1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số khía cạnh pháp lý về công ty hợp danh

86 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO GIỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC PARIS II PANTHÉON - ASSAS TRẦN THÙY ANH Đề T i : MƠT SỐ KHÍA CANH PHÁP LÝ vỀ ■ • CƠNG TY HƠP DANH • CHUN NGÀNH LUẬT KINH TẾ Mà SỐ : 50.515 L U Ả• N VẢN T H A• C SỶ L U • T H O C • NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS NGUYỄN a m HlỂU • T •• PíiCKG HÀ NỘI - N Á M 2001 • , • ‘ L MỤC LỤC k C hương I: M ột sô vấn đề chung công ty hợp d an h .5 Sự hình thành cơng ty hợp danh K hái niệm công ty hợp danh Vai trò công ty hợp danh 13 Pháp luật công ty hợp danh m ột số nớc g i i 16 4.1 Pháp luật công ty hợp danh P h p 16 4.2 Pháp luật công ty hợp danh T huỵ Điển 22 4.3 Pháp luật công ty hợp danh M ỹ 29 4.4 Pháp luật công ty hợp danh Thái Lan 34 Chương II: Những vấn đề pháp lý chủ yếu công ty hợp danh, thực trạng m ột sỗ kiến nghị 40 Những vấn đề pháp lý chủ yếu công ty hợp d a n h .40 1.1 Thành lập công ty hợp doanh 40 ,L2 C hế độ trách nhiệm công ty hợp danh 44 1.3 Thành viên công ty hợp danh 50 1.3.1 Thành viên hợp danh 50 1.3.2 T hành viên góp vốn ịỸ A Vốn góp 57 1.5 Q uản lý điều hành công ty hợp danh 61 1.6 C h ế độ thuế 63 f \ h ,G iải thể công ty hợp danh V 55 y ' r ■ ■ ■ 65 - —■ Thực trạng công ty hợp danh số kiên nghị 69 2.1 Thực trạng công ty hợp danh Việt Nam 69 2.2 Một số kiến nghị 75 • c L Ờ I N Ó I ĐẦU Sự cần thiết inục đích nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, với nhận thức vai trò quan trọng khu vực kinh tế tư nhân, coi khu vực động lực cho phát triển kinh tế, Đang Nhà nước ta đưa nhiều biện pháp sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển khu vực kinh tế Việc ban hành Luật Doanh nghiệp ngày 12 tháng năm 1999 đánh giá bước cải cách có ý nghĩa lớn, góp phần cải thiện cách đáng kể môi trường kinh doanh nước ta Với mục đích bước đa dạng hố loại hình kinh doanh, lần Luật Doanh nghiệp ghi nhận loại hình cơng ty hợp danh với tư cách chủ thể kinh doanh Công ty hợp danh- dạng cơng ty đối nhân- loại hình doanh nghiệp phổ biến đời sớm so với loại hình cơng ty khác nước có kinh tế thị trường phát triển, Việt Nam vấn đề đă tồn thực tê nhưntg lại GỊn hồn tồn mẻ đói vơi khoa học pháp lý Cho đến nay, chưa có nghiên cứu mặt pháp lý loại hình doanh nghiệp Thêm vào đó, quy định loại hình doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp 1999 cịn nhiều hạn chế, thiếu tính cụ thể, khơng thể tạo lập khung pháp lý ổn định cho hình thành tổ chức hoạt động cơng ty hợp danh Bởi lẽ đó, thực tế loại hình doanh nghiệp cịn xa lạ không hấp dẫn nhà đầu tư Xuất phát từ thực tiễn vậy, tác giả chọn đề tài “M ộ/ sô khía cạnh ph áp lý vé cơng ty hợp danh” làm đề tài nghiên cứu cho luận án mình, với mục đích lớn tiến hành nghiên cứu cách vấn đề đặc điểm chất pháp lý công ty hợp danh, từ đưa kiến nghị cụ thể việc hồn thiện pháp luật tạo mơi trường hoạt động ổn định cho loại hình doanh nghiệp cịn mẻ Việt Nam, góp phần vào q trình xây dựng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp nói chung cơng ty hợp danh nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Cơng ty hợp danh vấn đề nói chung cịn mẻ Việt Nam Tuy có nhiều đề tài nghiên cứu, hội thảo công ty hay luật cơng ty nói chung “Báo cáo nghiên cứu so sánh luật công ty m ột s ố nước Đ ơng N am diển hình Philippine Thái Lan, Singapore M alaixia” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương (Dự án UNDP Vie/97/016), “Đ ánh giá tổng kết Luật công ty kiến nghị nhữnq cỉịnh hướng sửa đổi chu yến” Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương nhiều cơng trình nghiên cứu loại hình cơng ty, công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn chưa có m ột đề tài khoa học nghiên cứu loại hình cơng ty hợp danh Vì vậy, lựa chọn đề tài nghiên cứu này, Luận văn xem xét khía cạnh pháp lý chủ yếu công ty hợp danh sở so sánh với loại hình cơng ty khác so sánh với quy định loại hình cơng ty số nước giới nhằm tìm hiểu đặc trưng tiêu biểu công ty hợp danh đưa số kiến nghị việc áp dụng quy định pháp luật loại hình cơng ty Việt Nam 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề pháp lý công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp 1999 đặc điểm pháp lý, chế độ trách nhiệm, hình thành, tổ chức hoạt động, chế độ thuế công ty hợp danh sở so sánh quy định pháp luật công ty hợp danh số nước giới Pháp, Mỹ, Thuỵ Điển, Thái Lan Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác- Lênin làm sỏ lý luận Luận án sử dụng phương pháp phần tích, phương pháp thống kê, phương pháp phân tích tổng hơp, phương pháp so sánh pháp luật, đối chiếu với thực tiễn hoạt động để đưa kiến nghị đề xuất Đ óng góp luận án Luận án có đóng góp chủ yếu sau: - Phân tích cách toàn diện mặt lý luận đặc điểm pháp lý cơng ty hợp danh, từ nêu bật đặc thù loại hình cơng ty so với loại hình doanh nghiệp khác đưa luận giải khoa học cho việc tiếp cận pháp lý vấn đề - Phân tích thực trạng loại hình doanh nghiệp Việt Nam đề xuất số kiến nghị nhằm hồn thiện nội dung pháp luật cơng ty hợp danh Bố cục Luận án Ngoài phãn mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm hai chương: Chương I: M ột sỗ vấn đề chung cõng ty hợp danh Chương II: Các vấn đề pháp lý chủ yếu cống ty hợp danh, thực trạng sỗ kiến nghị CHƯƠNG I: M ỘT SỐ VẤN ĐỂ CHUNG VỂ CÔNG TY H ỢP DANH S ự hình thành cơng ty hợp danh Cơng ty hợp danh hình thức cơng ty đời sớm lịch sử hình thành cơng ty Khái niệm hợp danh bắt đầu xuất tồn từ người bắt đầu hợp tác với Các tài liệu lịch sử cho thấy khái niệm hợp danh xuất từ thời Babylone, Hy Lạp La mã cổ đại Đạo luật Ham murabi năm 2300 trước cơng ngun có chế định hình thức hợp danh Khái niệm hợp danh theo Đạo luật Justinian Đ ế chế La mã cổ đại vào kỷ VI, xét chất khơng có khác biệt so với khái niệm quy định luật pháp Ở thời kỳ trung đại, buôn bán quốc gia chủ yếu tiến hành hình thức hợp danh Cho tới cuối kỷ XVII, hình thức cơng ty pháp luật số nước châu Âu Pháp, Đức, Anh thừa nhận tiếp tục gây tác động m ạnh mẽ tới pháp luật m ột số nứơc khác, ví dụ Thuỵ Điển, Đan mạch Ở Thuỵ điển hình thức ccng ty hợp danh chịu ảnh hưởng luật pháp Đức Ý, nhà nghiên cứu Thuỵ Điển truyền bá ý tưởng người Đức giới thiệu ý tưởng vào Thụy Điển Do trách nhiệm pháp lý thành viên hợp danh Luật Thụy Điển chấp nhận thư Hoàng gia năm 1673 Trong luật năm 1734, việc hợp danh thương mại đề cập chương - Chương 15 Bộ luật thương mại, Bộ luật thành viên có quyền đại diện cho việc hợp danh mối quan hệ với thành viên khác, quyền đại diện làm cho hợp danh tất thành viên trở lên có trách nhiệm pháp lý cách độc lập riêng rẽ.^Tuy nhiên, kiểu hợp danh quy định vào năm 1734 Ngồi ra, cịn kiểu hợp danh khác tổn cách thích hợp, ví dụ hợp danh im lặng (silent partnership) Điều luật công ty thực tế không đưa vào Đạo luật tới tận năm 1848 Vào năm 1895, Bộ luật Hội hợp danh thêm vào thông qua Từ đến việc ban hành Bộ luật thay nhiều Bộ luật vào năm: 1911, 1951 1987 Năm 1776, nước Mỹ giành độc lập áp dụng hệ thống luật thơng lệ cúa Anh, luật pháp cơng ty hợp danh bắt đầu áp dụng Mỹ Cho tới đầu kỷ XIX, công ty hợp danh trở thành loại hình kinh doanh quan trọng Mỹ Ngày nay, hệ thống pháp luật thông lệ điều chỉnh công ty hợp danh thay đạo luật Luật cơng ty hợp danh hay cịn gọi Luật thống công ty hợp danh (Unitorm Partnership Act) năm 1914 (được sửa đổi năm 1992) Luật thống công ty hợp danh hữu hạn năm 1916 (được sửa đổi năm 1976) áp dụng 49 bang M ỹ u Tuy nhiên, khác với nước giới, công ty hợp danh loại hình cơng ty đời sớm so với loại hình cơng ty khác, Việt Nam ngược lại loại hình cơng ty lại đời muộn Điều này, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện lịch sử, kinh tế xã hội nước ta.„Vcm nước trọng nông nghiệp nên hoạt động thương mại nước ta trước không coi trọng Thêm vào ‘Xem A Jam es Barnes- Terry M orehead Dvvonkin- Eric L R ichard, L a w f o r B u sin ess (4lh Edition), R ichard D Irw in, Inc, 1991, p 287 đó, trải qua thời gian dài thực kinh tế tập thể kinh tế tư nhân không ý phát triển Từ cuối kỷ XIX Việt Nam trở thành thuộc địa Pháp, người Pháp đem áp dụng vào Việt Nam hệ thống pháp luật Pháp đặc biệt dân luật qua ba luật Dân luật Bắc kỳ, Dân luật Trung kỳ Dân luật Nam kỳ Cũng đây, với khái niệm doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp tư thông thường (société en com m andite sim ple), công ty trách nhiệm hữu hạn khái niệm công ty hợp danh bắt đầu xuất Việt Nam hình thức Hội bn Dân luật Bắc kỳ năm 1931 có quy định cụ thể Hội buôn chia làm hai loại Hội người Hội vốn Theo đó, Hội người lòng tin cậy hội viên mà lập Khi toàn thể hội viên khác khơng đồng tình ưng thuận hội viên khơng thể nhường phần cho người thứ ba Ngược lại, hội vốn, tính chất hội khơng xét đến người, nên viên tư nhường phần m ình2 Npồi ra, Rô luật quy định cụ thể cách thức thành lập, tổ chức quản lý Hội buồn Nhìn định chặt chẽ, nhiên xét hoàn cảnh thực tế lúc giờ, nước ta cịn nước nơng nghiệp lạc hậu, khơng trọng tới thương mại, nên thực tế áp dụng hạn chế Từ năm 1954 đến trước Nghị Đại hội lần thứ VI Đảng, miền Bắc tiến hành công xây dựng xã hội chủ nghĩa, thực kinh tế kế hoạch hoá tập trung, lấy kinh tế quốc doanh làm chủ đạo Do thành phần kinh tế ngồi quốc doanh khơng thừa nhận Điều 1238 Dàn Luật Bắc kỳ năm 1931 Pháp luật loại hình 69 hạn sáu tháng kể từ ngày bị thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Trình tự thủ tục giải thể doanh nghiệp trường hợp tương tự quy trình giải thể thơng thường Thực trạng công ty hợp danh Việt Nam số kiến nghị 2.1 Thực trạng công ty hợp danh Việt Nam Công ty hợp danh loại doanh nghiệp đời sớm phổ biến nước giới Tuy nhiên Việt Nam, loại hình cơng ty lần ghi nhận Luật Doanh nghiệp 1999 thể đắn đường lối chủ trươnơ Đảng việc phát huy nội lực, động viên tối đa nguồn lực bên bên ngồi, đa dạng hố ngành nghề kinh doanh phù hợp với xu phát triển kinh, mở rộng khả lựa chọn cho nhà đầu tư Có thể nói ban hành Luật Doanh nghiệp, lần công ty hợp danh pháp luật Việt Nam thừa nhận chủ thể kinh doanh Như vậy, loại hình doanh nghiệp quy định Luật Doanh nghiệp mở rộng so với trước, ngồi cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần doanh nghiệp tư nhân, cịn có thêm loại hình cơng ty hợp danh Với mục đích bước đa dạng hố loại hình kinh doanh, Luật Doanh nghiệp khuyến khích doanh nghiệp dân cư trực tiếp đầu tư vốn để kinh doanh, m rộng quy mô ngành, nghề kinh doanh cách bổ sung thêm loại hình doanh nghiệp để nhà đầu tư lựa chọn, đồng thời tạo sở pháp lý giúp nhà đầu tư giảrn phân bổ rủi ro hợp lý trình kinh doanh Với việc ghi nhận loại hình cơng ty hợp danh, Luật Doanh nghiệp mở rộng điều kiện cho chủ đầu tư quyền lựa chọn hình thức kinh doanh thích hợp Điều tăng thêm khả lựa chọn hình thức tổ chức kinh doanh nhà đầu tư, hoạt động kinh doanh 70 m rộng thêm số lượnơ doanh nghiệp, quy mô, ngành nghề địa bàn kinh doanh Có thể nói việc bổ sung thêm loại hình cơng ty hợp danh khơng tạo thêm hội cho nhà đầu tư mà tăng thêm quản lý, giám sát N hà nước xã hội nói chung việc cung ứng số dịch vụ tác động trực tiếp đến đời sống hàng ngày người dân Trong năm qua, số loại dịch vụ tư vấn pháp luật, dịch vụ khám chữa bệnh, kiểm toán, thiết kế kiến trúc dần hình thành ngày phát triển mạnh mẽ Đây loại hình dịch vụ đặc thù mà người tiêu dùng khơng có trình độ chun định lĩnh vực khó kiểm tra chất lượng trước sử dụng lại trực tiếp ảnh hưởng tới tính mạng, sức khoẻ người tiêu dùng sử dụng Do vậy, trước xu phát triển kinh tế xu hội nhập kinh tế quốc tế, Luật Doanh nghiệp ghi nhận loại hình cơng ty hợp danh chủ thể kinh doanh quy định loại hình dịch vụ nói đăng ký thành lập hình thức cơng ty hợp danh tính chất dịch vụ đòi hỏi trách nhiệm cá nhân cao người cung ứng dịch vụ nhằm bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, thực tế loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn chủ loại hình doanh nghiệp thừa nhận nhiều nhà đầu tư lựa chọn để thành lập thi trái lại, công ty hợp danh bị thực tiễn chối từ Điều thể thật từ ban hành Luật Doanh 71 nghiệp đến nay, trải qua hai năm mà có hai cơng ty hợp danh thành lập tổng số 11.215 doanh nghiệp thành lập29 Tại loại hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần đua thành lập, loại hình cơng ty hợp danh lại không chủ đầu tư quan tâm, lựa chọn Phải loại hình mẻ, xa lạ, chưa phù hợp với điều kiện thực tế Theo chúng tôi, chưa vậy, có nhiều nguyên nhân khiến cho nhà đầu tư thực tế chưa hưởng ứng với loại hình doanh nghiệp này, phải kể đến số nguyên nhân chủ yếu sau: T h ứ n h ấ t, mặt chủ quan, chế độ trách nhiệm khắt khe- thành viên hợp danh phải chịu trách nhiệm vô hạn nghĩa vụ công ty khiến cho nhà đầu tư phải cân nhắc, tính tốn kỹ lưỡng trước định có tham gia cơng ty hay khơng Chính ngun tắc trách nhiệm vơ hạn làm cho thành viên hựp danh phải chịu rủi ro cao hửn đc't thành viên vào nguy bị tịch thu, tịch biên tài sản cá nhân thành viên để thực nghĩa vụ công ty Mặt khác, để trở thành thành viên hợp danh khơng phải cần có vốn mà chủ thể phải đáp ứng hai yêu cầu pháp luật vốn chứng hành nghề quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Thêm vào đó, theo quy định pháp luật cơng ty hợp danh phải có hai thành viên hợp danh trở lên thực tế, với tính chất chịu trách nhiệm vô hạn khoản nợ công ty việc tìm chủ thể liên kết tham 29 TS Lẽ Đăng Doanh: Tinh hình thực Luật Doanh nghiệp- Kết qủa vấn để Báo cáo Hội thảo “ Một năm thi hành Luật Doanh nghiêp” tổ chức Viện nghiên cứu quán lý kinh tế Trung ương ngày 12 / 12/2000 " " 72 gia thành lập cơng ty vừa phải có thân thiết định để gánh nợ chí tài sản riêng vừa phải đáp ứng yêu cầu pháp luật trình độ chun mơn uy tín nghề nghiệp thể hình thức chứng hành nghề quan nhà nước có thẩm quyền cấp việc hồn tồn khơng dễ dàng Như vậy, thấy rằng, việc tham gia thành lập cơng ty hợp danh khó khăn phức tạp so với việc tham gia thành lập công ty đối vốn khác đặc điểm loại hình doanh nghiệp tính liên kết chặt chẽ thành viên, tính địi hỏi cao mặt chun mơn thành viên hợp danh trách nhiệm họ cơng việc nghĩa vụ công ty T h ứ hai, mặt khách quan, cản trở mơi trường pháp lý cho hoạt động loại hình doanh nghiệp điều chủ yếu khiến cho loại hình chưa hấp dẫn nhà đầu tư Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành nhìn chung chưa đáp ứng yêu cầu giải vấn đề phát sinh việc thành lập q trình hoạt động cơng ty hợp danh Các quy định pháp luật chế quản lý, điều hành, trách nhiệm người quản lý, người đại diện công ty chưa rõ ràng, cụ thể dẫn tới việc tổ chức điều hành loại hình doanh nghiệp thực tiễn khơng tránh khỏi khó khăn Thêm vào đó, vấn đề mấu chốt xác định tư cách pháp lý cho loại hình cơng ty cơng ty hợp danh chưa Luật Doanh nghiệp đề cập tới Tư cách pháp lý không xác định cách rõ ràng ảnh hưởng nhiều đến trình hoạt 73 động công ty Công ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân khơng phải doanh nghiệp tư nhân hay cá nhân có đăng ký kinh doanh, quan hệ công ty chủ thể khác kinh tế không xác định rõ loại quan hệ nào, quan hệ kinh tế điều chỉnh pháp luật Hợp đồng kinh tế, hay quan hệ dân điều chỉnh Bộ luật dân Hơn nữa, trường hợp xảy tranh chấp công ty chủ thể khác trình hoạt động kinh doanh Tồ án có thẩm quyền giải quyết, Tồ dân hay Toà kinh tế, mối quan hệ công ty giải đường trọng tài thương mại Đây vấn đề, nội dung mà Luật Thương mại, Pháp lệnh hợp kinh tế, Bộ luật dân sự, pháp luật tố tụng dân sự, tố tụng kinh tế chưa để cập tới Như vậy, để xác định rõ tư cách pháp lý công ty hợp danh đặt yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung nhiều văn quan trọng, điều cần thiết để tạo mơi trường pháp lý thích hợp đảm bảo cho hoạt động quyền lợi công ty hợp danh nhằm thu hút lựa chọn nhà đầu tư - Ngoài ra, ngành nghề luật sư, bác sỹ việc thành lập công ty hợp danh ngành nghề quan chủ quản ngành Bộ Tư Pháp, Bộ Y tế hướng dẫn, thực tế qua gần hai năm thực Luật Doanh nghiệp, quan chưa có văn cụ thể hướng dẫn việc thành lập hoạt động loại hình cơng ty Thêm vào đó, việc quy định cấp chứng hành nghề cho số hoạt động dịch vụ pháp lý, dịch vụ thú y, kinh doanh thuốc thú y chưa quan chủ quản tiến hành thực 74 Khác với nước giới, nước quy định công ty hợp danh công ty thương mại, thành viên phải có tư cách thương gia (như Pháp) công ty không hoạt động thương mại mà làm nghề tự luật sư, bác sỹ cơng ty phải- thành lập hình thức cơng ty dân sự, Việt Nam, công ty hợp danh công ty hoạt động mang tính dịch vụ nghề nghiệp địi hỏi thành viên hợp danh phải có trình độ chun mơn cao, có uy tín lĩnh vực hoạt động Tuy vậy, thực tế hai công ty hợp danh thành lập Việt Nam lại hai cơng ty hoạt động thương mại, khơng hồn tồn phù hợp với quy định khung pháp luật N goài ra, tính chất chịu trách nhiệm vơ hạn liên đới tài sản cá nhân thành viên hợp danh nghĩa vụ của công ty hợp danh, tài sản cá nhân thành viên hợp danh gắn liên với tài sản chung công ty hợp danh nên hầu hết pháp luật nước quy định công ty hợp danh chịu chế độ thuế thuế thu nhập cá nhân chiụ thuế thu nhập doanh nghiệp Điều rõ ràng ưu điểm công ty hợp danh so với công ty trách nhiệm hữu hạn công ty cổ phần Tuy nhiên, có lẽ xuất phát từ việc đảm bảo bình đẳng loại hình doanh nghiệp, pháp luật Việt Nam quy định doanh nghiệp tư nhân công ty hợp danh phải chịu chế độ thuế công ty cổ phần công ty trách nhiệm hữu hạn Như vậy, vơ hình chung pháp luật tạo thêm cho công ty hợp danh “gánh nặng” mà lẽ theo thông lệ quốc tế ưu điểm loại hình nhằm thu hút lựa chọn nhà đầu tư Có thể thấy công ty hợp danh Việt Nam m ột vấn đề hoàn toàn mẻ lý luận lẫn thực tiễn áp