1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tìm hiểu thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn thành phố hà nội giai đoạn 2016 2020

68 55 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… DANH SÁCH CÁC BẢNG SỬ DỤNG……………………………………… DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH………………… LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………… CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI…………………………………………………………………………………2 1.1 Giới thiệu Sở kế hoạch đầu tư…………………………………… 1.2 Lịch sử hình thành phát triển………………………………………… 1.3 Vị trí, chức nhiệm vụ Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội…… 11 1.3.1 Vị trí, chức Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội………… 11 1.3.2 Nhiệm vụ quyền hạn Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội 12 1.4 Cơ cấu tổ chức………………………………………………………… 19 1.5 Tình hình hoạt động 2016 – 2020……………………… 20 1.6 Định hướng phát triển Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội trung hạn 2021 – 2025……………………………………………………………….23 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020………………… 26 2.1 Tình hình phát triển kinh tế xã hội thành phố Hà Nội bối cảnh hội nhập……………………………………………………………………………….26 2.2 Thực trạng FDI địa bàn thành phố Hà Nội giai đoạn 2016 – 2020…………………… 28 2.2.1 Khái quát tình hình thu hút FDI Việt Nam thành phố Hà Nội……………………………………………………………………………… 32 2.2.2 Công tác xúc tiến đầu tư thành phố Hà Nội……………………………37 2.2.3 Thu hút FDI theo ngành, lĩnh vực đầu tư…………………………… .39 2.2.4 Thu hút FDI theo hình thức đầu tư……………………………… 41 2.2.5 Thu hút FDI theo đối tác đầu tư……………………………………………42 2.2.6 Thu hút FDI theo địa bàn đầu tư……………………………………………45 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2016 – 2020……………………………………………………………………………….46 3.1 Những thành tựu đạt được…………………………………………… 46 3.1.1 Về mặt kinh tế…………………………………………… .47 3.1.2 Về mặt xã hội………………………………………………… 49 3.2 Những hạn chế tồn tại………………………………… .51 3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn tại……………………………….55 3.3.1 Nguyên nhân chủ quan…………………………………………………….55 3.3.2 Nguyên nhân khách quan………………………………………………….56 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….61 TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………… 62 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT A Bảng chữ viết tắt tiếng Việt Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ BĐS Bất động sản ĐTNN Đầu tư nước NSNN Ngân sách nhà nước NSLĐ Năng suất lao động CGCN Chuyển giao công nghệ UBND Uỷ Ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa CNXH Chủ nghĩa xã hội XDCB Xây dựng KTXH Kinh tế xã hội PGS.TS Phó Giáo sư Tiến sĩ XK Xuất NK Nhập DN Doanh nghiệp B.Bảng chữ viết tắt Tiếng Anh Từ viết tắt Nghĩa đầy đủ Tiếng Anh Nghĩa đầy đủ Tiếng Việt FDI Foreign Direct Invesment Đầu tư trực tiếp nước WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại giới FTA Free Trade Agreement Hiệp định thương mại tự GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội TFP Total Factor Productivity Nhân tố tổng hợp IOR Index of Refraction Hiệu sử dụng vốn đầu tư JBAV JETRO Japan Business Association in Hiệp hội doing nghiệp Vietnam Nhật Bản Japan External Trade Tổ chức xúc tiến thương Organization mại nước Nhật Bản KCCI BT Korea Chamber