1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”

31 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 683,25 KB
File đính kèm file dinh kem.rar (8 MB)

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM MÔN THỰC ĐỊNH DỰ ÁN HÀNH THẨM Đề tài: Dự án doanh “Mộc nhĩ sản xuất kinh cháy tỏi” GVHD: Cô Trần Thu Vân MỤC LỤC TỔNG QUAN DỰ ÁN: .4 1.1 Tên dự án: 1.2 Lý thực hiện: 1.3 Mục tiêu dự án: a Mục tiêu ngắn hạn b Mục tiêu dài hạn Phân tích thị trường dự án: 2.1 Phân tích SWOT: 2.2 Phân tích thị trường mục tiêu: .6 2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh: a Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: .7 b Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: .8 c Sản phẩm thay thế: Phân tích dự án: .10 3.1 Đầu tư ban đầu: 10 a Thuê mướn mặt bằng: .10 b Tiền xây dựng, sửa chữa nhà kho, khu chế biến .10 c Mua sắm máy móc thiết bị: .10 3.2 Chi phí trực tiếp quản lý: 11 a Chi phí sản xuất trực tiếp công suất hoạt động: 11 b Chi phí nhân sự: 12 c Vốn chủ sở hữu tài trợ: 12 d Vốn lưu động: 13 e Thông tin khác: 13 3.3 Thẩm định dự án: 13 a Bảng vốn đầu tư ban đầu: 13 b Lịch khấu hao: 14 c Lịch vay trả nợ: 14 d Ước tính doanh thu, lập báo cáo thu nhập dự trù: .15 e Bảng vốn lưu động: 16 f Lập báo cáo ngân lưu: .17 g Chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền: 18 3.4 Đánh giá tiêu dự án: .19 a NPV dự án: 19 b Suất sinh lợi nội dự án: 19 c Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR: 19 d Thời gian hoàn vốn chưa chiết khấu TPP: 19 e Thời gian hồn vốn có chiết khấu: 20 3.5 Phân tích rủi ro: 20 a Phân tích độ nhạy chiều: 20 b Phân tích độ nhạy chiều: 21 c Phân tích kịch bản: 22 d Phân tích mơ phỏng: 22 3.6 Xem xét đánh giá rủi ro liên quan giải pháp: 27 a Rủi ro chủ quan: 27 b Rủi ro khách quan: 27 Kết luận: 28 Bảng thông số: 28 TỔNG QUAN DỰ ÁN: 1.1 Tên dự án: Dự án sản xuất kinh doanh: “Mộc nhĩ cháy tỏi” 1.2 Lý thực hiện: Mộc nhĩ gọi nấm tai mèo, mộc nhĩ, có tên khoa học Auricularia auricula, thường mọc gỗ mục ẩm ướt, hình nấm giống tai người gọi mộc nhĩ (tai gỗ) Ngoài làm nguyên liệu, gia vị cho ăn, mộc nhĩ tỏi cịn có nhiều tác dụng làm đẹp chữa bệnh Mộc nhĩ có chứa thành phần hoạt tính như: lecithin, cephalin, plasmalogen phosphatidyl serin, axit nucleic… có tác dụng chống oxi hóa, hạ thấp hàm lượng cholesterol gan huyết động vật, ngăn ngừa tích tụ mỡ thành động mạch hình thành huyết khối xơ vữa động mạch, ngăn ngừa tượng đông máu,… Mộc nhĩ có tác dụng giảm cholesterone máu, góp phần kiểm sốt cân nặng, tốt với người thừa cân, béo phì Các nghiên cứu cho thấy, mộc nhĩ giàu nguyên tố vi lượng magiê, kali, natri, đặc biệt chứa nhiều vitamin nhóm B, vitamin B2 Điều bất ngờ tỷ lệ sắt canxi mộc nhĩ cao gấp 30 – 70 lần thịt Với thành phần trên, mộc nhĩ có lợi cho sức khỏe nhan sắc phụ nữ nhờ làm tăng khả miễn dịch Hàm lượng chất sắt cao không giúp chị em khỏe mạnh mà cịn có nước da hồng hào, tươi tắn Các chất chống oxy hóa mộc nhĩ giúp trì hỗn q trình lão hóa da, cịn chất giải độc giúp da không bị mụn nhọt, trì lâu dài trẻ trung, mịn màng Tỏi có tác dụng việc chữa bệnh tim, hạ huyết áp, kháng viêm, trị mụn, chống lão hóa, dưỡng da, hố trợ phòng ngừa ung thư,… “Mộc nhĩ cháy tỏi” kết hợp hài hịa khơng phần tinh tế mộc nhĩ tỏi Khơng ăn vặt lành mạnh mà cịn có tác dụng tuyệt vời làm đẹp, giảm cân chữa bệnh Sản phẩm chưa xuất thị trường Dự kiến thu hút nhiều ý đông đảo người tiêu dùng, đặc biệt phái nữ giới trẻ 1.3 Mục tiêu dự án: a Mục tiêu ngắn hạn Thu hút quan tâm người tiêu dùng, tạo nên trào lưu cho phái nữ việc làm đẹp giảm cân TP HCM khu vực lân cận, khẳng định thương hiệu b Mục tiêu dài hạn Sau khoảng ba năm hoạt động, định hướng phát triển chuỗi hệ thống, mở thêm nhiều chi nhánh phục vụ cho thị trường tồn quốc PHÂN TÍCH THỊ TRƯỜNG DỰ ÁN: 2.1 Phân tích SWOT: Dự án thiết lập phân tích SWOT sở tìm hiểu địa phương có trồng sản phẩm qua sử dụng cho việc kinh doanh nên từ ta có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức dự án: Điểm mạnh (S): - Đặc điểm thổ nhưỡng, khí hậu Điểm yếu (W): - Sản xuất nấm quy mơ nhỏ, riêng biệt thích hợp để phát triển ngành phân tán; Năng suất lao động chưa cao, chưa nghề nấm nói chung, nấm mộc nhĩ nói - riêng; Hệ thống giao thông phân bố đều, liên - kết chặt chẽ khắp tỉnh; Nguồn lao động nông thôn dồi dào, giá rẻ, vốn đầu tư trồng nấm không cao với nguyên liệu trồng nấm đa - dạng; Trồng trọt quanh năm, nhu cầu nấm nước ngồi nước cao, sản - hình thành chuỗi giá trị từ sản - xuất đến tiêu dùng; Sản phẩm chưa đồng quy - cách, chất lượng chưa ổn định; Tiềm lực khoa học công nghệ cịn hạn chế, cơng nghệ sản xuất lạc hậu thiếu chủ động xuất nấm tốn ngoại tệ nhập - nguyên liệu; Nông dân đào tạo kỹ thuật, có tay nghề kinh nghiệm sản xuất nấm Cơ hội (O): - Nâng cao thị hiếu người tiêu dùng - thương hiệu, chất lượng; Các ngành cấp phủ, địa Thách thức (T): - Yêu cầu cao sản phẩm; - Thị trường tiêu thụ chưa ổn định, chưa xác lập thị trường tiêu phương hỗ trợ sách phát triển sản - - xuất nấm có hiệu Thị trường tiêu thụ rộng lớn hội trở thụ nước, xuất hạn - chế; Cán nghiên cứu nấm chưa thành ngành trọng điểm giải việc nhiều kèm với xu bắt kịp làm, xóa nghèo đói cho nơng dân; Cơng tác nghiên cứu khoa học công khoa học kĩ thuật tiên tiến chưa hiệu nghệ làm chủ công nghệ nhân giống từ trung ương đến địa phương 2.2 Phân tích thị trường mục tiêu:  Đối tượng khách hàng mục tiêu: Tất người tham gia vào thị trường tiêu thụ khơng phân biệt cấp bậc, độ tuổi, giới tính, trình độ Đặc biệt thị hiếu ăn vặt người tiêu dùng nhu cầu sức khỏe xuất sang thị trường nước Đức Vì nấm mộc nhĩ sử dụng đưa vào chế biến thành phẩm với nhiều ăn đa dạng, thành phần công dụng nấm mộc nhĩ mang lại nhiều tác dụng bổ ích cho sức khỏe người Với phân khúc thị trường đa dạng cạnh tranh với sản phẩm khác kèm với giá cạnh tranh với thị trường nơi khác cao nên nấm mộc nhĩ chưa đẩy mạnh, tăng gia tiêu thụ chưa có mức giá ổn định thị trường Nhưng phủ nhận cơng dụng bổ ích nấm mộc nhĩ song song với vốn sống ngày nay, điều kiện ăn uống hầu hết tỉnh, đặc biệt miền nam lớn TPHCM trọng nâng cao sức khỏe Vì thế, thị trường tiêu thụ TPHCM điểm tiêu thụ quan trọng cho sản phẩm  Cầu thị trường:  Về chất lượng: Ngày nay, nấm thị trường phổ biến có mặt thị trường trồng trọt nhiều nơi Việt Nam bạn bè năm châu Bởi nhu cầu thực tế, người tiêu dùng cần mong muốn sản phẩm thị trường ngày loại nấm có độ tươi, khỏe, thực chế biến nhà mang lại cảm giác an toàn có độ ẩm ăn, đảm bảo an tồn hết Bản thân nấm mộc nhĩ để cần hoàn thành yêu cầu việc nâng cao trình độ kỹ thuật trồng, chăm sóc, ni dưỡng tự nhiên, khơng dùng hóa chất kích thích Nếu thực chắn thị trường phát triển nâng cao thương hiệu uy tín đưa xa tới thông tin đại chúng, tin tưởng tiêu dùng sản phẩm nấm mộc nhĩ  Về số lượng: Với đa dạng thay đổi ăn thưởng thức ẩm thực nhu cầu làm đẹp, bảo vệ sức khỏe Một số lượng lớn người tiêu dùng tiêu thụ nấm ngày Nó động lực thúc đẩy cho thị trường nấm cạnh tranh với chứng minh qua thương hiệu để người tiêu dùng tin mua, đáp ứng lượng cầu Muốn vậy, nấm mộc nhĩ phải nỗ lực đẩy mạnh thương hiệu mang kỹ thuật chuyên nghiệp tiên tiến để tăng gia sản xuất cho người tiêu dùng thấy lợi ích Từ đó, sản phẩm lượng hóa vững thị trường nơi tin cậy cho đa số người tiêu dùng lựa chọn 2.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh: a Đối thủ cạnh tranh trực tiếp: Nấm mộc nhĩ kì vọng vực dậy đứng vững thị trường nay, tình trạng hộ dân chuyển dần sang thị trường nấm khác nhiều, mộc nhĩ rớt giá cao Từ đó, doanh nghiệp đầu tư vào sản phẩm mộc nhĩ huyện như: Đức Trọng, Di Linh, Lạc Dương,… tỉnh Lâm Đồng tỉnh có áp dụng bước vào ngành tỉnh Bình Phước, Đồng Nai,…cũng thay đổi dần mục tiêu kinh doanh chọn loại nấm ổn định, phát triển kinh doanh Vì vậy, tượng cạnh tranh khu vực trồng nấm mộc nhĩ khắp nơi Lâm Đồng tương đương để khẳng định thị phần điểm mạnh tiêu thụ thương hiệu riêng vùng cao Cụ thể sau:  Tỉnh Đồng Nai: địa phương đứng đầu nước sản xuất nấm mèo nấm bào ngư với khoảng 3.000 hộ trồng nấm, tập trung chủ yếu địa phương như: TX Long Khánh, huyện Trảng Bom, Cẩm Mỹ, Nhơn Trạch Cứ năm Đồng Nai cung cấp cho thị trường khoảng 35 ngàn nấm tươi loại gồm nấm mèo, nấm bào ngư trắng, nấm rơm, nấm sị Riêng huyện Trảng Bom có khoảng 1.400 hộ SX với quy mơ lớn, bình qn hộ trồng 30.000 bịch, cá biệt có hộ trồng lên đến 150.000 bịch, nấm mèo chiếm 50%, cịn lại nấm rơm, nấm bào ngư, nấm sò  Tỉnh Bình Phước có 20 hộ trang trại trồng nấm, sản lượng 18 nấm mộc nhĩ, 60 bào ngư, nấm rơm 200kg linh chi/ năm (Nguyễn Như Hiến & Phạm Văn Dư, 2013)  Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu: Có 25 hộ trồng nấm bào ngư nấm mèo, bình quân 300m2/hộ, suất nấm mèo bình quân 500kg/ 100m2/ vụ tháng (mỗi năm trồng vụ); nấm bào ngư 2.100kg/ 100m2/ vụ tháng (mỗi năm trồng vụ) (Nguyễn Như Hiến & Phạm Văn Dư, 2013) Đứng trước cạnh tranh Lâm Đồng không bị thất dần khẳng định thương hiệu nấm mộc nhĩ mãnh tỉnh khác Điển Cơng ty TNHH Ngọc Yến Minh (huyện Đơn Dương), từ chỗ sở sản xuất nấm Mộc Nhĩ (1979), thành lập tổ hợp tác sản xuất với thành viên Và ngày lên với thương hiệu bền vững chất lượng số lượng Không thế, Lâm Đồng khẳng định thêm nguồn thương hiệu mạnh mẽ, an toàn đến với người dân mang tên Nấm mộc nhĩ Tanu Fresh trồng theo định hướng hữu cơ, có nguồn gốc rõ ràng cam kết 100% khơng hóa chất, sản xuất gốc huyện Lạc Dương – Lâm Đồng c Đối thủ cạnh tranh tiềm năng: Ngồi doanh nghiệp có quy trình sản xuất địa phương ngày hộ gia đình dần lên ý tưởng tự kinh doanh, tự trồng cho quy hoạch nấm mộc nhĩ nhà Thứ nhất, mang lại nguồn thực tin tưởng cho họ sử dụng mang lại niềm tin cho người tiêu dùng chắn người tiêu dùng nghe đến sản phẩm tự chăm sóc gây thiện chí tiêu dùng Thứ hai, sản phẩm làm hộ gia đình dễ dàng cung ứng mang đến tiêu thụ nhanh chóng, an tồn, tốt mặt tự nhiên Vậy nên nói hộ gia đình tự phát triển trồng dần xuất nhiều thị trường d Sản phẩm thay thế: Đi kèm với sản phẩm tiếng Lâm Đồng nấm mộc nhĩ với nhiều chức giá trị cho sống, sức khỏe người, đặc biệt thương hiệu nấm mộc nhĩ Đơn Dương Từ đó, sản phẩm ưa chuộng người tiêu dùng Tuy nhiên, mức độ khách quan, người tiêu dùng có khuynh hướng tiêu dùng sản phẩm có giá thấp so với nấm mộc nhĩ Chẳng hạn, gần nghe giá nấm mộc nhĩ Trung Quốc nhập rẻ hơn, làm cho giá ổn định nấm mộc bị lay động rớt giá, nguồn thị trường thương hiệu bị ảnh hưởng Vì vậy, sản phẩm muốn giữ thương hiệu phải thật phát triển khơng ngừng chất lượng đầu cho tiêu dùng Nếu không phải đối mặt với nguy quên lãng tiêu dùng loại sản phẩm nấm mộc nhĩ Thay vào đó, sản phẩm tiềm hồn tồn thay nấm mộc nhĩ thị trường người tiêu dùng ưa chuộng giống nấm nấm bào ngư, nấm hương, nấm rơm, nấm mỡ…(giống nấm ăn); nấm linh chi, nấm hầu thủ…(nấm dược liệu) để từ mở rộng nghề trồng nấm cho Đơn Dương, không cho Đơn Dương Tương lai, nghề trồng nấm cịn phát triển mang lại lợi nhuận đáng kể cho nhà nông cụ thể sau: Trồng nấm bào ngư với chu kỳ tháng, 10.000 phơi diện tích trung bình khoảng 120m2 nhà nơng đạt doanh thu trung bình khoảng 70 triệu đồng; trừ vốn đầu tư 45 triệu đồng, lãi rịng 25 triệu Cịn trồng nấm rơm diện tích có lớn lợi nhuận mang lại đáng kể Nấm rơm từ trồng đến lúc thu hoạch có 45 ngày trung bình hecta cho tổng doanh thu đến 300 triệu đồng; trừ chi phí, nơng dân lãi 180 triệu đồng Vì vậy, xu hướng chuyển từ nấm mộc nhĩ sang trồng loại nấm khác cao Cần phải có sách hữu hiệu để áp dụng kỹ thuật canh tác trì thương hiệu nấm mộc nhĩ nhiều để thực mặt hàng sản phẩm nấm cao cấp, chất lượng tin dùng cao cho dù thị trường có biến động 10 PHÂN TÍCH DỰ ÁN: 3.1 Đầu tư ban đầu: a Thuê mướn mặt bằng: Để giảm chi phí vận chuyển mặt bằng, nhóm định đặt nhà máy kho tỉnh Lâm Đồng Thuê mướn khu đất với nhà kho sẵn có khoảng đất trống để đậu xe vận chuyển khoảng 1000 m2, diện tích kho nhà máy sản xuất 600m2 Tiền thuê mặt năm 50 triệu đồng/ năm tăng 10% năm Năm đầu chủ cho thuê lấy 50% tiền thuê e Tiền xây dựng, sửa chữa nhà kho, khu chế biến Vì nhà kho có sẵn nên việc sửa chữa, lắp đặt sản xuất Dự kiến nhà kho có diện tích 100m2 chứa ngun vật liệu chế biến, nhà máy sản xuất 500 m2 Ước tính 60 triệu đồng Khấu hao chi phí sửa chữa vịng năm f Mua sắm máy móc thiết bị: Mua sắm máy móc thiết bị công ty chuyên sản xuất máy tự động nước Nếu mua địa bàn tỉnh đỡ tốn chi phí vận chuyển bảo hành thuận tiện Trường hợp khơng có mua TpHCM sau chuyển nhà máy sản xuất 17 Nă m Khoản phải thu (AR) Thay đổi khoản phải thu Số dư tiền mặt (CB) Thay đổi số dư tiền mặt 442,0 558,1 628,5 693,0 751,8 0,0 -442,0 -116,1 -70,4 -64,5 -58,8 751,8 88,4 111,6 125,7 138,6 150,4 0,0 88,4 23,2 14,1 12,9 11,8 -150,4 o Lập báo cáo ngân lưu: Trên tảng nhìn vào dịng vào dòng dự án để xác định ngân lưu ròng dự án sau thuế từ đánh giá mức độ khả thi dự án tài để định xem dự án có thực hay khơng hay có nhận định chuẩn bị kỹ để kế hoạch kinh doanh sản phẩm đạt hiệu Bên cạnh đó, dự án để chi tiết nhận định dựa dòng tiền tổng vốn đầu tư chủ sở hữu Năm NGÂN LƯU VÀO Tổng doanh thu Thay đổi khoản phải thu (+DAR) Giá trị lý Tổng ngân lưu vào NGÂN LƯU RA Đầu tư ban đầu Chi phí nguyên liệu sản phẩm Tiền lương phận Tiền điện bao bì Tiền thuê nhà xưởng Thay đổi số dư tiền mặt (+DCB) Tổng ngân lưu Ngân lưu ròng trước thuế Thuế thu nhập doanh nghiệp 4420,2 -442,0 0,0 3978,2 5580,9 -116,1 0,0 5464,8 6285,3 -70,4 0,0 6214,9 6930,0 -64,5 0,0 6865,5 7518,3 -58,8 0,0 7459,5 0,0 751,8 270,0 1021,8 470 0 0,0 470 -470 0,0 0,0 925,0 1488,4 170,0 27,5 88,4 2699,3 1279 884,0 0,0 1164,9 1704,0 204,0 30,3 23,2 3126,4 2338 1116,2 0,0 1569,8 1950,9 238,0 33,3 14,1 3806,1 2409 1257,1 0,0 2263,5 2233,6 272,0 36,6 12,9 4818,6 2047 1386,0 0,0 3492,1 2557,3 306,0 40,3 11,8 6407,4 1052 1503,7 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 -150,4 -150,4 1172 0,0 18 Ngân lưu ròng sau thuế (NCF-TIPV) -470 394,8 1222,2 1151,7 660,9 -451,6 1172,2 Ngân lưu tài trợ NCF_EPV 282,0 310,2 -188,0 705,0 162,5 0,0 0,0 1384,7 1151,7 660,9 0,0 0,0 -451,6 1172,2 p Chi phí sử dụng vốn bình qn gia quyền: Những nội dung chủ yếu vốn vay vốn chủ sở hữu định để làm sở tính tốn NPV, IRR Từ đó, dự án xác định có khả thi hay khơng có nên tiếp tục dự án hay khơng Bảng mơ tả chi tiết chi phí sử dụng vốn bình quân gia quyền để đảm bảo mục tiêu dự án: Năm D (Vốn vay) E (Vốn chủ sở hữu) E+D (Tổng Vốn) %D = D/(E+D) (Tỷ lệ Vốn vay) %E = E/(E+D) (Tỷ lệ Vốn chủ sở hữu) WACC danh nghĩa WACC bq danh nghĩa 282,0 188,0 470,0 60,0% 310,2 188,0 498,2 62,3% 162,5 188,0 350,5 46,4% 0,0 188,0 188,0 0,0% 0,0 188,0 188,0 0,0% 0,0 188,0 188,0 0,0% 0,0 188,0 188,0 0,0% 40,0% 37,7% 53,6% 100,0% 100,0% 100,0% 100,0% 13,08% 12,91% 14,13% 17,70% 17,70% 17,70% 17,70% 15,8% 3.4 Đánh giá tiêu dự án: a NPV dự án: NPV-TIPV = 2157.9 (triệu đồng) > 0, đồng thời IRR-TIPV = 142.7% > WACC = 15.8% cho thấy dự án tốt, đạt tiêu chuẩn để thực WACC bq danh nghĩa 15,8% NPV danh nghĩa (TIPV) @WACC danh nghĩa 2157,9 triệu đồng 19 q Suất sinh lợi nội dự án: IRR-TIPV = 142.7% > WACC = 15,8% Do dó dự án có khả thi mặt cấu vốn r Hệ số đảm bảo trả nợ DSCR: Trong dự án DSCR = 6,64 > Dự án có khả trả nợ tốt, khơng có năm DSCR < Năm NCF_TIPV Trả nợ: Tổng gốc lãi DSCR t DSCR bình quân -470,0 394,8 1222,2 178,7 6,84 1151,7 178,7 6,44 660,9 -451,6 1172,2 6,64 s Thời gian hoàn vốn chưa chiết khấu TPP: năm tháng 22 ngày < năm hoạt động dự án Dự án có khả hồn vốn 20 Năm NCF-TIPV -470,0 394,8 1222,2 1151,7 660,9 -451,6 1172,2 NCF-TIPV tích lũy -470,0 -75,2 1147,1 2298,8 2959,7 2508,1 0,0 0,0 0,0 3680,3 0,0 0,0 CƠNG THỨC ĐẦY ĐỦ TG hồn vốn chưa chiết khấu theo (TIPV) => TPP (TIPV) = 1,06 năm tháng 22 ngày 1,06 năm 1,06 năm 0,74 22,14 22 tháng ngày t Thời gian hoàn vốn có chiết khấu: năm tháng 22 ngày < năm hoạt động dự án Dự án có khả hồn vốn Năm 394,8 0,863 340,8 -129,2 0,00 CÔNG THỨC ĐẦY ĐỦ TG hồn vốn có chiết khấu năm tháng 21 1222,2 0,745 910,7 781,6 1,14 1151,7 0,643 740,8 1522,4 0,00 660,9 0,555 367,0 1889,4 0,00 -451,6 0,479 -216,4 1672,9 0,00 1172,2 0,414 485,0 2157,9 0,00 1,14 năm 1,70 21,06 21 tháng ngày NCF_TIPV Hệ số chiết khấu PV (NCF_TIPV) PV (NCF_TIPV) tích lũy -470,0 1,000 -470,0 -470,0 theo (TIPV) => ngày TDPP (TIPV) = 1,14 năm 3.5 Phân tích rủi ro: a Phân tích độ nhạy chiều: Phân tích độ nhạy Giá bán năm thay đổi 21 Tỷ lệ thay đổi Giá bán năm NPV (TIPV) = IRR (TIPV) = TDPP (TIPV) = 30 2265.2 148.2% 1.1 -23% -13% -7% 0% 7% -14.8% 23 -741.8 -21.0% 22.4 26 231.2 38.5% 5.5 28 1248.2 100.4% 1.4 30 2265.2 148.2% 1.1 32 3282.2 192.5% 0.9 25.55 0.0 15.8% Khi Giá bán năm 25,550 đồng, NPV(TIPV) = Phân tích độ nhạy Công suất sản xuất năm thay đổi Tỷ lệ thay đổi Công suất sản xuất năm NPV (TIPV) = IRR (TIPV) = TDPP (TIPV) = -20% -10% 0% 10% 20% -20.6% 50% 40% 45% 50% 55% 60% 39.69% 2265.2 148.2% 1.1 68.6 20.8% 5.8 1166.9 89.0% 1.5 2265.2 148.2% 1.1 3363.5 205.7% 0.8 4461.8 263.1% 0.6 0.0 15.8% Khi Công suất SX năm 39,69% NPV(TIPV)=0 Phân tích độ nhạy Tồn kho thành phẩm thay đổi Tỷ lệ thay đổi Tồn kho thành phẩm NPV (TIPV) = IRR (TIPV) = TDPP (TIPV) = 10% 2265.2 148.2% 1.1 -50% 0% 100% 400% 500% 450.1% 5% 2516.8 171.6% 0.9 10% 2265.2 148.2% 1.1 20% 1762.0 106.6% 1.5 50% 252.2 24.4% 5.5 60% -251.0 8.5% 12.9 55% 0.0 15.8% 60% 363.6 1853.9 2120.0 70% 1819.0 3480.9 3777.7 Khi tồn kho thành phẩm 55% NPV(TIPV)=0 u Phân tích độ nhạy chiều: Phân tích độ nhạy thay đổi biến Cơng suất năm Giá bán năm Công suất sản xuất năm NPV (TIPV) = Giá bán năm 2265.2 23 25.55 26.00 39.7% -2002.6 -1369.2 -1164.4 42% -2117.9 -924.5 -711.4 50% -741.8 0.00 231.2 55% 118.2 926.9 1175.6 22 28 30 32.00 -858.3 0.00 858.3 -386.0 507.9 1401.8 1248.2 2265.2 3282.2 2269.6 3363.5 4457.5 3290.9 4461.8 5632.7 v Phân tích kịch bản: KICH BAN GIA TRI HIEN TAI THAY DOI TRONG CONG SUAT NAM1 TON KHO THANH PHAM GIA BAN NAM1 KET QUA NPV IRR w Phân tích mơ phỏng: TOT TRUNGBINH XAU 50% 10.00% 30 70% 5.00% 35 50% 10.00% 30 30% 20.00% 25 2265.2 148.2% 10006.2 575.8% 2265.2 148.2% -2025.7 #NUM! 5083.4 6389.2 7694.9 23 24 25 26 27 28 Nhận xét: Ta thấy, với NPV>=0 dự án với xác suất xảy 92,65 %, Thời gian hồn vốn thời gian hoạt động dự án với xác suất 92,66% Do đó, dự án khả thi thực 3.6 Xem xét đánh giá rủi ro liên quan giải pháp: a Rủi ro chủ quan: Rủi ro chủ quan thườn đến từ Khả vận hành Dự án, kể sau: - Rủi ro từ việc dự tính sai chi phí đầu vào - Khả quản lí dẫn đến rủi ro từ nhân cơng ( tiền lương,…) - Khơng tìm thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa tiếp cận đến khách hàng Giải pháp - Tìm hiểu kĩ, Khảo sát giá nhiều nơi để tránh rủi ro từ nguồn đầu vào - Chăm chút chuyện thuê mướn nhân cơng - Tìm hiểu thị hiếu từ khách hàng, Tăng cường quảng bá sản phẩm x Rủi ro khách quan: Các rủi ro khách quan thường đến từ mơi trường bên ngồi mà khó lường trước được: - Khí hậu thời tiết: Lâm Đồng nằm vùng cao nguyên cao, thời tiết thất thường, mưa ảnh hưởng đến nấm ( hư, mốc, úng, ) - Yếu tố kinh tế: Lạm phát tăng, khó dự đốn chi phí đầu vào dịng tiền Dự án tương lai - Đối thủ tiềm - Rủi ro đến từ việc vận chuyển, phân phối hàng hóa Lâm Đồng xa Thành phố HCM ( thị trường tiêu thụ chính), rủi ro đến từ giao thông Giải pháp - Thường xuyên xem dự báo thời tiết để tránh cố đáng tiết - Phân tích mơi trường vĩ mơ để biết biến Lạm phát,… KẾT LUẬN: Dự án hoạt động dựa nghiên cứu vùng sản xuất nấm mộc nhĩ, từ phát triển thành mơ hình sản xuất kinh doanh Qua phân tích điều kiện cần đủ yếu tố từ đầu vào chi phí ban đầu đến thành sản phẩm cuối thu nhập dự trù khả trả nợ, ngân lưu ròng phối hợp với yếu tố độ nhạy thị trường sản 29 phẩm, khả rủi ro sản phẩm Cho thấy kết quả, dự án có khả thực đảm bảo quy mô hoạt động lâu dài áp dụng khắc phục, không ngừng nâng cao quy trình sản xuất sản phẩm BẢNG THƠNG SỐ: Tỷ lệ lạm phát Số năm hoạt động TỔNG ĐẦU TƯ Diện tích đất Thuê nhà xưởng- kho bãi Tỷ lệ gia tăng tiền thuê Tiền thuê năm Chi phí sửa chửa nhà xưởng kho bãi Khấu hao đường thẳng 7% năm năm 1000 50 10% 50% m2 triệu/năm năm 60 triệu năm Mua sắm máy móc thiết bị Tên Máy bóc - băm tỏi Hệ thống máy làm mộc nhĩ cháy tỏi Máy đống gói sản phẩm Và số dụng cụ hỗ trợ khác TỔNG CHI PHÍ DOANH THU Đơn vị tính: Triệu đồng Số lượng Giá (triệu) 5 50 40 10 385 Sản lượng Công suất thiết kế Công suất sản xuất năm đầu Công suất sản xuất so với cs thiết kế tăng Tồn kho thành phẩm Giá bán Năm 1.000 50% 10% 10,00% gói/ngày năm sản lượng sản xuất 30 ngàn/ gói TG hữu dụng Giá trị 10 250 120 10 30 Tăng theo lạm phát Giảm giá thực Số ngày hoạt động -10% năm 340 ngày CHI PHÍ HOẠT ĐỘNG Chi phí tiền lương Đơn vị tính: Triệu đồng CHỨC VỤ Số lượng Lương TỔNG tháng LƯƠNG (triệu (triệu đồng/tháng) Bộ phận quản lý Giám sát cấp cao Giám sát cấp trung Bộ phận sản xuất trực tiếp Lao động trực tiếp TỔNG CÔNG Các khoản bảo hiểm 10% Chi phí quản lý năm Số tháng tính lương Chỉ số tăng tiền lương thực 0,5 13 7% 20 10 10 đồng/tháng) 50 20 30 50 50 100 Lương cố định năm tháng năm Chi phí nguyên liệu (năm 1) Đơn vị tính: Triệu đồng Số lượng Nguyên liệu (kg) 10000 5000 2500 Nấm Tỏi Chất phụ gia TỔNG Số lượng nguyên liệu tăng theo công suất sản xuất Đơn giá (1000đ/kg) 70 30 30 Thành tiền 700 150 75 925 31 Điện, nước bao bì 1000 Chi phí đầu tư ban đầu triệu đồng Thuê nhà xưởng Chi phí sửa chửa nhà xưởng 25 60 Đầu tư mua máy móc thiết bị 385 TỔNG CỘNG 470 Vốn vay (rd) Lãi suất thực (r%) Lãi suất danh nghĩa Vốn chủ sở hữu (re) Thực Danh nghĩa 60% 2,8% 10% 40% 10% 17,7% Ân hạn năm Số kỳ trả nợ năm Vốn lưu động Khoản phải thu Số dư tiền mặt 10% 2% Thuế TNDN 20% Doanh thu Doanh thu đồng/sp ... số: 28 TỔNG QUAN DỰ ÁN: 1.1 Tên dự án: Dự án sản xuất kinh doanh: “Mộc nhĩ cháy tỏi” 1.2 Lý thực hiện: Mộc nhĩ gọi nấm tai mèo, mộc nhĩ, có tên khoa học Auricularia auricula, thường... vào dịng vào dòng dự án để xác định ngân lưu ròng dự án sau thuế từ đánh giá mức độ khả thi dự án tài để định xem dự án có thực hay khơng hay có nhận định chuẩn bị kỹ để kế hoạch kinh doanh sản. .. xem dự báo thời tiết để tránh cố đáng tiết - Phân tích môi trường vĩ mô để biết biến Lạm phát,… KẾT LUẬN: Dự án hoạt động dựa nghiên cứu vùng sản xuất nấm mộc nhĩ, từ phát triển thành mơ hình sản

Ngày đăng: 02/08/2020, 15:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình thức kinh doanh của nhóm là sản xuất rồi phân phối cho các nhà bán lẻ. Vốn lưu động rất cần thiết để hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn và được ước tính như sau:  - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
Hình th ức kinh doanh của nhóm là sản xuất rồi phân phối cho các nhà bán lẻ. Vốn lưu động rất cần thiết để hoạt động kinh doanh dễ dàng hơn và được ước tính như sau: (Trang 12)
a. Bảng vốn đầu tư ban đầu: - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
a. Bảng vốn đầu tư ban đầu: (Trang 13)
Bảng tính doanh thu: - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
Bảng t ính doanh thu: (Trang 15)
Từ bảng doanh thu ta thiết lập nên báo cáo thu nhập dự trù với các khoản thuế và lãi vay đã được khấu trừ để cho ra kết quả cuối cùng là khoản thu nhập ròng sau thuế để có kế hoạch duy trì cho hoạt động kinh doanh dựa vào kết quả thu nhập ròng sau thuế đó - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
b ảng doanh thu ta thiết lập nên báo cáo thu nhập dự trù với các khoản thuế và lãi vay đã được khấu trừ để cho ra kết quả cuối cùng là khoản thu nhập ròng sau thuế để có kế hoạch duy trì cho hoạt động kinh doanh dựa vào kết quả thu nhập ròng sau thuế đó (Trang 15)
n. Bảng vốn lưu động: - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
n. Bảng vốn lưu động: (Trang 16)
5. BẢNG THÔNG SỐ: - Dự án sản xuất và kinh doanh “mộc nhĩ cháy tỏi”
5. BẢNG THÔNG SỐ: (Trang 29)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w