Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
8,31 MB
Nội dung
n» >» BỘ • GIÁO DỤC • VÀ ĐÀO TẠO • BỘ Tư PHÁP• TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ HẢI ANH MỘT SỐ KHÍ A CẠNH PHÁP LÝ VỂ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ • * Chuyên ngành: Luật Kinh tế Mã số: 50515 , THƯ VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI PHỊNG c ó c ' IXLỈL LUẬN ÁN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • NGỮỜI HƯỚNG DẨN KHOA HỌC: PGS., TS LÊ HỔNG HẠNH Hà nội, 1999 • M ộ t s ố khía cạnh p h p lý th n g mại điện tứ ' M Ụ C LỤC LỜI M Ở Đ Ầ U CHƯƠNG I: KHÁI NIỆM TH Ư Ơ NG MẠI ĐIỆN TỬ VÀ MỘT s ố VẤN ĐỂ PHÁP LÝ TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN T Ử ' ' I S ự PHÁ T TRIỂN CỦA CÔNG NG H Ệ THƠNG TIN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA N Ĩ TỚI HOẠ T DỘNG THƯƠNG M ẠI // KHÁI NIỆM THƯƠNG M ẠI ĐIỆN TỬ 12 Thương mại Điện tủ theo nghĩa rộ n g 12 Thương mại điện tử theo nghĩa h ẹ p 14 III PH  N LO ẠI THƯƠNG M ẠI ĐIỆN TỬ 17 Theo chủ thê tham gia Thương mại điện tứ trực tiếp L)à thương mại diện tứ gián tiếp 18 IV NHỮNG THUẬN LỢ I [/À KH Ó K H Ă N CHO s ự PHÁ T TRIẼN CỦA THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Thuận lợ i 19 Khó k h â n 22 ự NHỮNG VẤN ĐỂ PH Á P L Ý TRONG GIA o DỊCH THƯƠNG M ẠI ĐIỆN TỬ 23 Sự an toàn uà độ tin cậy cho giao dịch thương mại điện t ủ 24 Đảm bảo bí cho thông tin cá nhân người sử d ụ n g 25 Bảo vệ người tiêu d ù n g 25 Các vấn đề luật hợp đ n g 26 Chứng c ứ 31 Trách nhiệm quan trung g ia n 32 T h u ế hải quan 33 Giải tranh c h ấ p 34 CHƯƠNG II: THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRONG PH ÁP LUẬT Q UỐ C TẾ VÀ PHÁP LUẬT MỘT S Ố N Ư Ớ C / PH ÁP L U Ậ T VỂ THƯƠNG M ẠI DIỆN TỬ Ở M Ộ T S Ố NƯ ỚC 36 Pháp Luật Thương mại diện tủ Singapore 36 Pháp luật Thương mại diện tử Châu  u 41 Pháp luật thương mại diện tử Ở Hoa k ỷ II LUẬT MẪU CỦA ƯỶ BAN LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC T Ế CỦA LIÊN HỢP QUỐ c (UNCITRAL) VẾ THƯƠNG M ẠI DIỆN TỬ v ể khái niệm Thương mại diện tủ phạm ui áp d ụ n g 50 Áp dụng ỵêu cầu pháp lý cho m ột tệp liệu 51 Trao đổi tệp liệu Thương mại diện tử lĩnh uực cụ th ể 62 M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ ưề thương mại điện tử CHƯƠNG III : THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM VÀ NHỮNG VẤN ĐỂ PHÁP LÝ CẦN GIẢI Q UYẾT / S ự T Ấ T YẾU CỦA P H Á T TRỈẺN THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT N A M .6 Sự phát triển công nghệ thông tin Việt N a m Nền kinh tế phát triển theo hướng xuất 65 Việc hội nhập uào tổ chức khu uực toàn cẩu 6 S ự phát triển Internet Việt N am Các quy định pháp luật hành Việt Nam thương mại điện t II M Ộ T S Ố VẤN ĐỂ PH ÁP L U Ậ T TRONG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM: Luật hợp dồng Chứng c ứ 7 Trách nhiệm cùa nhà cung cấp dịch uụ m ạng 78 Siêu thị ảo 79 UI HƯ ỚNG XÁ Y DỤNG PH ÁP LUẬ T VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 82 PH Ụ LỤC DA N H MỤC TÀI LIỆU THAM K H A O .91 /V T i liệu Tiếng Việt 91 B /T ài liệu Tiếng nước ngoài: 2 M ộ t s ố khía cạnh p h p lý thương mại điện tủ Lời m ỏ đẩu Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần chứng kiến cách mạng vể công nghệ thông tin với đời máy tính cá nhân, phương tiện truyền thông điện tử đại đặc biệt kết nối máy tính cá nhân thành mạng lưới Cuộc cách mạng công nghệ thông tin có tác động ảnh hưởng quan trọng tới sống người toàn trái đất nói chung tới phát triển kinh tế toàn cầu kinh tế quốc gia nói riêng Sự đời Phương thức Trao đổi Dữ liệu Điện tử (EDI), thư điện tử (E-mail) Internet làm thay đổi cách thức làm việc, học hành, giao tiếp người mà tác động mạnh mẽ tới cách thức tiến hành giao dịch thương mại Các phương thức thông tin liên lạc điện tử thay cho tài liệu giấy tờ ngày nhiều đến việc tiến hành giao dịch/hoạt động mang tính thương mại thông qua phương tiện điện tử (hay gọi thương mại điện tử) trở nên phổ biến Thời gian vừa qua, Thương mại điện tử chủ yếu phát triển hoạt động kinh doanh nhữhg mạng nội mạng chuyên dùng doanh nghiệp tổ chức ngân hàng, hãng hàng khơng Gần mở rộng nhanh chóng, vươn tới hoạt động thương mại phức tạp có phạm vi giao dịch toàn cầu với số người tham gia tăng nhanh chưa thấy Nó khơng có doanh nghiệp