1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TUAN 5 tiet 9,10.docx

7 289 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 105,04 KB

Nội dung

Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 27/9/2009 Ngày dạy: 30/9/2009 Tuần: 5 - Tiết: 9 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Củng cố cách dựng hình thang 2. Kó năng: Rèn luyện kó năng dựng hình 3. Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, chính xác khi dựng hình II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, compa, phấn màu. 2. Học sinh: Nắm vững các bước giải một bài toán dựng hình Thước thẳng, compa Chuẩn bò trước các bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònhtình hình lớp: (1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 6 / ) Nêu các bước giải một bài toán dựng hình ? một tam giác luôn luôn dựng được khi nào? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1 / ) Vận dụng các bước giải một bài toán dựng hình vào thực tế như thế nào? * Tiến trình bài dạy: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 / HĐ 1: Bài tập cũ GV: Gọi một HS đọc đề bài 31 SGK GV: (Gợi ý) Giả sử hình thang ABCD dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán đòi hỏi . GV: (?) Bộ phận nào dựng được ngay? GV( ?) Cần phải xác đònh đỉnh nào nữa? GV: ( ?) Đỉnh B phải thoả mãn những điều kiện nào ? GV: Yêu cầu HS nêu cách dựng? HS: Thực hiện HS: Tam giác ACD vì biết 3 cạnh HS: Đỉnh B HS: Trả lời được 2 điều kiện HS: Trên cơ sở phân tích nêu được cách dựng I.Bài tập cũ: Bài 31: *Cách dựng: + Dựng tam giác ADC có AD = 2 cm, DC = 4 cm, AC = 4 cm + Dựng tia A x // CD ( Tia Ax và điểm B nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD ) Dựng đường tròn (A;2cm) cắt tia A x tại B. Nối B với C ABCD là hình thang cần dựng * Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG GV: Yêu cầu HS chứng minh GV:(?) Ta luôn dựng được bao nhiêu hình thang ABCD như thế ? HS: Dựa vào cách dựng chứng minh được HS: Biện luận vì AB//CD Hình thang ABCD có AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm nên thoã mãn yêu cầu bài toán. 15 / HĐ 2: Bài tập mới GV: Cho HS đọc đề bài 33 SGK và cho HS làm tại lớp GV: Yêu cầu HS phân tích bài toán? GV: Yêu cầu HS trên cơ sở bước phân tích nêu cách dựng của bài toán. GV: Hãy chứng minh hình dựng được thoả mãn các yêu cầu của bài toán đòi hỏi GV: Ta dựng được bao nhiêu hình thang cân như thế? HS: Thực hiện * Tam giác ADC dựng được * Đỉnh B: + B thuộc đường thẳng đi qua A và song song với CD + B cách D một khoảng bằng 4 cm HS: Nêu cách dựng HS: Chứng minh ABCD là hình thang cân thoả mãn các yêu cầu của bài toán đòi hỏi HS: Dựng được 1 hình thang cân. II. Bài tập mới : Bài 33 * Cách dựng: - Dựng đoạn thẳng CD = 3cm - Dựng góc CDx = 80 0 - Dựng cunh tròn tâm C có bán kính 4cm, cắt tia Dx ở A. - Dựng tia Ay // CD ( Tia Ay và diểm C nằm trong cùng một nửa mặt phẳng bờ AD) - Dựng đường tròn tâm D bán kính 4 cm , nó cắt Ay tại B. Kẻ BC. Ta có ABCD là hình thang cân cần dựng *Chứng minh: Tứ giác ABCD là hình thang vì AB//CD, hình thang ABCD có AC = BD nên là hình thang cân Hình thang cân ABCD có CD=4cm, góc CDA=80 0 , AC = 4cm nên thoã mãn yêu cầu của bài toán. 9 / HĐ 3: Củng cố toàn bài GV: Các bước giải một bài toán dựng hình ? - Khi dựng hình thang cần phải biết bao nhiêu yếu tố? HTC cần phải biết HS: Nêu được 4 bước và từng bước phải làm gì HS: * 4 yêùu tố * 3 yếu tố GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG bao nhiêu yếu tố? 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 3 / ) * Học ôn các bước giải một bài toán dựng hình * Xem lại các bài toán dựng hình đã chữa IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------ GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 30/9/2009 Ngày dạy: 02/10/2009 Tuần: 5 - Tiết: 10 §6. ĐỐI XỨNG TRỤC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : + HS hiểu được đònh nghóa hai điểm, hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng d. + HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua một đường thẳng, hình thang cân là hình có trục đối xứng 2. Kó năng: + Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước , đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. + Biết chứng minh hai điểm đối xứng nhau qua một đường thẳng. + Nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế. 3. Thái độ : Giáo dục tính cẩn thận khi vẽ hình. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Thước thẳng; compa; phấn màu; bảng phụ. 2. Học sinh : Compa; bảng nhóm; bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònhtình hình lớp: (1 / ) 2. Kiểm tra bài cũ: (6 / ) Đường trung trực của một đoạn thẳng là gì? Cho đường thẳng d và một điểm A không thuộc đường thẳng d. Hãy vẽ điểm A / sao cho d là đường trung trực của đoạn thẳng AA / ? 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài(1 / ) Giới thiệu như phần đóng khung trong SGK. * Tiến trình bài dạy TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 10 / HĐ1: Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng: - Chỉ vào hình vẽ ở bước kiểm tra bài cũ, giới thiệu như SGK. - Thế nào là hai điểm đối xứng qua đường thẳng d? - Nêu quy ước như SGK. - (củng cố) Cho đường thẳng d và M ∉ d; N ∈ d. Hãy vẽ điểm M / đối xứng M qua d; N / đối - Nghe GV giới thiệu. - Phát biểu được đònh nghóa. - Thực hiện trên bảng con; 1 HS lên bảng thực hiện. 1. Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng *Đònh nghóa: (SGK) GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 4 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG xứng N qua d? - Nếu cho điểm M và d. có thể vẽ được mấy điểm đối xứng với M qua d? - … chỉ có duy nhất một điểm. A và A / đối xứng nhau qua d ⇔ d là trung trực của đoạn thẳng AA / Quy ước:B ∈ d ⇒ B / ≡ B GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 5 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 12 / HĐ2: Hai hình đối xứng qua một đường thẳng: - Cho HS làm ?2 SGK. - Giới thiệu khái niệm hai đoạn thẳng đối xứng nhau qua đường thẳng d - Một cách tổng quát: Thế nào là hai hình đối xứng nhau qua đường thẳng d? - Chuẩn xác đònh nghóa và gọi một HS đọc lại đònh nghóa ở SGK. - Giới thiệu : Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. - Treo bảng phụ hình vẽ 53-54 SGK và giới thiệu các khái nệm: hai đoạn thẳng(hai đường thẳng; hai góc ; hai tam giác; hai hình) đối xứng nhau qua trục d - Giới thiệu kết luận như SGK - Tìm trong thực tế hai hình đối xứng nhau qua một đường thẳng? Củng cố: 1)Cho đoạn thẳng AB, muốn dựng đoạn thẳng A / B / đối xứng với đoạn thẳng AB qua d ta làm thế nào? 2)Cho tam giác ABC, muốn dựng tam giác A / B / C / đối xứng với ABC qua d ta làm thế nào? - Hoạt động nhóm ?2 SGK. - Cử đại diện nhóm trình bày; các HS khác nhận xét. -Nêu đònh nghóa … - Đọc đònh nghóa trong SGK. - Nghe GV giới thiệu. - Hai chiếc lá mọc đối xứng nhau qua cành lá. - Nêu được cách dựng. - Nêu được cách dựng. 2. Hai hình đối xứng qua một đường thẳng *Đònh nghóa: Hai hình gọi là đối xứng nhau qua đường thẳng d nếu mỗi điểm thuộc hình này đối xứng với một điểm thuộc hình kia qua đường thẳng d và ngược lại. Ta gọi: d là trục đối xứng của hai hình đó. - Tam giác ABC đối xứng với tam giác A’B’C’ qua trục d - Hình H và hình H’ đối xứng với nhau qua trục d 10 / HĐ3: Hình có trục đối xứng: - Cho HS làm ?3 SGK - Từ đó giới thiệu khái niệm: + Trục đối xứng của một hình và hình có trục đối xứng. - Treo bảng phụ hình vẽ 56 SGK và cho HS làm ?4. - Thực hiện ?3. - Chữ cái in hoa A có 1 trục đối xứng; Tam giác 3. Hình có trục đối xứng a) Đònh nghóa: (SGK) GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 6 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Đưa tấm bìa hình thang cân ABCD (AB //CD) hỏi: Hình thang cân có trục đối xứng không? Là đường nào? - Thực hiện gấp hình minh hoạ cho HS quan sát. - Yêu cầu HS đọc đònh lí trang 87 SGK về trục đối xứng của hình thang cân. đều ABC có 3 trục đối xứng; Đường tròn tâm O có vô số trục đối xứng. - …có 1 trục đối xứng đó là đường thẳng đi qua trung điểm của 2 đáy. - Thực hành gấp hình thang cân theo trục đối xứng. - Đọc đònh lí . b) Đònh lí: (SGK) Đường thẳng HK là trục đối xứng của hình thang cân ABCD. 3 / HĐ4: Củng cố thêm: - Cho HS làm bài tập 41 SGK -HS hoạt động cá nhân: + Đúng + Đúng + Đúng + Sai Đoạn thẳng AB có hai trục đối xứng là đường thẳng AB và đường trung trực của đoạn thẳng AB. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: ( 2 / ) + Học thuộc các đònh nghóa; đònh lí; tính chất trong bài. + Bài tập về nhà: 35; 36; 37; 39 trang 87-88 SGK IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 7 . Đường thẳng d gọi là trục đối xứng của hai hình đó. - Treo bảng phụ hình vẽ 53 -54 SGK và giới thiệu các khái nệm: hai đoạn thẳng(hai đường thẳng; hai góc. thang ABCD có AB = AD = 2cm, AC = DC = 4cm nên thoã mãn yêu cầu bài toán. 15 / HĐ 2: Bài tập mới GV: Cho HS đọc đề bài 33 SGK và cho HS làm tại lớp GV:

Ngày đăng: 15/10/2013, 00:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w