẫn ông vào vườn đào Hình ảnh nhẫn xuất hai lần tác phẩm Một lần đầu, Edna định đeo lại nhẫn cưới; lần phần cuối truyện, hai người đối thoại với Wes cảm thấy vui vợ ơng làm điều Người kể chuyện tác phẩm Edna – vợ Wes Có thể thấy câu chuyện kể lại, nghĩa toàn việc diễn khứ Khi Edna kể lại việc đeo lại nhẫn cưới sau “một tháng Wes”, đồng nghĩa với việc Edna bắt đầu cảm thấy rung động trước họ trải qua mùa hè năm “Tơi nghe lịng ước mùa hè không kết thúc” Điều mang đến cho hai người niềm tin hy vọng mối quan hệ có chiều hướng tốt lên Đặc biệt Wes.Nhưng hy vọng nhiều, gây tổn thương thất vọng cực lớn việc không ý Sự tức giận sau Wes Chef địi lại nhà, ngun nhân đổi thay hai vợ chồng kể từ chung sống nhà Chef tốt lên, biểu rõ ràng việc đeo lại nhẫn Edna Lần thứ hai, hình ảnh nhẫn xuất Wes nói với vợ “Anh vui em mang nhẫn” Thái độ lời nói Wes cho thấy, lần kỳ vọng 14 mà biết ơn! Biết ơn Edna đồng ý lên sống ơng có ngày tháng yên vui, bên nhà Chef Chi tiết Edna đeo lại nhẫn cưới mở tia hy vọng, lại chưa thể trọn vẹn phút cuối Phải chăng, tình u hạnh phúc cịn cần nhiều việc đem gán cho vật thể làm minh chứng? 2.2.3 Chi tiết Wes kéo cửa sổ Cuối truyện ngắn, “Linda Mập” câu thoại cuối Raymond Wes lên với nghĩa cô nguyên cho tất chuyện Nhưng tác giả, qua hóa thân vào lời Edna khẳng định “Cơ chẳng Chỉ tên!” Nguyên nhân khiến họ phải rời không hẳn Linda Mập Hành động “Wes đứng dậy kéo cửa biển biến đó” phải hành động mang tính định nhiều ý nghĩa tới quan hệ hai người? Còn nhớ vời Edna chuyển lên sống mình, Wes đưa lời thuyết phục “em thấy biển từ cửa sổ mặt trước” Wes sau việc Chef muốn lấy lại nhà, lại người kết thúc hành động đóng rèm cửa mình, biển biến Hành động ám hiệu cho Edna – vợ ông- mà chẳng cần đến lời nói Câu văn cuối tác phẩm lời Edna “Chúng tơi cịn cá hộp đơng Khơng cịn nhiều Chúng tơi dọn tối nay, tơi nghĩ, kết thúc cho chuyện này” Khơng cắt nghĩa đinh ninh cho hai chữ “kết thúc” đây; có lẽ ý tác giả, muốn người đọc “khơi gợi chiều sâu chưa nói hết” Kết thúc mở đầu chăng? 2.3 “Lối hành văn mang nhiều ẩn ý” Ẩn ý điều bên nói cách kín đáo buộc phải tự hiểu Vây hành văn mang nhiều ẩn ý phong cách viết, cách dùng từ ngữ ngắn gọn, kín đáo buộc độc giả phải tìm ẩn ý chứa đựng tác phẩm Nói 15 cách khác, “những chi tiết đọng có dung lượng lớn” nội dung “lối hành văn mang nhiều ẩn ý” hình thức nghệ thuật Trong truyện ngắn “ Ngơi nhà Chef” Raymond Carver sử dụng “lối hành văn mang nhiều ẩn ý” để truyền tải đến bạn đọc suy nghĩ, tư tưởng, mặt đối lập sống xoay quanh nhân vật Tác giả đặc biệt ý miêu tả diễn biến tâm trạng, cử hành động nhân vật Những đặc điểm tâm lý Wes Edna, Raymond Carver sử dụng cách viết mang nhiều ẩn ý mà phải đọc kĩ, nắm bắt tâm lý, suy luận để hiểu dụng ý tác giả chữ đắt giá  Những đoạn hội thoại Wes Edna sau Chef muốn địi lại nhà Có lẽ đối thoại phương thức tác giả sử dụng nhiều tác phẩm để khắc họa rõ nét nhân vật? Sau Chef rời đi, Edna nhìn xung quanh ngơi nhà Wes chuyển đến, tất đồ vật thuộc quyền sở hữu Chef: “ghế Chef”, “thảm Chef”, Đến lúc phải chuyển họ nhận khơng có họ, tất thứ vật chất nhà không thuộc quyền sở hữu họ Tác giả không miêu tả tiếc nuối nhân vật hình dung tiếc nuối, mát suy nghĩ Edna nhìn xung quanh thứ Chef khơng có chút liên quan tới Ẩn ý tác giả thể niềm khao khát hạnh phúc, phép màu chữa lành đau khổ Hình ảnh ngơi nhà gợi cho ta nhiều liên tưởng hạnh phúc, tâm tư mà tác giả muốn gửi gắm vào toàn tác phẩm Khơng phải ngẫu nhiên mà tác giả đặt tên “Ngơi nhà Chef” Có nghĩa ngơi nhà không thuộc sở hữu họ Căn nhà cất giữ ký ức đẹp đẽ “Ngôi nhà Chef” nhà hạnh phúc nơi chứng kiến kỉ niệm hai nhân vật Đây nơi sau đau khổ, chia lìa kéo tâm hồn họ lại gần Khi mà sau tháng nhà Edna đeo lại nhẫn cưới - minh chứng rõ ràng cho tình yêu Và Wes nói: 16 “đến nhà hạnh phúc.” Ngôi nhà hai người quan trọng, sau khoảng thời gian chia cách nhà họ trở bên nhau, gắn bó với viết tiếp tương lai phía trước Có thể thấy tiếc nuối, hồi tưởng tốt đẹp nhà cho ta thấy ẩn chứa giá trị tốt đẹp mà ngơi nhà mang lại Khi Wes nói “người đàn ông” Linda Mập: “Chồng Linda Mập đơn giản bỏ rơi họ Và trách anh ta? Wes nói Wes nói chuyện đến thể đó, hẳn sống chết với thuyền mình, thay sống tháng ngày cịn lại với Linda Mập ta” Sao Wes lại đốn định vậy? Wes biết chồng Linda Mập thân thuộc với tính cách chăng? Raymond Carver từ đầu tác phẩm khơng có câu văn miêu tả người Wes trước đây, chàng trai trẻ bên cạnh vợ gia đình Nhưng đến đoạn này, người đọc xâu chuỗi lại mảnh ghép mơ hồ ngầm hiểu: phải Wes người ham vui mà bỏ mặc gia đình chồng Linda Mập tại? Tất nhiên, người lại hiểu liên tưởng khác nhau, rõ ràng, thông qua nhân vật khác miêu tả chi tiết tâm trạng thái độ Wes, Raymond Carver tạo khoảng trống thời trẻ Wes - khứ câu chuyện này! Tiếp đó, hội thoại hai nhân vật họ nói đến chuyện kiếm nhà khác thay Họ kể đứa con, thầm biết ơn thời gian qua hai dành thời gian bên vui Edna đeo lại nhẫn Sau đó, Edna nói: “Giả sử, giả sử thơi nhé, khơng có xảy Giả sử lần Chỉ giả sử thơi Giả sử đâu có tổn thương đâu Cứ cho khơng có chuyện xảy Anh hiểu ý em chứ? Rồi sao?”.Khơng biết điều Edna giả sử nghĩa gì? Edna giả sử lần họ chuyển nhà khơng thấy tiếc nuối hay sợ hãi khứ chăng? Hay giả sử lần đầu họ gặp cản trở định chung sống nhau? 17 Khi nghe Edna nói Wes trả lời: “Khi giả sử hẳn phải trở thành người khác thật Một người mà khơng phải Anh không để dạng giả sử đọng lại đâu Chúng ta sinh người giờ.” Wes lại cho chuyện xảy họ trở thành người khác mà họ Bởi giả sử chuyện trước khơng xảy họ khơng phải Và anh cho họ sinh để sống khơng nên có suy nghĩ giả sử đọng lại đầu Tuy nhiên cất cơng tìm “giả sử” gì! Bởi Raymond Carver muốn tạo không gian để độc giả tự suy diễn, nên “giả sử” hình dung người đọc khác nhau! Đây lối hành văn để tạo “những chiều sâu chưa nói hết” “Anh nói, Anh xin lỗi, anh khơng thể nói người mà anh Anh người khác Nếu anh người khác, anh cú không đâu Nếu anh người khác anh khơng Nhưng anh người Em khơng thấy sao?” Câu nói Wes minh chứng rõ ràng cho tồn người Màn đối thoại hai người tiếp diễn tạo cho độc giả nhiều chiêm nghiệm sống mà tác giả sử dụng “hành văn mang nhiều ẩn ý” để truyền tải đến bạn đọc  Kết thúc tác phẩm Khi mà Wes nhìn cửa sổ cất tiếng: “Linda Mập” Edna “biết khơng phải Cơ chẳng Chỉ tên” Đúng vậy, Chef đòi nhà Linda chuyển đến lý khiến Wes tức giận khó chịu mà Wes sợ rời nhà hạnh phúc tìm lại biến Edna đồng ý dọn đến sống Wes bắt đầu lại từ đầu từ ngơi nhà Ngơi nhà minh chứng cho tình yêu, sợi dây gắn kết hai người ngơi nhà kỉ niệm hạnh phúc vẽ nên Wes sợ hãi chuyển rồi, thứ hạnh phúc mong manh tan vỡ, trở nên đơn độc kỉ niệm tình u cịn hồi ức Ngơi nhà khơng phải điều khiến Wes khổ tâm mà điều khiến anh lo sợ hạnh phúc 18 tan biến Những đến ngơi nhà tìm về, người phụ nữ u thương, hạnh phúc mà khao khát diện ngơi nhà Ngơi nhà thân hạnh phúc, tình yêu tương lai phía trước Linda mập - gái Chef, người phụ nữ bị chồng bỏ nuôi nhỏ chuyển đến ngơi nhà Chef thay chỗ Wes Edna Hình ảnh Linda giống Edna vừa bước chân vào nhà này, người phụ nữ bị thương tổn tình yêu tìm cách chữa lành vết thương Có lẽ mà Linda chuyển đến nhà mang lại hạnh phúc cho cô giống niềm hạnh phúc mà Wes Edna có Hình ảnh ngơi nhà phép màu mang đến điều tốt đẹp, tươi sáng tương lai hạnh phúc chờ phía trước Nhân vật Linda hay khác tác giả mong muốn họ tìm thấy niềm hạnh phúc để xóa mờ đau khổ, khó khăn khứ! Lối hành văn mang nhiều ẩn ý khám phá sâu người, đôi mắt tình thương nhìn thấu thân phận đau khổ Tác giả nhìn thấu đớn đau người bị thương tổn tình yêu khắc họa ba nhân vật Wes, Edna, Linda Là người đánh tình yêu, chứng kiến đau khổ tình yêu phải tự gánh chịu thương tổn Họ ln trăn trở, ln sợ hãi trước thứ tình cảm vốn mong manh Và đơi mắt nhân đạo nhà văn muốn mang đến cho người niềm tin hạnh phúc, phép màu tươi sáng tương lai qua hình ảnh ngơi nhà hay niềm hạnh phúc mà Wes Edna tìm lại sau thời gian đánh 2.4 “Tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết” động lực thúc đẩy trình đồng sáng tạo từ người đọc Kết thúc tạo cho tác phẩm chiều sâu tư tưởng, người đọc thoải mái sáng tạo, hướng kết theo suy nghĩ thân kết thúc viên mãn, hạnh phúc nuối tiếc, dở dang Kết thúc ý nghĩa giản đơn dừng lại hay kết thúc câu chuyện, kết thúc số phận nhân vật, kết thúc mâu thuẫn mà 19 kết thúc truyện có vai trị gợi mở nhiều vấn đề sống khứ, tương lai, tạo nên đồng sáng tạo người đọc Câu chuyện kết thúc khiến cho người đọc suy nghĩ tư tưởng, vấn đề mà tác giả đặt tác phẩm Đây dụng ý muốn khơi gợi đồng sáng tạo người đọc Trong “ Ngôi nhà Chef” ấn tượng suy tư hạnh phúc, sống người sai lầm, mát tổn thương dằn vặt, lo sợ tan vỡ hạnh phúc mong manh tưởng chừng vừa tìm lại Chiều sâu tác phẩm cịn thể cách tạo dựng hình ảnh ngơi nhà Chef Ngôi nhà bắt đầu tan vỡ, nơi mà Edna Wes tái hợp sau thời gian xa cách, chìa lìa Nhưng ngơi nhà tình u lại lần nảy nở, chữa lành tổn thương đem lại cho họ sống tốt đẹp Đây giống phép màu mà sau tất ngơi nhà lại nơi bảo vệ, chở che số phận đớn đau để họ làm lại đời.Tình địi lại nhà xảy giúp cho nhân vật nhận tầm quan trọng hạnh phúc, người quan trọng đời Là đứng trước lựa chọn, đứng trước định họ nhận giá trị tốt đẹp sống để họ trân trọng, bảo vệ có sống tích cực Tình khiến chiều sâu mà tác giả muốn đề cập đến rõ nét hơn, ẩn ý mà tác giả muốn truyền tải đến tác phẩm người đọc ngầm hiểu Hình ảnh ngơi nhà điều kì diệu, phép màu mà đến tìm thấy niềm vui tương lai tươi đẹp phía trước Đây chiều sâu nhân văn cao tác phẩm, khổ đau, bất hạnh tan biến sống tốt đẹp Nhà văn gợi khơng nói hết, gợi hình ảnh, chi tiết, khơng khí truyện, giọng điệu đầy dụng ý nghệ thuật Qua chi tiết, hình ảnh khơng gian diễn cảnh gặp gỡ Wes Chef phần cho ta thấy dự cảm không lành điều xảy Khi Chef đến “những đám mây treo lơ lửng mặt nước Chef khỏi xe xốc quần lên Tơi biết có chuyện đó” Chef chưa nói Edna biết chắn có chuyện đó, có chuyện làm cho 20 đến cảnh Chef đến tác giả miêu tả dài từ khung cảnh bên vườn động tác Chef Khơng khí câu chuyện từ lúc Chef đến đẩy lên cao trào, đối thoại Wes Edna liên tục đối đáp bộc lộ nhiều tâm tư, tình cảm nhân vật Mạch câu chuyện trở nên nhanh dần, đối thoại liên tục hai nhân vật khiến cho trò chuyện trở nên ngột ngạt, bách khơng khí căng thẳng đầy suy nghĩ Trong đối thoại đấu tranh nội tâm nhân vật đấu tranh tư tưởng hai nhân vật với “Anh hiểu ý em chứ?”, “Rồi sao”, “Em khơng thấy sao?” khơng khí câu chuyện trở nên căng thẳng với câu hỏi dồn dập từ Wes Edna, họ hỏi dường để nhận câu trả lời từ người đối diện mà họ cịn đặt câu hỏi cho thân Nhưng hồi tưởng lại khứ, nhớ khung cảnh lãng mạn khơng khí truyện trở nên n bình tươi đẹp “tôi cầm tay anh đặt vào má Rồi, không biết, nhớ anh anh hồi anh mười chin…” Bằng giọng điệu mình, mạch tự mà tác giả tạo nên cho thấy chiều sâu tác phẩm sống có êm ả có dội, có tan có hợp hai mặt sống chân thật mà tác giả gửi gắm Bằng dụng ý nghệ thuật tác giả tạo cho tác phẩm chiều sâu chưa nói hết Mỗi hình ảnh, chi tiết đem đến cho người đọc trải nghiệm, cảm xúc tư khác để chiếm lĩnh giá trị đặc sắc mà tác phẩm mang lại Chiều sâu xây dựng nhân cách người Con người người cá nhân họ có suy tư, tình cảm khát vọng, mơ ước đời thường Họ người với ước mơ hạnh phúc, kiếm tìm giữ gìn hạnh phúc thân Khi người bạn Edna bảo: “Em mắc sai lầm đó”, nói: “Em phải làm điều Wes” Edna người phụ nữ sẵn sàng tha thứ lỗi lầm cho Wes sau bao tổn thương mà anh gây cho Đây vẻ đẹp người phụ nữ gia đình, sẵn sàng tha thứ cho nỗi đau mà gánh chịu, tin tưởng vào mà có cho người khác hội để họ thay đổi đời Hay Wes người đàn ơng mang lỗi lầm khứ ngày thay đổi, 21 cố gắng để giữ gìn hạnh phúc, hồn thiện thân Bản thân anh cố gắng để trở thành người tử tế, người chồng tốt người đàn ơng Edna dựa vào Tác giả xây dựng lên nhân vật bắt đầu không hoàn hảo, tốt đẹp dần thay đổi để hoàn thiện thân Đây nhân cách đáng quý người, biết nhận lỗi lầm sẵn sàng thay đổi để đem lại hạnh phúc cho người xung quanh.Chef - người cha hết lòng cái, dùng tình thương để xoa dịu đau khổ “Nó chồng Nó cha Tơi giúp Tơi mừng tơi vị giúp.” Một người cha sẵn sàng dang rộng cánh tay để che chở, bảo vệ cho đau thương gái Đau khổ nỗi đau mà phải chịu tìm cách đẻ giúp vơi bớt khổ đau Hình ảnh người cha, tình cảm bậc sinh thành Raymond Carver xây dựng cách hoàn mỹ vài câu văn ngắn, chứa đựng hình ảnh biểu trưng lớn, chứa đựng nhân cách người hy sinh cao Con người câu chuyện khơng phải người phi thường, mang tầm vóc cao mà tác giả gợi tả cho thấy vẻ đẹp nhân cách tốt đẹp người bình thường sống Đây chiều sâu tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm để người hồn thiện thân sống có tốt đẹp ngày Dòng ảnh hưởng từ A.P.Chekhov E Hemingway Raymond Carver chịu ảnh hưởng lớn hai nhà văn trước Anton Pavlovich Chekhov Ernest Hemingway, đặc biệt qua truyện ngắn Nhà Chef, ảnh hưởng thể rõ ràng 3.1 Ảnh hưởng Chekhov Carver hướng đến đối tượng truyện ngắn người bình thường sống sống bình thường với đầy rẫy điều quẩn quanh Giống Chekhov, truyện ông “cốt truyện thủ tiêu nhân vật phi trung tâm hóa nhân vật Như lát cắt khơng đầu khơng cuối 22 thể.” Ơng bỏ thứ thừa thãi màu mè, ông “dẫn người đọc nhập thẳng vào khung cảnh câu chuyện, kết thúc truyện thường gây cảm giác chưa có điều xảy cả, chờ đợi tương lai cịn chưa đến” Ngơn ngữ truyện Carver ngắn gọn, đơn giản giống Chekhov, kiệm ngôn, biết kiềm chế, ưa gợi tả, đề nhân vật tự bộc lộ sâu phân tích Chekhov tuyên bố : “Khi viết, tơi trơng đợi hồn tồn đọc giả, cho thành tố chủ quan thiếu truyện độc giả tự thêm vào” Ông hướng đến mạch ngầm văn cho “lời chật ý rộng” nhằm khai thác mối liên hệ tích cực chủ động thành tố hoạt động nghệ thuật: tác giả - văn nghệ thuật- đọc giả 3.2 Ảnh hưởng Hemingway Đối thoại: Carver bị ảnh hưởng nhiều phong cách đối thoại văn xi Hemingway Đó câu đối thoại ngắn, rời rạc khó hiểu, phần lời thoại gắn liền với kiểu nhân vật đặc trưng, nhân vật cảm xúc khơng biểu hiện, đồng thời bộc lộ tình cảm tâm tư Nhà văn ẩn mình, khơng giải thích, khơng bình luận nhân vật, người đọc tự gợi mở, tự giải đáp, tự hóa thân vào nhân vật để tìm hiểu Trong đối thoại, ảnh hưởng Hemingway, Carver hay có xu hướng lặp lặp lại số từ ( mà truyện ngắn nhà Chef) nhằm gây hiệu nội dung, đặc biệt khơi gợi ám ảnh, căng thẳng không nhân vật mà cịn cho người đọc Nó cịn mang nét nghĩa tượng trưng nhằm khơi gợi thêm nét hàm ẩm ngôn từ khơi gợi phát triển mạch ngầm văn Carver sử dụng tượng trưng phương tiện nghệ thuật, giống Hemingway quan niệm “Đó lặp lại số hình ảnh ln trở trở lại đậm nét chủ âm, hội tụ số dấu hiệu đó, tất khơng chút mơ hồ, hướng hướng có chủ định.” 23 Nhân vật: nhân vật truyện Carver mang dấu ấn rõ nét nhân vật theo kiểu Hemingway, “đằng sau nhân vật, khơng có nhà văn biết hết tất Bởi mà độc giả gấp truyện lại rồi, khơng thể “anh chàng biết tuốt”, hướng đến thể nghiệm nhiều miêu tả hay bình luận điều đó.” 24 III KẾT LUẬN Raymond Carver nói rằng: “Tác phẩm hay nhất, tác phẩm hấp dẫn thỏa mãn nhiều mặt, chí có lẽ tác phẩm có hội lớn để trường tồn, tác phẩm viết dạng truyện ngắn” Nhưng để làm nên hấp dẫn thỏa mãn đó, người viết truyện ngắn khơng cần phải có kĩ thuật tinh xảo, biết dồn nén tư tưởng vào cốt truyện thật ngắn gọn tự nhiên mà phải biết chọn lựa khoảnh khắc đắt giá, chứa đựng nhiều ý nghĩa đào sâu vào ý niệm sâu kín nhất, điều làm nên tác phẩm truyện ngắn thành cơng Đó vai trị chi tiết truyện ngắn Sáng tác truyện ngắn, nhà văn lại phải trọng đến chọn lọc chi tiết đắt giá Cùng với đó, nghệ thuật trần thuật phong cách viết độc lạ, “không lặp lại người khơng lặp lại mình”, thành cơng tác phẩm tổng hòa kết đọng lại “Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết đọng có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho người đọc chiều sâu chưa nói hết” quan điểm lý luận đúc rút từ thực tế kim nam cho sáng tác truyện ngắn muôn đời 25 (*) Tài liệu tham khảo: Nhãn quan Raymond Carver (Nguyễn Minh Huyền dịch từ tiếng Anh Carver's Vision Phillip Carson, 2000) https://vnexpress.net/giai-tri/nhan-quan-cua-raymond-carver-ky-1-2-1973740.html https://vnexpress.net/giai-tri/nhan-quan-cua-raymond-carver-ky-2-2-1973742.html Bàn chủ nghĩa tối giản văn học – TS Lương Thị Hồng Gấm http://hpu2.edu.vn/vi/khoa-ngu-van/nghien-cuu-khoa-hoc/ban-ve-chu-nghia-toi-giantrong-van-hoc-135.html Đỗ Thanh Vân, “Tính chất cực hạn truyện ngắn Raymond Carver” Phan Thị Vân Thanh, “Đặc sắc nghệ thuật truyện ngắn Raymond Carver” Raymond Carver, “Ngôi nhà Chef” (chuyển ngữ: Duy Đoàn) https://chiecnon.wordpress.com/2013/12/16/raymond-carver-ngoi-nha-cua-chef/ 26 ... bình luận nhận định ? ?Yếu tố quan trọng bậc truyện ngắn chi tiết đọng có dung lượng lớn, lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chi? ??u sâu chưa nói hết? ?? Làm rõ qua tác phẩm “Ngơi nhà Chef”-... mình”, thành cơng tác phẩm tổng hòa kết đọng lại ? ?Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết đọng có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho người đọc chi? ??u sâu chưa nói hết? ?? quan điểm... nhận định Để bàn ý kiến ? ?Yếu tố quan trọng truyện ngắn chi tiết đọng, có dung lượng lớn lối hành văn mang nhiều ẩn ý, tạo cho tác phẩm chi? ??u sâu chưa nói hết? ?? trước hết ta cần hiểu rõ ý kiến

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w