1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro theo Basel II tại ngân hàng TMCP Phương Đông

110 79 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  HOÀNG THỊ PHƢƠNG THÚY QUẢN TRỊ RỦI RO THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Đồng Nai – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG  HOÀNG THỊ PHƢƠNG THÚY QUẢN TRỊ RỦI RO THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐƠNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Quốc Huy Đồng Nai – 2018 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực khóa luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thực hiện, đặc biệt em xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới hƣớng dẫn tận tình, quan tâm thầy Nguyễn Quốc Huy, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, góp ý cung cấp kiến thức bổ ích giúp em hồn thành khóa luận tốt nghiệp cách tốt Em xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám đốc anh chị Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng giúp đỡ nhiệt tình, tạo điều kiện cho em tìm kiếm thu thập tài liệu để nghiên cứu tổng hợp kiến thức hồn thành khóa luận đề tài: “Quản trị rủi ro theo Basel II ngân hàng TMCP Phương Đông” Đặc biệt em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình ln động viên, khích lệ tạo điều kiện để em hoàn thành tốt luận văn Với cố gắng mong muốn hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp nhƣng thời gian nghiên cứu có hạn, viết khơng thể tránh khỏi thiếu sót, mong nhận đƣợc bảo tận tình q thầy cơ! Đồng Nai, ngày … tháng… Năm 2018 Tác giả Hoàng Thị Phƣơng Thúy LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài “Quản trị rủi ro theo Basel II Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng” thân thực có hỗ trợ từ giáo viên hƣớng dẫn không chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Các liệu thông tin thứ cấp sử dụng Khóa luận có nguồn gốc đƣợc trích dẫn rõ ràng Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan này! Đồng Nai, ngày … tháng… Năm 2018 Tác giả Hồng Thị Phƣơng Thúy TĨM TẮT LUẬN VĂN  Xu hội nhập quốc tế đòi hỏi ngân hàng thƣơng mại Việt Nam phải đáp ứng yêu cầu quản trị nói chung quản trị rủi ro nói riêng theo chuẩn mực quốc tế, đồng thời mở hội để ngành Ngân hàng tiếp cận nhanh gần với chuẩn mực Trong thời gian vừa qua, việc triển khai Basel II hệ thống ngân hàng Việt Nam đƣợc chặng đƣờng đạt đƣợc kết đáng khích lệ Từ học thực tiễn nƣớc triển khai Basel II, để thực công việc thời gian tới theo kế hoạch, lộ trình đề ra, NHNN NHTM cần vƣợt qua thách thức trình triển khai thực Basel II… Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng cơng tác QTRRTD tầm ảnh hƣởng hiệp ƣớc Basel II QTRRTD ngân hàng nói chung Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng nói riêng, tác giả định chọn đề tài: “Quản trị rủi ro theo Basel II Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông” làm đề tài nghiên cứu Nội dung luận văn tập trung vào nội dung nhƣ sau: Nghiên cứu chuẩn mực quy định hiệp ƣớc Basel đặc biệt nghiên cứu kỹ Basel II Tập trung đánh giá thực trạng quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Phƣơng Đơng, từ thấy đƣợc mặt đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc, khó khăn mà ngân hàng gặp phải ứng dụng Hiệp ƣớc Basel II QTRRTD Ngân hàng Trên sở đó, đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm hoàn thiện Quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel II Ngân hàng thời gian tới MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT LUẬN VĂN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nghiên cứu có liên quan Mục tiêu nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu chung 3.2 Mục tiêu cụ thể: Tính đóng góp đề tài: Phƣơng pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận luận văn đƣợc chia thành chƣơng: CHƢƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ƢỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Những vấn đề chung rủi ro quản trị rủi ro NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro hoạt động NHTM [1] 1.1.2 Các loại rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại 1.1.3 Quản trị rủi ro hoạt động HHTM 1.1.3.1 Khái niệm [2] 1.1.3.2 Vai trò quản trị rủi ro ngân hàng thƣơng mại 10 1.2 HIỆP ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG 11 1.2.1 Quá trình hình thành phát triển ủy ban Basel 11 1.2.2 Hiệp ƣớc Basel I (năm 1998) 12 1.2.2.1 Nội dung Basel I 12 1.2.2.2 Những hạn chế Basel I 13 1.2.3 Hiệp ƣớc Basel II 14 1.2.3.1 Khái niệm 14 1.2.3.2 Hữu ích Basel II quản trị rủi ro ngân hàng 15 1.2.3.3 Phạm vi áp dụng lộ trình áp dụng Basel II [3] 15 1.2.3.4 Những sửa đổi Hiệp ƣớc Basel II so Hiệp ƣớc Basel I 16 1.2.5 Ba trụ cột Basel II [2] 17 1.2.5.1 Trụ cột thứ 1: Yêu cầu vốn tối thiểu 17 1.2.5.2 Trụ cột thứ 2: Thanh tra giám sát 23 1.2.5.3 Trụ cột thứ 3: Minh bạch thông tin 25 1.2.4 Hiệp ƣớc Basel III [4] 26 1.2.4.1 Nội dung Hiệp ƣớc Basel III 26 1.2.4.2 Tóm tắt thay đổi: 27 1.2.4.3 So sánh Basel III Basel II 28 1.3 Kinh nghiệm ứng dụng Basel II nƣớc học rút từ khủng hoảng tài Mỹ 28 1.3.1 Khảo sát tình hình ứng dụng Basel II nƣớc giới 28 1.3.2 Lộ trình ứng dụng Basel II số quốc gia giới 31 1.3.3 Khủng hoảng tài Mỹ 32 KẾT LUẬN CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THEO HIỆP ƢỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG 37 2.1 Tổng quan ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng 37 2.1.2 Định hƣớng hoạt động OCB 38 2.1.3 Triển khai Basel II OCB 39 2.1.4 Những kết đạt đƣợc hoạt động kinh doanh giai đoạn 20152017 40 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Phƣơng Đông theo tiêu chuẩn Basel II 45 2.2.1 Tổng quan quản lý rủi theo Basel II OCB 45 2.2.2 Quy trinh quản lý rủi ro tín dụng 45 2.2.2.1 Kiểm soát quy trình tín dụng 45 2.2.2.2 Nhận dạng RRTD 47 2.2.2.3 Đo lƣờng RRTD 50 2.2.2.4 Kiểm soát rủi ro 51 2.2.2.5 Tài trợ rủi ro tín dụng 52 2.2.3 Nhận định vể thực trạng quản trị rủi ro tín dụng OCB 53 2.2.3.1 Theo trụ cột thứ 53 2.2.3.2 Theo trụ cột thứ hai 61 2.2.3.3 Theo trụ cột thứ ba 61 2.2.3.4 Hạn chế ứng dụng Basel II ngân hàng 62 2.3 Kết khảo sát ý kiến quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II OCB 65 2.3.1 Về Khả nhận thức 65 2.3.2 Năng lực khả ứng dụng Basel II 66 2.3.3 Chi phí triển khai 67 2.4 Đánh giá chung quản trị rủi ro OCB the tiêu chuẩn Basel II 70 2.4.1 Những kết đạt đƣợc 70 2.4.2 Một số hạn chế nguyên nhân 70 TÓM TẮT CHƢƠNG 72 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO THEO BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP PHƢƠNG ĐÔNG (OCB) 73 3.1 Định hƣớng phát triển, mục tiêu hoạt động ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 73 3.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn Basel II ngân hàng TMCP Phƣơng Đông 74 3.2.1 Nhóm giải pháp theo tiêu chuẩn Basel 76 3.2.1.1 Đầu tƣ, nâng cấp xây dựng hệ thống công nghệ đại 76 3.2.1.2 Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực 77 3.2.1.3 Giải pháp tài 78 3.2.2 Nhóm giải pháp công tác quản trị rủi ro dựa thực trạng Ngân Hàng 79 3.3 Kiến nghị NHNN Việt Nam 81 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống văn ứng dụng Basel II NHTM 81 3.3.2 Kiến nghị nâng cấp sở liệu 82 3.3.3 Nâng cao chất lƣợng thơng tin tín dụng 83 3.3.4 Nâng cao hiệu công tác tra Kiểm soát, giám sát ngân hàng 83 TÓM TẮT CHƢƠNG 84 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT Cụm từ viết tắt Tên viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt CBTD Cán tín dụng CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nƣớc NHNNVN Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam NHTM Ngân hàng thƣơng mại OCB Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phƣơng Đông QTRR Quản trị rủi ro QTRRTD Quản trị rủi ro tín dụng RRTD Rủi ro tín dụng TCKT Tổ chức kinh tế TCTD Tổ chức tín dụng TD Tín dụng TMCP Thƣơng mại cổ phần XH Xã hội RWA Risk-Weighted Assets CAR Capital Adequacy Ratio S&P Standard & Poor's Hệ số tài sản có Hệ số đảm bảo an tồn vốn Chỉ số cổ phiếu 500 Standard & Poor 85 KẾT LUẬN NHTM loại hình doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh tiền tệ với hoạt động đa dạng, vậy, chuẩn mực để đánh giá giám sát hoạt động tổ chức cần đƣợc nghiên cứu cách nghiêm túc phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh cụ thể Các chuẩn mực Basel bao gồm đảm bảo an toàn vốn; hồn thiện quy trình cấp tín dụng; phân tán rủi ro; sử dụng hệ thống đánh giá xếp hạng nội bộ; ban hàng quy trình xem xét, đánh giá giám sát; công khai thông tin Thực tế cho thấy: Chúng ta áp dụng dập khuôn điều ƣớc quốc tế để đánh giá hoạt động của hệ thống NH, nhƣng chối bỏ hoàn toàn để xây dựng điều lệ riêng, sân chơi riêng Chính cần phải khẩn trƣơng xây dựng đƣợc hệ thống chuẩn mực phù hợp, sau áp dụng chuẩn mực vào việc giám sát hoạt động cấu lại NH Việt Nam Đồng thời định hƣớng cạnh tranh theo xu hƣớng hội nhập, tận dụng tối đa triệt để quy trình nhân lực Thơng qua đề tài: “Quản trị rủi ro theo Basel II ngân hàng TMCP Phƣơng Đông”, tác giả đề xuất số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Hiệp ƣớc Basel OCB tƣơng thích với điều kiện hệ thống NH Việt Nam nhƣng đảm bảo tuân thủ tối đa theo chuẩn mực quốc tế Ủy ban Basel đƣa Hiệp ƣớc Basel II Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng thời gian hạn hẹp, kiến thức, kinh nghiệm nhiều hạn chế nên luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến Quý Thầy, Cơ đồng nghiệp để đề tài hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Chung Quí Ngọc (2010): “Ứng dụng hiệp ước basel ii quản trị rủi ro ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu” Luận văn thạc sĩ, trƣờng đại học Kinh Tế TP.HCM Lê Thị Hạnh (2017) “Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại Thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II”, luận án tiến sĩ kinh tế, Học Viện Hành Chính Thơng tƣ 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010, quy định t lệ đảm bảo an toàn hoạt động TCTD Thông tƣ 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016, quy định t lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nƣớc Vneconomy, OCB triển khai thành công dự án Basel II ngày 06/12/2017 Vnexpress, OCB bƣớc triển khai Basel II toàn hệ thống ngày 13/2/2017 Vũ Gia Khuyến (2008): “Giải pháp ứng dụng hiệp ước Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam” Li, F and Zou, Y (2014), The Impact of Credit Risk Management on Profitability of Commercial Banks: A Study of Europe, Thesis Umeå School of Business and Economics Denis, K., and David, C (2007) Bank Management Using Basel II Data: Is the Collection, Storage and Evaluation of Data Calculated with Internal Approaches Dispensable? Website: http://moj.gov.vn/tcdcpl/tintuc/Lists/PhapLuatKinhTe/View_Detail.aspx?ItemI D=4 06 http://thoibaonganhang.vn/basel-ii-va-hai-thach-thuc-lon-31686.html http://thoibaonganhang.vn/basel-ii-tai-viet-nam-tung-buoc-tiem-can-voichuanquoc-te-32379.html http://doc.edu.vn/tai-lieu/luan-van-nang-cao-chat-luong-quan-tri-rui-ro-tindungtai-ngan-hang-thuong-mai-co-phan-sai-gon-26036/ http://luattaichinh.wordpress.com/2010/07/08/hi%E1%BB%87p%C6%B0%E1 %BB%9Bc-basel-i-v-basel-ii/ http://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/basel-ii-tac-dong-va-thach-thuc-voivietnam-105947.html http://www.nghiencuukinhtehoc.com/2011/03/thu-cap-co-cap-trong-nghiencuukinh-te/html http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu trao-doi/trao-doi-binh-luan/xay-dunghethong-quan-tri-rui-ro-hoat-dong-tai-cac-ngan-hang-thuong-mai-viet-nam51612.html PHỤ LỤC HỆ SỐ RỦI RO CỦA TÀI SẢN CĨ RỦI RO THEO BASEL I Cơng thức: RWA = Tài sản * Hệ số rủi ro RWA = Tổng (Tài sản x Mức rủi ro phân định cho tài sản bảng cân đối kế toán) + Tổng (Nợ tƣơng đƣơng x Mức rủi ro ngoại bảng) Trọng số rủi ro theo Basel I nhƣ sau: Trọng số Loại tài sản Tiền mặt vàng nằm ngân hàng, nghĩa vụ trả nợ Chính Phủ Bộ tài nhƣ: (a) Tiền mặt; (b) Tiền gửi ngân hàng nhà nƣớc Chính phủ nƣớc sở đồng tệ; (c) Các khoản phải đòi Chính phủ Trung ƣơng ngân hàng trung ƣơng nƣớc 0% thuộc khối OECD; (d) Các khoản phải địi đƣợc bảo đảm chứng khốn Chính Phủ trung ƣơng bảo lãnh Chính Phủ trung ƣơng nƣớc thuộc OECD 0%, 10%, 20%, Khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực kinh tế Công 50% (tuỳ quốc nƣớc, ngoại trừ khoản phải địi tổ chức Chính phủ Trung gia) ƣơng khoản vay đƣợc bảo lãnh tổ chức Các khoản trả nợ ngân hàng có quy mơ lớn, Chứng khốn phát hành quan nhà nƣớc nhƣ sau: (a) Các khoản phải đòi ngân hàng phát triển đa phƣơng (IBRD, IADB, AsDB, AfDB, EIB) khoản phải đòi đƣợc ngân hàng bảo lãnh/đƣợc bảo đảm chứng khoán ngân hàng phát hành; (b) Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc thuộc khối OECD 20% khoản vay đƣợc bảo lãnh ngân hàng này; (c) Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc OECD với thời hạn lại dƣới năm khoản vay thời hạn dƣới năm đƣợc ngân hàng bảo lãnh; (d) Các khoản phải đòi tổ chức thuộc khu vực công nƣớc ngồi khối OECD, ngoại trừ Chính phủ trung ƣơng khoản vay đƣợc bảo lãnh tổ chức này; (e) Các khoản tiền mặt thu 50% Các khoản vay đƣợc đảm bảo hoàn toàn tài sản chấp nhƣ nhà tài sản gắn liền với tài sản chấp Tất khoản vay khác nhƣ trái phiếu doanh nghiệp, khoản nợ từ nƣớc phát triển, khoản vay chấp cổ phiếu, bất động sản cụ thể nhƣ sau: (a) Các khoản phải đòi khu vực tƣ nhân; (b) Các khoản phải đòi ngân hàng đƣợc thành lập nƣớc không thuộc khối OECD với thời hạn lại từ năm trở lên; (c) Các khoản phải đòi quyền trung ƣơng nƣớc khơng thuộc khối OECD, trừ trƣờng hợp cho vay đồng tệ nguồn gốc cho vay đồng tệ nƣớc đó; (d) Các khoản phải địi công ty thƣơng mại sở hữu 100% khu vực công; (e) Nhà cửa, đất đai, trồng, trang thiết bị tài sản cố định khác; (f) Bất động sản khoản đầu tƣ khác (bao gồm phần vốn góp đầu tƣ khơng hợp vào công ty khác); (g) Công cụ vốn phát hành ngân hàng khác (ngoại trừ khoản giảm trừ từ vốn) (h) Tất tài sản khác Cách tính tốn u cầu vốn tối thiểu theo quy định Basel I nhƣ sau: Loại tài sản Số tiền Tài sản điều Yêu cầu chỉnh theo trọng vốn tối số rủi ro thiểu Trọng T lệ số vốn Trái phiếu phủ 0% 8% 1000 USD USD USD Trái phiếu đô thị 20% 8% 1000 USD 200 USD 16 USD Thế chấp nhà 50% 8% 1000 USD 500 USD 40 USD Vay không bảo đảm 100% 8% 1000 USD 1000 USD 80 USD (Nguồn: Basel Committee on Banking Supervision, International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards, Basel July 1988) PHỤ LỤC CÁCH XÁC ĐỊNH YÊU CẦU VỐN TỐI THIỂU THEO BASEL II Công thức: CAR = Tổng vốn/(RWARủi ro tín dụng + 12,5*(KRủi ro hoạt động+ KRủi ro thị trường)) Khi tính tốn t lệ yêu cầu vốn tối thiểu, mẫu số tức tổng tài sản đƣợc xếp loại rủi ro đƣợc xác định cách nhân yêu cầu vốn dự phòng cho rủi ro thị trƣờng rủi ro hoạt động với số 12,5 (tức giá trị đảo t lệ an toàn vốn tối tiểu 8%) cộng kết thu đƣợc vào tổng tài sản đƣợc xếp loại rủi ro thuộc rủi ro tín dụng Giả định ngân hàng có 875 USD tài sản điều chỉnh rủi ro, vốn quy định rủi ro thị trƣờng 10 USD vốn quy định cho rủi ro hoạt động 20 USD; mẫu số tổng vốn 875 + {(10+20)*12,5}= 1250 USD Hiệp ƣớc phân biệt rõ ràng trọng số rủi ro Các trọng số rủi ro yếu tố rủi ro phụ thuộc vào đánh giá tín dụng bên ngồi PHỤ LỤC PHƢƠNG PHÁP IRB: CÁCH XÁC ĐỊNH K VÀ EAD Một số yêu cầu tối thiểu phƣơng pháp IRB là: Thành phần yêu cầu tối thiểu: hệ thống xếp loại quy trình ƣớc tính xếp loại NH phải cung cấp đánh giá xác hữu ích ngƣời vay, đặc điểm giao dịch, rủi ro xảy … Khả NH việc xếp thứ tự lƣợng hoá đƣợc rủi ro thành ƣớc tính định lƣợng theo phƣơng pháp tiếp cận quán, đáng tin cậy có giá trị hiệu lực Và hệ thống qui trình phải quán với việc sử dụng nội ƣớc tính Tuân thủ yêu cầu tối thiểu: đảm bảo hệ thống xếp hạng nội NH phù hợp quán với yêu cầu Ủy ban Basel đề Thiết lập hệ thống xếp loại: gồm tất phƣơng pháp tiếp cận, qui trình, kiếm sốt, thu thập liệu IT hỗ trợ cho đánh giá rủi ro tín dụng, xác định xếp loại rủi ro nội lƣợng hoá ƣớc tính tổn thất khơng trả nợ Hoạt động hệ thống xếp loại rủi ro: đƣa phạm vi, thống trình xếp loại, sau trì liệu mà NH thu đƣợc tiến hành kiểm tra tác động hệ thống xếp loại lên việc đánh giá yêu cầu vốn Quản trị kiểm soát: Thực xếp loại nội phải có quản lý chặt chẽ phê duyệt hội đồng quản trị Kiểm tra theo dõi xếp loại nội bộ; Lập phân tích báo cáo tóm lƣợc từ hệ thống xếp loại NH Công khai thông tin: yêu cầu quan trọng áp dụng Phƣơng pháp IRB Basel II, trụ cột hiệp định Công thức: RWA Phương pháp IRB Basel II = 12.5 * EAD * K Trong đó: RWA - Tài sản có rủi ro: xác định cụ thể cho hình thức cho vay, RWA khác biệt doanh nghiệp vừa nhỏ với khoản cho vay doanh nghiệp lớn EAD: Exposure at Default - tổng dƣ nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả đƣợc nợ K – Capital required: t lệ vốn cần thiết để dự phòng trƣờng hợp rủi ro tín dụng khơng lƣờng trƣớc nhƣng lại xảy ra, đƣợc xác định thông qua PD (probability of default), LGD (Loss Given Default), M (effective maturity) Cách xác định EAD: Xác định EAD: Đối với khoản vay có kỳ hạn, việc xác định EAD dễ dàng Tuy nhiên, khoản vay theo hạn mức tín dụng lại phức tạp Theo thống kê Basel thời điểm khơng trả đƣợc nợ, khách hàng thƣờng có xu hƣớng rút vốn vay xấp xỉ hạn mức đƣợc cấp EAD Dƣ nợ bình quân LEQ x Hạn mức tín dụng chƣa sử dụng bình qn Trong đó: LEQ: Loan Equivalent Exposure: T trọng phần vốn chƣa sử dụng (LEQ x Hạn mức tín dụng chƣa sử dụng bình quân): Là phần khách hàng rút thêm thời điểm khơng trả đƣợc nợ ngồi mức dƣ nợ bình qn Việc xác định LEQ có ý nghĩa định độ xác ƣớc lƣợng dƣ nợ khách hàng thời điểm không trả đƣợc nợ Cơ sở xác định LEQ số liệu khứ Điều gây khó khăn tính tốn Chẳng hạn nhƣ, khách hàng uy tín, trả nợ đầy đủ thƣờng rơi vào trƣờng hợp này, nên khơng thể tính xác LEQ Ngồi ra, loại hình kinh doanh khách hàng, khả khách hàng tiếp cận với thị trƣờng tài chính, quy mơ hạn mức tín dụng, t lệ dƣ nợ sử dụng so với hạn mức, làm cho việc xác định LEQ trở nên phức tạp PHỤ LỤC TIÊU CHUẨN ĐỊNH TÍNH KHI ÁP DỤNG PHƢƠNG PHÁP AMA Ngân hàng phải đáp ứng tiêu chuẩn định tính sau trƣớc đƣợc phép sử dụng AMA cho xác định vốn dự phòng rủi ro hoạt động + Ngân hàng phải có phận chức quản lý rủi ro hoạt động độc lập chịu trách nhiệm thiết kế thực qui định khung quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng Bộ phận chức quản lý rủi ro hoạt động chịu trách nhiệm ban hành sách qui trình toàn định chế liên quan đến quản lý kiểm soát rủi ro hoạt động; thiết kế thực phƣơng pháp luận đo lƣờng rủi ro hoạt động định chế; thiết kế thực hệ thống báo cáo rủi ro hoạt động; phát triển chiến lƣợc nhằm xác định, đo lƣờng, theo dõi kiểm sốt/phịng ngừa rủi ro hoạt động + Hệ thống đo lƣờng rủi ro hoạt động nội ngân hàng phải gắn liền với trình quản lý rủi ro hoạt động hàng ngày ngân hàng Các kết phải phận khơng tách rời q trình theo dõi, kiểm sốt tình hình rủi ro hoạt động ngân hàng Ví dụ, thơng tin phải có vai trị bật báo cáo rủi ro, báo cáo quản lý phân tích rủi ro Ngân hàng phải có kỹ thuật để khuyến khích việc cải thiện cơng tác quản lý rủi ro hoạt động toàn định chế + Phải thƣờng xuyên báo cáo rủi ro hoạt động, gồm tổn thất hoạt động đáng kể gửi cho ban quản lý đơn vị kinh doanh, ban điều hành HĐQT Ngân hàng phải có qui trình để có hành động phù hợp với thơng tin báo cáo quản lý + Hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng phải đƣợc lập hồ sơ đầy đủ Ngân hàng phải thực công việc hàng ngày để bảo đảm tn thủ sách, kiểm sốt qui trình nội ban hành liên quan đến hệ thống quản lý rủi ro hoạt động, phải bao gồm sách xử lý trƣờng hợp khơng tuân thủ + Các kiểm toán viên nội và/hoặc bên ngồi phải thƣờng xun xem xét q trình quản lý hệ thống đo lƣờng rủi ro hoạt động Việc xem xét phải bao gồm sách xử lý hoạt động đơn vị kinh doanh phận chức quản lý rủi ro hoạt động + Việc xác định giá trị hiệu lực hệ thống đo lƣờng rủi ro hoạt động kiểm toán viên và/hoặc giám sát viên bên phải bao gồm: + Thẩm tra xem trình xác định giá trị hiệu lực nội hoạt động tốt; + Bảo đảm liệu trình liên quan đến hệ thống đo lƣờng rủi ro minh bạch tiếp cận đƣợc Đặc biệt, kiểm toán viên giám sát viên phải có khả tiếp cận dễ dàng thấy cần thiết theo qui trình phù hợp với đặc điểm thơng số hệ thống PHỤ LỤC NHỮNG YÊU CẨU CƠ BẢN ĐỐI VỚI VIỆC QUẢN LÝ RỦI RO THỊ TRƢỜNG + Chiến lƣợc kinh doanh cho trạng thái/công cụ danh mục đƣợc lập hồ sơ rõ ràng, đƣợc phê duyệt lãnh đạo (bao gồm tình hình chung vốn cổ phần) + Các sách qui trình quản lý tích cực trạng thái đƣợc xác định rõ ràng, bao gồm: - Các trạng thái đƣợc quản lý phận kinh doanh; - Các hạn mức trạng thái đƣợc qui định theo dõi phù hợp; - Các giao dịch viên có quyền truy nhập/ quản lý trạng thái phạm vi hạn mức theo chiến lƣợc đƣợc thống nhất; - Các trạng thái đƣợc so sánh với giá thị trƣờng hàng ngày so sánh với mơ hình thơng số phải đƣợc đánh giá hàng ngày; - Các trạng thái đƣợc báo cáo lên lãnh đạo nhƣ phận không tách rời trình quản lý rủi ro định chế; - Các trạng thái đƣợc quản lý cách tích cực có tham khảo thơng tin thị trƣờng (đánh giá đƣợc thực tính khoản thị trƣờng khả bảo vệ trạng thái tình hình rủi ro danh mục), gồm việc đánh giá chất lƣợng tính sẵn có yếu tố đầu vào thị trƣờng cho trình xác định giá trị, mức doanh số thị trƣờng, qui mô trạng thái đƣợc kinh doanh thị trƣờng v.v + Chính sách qui trình đƣợc xác định rõ nhằm theo dõi trạng thái so với chiến lƣợc kinh doanh ngân hàng gồm theo dõi doanh số trạng thái cũ sổ sách kinh doanh ngân hàng Phân loại rủi ro thị trƣờng: Phƣơng pháp chuẩn (The Standardised Measurement Method) Rủi ro thị trƣờng phƣơng pháp đƣợc đánh giá cụ thể thông qua rủi ro lãi suất, rủi ro vốn, rủi ro t giá rủi ro hàng hóa Cách tính tốn u cầu vốn tối thiểu cho loại rủi ro nêu đƣợc quy định cụ thể phần A (từ A1 đến A5) Basel Committee on Banking Supervision, International Covergence of Capital Measurement and Capital Standards, June 2006 từ trang 157 trang 166 Phƣơng pháp mơ hình nội (mơ hình giá trị rủi ro: Value-at-Risk) Cũng nhƣ mơ hình nêu sử dụng mơ hình VaR, ngân hàng cần phải đƣợc chấp thuận giám sát quan giám sát ngân hàng Các ngân hàng phải đáp ứng yêu cầu Basel đặt ra: Hệ thống quản trị rủi ro đáp ứng yêu cầu: đại, đầy đủ liệu Phải có chuyên viên đƣợc đào tạo có kỹ để sử dụng mơ hình Mơ hình đo lƣờng rủi ro phải đƣợc đánh giá kiểm định tính hợp lý, xác đo lƣờng Mơ hình phải đƣợc liên kết chặt chẽ trình quản lý rủi ro Dự liệu phải quán, kịp thời, độc lập tin cậy để sử dụng cho mơ hình Bộ phận kiểm soát rủi ro độc lập, thiết kế sử dụng hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng Tạo lập phân tích báo cáo đầu mơ hình đo lƣờng rủi ro ngân hàng Bộ phận phải độc lập báo cáo trực tiếp cho cấp quản lý ngân hàng Khi mơ hình ngân hàng đƣợc chấp nhận, ngân hàng tiến hành xây dựng mơ hình quản trị rủi ro theo tiêu chuẩn sau: Đối với rủi ro lãi suất, xác định đƣợc nhân tố ảnh hƣởng đến lãi suất đồng tiền liên quan đến danh mục đầu tƣ ngân hàng sở nhạy cảm rủi ro lãi suất kể khoản mục - ngồi bảng cân đối kế tốn Đối với rủi ro t giá (bao gồm biến động giá vàng), hệ thống quản trị rủi ro phải kết hợp nhân tố rủi ro liên quan đến loại tiền riêng lẻ Đối với biến động giá loại hàng hóa: phải thiết kế đƣợc hệ thống theo dõi biến động giá loại hàng hóa phạm vi giới, vị mua bán (lời - lỗ) giao dịch liên quan đến biến động Trên sở tiêu chuẩn mơ hình quản trị rủi ro này, ngân hàng xác định đƣợc giá trị VaR giao dịch, danh mục toàn hoạt động ngân hàng Độ tin cậy việc tính tốn theo u cầu PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI ĐIỀU TRA VỀ KHẢ NĂNG QUẢN TRỊ RỦI RO THEO TIÊU CHUẨN BASEL II TẠI OCB  Xin kính chào Q Ơng, Bà học viên cao học ngành Tài ngân hàng trƣờng ĐH Lạc Hồng Rất mong Quý khách bớt chút thời gian giúp tơi hồn thành khảo sát Mọi ý kiến Quý khách vô quý giá nghiên cứu khoa học tơi Mọi câu hỏi khơng nhằm mục đích khác ngồi việc thu thập thơng tin Xin chân thành cảm ơn ! Phần A: THÔNG TIN CỦA QUÝ ÔNG, BÀ Câu 1: Giới tính Q Ơng, Bà:  Nam  Nữ Câu 2: Độ tuổi Quý Ông, Bà:  18-25 Tuổi  26-40 Tuổi  41-60 Tuổi  Trên 60 Tuổi Câu 3: Trình độ học vấn Q Ơng, Bà:  Trung học Phổ thông  Trên Đại học  Cao Đẳng – Đại Học  Khác Phần B: CÂU HỎI KHẢO SÁT Câu hỏi STT Khả nhận thức Rất thấp Thấp Trung bình Cao Rất cao 5 Mức độ nắm bắt nội dung Basel II Khả hiểu sử dụng đƣợc phƣơng pháp tính tốn Basel II Mực độ phực tạp, trừu tƣợng khó hiểu Basel II Lợi ích ứng dụng tiêu chuẩn an toàn vốn theo hiệp ƣớc Basel II Năng lực khả ứng dụng Basel II Khả đáp ứng yêu cầu hạ tầng công nghệ, kỹ thuật việc ứng dụng Basl II Năng lực đội ngũ cán việc triển khai Basel II Định hƣớng tâm HĐQT việc triển khai Basel II Khả đáp ứng hạ tầng kỹ thuật Chi phí triển khai Chi phí nâng cấp hệ thống cơng nghệ để triển khai hiệp ƣớc Basel II Chi phí tuyển dụng, huấn luyện, đào tạo đội ngũ nhân cho việc ứng dụng Basel II Chi phí trì vận hành hệ thống theo quy định Basell II Xin chân thành cảm ơn Anh Chị / DANH SÁCH 21 ĐÁP VIÊN STT HỌ TÊN CHỨC DANH ĐƠN VỊ Phan Thanh Tùng Phó phòng QLRRHD PQLRRHD Nguyễn Vũ Phúc Hiện Chuyên viên cao cấp giám sát PQLRRHD Nguyễn Hồng Luyến Chuyên viên cao cấp giám sát PQLRRHD Nguyễn Thị Hồng Nhung Chuyên viên cao cấp giám sát PQLRRHD Văn Thị Quyên Chuyên viên cao cấp giám sát PQLRRHD Đặng Vũ Quang Chuyên viên giám sát PQLRRHD Trần Thị Vân Anh Chuyên viên giám sát PQLRRHD Lê Dƣơng Hà Chuyên viên cao cấp QL RRTH PQLRRDN 10 Phụng Việt Phƣơng Chuyên viên cao cấp TĐCC PQLRRDN 12 Bùi Anh Sƣơng Chuyên viên cao cấp QL RRTH PQLRRDN 13 Nguyễn Thị Thanh Thảo Chuyên viên cao cấp TĐCC PQLRRDN 14 Lê Minh Truyện Phó phịng QLRR TT& Thanh khoản PQLRRDN 15 Lƣơng Đức Thiện Chuyên viên cao cấp RRTK PQLRRTT&TK 16 Phạm Thị Thu Chuyên viên quản lý RRTT PQLRRTT&TK 17 Lê Hải Uyên Chuyên viên cao cấp RRTT PQLRRTT&TK 18 Lê Thị Vân Hà Chuyên viên giám sát tín dụng từ xa PQLRRTD 19 Nguyễn Thị Hải Yến Chuyên viên báo cáo PQLRRTD 20 Trần Thị Hồng Thúy Trƣởng phận báo cáo PQLRRTD 21 Nguyễn Ngọc Dƣơng Phó phịng QLTDTD PQLRRTD ... ro khoản Rủi ro tín dụng Rủi ro truyền thống Rủi ro trị pháp lý Rủi ro hoạt động Rủi ro thị trƣờng Rủi ro Rủi ro lãi suất Rủi ro ngoại hối Rủi ro phi truyền thống Rủi ro xử lý nợ Rủi ro giá Rủi. .. 1.1: Rủi ro tổ chức tài vi mơ phải đối mặt Rủi ro tài Rủi ro hoạt động Rủi ro chiến lƣợc Rủi ro tín dụng Rủi ro giao dịch Rủi ro quản trị Rủi ro giao dịch Rủi ro nguồn nhân lực Rủi ro danh mục Rủi. .. hoạt động quản trị rủi ro theo Hiệp ƣớc Basel II Ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (OCB) - Chƣơng 3: Giải pháp hoàn thiện hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro theo Basel II ngân hàng TMCP Phƣơng Đông (OCB)

Ngày đăng: 05/08/2019, 13:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w