Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
889 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Ngành: Quản trị kinh doanh ĐÀO THỊ THUỲ DUNG Hà Nội - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG -o0o - LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – CHI NHÁNH QUẢNG NINH Ngành: Quản trị kinh doanh Chương trình: Điều hành cao cấp EMBA Mã số: 8340101 Họ tên: Đào Thị Thuỳ Dung Người HDKH: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Hà Nội - 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình tơi tự nghiên cứu kết hợp với hướng dẫn khoa học PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Số liệu nêu luận văn thu thập từ nguồn thực tế, công bố báo cáo quan nhà nước; đăng tải tạp chí, báo chí, website hợp pháp Những thơng tin nội dung nêu đề tài dựa nghiên cứu thực tế hồn tồn với nguồn trích dẫn Hà Nội, ngàytháng năm 2019 Tác giả luận văn Đào Thị Thuỳ Dung ii LỜI CẢM ƠN Lời tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS,TS Tăng Văn Nghĩa, người trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình hướng dẫn cho chuyên môn phương pháp nghiên cứu bảo cho nhiều kinh nghiệm thời gian thực đề tài Xin chân thành cám ơn thầy cô giáo Khoa Quản trị kinh doanh, Khoa Đào tạo sau đại học, Trường đại học Ngoại Thương tạo điều kiện tốt để tác giả thực luận văn Xin trân trọng cảm ơn doanh nghiệp mà tác giả có điều kiện gặp gỡ, tìm hiểu phân tích chun gia lĩnh vực liên quan đóng góp thông tin vô quý báu ý kiến xác đáng, để tác giả hồn thành nghiên cứu Mặc dù với nỗ lực cố gắng thân, luận văn cịn thiếu sót Tơi mong nhận góp ý chân thành Thầy Cô, đồng nghiệp bạn bè để luận văn hoàn thiện Tác giả luận văn Đào Thị Thuỳ Dung iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ .vii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU viii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 2.2 Tình hình nghiên cứu nước Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Dữ liệu nghiên cứu 5.2 Các phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 10 1.1 Tổng quan Hiệp ước Basel II 10 1.1.1 Lịch sử hình thành Uỷ ban Basel đời Hiệp ước Basel 10 1.1.2 Nội dung Hiệp ước Basel II 12 1.2 Quản trị tuân thủ NHTM theo Hiệp ước Basel II 18 1.2.1 Khái niệm quản trị tuân thủ theo Basel 18 1.2.2 Mục đích quản trị tuân thủ theo Basel II 20 1.2.3 Phương thức quản trị tuân thủ theo Basel II 21 1.2.4 Sự cần thiết quản trị tuân thủ theo Basel II NHTM 22 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II ngân hàng thương mại 24 13.1 Nhân tố ưtt̀phıı́a Ngân hàng Trung ưong 24 1.3.2 Môi truờng kinh tế axx̃hội ̛̛ ̛̛ 25 1.3.3 Nhân tố ưtt̀hoaṭđộng ngân hàng thưong maị 25 ̛̛ iv CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH QUẢNG NINH 30 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh QuảngNinh 30 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 31 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2017-2019 34 2.2 Quản lý NHTM NHNN hướng đến tuân thủ theo Hiệp ước Basel II 35 2.2.1 Quy định tỷ lệ an toàn vốn 36 2.2.2 Quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng 41 2.3 Thực trạng tuân thủ Hiệp ước Basel II Ngân hàng OCB - Chi nhánh Quảng Ninh 43 2.3.1 Về tuân thủ quy định an toàn vốn chi nhánh 43 2.3.2 Về tuân thủ quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh 46 2.3.3 Về tra, giám sát chi nhánh 52 2.3.4 Về minh bạch công bố thông tin chi nhánh 53 2.4 Đánh giá chung 54 2.4.1 Những kết đạt 54 2.4.2 Những hạn chế nguyên nhân 56 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – 63 CHI NHÁNH QUẢNG NINH 63 3.1 Xu hướng áp dụng quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II NHTM .63 3.2 Các giải pháp cụ thể 65 3.2.1 Nâng cao nhận thức tuân thủ theo Basel II toàn Ngân hàng 65 3.2.2 Nâng cao khả đáp ứng vốn 66 3.2.3 Nâng cao hiệu cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 67 3.2.4 Tăng cường tuân thủ theo Basel II tra, giám sát hoạt động OCB 74 3.2.5 Nâng cao khả tuân thủ nguyên tắc kỷ luật thị trường thông tin ngân hàng 76 3.2.6 Một số kiến nghị 77 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt AEC ASEAN Economic Community, Cộng đồng kinh tế Asean ASEAN Association of Southeast Asian Nations Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BASEL the Basel Capital Accord Hiệp ước vốn BCBS Basel Committee on Banking supervision Uỷ ban Basel giám sát ngân hàng BCTC Báo cáo tài BCKQKD Báo cáo kết kinh doanh BPM Business Process Management Triển khai dự án CAR Capital Adequacy Ratio Tỷ lệ an toàn vốn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội FTA Hiệp định thương mại tự HĐQT Hội đồng quản trị OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông OECD Organization for Economic Cooperation and Development Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại TMCP Thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TPP Trans-Pacific Partnership Agreement Hiệp định Đối tác kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương UBGSTCQG Ủy ban giám sát tài quốc gia C Vốn tự có RRHĐ Rủi ro hoạt động RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro tốn vi QLRR Quản lý rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RWA Risk Weighted Assets Tài sản có rủi ro KOR Vốn yêu cầu cho rủi ro KMR Vốn yêu cầu cho rủi ro thị trường WTO The World Trade Organization Tổ chức thương mại giới vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Bảng 1 Tổng quan vềcac tru c ̣ ột cua Hiệp uơc Basel II 13 ̛ı́ ̛̉ ̛̛ı́ Bảng 2 Hệ số an toàn vốn OCB – Chi nhánh Quảng Ninh qua năm 2016 – 2018 46 Bảng 2.3: Tình hình nợ hạn OCB – CN Quảng Ninh qua giai đoạn 2016 – 2018 51 Bảng Tình hình thực kế hoạch tăng vốn OCB năm 2018 57 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức Ngân hàng OCB - Chi nhánh QuảngNinh 31 viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Các thông tin chung 1.1 Tên luận văn: Quản trị tuân thủ theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông – Chi nhánh Quảng Ninh 1.2 Tác giả: Đào Thị Thuỳ Dung 1.3 Chuyên ngành: Thạc sỹ điều hành cao cấp EMBA 1.4 Bảo vệ năm: 2019 1.5 Giáo viên hướng dẫn: PGS, TS Tăng Văn Nghĩa Mục đích nghiên cứu Luận văn đưa khuyến nghị nhằm tăng cường hiệu công tác quản trị tuân thủ theo Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh, hướng tới việc nâng cao khả cạnh tranh tính an tồn thời gian tới: - Hệ thống hoá sở lý luận Hiệp ước Basel II yêu cầu ngân hàng thực tuân thủ theo Basel II; - Phân tích, đánh giá thực trạng tuân thủ Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh; - Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu hoạt động quản trị tuân thủ Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh Những đóng góp luận văn - Thứ nhất,luận văn hệ thống hoá sở lý luận Hiệp ước Base II yêu cầu tuân thủ ngân hàng, luận văn nghiên cứu kinh nghiệm quản trị tuân thủ Basel II số nước giới để rút học cho Việt Nam; - Thứ hai, luận văn phân tích tình hình tn thủ Hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh thời gian qua, đồng thời đánh giá kết đạt hạn chế tồn nguyên nhân 76 Đối với toán: Bên cạnh việc kiểm tra vốn vay, cán tín dụng OCB cần quan tâm đến nguồn tiền toán khách hàng, yêu cầu khách hàng, chủ đầu tư, người mua toán chuyển khoản tài khoản khách hàng OCB để trả nợ tiền vay, khơng cho rút tiền mặt Các cán tín dụng OCB nên kiểm soát tiền gửi khách hàng việc chi tiêu từ tài khoản tiền gửi cần có đồng ý ngân hàng, tránh tượng tiền tốn khách hàng khơng trả nợ mà lại sử dụng vào việc khá, nợ đến hạn khơng có khả trả Xây dựng máy, đội ngũ kiểm soát, kiểm toán nội NHTM làm việc đạt hiệu cao, hoạt động độc lập tăng cường kiểm soát trực tuyến, cập nhật kịp thời lĩnh vực có rủi ro cao, phịng ngừa trước lĩnh vực nhạy cảm gây rủi ro đến hoạt động ngân hàng Tăng cường cán có trình độ, qua nghiệp vụ tín dụng để bổ sung cho phận Kiểm sốt Trong q trình kiểm tra hoạt động tín dụng tăng cường cán trực tiếp từ phận Tín dụng Thẩm định Quản lý tín dụng kiểm tra Thường xuyên đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ, luật pháp cho cán phịng Kiểm sốt Cần quy định trách nhiệm cán kiểm sốt, có chế độ khuyến khích thưởng phạt để nâng cao trách nhiệm hoạt động kiểm soát 3.2.5 Nâng cao khả tuân thủ nguyên tắc kỷ luật thị trường thông tin ngân hàng Muốn xây dựng hệ thống sở liệu thông tin khách hàng để hướng đến việc ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo yêu cầu Basel II OCB cần thực số yêu cầu sau: Mọi liệu thông tin khách hàng tất giao dịch phải cập nhật xác thường xuyên hệ thống mạng thông tin nội ngân hàng phải phân theo ngành nghề hoạt động, xếp hạng tín nhiệm bao gồm: Điểm số, ngày xếp hạng, người xếp hạng, thông tin sử dụng Trên sở hệ thống liệu có, Hội Sở cấp kinh phí đầu tư hệ thống cơng nghệ thơng tin đại nhằm phục vụ cho việc đánh giá rủi ro tín dụng xảy theo biến động yếu tố như: Lãi suất, thời hạn hợp đồng tín dụng, tài 77 sản đảm bảo, khả tài chính,… để từ tính xác suất vỡ nợ (LGD), tổn thất dự kiến (EL) tổn thất không dự kiến (UL) Việc xây dựng hệ thống sở liệu nội phải đảm bảo thông tin khách hàng phải bảo mật Do song song với việc xây dựng hệ thống liệu phải xây dựng hệ thống bảo vệ an ninh mạng tránh việc rị rỉ thơng tin khách hàng bên đồng thời thiết lập đường truyền liệu với hệ thống mạng thơng tin Hội sở Hiện nguồn thông tin ngân hàng thu thập bao gồm thơng tin bên ngồi thơng tin quản trị nội hệ thống OCB Hiện nay, nguồn thơng tin thức chi nhánh sử dụng từ Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Tuy nhiên, nguồn thông tin CIC không đầy đủ, hết thực trạng tín dụng khách hàng, chưa có quan cung cấp thông tin tiêu thống kê phục vụ cho việc phân tích, đánh giá xếp loại khách hàng khoản vay Do đó, cần thu thập thêm thơng tin khơng thức uy tín khách hàng qua đánh giá đối tác với khách hàng, hiệp hội mà khách hàng thành viên, từ có nhìn tồn diện Các chi nhánh nên quan tâm đến việc mua thông tin từ tổ chức chun cung cấp thơng tin tín dụng, thông tin huyên ngành, thông tin kinh tế, đặt hàng đơn vị chuyên nghiên cứu, thu thập thơng tin để có nhìn rõ ràng, tồn cảnh định cho vay 3.2.6 Một số kiến nghị 3.2.6.1 Kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền liên quan Đóng vai trị định việc đảm bảo cho định hướng hoạt động quản trị rủi ro thực hiệu Nhà nước Sự hỗ trợ từ phía Nhà nước vừa đóng vai trị giải pháp tổng thể bình diện đa lĩnh vực, đa ngành nghề, tạo dựng khuôn khổ vững lâu dài cho việc thực thi phòng ngừa, hạn chế rủi ro, vừa giải pháp khâu bách lĩnh vực cụ thể Bài viết xin đề cập số kiến nghị Nhà nước sau: - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho nghiệp vụ ngân hàng 78 Dựa tinh thần Basel II, Nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp lý đủ mạnh, chặt chẽ, cho phép cưỡng chế thực hợp đồng tín dụng, thu hồi vốn vay phát mại tài sản chấp Thêm vào đó, Nhà nước cần có máy hành đủ lực cưỡng chế, thi hành luật Để làm điều này, khn khổ pháp lý phải bao gồm luật thích hợp vấn đề doanh nghiệp, phá sản, hợp đồng, sở hữu v.v… Hệ thống tòa án cần phải nghiêm minh đầy đủ hiểu biết giao dịch tài để cưỡng chế thực quyền nghĩa vụ kinh tế cách công nhanh chóng Nhà nước cần tiến hành đồng hóa khuôn khổ pháp lý, áp dụng đầy đủ chuẩn mực quốc tế an toàn kinh doanh tiền tệ, ngân hàng Việc giải nợ đọng cần song hành với tăng cường hành lang pháp lý, kinh tế hành nghĩa vụ trả nợ người vay bảo vệ quyền thu nợ hợp pháp người cho vay - Hoàn thiện hành lang pháp lý cho thị trường mua bán nợ Việt Nam hướng đến mục tiêu tăng trưởng kinh tế cao liên tục thời gian tới, đòi hỏi lượng vốn lớn huy động cho đầu tư phát triển Các khoản nợ tiếp tục tăng nhanh thị trường mua bán nợ hình thành tất yếu khách quan Đây nội dung cần thiết để giúp NHTM giải tình trạng nợ xấu để bước đáp ứng yêu cầu Hiệp ước Basel II an toàn vốn tối thiểu tăng khả quản trị rủi ro tín dụng Ngày 01/7/2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2016/NĐ-CP điều kiện kinh doanh dịch vụ mua bán nợ Nghị định chủ thể thị trường chờ đợi lâu, giống lối mở pháp lý để tạo dựng thị trường mua bán nợ, có nợ xấu doanh nghiệp, tổ chức tín dụng Một điều mà doanh nghiệp ngóng trơng điều kiện để tham gia mua bán nợ xấu, nói xác mua nợ xấu từ VAMC (Công ty Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) Hiện nay, VAMC “ôm” khối nợ lên tới 246.000 tỉ đồng, tương đương 12 tỉ đô la Mỹ Cho dù xoay xở nhiều cách phát tài sản, bám người vay để thu hồi nợ, sử dụng trích lập dự phịng rủi ro để xử lý nợ chuẩn bị mua bán nợ theo giá thị trường, tức mua đứt bán đoạn, số nợ xấu VAMC chưa giảm Hiện đối tượng mua bán 79 nợ xấu ngân hàng hạn chế phạm vi công ty quản lý nợ khai thác tài sản trực thuộc tổ chức tín dụng, VAMC, DATC (Cơng ty TNHH Mua bán nợ Việt Nam, tập trung xử lý nợ doanh nghiệp, tham gia mua bán nợ xấu ngân hàng) Những đối tượng khác tham gia đấu giá tài sản đảm bảo cho ngân hàng mà VAMC hay thân tổ chức tín dụng mang đấu giá cơng khai Nghị định 69 bó hẹp phạm vi điều chỉnh Các hoạt động trội nút thắt kinh tế nợ nằm đề cập nghị định Đại diện VAMC cho mua bán nợ ngành nghề kinh doanh có điều kiện, nên chờ Chính phủ, bộ, ngành có hướng dẫn cụ thể, đặc biệt việc có cho nước ngồi tham gia mua bán nợ hay không Nay VAMC tiếp tục vận hành theo quy định thành lập, hoạt động VAMC, vấn đề gọi vốn nước ngồi xử lý nợ xấu khơng thể chuyển động Có số khoản nợ có đầy đủ giấy tờ pháp lý, VAMC ngân hàng có ý định mang đấu giá sẵn sàng cắt lỗ chúng trích lập dự phịng rủi ro phần, chủ nợ khơng có khả chờ đợi thêm, cá nhân, tổ chức nội địa không muốn, hay khả mua tiền tươi thóc thật Trong trường hợp đó, nước ngồi có tiềm lực tài chính, mua khơng? Trước mắt khơng, quyền sở hữu tài sản nước chưa rõ Có quy định đáng ý: “Doanh nghiệp mua bán nợ không nhận cấp tín dụng từ ngân hàng để mua nợ khách hàng vay ngân hàng đó” (Khoản 5, Điều 7, NĐ 69/2016/NĐ-CP) Quy định mang tính ngăn ngừa khả đảo nợ, tức vay tiền ngân hàng mua nợ cũ để tạo nợ Thế giả sử doanh nghiệp mua bán nợ vay tiền tổ chức tín dụng A để mua nợ khách hàng vay tổ chức tín dụng B, hay C, có khơng? Theo ngun tắc điều luật khơng cấm, doanh nghiệp làm, câu trả lời trường hợp có Đây vấn đề dễ gây tranh luận hiểu theo kiểu Với vốn điều lệ 100 tỉ đồng, không vay mượn, tạo tiền từ vịng quay tiền nhanh, thấy doanh nghiệp mua bán nợ khó làm nên “sự nghiệp” Một quy định khác “người quản lý doanh nghiệp mua bán nợ phải có trình độ học vấn từ đại học trở lên; người 5Tra cứu thơng tin tại: https://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/cuoc-chien-loai-bo-giayphep-con/13796/dieu-kien-kinh-doanh-dich-vu-mua-ban-no 80 quản lý có năm năm làm việc trực tiếp lĩnh vực tài ngân hàng, kế tốn, kiểm tốn, pháp luật, định giá tài sản mua bán nợ” (Khoản 3, Điều 5, NĐ 69/2016) Quy định số chuyên gia nhận định khắt khe nợ xét cho thứ hàng hóa để lưu thơng, chuyển nhượng được, quan trọng khả tài thực bên mua động họ việc bán lại khoản nợ đó, hình thành nên thị trường Doanh nghiệp mua bán nợ vốn ít, họ khơng phải tổ chức tín dụng, khơng có chức huy động tiền dân cho vay, nên quy định người quản lý phải đáp ứng tiêu chuẩn gần điều hành ngân hàng xem chưa thật phù hợp Qua phân tích thấy Nhà nước cần thiết ban hành số văn pháp lý đủ mạnh làm sở thiết lập thị trường áp dụng hình thức xử lý tiến theo kinh nghiệm quốc tế triển khai thành công để hỗ trợ hoạt động tổ chức xử lý nợ thu hút tham gia nhà đầu tư tư nhân hay chí nhà đầu tư nước - Bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng An ninh tài ngân hàng trạng thái tài sản (tài sản nợ, tài sản có tài sản rịng) ổn định, an tồn, vững mạnh khơng khủng hoảng; biểu trạng thái bền vững hoạt động kinh doanh ngân hàng Bảo đảm an ninh tài hoạt động NHTM nói chung ngân hàng nói riêng việc sử dụng biện pháp giữ cho tài sản ngân hàng ln ln ổn định, an tồn, vững mạnh Thiết lập mạng lưới an ninh có khả phịng ngừa, ứng phó kịp thời, nhanh nhạy, hiệu loại hình tội phạm kinh tế lĩnh vực ngân hàng ngày phát triển với hình thức ngày đa dạng, phức tạp, tính chất mức độ vi phạm ngày tinh vi Do vậy, đảm bảo an ninh ngân hàng sở quan trọng hỗ trợ ngân hàng bước đạt yêu cầu quản trị RRTD theo Basel II Việc tăng vốn điều lệ ngân hàng theo kế hoạch đặt Đại hội cổ đông từ đầu năm để hướng tới việc đáp ứng tiêu chuẩn Basel II thật áp lực lớn ngân hàng Thậm chí, nói chật vật “ông lớn” lĩnh vực tài Việc tăng vốn ngân hàng ngày cấp thiết hết, để đáp ứng tiêu 81 chuẩn quốc tế theo Basel II đồng thời đẩy mạnh phát triển kinh doanh mà đảm bảo tiêu an toàn, giới hạn so với vốn tự có theo quy định NHNN Cụ thể theo Thông tư 06/2016/TT-NHNN, tỷ lệ sử dụng vốn ngắn hạn cho vay trung dài hạn buộc phải giảm từ mức 60% 50% từ năm 2017 xuống 40% vào năm 2018 Vốn tự có khoản mục nguồn vốn trung, dài hạn ngân hàng để tính tốn tỷ lệ này, ngân hàng có vốn tự có cao giảm áp lực tăng nguồn tiền gửi trung, dài hạn để đảm bảo tỷ lệ mức quy định Thực tế thời gian qua cho thấy, số ngân hàng bắt đầu tăng lãi suất huy động đầu vào để tăng vốn huy động nhằm đáp ứng tỷ lệ Tuy nhiên, thấy giải pháp khơng đạt khả thi định Vì nhà nước cần có chế tài buộc NHTM cổ phần nhanh chóng đáp ứng tiêu chuẩn vốn thông qua tăng vốn cổ phần, tổ chức lại ngân hàng yếu kém, tiến hành sáp nhập, hợp NHTM cổ phần nhỏ - Chuẩn bị sở cần thiết theo chuẩn mực quốc tế phục theo yêu cầu Hiệp ước Basel II Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi để hình thành thị trường tín dụng cạnh tranh lành mạnh, tạo bình đẳng loại hình NHTM nói riêng TCTD nói chung Đối với hội cho cá nhân tổ chức có đầy đủ tư cách pháp lý, có nhu cầu vay vốn, có đủ điều kiện trả nợ, làm ăn hợp pháp tiếp cận với tín dụng cách thuận lợi Ngồi việc tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh, Nhà nước cần hỗ trợ tìm kiếm nguồn tài trợ dài hạn giúp NHTM đại hố cơng nghệ ngân hàng sở ứng dụng phần mềm công nghệ thông tin, truyền thơng, kỹ thuật số để nâng cao tính bảo mật, an toàn cho hoạt động ngân hàng, cụ thể an tồn hoạt động tín dụng Phát triển hệ thống giao dịch, mạng kết nối ngân hàng để tăng cường thơng tin tín dụng, giảm thiểu rủi ro hoạt động Thị trường tài cần thúc đẩy, trước hết thị trường liên ngân hàng thị trường tiền tệ nhằm xác định khuôn khổ hoạt động ngân hàng, tạo thêm nhiều hội đầu tư nhằm phân tán rủi ro, nâng cao hiệu sử dụng nguồn vốn đa dạng hóa cơng cụ tốn Thị trường tài phát triển giúp NHTM 82 quen dần với áp lực cạnh tranh, kiểm soát mối quan hệ tương tác với ngân hàng, ngân hàng không lành mạnh nhằm giảm thiểu rủi ro hoạt động toán cho vay liên ngân hàng 3.2.6.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng nhà nước đóng vai trị quan thừa hành Nhà nước NHNN đóng vai trị quan trọng việc cụ thể hố chủ trương, đường lối Nhà nước thông qua hướng dẫn, đạo, giám sát NHTM Việt Nam thực Dưới vài kiến nghị NHNN nhằm nâng cao tính an tồn hoạt động tín dụng NHTM Việt Nam: - Hồn thiện khn khổ pháp lý cho quản trị tuân thủ theo Basel II Một khó khăn cho việc ứng dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng nói chung quản trị tuân thủ nói riêng Việt Nam chưa có quy định hay văn hướng dẫn cụ thể việc thực tiêu chí Hiệp ước Vì để ứng dụng nội dung Basel II Ngân hàng Nhà Nước cần phải ban hành văn thức với quy định, hướng dẫn cụ thể việc thực hiện, điều kiện thực cho phù hợp với điều kiện hệ thống ngân hàng Việt Nam Đối với phương pháp chuẩn, cần có tổ chức xếp hạng tín nhiệm uy tín Ngân hàng Nhà Nước cần ban hành văn quy định hướng dẫn cụ thể việc thành lập hoạt động, cho phép thành lập với nhiều hình thức sở hữu khác dù hình thức phải có giám sát chặt chẽ Ngân hàng Nhà Nước để tránh tình trạng thơng đồng tổ chức xếp hạng đối tượng xếp hạng cho kết sai lệch Đối với phương pháp xếp hạng nội (IRB) Ngân hàng Nhà Nước phải ban hành quy định rõ điều kiện cần thiết mà hệ thống xếp hạng tín dụng nội cần phải đáp ứng Định kỳ Ngân hàng Nhà Nước kiểm tra hướng dẫn bổ sung kịp thời tiêu chí xếp hạng theo chuẩn mực Basel II 83 Hoàn thiện hệ thống quy chế quản lý sở thận trọng theo nguyên tắc thị trường, với cam kết mở cửa gia nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO) việc bước loại bỏ rào cản, mở rộng quyền tiếp cận thị trường khả phát hành cơng cụ tài chính, kết hợp khuyến khích cưỡng chế ngân hàng để nâng cao chất lượng quản trị rủi ro Trong định hướng phát triển ngân hàng hệ thống ngân hàng Việt Nam, Ngân hàng Nhà Nước cần phải bổ sung thêm định hướng thực nội dung Basel II Trong nêu rõ lộ trình tiêu chí thực Yêu cầu ngân hàng, tổ chức xếp hạng tín nhiệm thực minh bạch cơng khai hóa thơng tin hoạt động qua báo cáo tài q, năm Hạn chế việc cơng bố thông tin tùy tiện, ngẫu hứng qua kênh khơng thống Mọi trường hợp cơng bố thơng tin bất thường phải thông qua kiểm tra, xét duyệt ngân hàng Nhà Nước Tính minh bạch cịn phải thực kết xếp hạng tín dụng để có so sánh, đối chiếu tổ chức nhằm đảm bảo độ tin cậy kết xếp hạng Hình thức báo cáo với Ngân hàng Nhà Nước cần chuẩn hóa: Các bảng báo cáo phải thể ngôn ngữ: Tiếng Việt Tiếng Anh theo mẫu quy định thống - Hoàn thiện cách thức giám sát ngân hàng Hệ thống giám sát tài tốt cần giải bốn vấn đề sau: Tổ chức hệ thống giám sát; Thiết lập hệ thống tiêu giám sát; Quyền phán quan giám sát; Chi phí giám sát Để hoàn thiện, quy chuẩn cách thức giám sát Ngân hàng thúc đẩy thực quản trị rủi ro theo Basel II, NHNN cần thực hiện: - Hồn thiện mơ hình tổ chức máy tra Ngân hàng theo ngành dọc từ Trung ương đến địa phương có độc lập điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy NHNN; ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động Ngân hàng ủy ban Basel, tuân thủ quy tắc thận trọng công tác thanh, kiểm tra; Tiếp tục công tác ứng dụng nguyên tắc giám sát hiệu hoạt động ngân hàng Uỷ ban Basel, việc tuân thủ nguyên tắc thận trọng công tác tra 84 - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát Ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn rủi ro hoạt động TCTD, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định “điểm” nhạy cảm; + Phát triển thống hóa cách thức giám sát Ngân hàng sở lý luận thực tiễn + Xây dựng hệ thống đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội TCTD; - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống đảm bảo an ninh hoạt động tín dụng ngân hàng Xây dựng hệ thống biện pháp kiểm sốt luồng vốn quốc tế nợ nước ngồi, tập trung vào chế giám sát vay cho vay ngoại tệ NHTM để tránh rủi ro mặt tỷ giá, ngoại hối kỳ hạn, qua có cảnh báo sớm cho NHTM; Xây dựng hệ thống báo cáo đồng để giảm thiểu tối đa khối lượng rủi ro nâng cao chất lượng nguồn thông tin Nâng cao tiêu chí cấp giấy phép TCTD dựa tiêu chuẩn độ vững tài số an toàn hoạt động TCTD TCTD cần đánh giá, xếp hạng chất lượng hoạt động mang tính khoa học thực tiễn theo thông lệ quốc tế, phù hợp với nhu cầu quản lý NHNN Trên sở đánh giá, xếp hạng cho TCTD, NHNN cần tăng cường công tác giám sát tính tuân thủ, phân loại xếp loại rủi ro Ngoài ra, cần thiết lập củng cố hệ thống quỹ liên quan bảo đảm an ninh tài hoạt động ngân hàng Dự trữ bắt buộc; Bảo hiểm tiền gửi trích lập dự phịng rủi ro Tiếp tục hồn thiện đẩy mạnh việc sử dụng hệ thống giấy tờ có thương phiếu, chứng tiền gửi loại tín phiếu, trái phiếu NHTM Triển khai mạnh thị trường tiền tệ nghiệp vụ nhằm hạn chế rủi ro cơng cụ tài phái sinh: future, option, v.v 85 - Hướng dẫn, đạo NHTM thực chế tài Nhà nước nhằm an tồn hố hoạt động tín dụng Thứ nhất, NHNN cần nhanh chóng triển khai hướng dẫn thực cách rõ ràng khuôn khổ pháp lý liên quan đến an tồn tín dụng theo Luật NHNN Luật tổ chức tín dụng Thứ hai, dựa thiết chế Nhà nước, NHNN phải có quy định bắt buộc NHTM phải đăng ký tài sản chấp, chấp hành quy định phân loại nợ trích lập dự phịng, quy định đảm bảo an tồn nhằm góp phần giúp ngân hàng kiểm soát RRTD cách tốt Thứ ba, NHNN cần trọng chủ động tăng cường phối hợp với Nhà nước việc ban hành định chế phù hợp việc thực biện pháp xử lý nợ tồn đọng trích lập dự phịng rủi ro, qua tạo dựng khung pháp lý đồng có hiệu lực cao cho hoạt động phịng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng Thứ tư, NHNN cần trọng đôn đốc giám sát việc triển khai chương trình xử lý nợ tồn đọng tái cấu NHTM theo kế hoạch đề 3.2.6.3 Kiến nghị tổ chức, ngành khác có liên quan - Đối với tổ chức kiểm toán Trên sở tiếp thu đòi hỏi quốc tế điều kiện hoạt động kiểm toán, tổ chức kiểm toán cần với NHNN, xây dựng nguyên tắc tiêu chí kiểm tốn ngân hàng trọng việc hồn thiện hệ thống kế toán theo chuẩn mực quốc tế Xây dựng tiến hành áp dụng vào thực tế tiêu chuẩn nâng cao chất lượng kiểm tốn Phối hợp tích cực với NHNN việc xây dựng cách thức phân tích tình hình tài chính, trao đổi thơng tin TCTD theo hướng phù hợp với chuẩn mực quốc tế - Đối với số ngành khác Các Bộ, Ban, Ngành liên quan cần tích cực phối hợp với NHNN xử lý vấn đề pháp lý phức tạp như: đăng ký giao dịch đảm bảo, quản lý đất đai, quy hoạch 86 xây dựng, quyền sử dụng đất , vấn đề vốn có tính đa ngành, liên có liên quan đến xử lý rủi ro tín dụng Bộ tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư, ngành có liên quan khác cần có thống nhất, chia sẻ quan điểm lớn đạo hoạt động phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng, nhân tố then chốt bảo đảm hoạt động hiệu bền vững hệ thống ngân hàng, huyết mạch luân chuyển vốn tiền tệ kinh tế, từ có phối hợp hỗ trợ hiệu quả, kịp thời với NHNN để từ tạo điều kiện giúp NHTM hồn thành tốt cơng tác quản trị rủi ro tín dụng 87 KẾT LUẬN Basel II phiên thứ hai Hiệp ước Basel, sử dụng khái niệm "3 trụ cột" bao gồm Yêu cầu vốn tối thiểu, Giám sát quan quản lý Công bố thông tin quản trị ngân hàng Tại Việt Nam, văn quan trọng Ngân hàng Nhà nước ban hành để hướng dẫn cụ thể việc triển khai Basel II Thông tư 41/2016/TTNHNN quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Thơng tư 13/2018/TT-NHNN quy định hệ thống kiểm soát nội ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước Hiệp ước Basel II chuẩn mực quốc tế mà hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam hướng đến bước áp dụng, nhằm tăng cường an toàn hiệu hoạt động Trên quan điểm quản trị đại, phát triển thành cơng định chế tài ln có dấu ấn song hành tảng quản trị rủi ro vững mạnh Việc Ngân hàng Nhà nước phê duyệt cho OCB khẳng định lực quản trị rủi ro OCB đáp ứng tiêu chuẩn Quốc tế khắt khe lĩnh vực tài chính, vươn lên sánh ngang chất lượng quản trị với nước phát triển khu vực trở thành ngân hàng thương mại cổ phần hàng đầu Việt Nam, không động kinh doanh, đồng thời an toàn hoạt động đáp ứng tiêu chuẩn quản trị tiên tiến Tuy nhiên, không giống nhưhệthống ngân hàng ởcác nước phát triển nên việc áp dung ̣ Basel II OCB gặp nhiều khókhăn vềmặt kỹthuật, chi phı ı́vàmất nhiều thời gian Do đó, việc quản trị tuân thủ quy định Hiệp ước Basel II đặc biệt quan trọng ngân hàng nói chung OCB nói riêng 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liêụ tham khảo tiếng Viêṭ Chính Phủ CHXHCN Việt Nam (2016), Nghị định 69/2016/NĐ-CP ngày 01/07/2016 ban hành quy định về.điều kiện kinh doanh mua bán nợ Hạ Thị Thiều Dao (2010), “Giám sát ngân hàng theo Basel việc tuân thủ Việt Nam”, Tạp chí ngân hàng số (15/2010) Hoàng Tuyết Nhung (2013), Quản lýcủa Ngân hàng Nhànước vốn chủsởhữu ngân hàng thưong maịtaịViệt Nam, Luận án Tiến sı x̃Quản lý ̛̛ kinh tế, Trường Đaịhoc ̣ Kinh tếquốc dân, HàNội Huỳnh Thế Du (2011), “Những tín hiệu tích cực.từ quy định tỷ lệ đảm bảo an toàn hoạt động ngân hàng Việt Nam”, Chương trình giảng dạy Kinh tế Fullbright niên khóa 2011-2013, Bộ mơn Tài Phát triển, Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Học viện Ngân hàng (2005), Giáo trình quản trị rủi ro, NXB Thống kê, Hà Nội Lê Văn Hùng (2007), “Rủi ro hoạt động tín dụng.ngân hàng - nhìn từ góc độ đạo đức”, Tạp chí Ngân hàng, Số 16 Nguyễn Lĩnh Nam (2006), “Nguyên tắc Ủy ban Basel giám sát ngân hàng cần thiết áp dụng Basel công tác giám sát Việt Nam”, Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam Tăng Văn Nghĩa (2019), Tuân thủ doanh nghiệp trách nhiệm sản phẩm số khuyến nghị cho doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí KTĐN số 119/2019, trang 86 – 96 Ngân hàng Nhà nước Viêt Nam, (2010), Hội thảo tổng quan Hiệp ước vốn Basel I II, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), Quyết Định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 Quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 11 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2007), Quyết định 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/04/2007 Quy định việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy 89 định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng 12 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư 13/2010/TTNHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động Tổ chức Tín dụng, Hà Nội 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2010), Thông tư số 19/2010/TTNHNN Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 13/2010/TTNHNN ngày 20/5/2010 Thống đốc NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, Hà Nội 14 Ngân hàng TMCP Phương Đơng, Báo cáo tài 2018, báo cáo thường niên năm 2016, 2017 15 Nguyễn Anh Tuấn (2012), Quản trị rủi ro kỉnh doanh NHTM Việt Nam theo Hiệp ước Basel, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường đại học Ngoại Thương Hà Nội, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Trung (2011), An toàn vốn NHTM – thực trạng Việt Nam giải pháp cho việc áp dụng Hiệp ước tiêu chuẩn vốn Basel II & III, Học viện Ngân hàng 17 TS Phan Thị Thu Hà, TS Nguyễn Thị Thu Thảo (2002), Giáo trình Ngân hàng Thương mại quản trị nghiệp vụ, NXB Thống kê 18 TôÁnh Duơ ng (2004), Những giải pháp đểhệthống Ngân hàng thuơ ng maị ̛̛̛ Việt Nam tiếp cận vàáp dung ̣ chuẩn mưc ̣ đánh giáan toàn ngân hàng theo thỏa uớ ̛ c Basel, đềtài nghiên cứu khoa hoc ̣ ngành ngân hàng Tài liêụ tham khảo tiếng Anh Basel Committee (2005), Basel -Credit risk Explosures, Bank for International Settlements Basel Committee on Banking Supervision (2009), History of the Basel Committee and its Membership, Bank for International Settlements Basel Committee on Banking Supervision (2010), Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems, Bank for International Settlements 90 Dun & Bradstreet (2006), Financial Risk Management Karen A Horcher (2005), Essential ofFinancial Risk Management Seema Siddiqua, Hai Safia Minhaj, Roohi Ahmed (2006), Implementation of Basel II:Issues, Challenges and Implications for Developing Countries ... quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông - Chi nhánh Quảng Ninh 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HIỆP ƯỚC VỐN BASEL II VÀ QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO BASEL II TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG... TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG – 63 CHI NHÁNH QUẢNG NINH 63 3.1 Xu hướng áp dụng quản trị tuân thủ theo Hiệp ước Basel II NHTM... v? ?tuân thủ? ?p dung ̣ Basel II 30 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ TUÂN THỦ THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƯƠNG ĐÔNG - CHI NHÁNH QUẢNG NINH 2.1 Giới thiệu Ngân hàng Phương Đông, Chi nhánh