mà cịn có phủ nước cá nhân, biết chưa biết nhau, tham gia vào mạng mở toàn cầu Internet Các phương tiện thông tin liên lạc điện tử đem đến hội thách thức kinh doanh Đáp ứng phát triển nhanh chóng thương mại điện tử khuôn khổ pháp lý công nghệ thách thức lớn tất người tham gia Để tất người tham gia thu lợi ích từ hội có thương mại điện tử đem lại cần phải có khung pháp luật đầy đủ phù hợp với khả M ộ t s ố khía cạnh p h p lý ưề thương mại điện tủ dự báo vấn đề nảy sinh môi trường ảo Tuy nhiên, tiến mặt công nghệ thông tin nêu lại chưa ghi nhận quy định đầy đủ pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế Pháp luật hành, với quy định dựa vào tài liệu giấy tờ truyền thống hỗ trợ thúc đẩy hoạt động thương mại tiến hành thông qua phương tiện điện tử Ngược lại, quy định “văn bản’, “bản gốc”, “chữ ký tay” pháp luật quốc gia công ước quốc tế điều chỉnh giao dịch thương mại truyền thống lại tạo nên khơng trở ngại, khó khăn cho việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc điện tử hoạt động thương mại Trong nhiều trường hợp tệp liệu điện tử hay ghi điện tử khơng chấp nhập phương tiện thông tiên liên lạc có giá trị pháp lý Để đáp ứng với nhu cầu thực tiễn vấn đề đặt cần phải có khung pháp lý chung để xố bỏ nhữhg hạn chế pháp luật hành việc sử dụng phương tiện thông tin liên lạc điện tử thương mại Tình hình nghiên cứu Thời gian qua, Cộng đồng quốc tế quan có thẩm quyền nước làm việc tích cực để xây dựng nên môi trường pháp lý phù hợp cho hoạt động thương mại điện tử Một số nước ban hành trình chuẩn bị quy định pháp luật điều chỉnh số khía cạnh đính thương mại điện tử Các văn tài liệu quốc tế ban hành gần có dự liệu trước cho phương thức thông tin liên lạc thay cho phương thức sở giấy tờ Một số nước phát triển tìm cách đưa hành lang pháp lý nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thương mại điện tử đạt tiến triển vấn đề Các nước phát triển bắt đầu quan tâm tới hệ thống pháp luật xem xét việc ban hành quy định pháp luật thúc đẩy thương mại điện tử Nếu không kịp thời tiến hành sửa đổi bổ sung ban hành quy định liên quan tới thương mại điện M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ thương mại diện tủ tử cho phù hợp, nước chậm trễ vấn đề bị loại dần khỏi hoạt động thương mại quốc tế Trên bình diện quốc tế, diễn đàn tổ chức quốc tế Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD), UNTAD, có nhiều họp để bàn tăng cường hiệu thương mại hỗ trợ kinh doanh, để cập đến cần thiết xem xét vấn đề liên quan tới thương mại điện tử quan trọng khung pháp lý phù hợp Vào tháng 12/97, Đại hội đồng Liên hợp quốc đề nghị UNTAD quan có liên quan khác Liên hợp quốc hỗ trợ nước phát triển, đặc biệt nước phát triển nước chuyển đổi vấn đề Việt Nam nước xúc tiến nghiên cứu thương mại điện tử Vấn đề Thương mại điện tử đưa thảo luận số họp Việt Nam Cuộc “Hội thảo phát triển thương mại điện tử Việt Nam” Bộ Thương mại tổ chức vào tháng 3/1999, họp thương mại điện tử Tổng cục Bưu điện tổ chức vào tháng 6/1999 Thương mại điện tử vấn đề Việt Nam việc xây dựng khung pháp lý cho Thương mại điện tử Việt Nam chủ đề đề cập Với lý định chọn đề tài “Một số vấn đề pháp lý Thương mại điện tử” cho Bản luận án tốt nghiệp cao học Luật Mục đích nhiệm vụ Luận án ■ • • ■ Thơng qua việc nghiên cứu cách có hệ thống quan hệ giao dịch thương mại, quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ thương mại truyền thống, vấn đề khó khăn gặp phải tiến hành giao dịch thương mại truyền thống thông qua phương tiện điện tử mơi trường mạng máy tính, ảnh hưởng, chi phối quy định pháp luật Việt Nam hành việc xây dựng pháp luật thương mại điện tử, luận án làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn cho việc xây dựng pháp luật điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ ưề thương mại điện tủ Để đạt mục tiêu trên, luận án có nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu quan điểm thương mại điện tử, giao dịch thương mại thực tiễn sử dụng phương tiện điện tử để tiến hành giao dịch thương mại vấn đề pháp lý đặt thương mại điện tử - Nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật nước tổ chức quốc tế xây dựng pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử khả vận dụng quy định quốc tế - Nghiên cứu số vấn đề pháp luật hệ thống pháp luật Việt nam liên quan tới giao dịch thương mại điện tử để từ đưa kiến nghị hướng xây dựng pháp luật thương mại điện tử nguyên tắc việc xây dựng khung pháp luật cho thương mại điện tử Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Các vấn đề pháp lý thương mại điện tử liên quan tới nhiều chế đính pháp luật nhiều lĩnh vực khác Trong khuôn khổ luận án thạc sĩ với đề tài mới, bao trùm nhiều lĩnh vực nhiều vấn đề, với khả nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo nhiều hạn chế, viết dừng lại mức độ tiếp cận ban đầu đưa đề xuất giải pháp trước mắt, chite thể sâu vào toàn vấn đề liên quan Bản luận án không nhằm cung cấp tập hợp tất vấn đề pháp lý liên quan tới thương mại điện tử mà nhằm giới thiệu thương mại điện tử nghiên cứu số vấn đề pháp lý đặt tiến hành giao dịch thương mại điện tử Bản Luận án cung cấp bước phát triển việc xây dựng khung pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử bình diện quốc tế đồng thời xem xét vấn đề pháp lý coi trở ngại cho việc sử dụng phương tiện điện tử hoạt động thương mại Trên sở phân tích giải pháp nêu Luật Mẫu Thương mại Điện tử uỷ ban Luật thương mại Quốc tế Liên hợp quốc xu hướng lập pháp số nước giới nghiên cứu quy định hành chế đính luật hợp đồng, quy định quản lý dụng Internet Việt nam, Luận án đưa số gợi ý đề M ộ t s ố khía cạnh p h p ỉỷ uề thương mại diện tử xuất vài vấn đề chủ yếu liên quan đến việc xây dụng khung pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử Việt Nam mà cụ thể nhữỉig vấn đề hợp đồng, vể chứng cứ, trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng siêu thị ảo Trong số vấn đề pháp lý cần phải giải thương mại điện tử bốn vấn đề mà cho xúc đất nước ta xây dựng áp dụng pháp luật thương mại điện tử Cơ sỏ phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực sở vận dụng quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam đổi kinh tế nhằm xây dựng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo chế thị trường có quản lý nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập đồng yếu tố thị trường, phát huy hiệu lực hiệu quản lý nhà nước kinh tế quốc dân, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật kinh tế với xu hướng hội nhập với kinh tế khu vực toàn cầu Phương pháp luận để nghiên cứư thực luận án chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Các phương pháp sử dụng việc nghiên cứu, thực luận án gồm phương pháp tổng hợp, phân tích, lịch sử liên hệ so sánh Phương pháp phân tích liên hệ so sánh sử dụng nhằm làm rõ khái niệm thương mại điện tử, khác biệt thương mại điện tử với thương mại truyền thống vấn đề pháp lý nảy sinh sử dụng quy đính pháp luật hành điều chỉnh giao dịch thương mại điện tử Hai phương pháp nêu sử dụng việc nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng pháp luật thương mại điện tử quốc gia quốc tế Trên sở đó, phương pháp tổng hợp sử dụng để khái quát hoá nhằm đưa kết luận khuyến nghị luận án Phương pháp sơ đồ sử dụng để thể rõ mối quan hệ bên giao dịch thương mại điện tử M ộ t s ố khía cạnh p h p /ý thương mại điện tủ B ố cục Luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, Bản luận án kết cấu thành ba chương sau: Chương I: Chương II: Chương III: Thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử số nước Thương mại điện tử Việt Nam Thương mại điện tử thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều chuyên ngành luật khác vấn đề phát triển với tốc độ nhanh nước ta Để thực luận án này, tiến hành xử lý khối lượng lớn tài liệu, văn quy phạm pháp luật liên quan Tuy nhiên điều kiện thời gian, luận án tránh khỏi số hạn chế, khiếm khuyết, mong nhận đóng góp nhà giáo, nhà nghiên cứu, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm để luận án hồn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ tận tình PGS., PTS Lê Hồng Hạnh; cảm ơn thầy cô giáo trang bị cho nhũhgkiếnthức quý báu trình đào tạo Trường Đại học Luật Hà nội; cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp cung cấp nhiều thơng tin, tài liệu liên quan để tơi hồn thành luận án Hà nội, ngày 11 tháng 11 năm 1999 Vũ Hải Anh M ộ t s ố khía cạ n h p h p ìý ưề th n g mại đ iệ n tử chuẩn kỹ thuật, chất lượng dịch vụ đảm bảo an tồn thơng tin, an ninh quốc gia”, có trách nhiệm hướng dẫn đào tạo người sử dụng dịch vụ thực quy trình khai thác, bảo quản thiết bị nối ghép, máy tính Riêng quan hệ hợp đồng với người sử dụng Internet quy định pháp luật hành chủ yếu dành cho bên tự thoả thuận thông qua việc quy định trách nhiệm phải “thực đầy đủ điều khoản ghi hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ kết nối truy nhập Internet, Nhà cung cấp dịch vụ Internet với người sử dụng dịch vụ Internet Với quy định Việt Nam, nhà cung cấp dịch vụ mạng có quyền tự thoả thuận tất mối quan hệ với khách hàng Để tự bảo vệ mối quan hệ với khách hàng (bao gồm nhà cung cấp người tiêu dùng) nhà cung cấp dịch vụ mạng tìm cách đưa quy đjnh để giới hạn tối đa trách nhiệm họ Vậy người tiêu dùng không chưa biết tự bảo vệ giao dịch mạng pháp luật cần có quy định trách nhiệm nghĩa vụ bên để bảo vệ hữu hiệu người tiêu dùng Siêu thị ảo Đến Siêu thị ảo khơng cịn tượng Việt Nam Đi với phát triển Internet, siêu thị ảo VN phát triển nhanh chóng Siêu thị ảo đưa vào hoạt động với tên “CybermaH” với hợp tác Trung tâm dịch vụ giá trị gia tăng thuộc công ty VDC công ty Thiên phát Các siêu thị ảo thiết lập theo nhiều cách khác Ví dụ siêu thị ảo trang web với đường kết nối tới trang quảng cáo nhà cung cấp sản xuất Hoặc cách khác, siêu thị ảo bao gồm từ trang web tìm kiếm có chứa đựng thơng tin nhà quảng cáo sau dẫn tới trang web họ có dạng cửa hàng cho thuê mạng Một ví dụ nữa, nhà cung cấp dịch vụ siêu thị ảo đưa chào hàng phần mềm mà cho phép nhà quảng cáo xây dựng cửa hàng mạng 79 M ộ t s ố khía cạnh p h p /ý thương mại điện tủ Như khung pháp lý cho siêu thị ảo phải linh hoạt đáp ứng yêu cầu đa dạng dịch vụ Trong thị trường giúp đưa tiêu chuẩn để điều tiết giao dịch Internet khung pháp lý cho siêu thị ảo phải xem xét tới yếu tố quan trọng liên quan tới người tiêu dùng, nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ, quan quản lý nhà nước quyền lợi bên thứ ba Đối với người tiêu dùng: Người tiêu dùng có lẽ khơng quan tâm nhiều tới khung pháp lý cho siêu thị ảo nhữhg người bán hàng Tuy nhiên, người tiêu dùng địi hỏi số yếu tố sau: - Độ an toàn việc truyền liệu điện tử, đặc biệt thơng tin liên quan tới việc tốn người tiêu dùng thơng tin thẻ tín dụng - Các biện pháp bảo hộ hữu hiệu thông tin cá nhân người tiêu dùng - Độ xác, đắn đáng tín cậy thông tin sản phẩm quảng cáo mạng Pháp luật Việt Nam chưa có quy định riêng biệt siêu thị ảo, bên tham gia vào dịch vụ chủ yếu tự thoả thuận với điều khoản điều kiện cung cấp hàng hoá dịch vụ, hay nói cách khác, quan hệ nay thể hình thức tự điều chỉnh Ví dụ người bán hàng muốn giữ khách hàng quen họ phải tự tìm giải pháp để đảm bảo an tồn cho giao dịch khách hàng Tương tự vậy, để thu hút khách hàng người điều hành siêu thị ảo có ưu đãi đặc biệt cho nhà cung cấp có uy tín có mức đầu tư lớn vào tên tuổi từ bảo đảm thơng tin sản phẩm Đối uới nhà điều hành siêu thị ảo: Người điều hành siêu thị ảo mong muốn có khung pháp lý cho phép bảo vệ tối đa họ khỏi trách nhiệm đồng thời giảm thiểu chi phí Nhà vận hành siêu thị ảo lo lắng tới trách nhiệm người tiêu dùng, với nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ bên thứ ba có quyền lợi liên quan, v ề trách nhiệm 80 M ộ t s ố khía cạnh p h p ìỷ ưề thương mại diện tử người tiêu dùng nhà vận hành siêu thị ảo quan tâm tới: (i) Việc tiết lộ thông tin cá nhân người tiêu dùng (ii) tranh chấp phát sinh người tiêu dùng với nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ mạng (iii) số hạn chế người tiêu dùng, ví dụ giới hạn độ tuổi để giao kết hợp đồng Còn nhà cung cấp hàng hố/dịch vụ, nhà vận hành siêu thị ảo mong muốn giới hạn trách nhiệm liên quan tới bất đồng, tranh chấp (i) nhà cung cấp, (ii) nhà cung cấp với khách hàng, (iii) nhà cung cấp với quan quản lý Cuối cùng, nhà vận hành siêu thị ảo muốn giới hạn trách nhiệm trước quan quản lý liên quan tới vấn đề (i) khả mặt kỹ thuật (ii) khả truy nhập tính cơng (bao gồm việc tuân theo luật pháp chuyển giao công nghệ kinh doanh) (iii) nội dung Từ vấn đề ta động siêu thị ảo để điều thị ảc (i) người tiêu dùng nước, cá nhân hay tổ đưa số đề xuất sau hoạt chỉnh mối quan hệ nhà vận hành siêu (ii) nhà cung cấp (iii) quan quản lý nhà chức khác Đối uới người tiêu dùng Nhữhg người vận hành siêu thị ảo lựà chọn phương thức thiết lập thoả thuận nêu rõ vai trị họ người cung cấp không qian công nghệ để nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ rao bán quảng cáo hàng hố/dịch vụ Người tiêu dùng cung cấp tiông tin giải thích rõ ràng mối quan hệ nhà cung cấp hàng hoá/dịch vụ với nhà vận hành siêu thị ảo họ khơng có nghĩa vụ trách nhiệm hàng hoá cửa nhà cung cấp Đối với nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ Giữa nhà vận hành siêu thị ảo nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ quan hệ hợp đồng dạng hợp đồng cung cấp địa điểm bán hàng với nội dung phân định rõ trách nhiệm bên người tiêu dùng tên thứ ba khác, trách nhiệm trường hợp lỗi kỹ thuật Nghĩa vụ trach nhiệm nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ qua siêu thị ảo 81 M ộ t s ố khía cạnh p h p ìỷ thương mại điện tủ người tiêu dùng tương tự giao dịch thương mại truyền thống khác Đối uới quan quản lỷ Nhà nước Vấn đề quản lý nhà nước hoạt động siêu thị ảo cần đặt thông qua quy định pháp luật hoạt động kinh doanh Hiện quan hệ bên hoạt động kinh doanh siêu thị ảo chủ yếu dựa vào tự thoả bên sở quy định quản lý Internet giao dịch truyền thống Chúng ta cần có văn quy đjnh cụ thể quyền, nghĩa vụ trách nhiệm người tham gia kinh doanh siêu thị ảo người bán hàng hoá dịch vụ, người cung cấp dịch vụ mạng, người vận hành siêu thị ảo để đảm bảo quyền lợi ích cho người tiêu dùng thân người tham gia III HƯỚNG XÂY DỰNG PHÁP LUẬT VỂ THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ VIỆT NAM Từ thực tiễn có cách giải tháo gỡ vướng mắc trở ngại mặt pháp lý liên quan tới giao dịch thương mại điện tử: 1) 2) 3) Các bên tự thoả thuận hợp đồng thực giao dịch áp dụng quy định hành xảy tranh chấp tồ án quan giải tranh chấp (trọng tài) giải sở vụ việc Xây dựng quy đỊnh pháp luật thương mại điện tử Trong ba biện pháp nêu trên, biện pháp có mặt thuận lợi kèm theo lại có hạn chế đính Nếu để bên tự thoả thuận giao dịch riêng biệt đảm bảo tơn trọng quyền tự hợp đồng bên bất kỹ trường hợp nào, chủ thể tham gia dự trù hết vấn đề phát sinh để thoả thuận trước với Hơn nữa, nhà cung cấp hàng 82 M ộ t s ố khía cạnh p h p lý thương mại điện tử hố dịch vụ mạng thương có sẵn hợp đồng với điều khoản điều kiện soạn thảo trước, người mua khơng có hội để thương thảo mà chấp nhận hay không chấp nhận điêù kiện Do với chế khơng có quy định chung thống quyền lợi ích nhiều chủ thể tham gia giao dịch mạng khơng đảm bảo tất chủ thể biết tự bảo vệ cách thoả thuận trước Giải vấn đề sau chúng nảy sinh tức cách thức thứ hai coi biện pháp tạm thời mang tính đối phó Hơn hệ thống pháp luật Việt Nam khơng coi tiền án lệ nguồn thống pháp luật Điều dẫn đến không thống cách giải cho trường hợp tương tự Do cách giải vấn đề kiểu không phù hợp với hệ thống pháp luật Việt Nam Với cách thứ tức xây dựng quy định pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật nảy sinh thương mại điện tử, đưa quy định chung mặt pháp lý tạo cách hiểu giải thích thống vấn đề liên quan tới giao dịch thương mại điện tử Việc ban hành quy định mang tính thống phù hợp với thông lệ quốc tế tạo thuận lợi lòng tin cho chủ thể tham gia vào thương mại điện tử Từ phân tích ta đưa phương thức triển khai xây dựng quy đỊnh pháp luật cho thương mại điện tử sau: > Thứ sửa đổi bổ sung vào quy đính văn pháp luật hành > Thứ hai Ban hành văn riêng biệt để quy định chung vấn đề liên quan tới thương mại điện tử Hệ thống pháp luật Việt Nam hiên tiếp tục hoàn thiện thòng qua việc sửa đổi bổ sung quy định pháp luật nhiễu lĩnh vục Với điều kiện Việt Nam nay, cần tiến hành song song hai hình thức: trước mắt sửa đổi bổ sung quy định chuẩn 83 M ộ t s ố khía cạnh p h p ìý thương mại điện tử bị sửa đổi bổ sung, đồng thời cần nghiên cứu tiến hành soạn thảo văn pháp lý có giá trị cao để ban hành thành văn riêng điều chỉnh số khía cạnh áp dụng chung cho tất thông tin điện tử Tệp liệu, EDI, thư điện tử áp dụng quy định ngành luật Việc sửa đổi bổ sung cần thực văn pháp luật ngành luật Cụ thể sửa đổi pháp lệnh hợp đồng kinh tế văn hướng dẫn thi hành Sửa đổi bổ sung quy đính Luật thương mại, Nghị đính hướng dẫn thi hành văn luật liên quan, đặc biệt văn quy định hợp đồng ngoại thương Nội dung sửa đổi theo hướng thừa nhận việc trao đổi thông tin phương tiện điện tử phương