dụng Các quy định vấn đề 75 sơ sài, bộc lộ nhiều hạn chế thiếu sót, chưa tạo môi trường pháp lý thuận lợi việc thành lập hoạt động công ty hợp danh Chính yếu tố này, làm cho cơng ty hợp danh tính hấp dẫn vốn có chủ đầu tư 2.2 Một sỏ kiến nghị Để tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động doanh nghiệp nói chung cơng ty hợp danh nói riêng, cần xây dựng môi trường pháp lý ổn định, thống đồng Xuất phát từ thực trạng trên, đề xuất số kiến nghị sau: T h ứ n hất, cần xác định rõ tư cách pháp lý cơng ty hợp danh, tránh tình trạng mập m v ề chất, công ty hợp danh khơng có tư cách pháp nhân tính khơng tách bạch tài sản cơng ty tài sản thành viên hợp danh Việc xác định tư cách pháp nhân hay không không làm ảnh hướng tới địa vị pháp lý loại hình cơng ty Pháp nhân khơng nhằm khẳng định tính độc lập mặt pháp lý chủ thể kinh doanh hay thương gia, mà suy cho việc quy định tư cách pháp nhân hay không chủ thể kinh doanh hưởng quy chế trách nhiệm hữu hạn mà thôi, mà điều nàv cơng ty hợp danh khơng có ý nghĩa Xét m ặt chất, khối tài sản công ty hợp danh thành viên hợp danh không tách rời khỏi mà theo quy định Điều 94 Bộ luật Dân pháp luật nước thưà nhận pháp nhân thực thể pháp lý thành lập m ột cách hợp pháp; có tài sản riêng; tự chịu trách nhiệm hoạt động tài sản riêng đó; nguyên đơn hay bị đơn trước quan tài phán Trong dấu hiệu “có tài sản riêng” “tự chịu trách nhiệm hoạt động tài sản riêng đó” thuộc tính riêng pháp nhân, loại hình cơng ty hợp 76 danh hai thuộc tính khơng thoả mãn, khẳng định cơng ty hợp danh Việt Nam khơng có tư cách pháp nhân Tuy vậy, dù khơng có tư cách pháp nhân, pháp luật cần ghi nhận cách rõ ràng vấn đề này, tránh tình trạng “ngầm hiểu”như nay, công ty hợp danh doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân, nên pháp luật không đề cập tới vấn đề T h ứ hai, cần hoàn thiện quy định pháp luật việc thành lập quản lý, hoạt động công ty hợp danh nhằm tạo môi trường hoạt động ổn định cho loại hình doanh nghiệp này, sở tiếp thu kinh nghiệm số nước giới có tính đến điều kiện kinh tế xã hội đặc thù Việt Nam Các quy định công ty hợp danh theo Luật Doanh nghiệp văn hướng dẫn giới thiệu chung chung loaị hình doanh nghiệp này, khó áp dụng vào thực tiễn, khơng thu hút quan tâm chủ đầu tư Cụ thể nên quy định rõ chế tài thành viên hợp danh thực hoạt động kinh doanh có ngành nghẽ kinh doanh với công ty; quy định rõ thời hạn chịu trách nhiệm khoản nợ công ty sau thành viên hợp danh rời khỏi công ty (theo quy định pháp luật Thái Lan hai năm) T h ứ ba, chế độ thuế, theo quy định hành, loại hình doanh nghiệp khác, cơng ty hợp danh phải chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thành viên hợp danh phải chịu thuế thu nhập cá nhân Điều có phần khơng hợp lý với chế độ chịu trách nhiệm vô hạn tài sản cá nhàn thành viên hợp danh không tách rời với khối tài sản cơng ty hợp danh Do đó, để công ty hợp danh chịu thuế thu nhập doanh nghiệp thành viên hợp danh chịu thuế thu nhập cá nhân, vơ hình chung, khối tài sản phải chịu hai lần thuế Như vậy, quy định pháp luật thuế không phù hợp với 77 tính chất, đặc điểm pháp lý cơng ty hợp danh, tạo bất bình đẳng loại hình doanh nghiệp khơng phù hợp với pháp luật quốc tế T h ứ tư, Bộ ngành chủ quản cần sớm ban hành quy chế cấp chứng hành nghể, Bộ Tư pháp dịch vụ pháp lý, Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn dịch vụ thú y kinh doanh thuốc thú y T h ứ n ă m , số công ty thành lập trước luật Doanh nghiệp 1999 có hiệu lực kinh doanh dịch vụ dịch vụ tư