Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự

96 63 0
Nhiệm vụ, quyền hạn của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

b ộ G ỈÁ G DỤC VÀ Đ Ầ O TẠO BỘ Tư PHÁP TQƯÒNG DẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI ************ NGUYỄN VẦN OAN1I NHIỆM VỤ, QUYỀN HẠN CỦA KIÊM s t v iê n TRONG GIAI Đ O Ạ■ N XÉT xử sơ THAM h ìn h sự■ Chun ngành: Luật Hình sự, Tơ' tụng hình M ã số: 50514 Tí i H \r r: i\ r? A M\nrt! nớIVi * *v - ã*'4ô V [N L /U Ố Ỉ ] LUẬN ÁN THẠC SỸ LUẬT HỌC • • • • Người hướng dẫn khoa học PTỖ Luật Nguyễn Văn Tuân HÀ NỘI - NĂM 1998 M Ụ C LỰC: Lời núi đầu: Chương l: Cơ sở lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 1.1: Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm liìiih Chương 2: 2.1 Sự tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm Sự tham gia Kiểm sát viên phần thủ tục bắt đầu phiên 2.2 Sự tham gia Kiểm sát viên phần thủ tục xét hỏi phiên (oà 2.3 Sự tham gia cửa Kiểm sát viên phán tranli luận phiên Chương : Thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm số kiến nghị 3.1 Thực tiễn tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm nguyên nhân hạn chế 3.1.1, Thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm 3.1.2 Nguyên nhân hạn chế 3.2 Một số kiến n g h ị 3.2.1 Về hoàn thiện pháp luật 3.2.2 Một số kiến nghị khác Kết luận: Danh mục (ìii liệu tham khảo: LỜI NĨI ĐẦU ỉ TÍ!Ịh cnn M th irt (Tề ’ Tiếp tục hoàn thiện pháp luật tăng cường pháp chế XHCN (rong nội dung yêu cầu cơng đổi dan chủ hố mặt đời sống xã hội Đảng ta khởi xướng Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản v iệ t nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII khẳng định: " Điều kiện quan trọng để phát huy đAn chù xây dựng hồn chỉiứi hệ thống pháp luật, khơng ngùng tăng cường pháp chế XHCN” (1) Trong Báo cáo Chíiili trị Ban chấp hành Trung ương Đang khố v n Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng, Đảng ta lại lán khẳng định: "Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn pháp luật làm sở cho tổ chức hoạt động hệ thống quan tư pháp, bảo đảm cho vi phạm pháp luật phải xử lý, cơng cỉân bình đẳng trước pháp luật"(2) Bộ luật Tố tụng hình Nhà nước ta Quốc hội thông qua kỳ họp Quốc hội thứ III khoá VIII( từ ngày 22 đến ngày 28 tháng năm 1988) có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/01/1989 Đ*v !à t* bước tiến đáng kể trình phát triển Khoa học tố tụng hình bước hoàn thiện hệ thống pháp luật nước ta Cùng với Bộ luật Hình ( ban hành năm 1985 có hiệu lực pháp luật từ ngày 01/1/1986), Bộ luật Tố tụng hình sở pháp lý quan trọng hoạt động quan Tư pháp cơng đấu tranh phịng chống Viíiì kíCn Đại hội Đại biểu tồn quốc lần thứ ĐCSVN - NXB Chính trị Quốc ịúa IKi nội í.991 Tr Vãn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ ĐCSVN - NXB Chính trị Quốc fũa 1In nơi 1996 Tr 132 tội phạm, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp công dân Mục đích Bộ luật TỐ tụng hình nhằm phát xác, nhanh chóng xử lý cơng minh, kịp thời hành vi phạm tội, không để lọt tội phạm, khơng làm oan 11« ười vơ tội Đổ đạt dược mục đích BỌ luật Tố tụng hình da quy định tiìnli tự, ihủ iục khởi tố, điều tra, xét xử thi hành án hình sự; chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn mối quan hệ quan tiến hành tố tụng; quyền nghĩa vụ người tham gia tố tụng quan Nhà nước, tổ chức xã hội công dân Trên sở quy định Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật khác quan Tư pháp nói chung, Viện kiểm sát nhân dân nói l iêng năm vừa qua hoạt động ngày có hiệu Nhiều vụ án phức tạp điều tra, truy tố, xét xử kịp thời Là công cụ đắc lực Nhà nước đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phán quan trọng vào việc giữ vững ổn định trị đất nước, bảo đảm an toàn trật tự xã hội Tuy Iihiên hoạt dộng Tư pháp xảy tình trạng bỏ lọt tội phạm, xử oan người vơ tội, có nhiều trường hợp bắt, tạm giữ, tạm giam khơng có Tỷ lệ cán quan bảo vệ pháp luật (Công an, Kiểm sát, Toà án, Hải quan ) vi phạm pháp luật có chiều hướng gia tăng, gảy long un nhân dân Chính lẽ Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt nam Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng ta đặt yêu cầu phải xây dựng đội ngũ Thẩm phán, Thư ký * Toà án, Điều tra viên, Kiểm sát viên có phẩm chất trị đạo đức chí cơng vơ tư, có trình độ chun mơn nghiệp vụ vững vàng, bảo đảm cho máy sạch, vũng mạnh( 1) Trước yêu cầu việc đấu tranh phòng chống tội phạm tình hình mới, Đảng ta tiếp tục khẳng định quan điểm Văn kiộn Đại hội Đại biểu toàn quốc lán thứ ĐCSVN- sách dẫn Tr 132 'x m ình đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp theo Nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ khoá VII (ngày 25/1/1995) Nghị Trung ương Đảng lần thứ khóa VIII, đặt vấn đề đổi tổ chức hoạt động quan Tư pháp, Đảng đề yêu cầu hoạt động Viện kiểm sát là: "Nâng cao chất lượng hoạt động Viện kiểm sát theo chức quy định Hiến pháp, tập trung làm tốt chức công tố kiểm sát hoạt động Tư pháp"( 1) Việc nghiên cứu làm sáng tỏ nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình có ý nghĩa quan trọng việc báo đám hiệu lực nâng cao hiệu công tác công tố kiểm sát việc tuân theo pháp luật xét xử vụ án hình nhằm bảo đảm việc xét xử pháp luật, góp phẩn vào việc thực nhiệm vụ đấu tranh phịng ngừa tội phạm Bởi vì, giai đoạn xét xử sơ thẩm hình nói chung, phiên tồ sơ thẩm hình nói riêng giai đoạn kết thúc vụ án, giai đoạn công khai, trực Liếp đấu tranh chống tội phạm, định cơng dân có phạm tội hay khơng phạm tội, phạm tội gì? Trách nhiệm hình sự, dân đến đâu, có tính quyểt định dưng, hay sai đến siiih m ệnh trị kinh tế cơng dân Tại phiên tồ lời nói, việc làm Kiểm sát viên tác động đến tư tưởng ý thức pháp luật quần chúng, đến việc xác định tội phạm, định tội danh lượng hình Hội đồng xét xử Tất luận điểm nêu lý việc lựa chọn nghiên cứu đề tài:Nhiệm vụ, quyền hạn kiểm sát viên giai đoạn xét xử so thẩm hình sự" 2- Tình hình nghiên cứu: van kiện Hội nghị lán thứ BCH TW khoá - NXB Chính trị quốc gia 1997 Tr 57 Đến có nhiều cơng trình, báo-nghiên cứư chức Viện kiểm sát vấn đề hoạt động Viện kiểm sát xét xử hình Các cơng trình, báo làm sáng tỏ nội dung, chức Viện kiểm sát xét xử hình sự, hành vi tố tụng Viện kiểm sát xét xử vụ án hình Điếu thể lất rõ cơng trình nghiên cứu nhà Luật học như: Nguyễn Thái Phúc, Nguyễn Thị Bắc, Nguyễn Đức Lương Tuy nhiên, cơng trình, báo nói trên, nội dung, quyền hạn nhiệm vụ Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm, đặc biệt ịniịCii ìOc esiiĩi chưa nghiơíì cứu thoả đáng Bởi việc sâu làm rõ nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn 3- Mục đích nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu đề tài phân tích quy định Bộ luật Tố tụng hình văn pháp luật khác nhiêm vụ, quyến hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm, đặc biệt phiên sơ thẩm, vấn đề thực tiễn tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm đưa phương hướng tăng cường hiệu 4- Đối tượng phạm vỉ nghiên cứu: - Làm rõ chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm hình - Xác định nhiêm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét VÍV ọrv bì"h sif "1-pên to^ sơ thẩm hìiih SƯ - Thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm, hạn chế đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm khắc phục hạn chế Tố tụng hình gồm nhiều giai đoạn, phạm vi nghiên cứu đề tài dề cập giai đoạn xét xử sơ thẩm tập trung phiên to sơ thẩm Do tác giả sâu phân tích nội dung chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm hình Đổng thời việc nghiên cứu tạp trung vào nội dung nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm, đặc biệt phiên sơ Ihám 5- Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luân đề tài luân án triết học Mác - Lê nin Trong trình nghiên cứu tác giả dựa tác phẩm nhà kinh điển Chủ nghĩa Mác - Lê nin, văn kiện Đại hội Đảng cộng sản Việt nam đề cập đến vấn đề tổ chức, chức Viện kiểm sát, Kiểm sát viên vấn đề Pháp chế XHCN Tác giả nghiên cứu phân tích có phê phán quan điểm khác snch báo pháp lý có liên quan đến đề tài Trong trình nghiên cứu đề lùi tác giả sử dụng phương pháp: Lơ gíc - pháp lý, hệ thống, so sánh Tác giả nghiên cứu thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm năm gần 6- Cơ cấu luận án: - Lời íiói dầu - CliƯJng 1: Cơ sở lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình - Cllương 2: Sự tham gia Kiểm sát viên phiên tồ sơ thẩm hình - Chương 3: Thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm số kiến nghị Chương I c s LÝ LUẬN VỀ NIIIỆM v ụ , QUYEN IIẠN KIỂM SÁT VIÊN TRONG GIAI ĐOẠN XÉT x s THẨM 1.1 h ìn h Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm hình sự: Ngay từ thành lập, Nhà nước ta sử dụng Bộ máy công tố làm công cụ phục vụ nghiệp Cách mạng nhân dân Với mục đích đó, gắn liền với giai đoạn phát triển đất nước, máy công tố nhiệm ■V, ouvển 1 cửa Lổ chức quy định có khác Từ hệ thống cơng tố nằm Toà án theo sắc lệnh số 33/SL ngày 13/9/1945, sắc lệnh số 13/SL ngày 24/01/1946 ; Hệ thống công tố tách khỏi Tồ án trực thuộc Chính phủ theo Nghị ngày 29 /01/1958 đến hệ thống Viện kiểm sát thành lập sở Hiến pháp năm 1959 Luật Tổ chức v iệ n kiểm sát nhân dân cơng bố ngày 26/7/1960 Vị trí, vai trò Viện kiểm sát nhân dân theo chiều dài lịch sử ngày phát triển theo chiều sâu, gắn liền với phát triển đất nước Nhìn nhận, đánh giá vị trí, vai trị Viện kiểm sát hệ thống quan Nhà mrớc nói chung, tố tụng hình nói liêng nâng lên bước rõ rệt Hiến pháp năm 1992, Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 J3ộ luật Tố tụng Hình Theo Hiến pháp 1992 quy định, Viện kiểm sát coi bốn quan, quan trọng cấu tạo nên máy Nhà nước Nếu Quốc hôi quan quyền lực cao cổ quyền lập hiến lập pháp, Chính phủ quan chấp hànli cửa Quốc hội có trách nhiệm chấp hành Hiến pháp pháp luật Quốc hội ban hành Viện kiểm sát quan Quốc hội giai nhiệm vụ giám sát việc tuân theo Hiến pháp pháp luật CƯ quan nhà nước, tồ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị lực lượng vũ trang công dan Khi phát có hành vi vi phạm Hiến pháp, pháp luật Viộn kiểm SÚL thực biện pháp bảo đảm cho Hiến pháp pháp luật thi hành nghiêm chỉnh phạm vi nước, có quyền thay m ặt nhà nước buộc tội người phạm tội trước pháp luật, đề nghị Toà án áp dụng loại mức hình phạt người thực hành vi phạm tội Theo điều 137 Hiến pháp năm 1992 điều Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân, VKSND thực chức Kiểm sát tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định Hiến pháp, pháp luật Viện kiểm sát nhân dân Tối cao Kiểm sát việc tuân theo pháp luật Bộ, quan ngang Bộ, quan khác trực thuộc Chính phủ, qiUỉii quyền địa phương , tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang công dân, thực hành quyền công tố, bảo đảm cho pháp luật chấp hành nghiêm chỉnh thống Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương kiểm sát việc tuân theo pháp luật quan quyền địa phương, tổ chức kiiih tế, tổ chức xã hội công dân, thực hành quyền công tố địa phương Các Viện kiểm sát quân Kiểm sát việc tuân theo pháp luật, thực hành quyền công tố theo quy định pháp luật Như vậy, chức Viện kiểm sát là: - Kiểm sát việc tuân theo pháp luật tất quàn nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội công dân bảo đảm cho pháp luật thi hành nghiêm chỉnh thống - Thực hành quyền công tố, thay m ặt Nhà nước truy tố buộc tội người, phnm trước pháp luật Viện kiểm sát nhân dân thực chức Kiểm sát việc tuân theo pháp luật thể rõ nét hai vấn đề: Thứ nhất, hoạt động Kiểm sát tuân theo pháp luật bảo đảm cho pháp luật thực cách nghiêm chỉnh 79 tự xét hỏi có phải đối tượng kiểm sát việc tuân theo pháp luật Viện kiểm sát hay không Do quy định thiếu cụ thể, rõ ràng pháp luật dãn đến việc hiểu chức kiểm sát xét xử Viện kiểm sát nhiều hạn chế Ngay ngành kiểm sát số Viện, số Kiểm sát viên bộc lộ coi nhẹ công tác đặc biệt q trình chuẩn bị xét xử Tồ án - Quy định quyền VKSND cấp chưa thể phân định quyền lãnh đạo Viện tnrởng với quyền pháp lý Kiểm sát viên, quyền pháp lý Viện trưởng với quyền pháp lý Kiểm sát viên Xem xét toàn BLTTHS chúng tơi thấy có điều 62 quy định rõ Viên trưởng, Viện phó Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát quủn cấp cỏ quyền bắt bị can để tạm giam, điều 244 điều 263 quy định Viên trưởng, Viện phó Viện kiểm sát nhân dân Tỉnh tương đương, Viện trưởng Viện kiểm sát quân Quân khu, Viện phó v iệ n kiểm sát quân Quân khu tương đương trở lên có quyền kháng nghị giám đốc thẩm tái thẩm án, định Toà án cấp Ngồi phiên tồ sơ thẩm có quy định số quyền cho Kiểm viên tham gia phiên tồ chưa rõ đẩy đủ Cịn tất điều luật quy định quyền hạn v iệ n kiểm sát quy định chung chung mà không phân biệt rõ quyền Viện tnrởng, Viện phó, quyền thuộc Kiểm sát viên Cố thể khẳng định địa vị pháp lý Kiểm sát viên không nhắc đến Trong thực tế hoạt động tố íụng hình Kiểm sát viơn người hoạt động tích cực công tác kiểm sát điều tra, kiểm sát xét xử, kiểm sát thi hành án Việc quy định quyền hạn Kiểm sát viên chưa phát huy tinh thẩn trách nhiệm Kiểm sát viên cơng việc chưa có ràng buộc trách nhiệm Kiểm sát viên 80 Kiểm sát viên tham gia phiên họ thực đồng thời hai nhiệm vụ thực hành quyền công tố kiểm sát việc xét xử Toà án Nhưng BLTTHS không quy định cụ thể quyền Kiổm sát viên vi phạm thủ tục tố tụng HĐXX như: HĐXX không thành phần, không thực trình tự xét hỏi, khơng kiểm tra cước bị cáoí-dẫn đến việc thực nhiệm vụ Kiểm sát viên hiệu khơng cao Bộ luật tố tụng hình Bộ luật hình ban hành thiếu giải thích hướng dẫn đầy đủ nên việc nhận thức điều luật có khác nội ngành kiểm sát Kiểm sát viên Thẩm phán Một số điều luật quy định chưa hợp lý nên chưa phát huy đuợc vai trò Kiổm sát viên phiên Bộ luật Dân đời thiếu hướng dẫn kịp thời dẫn đến việc vận dụng giải bổi thường gặp khó khăn Nguyên nhân chủ quan: Trong năm qua trình độ lực đội ngũ Kiểm sát viên nâng lên nhiều học vị kinh nghiêm vân dụng luật Nhưng đánh giá cách tổng thể hoạt động Kiểm sát viên phiên tồ thấy đa số Kiểm sát viên chưa tương xứng với vai trị Nhiều Kiểm sát viên trình độ, kinh nghiệm nghiên cún hồ sơ cịn yếu, trình độ hiểu Luật Tố tụng đánh giá chứng hạn chế, số chủ quan đơn giản tập trung vào tài liệu chứng chủ yếu, bỏ qua tài liệu, phần có tính chất thủ tục; Một nguyên nhân Kiểm sát viên Viện phân công làm thông khâu kiểm sát hồ sơ từ giai đoạn điều tra nên giai đoạn xét xử coi nhẹ việc nghiên cứu hồ sơ Chưa chịu tìm tịi nghiên cứu văn pháp luật có liên quan đến vụ án, không trọng đến việc xây dựng đề cương tham gia xét hỏi phiên có xây dựng lực nên thiếu khoa học, không sát với thực tế vụ án, không dự kiến vấn đề phát sinh chủ quan nên chuẩn bị qua loa, 81 đại khái Việc kiểm tra, đôn đốc lãnh đạo Viện vãn chưa coi trọng llnrừng xuyên Tại phiên tồ số Kiểm sát viên vãn cịn có tư tưởng đến phiên để đọc cáo trạng luận tội, việc xét hỏi HĐXX nên khơng chủ động, tích cực tham gia vào phần thẩm vấn, tranh luận Tồ Do clura phát huy tính chủ động cơng tội phạm, chưa phát kịp thời vi phạm HĐXX có phát khơng có biện pháp khắc phục phiên Một số khác lực hạn chế, việc chuẩn bị tham gia phiên Do phiên bị động, thể lúng túng trước lời phát biểu người bào chữa không đưa chứng lý để bác bỏ íời bào chữa thiêu chứng Luật sư Không phát vấn đề chưa dược làm lõ theo nội dung cáo trạng để thẩm vấn làm rõ, dẫn đến bỏ qua Luận tội sơ sài, đề xuất mức hình phạt chung chung, thiếu cụ thể hình phạt bổ sung Đặc biệt số Kiểm sát viên không nắm vững quy định pháp luật dẫn đến vi phạm nghiêm trọng thù tục tố tụng hình Một số Kiểm sát viên khơng thấy nghĩa, vài trị Luật sư, lời tự bào chữa bị cáo tố tụng hình Do dẫn đến xem nhẹ lời nói, ycu cầu Luât sư, lời bào chữa bị cáo, dẫn đến thái độ khó chịu, nhiều thể khơng mức phiên tồ Việc phân cơng, bố trí Kiểm sát viên tham gia phiên tồ chưa xem xét cân nhắc kỹ đến lực Kiểm sát viên tính chất vụ án cụ thể, dẫn đến yêu cầu công việc vượt khả Kiểm sát viên Ý thức tực giác học tập, nghiên cứu để nâng cao trình độ nghiệp vụ Kiểm sát viên chưa cao, có trường hợp khơng chịu nghiên cứu, học tập nên kiến thức khõĩìg đáp úiig yêu cầu thực tế Việc vận dụng lý luận vào thực tế có nhiều bất cập số Kiểm sát viên việc chấp hành kỷ luật ngành chưa cao Cá biệt có trường hợp biểu giảm sút ý trí, thoái hoá biến chất 82 ĐỐ11 cuối năm 1997 tồn ngành Kiểm sát có gần 100% Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, 82% Viện kiểm sát cấp Tỉnh, 70% Viện kiểm sát cấp Huyện có trình độ Đại học Luật Cao đẳng kiểm sát, lý luận có 62% Kiểm sát viên có trình độ lý luận trung cấp, số lại sơ cấp.(l) Việc kiểm điểm, tổ chức rút kinh nghiệm qua việc thực hành công tố Kiểm sát viên phiên chưa tổ chức thường xuyên, chưa trọng đến việc tập huấn cho Kiểm sát viên làm công tác theo chuyên đề nghiệp vụ cụ thể, có tác dụng tốt đến hoạt động họ, chưa có lớp đào tạo bồi dưỡng cơng tác thực hành cơng tố cách có hệ thống, nghiêm túc 3.2 Một sơ kiến ngliị: 3.2.1 Ilồn thiện pháp luật: Để tạo điều kiện bảo đảm cho Kiểm sát viên thực tốt chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đặc biệt phiên tồ sơ thẩm có hiệu quả, trước hết cần phải sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện số quy định sau: - Cần bổ sung Bộ luật Tố tụng hình điều luật quy định quyền kiểm sát việc chấp hành thủ tục tố tụng xét xử vụ án hình Để Viện kiểm sát thực quyền cần bổ sung quy định việc Tồ án phải gửi định sơ thẩm cho việc kiểm sát (gồm định phần chuẩn bị xét xử phiên sơ thẩm cho việc kiểm sát (gồm định phần chuẩn bị xét xỉr phiên sơ thẩm) - Cẩn phân định rõ quyền lãnh đạo viện trưởng với quyền pháp lý Kiểm sát viên, quyền pháp lý Viện trưởng với quyền pháp lý Kiểm sát viên theo hướng mở lộng quyền hạn cho Kiểm sát Tài liệu tổng kết năm năm thực pháp lệnh KSV VKSND - VKSNDTC 83 viổn quy định cho Kiểm sát viên quyến rút định truy tố (toàn bộ, hay phần) trước phiên Như điều 156 BLTTHS cần sửa theo hướng quy địnlì Kiểm sát viên có quyền lút định truy tố trước mở phiên đề nghị Toà đinh vụ án Quy định cụ thể quyền Kiểm sát viên vi phạm thủ tục tố tụng Hội đồng xét xử như: Quyền u cáu HĐXX hỗn phiên tồ thành phần HĐXX khơng luật định Ví í!:;: theo q:;y định tai điều 160 BLTTHS Tồ xét bị cáo tội theo khung hình phạt có mức án cao tử hình HĐXX phải có thẩm phán Hội thẩm nhân dân nên Tồ khơng chấp hành quy định Kiểm sát viơn có quyền u cáu HĐXX hỗn phiên tồ, quyền u cầu HĐXX khắc phục vi phạm phiên ; Quyền xem biên phiên yêu cầu ghi sửa đổi bổ xung vào biên phiên (cẩn quy định thời gian cụ thể) Theo quy định BLTT hành việc xét hỏi phiên tạp trung chủ yếu vào HĐXX, vai trị cơng tố Kiểm sát viên, vai trị bào chữa bị cáo người bào chữa chưa rõ nét, người tham gia tố tụng khác khơng dược tự hỏi mà phải thơng qua chủ toạ phiên Điều thể rõ điều 181 BLTTHS quy định trình tự xét hỏi: Chủ toạ phiên toă hỏi trước đến Hội thẩm nhân dân, sau đến Kiểm sát viên, người bào chữa Những người tham gia phiên tồ có quyền đề nghị chủ toạ phiên (oà hỏi thêm tình tiết cần làm sáng tỏ Cịn quy định cụ liìc ỏ điổũ io3, i o4,185 vẻ hỏi bị cáo, hỏi người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan, hỏi người làm chứng BL/ITHS đề cộp đến HĐXX Việc quy định chưa phát huy tính chủ động, tích cực Kiểm sát viên người tham gia tố tụng khác vào việc xét hỏi Một giai đoạn quan trọng để HĐXX đánh giá đắn, xác đầy đủ, khách quan vụ án để có định phù hợp Mặt khác cho người tham gia tố lụng trực tiếp tham gia phần xét hỏi đảm bảo cho bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Do theo cẩn sửa 84 đổi quy định BLTT trình tự xét hỏi việc hỏi người cụ thể theo hướng mở rộng cho người tham gia tố tụng thực nhiệm vụ lỗ lựng phát huy tính chủ động, tích cực bên qúa trình xét hỏi Cụ thể: Cần sửa khoản điều 181 BLTTHS sau " Điều 181: Trình tự xét hỏi Khi xét hỏi người chủ tơạ phiên hỏi trước sau đến Kiểm sát viên người bào chữa, người tham gia phiên tồ có quyền hỏi thêm vấn đổ cần làm súng tở sau phép cììủ toạ phiên tồ Các /hành viên, HĐXXcó th ể hỏi thịi điểm thấy cần thiết đ ể làm sáng tủ tình tiết vụ án Người giám định hỏi vấn đề liên quan đến phẩn giám định - Khoản điều 183 BLTTHS cần sửa đổi sau: Thay đoạn "Hội đồng xét xử phái hỏi riêng bị cáo" cụm từ "các bị cáo dược hổi liêng người", thay cụm từ "Hội đồng xét xử" cụm từ "Kiểm sát vị£i\ người hào chữa", khoản thêm cụm từ " Chủ toạ phiên yêu cầu vào trước cAu bị cáo trình bày bỏ cụm từ "Hội xét xử vẫn" nội dung điều 183 BLTTHS sau: " Điều 183 Hỏi bị cáo: Các bi cáo hỏi riêng người Nếu lời khai bị cáo có ảnh hưởng đến lời khai bị cáo khác chủ toạ phiên tồ phải cách ly họ Trong trường hợp bị cáo cách ly thông báo lại nội dung lời khai bị cáo trước có quyền đặt câu hỏi bị cáo Chủ toạ phiên tồ u cầu bị cáo trình bày ý kiến cáo trạng tình tiết vụ án Kiểm sát viên, người bào chữa hỏi thêm điểm mà bị cáo trình bày chưa đầy đủ có mâu thuẫn 85 Nếu bị cáo không trả lời, câu hỏi tiếp tục hỏi người khác xem xét vật chửng - Điều 184 BLTTHS: Thay cụm từ "Hội đồng xét xử" cụm từ "Kiểm sát viên, người bào chữa" Như điều 184 BLTTHS thay đổi sau: "Điều 184: Hỏi người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người Người bị hại, nguyên dơn dAn sự, bị đơn dủn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án người đại diện hợp pháp người dó trình bày tình tiết vụ án có liên quan đến họ Sau Kiểm sát viên, })ỊỊifởi bào chữa Ììỏi thêm điểm mà họ trình bày chưa đủ có ìnAu thuẫn" - Điều 185 BLTTHS cần bổ xung sau: " Người làm chứng hỏi riêng người người làm chứng khác biết nội dung xét hỏi Khi hỏi người làm chứng, Chủ toạ phiên phải hỏi rõ quan hệ họ với bị cáo đương vụ án i ủ toạ phiên yêu cẩu họ trình bày tình tiết vụ án mà họ biết, sau Kiểm sát viên, người bào chữa hỏi thêm điểm mà họ khai chưa đầy đủ có mâu thuẫn Người làm chứng người chưa thành niên chủ toạ phiên tồ yêu cẩu cha, mẹ, người đỡ đầu thầy giáo, cô giáo giúp đỡ để hỏi Sau trình bày song, người làm chứng lại phịng xử án để hỏi thêm 3.2.2 Một số kiến nghị khác: Trước mắt cần tập trung đào tạo, nâng cao trình độ cho đội ngũ Kiểm sát viên, bảo đảm 100% Kiểm sát viên có trình độ Đại học Luật Cao đẳng kiểm sát Thường xuyên tổ chức rút kinh nghiệm qua hoạt động công 86 tố Kiểm sát viên phiên toà, đặc biệt vụ án phức tạp Tổ chức lớp lập huấn chuyên sâu lĩnh vực cụ thể hoạt động công tố, sở đúc kết kinh nghiệm hoạt động thực tế toàn ngành thời gian định Từ khắc phục hạn chế, phát huy nhũng mặt làm Tiến đến bảo đảm 100% Kiểm sát viên phải đào tạo nâng cao nghiệp vụ cách quy, có hệ thống thời gian định người có thời gian lâu năm hoạt động cơng tố, có kiến thức kinh nghiệm thực tế giảng dạy Trong trình học tập ý nhiều đến việc 1hực hành, thơng qua dó giúp học viên làm quen với tình hay xảy phiên Song song với việc nâng cao kiến thức pháp luật ngành Kiểm sát nhân tlAn phải thường xuyên bổi dưỡng đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ, Kiểm sát viên dể họ có ý thức trách nhiệm lương, tâm đạo đức hoạt động bảo vệ pháp chế củ" Từng bước hồn thiện quy chế tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sát viên hướng tới : tiêu chuẩn Kiểm sát viên Pháp lệnh Kiểm sát viên Viộn kiểm sát nhAn dân năm J 992 thi Kiểm sát viên cần phải có hình thức, tác phong định Đối với Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân Tối cao phải tuyển chọn từ Kiểm sát viên cấp Tỉnh có thời gian công tác thực tế cương vị này, Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Tỉnh phải tuyển chọn từ Kiểm sát viên Viện kiểm sát cấp Huyện có thời gian cơng tác thực tế cương vị Vì Kiểm sát viên nhũng Viện cấp việc thực nhiệm vụ CỊ11 phải đạo, hướng dẫn nghiệp vụ cấp Một vấn đề quan trọng ngành Kiểm sát nhân dãn phải đầu tư mức đốn lĩnh vực nghiên cứu khoa học chuyên sâu chức ngành Kiểm sát nói chung, chức viện kiểm sát Tố tụng hình nói 87 riêng Đặc biệt ý đến vấn đề có nhiều ý kiến, quan điểm khác dó quyền cơng tố, thực hành quyền cơng tố phạm vi Để giải tồn tại, vướng mắc mặt lý luận thực tiễn hoạt động Viện kiểm sát Để toàn ngành Kiểm sát nhận thức đúng, đầy đủ thống n h chức Đó sở cho việc nâng cao hiệu công tác ngành kiểm sát mặt trận bảo vệ pháp luật K ế t luậll chương 111: Trong năm vừa qua ngành Kiểm sát nhân dftn cử số lượng lớn Kiểm sát viên tham gia xét xử vụ án hình sơ thẩm Đội ngũ Kiểm sát viên tham gia phiên tồ có chuẩn bị tốt nắm hổ sơ vụ án, xây dựng đồ cương xét hỏi, nghiên cứu kỹ văn pháp luật có liơn quan Tại phiên tồ chủ động tích cực tham gia xét hỏi làm rõ chứng buộc tội, gỡ tội; Luận tội sâu phân tích, đánh giá chứng cứ, khẳng định quan điểm truy tố Viện kiểm sát pháp luật hay bổ xung thay đổi quan điểm truy tố mình, phan tích tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, tình tiết tăng nặng giảm nhẹ, nhân thân bị cáo, đề nghị mức hình phạt, mức bồi thường thiệt hại rõ ràng, nguyên nhân, điều kiện phạm tội có ý nghĩa việc giáo dục; Làm tốt công tác kiểm sát xét xử, phát vi phạm, yêu cầu HĐXX khắc phục kịp thời, đưa kết luân giải vấn đề phát sinh phiên Thực việc kháng nghị theo trình tự phúc thẩm án ouvết định sơ thẩm có vi nhạm pháo luật Nhưng đánh giá cách tổng thể, Kiểm sát viên tham gia phiên tồ cịn bộc lộ nhiều yếu điểm, số lực chuyên môn hạn chế, số chủ quan, ỷ nại nên việc nắm hổ sơ vụ án không sâu, chuẩn bị đề cương xét hỏi sơ sài Tại phiên tỏ bị động, lúng túng, không làm rõ hết vấn đề theo nội dung cáo trạng, không lý lẽ để bảo đảm lời bào chữa bị cáo, người bào chữa khơng có chứng Đề xuất mức hình phạt chung 88 chung, khơng phát vi phạm trình xét xử, qua kiểm Ira án định sơ thẩm, nể nang bỏ qua việc kháng nghị theo trình tự phúc thẩm cịn hạn chế Đổ khắc phục han chế để nâng cao hiệu hoat động Kiểm sát viơn tai phiên tồ sơ thám cần quy định cụ thể quyền Kiểm sát viên vi phạm thủ tục tố tụng HĐXX, phân định rõ quyền lãnh đạo Viện trưởng vói quyền pháp lý Kiểm sát viên, quyền pháp lý Viện trưởng với quyền pháp lý Kiểm sát viên theo lurớiig mở rộng quyền hạn cho Kiểm sát viên, hoàn thiện quy định pháp luật ITHS nhằm phát huy tính tích cực Kiểm sát viên qúa trình xét hỏi, làm rõ thật khách quan vụ án Đồng thời phải thường xuyên nâng cao trình độ nghiệp vụ, đạo đức nghề nghiệp cho Kiểm sát viên, xây dựng quy chế tuyển chọn, bổ nhiệm chặt che, đọng viên Kiểm sát viên phải tích cực học tạp, bền bỉ học tập, nghiôin chỉnh tu dưỡng lèn luyện Có xủy dựng đội ngũ Kiểm sát viên có đầy đủ đức, tài đảm đương tốt nhiệm vụ, đáp ứng địi hỏi cơng đổi đất nước 89 KẾT LUẬN: Trong cơng trình nghiên cứu mình, tác giả làm sáng tỏ số vấn đề lv luân thực tiễn nhiệm vụ quyền hạn Kiểm sát viên giai tioạn xét xử bO li lẩm hình sự, đặc biệt phiên tồ sơ thẩm hình việc thực nhiệm vụ, quyền hạn năm gần Kết cồng trình nghiên cứu làm sở cho tác giả đưa kết luận sau: Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm hình viện kiểm sát có chức kiểm sát việc tuân theo pháp luẠt xét xử Toà án thực hành quyền công tố ĐAy chức có nội đung khác có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đan xen hỗ trợ lẫn nhằm mục đích bảo đảm hành vi xám phạm đến lợi ích Nhà nước, tập thể, đến quyền lợi ích hợp pháp công dồn phải xử lý pháp luật, không để lọt tội phạm, không làm oan người vơ tội bảo đảm tính thống pháp chế (rong Tố tụng xét xử hình Hoạt động Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình khơng để buộc tội mà cịn thực việc giữ gìn pháp chế xét xử Toà án Hoạt động diễn rn tron ÍT q trình chuẩn bị xét xử Tồ án phiên tồ sơ thẩm hình sịl Nhưng hoạt động Kiểm sát viên tập trung nhiều phiên to sơ thẩm Tại phiên sơ thẩm hình Kiểm sát viên thực đồng thời hai chức kiểm sát việc tuân theo pháp luật Tồ án thực hành quyền cơng tố Tuy nhiên hoạt động chủ yếu Kiểm sát viên thực hành quyền công tố ( buộc tội bị cáotại phiên toà) Để đảm bảo việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên phát huy hiệu hoạt động Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm, đặc biệt phiên sơ thẩm, trước hết số quy định 90 BLTTHS phải sử đổi bổ sung theo hướng thể lõ, cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên trình chuẩn bị xét xử, phiên sau phiên sơ thẩm Đồng thời quy định pháp luật tố tụng hình sự, Luật tổ chức viện kiểm sát nhan dân văn pháp luật có liên quan cần tạo đảm bảo cho Kiểm sát viên phát huy khả trình xét xử phiên bảo đảm cho Kiểm sát viên thực nhiệm vụ quyền hạn cách độc lập, tuân theo pháp luật phải chịu trách nhiệm hành vi tố tụng Nhộn thức đẩy'đủ, đắn nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên phiên sơ thắm tiền đề cần thiết cho việc thực có hiêụ công tác ngành Kiểm sát xét xử hình nói chung, xét xử sơ thẩm nói riêng, đồng thời có ý nghía quan trọng việc góp phần bảo đảm việc xét xử pháp luật, đấu tranh chống phòng ngừa tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Bắc - Bàn quan hệ Viện kiểm sát Tồ án xét xử hình - Tạp chí Kiểm sát năm 1996 số 11 (tr.3-4) Báo cáo Tổng kết công tác Kiểm sát năm 1995, 1996,1997 VKSNDTC Báo cáo Tổng kết công tác xét xử năm 1995,1996,1997 TANDTC Bình luận khoa học BLTTHS - Nhà xuất Thành phố HCM Mai Bộ: Giới hạn việc xét xử - Tạp chí Kiểm sát 1997 số (Tr.15-16) Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng TANDTC năm 1990, 1992, 1995 Lê Duẩn - Cách mang XHCN VN, tác phẩm chọn lọc, tập I- Nhà xuất Sự thật Hà nội - năm 1976 Hải Dũng - bàn vị trí pháp lý VKS giai đoạn xét xử hình - Tạp chí Kiểm sát năm 1996 số ( tr.4-5) Thạch Giản - " Tìm hiểu Bộ máy Nhà nước - VKSND"- Nhà xuất Pháp lý - 1992 10 Giáo trình Luật TTHS Việt nam - Trường Đại học Luật Hà nội 11 Hìiili phạt Luật Hình Việt nam - NXB Chính trị quốc gia Hà nội - 1995 12 Hồng Minh Khơi - Kiểm sát viên người tiến hành hay tham gia tố tụng - Báo pháp luật Thành phố HCM số 16 ngày 30/4/96 13 Bùi Đức Long- Nguyễn Nơng - Vị trí vai trị VKSND tố tụng hình - Tạp chí Kiểm sát năm 1997 số ( trang 1-3) 14 Luật Tổ chức VKSND năm 1992 15 Nguyễn Đức Lương - v ề quyền bình đẳng KSV bị cáo trước phiên tồ - Tạp chí Tồ án năm 1996 số ( trang 11) ỉ(ì Nguyễn Đức Mai - Chức VKS tố tụng hình - Tạp chí Luật học số năm 1995 17 Võ Quang Nhạn - Một số vấn đề chưa chấp hành nguyên tắc tố tụng phiên tồ hình - Tập san Toà án 1982 số (tr 16-20) 18 Những vấn đề lỷ luận thực tiễn cấp bách TTHSVN- Viên Khoa học kiểm sát - VKSNDTC / Kỷ yếu đề tài khoa học cấp Bộ năm 1995 J9 Nguyễn Nông - Mấy suy nghĩ "giới hạn xét xử"-Tạp chí Kiểm sát năm 1997 số (trang 22-24) 20» Pháp lệnh KSV VKSND năm 1.993 21 Nguyễn Thái Phúc - Buộc tội gỡ tội - Báo pháp luật thành phố HCM số 14 ngày 16/4/1996 ?.?■ T?'P thống hố Luật ỉệ TTHS - Tồ án nhân dân Tối cao năm 1976 23 Tội phạm học, Luật Hình Luật TTHS v iệ t nam - NXB Chính trị quốc gia Hà nội năm 1995 24 Phan Đăng Thanh- Để có bình đẳng thực phiên - Báo pháp luật Thành phố HCM số 12 ngày 2/4/1996 25 Lê Hữu Thể - bàn vị trí VKSND cải cách máy nhà nước CHXHCNVN - Tạp chí Kiểm sát năm 1997 số 4,5 26 Võ Thọ - Một số vấn đề Luật TTHS- NXB Pháp lý - 1995 27 Văn kiện Hội nghị lần thứ Ban chấp hành TW khố VIII- NXB Chính trị Quốc gia - 1997 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII -NXB trị quốc gia năm 1991 B.I Baxcôp - Kiểm việc tuân theo pháp luật giai đoạn xét xử hình - Matxcơva 1988 ( tiếng Nga) V.I Lê nin toàn tập - tập 54 (tiếng Nga) V.M Xaviski - "Khái niệm Kiểm sát công tố viên" Matxcơva 1975 ( Tiếng Nga) ... lý luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 1.1: Chức Viện kiểm sát giai đoạn xét xử sơ thẩm hình 1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm liìiih... luận nhiệm vụ, quyền hạn Kiểm sát viên giai đoạn xét xử sơ thẩm hình - Cllương 2: Sự tham gia Kiểm sát viên phiên tồ sơ thẩm hình - Chương 3: Thực tiễn việc tham gia Kiểm sát viên phiên sơ thẩm. .. xét xử Tồ án Làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn Viện kiểm sát giai đoan xét xử sơ thẩm hình sở để xác định nhiệm vụ, quyền Kiểm sát viên giai đoạn Vì theo quy định điều pháp lệnh Kiểm sát viên Viện kiểm

Ngày đăng: 03/08/2020, 19:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan