Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,9 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ NGỌC DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH VŨ NGỌC DƯƠNG GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Nhuận Kiên THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan: Bản luận văn thạc sĩ “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng cơng nghệ cao Việt Nam” cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực sở nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn hướng dẫn khoa học PGS.TS Trần Nhuận Kiên Các thông tin, số liệu sử dụng Luận văn hồn tồn xác có nguồn gốc rõ ràng Thái Nguyên, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Dương ii LỜI CẢM ƠN Trước hết với tình cảm chân thành lịng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến thầy PGS.TS Trần Nhuận Kiên, người tận tình hướng dẫn cho tơi ý kiến định hướng quý báu giúp thực Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo Phịng đào tạo, thầy giáo Trường Đại học Kinh tế Quản trị kinh doanh Thái Nguyên trực tiếp giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới Sở Nội vụ tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, tồn thể gia đình động viên suốt thời gian học tập nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Thái Ngun, ngày tháng năm 2017 Tác giả luận văn Vũ Ngọc Dương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHỆ CAO 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm xuất hàng công nghệ cao 1.1.2 Vai trò xuất 1.1.3 Một số lý thuyết xuất hàng hoá 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng công nghệ cao 16 1.2 Cơ sở thực tiễn xuất hàng công nghệ cao 22 1.2.1 Kinh nghiệm xuất hàng công nghệ cao số nước giới 22 1.2.2 Một số học kinh nghiệm xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 25 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 iv 2.2.2 Phương pháp tổng hợp số liệu 27 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 27 2.3 Một số tiêu nghiên cứu 30 Chương THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM 34 3.1 Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam 34 3.2 Thực trạng xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 39 3.2.1 Về kim ngạch xuất hàng công nghệ cao 39 3.2.2 Về tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao 40 3.2.3 Về cấu nhóm hàng cơng nghệ cao Việt Nam 42 3.2.4 Phân tích lợi so sánh xuất hàng CNC Việt Nam 44 3.2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng CNC sử dụng mơ hình thị phần khơng đổi 46 3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 48 3.4 Đánh giá xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 60 3.4.1 Những kết đạt 60 3.4.2 Hạn chế 61 3.4.3 Nguyên nhân hạn chế 64 Chương GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM 66 4.1 Quan điểm, định hướng mục tiêu đẩy mạnh xuất hàng công nghệ cao 66 4.1.1 Quan điểm 66 4.1.2 Định hướng 69 4.1.3 Mục tiêu 70 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 70 KẾT LUẬN 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79 PHỤ LỤC 83 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt ACFTA AFTA AKFTA APEC ASEAN ASEM CMS CNC CNH-HĐH EU FDI FTA GDP IIT IMF KN KNXK KH&CN KHKT MFN NAFTA NC&PT NDT NSNN OECD OPEN RCA ROI SITC TBT TII TMQT TMQT TTBQ WB WTO Nghĩa đầy đủ tiếng Việt Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Trung Quốc Hiệp định thương mại tự ASEAN Khu vực mậu dịch tự ASEAN - Hàn Quốc Diễn dàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á Hội nghị Á - ÂU Thị phần khơng đổi Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hóa - đại hóa Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Hiệp định thương mại tự Tổng sản phẩm quốc nội Thương mại nội ngành Quỹ tiền tệ quốc tế Kim ngạch Kim ngạch xuất Khoa học công nghệ Khoa học Kỹ thuật Quy chế tối huệ quốc Hiệp định thương mại tự to Bắc Mỹ Nghiên cứu Phát triển Nhân dân tệ Ngân sách nhà nước Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế Độ mở kinh tế Lợi so sánh Chỉ số định hướng khu vực Danh mục tiêu chuẩn ngoại thương Hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại Chỉ số tập trung thương mại Thương mại quốc tế Thương mại Quốc tế Tăng trưởng bình quân Ngân hàng Thế giới Tổ chức thương mại giới vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Xuất Việt Nam sang thị trường ASEAN giai đoạn 2015-2016 36 Bảng 3.2 10 Thị trường xuất Việt Nam giai đoạn 2015-2016 39 Bảng 3.3 Kim ngạch xuất hàng CNC Việt Nam giai đoạn 2010-2015 40 Bảng 3.4 Tỷ trọng xuất hàng CNC tổng xuất Việt Nam 41 Bảng 3.5 Chỉ số tập trung thương mại hàng CNC củaViệt Nam thị trường giai đoạn 2010 - 2015 42 Bảng 3.6 Kim ngạch xuất mặt hàng thuộc nhóm hàng CNC Việt Nam giai đoạn 2000-2015 43 Bảng 3.7 Chỉ số lợi so sánh xuất mặt hàng CNC Việt Nam giai đoạn 2011-2015 45 Bảng 3.8 Các yếu tố tác động đến xuất hàng CNC Việt Nam thị trường xuất 47 Bảng 3.9 Thuế nhập hàng hóa Việt Nam số thị trường giới năm 2014 51 Bảng 3.10 Một số tiêu Đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam giai đoạn 2014-2016 53 Bảng 3.11 Vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam theo lĩnh vực đầu tư 54 Bảng 3.12 Thu nhập bình qn đầu người tính theo giá so sánh năm 2010 số nước giới giai đoạn 2010-2015 55 Bảng 3.13 Chỉ số độ mở kinh tế Việt Nam số quốc gia khu vực giai đoạn 2010-2015 56 Bảng 3.14 Chi đầu tư cho khoa học công nghệ từ nguồn ngân sách nhà nước 57 Bảng 3.15 Nguồn nhân lực nghiên cứu phát triển phân theo khu vực năm 2013 58 Bảng 3.16 Các Hiệp định thương mại tự Việt Nam tham gia 59 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 10 thị trường nhập lớn Việt Nam năm 2016 37 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu xuất hàng hóa Việt Nam năm 2016 38 ĐỒ THỊ Đồ thị 3.1 Thương mại hàng hóa Việt Nam giai đoạn 2010-2016 34 Đồ thị 3.2 Mối quan hệ GDP xuất hàng công nghệ cao giai đoạn 2005-2015 49 Đồ thị 3.3 Tỷ giá VNĐ/USD giai đoạn 2005-2015 50 Đồ thị 3.4 Tỷ trọng nhóm thị trường xuất lớn Việt Nam 62 Đồ thị 3.5 Xuất phân theo khu vực kinh tế 63 SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Mơ hình trọng lực thương mại quốc tế 21 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong xu hội nhập tồn cầu hóa, thương mại quốc tế trở thành động lực quan trọng phát triển kinh tế quốc gia Xuất hàng hóa theo hướng gia tăng giá trị gia tăng trọng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm sản xuất xuất Thực tế cho thấy, nước tham gia vào thương mại quốc tế hướng tới chuyển biến tích cực cấu hàng xuất nhằm đạt lợi xuất Đối với quốc gia phát triển Việt Nam, hoạt động xuất thực có ý nghĩa chiến lược nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, tạo tiền đề vững cho công nghiệp hố, đại hố đất nước Bởi sách kinh tế mình, Đảng Nhà nước nhiều lần khẳng định "coi xuất hướng ưu tiên trọng điểm kinh tế đối ngoại" coi ba chương trình kinh tế lớn phải thực Tuy nhiên, xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững cấu xuất Việt Nam chủ yếu sản phẩm sơ chế, hàng gia công, giá trị gia tăng thấp, tiềm ẩn nhiều rủi ro Giá trị gia tăng hàng hóa xuất cịn thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ Chính sách phát triển xuất thời gian qua trọng đến tiêu số lượng, chưa thật quan tâm đến chất lượng hiệu xuất Chúng ta chưa khai thác cách hiệu lợi cạnh tranh xuất dựa vào cơng nghệ, trình độ lao động, quản lý để tạo nhóm hàng xuất có khả cạnh tranh cao, có hàm lượng khoa học, cơng nghệ cao có khả tham gia vào 69 4.1.2 Định hướng Tăng cường xuất hàng công nghệ cao cần trọng đến số định hướng sau đây: Các sách giải pháp cần hướng đến việc tạo điều kiện để thúc đẩy sản xuất xuất hàng công nghệ cao Trong đó, cần có chế, sách đồng để khuyến khích đầu tư, sản xuất phát triển xuất hàng công nghệ cao Phát triển mạnh công nghiệp theo hướng đại, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh kinh tế Tăng hàm lượng khoa học công nghệ tỉ trọng giá trị nội địa sản phẩm Phát triển có chọn lọc cơng nghiệp chế biến, chế tác, công nghiệp công nghệ cao, cơng nghiệp lượng, khai khống, luyện kim, hố chất, cơng nghiệp quốc phịng Phát huy hiệu khu, cụm công nghiệp đẩy mạnh phát triển công nghiệp theo hình thức cụm, nhóm sản phẩm, cơng nghiệp phụ trợ… tạo thành tổ hợp công nghiệp quy mô lớn chuyên sản xuất hàng công nghệ cao hướng xuất khẩu; hồn thành việc xây dựng khu cơng nghệ cao triển khai xây dựng số khu nghiên cứu cải tiến kỹ thuật đổi công nghệ Tăng cường ứng dụng KH&CN mới, đầu tư cho NC&PT, tăng cường việc quảng bá thương hiệu, sản phẩm nhằm thúc đẩy xuất khẩu, mở rộng thị trường cho hàng công nghệ cao Việt Nam thị trường quốc tế Các sách giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng công nghệ cao phải phù hợp với cam kết Việt Nam với tổ chức, hiệp định APEC, WTO, hiệp định thương mại song phương đa phương, tổ chức quốc tế thông lệ quốc tế mà Việt Nam tham gia Cần khai thác tận dụng tốt Hiệp định thương mại song phương, đa phương mà Việt Nam tham gia với đối tác khu vực 70 4.1.3 Mục tiêu Đến năm 2020, tổng kim ngạch xuất hàng hoá tăng gấp lần năm 2010, cán cân thương mại cân mục tiêu giai đoạn 2016 - 2020 tăng trưởng bình quân 11%/năm trì tốc độ tăng trưởng khoảng 10% thời kỳ 2021-2030 Về cấu thị trường: Thị trường châu Á tiếp tục chiếm ưu cấu thị trường xuất Việt Nam (chiếm tỷ trọng 46%); theo sau thị trường châu Âu: 20%; châu Mỹ khoảng 25%; châu Đại Dương khoảng 4%; châu Phi khoảng 5% Về cấu mặt hàng xuất khẩu: Dự kiến nhóm hàng nhiên liệu khoáng sản giảm tỷ trọng từ 11,2% năm 2010 xuống 4,4% vào năm 2020 Tương tự, nhóm hàng nơng, lâm, thủy sản giảm tỷ trọng xuống 13,5% vào năm 2020 Với mục tiêu chuyển dịch cấu hàng hóa xuất định hướng mạnh vào chế biến sâu, phát triển sản phẩm xuất có ứng dụng khoa học cơng nghệ tiên tiến, tỷ trọng nhóm hàng cơng nghiệp chế biến chế tạo tăng từ 40,1% năm 2010 đến 62,9% vào năm 2020 Khai thác tận dụng tốt hội mở cửa thị trường theo lộ trình cắt giảm thuế quan dỡ bỏ rào cản phi thuế quan để đẩy mạnh xuất khẩu; nâng cao hiệu xuất hàng hóa Việt Nam sang thị trường ký FTA; đẩy mạnh hoạt động đàm phán thương mại song phương đa phương, tạo thuận lợi cho xuất mặt hàng mạnh Việt Nam; thu hút đầu tư trực tiếp nước từ nước phát triển ký FTA với Việt Nam để tiếp nhận công nghệ đại, nâng cao lực cạnh tranh tham gia ngày sâu vào chuỗi cung ứng toàn cầu 4.2 Một số giải pháp đẩy mạnh xuất hàng công nghệ cao Việt Nam Một là, hồn thiện sách phát triển sản xuất, tăng nguồn hàng cho xuất hàng công nghệ cao 71 Rà sốt, điều chỉnh sách thu hút đầu tư nhằm thu hút mạnh đầu tư nước nước vào lĩnh vực sản xuất hàng xuất khẩu, khuyến khích việc đầu tư sản xuất hàng hóa có giá trị gia tăng, hàm lượng cơng nghệ cao hàng hóa thay nhập Tập trung phát triển sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ chất xám cao; phát triển công nghiệp hỗ trợ, nâng cao tỷ lệ giá trị nước, giảm phụ thuộc vào nguyên phụ liệu nhập Mặc dù đối tác EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản có cam kết cắt giảm thuế nhập FTA có hiệu lực hàng xuất Việt Nam đáp ứng tiêu chí xuất xứ khơng hưởng ưu đãi thuế quan Để đáp ứng yêu cầu quy tắc xuất xứ FTA, Việt Nam cần phát triển nhanh công nghiệp phụ trợ nhằm tăng hàm lượng nội địa giá trị gia tăng cho hàng xuất Tiếp tục khuyến khích đổi cơng nghệ ngành sản xuất có tỷ trọng kim ngạch xuất lớn khí, điện thoại, máy tính, thiết bị văn phịng… hình thành mạng lưới khu sản xuất hàng cơng nghệ cao với sở hạ tầng đại đồng Hai là, Phát triển thị trường, tận dụng ưu đãi có từ Hiệp định FTA Tổ chức hiệu quả, đồng hoạt động thông tin, dự báo tình hình thị trường hàng hố nước giới, luật pháp, sách tập quán buôn bán thị trường để giúp doanh nghiệp nâng cao khả cạnh tranh, thâm nhập thị trường hiệu Tăng cường công tác xúc tiến thương mại: Thời gian qua, hoạt động xúc tiến thương mại quan tâm, trọng có đóng góp tích cực công tác phát triển thị trường, đẩy mạnh xuất Tuy nhiên, nguồn kinh phí cho hoạt động thời gian qua tăng không nhiều nhu cầu xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường ngày tăng, đặc biệt bối cảnh FTA mở hội lớn khả tiếp cận thị trường Đổi mới, 72 đa dạng hóa hình thức xúc tiến thương mại quốc gia tiềm có cơng nghệ tốt Tạo đột phá mạnh mẽ công tác xúc tiến thương mại thông qua việc tập trung xúc tiến đầu tư nước vào sản xuất hàng hóa xuất hàng hóa thay nhập phục vụ xuất hàng công nghệ cao, khai thác lợi mà FTA mang lại Chính phủ phối với chặt chẽ với doanh nghiệp tổ chức nhiều hoạt động xúc tiến thương mại, tập trung vào số giải pháp cụ thể sau: (i) Đẩy mạnh hoạt động đàm phán song phương đa phương; (ii) tăng cường chế trao đổi thơng tin cấp Chính phủ, xử lý rào cản thương mại vấn đề vướng mắc quan hệ thương mại với nước; (iii) phát huy vai trò quan đại diện cộng đồng người Việt Nam nước ngồi cơng tác phát triển thị trường; (iv) củng cố thị trường xuất truyền thống, đồng thời phát triển thị trường xuất mới, đặc biệt hàng công nghệ cao; (v) ứng phó với biện pháp phịng vệ thương mại tranh chấp thương mại quốc tế; (vi) nâng cao lực doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng Tăng cường hoạt động tuyên truyền, phổ biến để doanh nghiệp tận dụng tối đa điều kiện thuận lợi tiếp cận thị trường cắt giảm thuế quan đối tác để đẩy mạnh xuất nâng cao hiệu xuất Xây dựng phương án cảnh báo sớm, chủ động phòng tránh giải có hiệu vụ kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp hàng xuất khẩu, nâng cao nhận thức phòng vệ thương mại Hiệp hội, doanh nghiệp Ba là, đầu tư phát triển sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng cơng nghệ cao Các cơng trình có nguồn gốc vốn đầu tư công phải đầu tư trọng tâm, trọng điểm, dứt điểm Việc đầu tư dàn trải, không tiến độ, khơng kịp tiến độ, gây thất lãng phí, thực chất làm giảm nguồn vốn đầu tư CSHT 73 Khai thác nguồn vốn nguồn truyền thống Bên cạnh nguồn đầu tư CSHT truyền thống nguồn đầu tư công, nguồn ODA, trái phiếu phủ (chủ yếu trái phiếu nước), cần có số nguồn mới, khác, với chế vượt trội Một là, nguồn vốn từ việc thoái vốn từ doanh nghiệp nhà nước Đây nguồn lớn với khoảng 5,4 triệu tỷ đồng Nếu thối tồn vốn nhà nước doanh nghiệp thuộc ngành không cần Nhà nước sở hữu 50% vốn, thoái vốn nhà nước xuống mức sàn quy định ngành mà Nhà nước xếp, cấu lại vốn đầu tư, Việt Nam có lượng vốn lớn phục vụ cho việc đầu tư phát triển CSHT (Trần Kim Chung, 2017) Hai là, nguồn vốn từ huy động nguồn lực đất đai bất động sản Đây nguồn lực tiềm Nhà nước đứng đền bù, giải phóng mặt bằng, thu hồi đất để phát triển CSHT Đồng thời, Nhà nước đền bù, giải tỏa đất hành lang cơng trình hạ tầng Ba là, nguồn vốn từ hợp tác công tư (PPP), từ tư nhân nước Bốn là, đầu tư phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao Để phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho phát triển sản xuất xuất hàng công nghệ cao, cần tập trung vào số nội dung sau: Thứ nhất, cần nâng cao hiệu công tác quy hoạch, quản lý sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Để phát huy tính tích cực hoạt động lao động sáng tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phải làm tốt công tác quy hoạch, quản lý sử dụng cách khoa học, dân chủ, đắn Do vậy, phải tiến hành quy hoạch có chế quản lý, sử dụng lao động từ tuyển chọn, bố trí, đánh giá đến chế độ đãi ngộ, chăm lo mặt đời sống cho người lao động Trong công tác quy hoạch, cần xác định trước dự báo chiến lược nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao, sở có đầu tư mức, hợp lý cho loại hình sở vật chất nhằm phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cách hợp lý mang lại hiệu thiết thực phát triển kinh tế - xã hội 74 Thứ hai, đổi toàn diện giáo dục - đào tạo để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ yêu cầu ứng dụng khoa học - công nghệ, đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phải đổi đồng chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra; vấn đề xây dựng đội ngũ giáo viên… Tiếp tục đổi chế quản lý giáo dục, đào tạo theo tinh thần tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm sở giáo dục, đào tạo Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực người học Cần hướng đào tạo gắn với nhu cầu xã hội, sở phù hợp với xu hướng phát triển sản xuất xuất hàng công nghệ cao Việt Nam Thứ ba, với việc coi trọng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cần đặt yêu cầu phải gắn kết chặt chẽ với phát triển ứng dụng KH&CN Đây hai trụ cột, đồng thời động lực cho phát triển đất nước Cùng với giáo dục đào tạo, khoa học - công nghệ phải thật động lực quan trọng để phát triển đất nước Tiếp tục đổi mạnh mẽ đồng hệ thống tổ chức quan khoa học, chế đầu tư, chế quản lý hoạt động khoa học - công nghệ; nhấn mạnh tầm quan trọng đặc biệt nguồn nhân lực khoa học - công nghệ, coi nhân tố định nghiệp phát triển khoa học - công nghệ nhân tố giữ vai trò then chốt nghiệp phát triển kinh tế - xã hội đất nước Năm là, đẩy mạnh việc đầu tư cho nghiên cứu phát triển Hoạt động NC&PT có tác động mạnh đến sản xuất, làm tăng suất, chất lượng sản phẩm, tạo sản phẩm mới, góp phần phát triển hoạt động kinh doanh DN Kết NC&PT phát minh sáng 75 chế, đổi công nghệ, cải tiến mẫu mã đa dạng sản phẩm, nâng cao chất lượng, tạo sản phẩm có chất lượng quốc tế, hướng mạnh vào xuất khẩu, đặc biệt hàng CNC Tuy nhiên, phần lớn DN thiếu công cụ động lực để đầu tư cho NC&PT thơng qua sách nhà nước, ưu đãi chế quản lý dự án R&D quy trình, biểu mẫu, tiêu chí đánh giá, thẩm định; đồng thời chưa kiểm soát hết yếu tố rủi ro dự án R&D mẫu lỗi thời, chi phí sản xuất cao, thiếu nguồn lực triển khai Ngoài ra, trang thiết bị cho hoạt động thiếu Trong 100 DN khảo sát, có 16 DN lớn có trang thiết bị phịng thí nghiệm NC&PT, 30 DN khơng có trang thiết bị cho NC&PT, số cịn lại sử dụng thiết bị sản xuất cho hoạt động Trong đó, kinh phí NC&PT phần lớn DN hạch tốn chung vào chi phí sản xuất Mới có 21 DN thành lập quỹ phát triển KH&CN 11 doanh nghiệp đầu tư 3% lợi nhuận cho NC&PT Vì vậy, việc trích 10% lợi nhuận cho quỹ KH&CN xa vời so với thực tế Sáu là, thu hút vốn FDI chất lượng cao Trong thời gian qua, vốn FDI vào Việt Nam liên tục tăng Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi góp phần chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế nước ta theo hướng CNH, HÐH Tâm lý tin tưởng vào hội môi trường đầu tư Việt Nam nhiều nhà đầu tư nước ngồi lý khiến khơng doanh nghiệp FDI định đầu tư, mở rộng sản xuất, kinh doanh Việt Nam Tuy nhiên, thực tế cịn tình trạng dễ dãi lựa chọn nhà đầu tư dự án đầu tư, nhiều địa phương trọng vào việc thu hút dự án mới, dễ dãi tin vào nhà đầu tư đề xuất, mà quên khía cạnh hiệu yếu tố chuyển giao KH&CN, bảo vệ môi trường… Do vậy, thu hút FDI thời gian tới phải có định 76 hướng, chọn lọc gắn chặt chẽ với trình tái cấu trúc kinh tế, thu hút FDI hướng vào ngành nghề, sản phẩm cụ thể, tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao; công nghiệp phụ trợ; phát triển sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao…phục vụ trình chuyển dịch cấu kinh tế, chuyển giao KH&CN, FDI sạch…nhằm khai thác hết tiềm hiệu nguồn vốn Ngoài ra, đến lúc Việt Nam nên thu hút nguồn vốn đầu tư vào ngành, lĩnh vực mà Việt Nam cịn thiếu yếu thay thu hút đầu tư trực tiếp nước cách tràn lan, thiếu định hướng Do vậy, trước hết, cần xây dựng quy hoạch tổng thể thu hút FDI Từ trước đến nay, có định hướng thu hút FDI mà chưa xây dựng quy hoạch, chiến lược thu hút FDI có gắn với loại quy hoạch khác quy hoạch vùng, quy hoạch ngành Việc phân cấp đầu tư mạnh điều kiện thiếu quy hoạch chưa chuẩn bị nguồn nhân lực quản lý dẫn đến tình trạng ạt triển khai loạt dự án theo kiểu "phong trào" khắp nơi, gây lãng phí vốn đầu tư, khiến cấu kinh tế có nguy bị lệch Chính phủ cần tạo mơi trường đầu tư hấp dẫn nước khu vực cách nhanh chóng giải "nút thắt" kinh tế đẩy mạnh cải cách hành chính; cải thiện nâng cấp sở hạ tầng; cải cách hệ thống giáo dục đào tạo nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao Bên cạnh đó, thu hút FDI có định hướng chọn lọc địi hỏi cơng tác xúc tiến đầu tư phải đổi mới, nâng cao chất lượng, hướng vào đối tác tập đoàn xuyên quốc gia, đối tác nắm công nghệ nguồn, coi trọng dự án gắn với chuyển giao công nghệ, thân thiện môi trường 77 KẾT LUẬN Chiến lược xuất Việt Nam thời kỳ 2011 - 2020 đặt nhiều mục tiêu phát triển xuất nhập khẩu, phải tăng tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao Để đạt mục tiêu định hướng chiến lược thúc đẩy xuất hạn chế nhập siêu thời kỳ tới 2020, lĩnh vực xuất nhập cần phải phát triển nhanh, hiệu bền vững Kết nghiên cứu luận văn cho thấy, thời gian vừa qua, xuất hàng cơng nghệ cao Việt Nam có thành tựu định, tỷ trọng hàng công nghệ cao tăng mạnh, đặc biệt giai đoạn 2013-2016 Một số sản phẩm điện thoại, máy tính, máy văn phòng linh kiện trở thành sản phẩm xuất chủ lực Việt Nam, góp phần giảm nhập siêu, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Để có kết trên, vai trị nguồn vốn FDI, sách khuyến khích đầu tư, độ mở kinh tế, sở hạ tầng, liên kết kinh tế quốc tế… yếu tố có vai trò quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến xuất hàng công nghệ cao Việt Nam Tuy nhiên, xuất hàng công nghệ cao Việt Nam hạn chế định như: đầu tư cho NC&PT thấp, chất lượng nguồn nhân lực hạn chế, giá trị gia tăng xuất hàng cơng nghệ cao cịn thấp… Để phát triển xuất hàng công nghệ cao Việt Nam, chuyên gia cho cần phát triển xuất sở khai thác triệt để lợi so sánh lợi cạnh tranh, đảm bảo tốc độ chất lượng tăng trưởng cao cần tập trung vào số giải pháp như: tăng cường đầu tư nguồn lực chất lượng cao, phát triển sở hạ tầng, tăng đầu tư cho NC&PT, có sách thu hút vốn FDI vào lĩnh vực công nghệ cao, đầu tư phát triển cụm khu công nghiệp cao, phát triển ngành công nghiệp phụ trợ… 78 Chiến lược phát triển kinh tế theo hướng thị trường, mở cửa, hội nhập mở cho xuất Việt Nam nhiều hội, khơng thách thức Vì thế, Việt Nam cần xác định lợi so sánh để từ phát huy, nhằm gia tăng giá trị xuất hàng Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu, phát triển sản xuất xuất hàng công nghệ cao 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ (2016), Khoa học Công nghệ Việt Nam 2015, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Bộ Công Thương (2017), Báo cáo xuất nhập Việt Nam 2016, Bộ Công Thương, Hà Nội Đỗ Đức Bình Nguyễn Thường Lạng (2010), Giáo trình kinh tế quốc tế, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Kim Chung (2017), "Giải pháp vốn cho phát triển sở hạ tầng gắn với tái cấu đầu tư", Tạp chí Tài kỳ 1, số tháng 3/2017 Cục Đầu tư nước ngồi (2017), Tình hình đầu tư, website: http://fia.mpi gov.vn/chuyenmuc/172/So-lieu-FDI-hang-thang, ngày truy cập: 12/5/2017 Trần Nhuận Kiên (2011), "Phân tích chuyển biến quan hệ thương mại Việt Nam Trung Quốc", Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, Số 11 (402), trang 68-76 Đặng Bảo Hà (2012), Những định hướng chương trình đại hóa khoa học cơng nghệ Trung Quốc, Cục Thông tin Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Trần Văn Hòe Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình thương mại quốc tế, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Tổng cục Thống kê (2017), Số liệu thống kê, địa website:http://www gso.gov.vn/default.aspx?tabid=715, ngày truy cập: 22/3/2017 10 Võ Thanh Thu (2010), Quan hệ kinh tế quốc tế, Nhà xuất Lao động Xã hội 11 Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) (2017), Số liệu thống kê, địa website: http://www.wipo.int/ipstats/en/, ngày truy cập 20/4/2017 12 Tổ chức Thương mại Thế giới (2017), Số liệu thống kê Việt Nam, website: https://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/vietnam_e.htm, ngày 80 truy cập: 25/4/2017 13 Nguyễn Văn Tuân (2009), Hỏi đáp kinh tế đối ngoại Việt Nam, NXB Tài chính, Hà Nội 14 Lê Danh Vĩnh Hồ Trung Thanh (2012), Quan điểm Định hướng phát triển xuất nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 20112020, Lê Danh Vĩnh (Chủ biên), ”Chính sách thương mại nhằm phát triển bền vững Việt Nam thời kỳ 2011-2020, NXB Công Thương, Hà Nội 15 Nguyễn Xuân Thắng (2015), Kinh tế giới Việt Nam 2014-2015, Nỗ lực phục hồi để chuyển sang quỹ đạo tăng trưởng mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Nguyễn Bích Thủy (2015), Tham gia chuỗi giá trị tồn cầu: Lối cho nông sản Việt Nam bối cảnh nay, website: http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Nghiencuu-Traodoi/2015/34565/ Tham-gia-chuoi-gia-tri-toan-cau-Loi-thoat-cho-nong-san.aspx, ngày truy cập: 12/4/2017 17 Đào Ngọc Tiến (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến luồng xuất Việt Nam hàm ý sách bối cảnh khủng hoảng toàn cầu, Hội thảo Nghiên cứu sách thương mại quốc tế, Trường Đại học Ngoại Thương 18 Nguyễn Thành Trung (2012), “Thực trạng phát triển xuất nhập Việt Nam dự báo đến năm 2015”, Cục Xúc tiến Thương mại, Hà Nội 19 Tổng cục Hải Quan (2017), Tình hình xuất khẩu, nhập hàng hóa Việt Nam tháng 12 12 tháng năm 2016, website: https://www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/ViewDetails.aspx? ID=1038&Category=Ph%C3%A2n%20t%C3%ADch%20%C4%91%E1 %BB%8Bnh%20k%E1%BB%B3&Group=Ph%C3%A2n%20t%C3%A Dch, ngày truy cập: 15/5/2017 81 20 Tổng cục Hải quan (2017), Số liệu thống kê, địa webistie: https:// www.customs.gov.vn/Lists/ThongKeHaiQuan/SoLieuThongKe.aspx?& Group=S%E1%BB%91%20li%E1%BB%87u%20th%E1%BB%91ng%2 0k%C3%AA, ngày truy cập: 20/4/2017 21 TTTT Khoa học Cơng nghệ Quốc gia (2008), Tình hình phát triển cơng nghệ cao số nước giới, Hà Nội 22 Trương Đình Tuyển, Võ Trí Thành, Bùi Trường Giang, Phan Văn Chinh, Lê Triệu Dũng, Nguyễn Anh Dương, Phạm Sỹ An Nguyễn Đức Thành (2011), Tác động cam kết mở cửa thị trường WTO hiệp định khu vực tự đến hoạt động sản xuất, thương mại Việt Nam biện pháp hoàn thiện chế xuất nhập Bộ Công Thương giai đoạn 2011-2015, Báo cáo nghiên cứu cho Dự án MUTRAP-III 23 European Commission (2011): Innovation union competitiveness report 24 Gokmen Y Ufuk Turen (2013), The Determinants of High Technology Exports Volume : A Panel Data Analysis of EU-15 Countries, International Journal of Management, Economics and Social Sciences, Vol 2(3), pp.217-232 25 Guerrieri, P and S Iammarino (2007) The dynamics of export specialisation in the regions of the Italian Mezzogiorno: Persistence and change Địa chỉ: http:// www-sre.wu-wien.ac.at/ersa/ersaconfs/ersa03/ cdrom/ /123.pdf 26 http://wits.worldbank.org/ WITS/ 27 Lall, S (2000) The Technological Structure and Performance of Developing Country Manufactured Exports, 1985-1998 Oxford: Queen Elizabeth House, University of Oxford 28 Ministry of Education, Culture, Sports, Science and Technology - Japan (MEXT) (2012): The 4th science and technology basic plan (FY 2011 FY 2015), truy cập địa chỉ:http://www.mext.go.jp/component/ english/icsFiles/afieldfile/ 2012/02/22/1316511_01.pdf 82 29 Sandu S and Bogdan Ciocanel (2014), Impact of R&D and Innovation on High-tech Export, Procedia Economics and Finance, Vol 15, pp 80-90 30 Tebaldi E (2011), The Determinants of High-Technology Exports: A Panel Data Analysis, Atlantic Economic Journal, Vol 39 (4), pp 343-353 31 Yeats A J (1998), “Does MERCOSUR’s Trade Performance Raise Concerns about the Effects of Regional Trade Arrangements?”, The World Bank Economic Review 12(1), pp 1-28 32 Zastro, M (2016), Why South Korea is the world’s biggest investor in research, Địa chỉ: http://www.nature.com/news/why-south-korea-is-theworld-s-biggest-investor-in-research-1.19997 , ngày truy cập: 15/4/2017 33 World Bank (2012), China 2030: Building a modern, harmonious, and creative high – income society, World Bank: Washington DC 34 World Bank, (2017), World Bank Integrated Trade Solution (WITS), website: http://wits.worldbank.org/WITS/, ngày truy cập: 24/4/2017 35 Asian Development Bank (2017), Key Indicators for Asia and the Pacific 2016, Asia Development Bank: Manila 83 PHỤ LỤC Phụ lục Danh mục mã hàng công nghệ cao Nội dung Mã 524 Hóa chất vơ khác; hợp chất hữu vô kim loại quý 541 Các sản phẩm y tế dược trừ tân dược 712 Tua bin tua bin khác, phận rời chúng 716 Thiết bị điện chạy rôto phụ tùng 718 Máy phát điện, phận rời chúng 751 Máy móc văn phòng 752 Máy cụm xử lý liệu tự động phụ tùng 759 Phụ tùng máy văn phòng máy xử lý liệu tự động 761 Ti vi 764 Thiết bị liên lạc viễn thông khác phụ tùng 771 Thiết bị để biến đổi, điều chỉnh dịng điện phụ tùng 774 Bộ máy xuất cho mục đích y học, phẫu thuật, nha khoa thú y, thiết bị X-quang 776 Van nhiệt, van catốt lạnh van quang catốt 778 Máy móc thiết bị dùng điện khác 792 Trang thiết bị máy bay, tàu vũ trụ phụ tùng 871 Dụng cụ quang học thiết bị 874 Thiết bị, dụng cụ đo lường, kiểm tra, phân tích, điều khiển 881 Bộ máy chụp ảnh thiết bị ... tiễn xuất xuất hàng công nghệ cao - Đánh giá thực trạng xuất hàng công nghệ cao Việt Nam giai đoạn 2012-2016 - Đề xuất định hướng giải pháp góp phần đẩy mạnh xuất hàng công nghệ cao Việt Nam Đối... hạn chế xuất hàng công nghệ cao Việt Nam thời gian qua gì? Có yếu tố ảnh hưởng đến xuất hàng công nghệ cao Việt Nam? Để phát triển xuất hàng công nghệ cao Việt Nam, cần phải có giải pháp nào?... Thực trạng xuất hàng hóa Việt Nam 34 3.2 Thực trạng xuất hàng công nghệ cao Việt Nam 39 3.2.1 Về kim ngạch xuất hàng công nghệ cao 39 3.2.2 Về tỷ trọng xuất hàng công nghệ cao