Thực trạng hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa .... Đánh giá hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm t
Trang 1MỤC LỤC
Danh mục bảng biểu
Danh mục hình vẽ
PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1
1.1 Mục đích, lý do 1
1.2 Phạm vi thực tập 2
1.3 Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo 2
PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA 4
2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp 4
2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp 4
2.1.2 Địa chỉ 4
2.1.3 Cơ sở pháp lý 4
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Là công ty cổ phần. 4
2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của công ty 4
2.1.6 Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ 5
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý 6
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 6
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận 7
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp 8
2.3 Công nghệ sản xuất kinh doanh 9
2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ 9
2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh 10
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh 11
2.4.1 Đối tượng lao động 11
2.4.2 Lao động 14
2.4.3 Vốn 18
2.4.4 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty 22
Nhận xét: 24
PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA 25
3.1 Thực trạng hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa 25
3.1.1 Khái quát chung về hoạt động xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại DN
Trang 23.1.2 Tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản
Thanh Hóa 34
3.1.3 Tình hình xây dựng kế hoạch cung ứng sản phẩm 49
Tôm đông lạnh 53
Mực đông lạnh 53
3.2 Đánh giá hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa 58
3.2.1 Ưu điểm 58
3.2.2 Hạn chế 60
3.2.3 Những nguyên nhân 61
PHẦN 4: XU HƯỚNG, TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY ĐẾN NĂM 2020 VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN THANH HÓA 63
4.1 Xu hướng, triển vọng của Công ty đến năm 2025 63
4.2 Khuyến nghị nhằm hoàn thiện kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm 64
4.2.1 Tích cực tìm kiếm điều tra timd kiếm đối tác và mở rộng thị trường 64
4.2.2 Công tác khoa học kỹ thuật và nâng cao chất lượng, bảo đảm tiến độ đơn hàng 64
4.2.3 Tăng cường công tác huy động và thu hồi vốn đầu tư 65
4.2.4 Nâng cao hiệu lực quản lý điều hành của đội ngũ cán bộ quản lý và điều hành công ty 66
TÀI LIỆU THAM KHẢO 71
Trang 3Danh mục bảng biểu
Bảng 2.1 Tình hình máy móc, thiết bị chính của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy
sản Thanh Hóa năm 2019 13
Bảng 2.2 Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây 14
Bảng 2.3 Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây theo tiêu chí phân loại 16
Bảng 2.4: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2019 19
Bảng 2.5 Tình hình sản xuất – kinh doanh tại công ty trong thời gian gần đây 23
Bảng 3.1: Cơ cấu doanh thu theo thị trường 32
Bảng 3.2: Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản uy tín hàng đầu Việt Nam 34
Bảng 3.3: Dự báo mức giá bán năm kế hoạch 35
Bảng 3.4: Kế hoạch sản xuất của mực đông năm 2020 35
Bảng 3.5: Kế hoạch sản xuất của tôm đông năm 2020 36
Bảng 3.6: Định mức chi phí tiêu chuẩn sản phẩm mực đông và tôm đông 36
Bảng 3.7: Phân Bổ Chi Phí Khấu Hao 38
Bảng 3.8: Định Mức Chi Phí Bán Hàng Và Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp 39
Bảng 3.9: Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu Mực Đông 40
Bảng 3.10: Kế Hoạch Chi Phí Nguyên Vật Liệu Tôm Đông 41
Bảng 3.11: Kế Hoạch Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Mực Đông 43
Bảng 3.12: Chi Phí Nhân Công Trực Tiếp Của Tôm Đông 43
Bảng 3.13: Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung Của Mực Đông 44
Bảng 3.14: Kế Hoạch Chi Phí Sản Xuất Chung Của Tôm Đông 45
Bảng 3.15: Tổng Hợp Chi Phí Sản Xuất Chung 45
Bảng 3.16: Kế Hoạch Chi Phí Quản Lý Doanh Nghiệp Của Mực Đông Và Tôm Đông 46
Trang 4Bảng 3.18: Kế hoạch bán hàng của mực đông năm 2020 49
Bảng 3.19: Kế hoạch bán hàng của tôm đông năm 2020 50
Bảng 3.20 Hệ số tính chiết khấu cho hợp đồng 52
Bảng 3.21 Bảng giá tham khảo một số loại mặt hàng chính của công ty 53
Danh mục hình vẽ Sơ đồ 2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 6
Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất kinh doanh 10
Trang 5PHẦN 1: MỞ ĐẦU
1.1 Mục đích, lý do
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường và thực hiện nền kinh tế mở Sự chuyển mình sang cơ chế thị trường có sự điều tiết vĩ mô của Nhà nước, kinh tế nước ta đã đạt được những thành tựu đáng khích lệ Cùng với sự bung ra của mọi thành phần kinh tế, các doanh nghiệp không còn giữ được thế độc quyền như trước, mà để tồn tại cũng như thể hiện được vai trò chủ đạo của mình trong nền kinh tế quốc dân các doanh nghiệp phải xác định được chỗ đứng của mình, nắm bắt được sự tác động của môi trường kinh doanh và mọi thời cơ để kinh doanh có hiệu quả
Để thích nghi với cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp phải tìm ra đáp án của 3 vấn đề kinh tế lớn đó là: Sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? phù hợp với năng lực và ngành nghề của mình Điều quan trọng nhất là làm thế nào để đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của thị trường Đó là vấn đề sống còn đối với các doanh nghiệp Đó cũng chính là lí do tại sao mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn cho mình một phương án sản xuất tối ưu
Có thể nói, kế hoạch hoá là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để doanh nghiệp xây dựng chiến lược phát triển của mình và trong đó việc lập kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp đóng góp một phần quan trọng vào thành công của doanh nghiệp
Tuy nhiên, sau một thời gian thực hiện đổi mới công tác kế hoạch, đặc biệt
là lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ở các doanh nghiệp vẫn còn rất nhiều vấn đề cần bàn bạc và tiếp tục được hoàn thiện trên nhiều phương diện từ nhận thức của người làm kế hoạch đến phương pháp nội dung làm kế hoạch
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa là một doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất và xuất khẩu thủy sản Trong những năm qua công ty đã có
Trang 6những thành công nhất định trong sản xuất kinh doanh Đó là sự cố gắng của toàn thể cán bộ công nhân viên của công ty mặt khác cũng là do lãnh đạo công ty đã hiểu được công tác lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm có vai trò quan trọng như thế nào đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, tuy nhiên vẫn còn nhiều hạn chế
1.2 Phạm vi thực tập
- Phạm vi không gian: Báo cáo thực tập đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực lập
kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty
- Phạm vi thời gian: Báo cáo thực tập sử dụng số liệu thời gian từ năm 2015 đến năm 2019
1.3 Tên nghiệp vụ thực tập và kết cấu báo cáo
Với việc phân tích trên, em đã đi sâu nghiên cứu và lựa chọn đề tài: "Lập kế
hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa" Em mong rằng đề tài này trước hết có thể giúp bản thân mình
tổng hợp được tất cả những kiến thức đã học được và sau đó có thể phần nào giúp ích cho quá trình đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty
Báo cáo thực tập kết cấu gồm 4 phần
Phần 1: Mở đầu
Phần 2: Khái quát về Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa Phần 3: Phân tích hoạt động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
Phần 4: Xu hướng, triển vọng phát triển của công ty đến năm 2020 và khuyến nghị nhằm thúc đẩy hoạt động lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
Trang 7Phần 5: Kết luận
Trang 8PHẦN 2: KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN THANH HÓA 2.1 Giới thiệu khái quát doanh nghiệp
2.1.1 Tên doanh nghiệp, giám đốc hiện tại của doanh nghiệp
-Tên công ty: Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
-Tên giao dịch: HASUVIMEX
-Tình trạng hoạt động: Đang hoạt động (đã được cấp GCN ĐKT)
-Nơi đăng ký quản lý: Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thanh Hóa
-Ngày cấp giấy phép: 17/10/2007
-Ngày bắt đầu hoạt động: 17/10/2007
-Vốn điều lệ: 10.000.000.000 đồng ( Mười tỉ đồng chẵn.)
-Chi cục thuế quản lý: Chi cục Thuế tỉnh Thanh Hóa
2.1.4 Loại hình doanh nghiệp: Là công ty cổ phần
2.1.5 Chức năng, nhiệm vụ của công ty
*Chức năng
- Ngành nghề kinh doanh: Chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
*Nhiệm vụ:
Trang 9- Tổ chức cải tiến quản lý và xây dựng phương án tiêu thụ hàng hóa cho thích hợp
- Thực hiện tốt nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước dưới dạng nộp các khoản thuế và các lệ phí khác
- Củng cố, hoàn thiện bộ máy tổ chức, tăng cường công tác quản lý, ổn định nền tài chính của công ty Đảm bảo việc làm, đời sống cho người lao động, thực hiện tăng cường kinh tế, công bằng xã hội
2.1.6 Lịch sử phát triển của công ty qua các thời kỳ
- Từ năm 2007 đến nay, công ty đã hoạt động được 12 năm Chính vì vậy, Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa đã có sự phát triển mạnh mẽ về mọi mặt, đặc biệt là về nguồn vốn, nhân lực và năng lực kinh doanh, cụ thể là:
- Trước năm 2017, khởi điểm là một xưởng nhỏ chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản và là khách buôn của một số cửa hàng thủy sản nhỏ Hoạt động của công ty trong thời gian này rất nhỏ lẻ
- Năm 2007 trước sự phát triển của nền kinh tế kéo theo đời sống ngày càng được nâng cao Cùng với đó là sự tích lũy những kinh nghiệm trong ngành
do Bà Trịnh Thị Cúc đã đứng ra thành lập công ty mang tên Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa với ngành nghề kinh doanh chính là chế biến, bảo quản thuỷ sản và các sản phẩm từ thuỷ sản
- Đến 17/10/2007 theo giấy phép kinh doanh số: 2800123406 của Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Thanh Hóa, công ty chính thức đưa vào hoạt động, là công ty hoạt động trong lĩnh vực thương mại xuất nhập khẩu, hạch toán kinh doanh độc lập, có tư cách pháp nhân Những ngày đầu khi bước chân vào lĩnh vực kinh doanh công ty cũng gặp phải nhiều khó khăn, thử thách Tuy nhiên, bằng sự quyết tâm và nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên công ty đã
Trang 10vượt qua giai đoạn khủng hoảng và dần ổn định thị trường của mình hơn khi bước vào năm 2016
- Trải qua gần 12 năm hình thành và phát triển, công ty đã từng bước ổn định hoạt động của mình và dần có chỗ đứng trên thị trường Nếu như vào năm
2007 hoạt động của công ty còn gặp nhiều khó khăn do mới thành lập thì đến năm 2017, 2018 công ty đã có được thị trường cho mình với quy mô, nguồn nhân lực lớn mạnh hơn Với đội ngũ nhân viên ban đầu mới thành lập
là 30 người nay con số đã lên là 89 người với trình độ chuyên môn, năng động giàu nhiệt huyết cùng những trang thiết bị tối tân đã giúp cho công ty ngày càng phát triển hơn
2.2 Tổ chức bộ máy quản lý
2.2.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
GIÁM ĐỐC BAN KIỂM SOÁT
BỘ PHẬN BÁN HÀNG
BỘ PHẬN GIAO NHẬN
BỘ PHẬN NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
BỘ PHẬN KHO VẬN
BỘ PHẬN CHẤT LƯỢNG HỘI ĐỒNG THÀNH VIÊN
Trang 11Sơ đồ 2.1 Bộ máy tổ chức công ty
2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận
Bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa được tổ chức theo mô hình trực tuyến - chức năng Đứng đầu Công ty là ban hội đồng thành viên với thành viên là những cổ đông góp vốn và là người cố vấn trực tiếp cho hoạt động kinh doanh của công ty Người trực tiếp điều hành mọi hoạt động của công ty là giám đốc với chức năng quản lý, điều hành chung các hoạt động kinh doanh của Công ty Bên cạnh đó hội đồng thành viên xây dựng ban kiểm soát là phòng ban đại diệm kiểm soát, check chéo các hoạt động trong công
ty và báo cáo cho hội đồng về các vấn đề quan trọng Công ty có 3 phòng lớn phụ trách từng mảng hoạt động, đó là: Phòng Hành Chính Kế toán, Phòng Kinh doanh
và phòng Kiểm soát Chất lượng Toàn bộ Công ty được chia làm 7 bộ phận
Giám đốc: Phụ trách chung, trực tiếp nắm bắt tình hình tài chính, đề ra các
kế hoạch, giao nhiệm vụ cho cấp dưới và trực tiếp kiểm tra việc thực hiện Giám đốc trực tiếp quản lý các phòng ban chức năng Đồng thời giám đốc trực tiếp chỉ đạo ba phòng
Chức năng của các phòng
Phòng Hành Chính Kế toán: Có nhiệm vụ kiểm soát các nội dung chi phí doanh thu, xây dựng dự toán và thực hiện các nhiệm vụ lien quan tới các chế độ cho đời sống công nhân viên trong công ty, trực tiếp phụ trách 2 bộ phận: Kế toán
và Hành chính
Phòng kinh doanh: Có nhiệm vụ lập kế hoạch kinh doanh hàng tháng, quý, năm và trực tiếp theo dõi kiểm tra quá trình kinh doanh, trực tiếp phụ trách 3 bộ phận : bộ phận bán hàng, bộ phận giao nhận và bộ phận Nghiên cứu thị trường
Trang 12Phòng Kiểm soát chất lượng: Là người phụ trách chính mọi vấn đề về chất lượng sản phẩm của Công ty, trực tiếp quản lý 2 bộ phận: bộ phận chất lượng và bộ phận kho vận
Chức năng của các bộ phận chính
Bộ phận nghiên cứu thị trường: Nghiên cứu thay thế sản phẩm cũ, tìm hiểu những sản phẩm mới phù hợp với nhu cầu của thị trường kết hợp với phòng kinh doanh để đưa ra những đề xuất về các sản phẩm thiết bị và công nghệ tốt, mang lại lợi nhuận cao và có lợi cho cộng đồng
Bộ phận chất lượng: Kiểm tra chất lượng, quy cách, hạn dùng của sản phẩm trước khi nhập kho, cấp giấy chứng nhận tiêu chuẩn nhập kho, cho phép nhập kho
và theo dõi sản phẩm bằng cách lưu giữ phiếu kiểm nghiệm
Bộ phận tài chính kế toán: Hạch toán kế toán, thống kê kinh tế kết quả kinh doanh của Công ty Nắm bắt kịp thời những chính sách tài chính của Nhà nước để cung cấp cho ban giám đốc giúp cho việc đưa ra những quyết định kịp thời, đúng đắn trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Bộ Phận hành chính Quản lý theo dõi công văn, giấy tờ đi và đến theo đúng qui định của Nhà nước, đảm bảo an toàn tài liệu và con dấu của Công ty
- Bộ phận bán hàng: Lập kế hoạch kinh doanh và thúc đẩy thực hiện hoàn thành kế hoạch theo tháng, quý, năm
- Bộ phận Kho vận: Bảo quản hàng hoá, quản lý kiểm kê số lượng thiết bị xử
lý nước nhập vào xuất ra, báo cáo lượng hàng tồn hàng tháng, quý, năm
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa các bộ phận trong hệ thống quản lý doanh nghiệp
Công tác phối hợp dựa trên nguyên tắc kịp thời, hiệu quả, tuân thủ đúng quy định của pháp luật, nhằm phát huy sức mạnh và hiệu quả trong các hoạt động của Công ty;
Trang 13Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng phòng ban đã được Ban giám đốc quy định để thực hiện nhiệm vụ phối hợp và không làm ảnh hưởng đến hoạt động chuyên môn của các phòng ban có liên quan;