thức tiến hành giao dịch, giao kết hợp đồng Nghiên cứu tiến hành soạn thảo để ban hành văn có giá trị pháp lý cao luật trước mắt pháp lệnh trao đổi liệu điện tử Phạm vi áp dụng tất giao dịch thực thông qua phương tiện điện tử, điều chỉnh chung quan hệ hợp đồng dân sự, kinh tế thương mại Đối tượng áp tất chủ thể tham gia giao dịch Nội dung quy định cụ thể việc thừa nhận trao đổi thông tin phương tiện điện tử giá trị pháp lý tệp liệu; quy đính cụ thể việc trao đổi liệu điện tử, thời gian địa điểm gửi nhận tệp liệu; giá trị mặt chứng tệp liệu; quy định công chứng điện tử trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ mạng Các nguyên tắc cần trọng xây dựng pháp luật v ề thương mại điên tử Viêt Nam: - Xây dựng văn pháp lý có giá trị cao luật pháp lệnh điều chỉnh chung quan hệ thương mại điện tử lĩnh vực khác nhau, tức theo nghĩa rộng khái niệm thương mại điện tử Điều giúp khắc phục tình trạng phân tán pháp luật hành hợp đồng, tức phân chia thành hợp đồng 84 M ọ t s ố khía c n h p h p lỷ uề thương mại điện tử kinh tế, hợp đồng dân sự, hợp đồng thương mại với cách thức điều chỉnh khác Kết hợp hài hoà quy định pháp luật hành kinh doanh, thương mại, dân tố tụng Các văn pháp luật thương mại điện tử phải khắc phục việc viện dẫn tới nhiều cấp văn hướng dẫn trái với chất thương mại điện tử nhanh chóng, thuận tiện - Cần kết hợp chuyển hố nguyên tắc phổ biến Luật Mẫu UNCITRAL pháp luật quốc tế thương mại điện tử đưa Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng việc phát huy tính “mở” thương mại điện tử điều có nghĩa tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam dễ dàng hội nhập vào thị trường hàng hoá dịch vụ quốc tế - Các quy đính pháp luật cần xây dựng dựa tính trung lập mặt công nghệ với việc ghi nhận nhữhg giá trị pháp lý, giá trị chứng cứ, tính xác thực tệp liệu điện tử chúng đạt nhữhg yêu cầu đính mặt kỹ thuật cơng nghệ Cùng với việc sửa đổi bổ sung ban hành quy đính thương mại điện tử, Việt Nam cần thiết lập chế công chứng điện tử Đó phận hệ thống quan công chứng hành đơn vị hoạt động độc lập chuyên cung cấp dịch vụ chứng thực mạng 85 M ộ t s ố khía cạnh p h p lý ưề th ươ n g mại diện tử Phần kết luận Trong năm vừa qua, phương thức trao đổi thông tin điện tử đời tác động mạnh mẽ tới sống người cách thức tiến hành hoạt động kinh doanh thương mại với tham gia của tất chủ thể kinh tế Sự đời phát triển thương mại điện tử tất yếu phát triển kinh tế Thương mại điện tử mang đến hội thách thức cho nước tham gia vào thị trường ảo toàn cầu Bên cạnh hội kể đến giảm chi phí, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, tiếp cận nhu cầu khách hàng thương mại điện tử gặp khơng khó khăn đường phát triển Đó khó khăn mặt kỹ thuật, thương mại, văn hoá xã hội pháp lý Có thể nói việc xây dựhg quy định pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử coi khó khăn cần dành ưu tiên hàng đầu Qua nghiên cứu quy định pháp luật hành điều chỉnh hoạt động thương mại truyền thống pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế, ta nhận thấy có số khó khăn định áp dụng hoạt động thương mại thực mơi trường mạng máy tính Vấn đề an tồn, bảo vệ thông tin cá nhân, bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, bảo vệ người tiêu dùng, quy định luật hợp đồng, thuế hải quan, trách nhiệm người cung cấp dịch vụ mạng vấn đề pháp lý cần nghiên cứu giải để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử Riêng pháp luật hợp đồng, yêu cầu hình thức "văn bản", "chữ ký", "bản gốc" yêu cầu giá trị chứng quy đính thời gian địa điểm giao kết hợp đồng, thời điểm nhận gửi đề nghị chấp nhận đề nghị giao kết hợp đồng, luật điều chỉnh theo pháp luật cần phải sửa đổi bổ sung có quy định để phù hợp với cách thức tiến hành giao dịch thương mại thông qua phương tiện điện tử 86 M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ ưề thương mại diện tủ Nhận thức rõ điều này, nước tổ chức quốc tế có liên quan khẩn trương tiến hành nghiên cứư cần thiết đưa đề xuất để xây dựng khung pháp luật cho thương mại điện tử Nhiều nước ban hành quy đỊnh điều chỉnh riêng vấn đề thương mại điện tử có nước lại quy định chung nhiều vấn đề văn có giá trị pháp lý cao Trên bình diện quốc tế, tổ chức như: OECD, UNTAD, UNCITRAL hoạt động tích cực để thúc đẩy phát triển thương mại điện tử thông qua họp, hội thảo, nhóm làm việc nhằm đưa cam kết khuyến nghị sách, luật lệ cho thương mại điện tử Việt Nam, quy định pháp luật hành tạo nên khó khăn tương tự cho việc thực giao dịch thương mại điện tử Pháp luật hợp đồng Việt Nam với yêu cầu cụ thể hình thức văn bản, cơng chứng đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền hợp đồng kinh tế, dân thương mại làm cho nhiều hợp đồng giao kết mạng trở thành vô hiệu Do chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng khó mà lựa chọn phương thức giao kết hợp đồn(3 thông qua phương tiện điện tử để tiến hành hoạt động thương mại Để khắc phục điều này, Việt nam thiết phải xây dựhg khung pháp lý cho giao dịch thương mại điện tử Hệ thống pháp luật Việt Nam đến trình hình thành phát triển Hàng năm phải vừa sửa đổi bổ sung văn có ban hành với khối lượng lớn Xây dựng khung pháp luật điều chỉnh thương mại điện tử thực qua việc sửa đổi, bổ sung văn pháp luật ngành luật nhuhg ban hành văn quy định liệu điện tử, trao đổi liệu điện tử, chứng thực điện tử chữ ký kỹ thuật số thật cần thiết nhằm tạo nên quy tắc chung cho việc sử dụng phương tiện điện tử trao đổi thông tin liên lạc tạo thuận lợi cho phát triển thương mại điện tử Cùng với việc sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật hành để phù hợp với việc sử dụng phương tiện điện tử trao đổi thông tin 87 M ộ t s ố khíc cạnh p h p lý uề th ươ n g mại điện tử xây dựng quy định pháp luật để hỗ trợ việc phát triển thương mại điện tử, Việt Nam cần thiết lập chế chứng thực điện tử để giúp chủ thể tham gia thương mại điện tử xác định độ tin cậy, tính đắn thông tin Cơ chế chứng thực thực hai cách: thứ thêm chức cho quan công chứng hành để họ thực dịch vụ công chứng mạng cấp dịch vụ chứng thực khác Cách thứ hai thiết lập quan chứng thực điện tử riêng biệt, chuyên cung cấp dịch vụ chứng thực cho chủ thể tham gia thương mại điện tử Có đảm bảo an toàn cho giao dịch thương mại điện tử tạo tin cậy cho chủ thể tham gia Tất công việc cần tiến hành thương mại điện tử thực phát triển mạnh mẽ Việt Nam Trong tương lai khơng xa trở thành phương thức giao dịch phổ biến Việt Nam, nhằm mục đích kinh doanh hay tiêu dùng Đây địi hỏi kinh tế yêu cầu xu hội nhập với giới 88 M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ thương mại diện tử Phụ lục Vài nét sơ lược lich sử hình thành phát triển Internet Cuộc cách mạng cồng nghệ thông tin phát triển thời gian dài năm bốn mươi Tuy nhiên có hai mốc đánh dấu đặc biệt dời máỵ tính cá nhân uà việc kết nối mđy tính thành mạng lưới, đặc biệt đời mạng Internet Máy tính đời vào năm 946 uới tên gọi ỉà Eỉectrnic Numericaì ỉntergrator and Computer Qua giai đoạn phát triển từ tới máy tinh cá nhân trở nên p h ổ biến quan, ũn phịng, trường học nhà Cịn Internet bắt đầu hình thành từ năm 60 mà nhà khoa học tìm cách thức với thông tin liên lạc với Vào năm 1969, mạng AHPANET thiết lập bốn trường đại học Mỹ với hỗ trợ Bộ Quốc phòng nước Mạng ARPANET cho phép người sử dụng liên lạc với thông qua Giao thức điều khiển mạng có chức chuyển dổi tệp tin dịng mạch gói nơi xuất phát sau lại ỉắp ráp chúng lại thành tệp tin cũ nơi nhận Trong uòng thập kỷ đẩu tiên, mạng ARPANET sử dụng đ ế hỗ trợ phương thức thư điện tủ (E-mail) nhằm giúp cho việc thảo luận nhóm, truỵ nhập vào kho liệu từ xa, uà trao đổi tệp liệu quan phủ, công ty trường đại học với Bức thư điện tử gửi di uào năm 1972 Trong năm 80, Giao thức Internet uới chức thiết lập tiêu chuẩn cho việc truỵển tải thông tin mạng lưới cho phép nhận dạng người sử dụng thông qua địa Internet uà tên miền 89 M ộ t s ố khía cạnh p h p lỷ thương mại điện tủ (doormain name) đưa giới thiệu Điều nàỵ làm tăng nhanh việc trao đổi thông tin liên Ịạc thông qua liên kết nối mạng lưới máỵ tính, Internet đời Internet phát triển với tốc độ chóng mặt năm gần đâỵ, cụ thể năm 994 có triệu người sử dụng Internet mà chủ ỵếu tập trung Hoa kỷ, đến năm 9 số lên tới 100 triệu người tồn th ế giới ước tính tới năm 0 tỷ người 90 M ộ t s ố khía cạnh p h p /ý ưề thương mại điện tử DANH MỤC TAI LIỆU THAM KHAO A / Tài liệu Tiếng Việt I Văn pháp luật: Bộ luật Dân sự, Nhà xuất trị quốc gia 1995 Luật Thương mại, Nhà xuất trị quốc gia 1997 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế, Nhà xuất trị quốc gia 1991 Pháp lệnh Tố tụng dân sự, Cơ sở liệu luật Việt nam 1999 Pháp lệnh Thủ tục giải vụ án kinh tế, Cơ sở liệu luật Việt nam 1999 Pháp lệnh Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng ngày /4 /1 9 Nghị định số 57/1998/N Đ -CP ngày /7 /1 9 quy định chi tiết thi hành Luật Thương mại hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, gia cơng đại lỹ mua bán hàng hố với nước Nghị định số 17-HĐBT ngày /1 /1 9 Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Pháp lệnh hợp đồng Kinh tế Nghị định số 21/C P ngày /3 /1 9 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành "Quy chế tạm thời quản lý, thiết lập, sử dụng mạng Internet Việt Nam" 10 Quyết định Thủ tướng Chính phủ số 196/TTg ngày /4 /1 9 việc sử dụng liệu thông tin vật mang tin để làm chứng từ kế toán toán Ngân hàng tổ chức tín dụng II Các tài liệu khác Giáo trình Luật Kinh tế, Đại học Luật Hà nội, 1997 Giáo trình Tư pháp quốc tế, Đại học Luật Hà nội 1996 Giáo trình Tố tụng Dân sự, Trường KH-XH&NV, Đại học Quốc gia Hà nội, 1997 Báo cáo Thương mại Điện tử, Tổng cục Bưu điện, 1998 Một số vấn đề pháp lý đặt Thương mại điện tử (Đề cương báo cáo khoa học); Dr Hoàng Thế Liên, Viện trưởng Viện nghiên 91 M ộ t s ố khía cạnh p h p ìỷ ưề thương mại điện tử 10 cứu khoa học Pháp lý - Bộ Tư pháp, Tài liệu Hội thảo thương mại điện tử tháng 3/1999 Bộ tài liệu Hội thảo “Phát triển thương mại điện tử Việt Nam” Bộ Thương mại tổ chức vào ngày /3/1999 Bài “Chữ kỹ chứng mua bán qua Internet”, Luật gia Cao Văn Nhường, Báo Pháp luật Tp Hồ Chí Minh, /3 /1 9 Phương án Từng bước tham gia áp dụng Thương mại điện tử Bộ Thương mại Tổng cục Bưu điện, 1998 (Tài liệu chưa xuất bản) Tạp chí Thơng tin Khoa học Kỹ thuật Kinh tế Bưu điện, số 5/1999 Quản lý, khai thác sử dụng dịch vụ Internet, Nhà xuất Bưu điện, Hà nội, 02-1998 B / Tài liệu Tiếng nưốc ngoài: I Văn pháp luật Electronic Transaction Act 1998 - Singapore, Internet UNCITRAL Model Law on Electronic commerce with Guide to enactment 1996, Internet II Các tài liêu khác * Proposal for a EUROPEAN PARLIAMENT AND COƯNCIL DIRECTIVE on certain legal aspects of electronic commerce in the internal market - Brussel 18/1 /1 9 , COM (1998) 586 final The work programme on Electronic Commerce - WorId Trade Organization - Council for Trade in Services; 16/11/1998 Revised draft model statutory provisions on the legal aspects of electronic date interchange (EDI) and related means of data communication: articles 1-10 92 M ộ t s ố khía cạnh p h p /ý thương mại diện tử Consumer Electronic Commerce for Developing Countries International Telecommunication Union EC-DC Pilot Project, 1998, http://www.itu.int/ Presidential Directive on Electronic Commerce, William J Clinton, 1/7 /1 9 , http: / / www.ecommerce.gov/ Report on International and regional bodies: Activities and initiatives in Electronic Commerce; OECD Ministerial Coníerence “A borderless world: realising the potential of global electronic commerce”, 7-9/10/1998 Article “E-mail Spree in VN”, Vietnam Economic news, No 15, 12-18/4/1999 Summary Report of the Seminar on Electronic Commerce and Development, /2 /1 9 , World Trade Organisation, Committee on Trade and Development Special studies 2: “Electronic Commerce and the Role of the WTO”, WTO Publication, 1998 10 E-com Legal Guide USA, Contributed by Micheal Mensik, Baker &McKenzie, document of APEC-TEL meeting 9/1998 11 A Framework for Global Electronic Commerce, President William J Clinton, Vice President Albert Gore, Jr Washington, D.C., Internet 12 Electronic Commerce: Legal Considerations - a study prepared by the UNTAD secretariat, /5/1998 93 ... UNCITRAL Thương mại Điện tử, Điều Xem “Sáng kiến Châu Âu Thương mại Điện tử? ??, Phần I - Cuộc cách mạng Thương mại Điện tử 13 M ộ t s ố khía cạnh p h p Ịỷ uề thương mại điện tử Bộ Thương mại Việt... thương mại điện tử Vấn đề Thương mại điện tử đưa thảo luận số họp Việt Nam Cuộc “Hội thảo phát triển thương mại điện tử Việt Nam” Bộ Thương mại tổ chức vào tháng 3/1999, họp thương mại điện tử. .. chương sau: Chương I: Chương II: Chương III: Thương mại điện tử Pháp luật thương mại điện tử số nước Thương mại điện tử Việt Nam Thương mại điện tử thuộc phạm vi điều chỉnh nhiều chuyên ngành