of Commerce & Thương mại công nghiệp Industry Hàn Quốc Build - Transfer Xây dựng – Chuyển giao KOTRA ODA Korea Trade Investment Cơ quan xúc tiến thương Promotion Agency mại đầu tư Hàn Quốc Offical Development Assitant Viện trợ phát triển thức PPP Purchasing Power Parity Tỷ giá hối đoái BOT Build – Operate - Transfer Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Tên bảng sử dụng Trang Hình 2.2.4 Tình hình thu hút FDI vào Việt Nam 41 Hình 2.2.5.1 Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào 43 GDP theo thành phân kinh tế Hình 2.2.5.2 Tỷ trọng đóng góp khu vực FDI vào 44 kim ngạch xuất Hình 3.1.1 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế 50 (giá so sánh 2010) Hình 3.2.1 Tỷ trọng vốn đăng ký dự án FDI theo 52 vùng lũy hết năm 2017 Hình 3.2.2 Tỷ trọng vốn đăng ký dự án FDI theo vùng 54 lũy hết năm 2017 Hình 3.3.2 Tỷ trọng lao động từ 15 tuổi qua đào tạo theo vùng 56 LỜI MỞ ĐẦU Sau năm thực sách mở cửa, khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi hoạt động đối ngoại ngày phát huy vai trị quan trọng có đóng góp đáng kể phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam.Đầu tư nước nguồn vốn bổ sung quan trọng tổng vốn đầu tư toàn xã hội, góp phần đáng kể thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, tăng lực sản xuất, đổi công nghệ, khai thông thị trường quốc tế, gia tăng kim ngạch xuất khẩu, cải thiện cán cân toán quốc tế, đóng góp ngân sách nhà nước, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao tạo thêm việc làm Với lợi trung tâm lớn kinh tế, trị văn hóa nước, với điều kiện tự nhiên phong phú, nguồn lực cho phát triển dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, Thành phố Hà Nội địa bàn hấp dẫn cho nhà đầu tư ngồi nước Hoạt động đầu tư Hà Nội có phát triển theo hướng tích cực, tăng số lượng chất lượng.Thực tế năm qua, FDI nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Thủ đô Tuy nhiên, kết thu hút FDI trình hoạt động khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Hà Nội xuất biểu thiếu tích cực cấu đầu tư FDI theo ngành cân đối, tập trung chủ yếu vào ngành nghề sử dụng nhiều lao động, chưa trọng thu hút FDI vào phát triển ngành cơng nghiệp gây hại đến môi trường, sử dụng công nghệ cao có giá trị gia tăng lớn Điều gây ảnh hưởng không nhỏ đến phát triển Thành phố.Sau thời gian thực tập tìm hiểu hoạt động thông qua nhiều tài liệu cung cấp Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội, em lựa chọn đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu thực trạng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 – 2015” làm đề tài báo cáo thực tập tốt nghiệp Nội dung báo cáo gồm: - Chương Tổng quan Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội - Chương 2.Tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phốHà Nội giai đoạn 2011-2015 - Chương Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Trong trình thực khơng thể tránh khỏi cịn nhiều thiếu sót, mong nhận ý kiến đóng góp thầy cô bạn để báo cáo hoàn thiện CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ SỞ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Giới thiệu Sở kế hoạch đầu tư Tên đơn vị: Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội Địa chỉ: 16 Cát Linh – Quận Đống Đa – Thành phố Hà Nội Điện thoại: 84.4.38256637 Fax: 84.4.38251733 Website: http://www.hapi.gov.vn/vi-VN/lich-su-hinh-thanh-c11106 Email: sokhdthanoi@hapi.gov.vn 1.2 Lịch sử hình thành phát triển Ngày tháng 10 năm 1955, Hội đồng Chính phủ họp định thành lập Ủy ban Kế hoạch Quốc gia xác định ngày thành lập Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư Ngược trở lại lịch sử, từ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập, ngày 31 tháng 12 năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh thay mặt Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa Sắc lệnh số 78SL thành lập Ủy ban Nghiên cứu kế hoạch kiến thiết nhằm nghiên cứu, soạn thảo trình Chính phủ kế hoạch kiến thiết quốc gia ngành kinh tế, tài chính, xã hội văn hóa ủy ban gồm ủy viên tất Bộ trưởng, Thứ trưởng, có Tiểu ban chuyên môn, đặt lãnh đạo Chủ tịch Chính phủ Vì vậy, buổi lễ ngành Kế hoạch Đầu tư đón nhận Huân chương Sao Vàng tổ chức Hội trường Ba Đình lịch sử ngày tháng 11 năm 2000, Thủ tướng Phan Văn Khải khẳng định lấy ngày 31 tháng 12 năm 1945 ngày truyền thống ngành Kế hoạch Đầu tư Kể từ ngành Kế hoạch Đầu tư coi ngày 31 tháng 12 năm ngày Lễ thức Q trình xây dựng trưởng thành ngành Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội gắn liền với phát triển ngành kế hoạch nước phát triển tồn diện Thủ Dưới lãnh đạo Thành ủy, HĐND, UBND Thành phố Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội có chuyển biến mạnh mẽ, đóng góp quan trọng vào thành tựu phát triển Thủ đô đất nước Cùng với đời Ủy ban Kế hoạch Quốc gia (cơ quan tiền thân Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Kế hoạch Đầu tư) Ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội thành lập ngày tháng 10 năm 1955, đầu năm 1958 đổi tên thành Ủy ban Kế hoạch Thành phố Hà Nội Ngày 23 tháng năm 1996, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 2743/QĐ-UB thành lập Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội sở tổ chức xếp lại Ủy ban Kế hoạch cũ nhiệm vụ đầu tư, hợp tác viện trợ kinh tế Sở Kinh tế Đối ngoại chuyển sang Ngày 18 tháng 01 năm 2005, UBND Thành phố Hà Nội ban hành Quyết định số 05/2005/QĐ-UB quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư Hà Nội Thực Nghị số 15/2008/QH12 ngày 29/5/2008 Quốc Hội điều chỉnh địa giới hành Thành phố Hà Nội số tỉnh có liên quan, Thủ Hà Nội mở rộng sở hợp Thành phố Hà Nội, tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh (tỉnh Vĩnh Phúc) xã Đông Xuân, Tiến Xuân, n Bình, n Trung (tỉnh Hịa Bình) Từ ngày 01 tháng năm 2008, Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội thành lập sở hợp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (cũ) Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 02/8/2008 UBND Thành phố Hà Nội; Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ Sự diện DN FDI ba thập kỷ qua góp phần “thay da đổi thịt” kinh tế Việt Nam Những tác động trực tiếp điểm tới gồm: - Bổ sung nguồn vốn quan trọng cho đầu tư phát triển: Cơ cấu nguồn vốn đầu tư năm gần tiếp tục dịch chuyển theo hướng tăng tỷ trọng khu vực tư nhân - dân cư nước giảm tỷ trọng đầu tư từ khu vực nhà nước Theo đó, khu vực nhà nước giảm mạnh tỷ trọng đầu tư tới 6,6 điểm phần trăm, từ 39,9% năm 2014 xuống 33,3% năm 2018 Tuy nhiên, tỷ trọng khu vực FDI tổng đầu tư giữ ổn định mức trung bình 23,5% giai đoạn 2015 - 2018 khẳng định vai trò quan trọng đầu tư phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Đóng góp vào tăng trưởng GDP thu ngân sách nhà nước (NSNN): Nguồn vốn FDI đóng vai trị động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Việt Nam Mức đóng góp khu vực FDI GDP nước tăng từ 9,3% năm 1995 lên 16,9% năm 2008 19,6% năm 2017 Tỷ trọng thu NSNN từ khu vực FDI gia tăng đáng kể, từ 1,8 tỷ USD giai đoạn 1994-2000 lên 23,7 tỷ USD giai đoạn 20112015, chiếm gần 14% tổng thu NSNN Riêng năm 2017, khu vực FDI đóng góp vào NSNN tỷ USD, chiếm 17,1% tổng thu NSNN - Gia tăng tỷ trọng xuất khẩu: Thành tích xuất ấn tượng Việt Nam nhiều năm qua ghi dấu ấn đậm nét DN FDI Tỷ trọng đóng góp vào xuất khối tăng mạnh từ 50% tổng kim ngạch trước năm 2003 lên 60% 2012 tiếp tục tăng vượt 70% từ 2015 trở lại Tác động lan tỏa xuất từ DN FDI đến khối DN nội địa phân tích sâu nghiên cứu Nguyễn Bích Ngọc (2017) ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo Nghiên cứu cho thấy, dự án FDI quy mô 48 lớn tạo cú hích tác động mạnh mẽ tới kết xuất ngành Việt Nam Sự diện DN FDI ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tạo sức ép, buộc DN nước đổi công nghệ, cải thiện sản xuất, gia tăng tìm hiểu thị trường xuất khẩu, tăng cường liên kết thương mại Lợi áp đảo vốn cơng nghệ tập đồn đa quốc gia tạo áp lực không nhỏ tới thị phần xuất lực cạnh tranh DN nội địa Thêm nữa, từ góc nhìn vĩ mơ, vị DN FDI áp đảo xuất Việt Nam Tuy nhiên, thực trạng tạo tính bất ổn việc xuất khẩu, sản xuất xuất khối FDI phụ thuộc nhiều vào chuỗi cung ứng khu vực tồn cầu 3.1.2 Về mặt xã hội - Đóng góp vào tăng trưởng suất lao động: Trên phương diện lý thuyết, dịng vốn FDI có quan hệ qua lại với suất lao động (NSLĐ) nước tiếp nhận, nhiên cần lưu ý có tác động tích cực khu vực DN nội địa đủ lực học hỏi công nghệ mới, đủ lực cung cấp đầu vào cho khối DN FDI Theo chiều ngược lại, NSLĐ nhân tố ảnh hưởng tới thu hút FDI Theo báo cáo Bộ Kế hoạch Đầu tư, khu vực FDI tạo việc làm cho 3,6 triệu lao động trực tiếp khoảng 5-6 triệu lao động gián tiếp Phân tích từ báo cáo Tổng cục Thống kê (2016) cho thấy, theo thời gian khoảng cách NSLĐ thành phần kinh tế dần thu hẹp nhìn chung NSLĐ khu vực FDI cao khoảng 1,4 lần so với khu vực kinh tế nhà nước cao gấp đến lần so với khu vực dân doanh (Hình 6) 49 Hình 3.1.1 Năng suất lao động theo thành phần kinh tế (giá so sánh 2010) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Nghiên cứu Lê Văn Hùng (2017) đo lường phân tách đóng góp khu vực vào tăng trưởng NSLĐ giai đoạn 2006 - 2016 cho thấy, khu vực FDI đóng vai trò quan trọng vào thúc đẩy tăng trưởng NSLĐ Việt Nam Tuy nhiên, đóng góp khu vực FDI vào tăng trưởng NSLĐ tạo tác động dịch chuyển lao động từ khu vực NSLĐ thấp (chủ yếu từ khu vực nông nghiệp) sang khu vực FDI với NSLĐ cao (chiếm 64%) Theo đó, tăng trưởng NSLĐ thực từ khu vực FDI chiếm tỷ lệ nhỏ nhiều (36%) Thêm nữa, mức độ liên kết khu vực FDI khu vực nội địa hầu hết thấp ngành, đặc biệt nhóm ngành cơng nghệ kỹ cao Thực trạng hàm ý khả tác động gián tiếp vào NSLĐ khu vực FDI thông qua công nghệ kỹ lao động thấp - Tạo tác động lan tỏa công nghệ: Nguồn vốn FDI tạo tác động lan tỏa cơng nghệ, góp phần nâng cao trình độ cơng nghệ thơng qua chuyển giao công nghệ (CGCN) chuyển giao kỹ quản lý cho người Việt 50 Nam, tạo sức ép cạnh tranh, đổi công nghệ DN nước Các kết nghiên cứu thực nghiệm (Carol cộng sự, 2015; Nguyễn Thị Tuệ Anh cộng sự, 2015; Trịnh Minh Tâm, 2016; Phạm Thế Anh, 2018) cho thấy, diện DN FDI có tác động lan tỏa tích cực đến thúc đẩy đổi mới, CGCN giúp cải thiện suất DN nước Nhìn chung, Việt Nam nhận tác động tích cực từ FDI, song mức độ tác động tích cực thấp, chủ yếu khả cạnh tranh, học hỏi, liên kết sản xuất, tham gia vào chuỗi cung ứng DN nước yếu Đây nguyên nhân hạn chế tác động lan tỏa từ FDI Thực tế cho thấy, dự án FDI chủ yếu tập trung vào lắp ráp, gia cơng, tỷ lệ nội địa hố thấp, giá trị tạo Việt Nam không cao FDI chưa tạo mối liên kết chặt chẽ với DN Việt để tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy công nghiệp hỗ trợ Việt Nam phát triển, hoạt động CGCN kinh nghiệm quản lý chưa đạt kỳ vọng 3.2 Những hạn chế tồn Việt Nam áp dụng sách ưu đãi cao, thu hút dự án đầu tư vào số lĩnh vực như: Nông nghiệp, chế biến nông sản, thủy sản, sản xuất phần mềm lượng tái tạo Tuy nhiên, đến nay, tỷ trọng thu hút FDI vào lĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp Nơng nghiệp chiếm khoảng 15,34% GDP nước (năm 2017), tỷ trọng đầu tư vào ngành Nông nghiệp chiếm gần 6% tổng vốn đầu tư toàn xã hội (Tổng cục Thống kê, 2019) Tỷ trọng vốn FDI đầu tư ngành Nông nghiệp hạn chế, chiếm gần 1,1% tổng số vốn FDI đăng ký năm 2017 Hầu hết vốn FDI tập trung vào lĩnh vực chế biến, chế tạo kinh doanh bất động sản Năm 2017, hai lĩnh vực thu hút 75% vốn FDI đăng ký 51 Hình 3.2.1 Tỷ trọng vốn đăng ký dự án FDI theo vùng lũy hết năm 2017 (Nguồn: Tổng cục thống kê) Để thu hút đầu tư vào địa bàn phát triển, sách ưu đãi thuế mức cao áp dụng DN địa bàn Tuy nhiên, số liệu thực tế cho thấy, hiệu thu hút đầu tư vào khu vực thấp Các địa bàn phát triển gặp nhiều khó khăn thu hút đầu tư hạn chế vị trí địa lý, kết cấu hạ tầng chất lượng nguồn nhân lực Ngược lại, địa phương thu hút nhiều dự án đầu tư chủ yếu tỉnh, thành phố có hệ thống kết cấu hạ tầng tốt, vị trí địa lý gần thành phố lớn, thuận tiện giao thông, gần cảng biển, đường cao tốc có tỉ lệ lao động qua đào tạo cao mức trung bình nước Trong đó, nhiều khu kinh tế, khu cơng nghiệp địa bàn phát triển có tỷ lệ bỏ trống cịn cao thu hút vốn, hưởng ưu đãi thuế mức cao Cụ thể, tỷ lệ lấp đầy khu công nghiệp 52 vào hoạt động nước ta đến hết 2018 khoảng 73% Tuy nhiên, tỷ lệ nhiều tỉnh miền núi phía Bắc, Tây Nguyên thấp nhiều so với mức trung bình nước (khoảng 30%) Các vùng có kết cấu hạ tầng tốt, có tỷ lệ lao động đào tạo cao tiếp tục địa phương có tỷ trọng thu hút vốn FDI cao Việt Nam Cụ thể, có khoảng 27,7% vốn FDI đăng ký năm 2017 vùng Đồng sông Hồng Vùng Đông Nam Bộ thu hút 42,4% tổng số vốn FDI đăng ký Để thu hút vốn FDI vào vùng sâu, vùng xa, Đảng, Chính phủ ban hành nhiều sách ưu đãi, nhiên, tỷ trọng thu hút FDI vào địa bàn thấp Đến hết năm 2017, có 4,7% vốn FDI đăng ký đầu tư vùng Miền núi Trung du Bắc Bộ (Tổng cục Thống kê, 2019) Sự chuyển giao công nghệ DN FDI DN nước chưa kỳ vọng Có DN Nhật Bản đầu tư Việt Nam phải nhập nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất lên tới 95% tổng số nguyên liệu Lý khơng có DN nội địa Việt Nam đáp ứng đủ điều kiện đầu vào DN FDI đặt Điều lý giải DN FDI thường -có nhà cung cấp truyền thống trước tham gia thị trường Việt Nam 53 Hình 3.2.2 Tỷ trọng vốn đăng ký dự án FDI theo vùng lũy hết năm 2017 (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Hiện nay, Việt Nam cịn tình trạng chuyển giá, báo lỗ DN FDI Mặc dù, DN FDI liên tục báo lỗ tiếp tục đầu tư mở rộng sản xuất Tình trạng trục lợi từ sách ưu đãi thu hút FDI diễn Chính sách ưu đãi thuế có thời hạn, ưu đãi thời gian miễn giảm thuế có xu hướng thu hút dự án đầu tư ngắn hạn, thay dự án đầu tư dài hạn sau hết kỳ hạn ưu đãi thuế, DN FDI có xu hướng thay đổi dự án đầu tư thành dự án mặt pháp lý, để tiếp tục hưởng ưu đãi thuế Mặc dù, chiếm tỷ lệ không nhiều liên quan đến vấn đề môi trường, vi phạm DN FDI bị phát lại có tác động lớn đến đời sống nhân dân môi trường Các vụ vi phạm bộc lộ thiếu trách nhiệm quản lý quan chức có liên quan 54 3.3 Nguyên nhân hạn chế tồn Những hạn chế hoạt độngthu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi địa bàn Thành phố Hà Nội cịn tồn nhiều nguyên nhân đến từ nhiều phía, chủ quan khách quan Nguyên nhân khách quan chủ yếu đến từ biến động phức tạp tình hình kinh tế - trị - xã hội nước, nguyên nhân chủ quan yếu tố liên quan đến chế sách đầu tư phát triển hạn chế công tác quản lí điều hành cấp quyền từ Trung ương đến địa phương Sự kết hợp nhiều nguyên nhân dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động thu hút FDI Hà Nội 3.3.2 Nguyên nhân chủ quan Các nguyên nhân đến từ trình thiết kế sách Thứ nhất, chưa quán mục tiêu sách ưu đãi thu hút FDI Ví dụ đồng thời thu hút đầu tư vào địa bàn khó khăn vào khu cơng nghiệp, khu chế xuất; đồng thời, ưu đãi thu hút đầu tư dự án công nghệ cao dự án sử dụng nhiều lao động thường có cơng nghệ khơng cao Thứ hai, chưa quán mục tiêu biện pháp thực hiện: Một mục tiêu sách ưu đãi thu hút thu hút DN FDI sử dụng công nghệ cao, nhiên, việc ưu đãi lại thuế, tiền thuê đất dựa số lao động mà không dựa tiêu chí cơng nghệ sử dụng 55 Thứ ba, sách ưu đãi thu hút áp dụng chung cho toàn tỉnh thành, chưa dựa lợi cạnh tranh, đặc thù địa phương Thực tế dẫn tới tình trạng cạnh tranh thu hút FDI địa phương Hình 3.3.2 Tỷ trọng lao đọng từ 15 tuổi qua đào tạo theo vùng (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Thứ tư, sách ưu đãi thu hút cịn phức tạp, chồng chéo, nằm rải rác nhiều văn luật pháp khác 3.3.2 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất, khơng theo dõi q trình thực sách: Các sách ưu đãi thu hút FDI đưa ra, chưa có báo cáo chi tiết tổng kết đánh giá kết trình thực sách ưu đãi thu hút FDI Thứ hai, chưa thực đánh giá tác động đầy đủ sách chi phí lợi ích mà sách đạt Bất kỳ sách đưa cần phải thực đánh giá chi phí lợi ích sách nhằm đảm 56 bảo rằng, sách ban hành có tác động tổng thể tích cực đến phát triển kinh tế - xã hội Thứ ba, thủ tục để nhận ưu đãi chưa minh bạch, chế xin cho, số sách ưu đãi ban hành khơng có quy định điều kiện thủ tục để hưởng ưu đãi Điều dẫn đến tình trạng DN gặp khó khăn vướng mắc việc xin xác nhận đối tượng hưởng ưu đãi quan nhà nước Bối cảnh đòi hỏi thay đổi sách ưu đãi thu hút FDI Cách mạng công nghiệp 4.0 mang đến hội thách thức cho toàn kinh tế, có đầu tư FDI Các nhà máy thông minh, công nghệ Internet vạn vật, liệu lớn, trí tuệ nhân tạo tác động mạnh mẽ làm thay đổi phương thức sản xuất có Cuộc cách mạng kéo theo thay đổi sâu sắc thị trường sản xuất, lao động cách thức sử dụng tài nguyên Tái cấu kinh tế, đặt mục tiêu phát triển cao, tăng trưởng chưa ổn định bền vững; nguồn lực phân bổ cịn chưa vào nơi có hiệu cao Trong khi, mục tiêu đến năm 2035 trở thành nước có thu nhập trung bình cao tới năm 2045 nước thu nhập cao Đây mục tiêu tham vọng đòi hỏi nỗ lực cao toàn hệ thống Bẫy thu nhập trung bình đặt khơng thách thức Việt Nam; đặc biệt, nhiệm vụ phải đưa đất nước vượt từ nước thu nhập trung bình thấp sang nước thu nhập trung bình cao trở thành nước thu nhập cao mục tiêu đề vào năm 2045 Trong đó, việc thu hút FDI phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước coi cách thức quan trọng để tránh bẫy thu nhập trung bình 57 Việt Nam tham gia ngày nhiều FTA hiệp ước quốc tế kinh tế, hội để đón nhận nguồn vốn đầu tư FDI tăng mạnh Trong bối cảnh căng thẳng thương mại Mỹ - Trung Quốc tiếp tục diễn ra, dòng vốn tập đoàn nước Trung Quốc dần chuyển hướng sang nước ASEAN, có Việt Nam Trong đó, có dịng vốn FDI phù hợp với định hướng phát triển đất nước dịng vốn FDI khơng phù hợp với định hướng phát triển Bởi vậy, vấn đề làm để thu hút lựa chọn nhà đầu tư nước phù hợp với định hướng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian tới quan trọng Chiến lược FDI hệ xây dựng nhằm đáp ứng đòi hỏi phát triển đất nước Chiến lược đưa phải khắc phục nhược điểm FDI thời gian vừa qua, phát huy ưu điểm tiếp tục thu hút FDI cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước thời gian tới Các sách ưu đãi thu hút đầu tư FDI hành cần phải đánh giá lại mục tiêu, tác động, chi phí lợi ích để cải thiện tăng cường hiệu sách Để làm điều này, cần phải trọng nội dung sau: Thứ nhất, xác định ngành, lĩnh vực ưu tiên, mục tiêu nhằm định hướng thu hút đầu tư cách chủ động; đảm bảo quán mục tiêu thu hút đầu tư, thiết kế sách việc thực thi sách Thứ hai, giảm ưu đãi dư thừa, giảm chồng chéo văn pháp luật ưu đãi thu hút đầu tư Bởi ưu đãi thuế tài có tác dụng khơng rõ rệt lên thu hút đầu tư việc cải thiện môi trường kinh doanh chất lượng hạ tầng Thứ ba, giảm thực sách xã hội thông qua ưu đãi thuế mà thực trực tiếp qua sách chi ngân sách Các mục tiêu xóa đói, giảm 58 nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân khu vực nông thôn nên thực trực tiếp từ ngân sách, thay việc thơng qua ưu đãi thu hút đầu tư Thứ tư, tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao lực cạnh tranh kinh tế cách mạnh mẽ liệt Thứ năm, thực sách hỗ trợ "người thắng cuộc", tức sách ưu đãi thu hút đầu tư dựa hiệu sản xuất kinh doanh DN (chỉ DN sản xuất kinh doanh có lãi nhận ưu đãi) Ví dụ, DN đạt lợi nhuận cao ưu đãi miễn giảm thuế Thứ sáu, tạo khung ưu đãi sách chung cho phép địa phương chủ động sách ưu đãi phù hợp với nhu cầu mong muốn địa phương Tạo thương hiệu cho địa phương nhằm thu hút đầu tư chủ động Thứ bảy, cải cách hệ thống đào tạo nghề hệ thống giáo dục đào tạo nói chung nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho toàn kinh tế nói chung, đáp ứng địi hỏi DN FDI Thứ tám, thống kê toàn diện, tồn sách ưu đãi thu hút FDI thủ tục pháp lý thực tế để thống kê, đơn giản hóa q trình thực hiện; đo lường tác động sách triển khai hệ thống giám sát, đánh giá Hệ thống giám sát đánh giá với mục tiêu sách rõ ràng giúp đo lường hiệu sách Theo kết khảo sát Tổ chức Phát thực vào năm 2011 1.426 DN công nghiệp địa phương lớn Việt Nam, gồm khu vực FDI DN tư nhân nước, yếu tố quan trọng mà nhà đầu tư quan tâm thực đầu tư xếp theo thứ tự sau: (1) Sự ổn định kinh tế trị, (2) Chi phí lao động, (3) Chính sách thuế, 59 (4) Khung pháp lý (5) Chất lượng kết cấu hạ tầng Như vậy, bên cạnh việc điều chỉnh cải thiện sách ưu đãi thu hút đầu tư, Việt Nam cần tiếp tục nâng cao chất lượng hiệu yếu tố nêu để hướng tới phát triển bền vững, thịnh vượng 60 KẾT LUẬN Trong năm năm gần đây, hoạt động thu hút đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hà Nội ngày phát triển qui mô vốn dự án, nhiều hình thức loại hình, hầu khắp ngành/lĩnh vực, thu hút nhà đầu tư từ 63 quốc gia giới với nhiều thành tực nước quốc tế ghi nhận, tiếp tục đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội Thủ đơ, góp phần gia tăng nguồn vốn cho đầu tư phát triển ngân sách Nhà nước, tăng trưởng kinh tế, chuyển giao công nghệ,… qua giúp chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, mở rộng quan hệ đối ngoại, cải thiện môi trường đầu tư Thành phố Tuy nhiên, tốc độ phát triển kinh tế Hà Nội chưa bền vững, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi cịn nhiều điểm hạn chế thu hút FDI chưa đồng ngành, chưa có nhiều dự án qui mơ lớn vào khu công nghệ cao, xảy nhiều tượng vi phạm pháp luật, chưa tương xứng với tiềm vị Thủ đô chưa đáp ứng yêu cầu thị trường đầu tư Trong thời gian tới, bối cảnh Việt Nam thức hội nhập sâu vào kinh tế giới, quan ban ngành thành phố Hà Nội cần phải có biện pháp nhanh triệt để nhằm thu hút lượng FDI lớn với dự án tầm cỡ tạo động lực lan tỏa đến ngành kinh tế khác để hoàn thành mục tiêu phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2016 – 2020 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Văn Pháp luật: - Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư số 59/2005/QH11, Thành phố Hà Nội - Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội (2008), Quyết định số 37/2008/QĐ-UBNDvề chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội, Thành phố Hà Nội  Các trang web: - Tin tức, kiện (nông thôn mới) : https://www.moha.gov.vn - Báo Bnews: https://bnews.vn - Trang thông tin điện tử đầu tư nước ngồi: https://dautunuocngoai.gov.vn - Tạp chí tài chinh – quan thơng tin tài chính: http://tapchitaichinh.vn - Cổng thông tin điện tử Bộ kế hoạch đầu tư: http://www.mpi.gov.vn - Báo thời đại: https://thoidai.com.vn/ - Cổng thông tin điện tử Sở kế hoạch đầu tư: http://www.hapi.gov.vn/ 62 ... vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành ph? ?Hà Nội giai đoạn 2011-2015 - Chương Đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước địa bàn Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011-2015 Trong q trình thực. .. Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội thành lập sở hợp Sở Kế hoạch Đầu tư tỉnh Hà Tây Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (cũ) Quyết định số 38/QĐ-UBND ngày 02/8/2008 UBND Thành phố Hà Nội; Chức... hoạch đầu tư Hà Nội 1.3.1 Vị trí, chức Sở kế hoạch đầu tư thành phố Hà Nội - Sở Kế hoạch Đầu tư thành phố Hà Nội (sau gọi tắt Sở) quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có tư cách

Ngày đăng: 03/08/2020, 23:56

Xem thêm:

w