Trong quá trình phối hợp thực hiện công việc phải được thực hiện nhanh chóng, đảm bảo bí mật và tuân thủ đúng nội quy, quy chế của Công ty Chương trình, quy trình, kế hoạch phối hợp phải được cung cấp bằng văn bản thể hiện trên giấy hoặc văn bản điện tử có xác nhận của lãnh đạo phòng ban cung cấp;
Việc xử lý các công việc liên quan đến chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban phải được thực hiện theo nguyên tắc: công việc thuộc phạm vi chức năng, nhiệm vụ của phòng ban nào thì phòng ban đó chủ trì xử lý, các phòng ban khác trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp khi có yêu cầu và xử lý theo quy định của Công ty
2.3 Công nghệ sản xuất kinh doanh
2.3.1 Dây chuyền sản xuất sản phẩm và kinh doanh dịch vụ
Trang 14Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất kinh doanh
(Nguồn: Phòng kinh doanh & marketing)
Bước 1: Tìm kiếm khách hàng, bất cứ lúc nào khách hàng gọi, công ty sẵn sàng phục vụ hết mình
Công ty luôn cân nhắc xem một khách hàng lý tưởng là ai Nếu như Công ty cung cấp dịch vụ nhân sự cho các doanh nghiệp, Công ty cân nhắc xem phòng ban nào sẽ có khả năng mua sản phẩm hoặc dịch vụ cao nhất, và cá nhân nào (ở mức
độ trách nhiệm nào) sẽ có thể là người đưa ra quyết định đặt mua các thiết bị Sau đó, Công ty cân nhắc xem liệu cá nhân đó có thể dễ dàng tìm ra sản phẩm hoặc dịch vụ giống như Công ty cung cấp hay không? Họ đang tìm hiểu trong phạm vi nào? Ai là người họ sẵn sàng muốn lắng nghe hoặc là họ tìm hiểu như thế nào khi họ muốn mua một sản phẩm / dịch vụ Công ty tìm cách đưa thông tin của Công ty vào con đường nhận thức đó của họ
Bước 2: Thực hiện xây dựng và cung ứng dịch vụ … theo yêu cầu của khách hàng
Công ty luôn đảm bảo các yếu tố sau khi thực hiện dịch vụ
Giải pháp phải bảo đảm chất lượng, giải quyết những vấn đề khách hàng đề
ra
Giải pháp đã được kiểm nghiệm và đảm bảo chất lượng thủy sản và dịch vụ Bước 3: Sau quá trình cung ứng dịch vụ, nhân viên thu tiền của khách hàng
2.3.2 Đặc điểm công nghệ sản xuất – kinh doanh
Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa là một công ty hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực chế biến thủy hải sản do vậy việc đầu tư các tài sản cố định cũng chiếm tỷ trọng tương đối trong tổng số nguồn vốn Nhưng để phục vụ
Trang 15khách hàng một cách tốt nhất thì doanh nghiệp trang bị cho công ty một hệ thống các tài sản cố định như sau:
Trụ sở văn phòng là nơi công ty và khách hàng trao đổi, giao dịch và ký kết hợp đồng với khách hàng
Văn phòng kinh doanh được đầu tư về cơ sở vật chất, trang bị đầy đủ kệ giá, đèn, biển hiệu,… để có thể trưng bày, bày bán các mặt hàng một cách khoa học hợp lý, tạo sự thoải mái dễ đang cho khách hàng đến thăm quan mua bán
Phòng kĩ thuật được trang bị đầy đủ các công cụ, dụng cụ, các thiết bị hiện đại phục vụ cho việc hoạt động được diễn ra một cách tốt nhất mang đến cho khách hàng sự hài lòng nhất
Hệ thống kho thuộc công ty được đầu tư sửa chữa nâng cấp và mở rộng nhằm đáp ứng đầy đủ và tốt nhất việc lưu trữ hàng hóa, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn về kho bãi và an toàn lao động để phục vụ kinh doanh
Trang bị cho văn phòng hệ thống máy vi tính để nhân viên có thể sử dụng làm việc và quản lý một cách chính xác nhất
Trang thiết bị văn phòng như điều hòa, máy in, máy fax và một số thiết bị khác nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của nhân viên tại công ty, tạo sự thoải mái để nhân viên có thể làm việc tốt đạt hiệu quả cao nhất
Phương tiện đi lại và vận chuyển: xe con, xe tải phục vụ việc đi lại với các đối tác và phục vụ việc vận chuyển đơn hàng tới khách hàng một cách nhanh và thuận tiện nhất
2.4 Khái quát hoạt động sản xuất kinh doanh
2.4.1 Đối tượng lao động
Có thể nói chủ động về máy móc, trang thiết bị là cơ sở nền tảng để đưa Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa trở thành một Công ty giao
Trang 16nhận có tính chủ động cao, đó là cội nguồn của sự thành công trong hoạt động giao nhận của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
Trang 17Bảng 2.1 Tình hình máy móc, thiết bị chính của Công ty Cổ phần Xuất Nhập
khẩu Thủy sản Thanh Hóa năm 2019
Thiết bị ánh
sáng 27 161.000.000 65 1.955.000 Thiết bị đo
độ ẩm 12 124.200.000 60 1.840.000 Thiết bị bảo
quản độ khô 24 92.000.000 55 1.840.000 Thiết bị điều
Trang 18Xe vận tải 3 3.450.000.000 40 1.610.000
(Nguồn: Phòng Kế toán)
Xét một cách tổng thể thì hầu hết máy móc, thiết bị của Công ty đều mới nhưng để máy móc, thiết bị luôn được bền bỉ và đạt được năng suất tối đa nên qua từng năm hoạt động Công ty đều chú trọng đến đầu tư và sửa chữa bảo dưỡng, nhằm hạn chế mức độ hao mòn của máy móc, thiết bị Hiện nay Công ty đã thực hiện giai đoạn I của dự án đầu tư chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất, bao gồm các hạng mục quan trọng: hiện đại hóa, cải tiến kỹ thuật…
2.4.2 Lao động
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất thủy hải sản và sản xuất các sản phẩm này theo đơn đặt hàng và chịu sự chi phối, yêu cầu ngày càng cao của thị trường nên việc làm trong Công ty cũng thay đổi theo
Bảng 2.2 Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây
Trang 19Từ bảng lao động trên ta thấy số lượng lao động biến đổi qua các năm Nguyên nhân là do yêu cầu khắt khe của cơ chế thị trường, nhu cầu cấp thiết phải có đội ngũ nhân lực có đủ năng lực, trình độ để đáp ứng tình hình sản xuất mới Do đó không còn cách nào khác công ty phải bố trí lực lượng lao động cho phù hợp đáp ứng nhu cầu Vì công ty sản xuất chủ yêu sản phẩm cơ khí nên số lượng lao động
nữ chỉ chiếm từ 19,38% - 25%
Trang 20Bảng 2.3 Bảng số liệu lao động của Công ty trong những năm gần đây
theo tiêu chí phân loại
Trang 22(Nguồn: Phòng Tài Vụ - Kế toán)
Là đơn vị sản xuất chính nhưng lực lượng lao động gián tiếp của công ty tương đối lớn Tuy nhiên mỗi phòng ban có nhiệm vụ chức năng khác nhau nên rất khó khăn trong việc quản lý giờ làm việc Bên cạnh đó quỹ lương nhân lực gián tiếp được tách riêng, tăng lực lượng quản lý làm việc sử dụng nhân lực chưa thực hiệu quả
Chất lượng nhận lực của công ty còn thể hiện ở trình độ chuyên môn, khả năng và kỹ năng làm việc, bố trí lực lượng lao động Theo bảng cơ cấu lao động thì công nhân có trình độ từ đại học trở lên là tương đối cao chiếm 17% Đặc biệt công ty đã xây dựng đội ngũ trẻ hóa nhân viên Người lao động chủ yếu ở độ tuổi 18-30 tuổi Đây là độ tuổi xây dựng và cống hiến cho công ty
2.4.3 Vốn
Trang 23Bảng 2.4: Cơ cấu vốn của Công ty qua 3 năm 2015 – 2019
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 So sánh tăng
giảm 2016/2015
So sánh tăng
giảm 2017/2016
So sánh tăng
giảm 2018/2017
So sánh tăng
giảm 2019/2018
Số
lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số lượng
Tỷ trọng (%)
Số tuyệt đối
% Số tuyệt đối
tuyệt đối
tuyệt đối
Trang 25Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
tại năm 2015 là 48.024 triệu đồng, tăng 7.041 triệu đồng so với năm 2015 với tỉ lệ
tăng là 17,18% Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu Thủy sản
Thanh Hóa năm 2017 là 50.464 triệu đồng, tăng 2.440 triệu đồng so với năm 2017
với tỉ lệ tăng là 5,08% Tổng nguồn vốn của Công ty Cổ phần Xuất Nhập khẩu
Thủy sản Than Hóa tại năm 2018 là 66.609 triệu đồng, tăng 16.145 triệu đồng so với năm 2017 với tỉ lệ tăng là 31,99% Năm 2019 là 77.958 triệu đồng, tăng 11.349
triệu đồng so với năm 2018 với tỉ lệ tăng là 17,04% Sự gia tăng về quy mô nguồn vốn chủ yếu là do vốn vay và vốn cố định Như vậy có thể thấy đang tích cực chiếm dụng vốn cao Bên cạnh đó, nguồn vốn cuối năm tăng so với đầu năm chứng
tỏ quy mô nguồn vốn huy động của công ty cuối năm so với đầu năm đã tăng lên, công ty đã huy động thêm các nguồn lực phục vụ cho việc mở rộng quy mô kinh doanh
Đi sâu vào phân tích tổng nguồn vốn, tình hình vốn vay của công ty qua 3 năm đều tăng lên Cụ thể năm 2016 tăng hơn năm 2015 là 4.791 triệu đồng, với tốc
độ tăng là 30,98% Và năm 2017 tăng hơn năm 2016 là 2.140 triệu đồng, với tốc độ tăng là 10,04% Sang năm 2018 tăng hơn năm 2017 là 16.145 triệu đồng, với tốc độ tăng là 68,81% Đến năm 2019 tăng so với năm 2018 là 11.349 triệu đồng, với tốc
độ tăng là 28,65% Vốn chủ sở hữu thì cố định và chia làm 2 giai đoạn cố định là
2015 – 2016 và giai đoạn 2017 – 2019 là do công ty chưa phân phối lợi nhuận cho
cổ đông
Nhìn chung tình hình tài sản vốn cố định và vốn lưu động của công ty qua 3 năm đều tăng lên Cụ thể với tài sản vốn cố định năm 2016 tăng hơn năm 2015 là 7.852 triệu đồng, với tốc độ tăng là 37,24% Cụ thể với tài sản vốn cố định năm
2017 tăng hơn năm 2016 là 832 triệu đồng, với tốc độ tăng là 4,11% Cụ thể với tài sản vốn cố định năm 2018 tăng hơn năm 2017 là 7.852 triệu đồng, với tốc độ tăng
Trang 26là 37,24% Đến năm 2019 tăng so với năm 2018 là 6.554 triệu đồng, với tốc độ tăng
là 22,65% Tài sản lưu động thì có sự biến động qua các năm như sau: năm 2015 là 25.520 triệu đồng, năm 2016 là 25.520 triệu đồng, năm 2017 là 29.378 triệu đồng, chiếm tỷ trọng là 58,22% trong tổng tài sản Đến năm 2016 tăng lên 2.250 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 57,83%, tốc độ tăng là 8,82% Đến năm 2017 tăng lên 1.608 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 58,22%, tốc độ tăng là 5,79% Đến năm 2018 tăng lên 37.671 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56,56%, tốc độ tăng là 28,23% Đến năm 2019 tài sản vốn lưu động tăng lên là 42.466 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 54,47%, tốc độ tăng đạt 12,73%
2.4.4 Khái quát kết quả kinh doanh của Công ty
Trang 28Nhận xét:
Nhìn vào bảng trên ta thấy doanh thu đang ngày càng gia tăng qua các năm Điều này là khối lương tiêu thụ các sản phẩm tăng đều qua các năm Theo bảng trên, từ 2015 đến 2019 nhìn chung doanh thu thuần bán hàng tăng khá đều Đặc biệt, năm 2019, doanh thu thuần bán hàng tăng rất mạnh Việc quản lý khâu tiêu thụ của doanh nghiệp được nâng lên rất nhiều Giá vốn hàng bán cũng tăng đều trong các năm Năm 2016, giá vốn hàng bán tăng nhanh và nhỏ hơn doanh thu thuần nhưng sang giai đoạn 2017 - 2019, chi phí sản xuất kinh doanh có mức tăng mạnh hơn doanh thu có thể là do doanh nghiệp quản lý sản xuất chưa tốt Từ
2015 đến 2019, lợi nhuận gộp đều có mức tăng đáng kể theo các năm, đặc biệt năm
2019, lợi nhuận gộp tăng 32% so với năm 2018 Từ bảng lao động trên ta thấy số lượng lao động biến đổi qua các năm Nguyên nhân là do yêu cầu khắt khe của cơ chế thị trường, nhu cầu cấp thiết phải có đội ngũ nhân lực có đủ năng lực, trình độ
để đáp ứng tình hình sản xuất mới Do đó không còn cách nào khác công ty phải bố trí lực lượng lao động cho phù hợp đáp ứng nhu cầu Bên cạnh đó, Mức thu nhập bình quân của người lao động trong Công ty từ 5,2 triệu đồng/tháng năm 2015 tăng lên 7,6 triệu đồng/tháng năm 2019 Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường với mức
độ cạnh tranh ngày càng cao, để có thể tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp cần phải tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh và tìm mọi cách để tối đa hóa lợi nhuận Vì vậy, để nâng cao được hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh, các doanh nghiệp phải không ngừng đổi mới, hoàn thiện bộ máy quản lý, cải tiến cơ sở vật chất kĩ thuật, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên và tăng cường công tác hoạch toán kế toán Bên cạnh đó, một trong những hoạt động quan trọng nhất là hoạt động bán hàng Vì vậy trong thời gian tới công ty cần chú tâm hoàn thiện công tác kế toán và bán hàng
Trang 29PHẦN 3: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN THANH HÓA 3.1 Thực trạng hoạt động lập kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Thủy sản Thanh Hóa
3.1.1 Khái quát chung về hoạt động xây dựng kế hoạch sản xuất và cung ứng sản phẩm tại DN
- Bộ phận thực hiện: Phòng kế hoạch sản xuất, trưởng phòng: Ông Vũ Trần
Đông Bộ phận sẽ xây dựng kế hoạch dựa vào kết quả kinh doanh năm trước và
hoàn thành kế hoạch sản xuất cả năm vào tháng 2 năm sau
- Căn cứ xây dựng kế hoạch sản xuất
+ Yếu tố kinh tế
Mức tăng trưởng kinh tế: Giá cả hàng hoá giảm do kinh tế toàn cầu suy thoái giúp hạ nhiệt lạm phát, song đồng thời cũng làm chậm đà phát triển của các nền kinh tế xuất khẩu hàng hóa như Việt Nam, hiện là quốc gia có tỷ lệ xuất khẩu vượt quá 70% GDP Vì vậy, “cán cân rủi ro đang chuyển từ lạm phát sang các nước phát triển” (IMF)
Thứ nhất, về tỉ lệ lạm phát Trong những năm gần đây, tỉ lệ lạm phát có xu hướng giảm rõ rệt, năm 2019 là dưới 5% (thấp hơn tỉ lệ lạm phát trung bình giai đoạn 2015-2019 là 6,5%)
Thứ hai, về tỉ lệ nợ công/GDP Từ 63,6% năm 2016, tỉ lệ nợ công/GDP năm nay đã giảm xuống còn 62% Tốc độ tăng nợ công cũng đang có xu hướng giảm dần; giai đoạn 2015-2019, tăng trưởng nợ công trung bình đạt 18,4%, năm 2017 tăng 15% và năm 2018 là 9% Cùng với đó, bội chi ngân sách đang giảm, tỉ lệ chi thường xuyên trong chi ngân sách đã giảm xuống còn 64,9% vào năm 2019
Trang 30Thứ ba, cán cân thương mại cải thiện từ nhập siêu năm 2017 (3,2 tỷ USD), năm 2018 xuất siêu 2,68 tỷ USD và khả năng năm 2019 đạt thặng dư cán cân thương mại
Như vậy, tăng trưởng kinh tế đang tăng tốc trên nền tảng kinh tế vĩ mô vững chắc hơn Tuy nhiên, nếu nhìn vào mức độ, tăng trưởng kinh tế còn thấp hơn so với những năm trước 2015, tỷ lệ nợ công cao, bội chi ngân sách còn lớn cho dù xu hướng đang dần cải thiện Điều này phản ánh nhiều chính sách kinh tế vĩ mô đang
đi đúng hướng nhưng tốc độ thẩm thấu các chính sách tốt vào cuộc sống còn chậm
Riêng với sự phát triển của các ngành, dịch vụ đang chiếm vai trò quan trọng trong tăng trưởng của nền kinh tế Số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy tốc độ tăng trưởng sản lượng ngành dịch vụ ở mức cao, cao hơn so với tăng trưởng sản lượng ngành công nghiệp và xây dựng và ngành nông, lâm nghiệp và thủy sản Ngoài ra, đóng góp cho tăng trưởng của khu vực dịch vụ vào tăng trưởng cũng đạt mức cao nhất
Lạm phát: CPI bình quân cả năm 2019 tăng 3,53%, Chính phủ đã hoàn thành mục tiêu kiểm soát lạm phát dưới 4% trong năm nay CPI bình quân năm
2019 tăng chủ yếu là do các địa phương điều chỉnh giá dịch vụ y tế, dịch vụ khám chữa bệnh Có một số yếu tố góp phần kiềm chế tốc độ tăng CPI năm nay như chỉ số giá nhóm thực phẩm bình quân năm giảm 2,6% so với năm
2018 (chủ yếu giảm ở nhóm thịt tươi sống) Ngân hàng Nhà nước đã điều hành chính sách tiền tệ kiên định mục tiêu giữ ổn định vĩ mô và kiểm soát lạm phát Đồng thời, khi chi phí đầu vào ổn định do lạm phát được kiểm saots thì giá bán đầu ra cũng sẽ giữ mức ổn định tương ứng Như vậy, tác động của lạm phát đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng
bị ảnh hưởng theo
Trang 31 Lãi suất ngân hàng: Đây là yếu tố không kém phần quan trọng đối với các doanh nghiệp Lãi suất ngân hàng nó quyết định việc đầu tư của các doanh nghiệp Lãi suất cao làm cho các doanh nghiệp không mạnh dạn trong việc đầu tư vào sản xuất Lãi suất thấp sẽ làm cho các doanh nghiệp đầu tư mở rộng qui mô sản xuất Với nền kinh tế có nhiều biến động như hiện nay đi cùng với chính sách kiềm chế lạm phát của Chính phủ Vì vậy mà trong những năm qua Ngân hàng Nhà Nước không ngừng điều chỉnh lãi suất cơ bản theo sự biến động của thị trường Tuy nhiên đối với lãi suất cho vay thì ngày càng tăng nên các doanh nghiệp gặp khó khăn về vấn đề tìm nguồn vốn
để đầu tư
Giá xăng dầu: Giá dầu thô trên thế giới cứ tăng đã ở đáy sự phát triển và duy trì mức ổn định Vì vậy làm ảnh hưởng mạnh mẽ đến giá xăng dầu trong nước Gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất Nhưng trong những tháng cuối năm 2019 giá dầu tăng nhẹ
Tỷ giá hối đoái: Đối với những doanh nghiệp xuất khẩu thì tỷ giá hối đoái luôn là vấn đề quan tâm So với cuối năm 2019, tỷ giá USD/VND đã tăng khoảng 9%, vượt xa mức thay đổi quanh 1% những năm gần đây, trong khi đồng USD vẫn chiếm tỷ trọng chi phối trong thanh toán quốc tế (khoảng 70%) ( theo thống kê của Bộ Công Thương)
+ Yếu tố nhân lực
Nguồn nhân lực: Đây là vấn đề luôn được các doanh nghiệp quan tâm Nước
ta có nguồn nhân lực lao động dồi dào nhưng chủ yếu là lao động phổ thông nhiều Đối với phía Bắc có rất ít trường đào tạo ngành nghề mà các doanh nghiệp cần Nên việc đào tạo nguồn nhân lực rất tốn thời gian và chi phí
Tâm lý của người dân Việt nam thích tiêu dùng nhưng điều kiện sống ngày
Trang 32lúc nào cũng tốt hơn Vì vậy hàng hóa trong nước bị ảnh hưởng tâm lý của người tiêu dùng
+ Yếu tố chính trị pháp luật
Nước ta là một quốc gia có nền chính trị ổn định nhất Châu Á Đây là điều kiện thuận lợi thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài Đồng thời tạo sự quan tâm cho các doanh nghiệp trong nước mở rộng sản xuất kinh doanh
Xuất khẩu thủy sản là ngành chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập quốc dân của nước ta Do đó mà được Chính Phủ và Nhà nước quan tâm khuyến khích phát triển Đặc biệt trong năm 2019, giá cả xăng dầu giảm nên làm cho tàu thuyền tăng ra khơi đánh bắt Vì vậy mà doanh nghiệp không có nguồn nguyên liệu đầu để chế biến Nên Chính phủ đã đưa ra Quyết định 289/CP về việc hỗ trợ xăng dầu cho ngư dân Đây là động lực không những khuyến khích các ngư dân chăm lo làm ăn
mà còn giúp các doanh nghiệp tăng cường chế biến
Luật doanh nghiệp không ngừng sửa đổi và bổ sung ngày hoàn thiện hơn để tạo môi trường kinh doanh thông thoáng cho các doanh nghiệp Tuy nhiên vẫn còn một số quy định và thủ tục rườm rà như là trong lĩnh vực hải quan đã gây khó khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu khi làm thủ tục
+ Yếu tố tự nhiên
Việt Nam là một quốc gia có đường bờ biển dài rất thuận lợi cho các doanh nghiệp chế biến thủy sản và tỉnh Thanh Hóa được thiên nhiên ban tặng điều đó Với nguồn tài nguyên thủy sản phong phú đã cung cấp nguồn nguyên liệu đầu vào cho các công ty chế biến thủy sản
Tuy nhiên khi các công ty chế biến thủy sản thành lập thì làm cho môi trường bị ô nhiễm vì nước thải của các nhà máy chế biến Phần lớn do các công ty
Trang 33không có hệ thống xử lý nước thải Trưởng đoàn thanh tra tỉnh Thanh Hóa cho biết qua kiểm tra bảy doanh nghiệp điều khôngcó hệ thống xử lý nước thải Mà cho tràn
ra Cảng làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng
Bên cạnh đó thì thời tiết cũng ảnh hưởng đến tình hình sản xuất của công ty Ảnh hưởng của các cơn bão làm cho tàu thuyền không ra khơi đánh bắt nên công
ty không có nguồn nguyên liệu đầu vào để thực hiện những hợp đồng xuất khẩu có giá trị lớn gây ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của công ty
+ Yếu tố công nghệ
Ngày nay khoa học công nghệ phát triển nhanh chóng Do đó mà việc áp dụng khoa học công nghệ vào đời sống và sản xuất rất là cần thiết Áp dụng khoa học công nghệ giúp cho quá trình sản xuất đươc nhanh chóng, đồng thời tránh được tụt hậu để có thể cạnh tranh các đối thủ Định hướng phát triển của nước ta đến năm 2020 trở thành nước công nghiệp Vì vậy mà việc áp dụng công nghệ của các doanh nghiệp được Chính phủ ủng hộ và khuyến khích Đối với những doanh nghiệp càng về sau thì tiến bộ của công nghệ cao hơn so với doanh nghiệp trước đây Ngày nay khi nước ta hội nhập thì yếu tố công nghệ luôn được quan tâm nhiều hơn không những cạnh tranh trong nước và cả khu vực
+ Nhà cung ứng
Khi nói đến các nhà cung ứng ta chỉ nghĩ là cung ứng nguyên vật liệu và thiết bị máy móc Bên cạnh đó thì còn các nhà cung ứng vốn và lao động Tuy nhiên các nhà cung ứng nguyên liệu đầu vào rất là quan trọng Đối với Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa thì nguồn nguyên liệu đầu vào chủ yếu mua lại các chủ vựa Các nhà cung ứng của công ty thì nhiều nhưng không có nhà cung ứng lớn, chủ yếu là các hộ sản xuất kinh doanh cá thể Do đó mà công ty tốn nhiều thời gian và chi phí trong việc thu mua Tuy nhiên các nhà cung ứng này
Trang 34vẫn duy trì mối quan hệ tốt với công ty từ khi công ty thành lập Tỷ lệ các nhà cung ứng Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa như sau:
Hình 3.2: Các nhà cung ứng của công ty
+Chủ vựa chiếm tỷ lệ lớn nhất của công ty là Nguyễn Văn Tư chiếm 16% Bên cạnh đó thì chủ vựa Lê Thi Thanh Vân và Hoàng Minh Đông chiếm 14%, Nguyễn Văn Thành chiếm 13% Đây là các chủ vựa có mối quan hệ lâu dài với công ty từ khi công ty thành lập Công ty luôn thanh toán tiền đầy đủ và đúng hẹn nên được các chủ vựa hài lòng và gắn bó với công ty
+ Nhà cung ứng Bùi Như Ý chiếm 9% và Nguyễn Hữu Vĩnh chiếm 8% Đây
là hai nhà cung ứng mới của công ty nhưng chiếm tỷ lệ khá lớn Bên cạnh đó thì còn các nhà cung ứng khác chiếm tỷ lệ khá lớn là 26% Vì các nhà cung ứng của công ty nhiều nhưng mỗi công ty chiếm tỷ lệ nhỏ nên công ty ít khi bị thiếu hụt nguyên liệu lớn
NHÀ CUNG ỨNG
Hoàng Minh Đông Bùi Thị Như Ý Nguyễn Văn Thành Nguyễn Hữu Vĩnh
Lê Thị Thanh Vân Nguyễn Văn Tư Khác
Trang 35Tóm lại công ty nên giữ mối quan hệ tốt tất cả các nhà cung ứng mà đặc biệt
là nhà cung ứng Văn Tư, Thanh Vân và Minh Đông Bên cạnh đó tìm thêm nhà cung ứng mới để công ty có thêm nguồn nguyên liệu đầu vào
- Nhà cung ứng vốn: Nguồn cung ứng thứ hai của công ty là các ngân hàng
Do làm ăn có uy tín nên được sự tín nhiệm của các ngân hàng rất cao Hiện nay công ty đang giao dịch với bốn ngân hàng: Vietcombank, Saccombank, Ngân hàng Đầu tư và phát triển, ngân hàng Eximbank Việc trả nợ của công ty luôn đúng thời hạn nên được các ngân hàng cho vay thêm và gia hạn nợ đầu tư vào sản xuất để cạnh tranh với các đối thủ cùng ngành
Trang 36Bảng 3.1: Cơ cấu doanh thu theo thị trường
Tỷ trọng (%)
Sản lượng (tấn)
Giá trị (Ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Sản lượng (tấn)
Giá trị (Ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Sản lượng (tấn)
Giá trị (Ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Sản lượng (tấn)
Giá trị (Ngàn USD)
Tỷ trọng (%)
Châu
Âu 1.462
3.756 46,02 1.758
4.516 48,81 1.462
3.756 43,35 1.636 4.678 43,86 1.187 3.799 36,30
Nhật 536
1.377 16,87 593
1.523 16,46 536
1.377 29,16 427 2.714 25,45 594 3.066 29,31
Nga 587
1.508 18,48 632
1.624 17,55 587
1.508 14,38 163 437 4,09 455 1.320 12,62
Khác 592
1.521 18,63 619
1.590 17,18 592
1.521 13,11 894 2.837 26,60 762 2.278 21,77 Tổng 3.177 8.162 100 3.602 9.253 100 3.177 8.162 100 3.119 10.666 100 2.999 10.461 100
Trang 37Thị trường Châu Âu chiếm khoảng trên 36,30% doanh thu năm 2019 của công ty Đây là khách hàng truyền thống và gắn bó với công ty từ khi công ty thành lập Tuy nhiên năm 2019 doanh thu giảm nhưng chủ yếu do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới Đồng thời đây là thị trường yêu cầu về an toàn thực phẩm rất cao
Thị trường Nhật: Đây cũng là khách hàng truyền thống và khó tính của công
ty chiếm 29,31% doanh thu năm 2019, trong năm 2018 thị trường này giảm chỉcòn 25.45% Trong 3 năm qua thị trường này tương đối ổn định Vì vậy
mà cần phải giữ uy tín với khách hàng này đồng thời nâng giá trị để xuất khẩu nhiều hơn
Thị trường Nga: Thị trường này chiếm khoảng 12,62% trong năm 2019 Đây không phải là con số nhỏ, mặc dù trong thời gian gần đây Nga kiểm soát rất nghiêm ngặt khi các mặt hàng thủy sản xuất khẩu của Việt nam
Thị trường khác như Singapo, Hồng Kông, Hàn Quốc, Đài Loan, Úc, Mỹ,…chiếm 21,77% năm 2019 nhưng kim ngạch xuất khẩu của mỗi thị trường này tuy thấp nhưng góp phần làm tăng doanh thu của công ty Hai thị trường mới nhất đối với công ty đó là thị trường Úc và Mỹ Thị trường Mỹ
là thị trường rộng lớn và nhu cầu tiêu dùng cao, công ty khó khăn tiếp xúc các thị trường này vì vậy mà công ty tạo mối quan hệ tốt để giữ chân những khách hàng Hai thị trường này chủ yếu nhập khẩu tôm đông
+ Đối thủ cạnh tranh
Các công ty xuất khẩu hàng đầu là NAVICO, ARIFISH CO, Minh Phú seafood, Hùng Vương seafoods, Cafatex Các công ty này này năng lực sản xuất nhiều và uy tín Nên việc cạnh tranh gay khó khăn cho các công ty mới gia nhập ngành Do đó mà công ty cần phải chú trọng nâng chất lượng và cải tiến sản phẩm
Trang 38Cụ thể các doanh nghiệp này được Bộ Công thương lựa chọn là doanh nghiệp xuất khẩu uy tín và tổng kim ngạch xuất khẩu lớn
Bảng 3.2: Các doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản uy tín hàng đầu Việt Nam
STT Tên Công ty Kim ngạch xuất khẩu (USD)
7 Công ty cổ phần thủy sản Minh Hải 63.015.288
3.1.2 Tình hình xây dựng kế hoạch sản xuất tại Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Thanh Hóa
Sau khi dự báo được sản lượng bán ra năm kế hoạch, ta tiến hành lập kế hoạch bán hàng Nhưng để có kế hoạch bán hàng tương đối chính xác thì giá bán của sản phẩm rất là quan trọng Ngày nay trước sự biến động của nền kinh tế, giá
cả đầu vào tăng đồng thời công ty nâng chất lượng sản phẩm nên giá bán sản phẩm tăng Theo dự đoán của phòng kinh doanh thì giá của sản phẩm tăng 2%-4% Do
đó mà giá bán sản phẩm trong năm 2019 như sau:
Sản phẩm Giá bán cũ Giá bán mới Chênh lệch Tỷ lệ tăng (%)
ĐVT: Triệu đồng/tấn