1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài: Ứng dụng các phép biến hình

12 608 6
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 657,5 KB

Nội dung

Sở giáo dục - đào tạo Hải Phòng Trường THPT Hải An Chào mừng các quý thầy cô về dự hội giảng 11 11 2010– – Tiết 10: Tự chọn nâng cao hình học 11 chủ đề: Ứng dụng các phép biến hình vào 1 số bài toán quỹ tích Sở GD&ĐT Hải Phòng Trường THPT Hải An Giáo viên: Nguyễn Xuân Thủy 1) Nêu định nghĩa phép dời hình, phép đồng dạng (tỷ số k > 0)? 3) Ta đã học những phép dời hình, phép đồng dạng nào? KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Các tính chất của phép dời hình, phép đồng dạng? Ng y 11-11-2010.à Luyện tập: Ứng dụng các phép biến hình vào một số bài toán quỹ tích Phần I: Các điểm cần lưu ý: Điểm M chuyển động trên đường tròn (O). Phép biến hình F biến M thành N. Khi đó điểm N sẽ chuyển động trên đường tròn (O’) là ảnh của (O) qua phép biến hình F. Kiến thức: Kỹ năng: +) Xác định các yếu tố cố định. +) Xác định các yếu tố thay đổi. (làm nên quỹ tích). Cho phép biến hình F là phép dời hình, hoặc phép đồng dạng Bài 1: Cho hai điểm A, B và đường tròn (O) không có điểm chung với đường thẳng AB. Qua mỗi điểm M chạy trên đường tròn (O), dựng hình bình hành MANB. Chứng minh rằng điểm N thuộc một đường tròn xác định. Hướng dẫn: N A B O M Phần II: BÀI TẬP: N I A B O M Bài 2: Cho điểm A cố định nằm trên đường tròn (O) và điểm C thay đổi trên đường tròn đó. Dựng hình vuông ABDC. Tìm quỹ tích điểm B và D. Hướng dẫn: D B O A C Phần II: BÀI TẬP: C' D B O A C Bài 2: Cho điểm A cố định nằm trên đường tròn (O) và điểm C thay đổi trên đường tròn đó. Dựng hình vuông ABDC. Tìm quỹ tích điểm B và D. Lời giải: Mà C chuyển động trên đường tròn (O) nên D sẽ chuyển động trên đường tròn (O”)– là ảnh của (O) qua phép biến hình F. Vì A cố định nên ta có thể coi B là ảnh của C qua Vì C chuyển động trên (O) nên quỹ tích điểm B là đường tròn (O’) - là ảnh của (O) qua phép quay Vậy ta có thể coi D là ảnh của C qua phép biến hình F có được nhờ thực hiện liên tiếp phép quay và phép vị tự C' D B A C Tứ giác ABDC là hình vuông nên ta có: +) Gọi C’ là ảnh của C qua phép quay '.22 ' ACAD AC AD ==>= Khi đó ta có: Vậy quỹ tích điểm D là đường tròn (O”)– là ảnh của (O) qua phép biến hình F. Phần II: BÀI TẬP:      = ∧ = 0 90CAB ABAC )90,( 0 A Q )90,( 0 A Q )45,( 0 A Q )45,( 0 A Q )2,( A V Hướng dẫn: Bài 3: Cho đường tròn (O) và một điểm I cố định. Một điểm M thay đổi trên đường tròn. Phân giác của góc MOI cắt IM tại N. Tìm quỹ tích của N. N O I M Phần II: BÀI TẬP: Các bước tìm quỹ tích điểm dựa vào các phép biến hình: 1- Xác định các yếu tố cố định, các yếu tố thay đổi. 2- Dự đoán quỹ tích. (đường tròn, cung tròn, đường thẳng, đoạn thẳng). 3- Xác định phép biến hình cần dùng => tìm các dữ kiện sử dụng cho phép biến hình đó. 4- Trình bày lời giải. Qua buổi học . nghĩa phép dời hình, phép đồng dạng (tỷ số k > 0)? 3) Ta đã học những phép dời hình, phép đồng dạng nào? KIỂM TRA BÀI CŨ 2) Các tính chất của phép dời hình, . Hải An Chào mừng các quý thầy cô về dự hội giảng 11 11 2010– – Tiết 10: Tự chọn nâng cao hình học 11 chủ đề: Ứng dụng các phép biến hình vào 1 số bài

Ngày đăng: 15/10/2013, 01:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w