Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy : 04/11/2009 Tuần : 10 - Tiết : 19 §11. HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: HS hiểu đònh nghóa hình thoi, các tính chất của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. 2. Kỹ năng: Vẽ hình thoi; Biết chứng minh một tứ giác là hình thoi. 3. Thái độ: Thấy được ứng dụng của toán học vào trong thực tế cuộc sống. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra) 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (2 / ) Chúng ta đã biết một tứ giác có 4 góc bằng nhau là hình chữ nhật. Hôm nay chúng ta được biết một tứ giác có 4 cạnh bằng nhau, đó là hình thoi. Vậy hình thoi là hình như thế nào? Nó có tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết ra sao? Nội dung tiết học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu . * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 6 / HĐ1: Đònh nghóa - Giới thiệu đònh nghóa hình thoi và vẽ hình thoi ABCD. - Ghi tóm tắt đònh nghóa bằng kí hiệu. - Cho HS làm ?1 SGK - Nhấn mạnh: Vậy hình thoi là một hình bình hành đặc biệt - Vẽ hình thoi vào vở. - HS làm ?1 cá nhân: … là hbh vì có các cạnh đối bằng nhau. 1. Đònh nghóa: Hình thoi là tứ giác có 4 cạnh bằng nhau. Tứ giác ABCD là hình thoi ⇔ AB=BC=CD=DA 15 / HĐ2: Tính chất - Ta đã biết hình thang là một trường hợp đặc biệt của hình bình hành, nên nó có đầy đủ mọi tính chất của hình bình hành. Vậy trên cơ sở các tính chất của hình bình hành, hãy phát biểu các tính chất của hình thoi? - Vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Hãy phát hiện - HS phát biểu các tính chất của hình thoi… - Trong hình thoi: Hai đường chéo vuông góc và là các phân giác các góc của hình thoi. 2. Tính chất: a) Hình thoi có tất cả các tính chất của hbh. b) Tính chất đặc trưng: GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 1 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG thêm các tính chất khác của hai đường chéo? - Gọi HS phát biểu đònh lí (SGK/ tr 104). - Gọi HS lên bảng ghi giả thiết và kết luận của đònh lí. - Yêu cầu HS cả lớp chứng minh đònh lí. Gọi 1 HS trình bày miệng cách chúng minh. - Nhận xét, đi đến thống nhất - HS phát biểu đònh lí … GT ABCD là hình thoi AC ⊥ BD KL 2121 B ˆ B ˆ ;A ˆ A ˆ == 2121 D ˆ D ˆ ;C ˆ C ˆ == Chứng minh: ∆ABC có AB = AC (theo đònh nghóa hình thoi) ⇒ ∆ABC cân Có OA = OB (theo tính chất đường chéo hình bình hành) ⇒ BO là đường trung tuyến ⇒ BO cũng là đường cao, đường, đường phân giác. Vậy AC ⊥ BD và BD là đường phân giác của góc B Chứng minh tương tự ⇒ kết quả * Đònh lí:Trong hình thoi: - Hai đường chéo vuông góc với nhau. - Hai đường chéo là các đường phân giác của các góc của hình thoi. * Chứng minh đònh lí. (Sách giáo khoa/tr 105) 8 / HĐ3: Dấu hiệu nhận biết - Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo đònh nghóa (tứ giác có 4 cạnh bằng nhau), em cho biết hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi? - Đưa dấu hiệu nhận biết hình thoi lên bảng phụ;Yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 2 và 3. - Vẽ hình ?3 và yêu cầu HS nêu giả thiết và kết luận của bài toán? - Hãy chứng minh bài toán? - HS suy nghó và trả lời. - 1 HS đọc các dấu hiệu nhận biết. - Vẽ hình và nêu giả thiết và kết luận của bài toán. GT ABCD là hình bình hành AC ⊥ BD KL ABCD là hình thoi - HS chứng minh dấu hiệu 3. 3. Dấu hiệu nhận biết (SGK) GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 2 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG Các dấu hiệu còn lại chứng minh tương tự. 10 / HĐ4: Củng cố GV: Cho HS làm các bài tập 73; 75 SGK + Bài 73 làm trên bảng phụ. + Bài 75: Sử dụng dấu hiệu nào để chứng minh tứ giác EFGH là hình thoi. Mở rộng: Trung điểm 4 cạnh của hình thoi là 4 đỉnh của hình gì? - Các hình a, b, c, e là hình thoi; hình d không phải là hình thoi. - HS: Hoạt động nhóm: Cử đại diện nhóm trình bày ( 2 nhóm) 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (3 / ) + Học thuộc đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi. + BTVN: 76, 77, 78 SGK + 135, 136, 138 SBT + Ôn tập đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi. + Tham khảo trước bài : Hình vuông. IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 3 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 Ngày soạn: 03/11/2009 Ngày dạy : 06/11/2009 Tuần : 10 - Tiết : 20 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức:Giúp HS củng cố vững chắc những tính chất, dấu hiệu nhận biết về hình thoi. 2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng phân tích, kỹ năng nhận biết một tứ giác là hình thoi. 3. Thái độ: Rèn cho HS các thao tác phân tích, tổng hợp, tư duy lôgic. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thước thẳng, êke, phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh: + Nắm vững những vấn đề cơ bản về hình thoi, làm các bài tập đã cho + Bảng nhóm, bút dạ III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn đònh tình hình lớp: (1ph) Kiểm tra só số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: (3’) - Hỏi: Nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thoi. Đáp án: HS nêu đònh nghóa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thoi. 3. Giảng bài mới: * Giới thiệu bài: (1’) Vận dụng những vấn đề cơ bản về hình chữ nhật vào việc giải các bài tập như thế nào? Hôm nay ta tiến hành luyện tâp. * Tiến trình bài dạy : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG 5’ HĐ1: Liên hệ hình thoi với hình có trục đối xứng - Cần tìm hiểu xem hình thoi có phải là một hình có trục đối xứng không? Nếu có đó là những đường nào? - Hình thoi có tâm đối xứng không? - Hoạt động từng cá nhân trả lời miệng câu hỏi đó. Hình thoi có 2 trục đối xứng - Có * Hình thoi có: + Giao điểm hai đường chéo của hình thoi là tâm đối xứng của hình thoi. + Hai đường chéo của hình thoi là hai trục đối xứng của hình thoi. 10’ HĐ2: Bài tập trắc nghiệm GV treo bảng phụ bài tập sau: 1) Cho hình thoi ABCD, câu nào đúng, câu nào sai: a. AB = BC = CD = DA b. AC BD c. AB//CD và AD//BC d. ABD= CBD = ADB=CDB 2) Độ dài một cạnh của hình thoi là 5cm, độ dài một đường chéo là 6cm. Độ dài của đường chéo kia là bao nhiêu? - HS trả lời miệng a. Đúng b. Đúng c. Đúng d. Đúng - HS trả lời miệng Chọn câu A GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 4 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG A. 8cm B. 4cm C. 11 cm D. 34 cm 20’ Bài tập: Cho hình chữ nhật ABCD, AB =10cm, AD = 8cm. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm AB, BC, CD, AD. a. Chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi. b. Tính độ dài cạnh của hình thoi MNPQ. - Yêu cầu HS đọc đề, gọi 1 HS lên bảng vẽ hình. - Để chứng minh tứ giác MNPQ là hình thoi, chúng ta cần chứng minh điêù gì? Gợi ý: MNPQ là hình thoi MNPQ là hbh có MN=NP MN//QP, MN=QP, AC=BD - HS đọc đề 1 HS lên bảng vẽ hình - Cần chứng minh MNPQ là hbh có 2 cạnh kề bằng nhau b)Tính độ dài cạnh của hình thoi MNPQ: AMQ vuông tại A, có AM = 2 AB = 5 cm , AQ = 2 AD = 4 cm Ta có:MQ 2 = AM 2 + AQ 2 (Pitago) = 5 2 + 4 2 = 41 Vậy MQ = 41 cm * Bài tập: a) Tứ giác MNPQ là hình thoi: Ta có: MN//AC và MN = 2 AC (MN là đường trung bình của ABC ) PQ//AC và PQ = 2 AC (PQ là đường trung bình của ADC ) Suy ra: MN // PQ và MN = PQ nên tứ giác MNPQ là hbh. (1) Mặt khác: NP = 2 BD (NP là đường trung bình của BCD) Do AC = BD (t/c đường chéo của hcn) Từ đó MN = NP (2) Từ (1) và (2) cho ta tứ giác MNPQ là hình thoi. 3’ HĐ4: Củng cố GV: Củng cố lại đònh nghóa, tính chất và các dấu hiệu nhận biết của hình thoi. 4. Dặn dò HS chuẩn bò cho tiết học tiếp theo: (2’) + Nắm vững các dấu hiệu nhận biết của hình thoi, vẽ hình thoi một cách thành thạo. + Xem lại các bài tập đã giải + BTVN : 140, 141 SBT + Xem trước bài “Hình vuông” IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG: --------------------------------------------------------------------------------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------- GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 5 Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2010 GV: Võ Minh Phú Hình Học 8 Trang 6 . Trường PTCS Nhơn Châu Năm học: 2009 – 2 010 Ngày soạn: 01/11/2009 Ngày dạy : 04/11/2009 Tuần : 10 - Tiết : 19 §11. HÌNH THOI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến. học: 2009 – 2 010 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG thêm các tính chất khác của hai đường chéo? - Gọi HS phát biểu đònh lí (SGK/ tr 104 ). - Gọi