thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp thiết bị sisc việt nam và đánh giá lựa chọn phương án chiến lược

57 51 0
thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh tại công ty cp thiết bị sisc việt nam và đánh giá lựa chọn phương án chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích thực tập 1.2 Lý chọn đơn vị thực tập nghiệp vụ thực tập 1.2.1 Lý chọn nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược kinh doanh” 1.2.2 Lý chọn đơn vị thực tập 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng báo cáo 1.4 Phạm vi nghiên cứu báo cáo 1.5 Tên nghiệp vụ thực tập kết cấu báo cáo: PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu khái quát đơn vị thực tập 2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp 2.1.2 Địa chỉ: 2.1.3 Cơ sở pháp lý doanh nghiệp: 2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần 2.1.5 Nhiệm vụ doanh nghiệp: 2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua thời kỳ 10 2.2 Tổ chức máy quản lý đơn vị thực tập 11 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 11 2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ phận 12 2.3 Công nghệ sản xuất kinh doanh 14 2.4: Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 22 2.4.1 Đối tượng lao động 22 2.4.2 Lao động 23 2.4.3 Cơ cấu nguồn vốn tài sản công ty 25 2.4.5 Khái quát kết kinh doanh công ty 27 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương PHẦN 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 29 3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam 29 3.1.1 Khái quát hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp 29 3.1.1.1 Căn xây dựng chiến lược kinh doanh 29 3.1.1.3 Thời gian thực chiến lược kinh doanh 31 3.1.1.4 Người thực xây dựng chiến lược 31 3.1.1.5 Quá trình xây dựng chiến lược 31 3.1.2 Môi trường kinh doanh bên doanh nghiệp 34 3.1.3 Môi trường bên DN 40 3.1.4 Lập ma trận xây dựng chiến lược 43 3.2 Đánh giá lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam 49 3.2.1 Ưu điểm, mặt tích cực chiến lược 49 3.2.2 Nhược điểm/ Mặt hạn chế, bất cập chiến lược 50 3.2.3 Lựa chọn phương án chiến lược 51 PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG QUẢNG CÁO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM 53 4.1 Xu hướng, triển vọng phát triển công ty đến năm 2022 53 4.2 Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam 54 PHẦN 5: KẾT LUẬN 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Viết tắt Ý nghĩa DN Doanh nghiệp IFE Ma trận đánh giá yếu tố bên EFE Ma trận đánh giá yếu tố bên SWOT Ma trận chiến lược BH&CCDV Bán hàng cung cấp dịch vụ LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế CP Cổ phần DT Doanh thu GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh công ty 10 Sơ đồ 2.2 Tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 12 Sơ đồ 2.3 Quy trình nhập hàng hóa 15 Sơ đồ 2.4 Quy trình bán hàng 19 Bảng 2.5 Danh mục trang thiết bị Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam 22 Bảng 2.6 Bảng biến động nhân công ty 2015-2019 24 Bảng 2.7 Cơ cấu nguồn vốn công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 20152019 25 Bảng 2.8 Cơ cấu tài sản Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 2015-2019 26 Bảng 2.9 Kết hoạt động kinh doanh Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam giai đoạn 2015- 2019 27 Sơ đồ 3.1 Quy trình xây dựng chiến lược kinh doanh 32 Bảng 3.2 Tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam qua năm 36 Bảng 3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên EFE 44 Bảng 3.4: Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE 46 Bảng 3.5 Ma trận SWOT công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam 47 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Mục đích thực tập Thời gian thực tập giúp em củng cố kiến thức chuyên ngành thông qua việc tiếp cận, tìm hiểu thực tiễn ngành chuyên ngành đào tạo đơn vị (tổ chức, doanh nghiệp), tìm hiểu tình hình thực tế doanh nghiệp Quá trình thực tập mang lại cho em hội vận dụng kiến thức kỹ học để nghiên cứu, phân tích xử lý vấn đề cụ thể Đồng thời, em rèn luyện kĩ giao tiếp với khách hàng, với đồng nghiệp, xử lý vấn đề thực tiễn phát sinh hoạt động kinh doanh , rèn luyện tính tự chủ tinh thần trách nhiệm công việc Mục tiêu báo cáo: - Tìm hiểu mặt hoạt động kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam - Phân tích thực trạng xây dựng chiến lược Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam - Phân tích hội, thách thức Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam, từ đề xuất số kiến nghị để nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh 1.2 Lý chọn đơn vị thực tập nghiệp vụ thực tập 1.2.1 Lý chọn nghiệp vụ “Xây dựng chiến lược kinh doanh” Trong điều kiện kinh tế môi trường kinh doanh DN Việt Nam, lúc hết, việc xây dựng chiến lược kinh doanh thực chiến lược cách qn trở nên quan trọng, có ý nghĩa sống cịn với nhiều doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đóng vai trò quan trọng tồn phát triển doanh nghiệp Chiến lược kinh doanh đắn tiền đề, điều kiện cần để giúp cho doanh nghiệp đứng vững mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, giành lấy hội thị trường, đồng thời kim nam dẫn đường cho doanh nghiệp hướng Bên cạnh đó, đề tài nghiên cứu giúp em nắm vững mảng kiến thức xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thương mại nói chung Bên cạnh q trình GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương tìm hiểu đề tài, em hiểu hoạt động kinh doanh, mặt mạnh, mặt yếu Cơng ty CP thiết bị SISC Việt Nam từ mạnh dạn đề xuất giải pháp giúp doanh nghiệp tăng doanh thu thời gian tới 1.2.2 Lý chọn đơn vị thực tập Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam (thành lập năm 1997) thuộc SISC GROUP, đại diện, đại lý phân phối nhà sản xuất hàng đầu giới: Perkin Elmer (Mỹ), Nikon (Nhật Bản), Applied Biosystems - Thermo Fisher Scientific (Mỹ), Labconco (Mỹ), Sciex (Mỹ), Controls( Ý), Rigaku( Nhật), Buchi (Thụy sỹ) Đáp ứng nhu cầu đại hóa cơng nghiệp hóa xã hội, SISC Group tự hào doanh nghiệp dẫn đầu Việt Nam Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam chuyên cung cấp giải pháp khoa học công nghệ thiết bị đo lường, phân tích, xét nghiệm cho nhiều lĩnh vực: môi trường, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, nông nghiệp, thủy hải sản, vật liệu, hóa dầu… Mơi trường làm việc chun nghiệp, đơn vị nhiệt tình tạo điều kiện cho sinh viên học tập, đặc biệt doanh nghiệp hướng dẫn, đào tạo chi tiết công việc tạo điều kiện để sinh viên phát triển toàn diện 1.3 Ý nghĩa, tầm quan trọng báo cáo Báo cáo hội tốt để em vận dụng kiến thức quản trị kinh doanh, quản trị chiến lược để vận dụng kiến thức vào thực tiễn Đồng thời, nghiên cứu xử lý vấn đề cụ thể thuộc lĩnh vực quản trị kinh doanh, đặc biệt vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh Viết báo cáo kết trình thực tập đồng thời địi hỏi em đúc kết lại kiến thức, kĩ năng, kinh nghiệm trình làm việc doanh nghiệp Như vậy, em cịn có hội dể khai thác, tìm hiểu đóng góp xây dựng cho đơn vị thực tập Ngoài ra, em rèn luyện, nâng cao, hồn thiện kiến thức chun mơn, GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương củng cố kĩ thực hành phương pháp tự học tập nghiên cứu nhằm mục đích đạt chất lượng chuẩn đầu đào tạo đáp ứng cho xã hội Báo cáo đưa số đề xuất đề xuất xây dựng chiến lược kinh doanh để hoàn thiện, khắc phục hạn chế, bất cập hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.4 Phạm vi nghiên cứu báo cáo - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu lĩnh vực xây dựng chiến lược kinh doanh công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: • Phạm vi khơng gian: Cơng ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam • Phạm vi thời gian: Trong vòng năm, từ năm 2015 đến năm 2019 1.5 Tên nghiệp vụ thực tập kết cấu báo cáo: Tên nghiệp vụ: Xây dựng chiến lược kinh doanh Ngoài mục lục, danh mục sơ đồ, bảng biểu danh mục chữ viết tắt, báo cáo bao gồm phần: Phần 1: Mở đầu Phần 2: Khái quát chung đơn vị thực tập Phần 3: Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển công ty khuyến nghị nhằm hồn thiện thực tập cơng ty Phần 5: Kết luận GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương PHẦN 2: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu khái quát đơn vị thực tập 2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc doanh nghiệp - Tên công ty: Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam - Tên giao dịch: SISC VietNam instrumentation joint stock company - Tên viết tắt: SISC.JSC - Tên giám đốc: Nguyễn Minh Châu 2.1.2 Địa chỉ: Trụ sở Địa : Số 61-73 đường Láng Hạ, phường Đống Đa, Hà Nội - Điện thoại : +84-24.3747 2258/ 3747 2259/ 3928 8449/ 3938 0043 - Fax : +84-24-3747 2260/ 3938 0047 2.1.3 Cơ sở pháp lý doanh nghiệp: - Vốn điều lệ: 15.000.000.000 đồng (mười lăm tỷ đồng) + Mệnh giá cổ phần: 10.000 đồng + Số cổ phần đăng ký mua: 600.000 - Email: INFO@sisc.com.vn - Web: www.sisc.com.vn 2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần 2.1.5 Nhiệm vụ doanh nghiệp: - Chức năng, nhiệm vụ: Công ty cổ phần thiết bị SISC Việt Nam chuyên cung cấp giải pháp khoa học công nghệ thiết bị đo lường, phân tích, xét nghiệm GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương cho nhiều lĩnh vực: y tế, môi trường, dược phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm, nơng nghiệp, thủy hải sản, vật liệu, hóa dầu… Bảng 2.1 Ngành nghề kinh doanh công ty: STT Tên ngành nghề Kinh doanh trang thiết bị đo lường kiểm nghiệm, trang thiết bị y tế, máy móc, thiết bị cơng nghiệp Kinh doanh loại hóa chất, hóa chất xét nghiệm, hóa chất chuẩn đốn, hóa chất phân tích chế phẩm sinh học (trừ hóa chất nhà nước cấm) Dịch vụ tư vấn thiết bị đo lường, kiểm nghiệm Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hóa Dịch vụ tư vấn xây lắp cơng trình xử lý môi trường Sửa chữa bảo hành sản phẩm điện tử, tin học Tư vấn chuyển giao cơng nghệ Trong ngành nghề là: Kinh doanh trang thiết bị đo lường kiểm nghiệm, trang thiết bị y tế, máy móc, thiết bị cơng nghệ kinh doanh loại hóa chất Với đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, hệ thống dịch vụ kiểm soát chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2008, SISC cam kết vượt qua rào cản Kỹ thuật Thương mại để mang lại giá trị cho khách hàng 2.1.6 Lịch sử phát triển doanh nghiệp qua thời kỳ - 1997: Thành lập công ty với tên gọi ban đầu công ty TNHH Siêu Việt - 2000: Chính thức quản lý chất lượng dịch vụ kỹ thuật theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9002: 1994 10 2008: Trở thành Đại lý phân phối sản phẩm hãng Leica Geosystems Năm 2012, GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Leica Geosystems chọn SISC nhà phân phối độc quyền Việt Nam - 2009: Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần thiết bị SISC Việt Nam SISC trở thành đại lý phân phối hãng Anton Paar BUCHI - 2010: SISC thực quản lý chất lượng dịch vụ kỹ thuật theo tiêu chuẩn chất lượng ISO 9001: 2008 - 2012: Trở thành đại lý phân phối hãng RIGAKU - 2013: AB Sciex tin tưởng vào danh tiếng SISC chọn SISC đại lý phân phối hãng 2.2 Tổ chức máy quản lý đơn vị thực tập 2.2.1 Sơ đồ tổ chức máy quản lý doanh nghiệp 11 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Bảng 3.3 Ma trận đánh giá yếu tố bên EFE Mức độ STT Các yếu tố bên Nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới tăng cao Mơi trường trị ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế Số điểm quan Phân loại quan trọng trọng 0,17 0,51 0,14 0,28 0,07 0,14 Yếu tố người mua 0,14 0,42 Tốc độ tăng dân số nhanh 0,15 0,45 Chi phí lao động, bảo hiểm 0,12 0,24 Đối thủ cạnh tranh 0,14 0,42 Công nghệ thay đổi 0,08 0,24 TỔNG CỘNG 2,7 Nhận xét: Với số điểm quan trọng từ yếu tố bên 2,7( so với mức chuẩn trung bình 2,50) cho thấy khả phản ứng Cơng ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam có mức trung bình vận dụng hội đe dọa từ môi trường bên ngồi tương đối tốt Bên cạnh yếu tố như: Nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế, tốc 44 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương độ tăng dân số nhanh, người mua doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến thành công vấn đề xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam Ma trận đánh giá yếu tố bên (IFE) Ma trận đánh giá yếu tố bên giúp nhà quản trị chiến lược doanh nghiệp tóm tắt đánh giá điểm mạnh, điểm yếu quan trọng phận chức cung cấp sở để đánh giá mối quan hệ phận nội doanh nghiệp ảnh hưởng đến vấn đề xây dựng chiến lược đào tạo nguồn nhân lực 45 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Bảng 3.4: Ma trận đánh giá yếu tố bên IFE Mức độ Các yếu tố bên Uy tín doanh nghiệp 0,12 0,36 Thị trường mục tiêu rộng 0,09 0,27 Khả tài DN 0,1 0,3 Cơ cấu tổ chức tốt 0,1 0,2 0,05 0,1 0,07 0,14 0,08 0,24 Hoạt động marketing chưa phát triển mạnh Phương pháp đào tạo nhân lực hạn chế Dịch vụ sau bán chưa tốt đối thủ cạnh tranh quan trọng Phân loại Số STT quan trọng Hệ thống phân phối tốt 0.13 0,6 Quan hệ khách hàng tốt 0,10 0,36 0,14 0,42 10 Kiểm sốt chi phí vận chuyển hiệu TỔNG CỘNG 46 điểm 2,99 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Nhận xét: Với số điểm quan trọng 2,99 cho thấy sức mạnh nội doanh nghiệp tương đối tốt, nhiên chưa mạnh, doanh nghiệp chưa khai thác tốt nguồn lực sẵn có mình, điển hình cấu tổ chức Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần có hướng khắc phục mặt chưa tốt hoạt động phát triển marketing đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp Phân tích ma trận SWOT chiến lược khả thi lựa chọn để đưa chiến lược kinh doanh phù hợp trước hết cần nhận định điểm mạnh, điểm yếu, nguy thách thức, điều phân tích cụ thể thơng qua cơng cụ ma trận SWOT công ty (Bảng 4.6) 47 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Bảng 3.5 Ma trận SWOT công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam SWOT CÁC ĐIỂM MẠNH – S S1 Uy tín doanh nghiệp S2 Thị trường mục tiêu rộng S3 Khả tài vốn lớn S4 Cơ cấu tổ chức tốt S5 Hệ thống phân phối tốt S6 Quan hệ khách hàng tốt S7 Kiểm sốt chi phí vận chuyển tốt CÁC ĐIỂM YẾU- W W1 Hoạt động Marketing chưa phát triển W2 Đào tạo nhân lực hạn chế W3 Chăm sóc khách hàng sau bán đối thủ cạnh tranh CÁC CƠ HỘI – O O1 Nền kinh tế mở cửa hội nhập quốc tế O2 Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới tăng cao O3 Mơi trường trị ổn định, thuận lợi cho phát triển kinh tế O4 Yếu tố người mua O5 Tốc độ tăng dân số nhanh O6 Công nghệ thay đổi CÁC MỐI NGUY CƠ - T T1 Đối thủ cạnh tranh T2 Tiền lương lao động, bảo hiểm CÁC CHIẾN LƯỢC – SO CÁC CHIẾN LƯỢC – ST SO1 Chiến lược mở rộng thị ST1 Chiến lược xây dựng trường xuất thương hiệu CÁC CHIẾN LƯỢC –WO WO1 Chiến lược phát triển hoạt động marketing quảng bá sản phẩm CÁC CHIẾN LƯỢC – WT WT1 Chiến lược xây dựng hoàn thiện máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực Từ kết ma trận ta có chiến lược để cơng ty lựa chọn thực Đó là: • Nhóm chiến lược S-O (nhóm chiến lược dung điểm mạnh nắm bắt hội) SO1: Chiến lược mở rộng thị trường xuất nhập • 48 Nhóm chiến lược S-T (Dùng điểm mạnh khắc phục nguy cơ) GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương ST1: Chiến lược xây dựng thương hiệu • Nhóm chiến lược W-O (Tận dụng hội để khắc phục điểm yếu) WO1: Chiến lược xây dựng hoàn thiện máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực • Nhóm chiến lược W-T (Khắc phục điểm yếu, hạn chế nguy cơ) WT1 Chiến lược xây dựng hoàn thiện máy tổ chức, đào tạo nguồn nhân lực 3.2 Đánh giá lựa chọn phương án chiến lược kinh doanh Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam 3.2.1 Ưu điểm, mặt tích cực chiến lược 3.2.1.1 Ưu điểm chiến lược mở rộng thị trường xuất nhập - Tăng lợi nhuận, khai thác cách tối ưu tiềm thị trường - Tạo điều kiện cho doanh nghiệp phát triển ổn định, gia tăng thị phần, nâng cao vị doanh nghiệp nước quốc tế 3.2.1.2 Ưu điểm chiến lược xây dựng thương hiệu - Ưu điểm dễ nhận thấy tốc độ thâm nhập thị trường nhanh chóng Nó có thễ đưa thương hiệu vào vị trí Top thời gian ngắn thông qua chiến lược truyền thông - Hỗ trợ tốt cho kế hoạch thâm nhập thị trường, phát triển kênh phân phối - Nhanh chóng tạo giá trị cộng thêm cho sản phẩm giá trị thương hiệu - Khách hàng trung thành - Ít bị tổn thương với động thái marketing đối thủ cạnh tranh - Phản ứng khách hàng thay đổi theo chiều hướng có lợi giá thay đổi (tăng giảm) 3.2.1.3 Ưu điểm chiến lược phát triển hoạt động marketing quảng bá sản phẩm - Marketing cách tốt để cung cấp thơng tin, tính bật sản phẩm dịch vụ - Cho phép doanh nghiệp tiếp cận khách hàng mục tiêu cách nhanh cách đáp ứng nhu cầu họ vào thời điểm họ cần Kích thích tị mị khách hàng 49 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương Việc làm cho khách hàng nhìn thấy nghe sản phẩm bạn góp phần kích - thích tị mị khách hàng, đồng thời giúp khách hàng nhận diện thương hiệu bạn, giúp bạn vượt qua đối thủ cạnh tranh 3.2.1.4 Ưu điểm chiến lược xây dựng, hoàn thiện máy đào tạo nguồn nhân lực Đối với doanh nghiệp: + Giúp doanh nghiệp nâng cao suất lao động hiệu sản xuất kinh doanh, trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tạo lợi cạnh tranh cho doanh nghiệp + Giải vấn đề tổ chức, đào tạo phát triển giúp nhà quản trị giải vấn đề mâu thuẫn, xung đột cá nhân cơng đồn với nhà quản trị, đề sách quản lý nguồn nhân lực doanh nghiệp có hiệu + Chuẩn bị đội ngũ cán quản lý, chuyên môn kế cận Đào tạo phát triển giúp cho nhân viên có kỹ cần thiết cho hội thăng tiến thay cho cán quản lý, chuyên môn cần thiết Đối với người lao động: + Tạo tính chuyên nghiệp gắn bó người lao động doanh nghiệp + Trực tiếp giúp nhân viên thực công việc tốt + Cập nhật kỹ năng, kiến thức cho nhân viên, giúp họ áp dụng thành cơng thay đổi công nghệ, kỹ thuật doanh nghiệp 3.2.2 Nhược điểm/ Mặt hạn chế, bất cập chiến lược 3.2.2.1 Nhược điểm chiến lược mở rộng thị trường xuất nhập Chiến lược hội nhập làm cho doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn phức tạp cơng tác quản lý cơng tác quản lý phức tạp trước nhiều, phải thay đổi cấu tổ chức quản lý, phải thực số chức Nguyên nhân mạng lưới hoạt động kinh doanh nằm vùng lãnh thổ quốc gia khác, đòi hỏi hệ thống quản lý đủ bao quát, chặt chẽ, linh hoạt để kiểm soát hoạt động từ xa 3.2.2.2 Nhược điểm chiến lược xây dựng thương hiệu 50 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương - Đòi hỏi ngân sách marketing khổng lồ để xây dựng thương hiệu, ngồi dựa vào uy tín doanh nghiệp cịn cần chi phí cho hàng loạt hoạt động quảng bá, marketing Nếu doanh nghiệp không đáp ứng đủ không đạt hiệu mong đợi thương hiệu rơi vào tình trạng chết yểu - Đòi hỏi phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ việc triển khai kế hoạch marketing Các kế hoạch liên quan kế hoạch bán hàng, kế hoạch cung ứng kho vận, kế hoạch phát triển kênh phân phối, khuyến mãi…phải dược tổ chức phối hợp cách nhịp nhàng đồng 3.2.2.3 Nhược điểm chiến lược marketing quảng bá sản phẩm Sự hỗn loạn hoạt động quảng bá, truyền thơng địi hỏi doanh nghiệp phải xác định xác đối tượng khách hàng mục tiêu, điểm khác biệt, độc đáo sản phẩm để tránh khỏi hỗn loạn 3.2.2.4 Nhược điểm chiến lược xây dựng, hoàn thiện máy đào tạo - Thiếu người giảng dạy đào tạo có kinh nghiệm - Khó bố trí thời gian đào tạo nhân hợp lý để nhân viên tham gia đào tạo tập trung, đặc biệt khóa tập trung dài ngày - Nhân viên sau đào tạo bỏ việc, chuyển quan khác… 3.2.3 Lựa chọn phương án chiến lược Dựa phân tích ma trận SWOT, em ưu tiên chọn phương án sau để đề xuất cho công ty thực tập: - Chiến lược phát triển hoạt động marketing quảng bá sản phẩm Cụ thể, doanh nghiệp nên áp dụng hình thức marketing online Marketing online thời điểm phát triển mạnh mẽ vũ bão có xu hướng lấn chiếm tầm quan trọng lớn marketing truyền thống, doanh nghiệp nắm bắt ưu lĩnh vực nhận hiệu kinh doanh cao Để làm điều đòi hỏi doanh nghiệp phải nắm bắt ưu khuyết điểm marketing online ngành hàng mà kinh doanh, giúp ích cho việc quảng bá điều hành công ty, doanh 51 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương nghiệp Marketing online tiết kiệm chi phí, tính tương tác với khách hàng tốt, doanh nghiệp dễ dàng đo lường hiệu chiến lược - Chiến lược xây dựng, hoàn thiện máy đào tạo Chọn đào tạo nội doanh nghiệp giải pháp hữu hiệu Một mặt đào tạo nội giải vấn đề kinh phí, mặt khác yếu tố đào tạo nhân gắn liền với thực tiễn doanh nghiệp giải tốt nhiều Tuy nhiên đào tạo nội có rào cản lớn: Giảng viên kiêm chức hay cán quản lý giỏi chun mơn khơng có phương pháp truyền đạt hiệu giúp nhân học hỏi thực hành thực tế hiệu quả, nhanh chóng, khơng xếp thời gian tổ chức đào tạo hợp lý Hiện nay, khóa đào tạo kỹ xã hội chun mơn với giảng viên chun nghiệp, có phương pháp giảng dạy lẫn kinh nghiệm thực tế, phát triển Doanh nghiệp nguồn chi phí đầu tư vừa đủ, phù hợp hỗ trợ cán nhân viên, đảm bảo xây dựng chương trình phù hợp để thúc đẩy lực người Các công nghệ giảng dạy đào tạo đại cho người bận rộn xu hướng đào tạo nhân nội cho doanh nghiệp Các khóa học các trung tâm uy tín hay chương trình đào tạo nhân doanh nghiệp tồn diện trực tuyến có sẵn cho doanh nghiệp Nó đảm bảo khơng làm thời gian làm việc, lại nâng cao lực làm việc lâu dài nhân viên lâu dài 52 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM 4.1 Xu hướng, triển vọng phát triển công ty đến năm 2022 4.1.1 Xu hướng phát triển ngành trang thiết bị y tế thiết bị phòng thí nghiệm tương lai gần: Theo thống kê, doanh thu thị trường trang thiết bị y tế Việt Nam ước tính vào khoảng 800 triệu USD/năm Mức tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 đạt khoảng 18 - 20%/năm Việt Nam lên điểm đến hấp dẫn nhà đầu tư ngành dược - thiết bị y tế thuộc nhóm ngành hấp dẫn đầu tư Nhu cầu đầu tư thiết bị y tế Việt Nam tiếp tục tăng tập trung vào thiết bị chẩn đốn hình ảnh, phịng mổ, hồi sức cấp cứu, xét nghiệm chuyên sâu… Hiện có khoảng 90% trang thiết bị y tế Việt Nam nhập khẩu; đó, quốc gia cung cấp chủ yếu thiết bị y tế cho Việt Nam Nhật Bản, Đức, Mỹ, Trung Quốc, Singapore chiếm khoảng 55% giá trị nhập thiết bị y tế Việt Nam Các nhà sản xuất nội địa đáp ứng nhu cầu cho vật tư y tế giường bệnh hay thiết bị sử dụng lần Theo đánh giá Ipsos Business Consulting triển vọng phát triển ngành thiết bị y tế Việt Nam khả quan tuổi thọ trung bình người Việt tăng lên với gia tăng dân số thuộc nhóm tuổi 60 - 79 thúc đẩy nhu cầu sử dụng thiết bị y tế tương lai 4.1.2 Triển vọng Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam Hiện nay, Công ty CP Thiết bị SISC nhận định có vị thị trường ngành Trong giai đoạn 2020-2025, doanh nghiệp hướng tới mục tiêu nằm top doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực trang thiết bị y tế, thiết bị phòng thí nghiệm nước, mở rộng hợp tác kinh doanh với nhà cung ứng hàng đầu giới 53 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương - Công ty dự kiến đến năm 2024, doanh thu đạt mức 350 tỷ đồng, tăng nguồn vốn chủ sở hữu lên 60% tổng nguồn vốn huy động để giảm thiểu mức độ rủi ro tài - Về lao động, cơng ty có xu hướng tuyển thêm nhân viên đặc biệt cho phịng kinh doanh, nhân viên có kinh nghiệm, chun môn marketing - Liên tục ghi nhận phản hồi khách hàng nhà cung ứng để từ cải tiến chất lượng dịch vụ 4.2 Đề xuất khuyến nghị nhằm hoàn thiện hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh Công ty Cổ phần Thiết bị SISC Việt Nam Dưới đây, em xin đề xuất giải pháp khắc phục hạn chế chiến lược rút từ ma trận SWOT • Chiến lược mở rộng thị trường xuất nhập - Tổ chức, phân tầng hệ thống nhân viên doanh nghiệp để công tác quản lý bản, chặt chẽ, hiệu Người quản trị người làm hết tất việc mà họ phải phân chia công việc, trao quyền hành cho người khác để điều phối công việc cách hiệu Chính vậy, việc tổ chức, phân tầng hệ thống nhân viên điều cần thiết Đặc biệt doanh nghiệp lớn, hoạt động phân tầng trở thành yếu tố quan trọng thiếu để thực cơng tác quản lý khoa học hơn, đơn giản - Ứng dụng công nghệ thông tin vào quản lý để quản lý hiệu quả, xác hơn, quản lý kịp thời phạm vi rộng • Chiến lược xây dựng thương hiệu - Nghiên cứu kỹ trước định thực chiến lược hay khơng, xem xét tình hình tài chính, ngân sách doanh nghiệp chiến lược xây dựng thương hiệu đòi hỏi lượng ngân sách lớn - Lên kế hoạch chặt chẽ việc triển khai kế hoạch marketing, kế hoạch liên quan kế hoạch bán hàng, kế hoạch cung ứng kho vận, kế hoạch phát triển kênh phân phối, khuyến • 54 Chiến lược marketing quảng bá sản phẩm GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương - Xác định xác đối tượng khách hàng mục tiêu, điểm khác biệt, độc đáo sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp • Chiến lược xây dựng, hoàn thiện máy đào tạo - Khuyến khích, hỗ trợ tạo điều kiện tối đa cho cán nhân viên tham gia khóa đào tạo kỹ xã hội chuyên mơn với giảng viên chun nghiệp, có phương pháp giảng dạy lẫn kinh nghiệm thực tế, đảm bảo xây dựng chương trình phù hợp để thúc đẩy lực người - Ứng dụng công nghệ để triển khai hình thức đào tạo nội trực tuyến, tối ưu hiệu sử dụng thời gian cho cán nhân viên có lịch trình cơng việc dày đặc - Đưa chế độ phúc lợi hợp lý, xây dựng văn hóa doanh nghiệp, mơi trường làm việc thân thiện để giữ chân người lao động PHẦN 5: KẾT LUẬN Trong q trình phân tích nghiên cứu, em nhận thấy hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh hoạt động đóng vai trị quan trọng với phát triển Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam Trong báo cáo thực tập này, em trình bày hiểu biết tổ chức máy doanh nghiệp, cấu tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam; tìm hiểu yếu tố bên ngồi bên doanh nghiệp có ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh Cơng ty; phân tích yếu tố để điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức doanh nghiệp Từ đó, em đề xuất số chiến lược kinh doanh phù hợp, ưu nhược điểm chiến lược Việc thực tập nghiên cứu giúp em có hội học hỏi nhiều xây dựng chiến lược kinh doanh Trong trình nghiên cứu đề tài hạn chế mặt thời gian, trình độ, Những giải pháp đưa mang tính chủ quan, chưa tối ưu Vì em mong nhận nhận xét từ thầy cô để báo cáo hồn thiện hơn, đóng góp nhiều cho cơng ty Em xin chân thành cảm ơn thầy cô! 55 GVHD: TS Phạm Thị Thanh Hương TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh – Đại học Mở Hà Nội Giáo trình Quản trị tài doanh nghiệp – Đại học Mở Hà Nội Giáo trình Quản trị chiến lược – Đại học Mở Hà Nội Giáo trình Kinh tế vĩ mơ – Đại học Mở Hà Nội Giáo trình Kinh tế vi mô – Đại học Mở Hà Nội Wikipedia Tổng cục thống kê Việt Nam 56 ... 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP THIẾT BỊ SISC VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 29 3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược Công. .. VIỆT NAM VÀ ĐÁNH GIÁ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN CHIẾN LƯỢC 3.1 Thực trạng hoạt động xây dựng chiến lược Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam 3.1.1 Khái quát hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp... cứu thiết kế lại tổ chức 3.1.1.2 Bộ phận thực xây dựng chiến lược kinh doanh Tại Công ty CP Thiết bị SISC Việt Nam, hoạt động xây dựng chiến lược kinh doanh phòng KD dự án lớn trực tiếp thực giám

Ngày đăng: 04/08/2020, 00:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan