Một số vấn đề của luật doanh nghiệp nhà nước và hướng hoàn thiện

87 34 0
Một số vấn đề của luật doanh nghiệp nhà nước và hướng hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T ' PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI N GU YỄN HỒNG LIÊN MỘT SỐ VẤN ĐỂ CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN Chuvên ngành: Luật kinh tế Mã số: LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS.Dương Đăng Huệ Vụ Pháp luật-Dân Sự-Kinh tế Bộ Tư pháp HÀ NỘI, 2000 LỜI CẢM ƠN Đ ể thực Luận án này, nhận sụ' giúp đỡ tạo điều kiện quan Nhà nước Bộ Giáo dục Đàu tạo, Bộ Tư pháp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Khoa Sau Đại học Trườn ẹ Đại học Luật Hà Nội, Bộ K ế hoạch Đầu tư, Vụ Doanh nghiệp - Bộ K ế hoạch Đầu tư Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Tiến sỹ Dươniị Đăn ẹ Huệ, Vụ Pháp luật - Dân - Kinh t ế Bộ T pháp đ ã giúp nhiều việc thực luận án Xin cảm ơn tất thầy cô giáo dạy dỗ suốt trình học tập giúp đỡ thực Luận án Cũng xin cám ơn nạười trước có viết, cơng trình nghiên cứu góc độ khác doanh nqhiệp nhà nước đ ể cho cố ý tưởng thêm việc hoàn thiện Luật Doanh nghiệp Nhà nước MỤC LỤC MỞ ĐẦU tr.3 CHƯƠNG I VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC TRONG NỀN k in h TẾ VIỆT NAM 1.1 Khái niệm doanh nghiệp nhà nước tr 1.2 Vị trí, vai trị, thực trạng hoạt động doanh nghiệp tr 11 nhà nước thời gian qua CHƯƠNG II NHŨNG YẾU TỐ HẠN CHẾ HIỆU Lực CỦA LUẬT DOANH NGHỆP NHÀ NƯỚC 2.1 Luật hướng dẫn thi hành chậm l:r.28 2.2 Luật hướng dẫn chồng chéo, mâu thuẫn tr.35 2.3 Nội dung Luât Doanh nghiệp nhà nước nhiéu hạn chế 2.3.1 ỉyấrnaề địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước tr.42 tr.4-2 2.3.2 (Vấryđề phân loại doanh nghiệp, khái niệm tiêu thức xác đinh doanh nghiêp cơng ích tr.44 2.3.3 (vắr) đ ề vốn doanh nghiệp nhà nước trách nhiệm đầu tư vốn Nhà nước tr.47 2.3.4^Va^i đề thành lập, tổ chức lại, giải thổ, phá sản doanh nghiệp nhà nước tr.49 3.4./Vâìyđề quyền nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước 2.3.6/V ấn đè Tổng công ty nhà nước tr.52 tr.55 2.3.7 A^ấnlđề tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nước tr.60 2.3.8./vanỳtìề thực biện quyền chủ sở hữu nhà nước đối tr.62 với doanh nghiệp nhà nước ^ấỳì đề cổ phần hố đa dạng hoá sở hữu 2.3.9 tr.65 CHƯƠNG III MỘT VÀI KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT DNNN 3.1 1ấn đ^định nghĩa doanh nghiệp nhà nước tr.73 )hạm vi áp dụng Luật Doanh nghiệp Nhà nước tr.73 )hân loại doanh nghiệp nhà nước tr.74 lành lập doanh nghiệp nhà nước tr.74 Ịuyền doanh nghiệp nh nước tr.75 Inghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước tr.76 1phân chia lợi nhuận sau thuế tr.77 íềlhực quyền chủ sở hữu nhà nước tr.78 íe nội dung quản lý nhà nước tr.78 doanh nghiệp 3.10 ^ ấ n đe)Hội đồng quản trị tr.78 3.11 V a n đ Tổng công ty Nhà nước tr.79 3.12 \(ầrTđâ hình thức chuyển đổi sở hữu nhà nước tr.80 3.13.Wân tr.80 chế tài trường hợp quản lý doanh hiệu 3.14 ^ấnTtì^người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp tr.80 KẾT LUẬN tr.81 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Doanh nghiệp nhà nước chiếm vị trí quan trọng kinh tế quốc dân Trong thời gian qua, tác động pháp luật, doanh nghiệp nhà nước có bước biến chuyển định đóng góp vào phát triển kinh tế đất nước, đồng thời tỏ có nhiều bất cập hoạt động Cùng với phát triển điều kiện kinh tế - xã hội, việc nghiên cứu hoàn thiện hệ thống pháp luật Nhà nước việc quản lý doanh nghiệp nhà nước đặl nhiệm vụ cấp thiết Có nhiều lý để thấy cần phải sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Thứ tihấl lý xuất phát từ chủ trương, đường lối Đảng Cộng sản Việt Nam Sau Luật Doanh nghiệp Nhà nước đời có hiệu lực thi hành (tháng 4.1995), Đại hội Đảng lần thứ VIII Hội nghị Trung ương đề chủ trương đổi mỏi kinh tế tiếp tục đổi doanh nghiệp nhà nước ”xây dựng kinh tế mở, hội nhập với khu vực giới, hướng mạnh xuất khẩu”, ”doanh nghiệp nhà nước nói chung có quy mơ vừa lớn, cơng nghệ tiến bộ, kinh doanh hiệu quả, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Lấy suất sinh lời vốn làm tiêu chuẩn đổ đánh giá hiệu doanh nghiệp kinh doanh; lấy kết thực sách xã hội làm tiêu chuẩn chủ yếu để đánh giá hiệu doanh nghiệp cơng ích”, ”tổ chức hợp lý Tổng công ty, bảo đảm tránh phân tán lực lượng, vừa chống độc trở thành cấp hành trung gian”, ”Hội quản trị đại diện trực tiếp chủ sở hữu, lựa chọn ký hợp dồng với Giám đốc, chuyển doanh nghiệp nhà nước sang hoạt động theo co' chế công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần”, ”đặt doanh nghiệp nhà nước môi trường cạnh tranh theo pháp luật, có quy định kiểm sốt doanh nghiệp độc quyền lợi nhuận độc quyền đem lại”1 Những chủ trương chưa dược thể chế hoá hết Luật Doanh nghiệp Nhà nước Lý thứ hai môi trường kinh doanli doanh nghiệp nhà nước có tliay đổi đáng kể so với môi trường kinh doanh soạn thảo ban hành Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Tính cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước nâng cao trở thành vấn đề sống đa số doanh nghiệp nhà nước Lý clo số quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành khơng cịn phù họp với chủ trương đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước, cẩn sửa đổi quy định để tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước hoạt động thích nghi với môi trường thay đổi Lý thứ tư là, khung pháp luật kinh tế nói chung khung pháp luật doanh nghiệp nói riêng khơng ngừng hoàn thiện phát triển thời gian qua (Bộ Luật Dân đời năm 1996, Luật Thương mại năm 1997, Luật Doanh nghiệp Quốc hội thông qua tháng 6/1999, có hiệu lực lừ 1/1/2000 có loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành vicn ) Các văn pháp luật tìnig bước liến tới việc hình thành khung pháp luật chung, bình dẳng cho tất loại hình (loanh nghiệp, kể doanh nghiệp nhà nước Lý cuối là, số sách, biện pháp đổi quản lý doanh nghiệp có kết định sau triển khai thực cổ phán hoá, đa dạng hố sở hĩru Những sách chưa thể chế hoá Luật Doanh nghiệp Nhà nước mà dạng quy định văn pháp luật luật, giá trị pháp lý chưa cao, khiến cho đối tượng thi hành chưa thực yên tâm thực Các quan chức nhận thấy điều sớm có chương trình sửa đổi Luật Doanh nghiệp Nhà nước Công việc Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 tiến hành khẩn trương để thời gian ngắn có thể, đưa Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi, khắc phục nhược điểm Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Hơn nữa, Luật Doanh nghiệp Nhà nước đạo luật quan trọng, công cụ pháp luật để nhà nước quản lý doanh nghiệp nhà nước thời gian qua, dường Luật Doanh nghiệp Nhà nước chưa phát huy vai trị, tác dụng Điều hẳn phải có ngun nhân Đây lý để chọn đổ tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu Tổ chức hoạt dộng doanh nghiệp nhà nước vấn đề nhiều nhà khoa học quan tâm Đã có nhiều cơng trình cấp quốc gia, đề tài khoa học hội thảo khoa học đề cập đến khía cạnh liên quan đến pháp luật doanh nghiệp nhà nước nói chung Các quan nhà nước có chức liên quan đến quản lý doanh nghiệp nhà nước có cơng trình nghiên cứu, khảo sát, theo dõi thường xuyên hoạt động doanh nghiệp nhà nước, tác động Luật Doanh nghiệp Nhà nước đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Các quan ban hành nhiều văn đạo việc thực Luật Doanh nghiệp Nhà nước Như đề câp, vấn đề có Luộl Doanh nghiệp Nhà nước sửa dổi sớm nhận Theo kế hoạch, đến cuối năm 1999, việc sửa đổi, bổ sung Luật doanh nghiệp Nhà nước hành thực mức đưa dự thảo sửa đổi Tuy nhiôn, riay, công việc chưa hồn thành Trong số luận án thạc sỹ Trường Đại học Luật Mà Nội chưa có luận án đề cập trực tiếp đến vấn đề mà có số luận án đề cập đến địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu nglìiơn cứu đề tài qua thực tiễn hoạt động doanh nghiệp nhà nước mà lìm hạn chế Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành từ đó, nơu số kiến nghị nhằm hoàn thiện Luật Doanh nghiệp Nhà nước Nói cách khác, đề tài thực khơng ngồi mục tiêu góp thêm số suy nghĩ việc sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành nhằm nâng cao vai trị chủ đạo doanh nghiệp nhà nước nói riêng kinh tế nhà nước nói chung kinh tế nước ta Cái đề tài Trên sở nghiên cứu tài liệu, cơng trình khảo sát xung quanh tliực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước từ có Luật Doanh nghiệp Nhà nước đến nay, luận án sâu nghiên cứu, phân tích điểm bất cạp, tổn lại, mâu thuẫn Luật Doanh nghiệp Nhà nước thông qua việc so sánh quy định pháp lý Luật Doanh nghiệp Nhà nước quy định hương dẫn thi hành có liên quan quan chức để qua đó, có kiến nghị sửa đổi, bổ su 11 i>nhằm hoàn thiện Luật Doanh nẹhiệp Nhà nước hành Luận án thống kê - Uiy chưa thưc sirđíỉy đủ - môt khối lương tương đối lớn văn pháp luật liên quan đến Luật Doanh nghiệp Nhà nước, làm lài liệu lliam khảo cho (hực quan lAin đến vấn đề Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng số phương pháp nghiên cứu khoa học so sánh, phân tích, tổng hợp có tham khảo cơng trình nghiên cứu khoa học số tác giả, tập thể tác giả Bỏ cục để tài: Luận án gồm chương Chương I: Vị (lí, vai trịcủa doanh nghiệp nhà nướctrong tiền Việt Nam kinh tố Trong chương này, chúng tỏi nôu len cách khái quái vổ khái niệm cloanli nghiệp nhà nước, qua dó nêu lên vị trí, vai trị doanh nghiệp nhà nước nén kinh tế quốc dân Vị trí, vai trị thể liiện rõ (]iia Ihực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước thời gian qua Chương 2: Những V/21V16 hạn chếhiâitìk Luật Doanh nghiệp Nhà nước Về nội dung, thực chất chương chứng minh nguyên nliAn pháp lý tình trạng tồn hoạt động doanh nghiệp nhà nước nêu lên Chương I Những mặt hạn chế là: Hướng dẫn thi hành luật chậm, (hiếu chồng chco; Nhiều quy định luật không rõ, không phù hợp với thực liễn, hướng dãn lại khơng đầy đủ, dãn tới tình trạng khó triển khai Ihực tế Chương 3: Một vài kiến nghị hoàn thiện luật Doanh nhiệp nhà nước Sau phân tích đặc điểm klning pháp luật doanh nghiệp nhà nước mặt hạn chế nó, chương nêu lên số kiến nghị cho Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi Đó kiến nghị liên quan kliái niệm doanh nghiệp nhà nước; phàn loại doanh nghiệp nhà nước; kiến nghị liên quan đến quy chế thành lập, tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước; kiến nghị liên quan đến quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước lĩnh vực hoạt dộng (quản lý tài sản, phân phối sản phẩm sau thuế, Cuối phần Kết luận - Do phần lớn đối tượng lựa chọn cổ phần hoá doanh nghiệp quy mơ nhỏ (trên 90% cơng ty cổ phần hố có vốn Nhà nước 10 tỷ đồng mà tới 75% vốn Nhà nước tỷ đồng), mặt khác, Nhà nước giữ lại tỷ lệ đáng kể cơng ty cổ phần hoá nên tổng vốn Nhà nước cổ phần hoá cịn thấp, khơng đến 1000 tỷ đồng, tương đương khoảng 1,23% tổng vốn Nhà nưóc có doanh nghiệp nhà nước - Trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước đề cập đến Mục II Chương VII - Quản lý phần vốn Nhà nước doanh nghiệp - điều khoản có liên quan đến cổ phần chi phối cổ phần đặc biệt Nhà nước, chưa thể chủ trương, sách cổ phần hoá Tất quy định pháp luật cổ phần hoá thể văn pháp luật Luật, vãn pháp luật có giá trị cao Nghị định (NĐ số 44/1998/NĐ-CP) - Điều khoản 1,2 NĐ số 44/1998/NĐ-CP quy định quyền mua cổ phần lần đầu cá nhân không 5-10% tổng số cổ phần; pháp nhân không 10-20% tổng số cổ phần quy định hạn chế khả mua nhiều cổ phần người lao động doanh nghiệp tổ chức kinh tế, xã hội muốn đầu tư vào doanh nghiệp - Điều 13 khoản Pháp lệnh chống tham nhũng quy định ”Cán lãnh đạo quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp, vợ chồng, họ làm việc doanh nghiệp mua cổ phần không vượt mức bình quân doanh nghiệp cổ phần hoá” hạn chế mức mua cổ phần loại đối tượng Thực tế cho thấy doanh nghiệp mà cán quản lý mua nhiều cổ phần cán viên chức người đầu tư doanh nghiệp tin tưởng hơn, yên tâm bỏ vốn mua cổ phần nhiều - Thủ tục xác định giá trị doanh nghiệp nói chung cịn rườm rà, thưcmg phải kéo dài, đặc biệt doanh nghiệp thuộc Bô TCT 91 Thủ tục theo bước sau: 70 + Doanh nghiệp tự tiến hành xác định giá trị doanh nghiệp, báo cáo Bộ, Tổng công ty + Bộ, Tổng cơng ty đề nghị Bộ Tài thành lập Hội đồng thẩm định giá trị doanh nghiệp, có yêu cầu Bộ, Tổng công ty gửi danh sách cán tham gia hội đồng để Bộ Tài định Công việc thường kéo dài từ 13 tháng Từ có định thức Bộ Tài Hội đồng thẩm định giá trị doanh nghiệp đến hội đồng làm việc thương phải m ất từ 5-10 ngày, chí có doanh nghiệp đến 20 ngày Công ty đường La Ngà, TCT M ía đường II Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Sau để có định giá trị doanh nghiệp Bộ Tài phải thêm 10 ngày, hay tới gần 10 tháng Cơng ty Savimex TP.HỒ Chí Minh + Nếu 50% số cổ phiếu khơng bán hết vịng tháng, quan hữu quan nghiên cứu điều chỉnh giá trị doanh nghiệp Điều lại khiến cho q trình cổ phần hố phải tiến hành lại từ giai đoạn định giá tài sản doanh nghiệp cổ phần hoá - Luật Doanh nghiệp Nhà nước Luật Doanh nghiệp ban hành chưa quy định rõ ràng vai trò quản lý Nhà nước đối vói doanh nghiệp đa sở hữu có vốn Nhà nước góp nên nơi vận dụng theo nhận thức riêng, tạo nên bất bình đẳng doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá quan hệ với tổ chức tín dụng NĐ số 44/1998/NĐ-CP quy định doanh nghiệp nhà nước chuyển thành công ty cổ phần hưởng ưu đãi thủ tục vay vốn N gân hàng, tổ chức tín dụng Nhà nước với lãi suất áp dụng doanh nghiệp nhà nước Nhưng theo phản ánh doanh nghiệp tình trạng khơng bình đẳng doanh nghiệp nhà nước cơng ty cổ phần hố có - Chủ trương cổ phần hố đa dạng hố sở hữu Nhà nước - hình thành từ năm 1993 (Chỉ thị số 84/TTg ngày 4/3/1993 Thủ tướng Chính phủ) thể NĐ số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999 71 giao, bán, khoán kinh doanh, cho thuê doanh nghiệp nhà nước đến chưa có văn hướng dẫn thực cụ thể nên thực tế chủ trương chưa nhận thức triển khai rộng rãi Một lần nữa, chậm trễ việc ban hành văn hướng dẫn thực chủ trương, sách, đường lối đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước lại chứng minh Q ua vấn đề nêu lên đây, ta rút hạn chế Luật doanh nghiệp nhà nước sau Thứ nhất, m ột số quy định Luật doanh nghiệp nhà nước hành khơng cịn phù hợp, đáp ứng yêu cầu tạo động lực manh mẽ để phát huy nội lực doanh nghiệp nhà nước, nâng cao khả cạnh tranh, tự chịu trách nhiệm doanh nghiệp nhà nước, máy quản lý người đứng dầu doanh nghiệp nhà nước Thứ hai, Luật Doanh nghiệp Nhà nước chưa khái quát hoá chưa đưa m ột số chủ trương, sách đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước cổ phần hoá, đa dạng hoá sở hữu Thứ ba, dù quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước thực tế doanh nghiệp nhà nước cón nhiều khó khăn thực quyền, nghĩa vụ Lý phần tổn Luật Doanh nghiệp N hà nước, m ột phần tổ chức thực chưa tốt Cộng với điều kiện bên khác mà Lời nói đầu luận án trình bày, vấn đề bổ sung, sửa đổi Luật Doanh nghiệp Nhà nước nói riêng văn pháp luật khác liên quan để thực Luật Doanh nghiệp N hà nước trở thành m ột nhu cầu thiết yếu Tại gặp gỡ Thủ tướng Phan Văn Khải vód doanh nghiệp tổ chức hàng năm, nhiều đại biểu thuộc loại hình doanh nghiệp nêu lên yêu cầu sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp Nhà nước theo chủ trương, định hướng đổi quản lý doanh nghiệp nhà nước 72 CHƯƠNG III M ỘT VÀI KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN LUẬT DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC Trong phạm vi luận án, xin nêu số kiến nghị cụ thể nhằm sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp Nhà nước qua thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nước từ có Luật Doanh nghiệp Nhà nước (Chương 1) qua phân tích tồn pháp luật doanh nghiệp nhà nước Chương 3.1 Vấn đề định nghĩa doanh nghiệp nhà nước Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành định nghĩa doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư vốn, không rõ mức độ đầu tư tính chất vốn đầu tư doanh nghiệp nhà nước đây, bổ sung theo hướng doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước đầu tư toàn phần vốn điều lệ, phần vốn lại doanh nghiệp nhà nước huy động từ nguồn vốn khác chuyển thành vốn cổ phần 3.2 Vấn đề phạm vi áp dụng Luật doanh nghiệp nhà nước v ẫ n khẳng định rõ đối tượng điều chỉnh Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành, tức thành lập, tổ chức, quản lý, giải thể, phá sản doanh nghiệp nhà nước tổ chức hình thức doanh nghiệp nhà nước độc lập, Tổng công ty, doanh nghiệp thành viên Tổng cơng ty Có thể (và cần) bổ sung thêm ý phạm vi áp dụng Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi: doanh nghiệp có phần vốn Nhà nước Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi điều chỉnh mối quan hệ Nhà nước với tư cách chủ sở hữu vốn đầu tư với doanh nghiệp mà Nhà nước có vốn đầu tư Các doanh nghiệp không tổ chức hoạt động theo Luật Doanh 73 nehiệp Nhà nước 3.3 Vấn đề phân loại doanh nghiệp nhà nước Trong Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi không dùng khái niệm doanh nghiệp nhà nước hoạt động cơng ích t Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Có thể chuyển sang dùng khái niệm doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động cơng ích Theo xu phát triển chung hoạt động cơng ích (sản phẩm, dịch vụ) thực thông qua việc đấu thầu, chủ thể tham gia đấu thầu thực dịch vụ, sản phẩm cơng ích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Thực tế có số hoạt động cơng ích không doanh nghiệp nhà nước tiến hành, mà doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn tham gia dịch vụ vệ sinh môi trường, vận tải công cộng Tất nhiên, Nhà nước có quy định cụ thể thêm đấu thầu thực hoạt động cơng ích Các doanh nghiệp nhà nước tham gia hoạt động công ích hưởng số chế độ, quy định Nhà nước, phần hoạt động kinh doanh phải thực nghĩa vụ theo quy định pháp luật Có số ý kiến cho riêng số doanh nghiệp quan trọng trực tiếp phục vụ an ninh quốc phòng tổ chức hoạt động riêng theo quy định Chính phủ, khơng theo Luật doanh nghiệp nhà nước Trong tiến trình xây dựng khung pháp lý thống cho loại hình doanh nghiệp việc có thêm luật riêng cho doanh nghiệp loại này, theo không nên Chỉ cần có thêm số điều khoản cụ thể hố sách ta doanh nghiệp Cũng cần có thêm quy định Luật Doanh nghiệp N hà nước sửa đổi khái niệm sản phẩm, dịch vụ cơng ích Các sản phẩm, dịch vụ sản phẩm, dịch vụ thiết yếu cho xã hội mà người sản xuất cung cấp khơng có khả thu lời 3.4 Vấn đề thành lập doanh nghiệp nhà nước Tránh tình trạng thành lập doanh nghiệp nhà nước cách tràn lan để 74 sau thời gian lại phải xếp lại doanh nghiệp nhà nước, Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi nên có điều khoản đưa việc đầu tư, thành lập doanh nghiệp nhà nước cách chặt chẽ hơn, kết hợp khâu đầu tư xây dựng doanh nghiệp nhà nước với khâu định thành lập nhằm gắn chặt trách nhiệm người đầu tư người quản lý doanh nghiệp nhà nước Có thể nghiên cứu để có danh mục ngành, lĩnh vực then chốt, có tác dụng mở đường tạo điều kiện cho thành phần kinh tế khác phát triển cách cô đọng (so với 19 ngành, lĩnh vực ưu tiên xét thành lập doanh nghiệp nhà nước nay) 3.5 Vấn đề quyền doanh nghiệp nhà nước Tư tưởng chủ đạo Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi vấn đề quy định doanh nghiệp nhà nước hoạt động tương tự công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên (là tổ chức) Cần quy định rõ tài sản doanh nghiệp nhà nước quyền doanh nghiệp nhà nước tài sản Điều chưa quy định rõ Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Cần khẳng định rõ doanh nghiệp có đầy đủ chủ sở hữu tài sản Mặc dù Nhà nưóc người đầu tư vốn tài sản vào doanh nghiệp nhà nước Nhà nước không can thiệp sâu, không điều chuyển vốn tài sản doanh nghiệp nhà nước, trừ trường hợp tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước Các tài sản đất đai, tài nguyên Nhà nước giao cho doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước quản lý sử dụng theo quy đinh pháp luật Đặc biệt, Luật Doanh nghiệp N hà nước sửa đổi cần có điều khoản nêu rõ Nhà nước chịu trách nhiệm nợ doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp nhà nước tuyên bố phá sản giải thể phạm vi giá trị vốn Nhà nước đầu tư doanh nghiệp Bản thân doanh nghiệp nhà nước phải tự chịu trách nhiệm dân toàn tài sản doanh nghiệp nhà nước giao kết hợp đồng kinh tế nói riêng thực 75 hoạt động kinh doanh nói chung Doanh nghiệp nhà nước có quyền thay đổi cấu tài sản để phát triển kinh doanh Quyền chuyển nhượng, cho thuê, chấp, cầm cố tài sản phải mở rộng cho doanh nghiệp nhà nước Có thể bỏ khái niệm ”những tài sản quan trọng theo quy định Chính phủ” doanh nghiệp thực quyền cấm cố, chấp, cho thuê tài sản Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành, thay vào định lượng % tài sản cho thuê, chấp, cầm cố, chuyển nhượng tổng số % tài sản doanh nghiệp nhà nước mà doanh nghiệp nhà nước cần có ý quan định thành lập quan tài để bảo đảm tính chất ”Nhà nưóc” doanh nghiệp Bổ sung quy định quyền doanh nghiệp việc định thuê, mua phần toàn doanh nghiệp nhà nước Các quy đinh bán, khoán kinh doanh, cho thuê toàn bộ, phần doanh nghiệp nhà nước quy định Nghị định (NĐ số 103/1999/NĐ-CP ngày 10/9/1999), giá trị pháp lý Nghị định cao Luật Doanh nghiệp nhà nưóc có thành lập tham gia thành lập công ty con, chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi số vốn đầu tư cho cơng ty Doanh nghiệp nhà nước quyền định mức lương, thưởng cho người lao động sở bảo đảm hiệu kinh doanh doanh nghiệp nhà nước, phù hợp vói sức lao động mà người bỏ phù hợp với quy định pháp luật (Luật hành quy đinh doanh nghiệp nhà nước đinh mức lương, thưởng sở ”đơn giá tiền lương đơn vị sản phẩm chi phí dịch vụ hiệu hoạt động doanh nghiệp” (Điều khoản điểm k) 3.6 Vấn đề nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước Nguồn thu ngân sách chủ yếu Nhà nước từ thuế Khơng lý biện hộ cho việc doanh nghiệp nhà nước - tổ chức nhận vốn đầu tư từ ngân 76 sách Nhà nước - lại không thực nghĩa vụ nộp thuế khoản nộp ngân sách khác theo quy định pháp luật Nhưng điều kiện nguồn vốn đầu tư N hà nước vô hạn, để nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước chế thị trường, cần có thêm quy định pháp luật nghĩa vụ kinh doanh có lãi doanh nghiệp hoạt động kinh doanh ra, thời điểm nay, dù khơng có lãi phải đủ ni lao động, bảo toàn vốn - quy định nghĩa vụ nộp thuế khoản nộp ngân sách khác Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Tất nhiên, quy định pháp luật thực có giá trị kèm theo với trách nhiệm chủ thể khơng thực quy định đó: cần nghiên cứu kỹ cách xử lý doanh nghiệp khơng thực nghĩa vụ kinh doanh có lãi 3.3.7 Vấn đề phân chia lợi nhuận sau thuế Đ ể khuyến khích doanh nghiệp nhà nước kinh doanh có lãi, thực đầy đủ nghĩa vụ nộp thuế khoản nộp ngân sách khác theo quy định pháp luật điều kiện nguồn vốn Nhà nước đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước hạn chế, tỷ lệ đầu tư vốn cho doanh nghiệp nhà nước khác khác nhau, cần có quy định bổ sung chế phân phối lợi nhuận sau thuế so với Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Cụ thể sau: - ;Sau làm đầy đủ nghĩa vụ Nhà nước (nộp thuế, lập quỹ theo quy định pháp luật, trả nợ vốn vay (nếu có) ), doanh nghiệp nhà nưóc quyền định tỷ lệ lợi nhuận lại để tái đầu tư vào quỹ khác doanh nghiệp n h nước, chia phần lợi nhuận lại cho người lao động theo đóng góp người vào kết kinh doanh doanh nghiệp - Phần lợi nhuận tái đầu tư để phát triển doanh nghiệp bổ sung vào vốn chủ sở hữu Nhà nước phần lợi nhuận tái đầu tư lại thuộc sở hữu tập thể củ a người lao động doanh nghiệp nhà nước, bổ sung vào vốn cổ phần đư ạc hưởng cổ tức người lao động - Lợi nhuận lại chia cho người lao động chuyển thành vốn cổ phần hưởng cổ tức người lao độngtrong doanh nghiệp tập thể người lao động định 3.3.8 Vấn đề thực quyền chủ sở hữu Nhà nước Để thực quyền chủ sở hữu cần phân biệt rõ nội dung chủ sở hữu Nhà nước với nội dung quản lý Nhà nước nội dung quyền kinh doanh doanh nghiệp Vì vậy, Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi cần có m ột chương riêng thực quyền chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, xác định rõ nội dung quyền chủ sở hữu phân cấp thực Việc phân cấp thực quyền chủ sở hữu cần quy định cụ thể Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi để dễ thực thực tế (Chính phủ, Bộ quản lý ngành, u ỷ ban Nhân dân cấp tỉnh, Bộ Tài chính) 3.3.9 Vấn đề nội dung quản lý Nhà nước doanh nghiệp nhà nước Nội dung quản lý Nhà nước đối vói doanh nghiệp nhà nước tách thành chương riêng cụ thể theo hướng nội dung quản lý Nhà nước thống cho loại hình doanh nghiệp Để thống nhất, nội dung nên quy định Luật Doanh nghiệp có hiệu lực từ 1/1/2000 3.3.10 Vấn đề Hội đồng quản trị Cần khẳng định rõ Hội đồng quản trị quan quản lý Nhà nước doanh nghiệp, thực chức đại diện trực tiếp chủ sở hữu Nhà nước doanh nghiệp, trừ thẩm quyền phân cấp cho quan Nhà nước khác Để Hội đồng quản trị thực chức mình, cần tăng quyền nâng cao trách nhiệm cho Hội đồng quản trị trách nhiệm doanh nghiệp thua lỗ, m ất vốn, không bảo đảm lương tối thiểu cho người lao động, 78 / i l không thực quy định quản lý vốn, tài sản, chế độ kế toán, kiểm toán Đổng thời, điều kiện tiêu chuẩn thành viên Hội đồng quản trị phần "trình độ, lực kinh doanh tổ chức quản lý doanh nghiệp” (khoản Điều 32 Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành) cần rõ nữa, ví dụ nêu ”năng lực kinh doanh tổ chức quản lý doanh nghiệp” lực ngành nghề doanh nghiệp, thành viên Hội đồng quản trị doanh nghiệp thời 3.3.11 Vấn đề Tổng công ty Nhà nước Để thực chủ trương thành lập tập đoàn kinh tế, chương Tổng cồng ty N hà nước Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành đổi thành chương Tổng cơng ty Nhà nước Tập đoàn kinh tế với điều khoản vể mơ hình doanh nghiệp Cần khẳng định quyền tự nguyện tham gia Tổng công ty Nhà nước doanh nghiệp nhà nước, liên kết Tổng công ty Nhà nước doanh nghiệp thành viên liên kết theo chiều ngang kết hợp với theo chiều dọc thơng qua đầu tư, góp vốn cổ phần, xố bỏ kiểu liên kết hành chính, tập hợp doanh nghiệp thành viên Tổng công ty có quyền điều chỉnh vốn nguồn lực Tổng công ty giao để thực kế hoạch kinh doanh chung Tổng công ty có quyền điều chỉnh vốn nguồn lực chung chung quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành (Điều 45 khoản Luật Doanh nghiệp Nhà nước) Các doanh nghiệp thành viên trích nộp phần thu nhập phát sinh từ việc sử dụng vốn nguồn lực khác Tổng công ty giao để hình thành quỹ tập trung Tổng cơng ty theo Điều lệ Tổng công ty Các doanh nghiệp Tổng cơne ty có quyền định đầu tư vốn với để hình thành Tổng cơng ty theo hình thức cơng ty mẹ-cơng ty con, 79 doanh nghiệp tham gia liên kết có tư cách pháp nhân độc lập, tổ chức thành Tổng công ty Nhà nước, thành công ty trách nhiệm hữu hạn 100% vốn Nhà nước, công ty cổ phần 100% vốn Nhà nước 3.3.12 Vấn đề hình thức chuyển đổi sở hữu Nhà nước: Bổ sung điều khoản cổ phần hố, bán tồn doanh nghiệp nhà nước, giao doanh nghiệp cho tập thể người lao động 3.3.13 Vấn đề chê tài trường hợp quản lý doanh nghiệp hiệu quả: Đối với doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Chủ tịch Hội đồng quản trị, Giám đốc không đệ đơn xin tuyên bố phá sản doanh nghiệp (phá sản tự nguyện) tuỳ mức độ mà xử lý kỷ luật, xử phạt hành chính, bồi thường thiệt hại truy cứu trách nhiệm hình theo quy định pháp luật để khắc phục tình trạng doanh nghiệp tình trạng phá sản mà khơng xử lý 3.3.14 Vấn đề người lao động tham gia quản lý doanh nghiệp: Luật Doanh nghiệp Nhà nưóc hành khơng khẳng định có đại diện người lao động Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Để thực dân chủ hoá bảo đảm quyền lợi người lao động, bổ sung thêm quyền người lao động bỏ phiếu tín nhiệm Chủ tịch, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc, Phó Giám đốc quan có thẩm quyền yêu cầu chí, thân tập thể người lao động thấy cần thiết 80 KẾT LUẬN Vị trí vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân vấn đề khơng cịn nghi ngờ Tất nhiên, vị doanh nghiệp nhà nước, vai trị đóng góp doanh nghiệp nhà nước kinh tế quốc dân phụ thuộc vào chế, sách, phụ thuộc vào pháp luật Nhà nước quy định địa vị pháp lý doanh nghiệp nhà nước Qua nghiên cứu, sâu phân tích thực trạng hoạt động doanh nghiệp nhà nưóc năm qua điểm hạn chế Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành, chúng tồi đưa m ột vài kiến nghị sửa đổi, bổ sung số điều khoản Luật Doanh nghiệp Nhà nước năm 1995 14 kiến nghị nhằm chủ yếu, trực tiếp vào điểm hạn chế nhìn thấy rõ Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Như nội dung Chương đề cập, kiến nghị liên quan đến khái niệm, phân loại doanh nghiệp nhà nước, kiến nghị liên quan đến quy chế thành lập, tổ chức lại, giải thể doanh nghiệp nhà nước, kiến nghị liên quan đến quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước, kiến nghị liên quan đến mối quan hệ doanh nghiệp nhà nước với quan Nhà nước, kiến nghị liên quan đến mơ hình Tổng cơng ty, đến vấn đề cổ phần hố đa dạng hoá sở hữu Cùng với thời gian, chắn phát điểm bất cập khác hạn chế nêu luận án có quy định pháp luật khác khắc phục bất cập Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành thời điểm nay, phát luận án khơng ngồi mục đích đóng góp vào cơng việc hồn thiện Luật Doanh nghiệp Nhà nước Hy vọng rằng, đóng góp có ích cho quan tâm đến q trình hồn thiện, hệ thống hố pháp luật nước nhà./ 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1996 Hỏi đáp sách cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước, NXB trị quốc gia, 1997 Luật Doanh nghiệp Nhà nước văn hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp (Luật số 13/1999/QH10) Báo cáo Hội nghị tổng kết đổi phát triển doanh nghiệp nhà nước từ 1986 đến nay, Ban đổi quản lý doanh nghiệp trung ương, tháng 5/2000 Tiếp tục đổi phát triển doanh nghiệp - Phát biểu đồng chí Nguyễn Minh Thơng, Phó trưởng ban thường trực Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương gặp Thủ tướng Chính phủ vói doanh nghiệp năm 2000 Ban đổi quản lý doanh nghiệp Trung ương - Báo cáo tình hình Cổ phần hố đến 12/1998 Ban đạo Trung ương đổi doanh nghiệp - Báo cáo tình hình xếp doanh nghiệp nhà nước theo Nghị định 388/HĐBT Quyết định 90/TTg, 91/TTg Chỉ thị 500/TTg Báo cáo hoàn chỉnh số liệu điều tra hoạt động doanh nghiệp nhà nước 1996 - 1998 - Vụ Doanh nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Hà Nội, 12/1999 10 Tài liệu hội thảo khca học ”Thực trạng hoạt động doanh nghiệp Nhà nước V iệt Nam q trình cơng nghiệp hố, đại hố”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân - Vụ Doanh nghiệp, Bộ K ế hoạch Đầu tư, Hà Nội, tháng 12/1999 11 Các tham luận Hội nehị sơ kết mơ hình Tổng cơng ty Nhà nước ngày 1,2/3/1999 Tổng cơng ty Bưu viễn thơng V iệt Nam, Tổng công ty Xi măng Việt Nam, Tổng công ty Điện lực V iệt Nam, Tổng công ty Xăng dầu Việt nam, Tổng công ty Lương thực Miền Nam 12 Khung pháp luật doanh nghiệp nhà nước - Thực trạng phương hướng hoản thiện, PTS.Trần Tiến Cường, Trưởng Ban quản lý doanh nghiệp, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương 13 Địa vị phấp lý doanh nghiệp nhà nước theo Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Luận án Thạc sỹ Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, N guyễn Trung Nghĩa, 1996 14 M ột số vấn đề địa vị pháp lý Tổng công ty N hà nước theo pháp luật hành, Luận án Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Phạm Thị Minh Châu, 1997 15 Những vẩn đề pháp luật doanh nghiệp nhà nước giải pháp khắc phục, Luận án Thạc sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Bùi Văn Lành, 2000 16 Tài liệu Hội nghị chuyên đề: Đánh giá thích ứng doanh nghiệp mơi trường kinh tế mói, u ỷ ban K ế hoạch Nhà nước - Quỹ hợp tác kinh tế hải ngoại Nhật Bản, Hà Nội, 1995 17 Quản lý Nhà nước doanh nghiệp, N hà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 18 Khuôn k:hổ pháp lý chế quản lý doanh nghiệp nhà nước Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Hà Nội, 1995 19 Doanh nghiệp Chính phủ chế thị trường, PGS.PTS Mai Ngọc Cường, NM xuất Thống kê, Hà Nội, 1998 20 Một số vấn đề tiếp tục cải tổ khu vực doanh nghiệp Nhà nước, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1993 21 Những vấn đề đáng quan tâm sửa đổi Luật Doanh nghiệp Nhà nước, Nguyễn Đức Tặng, Tạp chí tài chính, 6/1999 22 Tiếp tục đổi chế quản lý tài đồi với doanh nghiệp nhà nước, Lê Thị Xuân Mai, Tạp chí Tài chính, 6/1999 23 Hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động tổng công ty, Tạp chí Tài chính, 4/1999 24 Đổi chế quản lý tài đối vói doanh nghiệp nhà nước, GS.TS Trần Văn Chánh, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 108, tháng 10/1999, tr.5 25 Doanh nghiệp nhà nước - Q trình cải cách sách phát triển, Tạp chí Phát triển kinh tế, số 108, tháng 10/1999, tr.8 ... doanh nghiệp nhà nước nâng cao trở thành vấn đề sống đa số doanh nghiệp nhà nước Lý clo số quy định Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành khơng cịn phù họp với chủ trương đổi quản lý doanh nghiệp nhà. .. Luật Doanh nghiệp Nhà nước sửa đổi, khắc phục nhược điểm Luật Doanh nghiệp Nhà nước hành Hơn nữa, Luật Doanh nghiệp Nhà nước đạo luật quan trọng, công cụ pháp luật để nhà nước quản lý doanh nghiệp. .. vi áp dụng Luật Doanh nghiệp Nhà nước tr.73 )hân loại doanh nghiệp nhà nước tr.74 lành lập doanh nghiệp nhà nước tr.74 Ịuyền doanh nghiệp nh nước tr.75 Inghĩa vụ doanh nghiệp nhà nước tr.76 1phân

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan