Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 212 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
212
Dung lượng
19,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI NGUYỄN VIẾT TÝ PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT KINH TẾ ■ ■ TRONG ĐIÊU KIỆN c ố BỘ■ LUẬT DÂN s ự■ ■ ■ Chuyên ngành : Luật kinh tê M ã số : 5.05.15Z77~ ĨT R Ư Ơ N O OH LUẬT HA NỌI ỊTHiíViỆH 6ỈẤỔ VIEN Liiíi 4ỂS LUẬN • ÁN TIẾN Sĩ LUẬT HỌC • • Ngưịỉ hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Thê Lién TS Đinh Trung Tụng HÀ NỘI - 2002 LỜ I CAM ĐOAN T ô i xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng C ác s ố liệu nêu luận án ìà trung thực N hữ ng kết luận khoa học luận án chưa công b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Viết Tý M ỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: MỐI QUAN HỆ GIỮA LUẬT DÂN s ự VÀ LUẬT KINH TÊ 1.1 Khái quát luật kinh tế luật dân Việt Nam 1.2 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế kinh tế 33 kế hoạch hóa tập trung 1.3 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế kinh tế 37 thị trường 1.4 Khái quát mối quan hệ luật dân luật thương mại 59 chế độ cũ số nước giói Chương 2: VAI TRỊ NỂN TẢNG CỦA BỘ LUẬT DÂN s ụ TRONG 72 VIỆC ĐIỂU CHỈNH CÁC HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 2.1 Kinh doanh vai trò hoạt động kinh doanh 72 2.2 Bô luật Dân - tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh 88 nước ta Chương 3: NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP c BẢN TRONG 133 VIỆC XÂY DỤNG PHÁP LUẬT KINH TẾ HIỆN NAY Ở NƯỚC TA 3.1 Những bất cập pháp luật kinh tế pháp luật dân 133 việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh 3.2 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật kinh tế i 46 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế 162 điều kiện có Bộ luật Dân KẾT LUẬN 196 NHỮNG CƠNG TRÌNH NGHIÊN c ứ u LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 200 ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 201 N H Ữ N G T Ừ V I Ế T T Ắ T T R O N G L U Ậ N ÁN AFTA : ASEAN Free Trade Area (Khu vực mậu dịch tự ASEAN) APEC : Asia Paciíic Economic Cooperation (Diễn đàn họp tác châu Á - Thái Bình Dương) ASEAN : Association of South East Asia Nations (Hiệp hội nước Đông Nam Á) CHXHCN : Cộng hòa xã hội chủ nghĩa CNXH : Chủ nghĩa xã hội CNTB : Chủ nghĩa tư GS.VS : Giáo sư viện sĩ Nxb : Nhà xuất PGS.TS : Phó giáo sư, tiến sĩ 10.PGS.TSKH : Phó giáo sư, tiến sĩ khoa học 11.XHCN : Xã hội chủ nghĩa 12.TBCN : Tư chủ nghĩa 13.TS : Tiến sĩ 14.WTO : World Trade organization (Tổ chức Thương mại giới) I M Ở ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quan hệ luật kinh tế luật dân có lịch sử phát triển lâu dài thời kỳ, mối quan hệ thể khác Trong kinh tế kế hoạch hóa tập trung, luật kinh tế luật dân có phân biệt rõ ràng Luật kinh tế ngành luật độc lập, sản phẩm tất yếu kinh tế kế hoạch hóa tập trung Trong kinh tế thị trường, việc phân biệt luật kinh tế với luật dân gặp nhiều khó khăn Bởi vì, đối tượng điều hai ngành luật có điểm thống với (cả hai điều chỉnh quan hệ tài sản sở tự nguyện, bình đẳng, có lợi) Trong hồn cảnh đó, xuất vấn đề tranh luận tồn luật kinh tế Ở số hội thảo khoa học, vấn đề đưa tranh luận kết tiếp tục công nhận tồn luật kinh tế với tư cách ngành luật hệ thống pháp luật nước ta Tuy nhiên, nội dung luật kinh tế trước mà phải đổi cho phù hợp với thay đổi quan hộ kinh tế, phải phản ánh đời sống kinh tế - xã hội đất nước Ở nước ta, thời gian dài (suốt thời kỳ bao cấp), luật kinh tế phát triển hồn íhiện luật dân Trong giai đoạn nay, tồn đồng thời luật dân luật kinh tế Vấn đề đặt phải làm rõ quan hệ tác động qua lại ngành luật để góp phần nâng cao hiệu điều chỉnh pháp luật Thực tiễn xây dựng pháp luật nước ta thời gian qua đạt nhũng thành cơng lớn, phải kể đến việc ban hành Bộ luật Dân loạt văn luật khác kinh tế Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân Nhà nước ta Sau Hiến pháp, Bộ luật Dân đạo luật có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật, liên quan mật thiết đến mặt đời sống thường ngày người dân, có lĩnh vực kinh doanh Đối với hoạt động kinh doanh, Bộ luật Dân có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Thơng qua việc quy định tiền đề chủ yếu kinh doanh vấn đề tài sản sở hữu, bảo vệ quyền sở hữu, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, chuyển quyền sử dụng đất V V , Bộ luật Dân quy định chuẩn mực pháp lý cho quan hệ kinh doanh phát triển môi trường thuận lợi, đưa lại cho giao dịch độ tin cậy pháp lý cao Cùng với văn pháp luật khác hệ thống pháp luật kinh tế, Bộ luật Dân góp phần xây dụng nên khung pháp lý cần thiết cho vận hành kinh tế thị trường, tạo nên môi trường pháp lý thuận lợi thống cho doanh nghiệp hoạt động phát triển Tuy nhiên, có vấn đề lớn đặt luật dân nói chung Bộ luật Dân nói riêng có quan hệ phát triển luật kinh tế Do vấn đề chưa nghiên cứu, lý giải cách thấu đáo có hệ thống nơn việc xây dựng áp dụng quy định luật kinh tế gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, đối tượng điều chỉnh luật kinh tế luật dân có nhũng nét tương đồng nên số chế định của Bộ luật Dân áp dụng quan hệ kinh tế vấn đề không đơn giản luật kinh tế có nhũng quy định riêng quan hệ Thực tiễn áp dụng pháp luật cịn phức tạp nhiều, giải quan hệ cụ thể đó, có vấn đề lặp lặp lại quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh luật kinh tế hay luật dân sự, gây nên tình trạng đùn đẩy, dây dưa, kéo dài, phiền hà Nghiêm trọng hơn, vụ việc áp dụng luật dân để giải khác hồn tồn, chí trái với việc áp dụng luật kinh tế để giải Bên cạnh đó, Bộ luật Dân chưa điều chỉnh hết quan hệ phát sinh hoạt động kinh doanh hay nói cách khác chưa đầy đủ để điều chỉnh các quan hệ hoạt động kinh doanh Để điều chỉnh có hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh cần có hệ thống pháp luật đồng hoàn thiện Trong thực tiễn pháp luật kinh tế nước ta, bên cạnh đạt được, cịn khiếm khuyết định Chính vậy, nghiên cứu vấn đề: "Phương hướng hồn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự" có ý nghĩa cấp thiết khơng phương diện lý luận luật kinh tế mà đa dạng phương diện thực tiễn Ý nghĩa đề tài bao hàm việc định hướng hoạt động thực tiễn lĩnh vực xây dựng pháp luật, thi hành pháp luật áp dụng pháp luật Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu vấn đề lý luận luật kinh tế mối quan hệ với luật dân sự, vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế giới khoa học pháp lý nước ta nhiều nước giới quan tâm Nghiên cứu vấn đề ]ý luận luật kinh tế với tư cách ngành luật độc lập hệ thống pháp luật XHCN đặc biệt quan tâm nước có kinh tế kế hoạch hóa tập trung trước Nhũng tác phẩm tiếng nghiên cứu vấn đề kể đến "Những vấn đề lý luận luật kinh tê", "Đối tượng điều chỉnh hệ thống luật kinh tể' giáo sư, viện sĩ Laptev; "Những vấn đề lý luận chung luật kinh tế Xô viết" I E Kraxko; "Luật kinh tể ' Uwe - Jens Heuer số tạp chí nhà nghiên cứu luật kinh tế tiền bối Việt Nam Tạ Hữu Khuê, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Niên Ớ nước có kinh tế thị trường phát triển, vấn đề lý luận hoàn thiện pháp luật kinh tế nhiều luật gia quan tâm giải quyết, chẳng hạn như: Friedrich Kuebler, Jurgen Simon "Mấy vấn đề pháp luật kinh tế Cộng hòa Liên bang Đức" (Nxb Pháp lý, Hà nội 1992); "Các vấn để điều chỉnh luật kinh tế' Juergen Simon (Nxb Luechterhand 1986); "Luật kinh tế công" Reiner Schmidt (Nxb WISU 1985) Trong năm gần đây, nước ta, việc nghiên cứu pháp luật kinh tế vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế nhiều nhà khoa học pháp lý quan tâm, đặc biệt từ sau Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI Hiện có nhiều cơng trình, viết vấn đề như: "Thực trạng pháp luật kinh tế nước ta quan điểm đổi đưa pháp luật kinh tế vào sống" PGS.TS Nguyễn Niên; "Pháp luật kinh tế nước ta bước chuyển sang kinh tế thị trường" TS Nguyễn Như Phát; "Môi trường pháp luật kinh tế đầy đủ phù hợp với chế thị trường" TS Hoàng Thế Liên; "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tể' PGS.TS Lê Hồng Hạnh; "Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa", luận án phó tiến sĩ Nguyễn Am Hiểu; "Đổi hoàn thiện khung pháp luật kinh tế điều kiện kinh tế thi trường Việt Nam", luận án phó tiến sĩ Nguyễn Minh Mẫn Ngoài ra, nghiên cứu pháp luật kinh tế hoàn thiện pháp luật kinh tế đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước đề tài KHXH 02-07 "Những luận khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" TS Trần Du Lịch làm chủ nhiệm dự án tổ chức quốc tế tài trợ dự án UNDP (VIE 94/ 003, VIE 98/ 001) Nhìn chung, viết, cơng trình nghiên cún nhà nghiên cứu kể đề cập nhiều khía cạnh mức độ khái quát khác Tính hệ thống mức độ cụ thể cơng trình mức độ định Một số cơng trình, nghiên cứu pháp luật kinh tế có đặt mối quan hệ với luật dân chưa sâu Do đời nên việc nghiên cứu Bộ luật Dân cịn có mặt chưa sâu thiếu tính tồn diện Đặc biệt, việc nghiên cứu Bộ luật Dân mối quan hệ với pháp luật kinh tế nhằm tìm nhũng sở lý luận thực tiễn cho việc hoàn thiện pháp luật kinh tế, chưa thực cách thỏa đáng Trong tình hình đó, việc khái qt hóa luật kinh tế luật dân sự, xác định mối quan hệ luật kinh tế luật dân nghiên cứu nội dung Bộ luật Dân nhằm đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân cần thiết Mục đích nghiên cứu Thực đề tài nhằm vào ba mục đích sau: Thứ nhất, xác định rõ mối quan hệ luật kinh tế luật dân sự; Thứ hai, làm rõ vai trò tảng Bộ luật Dân việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh Từ phân tích số chế định Bộ luật Dân có liên quan mật thiết trực tiếp đến hoạt động kinh doanh; Thứ ba, xác định rõ phương hướng hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ iuật Dân Phạm vi nghiên cứu đề tài Khái niệm "Pháp luật kinh tể' hiểu theo nghĩa rộng, hẹp khác Theo nghĩa rộng khẳng định rằng, pháp luật kinh tế ngành luật theo tiêu chuẩn phân loại lý luận pháp luật hành mà khái niệm tổng hợp, bao gồm toàn văn pháp luật thuộc nhiều ngành luật khác có liên quan đến vận hành quản lý kinh tế Trong cấu mình, pháp luật kinh tế bao gồm ngành luật khác nhau: Luật kinh tế, luật tài chính, luật ngân hàng, luật lao động, luật đất đai [60, tr 13-14] Như vậy, luật kinh tế phận pháp luật kinh tế nói phận chủ yếu quan trọng hệ thống pháp luật kinh tế 193 thống mối quan hệ hợp đồng dân với hợp đồng kinh tế quan trọng dẫn đến tình trạng áp dụng pháp luật hợp đồng cách cát (Bộ luật Dân áp dụng hợp dân sự, Pháp lệnh hợp đồng kinh tế áp dụng hợp đồng kinh tế) quan, tổ chức hoạt động thực tiễn Do đó, thay việc soạn thảo Pháp lệnh hợp đồng kinh tế (sửa đổi), nên xúc tiến việc sửa đổi, bổ sung quy định họp đồng Bộ luật Dân Chúng cho rằng, Bộ luật Dân cần có giải thích rõ ràng thuật ngữ "giao lưu dân sự", "quan hệ dân sự" đồng thời phải có quy định khái niệm hợp đồng kinh tế (hoặc hợp đồng kinh doanh) với tư cách hợp dân đặc thù phổ biến Ngoài ra, Bộ luật Dân cần bổ sung số vấn đề hợp đồng mà Bộ luật Dân trons; pháp luật hợp đồng kinh tế chưa đề cập Chẳng hạn vấn đề điều kiện chung hợp đồng Như vậy, Bộ luật Dân sửa đổi, bổ sung theo phương hướng trcn, vấn đề chung hợp đồng kinh tế hợp đồng dân giải Vấn đề lại cần giải xây dụng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật chủng loại hợp đồng kinh tế cụ thể Theo chúng tôi, quy định loại hợp đồng kinh tế cụ thể cần thể rõ văn pháp luật chuyên ngành Ví dụ, hợp đồng vận chuyển hàng hóa đường biển ghi nhận Bộ luật Hàng hải; hợp đồng mua bán hàng hóa - Luật Thương mại; hợp đồng xây dựng - Luật Xây dựng (dự thảo) V.V Trong văn pháp luật chuyên ngành cần thể cách cụ thể chủng loại hợp đồng kinh tế Thậm chí, có thể loại hợp đồng, ngồi văn pháp luật chuyên ngành, cần có quy định riêng thể đặc thù chúng Chẳng hạn, hợp mua bán doanh nghiệp hợp đồng lĩnh vực thương mại điện tử Đối với hợp đồng này, Luật 194 Thương mại, cần có văn pháp luật riêng, dù mức độ nghị định Chính phủ Tóm lại, cịn số quan điểm khác việc hồn thiện pháp luật họp đồng nói chung hợp đồng kinh tế nói riêng Chúng tơi cho rằng, điều kiện có Bộ luật Dân sự, hồn thiện pháp luật hợp đồng cần tập trung vào việc sửa đổi, bổ sung chế định hợp đồng Bộ luật Dân đồng thời tiến hành xây dựng, sửa đổi, bổ sung văn pháp luật loại hợp đồng kinh tế cụ thể Điều đó, mặt, đảm bảo tính thống hệ thống pháp luật hợp đồng; mặt khác, thiết thực chủ thể kinh doanh KẾT LUẬN CHƯƠNG Nội dung chương ba luận án đề cập ba vấn đề bất cập pháp luật kinh tế pháp luật dân việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh; định hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân Qua việc nghiên cún giải nội dung trên, đưa số kết luận sau: Một là, kinh tế kế hoạch hóa tập trung, kinh tế thị trường nước ta, tồn hai hệ thống pháp luật kinh tế pháp luật dân độc lập với nhau, nhiều quy định pháp luật hai hệ thống cịn chồng chéo, mâu thuẫn với Đó bất cập hai hệ thống pháp luật dân kinh tế việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh, gây nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật cho quan thực tiễn Hai là, việc hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân phải dựa sở mang tính chất quan điểm như: Pháp luật kinh tế phải phản ánh đầy đủ đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam; phải phù hợp với xu hội nhập khu vực giới; 195 phải tính đến xu hướng xây dựng phát triển kinh tế tri thức quan trọng hơn, phải thể tiếp tục phát triển nguyên tắc dân kinh doanh Ba là, việc hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân sự, cần tập trung giải ba vấn đề quan trọng, là: Vấn đề phát triển hồn thiện chế định sở hữu Bộ luật Dân cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh; hoàn thiện pháp luật chủ thể kinh doanh sở Bộ luật Dân vấn đề hoàn thiện pháp luật kinh tế lĩnh vực hợp đồng 196 K Ế T LUẬN Các chế định, quy định luật dân Việt Nam có từ thời kỳ phong kiến đến có ba luật dân thời kỳ Pháp thuộc thuật ngữ "luật dân sự" biết đến Việt Nam Trong thời kỳ đầu cách mạng, Dân luật thời kỳ Pháp thuộc có ý nghĩa định việc điều chỉnh quan hệ dân nước ta, đặc biệt miền Nam đất nước Trong thời kỳ bao cấp, luật dân phát triển nội dung lẫn hình thức Chỉ đến Việt Nam xây dựng kinh tế thị trường, đặc biệt từ Bộ luật Dân đời (1995), luật dân có bước phát triển to lớn nội dung hình thức có vai trò quan trọng đời sống giao lưu dân Cịn pháp luật thương mại khơng biết đến pháp luật thời phong kiến, phải đến thời Pháp thuộc có quy định, chế định luật thương mại Sau Cách mạng tháng Tám, xác sau ký Hiệp định Giưnevư (1954), đất nước bị chia cắt hai miền với hai chế độ kinh tế, trị, văn hóa khác Do đó, luật kinh tế miền Bắc luật thương mại miền Nam có khác chất Trong giai đoạn nay, để phản ánh đầy đủ đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường, so với luật kinh tế thời kỳ bao cấp, luật kinh tế có thay đổi lớn nội dung lẫn hình thức Điều thể rõ nét chế định, quy định cụ thể Mối quan hệ luật kinh tế luật dân Việt Nam thời kỳ lịch sử thể khác Nhưng nhìn nhận cách tổng quát thấy, luật kinh tế luật dân có mối quan hệ biện chứng với Đó mối quan hệ chung riêng, luật dân chung, luật kinh tế riêng Với tư cách chung riêng, luật kinh tế luật dân tồn khách quan độc 197 lập tương nhau; thuộc tính vốn có quan hệ dân biểu cụ thể quan hệ luật kinh tế điều chính, từ dẫn đến nguyên tắc, chế định luật dân cụ thể hóa, chi tiết hóa luật kinh tế; mặt khác, luật kinh tế tồn mối quan hệ với luật dân luật kinh tế không điều chỉnh hết quan hệ thuộc phạm vi điều chỉnh luật dân mà điều chỉnh phận quan hệ xã hội mà Bộ luật Dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam (1995) đóng vai trị quan trọng việc điều chỉnh hoạt động kinh doanh, tảng pháp lý cho hoạt động kinh doanh nước ta Vai trò Bộ luật Dân thể hầu hết quy định, chế định Bộ luật Dân sự, đặc biệt chế định chủ thể, tài sản quyền sở hữu, hợp đồng, sở hữu trí tuệ, chuyển quyền sử dụng đất Nhìn nhận thực trạng mối quan hệ pháp luật kinh tế pháp luật dân trước sau có Bộ luật Dân sự, khẳng định: Trong thời kỳ trước có Bộ luật Dân sự, nước ta, tồn hai hệ thống pháp luật kinh tế pháp luật dân hoàn toàn độc lập với nhau; phần lớn quy định pháp luật kinh tế có trước phát triển pháp luật dân sự; đời muộn phát triển hơn, pháp luật dân gốc, sở để xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế Cho đến nay, Bộ luật Dân đời có hiệu lực nửa thập kỷ, tồn hai hệ thống pháp luật kinh tế dân độc lập với nhau, nhiều quy định pháp luật hai hệ thống cịn chồng chéo, mâu thuẫn với nhau, gây nhiều khó khăn việc áp dụng pháp luật cho quan thực tiễn Xuất phát từ tính chất hành vi kinh doanh (một loại hành vi dân đặc thù) vị trí, vai trị Bộ luật Dân hoạt động kinh doanh thực trạng pháp luật kinh tế mối quan hệ với Bộ 198 luật Dân sự, cho rằng, Bộ luật Dân sở, tảng cho việc hoàn thiện pháp luật kinh tế nước ta giai đoạn Việc hoàn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân phải dựa sở mang tính chất quan điểm như: - Pháp luật kinh tế phải phản ánh đầy đủ đặc điểm yêu cầu kinh tế thị trường Việt Nam; - Pháp luật kinh tế phải phù hợp với xu hội nhập khu vực giới; - Pháp luật kinh tế phải tính đến xu hướng xây dựng phát triển kinh tế tri thức; - Pháp luật kinh tế phải thể tiếp tục phát triển nguyên tắc dân kinh doanh Việc hồn thiện pháp luật kinh tế nói chung điều kiện có Bộ luật Dân nói riêng q trình địi hỏi phải giải loạt vấn đề Tuy nhiên trước mắt, cần tập trung vào số giải pháp cụ thể sau: - Trong việc phát triển hoàn thiện chế định sở hữu Bộ luật Dân cho phù hợp với yêu cầu kinh doanh, lên hai vấn đề xúc, là: Thứ nhất, chế định quản lý tài sản doanh nghiệp nhà nước cần pháp luật kinh tế tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm đảm bảo cho Nhà nước thực tốt quyền sở hữu nhà nước đồng thời nâng cao hiệu đồng vốn Nhằ nước đầu tư cho doanh nghiệp; thứ hai, pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán cần tiếp tục sửa đổi, bổ sung hoàn thiện nhằm tạo chế pháp lý đảm bảo quyền tài sản chủ sở hữu quy định Bộ luật Dàn - Trong việc hoàn thiện pháp luật chủ thể kinh doanh sở Bộ luật Dân sự, cần tiến hành theo hướng: Một là, lấy Bộ luật Dàn làm sở tiến hành hoàn thiện pháp luật chủ thể kinh doanh xóa 199 bỏ mâu thuẫn chồng chéo quy định văn pháp luật chủ thể kinh doanh với quy định Bộ luật Dân sự; hai là, giải mâu thuẫn nội văn chủ thể kinh doanh văn với nhau, đặc biệt trọng việc sửa đổi, bổ sung Luật Doanh nghiệp nhà nước - Trong việc hoàn thiện pháp luật kinh tế lĩnh vực hợp đồng, trước hết cần khẳng định rõ mối quan hệ hợp đồng kinh tế hợp đồng dân mối quan hệ chung riêng, từ phải xúc tiến nhanh việc sửa đổi Bộ luật Dân nói chung quy định hợp đồng Bộ luật nói riêng đồng thời tiến hành sửa đổi, bổ sung, xây dựng hoàn thiện văn pháp luật chủng loại hợp đồng cụ thể Trên luận điểm thể nội dung luận án Thiết nghĩ rằng, luận điểm đề tài cụ thể, lúc vấn đề giải chi tiết trọn vẹn 200 NHỮNG CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN l u ậ n n ĐÃ ĐƯỢC CÔNG BỐ Nguyễn Viết Tý (1991), "Mấy suy nghĩ mơ hình Tịa án nước ta giai đoạn nay", Nhà nước Pháp luật, (ĩ), tr 26-30 Nguyễn Viết Tý (1995), "Tìm hiểu khái niệm phá sản doanh nghiệp", Luật học, (4), tr 34-37 Nguyễn Viết Tý (1996), "Tìm hiểu khái niệm kinh doanh", Luật học, (5), tr 25-29 Nguyễn Viết Tý (2001), "Một số đặc điểm hành vi kinh doanh", Luật học, (5), tr 45-50 201 D A N H M Ụ C T À I L IỆ U T H A M K H Ả O Ph Ăngghen (1960), Phép biện chứng tự nhiên, Nxb Sự thật, Hà Nội Bộ Tư pháp (1990), Hội thảo khoa học, ngày 19/1/1990 Bộ Tư pháp (1990), Đề tài Luật kinh doanh, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã sô 86 - 96 - 009, Hà Nội Bộ Tư pháp (1996), Những nội dung Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chiu trách nhiệm xuất Văn phòng ĨI Bộ Tư pháp, TP Hồ Chí Minh Bộ Tư Pháp, Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý (2000), Cơ sở lý luận thực tiễn góp phần xây dựng pháp luật chứng khoán thị trường chứng khoán Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Mã số 98-98-070, Hà Nội Bộ Tư pháp (1990), Hội thảo khoa học, ngày 28/3/1990 Bộ Tư pháp, (1995), Một số chuyên đề Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chịu trách nhiệm xuất Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Hà Nội G.A Cô-dơ-lốp s.p Pe-rơ-vu-sin (1962), Từ điển kinh tế, Nxb Sự thật Hà Nội Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (1950), sắc lệnh s ố 97 ngày 22/5/ ỉ 950, điều 1, 12, 13 10 TS Hà Hùng Cường (2000), "Tham gia q trình tồn cầu hóa kinh tế vấn đề đặt Việt Nam phương diện pháp lý", Hội thảo: Những thách thức phương diện pháp lí trước q trình tồn cầu hóa, Hà Nội 11 Nguyễn Chí Dũng (2001), Tình hình xây dựng pháp luật 15 năm qua, Tọa đàm với doanh nghiệp xây dựng áp dụng pháp luật ngày 23/3/2001, Hà Nội 202 12 Dự án VIE/ 94/ 003 (1998), "Tổng quan thực trạng khung pháp luật kinh tế Việt nam", Báo cáo kiến nghị xây dựng hoàn thiện khung pháp luật kinh tế Việt Nam, Hà Nội 13 Dự án VIE 94/ 003 (1998) "Một số nhận xét kiến nghị rút từ nghiên cứu luật dân sự", Báo cáo chuyên đề lĩnh vực khung pháp luật kinh tế Việt Nam , tập 1, Hà Nội 14 TS Đặng Đình Đào TS Hoàng Đức Thân (1993), Kinh tế thương mại, Trung tâm thông tin thương mại, Hà Nội, 15 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1981), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Sự thật, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Sự thật, Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ VUI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứIX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Trần Văn Giàu (1958), Giai cấp công nhân Việt Nam, tập 1, Nxb Sự thật, Hà Nội 22 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, Tham luận Hội thảo khoa học, Bộ Tư pháp tổ chức ngày 19/1/1990 23 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (2000), "Khái niệm thương mại pháp luật Việt Nam bất cập góc độ thực tiễn áp dụng sách hội nhập", Luật học, (2) 203 24 PGS, TS Lê Hồng Hạnh (1999), "Một số vấn đề lý luận thực tiễn soạn thảo văn pháp luật", Luật học, (6), tr 20-29 25 PGS.TS Lê Hồng Hạnh (1991), "Kinh tế thị trường cần thiết phải hoàn thiện pháp luật kinh tế", Nhà nước Pháp luật, số (4) tr 9-12 26 PGS.TS Lê Hồng Hạnh, (1996), "Bộ luật Dân nhìn góc độ kinh tế thị trường có định hướng XHCN", Luật học, (số chuyên đề Bộ luật Dân sự), tr 20 -28 27 TS Hà Mai Hiên (1997), "Quyền sở hữu trí tuệ chuyển giao công nghệ" Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận Bộ luật Dân Việt Nam, tr 246-262, Hà Nội 28 GS.TS Trần Ngọc Hiên GS Trần Xuân Trường (1999), Giáo trìnli kinh tế học trị Mác - Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 TS Phan Chí Hiếu, ThS Nguyễn Viết Tý (2000), "Thuật ngữ luật kinh tế", Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 30 TS Nguyễn Am Hiểu (1996), Hoàn thiện luật kinh tế Việt Nam kinh tế thị trường định hướng XHCN, Luận án phó tiến sĩ khoa học Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 31 TS Dương Đăng Huệ (1996), "Những quy định chuyển quyền sử dụng đất", Những nội dung Bộ luật Dân nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, Chịu trách nhiệm xuất Văn phịng II Bộ Tư pháp, TP Hồ Chí Minh, tr 173-187 32 TS Dương Đăng Huệ (1996), "Cơ sở khoa học thực tiễn việc xây dựng pháp luật thương mại kinh tế nước ta", Nhà nước Pháp luật, (1) 33 GS.VS Đặng Hữu (2000), "Kinh tế tri thức với chiến lược phát triển Việt Nam", tài liệu Hội thảo khoa học kinh tế tri thức vấn đề đặt Việt Nam, Hà Nội, tr 11-24 204 34 Lê Khả Kế (1991), Từ điển Anh - Việt, Nxb Thành phố Hổ Chí Minh 35 Mai Hữu Khuê (1987), Danh từ kinh tế, Nxb Sự thật, Hà Nội 36 GS.TS F Kubler J Simon (1992), Mấy vấn đề pháp luật kinh tê' Cộng hòa Liên bang Đức, Nxb Pháp lý, Hà Nội 37 TS Trần Du Lịch (1999), Báo cáo đề tài KHXH 02-07, Những luận khoa học cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật kinh tế nhằm thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, TP Hồ Chí Minh 38 TS Hồng Thế Liên (2001), "Sửa đổi Bộ luật Dân - yêu cầu xúc nay", Nghiên cứu lập pháp, (2) 39 TS Hồng Thế Liên (1997), Bình luận khoa học s ố vấn đề Bộ luật Dân sự, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 TS Nguyễn Đình Lộc (2000), "Nâng cao vai trị Nhà nước Pháp luật q trình chuyển đổi sang kinh tế tri thức Việt Nam", Tài liệu Hội thảo khoa học: Kinh tế tri thức vấn đê đặt đôi với Việt Nam, Hà Nội, tr 168-173 41 Trần Đức Lương (1988), "Những Vấn đề then chốt định Hội đồng Bộ trưởng ban hành theo Quyết định 217-HĐBT", Quyết định 2Ỉ7-HĐBT hướng dẫn thực hiện, Nxb Sự thật, Hà Nội 42 c Mác Ph Ảngghen (1980), Tuyển tập, tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 43 c Mác Ph Ảngghen (1993), Toàn tập, tập 13, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 44 c Mác (1959), Tư bản, tập thứ nhất, Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 122-134 45 Vũ Văn Mẫu (1969), c ổ Luật Việt Nam khảo lược, 1, Sài Gịn 46 Hồ Chí Minh (1976), Kết hợp chặt chẽ lịng u nước với tinh thần quốc tế vơ sản, Nxb Sự thật, Hà Nội 205 47 TS Phạm Hữu Nghị (1997), "Những quy định chuyển quyền sử dụng đất", Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận Bộ luật Dân Việt Nam, tr 229-246, Hà Nội 48 TS Phạm Hữu Nghị (1997), "Hợp dân sự", Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận Bộ luật Dân Việt Nam, tr 102-180, Hà Nội 49 Nguyễn Niên, Luận khoa học hệ quan điểm cho việc xây dựng hệ thống pháp luật kỉnh tế Việt Nam, Đề tài KX- 03, Hà Nội 50 TS Nguyễn Như Phát (1993), Giáo trình Luật kinh tế, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nội 51 TS Nguyễn Như Phát (1993), Tỉm hiểu luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 52 Hoàng Phê (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội 53 TS Nguyễn Quang Quýnh (1967), Dân luật, 1, Viện đại học Cần Thơ xuất bản, TP Cần Thơ 54 TS Nguyễn Văn Thành (1973), Luật thương mại, Luật khoa Đại học Sài Gòn xuất bản, Sài Gòn 55 TS Đỗ Đình Tồn (1994), Lý thuyết quản trị kinh doanh, Nxb Thống kê, Hà Nội 56 Lê Tài Triển (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển 1, Kim Lai ấn quán, Sài Gòn 57 TS Đinh Trung Tụng (1996), Tìm hiểu Bộ luật Dân nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh 58 Nguyễn Viết Tý (1987), "Luật kinh tế", Các ngành luật hệ thống pháp luật Việt Nam, Nxb Pháp lý, Hà Nội 59 Trường Đại học Luật Hà nội (1993), Giáo trình lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 06 60 Trường Đại học Luật Hà nội (1996), Giáo trình Luật kỉnh tế, Nxb Giáo dục, Hà nội 61 Trường Đại học luật Hà Nội (1997), Giáo trình luật dân sự, Nxb Cơng an nhân dân, Hà nội 62 PGS.TS KH Đào Trí ú c (1997), "Vai trò Luật dân nước ta nay", Đề tài cấp bộ: Những vấn đê lý luận Bộ luật Dân Việt Nam, tr 4-25, Hà Nội 63 PGS.TSKH Đào Trí ú c (1997), "Quyền sở hữu - chế định trung tâm Luật dân Việt Nam", Đề tài cấp bộ: Những vấn đề lý luận Bộ luật Dân Việt Nam, tr 55-70, Hà Nội 64 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2001), Những vấn đê lý luận thực tiễn pháp lý trình hợp tác hội nhập quốc tê khu vực Việt Nam, Đề tài khoa học cấp nhà nước, Hà Nội 65 Viện ngôn ngữ (1994), Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 6 A n e c e e B c c ( ) , c n i p y n m p a c o e e m c K o e o n p a a a , M3-BO K>|, JỉMJI, MocKBa 67 Bacn.iiL.ers E.A (1993), r p a ĩ K g a n c n o e u Topeoeoe npaeo K a n i u i a i n i c i n u e c K L L X c r a p a n , M3-BO Me^K '1'HOiueHMe, MocKBa 68 rnnLiổypr JI.il H IlaiiiyKanMc E.B (1938), K y p c coGemcKOc^o x RăcmeeHH0 npaea T l, M3-B0 CơBeTCKoe 3aK0jj,0jiaTejibCTB0, MocKBa 69 XIomhmkod H.B (1997), npegnpuuuM arnemcKoe npaeo, M3-BO EpaH nec, MocKBa 70 KpacKO M.E (1976), A n m y a b H H o e npoố ỉ i e Mb i coaemcKoeo x o H u c r r i ( i e H H o e o n p a o a H : 3-I30 B n u ia uiKOJia, XapbKOB 71 KpacaBMMKOB O.A (1975), cMGTeỉvia npaBa 3aK0H0narrejrbCTBa, n p a a o u e g e i i H u e N 22 H cMcrevia 207 72 .1la 11 reiì B.B (1975), Xo3)ii4CTneHHoe npaBO, Ih Ilayka iVlockỉỉa 73 Mai rcMỉinoR B.c (1994), Xo^mcTueimoe Iìpaoo, Ih-iso, BEK' MocKBa 74 Mcmtiimi B.n (1980) / ’p a m g a i L C i i o e lía n u rria íiiic n iim e c iiLix u Topsoe npaeo c m p a n , 143-BO, BbiLiiasi uiKO.ia, MocKBa 75 T ojk:toỉi X o ỈO.K 3íif ic T B e H H o r o (1978), npố.iieMbi ;m iv O M O iịa T e iib C T B a , coBepiiieHGTBOBaHMíi B KH n paaoeoe p e a y n u p o a a H u e X 03ỈILICỈÌIvemibix o M H o m e H a ă , 14:^-BO, MrnAH, MocKBa 76 Robert Rosenberg R.(1983), Business law: with u c c Applications, Sixth Edition, Mc Gravv-Hill ... GIỮA LUẬT DÂN s ự VÀ LUẬT KINH TÊ 1.1 Khái quát luật kinh tế luật dân Việt Nam 1.2 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế kinh tế 33 kế hoạch hóa tập trung 1.3 Mối quan hệ luật dân luật kinh tế kinh tế. .. luật kinh tế pháp luật dân 133 việc điều chỉnh quan hệ kinh doanh 3.2 Những định hướng việc hoàn thiện pháp luật kinh tế i 46 3.3 Một số giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật kinh tế 162 điều. .. luật dân sự, xác định mối quan hệ luật kinh tế luật dân nghiên cứu nội dung Bộ luật Dân nhằm đưa giải pháp góp phần hồn thiện pháp luật kinh tế điều kiện có Bộ luật Dân cần thiết Mục đích nghiên