vấn pháp lý, khám chữa bệnh, kiểm toán, tư vấn thiết kế cơng trình thành lập hình thức doanh nghiệp khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn hay công ty cổ phần nên bắt buộc phải đăng ký kinh doanh lại hình thức cơng ty hợp danh Như vậy, đảm bảo bình đẳng doanh nghiệp, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng, loại hình cơng ty hợp danh thu hút ý chủ đầu tư T h ứ sáu, số cơng ty nước ngồi kiểm tốn, tư vấn pháp luật nước ngồi thành lập hình thức cơng ty hợp danh nước sở tại, hoạt động Việt Nam tuân thủ quy định Luật Đầu tư nứơc Việt Nam, vậy, cơng ty chuyển đổi sang loại hình doanh nghiệp khác cơng ty 100% vốn nước ngồi, hoạt động theo quy chế công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật đầu tư nước Việt Nam Như vậy, vơ hình chung pháp luật Việt Nam giới hạn phạm vi trách nhiệm loại hĩnh doanh nghiệp này, ảnh hưởng tới quyền lợi bên thứ ba tham gia giao dịch Như vậy, Luật đầu tư nước ngồi nên bổ sung hình thức cơng ty hợp danh nhằm tránh tình trạng chuyển đổi loại hình doanh nghiệp cách có lợi cho nhà đầu tư, gây thiệt hại cho quyền lợi bên thứ ba tham gia giao dịch 78 Tóm lại, quy định công ty hợp danh theo pháp luật Việt Nam nhiều hạn chế, muốn loại hình doanh nghiệp thu hút chủ đầu tư hoạt động có hiệu qủa, yếu tố phải hồn thiện quy định pháp luật công ty hợp danh, tạo môi trường pháp lý đầy đủ ổn định cho hoạt động loại hình doanh nghiệp Có điều chỉnh pháp luật có hiệu quả, thúc đẩy cơng ty hợp danh nói riêng doanh nghiệp nói chung phát triển cách ổn định theo định hướng Đảng Nhà nước 79 K Ế T LUẬN Công ty hợp danh loại hình doanh nghiệp phương diện lý luận thực tiễn nhà kinh tế đặc biệt nhà làm luật Việt Nam Do vậy, việc hoàn thiện quy định tổ chức hoạt động, xác định tư cách pháp lý cho công ty hợp danh nội dung cần thiết nhằm tạo lập môi trường kinh doanh ổn định đặc biệt m ôi trường pháp lý cho hoạt động loại hình doanh nghiệp thực tế M ột tảng pháp luật vững ổn định sở quan trọng cho việc hoạt động hiệu qủa, an tồn loại hình doanh nghiệp nói chung cơng ty hợp danh nói riêng, góp phần vào việc đa dạng hố hình thức kinh tế, mở rộng khả đầu tư tạo lập chế góp vốn mềm dẻo, bảo đảm cho thành phần kinh tế tham gia cách dễ dàng vào hoạt động sản xuất- kinh doanh Trên quan điểm đó, luận án vào nghiên cứu đề tài hoàn thành nhiệm vụ chủ yếu phân tích mặt lý luận đặc điểm pháp lý chủ yếu cơng ty hợp danh, từ bật nét đặc thù loại hình doanh nghiệp so với loại hình doanh nghiệp khác Đồng thời, sở phân tích đánh giá thực trạng pháp luật thực tiễn hoạt động loại hình doanh nghiệp này, luận án hạn chế, bất cập quy định pháp luật hành, từ đề xuất số kiến nghị cụ thể cho việc hồn thiện khung pháp lý doanh nghiệp nói chung cơng ty hợp danh nói riêng Cơng ty hợp danh vấn đề mẻ lý luận trons thực tiễn áp dụng Việt Nam Mặc dù có tham khảo 'học hỏi kinh 80 nghiệm nước, mặt lý thuyết vấn đề chưa nghiên cứu cách cụ thể, thêm vào đó, với tình hình kinh tế xã hội đặc thù nước ta, thực tiễn áp dụng nảy sinh nhiều bất cập cần phải xem xét bàn luận nhằm tìm giải pháp phù hợp Do vậy, có nhiều cố gắng luận văn tránh khỏi hạn chế định đề tài Việt Nam, đồng thời điều kiện tiếp cận với tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, nên luận án khó tránh khỏi khiếm khuyết Tuy nhiên, tác giả nỗ lực cố gắng để qua đóng góp phần nhỏ bé vào việc hồn thiện quy định cơng ty hợp danh nói chung Luật Doanh nghiệp nói riêng Rất m ong chia sẻ đóng góp ý kiến từ thầy, bạn bè đồng nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO % Tiếng Viêt Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1998), Đ ánh giá tổng k ết L u ậ t C ông ty kiến n g h ị n h ữ n g đ ịn h hư ớng sủa đổi c h ủ y ế u , Hà Nội Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, T s Hoàng T h ế Liên (chủ biên) (2001), L u ậ t D o a n h nghiệp- N h ữ n g điểm m ới m ộ t s ố vấn đ ề đặt c h ế th i h n h , NXB Chính trị quốc gia, H Nội Dân luật Bắc kỳ 1931 , Khoa Luật Đại học Quốc Gia Hà Nội (1999) Giáo trình L u ậ t K inh t ế V iệt N am , Hà Nội Đại học Luật Hà Nội (2000), Giáo trìn h L u ậ t K in h tế, Hà Nội GS TS Friedrich K ũbler (1992), M ấ y vấn đ ề p h p luật kin h t ế C ộng hòa L iên bang Đ uc, Bản dịch Nhà xuất pháp lý, Hà Nội Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, N guyễn Tân (1973), L u ậ t T h n g M i V iệt N am dẫn giải, (1973) (Quyển II), Kim Lai ấn qn, Sài Gịn L u ậ t cơng ty hợp d a n h c ủ a M ỹ, Bản dịch Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương L u ậ t công ty hợp d a n h H ữ u h n c ủ a M ỹ, Bản dịch Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 10 L u ậ t D o a n h nghiệp, Nhà xuất trị quốc gia, 1999 11 Viện nghiện cứu khoa học pháp lý, Bộ Tư Pháp (2000) S ố ch u yê n đề M ộ t s ố điểm m ới L u ậ t doanh nghiệp , Hà Nội 12.Trích Bộ Luật Dân Thương Mại Vương quốc Thái Lan, phần Công ty Hợp danh, Bản dịch Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương 13 TS Lê Đăng Doanh, T ìn h h ìn h th ự c h iện nghiệp- K ết q u ả vấn đề, Báo cáo Hội thảo “Mộr L u ậ t D oanh năm thi hành L uật D oanh nghiệp” , tổ chức Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương năm 2000 14 Viên nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1999), Báo cáo nghiên cứu so sánh Luật công ty bốn quốc gia Đông Nam Á: Thái Lan, Singapore, Malaysia, Phillipin, Hà Nội 15.Tạp chí Nghiên cứu lập pháp năm 2000 16.Tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 1996 17.Tạp chí Nhà nước Pháp luật năm 1998 T iế n g A n h 18.A James Barnes, T eư y M orehead Dvvonkin, Eric L Richard, (1991), Law f o r B usiness (4'h Ediiion), Richard D IrvÃn, Inc 19.Carl Hemstromk (1995), C orporations and Partnership in Sweden, Fritzes 20.Larry E Ribstien (1992), B u sin ess A ssociation, Mathevv Bender 21 Robert w Hamilton (1996), T he law o f corporations, West Pubishing, 4th edition T iế n g P h p 22.Francis Lem eunier (1993), Societes en nom C o llectif et Societes en participation , Delmas, 9e édition 23.M aurice Cozian- Alain Viandier (1992), D roits des societes, Litec 24.M ém ento Pratique (1999), Societes C om m ercialesì, Francis Lebvre -Philippe Merlc (2000), Sociétếs com m erciales, Dalloz 26.Yves Chaput (1993), D roit des sociétés, Press universitaire de France 27.Yves Guyon, L es sociétés, L.G.D.J, eédition 28 edition Alfed Jauffret (1999), D roit com m ercial, Manuel, 23e ... công ty hợp d an h .5 Sự hình thành cơng ty hợp danh K hái niệm công ty hợp danh Vai trị cơng ty hợp danh 13 Pháp luật công ty hợp danh m ột số nớc g i i 16 4.1 Pháp luật công. .. quản lý, điều hành công ty thành viên Pháp luật Mỹ chia công ty hợp danh thành hai loại: công ty hợp danh phổ thông công ty hợp danh hữu hạn Công ty hợp danh phổ thông loại công ty có m ột loại... ty hợp danh cơng ty hợp danh phổ thông công ty hợp danh hữu hạn Tuy nhiên, khái niệm công ty hợp danh chưa thể đầy đủ chất cơng ty hợp danh thoả thuận việc thành lập hợp danh, hoạt động hội danh

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w