Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
306,5 KB
Nội dung
TUẦN10 Thứ 2 ngày 3 tháng 11 năm 2008 BUỔI SÁNG Tập đọc –Kể chuyện Giọng quê hương I.MỤC TIÊU: A.TẬP ĐỌC. 1.Đọc thành tiếng - Đọc đúng các từ: luôn miệng, lẳng lặng, xin lỗi ,rớm lệ . -Ngắt nghỉ hơi đúng sau các đấu câu và giữa các cụm từ. - đọc trôi chảy toàn bài và bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại. 2. Đọchiểu: -Từ ngữ: Đôn hậu,thành thực,bùi ngùi. Nội dung:Câu chuyện cho ta thấy tình cảm gắn bó thân thiết của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương,với người thân qua giọng nói quê hương thân thuộc. B.KỂ CHUYỆN: -Dựa vào tranh minh họa,kể lại được toàn bộ câu chuyện. - Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. II.CHUẨN BỊ: -Tranh minh họa SGK III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TẬP ĐỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Giới thiệu bài: -Giới thiệu chủ điểm:Quê hương. -Giới thiệu bài tập đọc. 2.Luyện đọc: a.Đọc mẫu:Gv đọc bài với giọng nhẹ nhàng thong thả. b.Hướng dẫn đọc: +Đọc câu,kết hợp luyện đọc từ khó,các từ Hs đọc sai. +Đọc đoạn,kết hợp giải nghóa từ khó. -Giải nghóa các từ:Đôn hậu,thành thực,bùi ngùi, miền Trung,rớm lệ. V. -Hs theo dõi. -Hs nối tiếp nhau đọc mỗi em một câu. -Hs nối tiếp nhau đọc đoạn.Chú ý các câu: -Xin lỗi.//Tôi quả thật chưa nhớ ra/anh là .// -Dạ,không!//Bây giờ tôi mới được biết hai anh.//Tôi muốn làm quen .// -Hai anh đã cho tôi nghe lại /giọng nói của mẹ tôi xưa .// Trang 1 +Đọc nhóm. +Thi đọc giữa các nhóm. 3.Hd tìm hiểu bài: -Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai? -Không khí trong quán ăn có gì đặc biệt? -Chuyện gì xảy ra làm 2 người ngạc nhiên? -Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và Đồng? -Những chi tiết nào nói lên tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương? -Qua câu chuyện em nghó gì về giọng quê hương? *H.Em sẽ làm gì để xây dựng quê hương mình giàu đẹp? 4. Luyện đọc lại: +Hs luyện đọc phân vai theo N3. +Lưư ý số Hs đọc yếu không yêu cầu đọc phân vai. -Mẹ tôi là người miền Trung .//Bà qua đời đã hơn tám năm nay rồi.// -Hs đọc bài theoN3. - cùng ăn với ba người thanh niên. -Bầu không khí trong quán ăn vui vẻ lạ thường. -Lúc hai người đang lúng túng vì quên mang theo tiền thì một thanh niên cùng quán ăn đến gần xin được trả giúp tiền cho hai người. - Vì hai người có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ đến người mẹ yêu quý và quê hương miền Trung của anh. -Người trẻ tuổi lẳng lặng cúi đầu, đôi môi mím chặt Còn Thuyên và Đồng bùi ngùi nhớ đến quê hương -Giọng quê hương là nét đặc trưng cho mỗi miền quê và rất gần gũi , thân thiết với con người ở vùng quê đó./ gợi nhớ cho con người tới quê hương./ -HS trả lời theo suy nghó các em. -Hs thi đọc trước lớp. KỂ CHUYỆN 1.GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào 3 tranh minh hoạ ứng với 3 đoạn của câu chuyện kể lại toàn bộ câu chuyện. 2.Hướng dẫn kể chuyện theo tranh. -Ỵêu cầu HS quan sát tranh và nhìn tranh kể lại câu chuyện. -HS nghe yêu cầu. -HS quan sát tranh minh hoạ. Một vài HS nêu nhanh sự việc được kể trong từng tranh, ứng với từng đoạn. Trang 2 -GV theo dõi, tuyên dương những HS kể tốt. -Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn của câu chuyện. -3 HS nối tiếp nhau kể trước lớp theo 3 tranh. -1 HS kể toàn bộ câu chuyện -Sau mỗi lần HS kể,cả lớp bình chọn những HS kể chuyện hay nhất. IV.CỦNG CỐ – DẶN DÒ -Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -GV yêu cầu HS tập kể lại câu chuyện vừa học cho bạn bè và người thân ở nhà. -GV nhận xét tiết học. . Toán Thực hành đo độ dài I.MỤC TIÊU :Giúp học sinh: - Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo một độ dài, biết đọc kết quả đo. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài một cách tương đối chính xác. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Thước thẳng học sinh và thước mét. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: A. KIỂM TRA BÀI CŨ : Gọi 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào bảng con. Điền số vào chỗ chấm: 5cm 2mm = . . . mm 7dm3cm = . . . cm 4m8dm = . . . dm GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS B. GIỚI THIỆU BÀI MỚI: Thực hành đo độ dài. GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Hướng dẫn thực hành: Bài 1: - Gọi học sinh đọc đề bài. -Mời 1 em làm trên bảng. - Hãy vẽ các đoạn thẳng có độ dài được nêu trong bảng sau: Đoạn thẳng Độ dài AB 7cm CD 12cm EG 1dm2cm Trang 3 GIÁO VIÊN HỌC SINH - Yêu cầu HS nhắc lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Yêu cầu cả lớp thực hành vẽ. Bài 2: - Bài tập 2 yêu cầu chúng ta làm gì? - Đưa ra chiếc bút chì của mình và yêu cầu HS nêu cách đo chiếc bút chì này. - Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng thực hiện phép đo. Bài 3: - Cho HS quan sát lại thước mét để có biểu tượng vững chắc về độ dài 1 mét. - Yêu cầu HS ước lượng độ cao của bức tường lớp. (Hướng dẫn: so sánh độ cao này với chiều dài của thước một mét xem được khoảng mấy thước). - Ghi tất cả các kết quả mà học sinh báo cáo lên bảng, sau đó thực hiện phép đo để kiểm tra kết quả. - Làm tương tự các phần còn lại. - Tuyên dương những HS ước lượng tốt. - Chấm một điểm đầu đoạn thẳng, đặt điểm O của thước trùng với điểm vừa chọn, sau đó tìm vạch chỉ số đo của đoạn thẳng trên thước, chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta được đoạn thẳng có độ dài cần vẽ. - Vẽ hình, sau đó hai HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Bài tập yêu cầu chúng ta đo độ dài của một số vật: chiếc bút chì, chân bàn học, mép bàn học. - Đặt một đầu bút chì trùng với điểm O của thước. Cạnh bút chì thẳng với cạnh của thước. Tìm điểm cuối của bút chì ứng với điểm nào trên thước. Đọc số đo ứng với điểm cuối của bút chì. - HS thực hành đo và báo cáo kết quả trước lớp. - Quan sát thước mét. - HS ước lượng và trả lời. IV.CỦNG CỐ-DẶN DÒ - Về nhà thực hành đo độ dài của: + Chiều dài và chiều rộng của giường ngủ. + Chiều cao của bàn uống nước. - Chuẩn bò thước mét ,e -ke cỡ to. - GV nhận xét tiết học. Trang 4 Tự nhiên và xã hội Các thế hệ trong một gia đình I. MỤC TIÊU :Sau bài học, học sinh biết: - Các thế hệ trong một gia đình. - Phân biệt được gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ. -Giảm tải:Không yêu cầu Hs vẽ tranh. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Các hình trong SGK trang 38, 39. HS mang ảnh chụp gia đình đến lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Giới thiệu bài: Các thế hệ trong một gia đình. Giáo viên Học sinh Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp. * Mục tiêu: Kể được người nhiều tuổi và người ít tuổi nhất trong gia đình mình. * Cách tiến hành: Yêu cầu một em hỏi và một em trả lời câu hỏi sau: Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - Yêu cầu HS kể trước lớp. - Kết luận: Trong mỗi gia đình thường có những người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống. Hoạt động 2: Quan sát tranh theo nhóm. * Mục tiêu: Phân biệt được gia đình hai thế hệ và gia đình ba thế hệ. * Cách tiến hành: - Yêu cầu các nhóm quan sát các hình trang 38, 39 SGK, sau đó hỏi và trả lời theo gợi ý sau: + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ai? + Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Minh và em của Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình Minh? - Lan và em của Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình Lan? + Đối với những gia đình chưa có con, chỉ có hai - Từng cặp HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - Một số cặp HS trình bày trước lớp. - Theo dõi ghi nhớ. - Các nhóm quan sát hình và trả lời câu hỏi theo gợi ý. + Thế hệ thứ nhất trong gia đình bạn Minh là ông bà. + Bố mẹ bạn Minh là thế hệ thứ hai trong gia đình Minh. + Bố mẹ bạn Lan là thế hệ thứ nhất trong gia đình Lan. + Minh và em của Minh là thế hệ thứ ba trong gia đình Minh. - Lan và em của Lan là thế hệ thứ hai trong gia đình Lan. + Đối với những gia đình chưa có con, chỉ Trang 5 Giáo viên Học sinh vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình mấy thế hệ? - Yêu cầu một số nhóm trình bày kết quả thảo luận - GV nhận xét kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình ba thế hệ (gia đình bạn Minh), có những gia đình hai thế hệ (gia đình bạn Lan), cũng có gia đình chỉ có một thế hệ. Hoạt động 3: Giới thiệu về gia đình mình. * Mục tiêu: Giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ của gia đình mình. * Cách tiến hành: -Hs kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm. - Yêu cầu một số em giới thiệu về gia đình của mình trước lớp. + Gia đình em có mấy thế hệ? + Thế hệ thứ nhất gồm có những ai? + Thế hệ thứ hai (nếu có) gồm có những ai? + Thế hệ thứ ba(nếu có) gồm có những ai? + Ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - Liên hệ: H.Gia đình em sống vui vẻ không? Có hay đi chơi, du lòch ở đâu không? Ở đâu? - GV kết luận: Trong mỗi gia đình thường có nhiều thế hệ cùng chung sống, có những gia đình2, 3 thế hệ, có những gia đình chỉ có một thế hệ. có hai vợ chồng cùng chung sống thì được gọi là gia đình một thế hệ. -Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Theo dõi và ghi nhớ. - HS kể về gia đình của mình với các bạn trong nhóm. - HS giới thiệu về già đình mình trước lớp theo gợi ý của GV. -Các em trả lời. - Theo dõi và ghi nhớ. 4.Củng cố, dặn dò: - Gia đình em có mấy thế hệ? Thế hệ thứ nhất gồm có những ai? - Trong gia đình bạn, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? - Về nhà học bài, xem trước bài : Họ nội, họ ngoại. - Nhận xét tiết học. Trang 6 BUỔI CHIỀU Luyện Tiếng việt Ôn luyện. I.MỤC TIÊU:Giúp Hs: - Nhớ lại các mẫu đơn . -Củng cố kó năng điền các thông tin chính xác vào các mẫu đơn theo yêu cầu. II.CHUẨN BỊ: -Phô tô các mẫu đơn như SGK. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Ôn tập: +Hs nhắclại các mẫu đơn đã học. +Hỏi:- Nêu các đặc điểm chung của các mẫu đơn. -Nêu điểm khác nhau giữa các mẫu đơn? 2.Thực hành: +Hs thực hành điền các mẫu đơn. +Gv theo dõi,giúp đỡ Hs. 3.Chữa bài: +Gọi một số Hs đọc mẫu đơn trước lớp. -Đơn xin cấp thẻ đọc sách. -Đơn xin phép nghỉ học. -Đơn xin tham gia câu lạc bộ thiếu nhi. -Điền thông tin vào mẫu điện báo. +Hs quan sát các mẫu đơn. - Có phần tiêu ngữ,tên đơn, phần khai về bản thân . -Khác nhau về nội dung đơn. -Hs thực hành theo N4: *Mỗi Hs tự điền một mẫu đơn, sau đó đổi cho bạnđể kiểm tra. -Cả lớp nhận xét,bổ sung ý kiến. IV.CỦNG CỐ:-Về nhà hoàn chỉnh các mẫu đơn còn lại. . Luyện toán Luyện thêm I,MỤC TIÊU:Giúp Hs: -Củng cố chuyển đổi số đo độ dài thông qua thực hành đo độ dài. II.CHUẨN BỊ: -Thước dây,thước mét. III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Ôn tập: +Nhắc bảng đơn vò đo độ dài và các quan hệ trong bảng. +Hs lần lượt nêu. Trang 7 +Nhắc lại cách đổi từ hai đơn vò đo liền nhau, cách đổi từ các đơn vò khác trong bảng. +Nhắc lại cách đổi từ số đo có từ 2 đơn vò sang số đo có một đơn vò. 2. Thực hành đo và đổi độ dài: +Hd Hs thực hành theo nhóm. +Theo dõi, giúp đỡ Hs. +Kiểm tra, nhận xét kết quả của các nhóm. +Hs thực hành đo độ dài theo nhóm. - Đo độ dài bàn học,quyển vở, bảng lớp,tường lớp học . - Ghi lại các số đo. - Thực hành đổi các số đo từ 2 đơn vò đo sang số đo có một đơn vò đo. IV.CỦNG CỐ:-Nhắc lại bảng đơn vò đo độ dài. -Về nhà hoàn chỉnh các bài còn lại. . Tự học Hoàn thành các bài tập I.Mục tiêu: -Cho các em tự hoàn thành các bài tập ở vở bài tập Tự nhiên và xã hội ,toán. -Chấm, chữa 1 số bài tập các em đã làm. II.Lên lớp 1.GV nêu y/c giờ học 2. Cả lớp hoàn thành bài tập trong ngày -Lần lượt các môn:TN-XH,Toán -Theo dõi các em làm -Chấm 1số em ,chữa bài. 3.Củng cố cách làm 4.Tổ chức cho các em chơi trò chơi “Truyền điện” -Nêu y/c đọc thuộc bảng nhân,chia từ 4 đến7 -Tuyên dương các em đọc thuộc bảng nhân, chia. 5.Nhận xét chung tiết học 6.Dặn dò các em về nhà xem lại các bài làm. . Thứ 3 ngày 4 tháng 11 năm 2008 (Cô Thuận dạy) . Trang 8 Thứ 4 ngày 5 tháng 11 năm 2008 BUỔI SÁNG Toán Luyện tập chung I.MỤC TIÊU :Giúp học sinh củng cố về: - Nhân, chia trong phạm vi bảng nhân, chia đã học. - Quan hệ của một số đơn vò đo độ dài thông dụng. - Giải toán dạng “Gấp một số lên nhiều lần” và “Tìm một trong các phần bằng nhau của một số”. -Giảm tải bài 2,cột3. II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Thước đo dộ dài, phấn màu. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 nhóm HS lên bảng yêu cầu HS đo chiều cao rồi so sánh. - Nhận xét ,ghi điểm 2.Bài mới Giới thiệu bài: Luyện tập chung GIÁO VIÊN HỌC SINH 1.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: -Hs làm bài cá nhân -Yêu cầu HS nhắc lại cách tính của một phép tính nhân, một phép tính chia. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu HS nêu cách làm của 4m 4dm = . . . dm. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 4: - HS Tự làm bài, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - Cả lớp làm bài vào vở. -Gọi Hs chữa bài, nêu cách làm. - Đổi 4m = 40 dm; 40dm + 4dm = 44dm, vậy 4m 4dm = 44 dm. - Làm bài, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở bài tập. 4m4dm = 44dm 2m14cm = 214cm 1m6dm = 16dm 8m32cm = 832cm Trang 9 GIÁO VIÊN HỌC SINH - Gọi HS đọc đề bài. - Bài toán thuộc dạng toán gì? -Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. -Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. Bài 5: - Yêu cầu HS đo độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD như thế nào so với độ dài đoạn thẳng AB? - Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng CD. - Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng CD dài 3cm. - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. * Bài dành cho HS giỏi: Hồng, Mận, Cúc đang học với nhau. Giờ giải lao, mẹ đưa ra một túi kẹo và bảo:”Cho mỗi con một phần bảy số kẹo này”. Như thế mỗi bạn được 5 cái kẹo. Hỏi gói kẹo đó có bao nhiêu cái kẹo? - Bài toán thuộc dạng gấp một số lên nhiều lần. - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần. - Làm bài, 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở. Bài giải Số cây tổ Hai trồng được là: 25 x 3 = 75 (cây) Đáp số : 75 cây - Đoạn thẳng AB dài 12 cm. - Độ dài đoạn thẳng CD bằng một phần tư độ dài đoạn thẳng AB. - Độ dài đoạn thẳng CD là: 12 : 4 = 3(cm) - Thực hành vẽ, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài giải Số kẹo trong gói là: 5 x 7 = 35 (cái) Đáp số: 35 cái IV.CỦNG CỐ: - Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào? - 1m = . . . cm 1m = . . . dm - Về nhà ôn tập các nội dung đã học để kiểm tra giữa kì. - Nhận xét tiết học. . Đạo đức CHIA SẺ VUI BUỒN CÙNG BẠN(Tiết 2) I.MỤC TIÊU:Giúp Hs: -Phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. Trang 10 [...]... đề: 1.Tính nhẩm: 6x3= 24:6= 7x2= 42:7= 7x4= 35:7= 6x7= 54:6= 6x5= 49:7= 7x6= 70:7= 2.Tính: 12 20 86 2 99 3 x7 x6 3 > ,< ,= : 2m 20cm .2m25cm 8m 60cm 8m 60cm 4m 50cm .450cm 3m5cm 300cm 6m 60cm 6m6cm 1m10cm .110cm 4.Chò nuôi được 12 con gà,mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của chò Hỏi mẹ nuôi được bao nhiêu con gà? 5.a,Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 9cm b,Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng... tuần 11 II Nội dung: 1.Sơ kết tuần10: -Ôån đònh nề nếp sinh hoạt , học tập - Hs đi học chuyên cần - Ý thức học bài, làm bài của một số hs tốt - Một số em chưa chăm học, hay nói chuyện trong lớp - Một số em cần cố gắng để tiếp thu bài tốt hơn - Nhắc nhở ,thống nhất một số vấn đề về học tập, đóng nạp 2.Tuyên dương-phê bình: Lưu ý: Tuyên dương các em được nhiều điểm 10 nhất trong tuần Do lớp bình chọn,... thường Năm nay, cháu học lớp 3.Em Na vào mẫu giáo Bố cháu vẫn làm công nhân lò gạch Còn mẹ cháu ngày ngày chăm sóc vườn rau sau nhà và dạy bảo chúng cháu học hành.Các môn thi vừa rồi cháu toàn đạt điểm 10 đấy cậu ạ Cháu xin hứa với cậu sẽ học thật giỏi, luôn chăm ngoan để làm ông bà, cha mẹ thầy cô giáo và cậu vui Cháu kính chúc cậu luôn mạnh khoẻ, sống lâu Cháu mong chóng đến hè để về thăm cậu cùng... ngày 7 tháng 11 năm 2008 BUỔI SÁNG Tập làm văn Tập viết thư và phong bì thư I.MỤC TIÊU: 1 Dựa vào mẫu bài tập đọc Thư gửi bà và gợi ý về hình thức nội dung thư, biết viết một bức thư ngắn( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho người thân 2.Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức một bức thư; ghi rõ nội dung trên phong bì để gửi theo đường bưu điện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một bức... ,thống nhất một số vấn đề về học tập, đóng nạp 2.Tuyên dương-phê bình: Lưu ý: Tuyên dương các em được nhiều điểm 10 nhất trong tuần Do lớp bình chọn, ghi ra bảng 3.Kế hoạch tuần 11: -Thi đua giành điểm 9 ,10. Phát huy những điều đã làm được trong tuần trước -Đóng nộp tốt trong tuần này -Nề nếp,vệ sinh cần chú ý hơn BUỔI CHIỀU Luyện Tiếng Việt ÔN LUYỆN I.MỤC TIÊU: Giúp các em ôn về tập làm văn:... -Sửa lỗi về diễn đạt , cách dùng từ cho Hs -Tr×nh bµy bµi viÕt hoµn chØnh vµo vë lun TiÕng ViƯt II HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Trang 29 1 Ôn tập a, Nêu y/c: Em hãy viết 1 bức thư cho người thân ở xa( khoảng 8 đến 10) dòng - b, Sửa lỗi diễn đạt: - Gv nêu một số lỗi qua bài làm ở tiết học buổi sáng của Hs.VÝ dơ: +Em sẽ viết thư cho ai? +Dòng đầu thư em viết thế nào? Em viết lời xưng hô với người đó ra sao? +Nội dung... có tiến bộ:Q, Thiệu,Na (b), -Nhắc nhở số bài làm còn sai nhiều: 2.Thực hành: +Hs sử dụng VBT –T57 để ôn tập lại các kiiến thức đã kiểm tra 3.Làm thêm: Bài 1:Tìm x,biết: X x 6= 84:2 3 x X = 48:4 6 x X= 10x3 3 x X =84:4 Bài 2:Tính (theo mẫu): 6 x 2 x 2 = 6 x 4 = 24 7 x 2 x 2= 4 x 3 x 2= 7 x 3 x 3= 7 x 4 x 2= 6 x 2 x 3= +Hs nêu +Hs theo dõi, chữa lại bài làm còn sai *Lưu ý:- Lỗi sai nhiều ở bài 2, kó năng... cảm của Đức đối với bà như thế nào? 3.Luyện đọc lại -GV yêu cầu HS đọc từng đoạn -GV nhận xét ,tuyên dương những cá nhân đọc diễn cảm,hay - Tình hình gia đình và bản thân: được lên lớp 3, được tám điểm 10, được đi chơi với bố mẹ vào những ngày nghỉ; kỉ niệm năm ngoái về quê: được đi thả diều trên đê cùng anh Tuấn, được nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng - Rất kính trọng và yêu bà, hứa với bà sẽ . 60cm......8m 60cm 4m 50cm.......450cm 3m5cm........300cm 6m 60cm........6m6cm 1m10cm.......110cm 4.Chò nuôi được 12 con gà,mẹ nuôi được nhiều gấp 3 lần số gà của. Hs: -Phân biệt hành vi đúng, sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn. Trang 10 -Biết tự đánh giá hành vi của mình trong việc đối xử với bạn bè. II.HOẠT