Quan hệ thượng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam thời Châu Ấn thuyền

33 524 2
Quan hệ thượng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam thời Châu Ấn thuyền

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thế kỷ XVI–XVII gắn liền mật thiết với một giai đoạn lịch sử gọi là “thời đại Châu ấn thuyền”, và được xem là những viên đá đầu tiên đặt nền móng cho quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á các giai đoạn sau này. “Chế độ Châu ấn thuyền” hay “thời đại Châu ấn thuyền” có lẽ là điểm nhấn quan trọng nhất, một số nhà nghiên cứu còn gọi đây là “điểm son”, là “thời đại hoàng kim”, trong lịch sử ngoại thương Nhật Bản thời cận thế.

MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung Chương 1: Giới thiệu khái quát mậu dịch Châu Ấn thuyền Chương 2: Bối cảnh lịch sử thời kỳ Châu Ấn thuyền .6 2.1 Nguyên nhân Nhật Bản tăng cường giao lưu quan hệ thương mại với Đông Nam Á .6 2.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVII Chương 3: Quan hệ thượng mại Nhật Bản Việt Nam thời Châu Ấn thuyền .10 3.1 Quan hệ Nhật Bản Đàng Ngoài 10 3.2 Quan hệ Nhật Bản Đàng Trong 18 KẾT LUẬN 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO .39 Tài liệu sách 39 Tài liệu Internet .39 Lời mở đầu Xu hướng quốc tế hóa, tồn cầu hóa diễn ngày mạnh mẽ khắp giới năm gần thực thu hút quan tâm nhà nghiên cứu, học giả quan hệ quốc tế quốc gia, khu vực khứ tương lai Vào thời cận thế, giao thương quốc gia khu vực Châu Á như: Trung Hoa, Ấn Độ, Nhật Bản, quốc gia Đông Nam Á… diễn sôi động, chí thu hút thương nhân phương Tây đến để thăm dò khai thác thị trường mẻ đầy tiềm Nằm tuyến giao thông đường biển khu vực Châu Á – Thái Bình Dương, Đơng Á nói chung Nhật Bản nói riêng (vốn tiếng “hịn đảo bạc”) thực có sức hút lớn thương nhân nước ngoài, đặc biệt quan tâm người Châu Âu vốn khao khát tìm kiếm thị trường sau đại phát kiến địa lý kỷ XV – XVI Mở đầu cho việc thiết lập mạng lưới giao thương buôn bán Châu Âu với Nhật Bản Đông Nam Á thương nhân giáo sĩ người Bồ Đào Nha Các thuyền Bồ Đào Nha tiếp đến Tây Ban Nha vượt đại dương đến Châu Á, đưa thương nhân quân đội đến Nhật Bản, thiết lập mạng lưới thương quán Nhật Bản quốc gia khu vực Đơng Nam Á Sau đó, muộn chút, người Anh Hà Lan đến Nhật Bản lập thương quán, cạnh tranh buôn bán Hệ thống thương mại mang tính quốc tế phương Đông phương Tây sau thiết lập làm thay đổi mối quan hệ kinh tế văn hóa truyền thống vốn xác lập dân tộc khu vực qua nhiều kỷ, tạo điều kiện cho hội nhập kinh tế Châu Á vào hệ thống kinh tế giới, góp phần vào phát triển phồn thịnh nhiều quốc gia Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á kỷ XVI–XVII gắn liền mật thiết với giai đoạn lịch sử gọi “thời đại Châu ấn thuyền”, xem viên đá đặt móng cho quan hệ Nhật Bản – Đông Nam Á giai đoạn sau “Chế độ Châu ấn thuyền” hay “thời đại Châu ấn thuyền” có lẽ điểm nhấn quan trọng nhất, số nhà nghiên cứu gọi “điểm son”, “thời đại hoàng kim”, lịch sử ngoại thương Nhật Bản thời cận Hiện nay, bảo tàng, tư liệu văn bản, di tích lịch sử hay ký ức nhiều dân tộc quốc gia mà Nhật Bản thường xuyên giao lưu buôn bán Việt Nam (Đàng Trong Đàng Ngoài), Philippines, Siam … lưu lại dấu ấn sâu đậm mối quan hệ kinh tế, văn hóa trước với Nhật Bản Vốn quan tâm đến vấn đề lịch sử Nhật Bản, Đông Nam Á, đặc biệt quan hệ ngoại thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, tác giả chọn đề tài “Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu ấn thuyền” để làm Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Châu Á học Qua cơng trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn tìm hiểu chun sâu tồn cảnh “Châu ấn thuyền”, góp phần làm sáng tỏ số vấn đề lịch sử khôi phục lại phần tranh mối quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á lịch sử kỷ XVI– XVII Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đơng Nam Á thời kì Châu ấn thuyền giúp nhận thức sâu sắc tồn diện vị trí Nhật Bản mối quan hệ Nhật Bản - Đông Nam Á tương lai Từ lý giải nhiều vấn đề quan hệ Nhật Bản Asean ngày Nội dung Chương 1: Giới thiệu khái quát mậu dịch Châu Ấn thuyền Sau kỷ rưỡi chiến tranh bất ổn trị, vào cuối kỉ XVI, Nhật Bản thống sau thời kỳ quyền lực Toyotomi Hideyoshi sau dịng họ Tokugawa Ngơi vị thiên hồng thời kỳ mang tính hình thức, quyền hành đất nước thật nằm tay tướng quân (shogun) Từ kỷ 13 đến kỷ 16, Nhật Bản thời kỳ có đội thương thuyền hoạt động mạnh Nhằm tăng cuờng giao lưu khu vực này, tướng quân bắt buộc thuyền buôn Nhật Bản buôn bán với nước ngồi định phải mang theo giấy phép có đóng dấu đỏ Bakufu (Mạc Phủ = phủ) gọi châu ấn trạng thân thư có dấu Tướng Quân gửi cho vua chúa nướcĐông Nam Á Và vào năm 1592 châu ấn trạng phát hành cho thuyền đến Manila, Ayutthaya, Pattani,… Các thuyền buôn mang theo Châu Ấn Trạng gọi Châu Ấn Thuyền Châu Ấn Thuyền (朱朱朱 Shuinsen) loại thuyền buồm thương mại có trang bị vũ trang nhằm tới cảng Đông Nam Á, Việt Nam Malaysia, Philippines, Thai Lan… Khoảng từ năm 1600 đến 1635, 350 Châu Ấn Thuyền vượt biển khơi giấy phép thông hành Thời kỳ mậu dịch Châu Ấn Thuyền gọi thời kỳ mậu dịch Châu Ấn Thuyền Với chế độ này, thuyền có mang giấy phép đống dấu đỏ Bakufu nước ngồi bn bán Ngược lại thuyền bn đến Nhật phải có giấy phép Tokugawa Bakufu Thơng qua chế độ này, Bakufu muốn đảm bảo an toàn cho thuyền bn Nhật nước ngồi tránh khỏi nạn cướp biển Đồng thời xác lập quyền uy quan hệ quốc tế Chương 2: Bối cảnh lịch sử thời kỳ Châu Ấn thuyền 2.1 Nguyên nhân Nhật Bản tăng cường giao lưu quan hệ thương mại với Đông Nam Á Sau thời gian dài nội chiến, cuối kỷ XVI, Nhật Bản thống quyền lực dòng họ Tokugawa Các Shogun chủ trương ổn định tình hình nước, tăng cường giao lưu quan hệ thương mại với nước ngồi, đặc biệt coi trọng quan hệ thương mại với nước Đông Nam Á Tiến sĩ Nguyễn Tiến Lực nghiên cứu “Vị Nam Bộ quan hệ kinh tế thương mại Việt – Nhật” nguyên nhân Nhật Bản coi trọng quan hệ thương mại với nước Đông Nam Á sau: Một là, sau thời gian dài nội chiến, đất nước thống nhất, xã hội thái bình, nhu cầu hưởng thụ tăng cao thúc thương nhân tăng cường bn bán với nước ngồi để đáp ứng nhu cầu xã hội Mặt khác, Nhật hình thành thành phố thương mại lớn Edo, Kyoto, Sakai, Osaka, Hirado tầng lớp thương nhân giàu có daimyo tham gia hoạt động thương mại xuất ngày nhiều, có khả tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế Hai là, lúc Nhật Bản nước sản suất vàng, bạc, đồng nhiều Đông Á Theo tính tốn Iwao, đương thời, ngoại trừ Nhật Bản, toàn giới sản xuất 390 đến 420 bạc, có lúc, Nhật Bản sản xuất 30%-40 % lượng bạc toàn giới Nhờ đó, Nhật Bản có tiền hàng để trao đổi với nước, mua bán khối lượng hàng lớn quý nước Ba là, thời kỳ đại hàng hải, thuyền buôn lớn nước phương Tây ạt sang châu Á bn bán Nhờ mà người Nhật nhanh chóng tiếp thu kỹ thuật đóng tàu, kỹ thuật hàng hải mua người phương Tây kỹ thuật phục vụ hàng hải Điều cho phép thương nhân người Nhật có khả bn bán lớn nước Bốn là, xưa nay, bạn hàng lớn Nhật Bản Trung Quốc thời nhà Minh, triều đình ban hành sách hải cấm (Haijin), mậu dịch Nhật Bản Trung Quốc bị đình trệ Người Nhật phải tìm thị trường để mua sản phẩm chủng loại chất lượng với sản phẩm Trung Quốc, tơ lụa đồ gốm sứ Đương thời có thị trường Đông Nam Á, đặc biệt Việt Nam đáp ứng điều Điều giải thích vào thời kỳ này, Nhật tập trung buôn bán với khu vực Đông Nam Á 2.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam kỷ XVI-XVII Cùng với biến động tình hình giới, Việt Nam thời kỳ bất xảy chiến phân tranh hai nhà Trịnh - Nguyễn Đàng Ngoài Đàng Trong Tổng hòa yếu tố, dẫn đến Nhật Bản có quan hệ bn bán với Đàng Cụ thể, sau nửa kỷ nội chiến Nam – Bắc triều quyền Trịnh – Mạc, đến năm 1592 quyền nhà Trịnh chiếm Thăng Long (Hà Nội), giành quyền kiểm soát hầu hết xứ Bắc kỳ Trong nhiều năm nhà Trịnh gửi thư yêu cầu triều đình nhà Minh thừa nhận phong vương vị cho hậu duệ nhà Lê, công nhận quốc gia thống nước Việt Nam Tuy nhiên, năm 1597, triều đình nhà Minh phong cho vua Lê chức “An Nam Đô Thống Sứ”, danh xưng người đứng đầu triều đại trị Việt Nam Vua Lê vị trí cao hình thức việc ban bố luật lệnh phủ ơng vua bù nhìn, thực quyền nằm tay họ Trịnh Đương thời, vùng đất gọi Tonkin (Đông Kinh) Sau Nguyễn Kim mất, quyền bính giao cho rể Trịnh Kiểm Sự phân hóa nội người chủ chốt phị Lê làm cho Nguyễn ng, trai trưởng Nguyễn Kim lâm vào chết oan khốc Trước tai họa anh trai vậy, Nguyễn Hoàng xin chị Ngọc Bảo thuyết phục Trịnh Kiểm cho vào trấn nhậm vùng Thuận Hóa Theo sách sử, năm 1558, chấp thuận Trịnh Kiểm, Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hoá năm 1570 kiêm trấn thủ phủ Quảng Nam Chúa Tiên - vị chúa Nguyễn thi hành nhiều biện pháp tích cực nhằm khai phá đất hoang, mở mang xóm làng, phát triển công thương nghiệp Sử biên niên ghi nhận vào năm 1572: “Chúa trấn 10 năm, rộng rãi, quân lệnh nghiêm trang, nhân dân an cư lạc nghiệp, chợ khơng hai giá, khơng có trộm cướp Thuyền buôn nước đến nhiều Trấn trở nên đô hội lớn”1 Trong thời gian trấn thủ phủ Thuận Hóa, Quảng Nam, đến trước lúc mất, Nguyễn Hồng bước truyền đạt đường lối trị, đồng thời cho trai Nguyễn Phúc Nguyên tập cách trị nước, an dân Năm 1558, Nguyễn Phúc Nguyên giao huy 10 binh thuyền đánh tan đội thuyền ngoại quốc, năm 1602 giao cho trấn thủ dinh Quảng Nam Hơn 10 năm trấn thủ dinh Quảng Nam, vùng đất sôi hẳn lên Các thương cảng Hội An, Nước Mặn, Thanh Hà trở nên sầm uất khác thường từ thập kỷ đầu kỷ XVII Điều thể khơng thể thiếu sách phát triển ngoại thương vị trấn thủ xứ Quảng Sau kế nghiệp cha từ năm 1613, Chúa Sãi - Nguyễn Phúc Nguyên, đẩy mạnh sách phát triển kinh tế - xã hội, dần tách khỏi kiểm sốt quyền Lê – Trịnh, đồng thời nhằm củng cố nội lực, chuẩn bị đối phó với chiến tranh Trịnh - Nguyễn Chúa Nguyễn thực sách đối ngoại cởi mở, mời gọi thương nhân nước ngồi đến đầu tư bn bán Từ năm 1600 trở đi, vùng đất trở thành trung tâm giao dịch vùng biển Nam Trung Hoa chúa Nguyễn dần tiến đến mục tiêu dành độc lập Năm 1627, Trịnh Tráng cử người mang sắc vua Lê vào yêu cầu Chúa Nguyễn Quảng Nam cho chầu nộp thuế cho quyền họ Trịnh bị từ chối thẳng thừng Do vậy, kể từ năm 1627, chiến tranh hai quyền Trịnh – Nguyễn xảy khốc liệt kéo dài mươi năm lịch sử sông Gianh trở thành giới tuyến chia cắt hai miền đất nước thành Đàng Trong Đàng Ngoài Đại Nam thực lục tiền biên Q1 (1962), Viện Sử học Hà Nội, trang 36 Bối cảnh khiến khơng Đàng Ngồi mà Đàng Trong phải tham gia vào thị trường giới, mở rộng quan hệ với nước khu vực, có mối quan hệ với Nhật Bản Như đề cập trên, bối cảnh đất nước vừa hịa bình thống sau nội chiến kéo dài, nhu cầu hưởng thụ người dân Nhật Bản khuyến khích phát triển kinh tế nước với nước Là đảo quốc tiếng vàng bạc, sau sách hải cấm Minh triều, Nhật Bản lao vào tìm kiếm thị trường Đơng Nam Á có Việt Nam nơi mà Nhật Bản bắt đầu thăm dò đến thiết lập quan hệ ngoại giao, thương mại, giao lưu văn hóa…Đặc biệt mối quan hệ đến đỉnh cao vào giai đoạn kỷ XVI-XVII với nhiều mối thông thương vô tốt đẹp Chương 3: Quan hệ thượng mại Nhật Bản Việt Nam thời Châu Ấn thuyền 3.1 Quan hệ Nhật Bản Đàng Ngoài Thiết lập quan hệ ngoại giao Mối quan hệ Đàng Ngoài Nhật Bản thực bắt đầu vào khoảng năm 1601 Đối với Đàng Ngoài, thương gia Nhật Bản tập trung chủ yếu Phố Hiến Phố Hiến (Hưng Yên) nằm vị trí trục đầu mối giao thơng thuận lợi sông Hồng, cảng biển nằm sâu cửa sông, đồng thời tiền cảng kinh thành Thăng Long thông biển, lại nằm vùng đồng phía Nam châu thổ sơng Hồng đơng đúc dân cư trù phú kinh tế nên sớm phát triển thành trung tâm thương mại xứ Đàng Ngoài Hơn nữa, lúc này, nhà Trịnh Đàng Ngồi thi hành sách mở cửa nên cho phép người nước đến đặt thương điếm Phố Hiến Mối quan hệ bang giao hai nhà nước, nhà Trịnh quyền Edo diễn sn sẻ Khơng giống với quan hệ sóng gió với nước mà người Nhật giong thuyền đến khu vực, mối quan hệ Nhật Bản Việt Nam nói chung, bao gồm Đàng Ngồi Đàng Trong diễn thuận lợi xảy mâu thuẫn Năm 1603, với tư cách người tướng quân Tokugawa Ieyasu giao nhiệm vụ vấn đề mậu dịch đối ngoại, Suminokura Ryoi (1554-1614) nhận đựơc giấy phép Châu Ấn thuyền quốc thư gửi “Chấp nước An Nam”, đồng thời ông đựơc trao quyền tổ chức chuyến đến Việt Nam Bức thư viết: “Nay phụng mệnh nước chúng tôi, với tư cách sứ giả mậu dịch, muốn bàn định với quí quốc mối quan hệ mậu dịch mà hai nước thức cơng nhận, đặc biệt trao đổi sứ giả mậu dịch từ năm nhằm tu chỉnh lại mối liên hệ hồ hiếu hai nước lân bang, khơng phải lợi lớn để ngàn đời hai nước hay sao?” Hai năm sau đó, 1605, Suminokura lại gửi thư viết rằng: “Số lượng tàu bè lại q quốc năm xem biểu tượng cho tình hồ hiếu hai nước mà cảm bội Tháng năm ngối nhân thuyền chúng tơi chở bình an, mang theo thư trả lời Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, NXB Văn nghệ TP.HCM & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP.HCM, trang 65 10 thương gia Nhật cịn lưu lại, quế khơng có mùi thơm đặc biệt, cịn phương thuốc chữa bệnh tốt Mà quế vùng Điện Bàn, Quảng Nam lại loại tốt nhất, Quảng Nam nơi sản xuất quế nhiều nhất, Trà My nơi chuyên trồng, nguồn Thu Bồn, Chiên Đàn nơi khai thác thu mua nhiều Một mặt hàng ưa chuộng khác trầm hương Nhà buôn kiêm giáo sĩ Christoforo Borri ghi lại rằng: “Một phần thưởng tốt mà Chúa ban cho tàu trưởng Malacca cho phép buôn trầm hương Những người theo Hồi giáo Phật giáo Ấn Độ có tục hoả táng với thứ gỗ thơm, nguyên nhân để họ mua với số lượng nhiều vô kể” Và lý khiến Hội An trở thành thương cảng mậu dịch quốc tế thời kì trung đại Vàng sản phẩm xuất lớn Đàng Trong Hội An Các thương gia đến Hội An không ngớt lời khen ngợi “Đàng Trong xứ sở vàng, vàng tốt đẹp nhất, tinh khiết giới” Thời kì trung đại, Hội An thực trở thành cửa ngõ thương mại quan trọng Đàng Trong với giới Không vậy, nguồn tiêu thụ hàng hoá khổng lồ Hội An động lực thúc đẩy kinh tế xứ Đàng Trong ngày phát triển Hội An cịn có vai trị quan trọng trao đổi quốc tế mặt hàng gốm sứ hội chợ quốc tế năm, thường diễn việc mua bán loại gốm sứ sản phẩm Đàng Ngoài lẫn Đàng Trong nước Việt Nam Việc phát đồ gốm sứ Hizen Nhật Bản di khảo cổ thuộc phường Cẩm Phô, thị xã Hội An năm 1993-1994 hay việc phát đồ gốm sứ Chu Đậu- Hải Dương xác tàu cổ đắm Cù Lao Chàm thực minh chứng rõ ràng cho vai trị vị trí Hội An xưa mối quan hệ Nhật Bản Đàng Trong Hoạt động thương nhân Nhật Bản Hội An Nhắc đến thương nhân Nhật Bản tiến thời kì Châu Ấn thuyền, thương gia dòng họ Chaya tiếng Dòng họ Chaya ba dòng họ tiếng giàu có, lực Kyoto thuở xưa Những ghi chép kĩ lưỡng dòng họ lần sang tận Giao Chỉ, Việt Nam “Chaya Shinroku Giao Chỉ quốc mậu dịch đồ” lưu giữ cẩn thận chùa Tình Diệu, 19 chùa Nhật Liên giáo Nagoya Trong sách này, tác giả không thuật lại nội dung lần dòng họ sang Giao Chỉ mà thuật lại phong tục tập quán cổ người An Nam Quyển sách nhắc đến Hà Nội “đi từ Nagasaki đến Hà Nội (Giao Chỉ) phải tới 1800 hải lý” Tác giả nhắc đến dãy phố Nhật Bản nơi thương nhân Nhật dừng chân Lúc Shinrokurou đến Giao Chỉ (Đàng Trong), lúc chúa Nguyễn Phúc Nguyên đời chúa thứ hai triều đình nhà Nguyễn nắm quyền cai trị Với khôn khéo vốn có nhà bn, Shinrokurou dâng tặng chúa Nguyễn q q giá để thiết lập mối quan hệ sau Theo tác giả Hideo Fukunaga, quà mà Shinrokurou tặng cho chúa Nguyễn có như: bạc, đồng, lưu huỳnh, long não, quạt, kimono, tranh, chiếu tatami, dù, đồ gốm, trướng để chắn muỗi, thiết, kiếm Nhật… Để đáp lại q đó, chúa Nguyễn ban tặng cho ơng ta q, hay xác đặc sản địa phương vốn hàng hoá có giá thị trường lúc ngà voi, hồ tiêu, hương liệu, da hổ, tơ lụa, thiết, kì nam… Đây chứng cho thấy chúa Nguyễn ưu thương gia Nhật Bản Trước đó, nhà bn tiếng Nhật Bản dâng tặng quà q giá cho Chúa Trịnh Đàng Ngồi, khác với thái độ rộng mở nhà Nguyễn Đàng Trong, Chúa Trịnh lúc đầu không thân thiện với thương nhân Nhật Bản đó, đó, thuyền bn Nhật Bản thời kì đa số cập cảng Hội An xứ Đàng Trong cập cảng phố Hiến Đàng Ngồi Đối với tình hình Việt Nam thời kì lúc giờ, Chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyễn Đàng Trong xảy nội chiến dội, đó, nhu cầu ngun liệu chế tạo vũ khí vơ cấp thiết Vì thế, hàng tàu Nhật đáp ứng nhu cầu cấp thiết hai miền Sau chiến phân tranh Trịnh - Nguyễn lần thứ (1627), với tư cách người đứng đầu nhà nước Đàng Trong, ngày 25-4-1628, chúa Nguyễn Phúc Nguyên đề nghị với thương gia Chaya Shinrokurou, nhờ ơng ta tâu lên quyền Tokugawa là: “Từ năm trở đi, thuyền thông thương nên đến nước chúng tơi, tiện việc mua bán, cịn xứ Thanh Hố, Nghệ An, Đơng Kinh với nước tơi thù địch, mong quốc vương có lịng 20 u nhau, nên cấm hẳn thuyền bn qua lại với xứ ấy” Ngoài thư viết gửi cho quyền Tokugawa, chúa Nguyễn Hồng cịn đích thân viết thư cho thương gia lớn bày tỏ thiện ý sẵn sàng đón tiếp thuyền bn họ đến Đàng Trong Năm 1611, nhân việc thuyền buôn Nhật Bản bị bão giạt vào Đàng Trong, chúa Nguyễn Hoàng gửi cho Kato Kiyamasa thư có đoạn: “Tơi nghe nói Xiêm lộn xộn để tàu gặp rắc rối, đó, tơi mời họ lại buôn bán đối xử với họ cách chân thành Và lúc tàu chuẩn bị rời bến, xin gửi tới ngài số tặng phẩm nhỏ Nếu ngài cảm thấy có ý kiến thiên chúng tôi, xin ngài cho tàu trở lại xứ vào năm sau” 10 Đến năm 1635, chúa Nguyễn lại tiếp tục đề nghị “Nay có tàu Nhật Bản đến nước Nam, ta mừng, có thư tín vật, để tỏ lịng thành, thường năm cho tàu sang bn bán để khai thơng hồ hiếu hai nước coi bốn biển nhà Từ sau có tàu đến Tonkin (Đơng Kinh), xứ với nước tơi thù địch, có q vật đem sang bn bán, lưu huỳnh, đồ đồng thứ súng đạn, xin quan hai tàu nghiêm cấm đừng cho chở đến Nếu giữ điều đó, ta chịu ơn nhiều lắm” 11 Qua đó, ta có nhận thấy vai trị thương nhân Nhật Bản hoạt động kinh tế, xã hội hai xứ Đàng Trong Đàng Ngồi Khơng thế, họ cịn đóng vai trị người đưa tin, người nối sợi dây liên lạc triều đình An Nam với triều đình Tokugawa Nhật Bản Mối quan hệ bang giao nhà nước lúc có đựơc nhờ mối quan hệ thương mại ngày phát đạt thương nhân hoạt động vùng biển châu Á, mà vùng biển Đơng Nam Á thị trường sơi động Đến Hội An, người Nhật bắt gặp có mặt người Hoa với dãy phố đơn giản hoạt động buôn bán đặn họ Người Nhật thực gặp may Chúa Nguyễn dễ dàng cho phép xây dựng sở buôn bán bên cạnh thương nhân Trung Quốc Hội An Tuy nhiên, phương thức hoạt động hàng hải thuyền buôn họ không tránh khỏi qui luật gió mùa mậu dịch Hằng năm, Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Việt Nam, Văn hố Á Châu (1958), số 3&4, Nơng Sơn (dịch), trang 24 10 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB Trẻ, trang 93 11 Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Việt Nam, Văn hoá Á Châu (1958), số 3&4, Nông Sơn (dịch), trang 24 21 vào kì gió Đơng Bắc, họ chở đầy hàng hố đến Hội An, sau bn bán, trao đổi, đến kì gió Tây Nam, họ lại giong buồm chở hàng hố mua quốc Tính thất thường mua bán buộc họ phải thực phương pháp “lưu đông” thương gia Trung Quốc làm Từ nhu cầu đáp ứng cho việc “lưu đông” phục vụ cho trình thương doanh mậu dịch, đầu kỷ XVII, theo ghi chép, phố Nhật Bản Hội An hình thành vào khoảng năm 1617 với cơng trình riêng rẽ nhà ở, thương quán, nhà kho Trong sách “Người Nhật Bản thời kì Shuinsen” mình, học giả Ogura Sadao miêu tả kĩ lưỡng hình ảnh phốnNhật Bản Hội An sau: “Phố Nhật Bản kéo dài tới ô đường, hai bên đường Phố Nhật Bản bên cạnh bờ sông So với phố người Đường phố Nhật Bản gồm ngơi nhà hai tầng, có kiến trúc cầu kì hơn, ngơi nhà làm sát với Trong có ngơi nhà ba tầng làm cầu kì Có thể ngơi nhà nới hội họp người Nhật Bản trước Ở ngơi nhà nhìn đường, thường có mái hiên để chống nóng Khơng có chỗ khơng giống dáng dấp nhà dịng họ Chaya Owari”12 Vị trí phố Nhật xác định nắm phía đơng phố khách người Hoa gần trùng với đường Trần Phú ngày Năm1618, thương nhân kiêm giáo sĩ Christoforo Borri đến Hội An, ông ghi nhận: “Tại đây, người Việt có mà người Hoa, người Nhât lại đơng hơn…thành gọi Faifo lớn lắm, người ta nói có hai thị trấn: thị trấn người Hoa, thị trấn người Nhật Mỗi bên có khu phố riêng người quản trị riêng, sống theo tập quán mình…” Trong 30 năm (từ 1604 đến 1634) tướng quân Tokugawa mạnh dạn cấp 331 giấy phép cho thương nhân buôn bán với nước Trong số 19 cảng cuả nước châu Á mà thương thuyền Nhật cập bến, họ đưa 130 đến Việt Nam (chiếm 39,27%) mà chủ yếu đến Hội An với 86 thương thuyền, chiếm đến 66,15% tổng số thuyền đến Việt Nam lúc Rõ ràng, thương bn Nhật tìm thấy Hội An hấp lực chăng? Và có lẽ lý khiến Hội An trở thành bốn nơi thuộc châu Á điểm dừng chân lưu lại thương gia Nhật Bản? Điều đặc biệt bây giờ, có 12 Nguyễn Tiến Lực 22 Hội An, người ta tìm thấy di vật cịn sót lại vị khách Nhật đến Hội An từ thuở xa xưa Như giải thích trên, Hội An không hấp dẫn bạn hàng giới sản phẩm q mà cịn sách cởi mở triều đình nhà Nguyễn, thái độ thân thiện, hiền lành người dân nơi Chúa Nguyễn đặc biệt coi trọng Hội An đặc khu kinh tế, thương mại đặc biệt quan trọng Những hoạt động buôn bán, sinh sống người Nhật diễn bình thường theo cung cách Nhật nhìn chung nằm qui hoạch sẵn có chúa Nguyễn, nằm khn khổ pháp luật nhà Nguyễn Cũng đồng thời điểm này, người Nhật đến Siam lập nên khu phố thế, họ lại can thiệp sâu vào hoạt động trị quyền sở Trong đó, Hội An, thương gia chủ yếu quan tâm đến công việc làm ăn, kinh doanh tham gia vào hoạt động trị nhà cầm quyền Do đó, họ dành ưu quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Và có mối quan hệ tốt với quyền sở tại, lại sâu nắm vững nguồn hàng vốn có địa phương, đồng thời, người Nhật nắm tay đồng tiền mạnh (lúc đó, Nhật nước sản xuất bạc, đồng lớn nhất, tiền bạc, tiền đồng họ thợ thủ công, người buôn bán chúa Nguyễn ưa chuộng) nên họ giành đựơc quyền chủ động hoạt động kinh tế Vị trí bật khiến thương gia nước khác khó thâm nhập cạnh tranh với người Nhật Vai trò người Nhật Hội An gây tiếng vang lớn giới thương nhân nước Hội An Bồ Đào Nha, Hà Lan,Trung Quốc… người Nhật nhanh chóng trở thành đối tượng cạnh tranh đối trọng với thương gia nước Đầu kỷ XVII, thương nhân Bồ Đào Nha than vãn: “Gần đây, xứ Đàng Trong bắt đầu thứ mậu dịch bất lợi người Bồ, ta thấy thương nhân Trung Quốc đem nhiều tơ lụa tới người Nhật mua hết chở nước họ” Các Nhật thương cịn làm mơi giới mậu dịch người Việt người châu Âu, họ nắm ưu nguồn hàng cách bao tay sản phẩm mua từ người sản xuất quanh năm, sau bán lại cho thương nhân ngoại quốc khác Những hoạt động tất nhiên phụ thuộc nhiều vào vị Tổng bang trưởng người Nhật Hội An Hoạt động kinh tế động thương gia Nhật Bản gây khó khăn cho chủ trương “đa phương”, tranh thủ nhiều mối quan hệ chúa Nguyễn Năm 1634, 23 tàu buôn Hà Lan đem đến Hội An số vốn lớn lấn áp thương gia Nhật Bản, nên họ đâù tư vào việc mua bán hàng hoá 37.403 tổng số 57.827 florin bạc Trong hoạt động bn bán thương mại, nói người Nhật đựơc chúa Nguyễn ưu cách đặc biệt qua biểu thuế xuất, nhập Ty tàu vụ Lê Q Đơn chép lại sách “Phủ biên tạp lục” việc quản lý thương thuyền vào phố cảng Hội An sau: “Tại làng Minh Hương Hội An, Cù Lao Chiêm, Cẩm Phố, Làng Câu có chức quan Sai ty thái bảo, tàu nước đến xứ Quảng Nam, vào cửa biển Đại Chiêm đến phố Hội An hay vào cửa biển Đà Nẵng đến xứ Lưu Câu mà bn bán phải nạp hạng thổ vật phải nạp thuế nhập xuất theo lệ định…” Qua bảng thuế suất, thấy tàu bn Nhật Bản bị đánh thuế mức cao, thực khơng phải vậy, chúa Nguyễn thực dành nhiều ưu người Nhật Vì lại nói vậy? Đối chiếu với số liệu lượng hàng hố mà tàu nước ngồi chở đến Hội An nhà nghiên cứu Iwao Seiichi tính tốn thấy mức thuế khác tàu trọng lượng hàng hoá qui định Theo ơng, thuyền Shuinsen trung bình chở 500 hàng, tàu Hà Lan chở có 250 tấn, cịn tàu Trung Quốc chở 110 Như vậy, tàu Nhật có lượng hàng gấp đơi tàu Hà Lan gấp lần tàu Trung Quốc Trong tàu Hà Lan bị đánh thuế tàu Nhật, tàu Trung Quốc phải nộp 75% mức thuế tàu Nhật (3300 quan kể nhập lẫn xuất) lượng hàng hố họ chở 25% lượng hàng hóa tàu Nhật Bản Những năm 20-30 kỷ XVII, Nhật thương đến Hội An ngày đông, không đơn lý bn bán, giao lưu kinh tế mà cịn lý tơn giáo Năm 1614, Shogun Daifusama lệnh trục xuất giáo sĩ khỏi lãnh thổ họ người Nhật theo đạo Thiên Chúa bắt đầu đến Đàng Trong ngày đông Alexandre de Rhodes cho biết: “Họ đến tốn lớn, vào tháng ăn chay, ngồi thời gian đó, họ cịn đến ba hay bốn lần để xưng tội với cha biết tiếng Nhật nhận lễ ban thánh thể Họ đến lần ba, bốn thuyền đầy” Trái ngược với số nước khu vực thời kì đơi sợ hãi sức cấm đoán đạo Thiên Chúa người phương Tây du nhập vào đất nước họ, quyền nhà Nguyễn Quảng Nam lúc lại sức kêu gọi, thu 24 hút thương thuyền nước ngồi đến làm ăn, bn bán Thậm chí, quyền Đàng Trong cịn chủ trương khoan dung tơn giáo, thái độ người dân nơi đóng ý nghĩa quan trọng việc nhiều thương nhân người nước đến Đến Đàng Trong năm 1621, Christophorro Borri viết: “Tất nước phương Đông cho người châu Âu kẻ xa lạ dĩ nhiên họ căm ghét vào lãnh thổ họ tất bỏ trốn Thế trái lại, xứ Đàng Trong, họ đua đến gần chúng tôi, trao đổi với chúng tơi trăm nghìn thứ, họ mời chúng tơi dùng cơm với họ Tóm lại họ xã giao, lịch thân mật…người ta coi người bạn thân thể người ta quen biết chúng tơi từ lâu Đó cánh cửa tốt đẹp mở cho nhà truyền giáo Chúa Kitô đến giảng Phúc Âm” 13 Bởi thế, người Nhật dần trở thành thương gia giàu có Hội An, cư dân địa khơng có xích mích với cộng đồng Nhật sống mảnh đất họ Không thế, người Nhật bắt đầu chiếm vị trí xứng đáng cộng đồng cư dân Hội An quyền phong kiến nhà Nguyễn Từ chỗ phận thị trấn, người Nhật dần chiếm đa số lực người Hoa đến Hội An trước Có lúc, Tổng bang trưởng Hội An người Nhật, thương gia nước khác phải chịu chi phối vị tổng bang trưởng Theo Iwao Seiichi thời gian 1604-1622, vị tổng bang trưởng khu phố Nhật Bản Hội An Funamoto Yashichido lần Mạc phủ cấp giấy phép đến Đàng Trong Nhằm khẳng định vai trị ơng, thư gửi hai quan đại thần quyền Edo Honda Matsuzumi Doi Toshikasu, chúa Nguyễn Phúc Nguyên viết rằng: “Năm trước, quí quốc lệnh đẻ Funamoto Yashichido tới để quản lý người Nhật tôn trọng luật pháp Bây giờ, nhiều kẻ tiểu nhân không theo pháp lệnh trước mà loạn, gây nhiều trắc trở, thương nhân khó quản lý Tơi nhớ ân cũ bên Nhật, xin lệnh cho Funamoto lấy giấy Shuinjo tự đến để thực nguyện vọng mình” 14 Trong thư trả lời, hai vị đại thần khẳng định: “Những thương nhân Nhật Bản sang Giao Chỉ phải chịu quản lý Funamoto Yashichido, có kẻ làm trái pháp luật Giao Chỉ 13 Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP.HCM, trang 49 14 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa nay, NXB Trẻ, trang 110 - 111 25 bị Funamoto trừng phạt”15 Mặc dù đề cao tinh thần dân tộc, cương bảo vệ chủ quyền đất nước chúa Nguyễn tơn trọng lợi ích thương nhân Nhật Bản giao cho vị tổng bang trưởng quyền thực gọi “ngoại trị pháp quyền” Không thế, hôn nhân Nhật - Việt thương gia người Nhật phụ nữ địa giúp uy tín kiều dân Nhật Hội An ngày tăng thắt chặt thêm tình cảm hai khối cộng đồng dân cư Việt, Nhật Trong số nhân nhắc tới hôn nhân thương nhân Araki Sataro với công chúa Nguyễn Thị Ngọc Khoa - gái Chúa Nguyễn Phúc Nguyên vào năm 1626 Araki Sararo Chúa tin cậy giao cho nhiều trọng trách Hội An Năm 1619, Chúa lập cho ông tờ thư xác nhận ông vị quan trung thành với Chúa Sau đó, Chúa cho ơng lấy họ Nguyễn, tên Đại Lương, cự danh Hiển Hùng Chúa muốn mưu lâu dài, tốt đẹp với Nhật Bản nên gả gái cho ông Một hôn nhân khác biết đến hôn nhân thương nhân Kadoya Shichirobe bà Nguyễn Thị Diệu Thái Ông lập thương cục Hội An Bà Nguyễn Thị Diệu Thái viết thư báo cho gia đình chồng biết Quan hệ bà Thái gia đình bên chồng tiếp tục kể sau chồng chết Bà Thái gửi vải vóc làm q cho gia đình; em gái chồng chết, bà gửi năm nén bạc viếng Hai hôn nhân minh chứng cho thời đại lịch sử Hội An Một nhân đại diện cho mục đích trị, kinh tế; hôn nhân tự nguyện chứng tỏ hoà hợp người Nhật người dân xứ Những thương nhân Nhật vốn nổ, nhạy cảm nhanh nhẹn kinh doanh tinh tường kết hôn với phụ nữ địa Sự kết hợp tố chất người Nhật với tố chất địa phụ nữ Việt Nam vốn hay lam hay làm, chịu thương chịu khó tạo điều kiện cho người Nhật củng cố sở kinh tế kinh tế thiết lập mối quan hệ bang giao Việt - Nhật tốt đẹp Thông qua nhà buôn Nhật Bản, mối quan hệ bang giao Chúa Nguyễn Đàng Trong triều đình Mạc phủ Nhật Bản ngày trở nên mật thiết Sự xuất tồn An Nam quốc thư minh chúng cho điều An Nam quốc thư văn 15 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa nay, NXB Trẻ, trang 110 - 111 26 thư từ Việt Nam gửi đến cho Nhà Mạc phủ Tokugawa ngược lại văn thư Chúa Nguyễn Chúa Trịnh gửi cho thương gia Nhật mang nước Vào thời kì đó, Việt Nam Nhật Bản sử dụng chữ Hán làm ngơn ngữ chung việc trao đổi văn thư Việt Nam Nhật Bản dù khác ngơn ngữ trao đổi văn thư trực tiếp với Kể từ sau quyền Nhật Bản lệnh bế quan toả cảng, đóng cửa đất nước, mối quan hệ thương mại bang giao Nhật Bản Đàng Trong đến chấm dứt Tất nhiên, thị trường tiêu dùng hàng hoá Nhật Bản thị trường tiêu thụ lớn lúc nên Nhật Bản mở cửa cảng Nagasaki để giao dịch với Hà Lan số lượng tàu thuyền Nhật nước giảm dần Đối với Đàng Trong, khó khăn cho phát triển kinh tế, khoa học kỹ thuật… trước đây, thông qua thương gia Nhật Bản, chúa Nguyễn học tập nhiều kỹ thuật chế tạo vũ khí phục vụ cho chiến phân tranh Trịnh Nguyễn Đến năm 1688, tức 49 năm sau sách Sakoku thực hiện, tình hình kinh tế Đàng Trong lúc gặp nhiều khó khăn thiếu lượng tiền đồng để lưu thông Chúa Nguyễn Phúc Trăn gửi thư cho quyền Edo yêu cầu nối lại mối quan hệ thương mại mong muốn nhập nhiều tiền đồng để tăng cường khả tài Bức thư viết: “An Nam quốc vương xin gửi thư cho Nhật Bản Quốc Đại quốc vương điện hạ Trong Kinh thư có câu: “sự thơng giao hai vương gia phải coi trọng chữ tín nghĩa” Quí quốc quốc gia cách xa nhau, hai nứơc nối liền mà xâm hại Nghe nói ngày xưa, xa nhau, có quốc giao, thơng qua tình hữu nghị kết nghĩa anh em thắm thiết Nhưng gần đây, biết quí quốc đoạn tuyệt giao dịch với nước Bây giờ, xung nhân muốn nối lại mối cựu giao, mong có thơng thương quan hệ hữu nghị Năm trước, gom góp vật tặng ngài biểu kính cho q Mạc phủ Qua việc trên, tơi muốn có tin tưởng quốc tế dù đất nước xa xôi thế, gửi thư cịn mong đợi hồi âm khơng có ngày mà tơi khơng nhớ q quốc Tiện đây, tơi xin dành vật mọn gửi đến ngài, nhằm kết tình ân nghĩa Ban đầu, xa xôi thế, cuối nghĩ tình thân mật chắn nảy sinh Tơi thầm nghĩ, 27 nước cần nhiều kinh phí cho lưu thơng tiền tệ, kỹ thuật chế tạo tiền tệ khơng có, nên đành phải gác vấn đề tài lại Tơi nghe nói, q quốc sản xuất đồng tốt, chế tạo tiền theo nhu cầu Nếu thật thế, không chế thật nhiều tiền đồng để cứu nước nghèo tiền tệ Điều mong muốn quí quốc q quốc làm luật lưu thơng tiền tệ nước ngồi, giao dịch với nước tơi hai quốc gia lợi Nếu thế, lưỡng tiện thơng quan tình hữu nghị, xây đắp tín nghĩa, hai quốc gia trở thành mái gia đình Đây điều thật tuyệt vời!” Nhưng nước Nhật kiên thực sách Sakoku mình, nhiên, khơng phải nói có nghĩa khu phố Nhật Hội An chung số phận với phố Nhật Bản nước láng giềng Trái lại, trải qua chục năm, đời sống khối Nhật kiều sung túc khơng thời hồng kim ngày trước Như nói trên, ngồi ngun nhân khách quan vị trí địa lý, nguồn lâm thổ sản quí hiếm, nguyên nhân chủ quan yếu tố định phồn vinh đô thị Hội An Nhờ vào nhận thức quốc tế không Chúa Nguyễn mà vào nhận thức tiến coi trọng thơng thương triều đình Mạc phủ mà mối quan hệ hai nước Việt - Nhật Hội An vào kỷ XVII chặt chẽ thắm thiết 28 KẾT LUẬN Sau phong chức Shogun vào năm 1603 chế độ Châu ấn thuyền xác lập, quyền Tokugawa bắt đầu chủ trương mở rộng quan hệ ngoại giao với nước Nếu trước kỷ XV, quan hệ ngoại thương Nhật Bản Châu Á chủ yếu với Trung Quốc, Triều Tiên sang kỷ XVI, mơi quan hệ ngoại thương cịn mở rộng xuống nước Đông Nam Á sang Châu Âu Đầu kỷ XVII, quyền Tokugawa thức thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu Đông Nam Á Philippines, Campuchia, Siam, Việt Nam Chính quyền Mạc phủ chọn Đơng Nam Á đặt quan hệ ngoại thương nguyên nhân sau: Chính sách trị, kinh tế Tokugawa sau kết thúc nội chiến đem lại cho Nhật Bản thời kỳ ổn định phát triển thịnh vượng, nhu cầu hưởng thụ người dân tăng cao khuyến khích thương nhân mở rộng kinh doanh bn bán khơng nước mà cịn tăng cường bn bán nước Nhật Bản đất nước tiếng trữ lượng vàng, bạc, đồng nhiều Đông Á nên khối lượng bạc mà Nhật Bản đầu tư cho ngoại thương lớn Điều thu hút thương nhân nước ngồi kích thích quan hệ mua bán, trao đổi Nhật Bản nước ngày phát triển Vào thời Edo, ngành hàng hải giới phát triển mạnh Các thuyền buôn lớn nước phương Tây ạt sang châu Á buôn bán Người Nhật với tinh thần học hỏi nhanh nhạy, lại đảo quốc, tiếp thu cách nhanh chóng kỹ thuật đóng tàu, kỹ thuật hàng hải mua lại kỹ thuật phục vụ hàng hải Tàu buôn Nhật Bản cạnh tranh với tàu nước ngồi thực buôn bán lớn nước khác Sau triều đình nhà Minh ban hành sách hải cấm, tình trạng mậu dịch Nhật Trung Quốc bị đình trệ Vì người Nhật phải tìm kiếm thị trường 29 khác với sản phẩm chủ yếu tơ lụa gốm sứ… Đông Nam Á nơi đáp ứng nhu cầu Nhật Bản Ngược lại, tình hình nước Đông Nam Á lúc xuất nhân tố thuận lợi, tạo chất xúc tác cho quan hệ nước Đông Nam Á Nhật Bản phát triển, kinh tế, thương mại Tuy nhiên, mối quan hệ quốc gia Đông Nam Á mang nét đặc thù riêng tình hình kinh tế, trị, xã hội nước Quan hệ Nhật Bản với Philippines thực chất quan hệ Nhật Bản với Tây Ban Nha, nước phương Tây Mối quan hệ hai quyền đại diện cho Đơng – Tây có nhiều lúc trở nên đối đầu mưu toan trị Manila, nơi mà Tây Ban Nha chiếm đóng Tuy nhiên, đối đầu vậy, quyền hai nước đến nhượng lợi ích kinh tế Song, cuối cùng, khởi nghĩa Shimabara Nhật Bản năm 1638, đặt đdấu chấm hết cho quan hệ hai nước Nhật Bản – Philippines thời cận Quan hệ Nhật Bản với vương quốc Siam thời kỳ Ayutthaya mối quan hệ vừa thân thiện vừa phức tạp, xây dựng sở gắn kết chặt chẽ đồng thời ba yếu tố ngoại giao, thương mại hoạt động quân Trong ln bật lên vai trị thương nhân Yamada Nagamasa Ông người tinh xảo việc quan sát vấn đề trị, xã hội Siam, can dự nhiều vào việc triều Siam tạo động thái quan trọng việc cố kết mối quan hệ Nhật Bản Siam ba phương diện Ở Việt Nam, thời kỳ đất nước bị chia cắt hai lực Trịnh – Nguyễn tạo nhân tố thuận lợi cho việc thiết lập phát triển mối quan hệ quyền Trịnh, Nguyễn với quyền Mạc phủ Nhật Bản Chủ trương phát triển kinh tế thơng qua ngoại thương nhân tố kích thích phát triển ngành nghề thủ cơng qui mơ trình độ chun mơn, tạo tiền đề phát triển kinh tế hàng hóa, hình thành nên đô thị trung tâm phát triển, thu hút đầu tư thương nhân nước Số lượng Châu ấn thuyền thuyền nước Trung Quốc, phương Tây đến 30 giao thương buôn bán Việt Nam giai đoạn phần khẳng định vị Việt Nam khu vực Đơng Nam Á nói riêng Châu Á nói chung Từ giúp nhận thức đắn đất nước người Việt Nam định hướng phát triển tương lai 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách PGS.TS Nguyễn Tiến Lực, Nhật Bản học từ lịch sử, NXB Thông tin Truyền thông Nguyễn Tiến Lực, Vị Nam quan hệ kinh tế - thương mại Việt - Nhật Đại Nam thực lục tiền biên Q1 (1962), Viện Sử học Hà Nội Kỷ yếu HTKH (1994), Phố Hiến, Sở VHTT – Thể Thao Hải Hưng D.G.E HALL (1997), Lịch sử Đơng Nam Á, NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội Vĩnh Sính (2001), Việt Nam Nhật Bản giao lưu văn hoá, NXB Văn nghệ TP.HCM & Trung tâm nghiên cứu Quốc học, TP.HCM Alexandre de Rhodes (1994), Lịch sử vương quốc Đàng Ngoài, Uỷ ban đồn kết Cơng giáo, Tp HCM Kawamoto Kuniye (1991), Nhận thức Quốc tế chúa Nguyễn Quảng Nam – theo Gaiban Tsusho (Ngoại phiên thông thư), Hội Thảo Quốc tế Đô Thị Cổ Hội An, NXB KHXH Hà Nội Văn kiện ngoại giao Nhật Bản với Việt Nam, Văn hoá Á Châu (1958), số 3&4, Nông Sơn (dịch) 10 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong - Lịch sử kinh tế- xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB Trẻ 11 Christophoro Borri (1998), Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP.HCM 12 Tập thể tác giả (2001), Những vấn đề lịch sử Việt Nam, Nguyệt san Xưa nay, NXB Trẻ Tài liệu Internet https://vi.wikipedia.org/wiki/Ph%E1%BB%91_Hi%E1%BA%BFn https://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%E1%BB%85n_Ho%C3%A0ng http://honguyenvietnam.vn/news/danh-nhan/nguyen-hoang.id390.html http://www.vusta.vn/vi/news/Thong-tin-Su-kien-Thanh-tuu-KH-CN/ChuaNguyen-va-cong-cuoc-hai-thuong-voi-Nhat-Ban-21401.html 32 MỤC LỤC 33 ... đẹp Chương 3: Quan hệ thượng mại Nhật Bản Việt Nam thời Châu Ấn thuyền 3.1 Quan hệ Nhật Bản Đàng Ngoài Thiết lập quan hệ ngoại giao Mối quan hệ Đàng Ngoài Nhật Bản thực bắt đầu vào khoảng năm... quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á lịch sử kỷ XVI– XVII Nghiên cứu quan hệ Nhật Bản – Đơng Nam Á thời kì Châu ấn thuyền cịn giúp nhận thức sâu sắc tồn diện vị trí Nhật Bản mối quan hệ Nhật. .. với Nhật Bản Vốn quan tâm đến vấn đề lịch sử Nhật Bản, Đông Nam Á, đặc biệt quan hệ ngoại thương Nhật Bản thời kỳ Tokugawa, tác giả chọn đề tài ? ?Quan hệ thương mại Nhật Bản – Đông Nam Á thời Châu

Ngày đăng: 02/08/2020, 14:55

Mục lục

  • Chương 1: Giới thiệu khái quát về mậu dịch Châu Ấn thuyền

  • Chương 2: Bối cảnh lịch sử thời kỳ Châu Ấn thuyền

    • 2.1 Nguyên nhân Nhật Bản tăng cường giao lưu và quan hệ thương mại với Đông Nam Á

    • 2.2 Bối cảnh lịch sử Việt Nam thế kỷ XVI-XVII

    • Chương 3: Quan hệ thượng mại giữa Nhật Bản và Việt Nam thời Châu Ấn thuyền

      • 3.1 Quan hệ giữa Nhật Bản và Đàng Ngoài

        • Thiết lập quan hệ ngoại giao

        • Hoạt động của thương nhân Nhật Bản

        • 3.2 Quan hệ giữa Nhật Bản và Đàng Trong

          • Thiết lập quan hệ ngoại giao

          • Hoạt động của thương nhân Nhật Bản

          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

            • Tài liệu sách

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan