Tiểu luận bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa

35 50 0
Tiểu luận bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HÓA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1. Một số biện pháp phát hiện học sinh giỏi hóa học 1.1. Cơ sở đề xuất Nâng cao chất lượng mũi nhọn, tuyển chọn những học sinh có niềm đam mê hóa học tiếp cận với những kiến thức hóa học chuyên sâu, định hướng nghề nghiệp của một số học sinh sau khi học xong chương trình THPT Tạo nguồn HS chuẩn bị cho các kì thi HSG tỉnh, Olympic, quốc gia, quốc tế... 1.2. Một số biện pháp Biện pháp 1: Sử dụng bài tập phân hóa trong dạy học hóa học để kiểm tra đánh giá trình độ năng lực học sinh qua các bài kiểm tra a) Nội dung Xây dựng và sử dụng bài tập có nhiều câu hỏi phân hóa theo các mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo. b) Cách thực hiện Tuyển chọn và xây dựng một số bài tập có các câu hỏi chứa 4 mức độ trong đó chú trọng các mức độ vận dụng và sáng tạo. Sử dụng các bài tập này trong dạy học cũng như các bài kiểm tra định kì, chọn và sàng lọc đội tuyển. Phân tích đánh giá từng bài kiểm tra của các em để phân loại và tuyển chọn các em thường xuyên trả lời được các câu hỏi ở mức độ vận dụng và sáng tạo vào đội tuyển. c) Các ví dụ

HV: Bùi Văn Giáp Lớp: CH27 Vinh BÀI TIỂU LUẬN MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT HIỆN VÀ BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI HĨA HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Một số biện pháp phát học sinh giỏi hóa học 1.1 Cơ sở đề xuất - Nâng cao chất lượng mũi nhọn, tuyển chọn học sinh có niềm đam mê hóa học tiếp cận với kiến thức hóa học chuyên sâu, định hướng nghề nghiệp số học sinh sau học xong chương trình THPT - Tạo nguồn HS chuẩn bị cho kì thi HSG tỉnh, Olympic, quốc gia, quốc tế 1.2 Một số biện pháp Biện pháp 1: Sử dụng tập phân hóa dạy học hóa học để kiểm tra đánh giá trình độ lực học sinh qua kiểm tra a) Nội dung Xây dựng sử dụng tập có nhiều câu hỏi phân hóa theo mức độ nhận thức biết, hiểu, vận dụng, sáng tạo b) Cách thực - Tuyển chọn xây dựng số tập có câu hỏi chứa mức độ trọng mức độ vận dụng sáng tạo - Sử dụng tập dạy học kiểm tra định kì, chọn sàng lọc đội tuyển - Phân tích đánh giá kiểm tra em để phân loại tuyển chọn em thường xuyên trả lời câu hỏi mức độ vận dụng sáng tạo vào đội tuyển c) Các ví dụ Ví dụ 1: Hãy đọc đoạn văn trích dẫn sau: Mưa axit Mưa axit phát năm 1952 đến năm 1960 nhà khoa học bắt đầu quan sát nghiên cứu tượng Thuật ngữ “mưa axit” đặt Robert Angus Smith vào năm 1972 Trong thành phần chất đốt tự nhiên than đá dầu mỏ có chứa lượng lớn lưu huỳnh, cịn khơng khí lại chứa nhiều nitơ Q trình đốt sản sinh khí độc hại - lưu huỳnh đioxit (SO2) nitơ đioxit (NO2) Các khí hịa tan với nước khơng khí tạo thành axit sunfuric (H2SO4) axit nitric (HNO3) Khi trời mưa, hạt axit tan lẫn vào nước mưa, làm độ pH nước mưa giảm Nếu nước mưa có độ pH 5,6 gọi mưa axit Do có độ chua lớn, nước mưa hồ tan số bụi kim loại oxit kim loại có khơng khí oxit chì, làm cho nước mưa trở nên độc cối, vật nuôi người Trong đề tài “Đánh giá trạng mưa axit Việt Nam” Viện Khoa học Khí tượng Thủy văn Môi trường, thành phố công nghiệp lớn Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, TP HCM, lượng mưa axít ln cao gấp tới lần so với khu vực có giá trị sinh thái cao Cúc Phương, Nha Trang, Cà Mau Câu 1: Theo em, tượng mưa axit văn đề cập đến loại đơn chất, hợp chất nào? Đáp án: - Mức đầy đủ : Nêu từ đến 11 đơn chất, hợp chất hóa học: Lưu huỳnh, nitơ, lưu huỳnh đioxit (SO2), nitơ đioxit (NO2), nước, khơng khí, axit sunfuric (H2SO4), axit nitric (HNO3, kim loại chì, oxit kim loại, oxit chì - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu từ đến đơn chất, hợp chất hóa học - Khơng đạt: Nêu đơn chất, hợp chất hóa học nêu không đúng, không trả lời Câu 2: Có nhiều giải pháp cho góp phần ngăn ngừa tượng mưa axit Ghạch chân “Có” “Khơng” ứng với trường hợp Giải pháp có góp phần ngăn ngừa tượng mưa axit hay khơng? Có khơng? Cần tn thủ nghiêm ngặt quy định phát thải nhằm hạn chế tối đa phát tán SOx NOx vào khí Có/ Khơng Lắp đặt thiết bị khử hấp phụ SOx NOx Có/ Khơng Khơng cho phép nhà máy có lượng khí thải SOx, NOx ngồi mơi trường hoạt động Có/ Khơng Nâng cao chất lượng nhiên liệu hóa thạch cách loại bỏ triệt để lưu huỳnh nitơ có dầu mỏ than đá trước sử dụng Có/ Khơng Các nhà máy phải xây dựng ống khói thật cao để khí SO x, NOx phát tán nhanh Có/ Khơng - Mức đầy đủ: Trả lời tất câu theo thứ tự: Có, Có, Khơng, Có, Không - Mức chưa đầy đủ: Trả lời 3, ý - Không đạt: Chỉ trả lời ý không trả ý nào, không trả lời Câu 3: Một điều nghịch lý biện pháp chống nhiễm, áp dụng khu vực xung quanh sở sản xuất điện, lại góp phần gieo rắc mưa axit diện rộng Do nhà máy buộc phải xây ống khói thật cao nhằm tránh ô nhiễm cho môi trường địa phương, hóa chất gây mưa axit lan tỏa xa hàng trăm, chí hàng nghìn km khỏi nguồn Có bạn cho rằng, khơng nên xây ống khói cao nhà máy tốn góp phần gieo rắc mưa axit diện rộng Ý kiến em sao? Đáp án: - Mức đầy đủ: Vẫn cần có ống khói thải khí thải nhà máy Tuy nhiên, cần cải tiến ống khói nhà máy, xử lý tối ưu khí thải trước thải ngồi môi trường - Mức chưa đầy đủ: Chỉ nêu việc cần phải xây dựng ống khói thải khí nhà máy chưa nói đến việc xử lý khí thải trước thải ngồi mơi trường - Không đạt: Nếu đồng ý với ý kiến bạn khơng đưa câu trả lời Ví dụ 2: Khí SO2 khơng khí Khí SO2 nhà máy thải nguyên nhân quan trọng gây nhiễm khơng khí Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) quy định: Nếu lượng SO vượt 3.10-5 mol/m3 coi khơng khí bị nhiễm SO2.Tiến hành phân tích 50 lít khơng khí thành phố thấy 0,012 mg SO2 khơng khí có bị nhiễm SO2 hay khơng? Phân tích tập: - Mức đầy đủ: Kết luận dựa tính tốn sau: Đổi: 50 lít = 50.10-3 m3 Số mol SO2 = 0,187.10-6 (mol) Trong 50.10-3 m3 có 0,187.10-6 mol SO2 m3 => có x mol SO2 => x = 3,75.10-6 mol/ m3 < 30.10-6 mol/m3 => Khơng khí khơng bị nhiễm - Mức chưa đầy đủ: + Khẳng định khơng khí khơng bị nhiễm chưa tính tốn chứng minh + Hoặc tính tốn kết luận sai: khơng khí có bị nhiễm + Hiểu chất vấn đề, bước tính tốn kĩ tính tốn sai (có thể viết sai) - Khơng đạt: + Kết luận khơng khí khơng bị nhiễm tính tốn sai chất vấn đề + Tính tốn sai kết luận khơng khí bị nhiễm khơng làm Ví dụ 3: Tốc độ phản ứng kẽm dung dịch axit sunfuric Bảng cho biết kết thí nghiệm xảy kẽm dung dịch axit sunfuric loãng Trong thí nghiệm, người ta dùng 0,2 gam kẽm tác dụng với thể tích axit, có nồng độ khác Thí nghiệm Nồng độ axit Nhiệt độ (oC) Kẽm dạng Thời gian phản ứng xong (s) 1M 25 Lá 190 2M 25 Bột 85 2M 35 Lá 62 2M 50 Bột 15 2M 35 Bột 45 3M 50 Bột 11 Những thí nghiệm chứng tỏ rằng: a) Phản ứng xảy nhanh tăng nhiệt độ? b) Phản ứng xảy nhanh tăng diện tích tiếp xúc? c) Phản ứng xảy nhanh tăng nồng độ axit? Phân tích tập: - Mức đầy đủ: Xác định thí nghiệm: a) Thí nghiệm 2, 4, b) Thí nghiệm c) Thí nghiệm - Mức chưa đầy đủ: Chỉ xác định thí nghiệm cho phần a, b, c - Không đạt: + Không đưa đưa thí nghiệm phần a, b, c + Không đưa phương án lựa chọn Biện pháp 2: Sử dụng tập có nhiều cách giải, phát HSG qua cách giải thông minh, sáng tạo a) Nội dung Xây dựng sử dụng tập có nhiều cách giải, nhiều tình để phát khả sáng tạo cách giải vấn đề góc độ khác Từ tập đó, giáo viên phát học sinh giỏi qua cách giải thông minh, sáng tạo b) Cách thực - Tuyển chọn xây dựng tập có nhiều cách giải ý cách giải thơng minh, sáng tạo để phát HSG - Tuyển chọn xây dựng tập có nhiều tình xảy - Các tập kết hợp nhiều phương pháp bảo toàn khối lượng, ngun tố, điện tích, electron, phương trình ion rút gọn, đồ thị … c) Các ví dụ Ví dụ 1: Nhỏ từ từ giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,2M NaHCO3 0,2M, sau phản ứng xảy hồn tồn thu khí CO2 dung dịch Y Cô cạn dung dịch Y thu m gam chất rắn Tính m? Phân tích tập: Cách 1: Giải theo cách viết phương trình nHCl  0, 03mol; nNa2CO3  0, 02mol ; nNaHCO3  0, 02mol H CO32 �  0, 03 0, 02 HCO3 � 0, 04mol  H du  0, 01mol H HCO3  � CO2  H2O 0, 04mol � 0, 01mol du : 0, 03mol 0, 01mol HCO3 t �� � CO32  CO2  H 2O 0, 03 � 0, 015mol  mchat ran  mNa   mCl   mCO 2  0, 06.23  0, 03.35,5  0, 015.60  3,345g Cách : Phương pháp BTNT+BTĐT �Na  0, 06 �Na  0,06 �  �  �Na2CO3 0, 02 mol t0 HCl  � � CO2  ddY � Cl 0, 03 �� �� Cl 0, 03  1 0,03 mol �NaHCO3 0, 02 mol �HCO   BTDT  0, 03 � CO32  BTDT  0, 015 � � Từ (1) � mc.rắn = 0,06.23 + 0,03.35,5 + 0,015.60 =3,345g Ví dụ 2: Hồ tan hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 0,15 mol Fe 2O3 vào dd HCl dư dd D Cho dd D tác dụng với NaOH dư thu kết tủa Lọc bỏ kết tủa, rửa đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi thu m gam chất rắn Y Giá trị m là: Phân tích tập: Cách 1: Đây tập khơng khó, nhiều học sinh giải theo thói quen tính theo ptpư: Fe  HCl � FeCl2  H 0,1 � 0,1mol Fe2O3  HCl � FeCl3  3H 2O 0,15 � 0,3mol HCl  NaOH � NaCl  H 2O FeCl2  NaOH � Fe(OH )  NaCl 0,1mol � 0,1mol FeCl3  3NaOH � Fe(OH )3  3NaCl � 0,3mol 0,3 t Fe(OH )  O2  H 2O �� � Fe(OH )3 � 0,1mol 0,1mol  0,3mol t Fe(OH )3 �� � Fe2O3  3H 2O 0, 4mol � 0, 2mol  mY  mFe2O3  0, 2.160  32 g Cách 2: Với học sinh thông minh, dễ dàng nhận thấy ngay: �FeCl2 �Fe(OH) t �Fe �  HCl  NaOH ��� � �FeCl3 ���� �� � Fe2O3 � � Fe ( OH ) �Fe2O3 � �HCl � Dùng bảo toàn khối lượng nguyên tố Fe ta có: nFe2O3  nFe  nFe2O3  0,1  0,15  0, 2mol  mFe2O3  0, 2.160  32 g Ví dụ 3: Trộn 200ml dung dịch NaOH 1M với 100ml dung dịch HCl xM thu dung dịch A Cho dung dịch A vào 200ml dung dịch AlCl 0,5M thu 1,56g kết tủa Hãy tính giá trị x? Phân tích tập: - Với học sinh bình thường lựa chọn cách giải viết pthh phản ứng xảy ra, sử dụng kĩ tính theo phương trình hóa học để lập phương trình đại số Với cách làm nhiều thời gian - Với học sinh thông minh vận dụng phương pháp bảo tồn ngun tố bảo tồn điện tích để giải Cách 1: Tính theo phương trình: nNaOH  0, 2mol ; nHCl  0,1x mol; nAlCl3 0,1 mol ; nAl (OH )3  0, 02 mol NaOH  HCl � NaCl  H 2O 0, 0,1x NaOH du  0,  0,1x AlCl3  3NaOH � 0, 02 0, 06 Al (OH )3  NaCl � 0, 02mol  0,  0,1x  0, 06  x  1, M Cách 2: Ta gộp giai đoạn lại làm �Na  0, mol �HCl 0,1 x mol �  � NaOH  � � �Al  OH   � Cl 0,1x  0,3  0, � Al 3 du  1 0,2 mol AlCl 1,56 � � 3  0,02 mol �0,1mol 78 �Al  BTNT  0,1  0, 02  0, 08 mol  1 � BTDT : 0,  0, 08.3  0,1x  0,3 � x  1, M Biện pháp 3: Thường xun tạo tình có vấn đề mới, lạ dạy học, kích thích tư sáng tạo HSG a) Nội dung Xây dựng sử dụng tình có vấn đề mới, lạ q trình dạy học nhằm kích thích tư lực sáng tạo học sinh Hóa học mơn học gần với thực tế, dạy học giáo viên nên chọn lọc tình mới, lạ để đưa vào dạy, từ kích thích hứng thú, tư sáng tạo HSG b) Cách thực - Tuyển chọn tình mới, lạ có tính thời sự, gắn với thực tế để kích thích khả tìm tịi, vận dụng kiến thức hóa học học sinh - Cập nhật vấn đề báo chí đưa nhiều có tính thời như: Ma túy đá, mưa axit, melamin sữa, chất tạo gạch cua, cá biển vùng Quảng Trị bị nhiễm phenol, chất tạo nạc thịt lợn, nước tương bị nhiễm 3-MCPD… c) Các ví dụ Ví dụ 1: Thiết kế tập thực tiễn có liên quan đến kiến thức loại xăng thường sử dụng quy định an tồn, phịng chống cháy nổ trạm xăng Bước 1: Lựa chọn đơn vị kiến thức bối cảnh Kiến thức loại xăng thường dùng nay, xu hướng sử dụng xăng sinh học, số biện pháp phòng chống cháy nổ xăng Bối cảnh hình ảnh trạm bán xăng dầu thành phố có kí hiệu loại xăng (A92, A95, E5,…), biển báo cấm lửa, thùng chứa cát, nhắc nhở không dùng điện thoại di động,… Bước 2: Xác định mục tiêu giáo dục đơn vị kiến thức bối cảnh Mục tiêu tập phát triển lực xử lí thơng tin, lực giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn thông qua việc hiểu phân biệt loại xăng khác Hiểu sở khoa học biện pháp phòng chống cháy nổ bảo vệ môi trường sử dụng xăng Bước 3: Thiết kế tập theo mục tiêu Hãy quan sát hình ảnh trạm bán xăng cho biết: a) Ở trạm xăng có bán loại xăng A95, 92, E5 Cho biết thành phần xăng ý nghĩa kí hiệu b) Tại nay, Việt Nam nước giới lại chuyển dần sang sản xuất sử dụng loại xăng sinh học E5, E10? c) Tại trạm xăng lại có biển cấm lửa, cấm hút thuốc, cấm sử dụng điện thoại di động? d) Khi xảy đám cháy xăng, dầu cần xử lí nào? e) Hiện nay, địa bàn thành phố Hà Nội, có nhiều trạm xăng nằm sát khu dân cư Theo em có nên bố trí trạm xăng sát khu dân cư khơng? Vì sao? Bước 4: GV sử dụng tập giảng dạy Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên chương trình Hóa học 11 Nâng cao dùng kiểm tra, đánh giá để thử nghiệm Phân tích tập: a) Thành phần xăng chủ yếu hiđrocacbon từ C5 đến C11 chất phụ gia Xăng A95, A92 loại xăng có số octan 95 92 Xăng E5 loại xăng gồm 95% xăng khơng chì 5% etanol b) Hiện nay, Việt Nam nước giới có xu hướng chuyển sang sử dụng loại xăng sinh học E5, E10 ưu điểm loại xăng (Thân thiện với môi trường; Sử dụng nguồn nguyên liệu sinh học; Sử dụng thuận tiện, không cần phải điều chỉnh động chuyển đổi nhiên liệu E5 xăng thơng thường,…) c) Các xăng có biển cấm lửa, cấm hút thuốc, sử dụng điện thoại di động xăng dễ bay bắt lửa nhanh, dễ gây cháy nổ d) Đối với đám cháy nhỏ dùng chăn, bao tải nhúng nước, cát phủ lên đám cháy dùng bình chữa cháy bột; Đối với đám cháy lớn cần báo động để người dân sơ tán, báo cháy cho lực lượng cảnh sát PCCC, cơng an quyền nơi gần Sau tham gia vào q trình sơ tán tài sản chữa cháy e) Không nên bố trí xăng gần khu dân cư (Vì xăng bốc lên gây nhiễm mơi trường ảnh hưởng đến sức khỏe người dân; Sẽ giảm thiệt hại người, xảy cháy nổ trạm xăng; Đảm bảo an toàn cho xăng xảy cháy nổ q trình sinh hoạt người dân) GV cung cấp thêm cho HS thơng tin có liên quan đến tập như: - Dùng loại xăng phải phù hợp với động loại xe - Etanol có trị số octan cao tới 109 nên pha vào xăng làm tăng trị số octan hàm lượng oxi xăng (cao xăng thông dụng), giúp trình cháy động diễn triệt để hơn, tăng công suất, giảm tiêu hao nhiên liệu, đồng thời giảm thiểu phát thải chất độc hại khí thải động cơ, - Cơ sở khoa học tượng gây cháy nổ xảy trạm xăng dùng điện thoại di động - Quyết định “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia quy hoạch xây dựng” Bộ Xây dựng ban hành năm 2008 khoảng cách từ trạm xăng tới khu vực đơng người Bước 5: Phân tích câu trả lời làm HS chỉnh sửa, hồn thiện tập Ví dụ 2: Phân đạm từ mưa Dân tộc Việt Nam có nghề trồng lúa nước từ ngàn xưa Cây lúa đồng hành quân dân ta qua thời kì dựng nước giữ nước Để có bát cơm đầy có giọt mồ rơi xuống nơi ruộng đồng Sau bao năm vất vả, người nông dân đúc kết kinh nghiệm trồng lúa truyền dân gian sau: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Vì có mưa giơng kèm theo sấm sét lúa lại trở nên xanh tốt? Trong nước mưa có chứa thêm chất khác khơng hay người nông dân không cung cấp đủ nước cho lúa? Qui trình sử dụng tình huống: Bước 1: GV đưa tình (kèm hình ảnh minh họa) Bước 2: GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi - Thành phần khơng khí gì? - Điều xảy giơng có sấm sét? - Vì phải cần có sấm sét phản ứng N2 O2 xảy ra? - Tính chất hóa học N2 nào? - Vì có mưa giơng kèm theo sấm sét lúa lại trở nên xanh tốt? - Vì khí có lượng lớn nitơ mà xanh hấp thu được? - Khi khoa học kỹ thuật phát triển, người dùng cách để cung cấp đạm cho mà khơng phải đợi trời mưa? - Hướng sản xuất phân đạm người tương lai nào? Bước 3: Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình - Biết thành phần khơng khí oxi nitơ - Hiểu giông, sấm sét cung cấp lượng cho phản ứng N2 O2 tạo thành NO - Hiểu N2 bền có liên kết ba với lượng liên kết lớn - Nắm tính chất hóa học N2 - Nắm khí NO sinh chuyển hóa thành NO2 thành HNO3 theo nước mưa thấm vào đất HNO3 chuyển thành muối nitrat kết hợp với muối cacbonat đất Ion nitrat phân đạm lúa trở nên xanh tốt 2NO + O2 → 2NO2 4NO2 + 2H2O + O2 → 4HNO3 2HNO3 + CaCO3 → Ca(NO3)2 + H2O + CO2↑ - Hiểu xanh hấp thu đạm dạng ion nitrat, trừ số họ đậu có khả cố định N2 khơng khí - Biết người tự tổng hợp phân đạm nitrat đạm amoni thông qua phản ứng chuyển hóa N2 khơng khí thành NH3 - Biết người sản xuất đạm cách sử dụng trực tiếp N2 khơng khí vi khuẩn cố định đạm Ví dụ 3: Tại máy phân tích nồng độ cồn phát lái xe có uống rượu hay không? Nhà thơ Tản Đà viết: “Say sưa nghĩ hư đời Hư hư thật, say thời say” Rượu làm khả điều khiển hành vi người, biết rượu có hại thường hay “quá chén” Điều nguy hiểm uống rượu trước điều khiển phương tiện tham gia giao thơng khơng gây an tồn cho thân mình, mà cịn đe dọa đến tính mạng nhiều người khác, gây tổn thất nghiêm trọng cho xã hội Do vậy, pháp luật nghiêm cấm người lái xe sau uống rượu Đồng thời cảnh sát giao thơng cịn dùng máy kiểm tra nồng độ cồn thông qua thở người lái xe gặp trường hợp nghi ngờ Vậy máy phân tích nồng độ cồn chứa thành phần gì? Nó hoạt động sao? Qui trình sử dụng tình huống: Bước 1: GV đưa tình (kèm hình ảnh minh họa) Bước 2: GV gợi ý cho HS trả lời câu hỏi - Tên hóa học cơng thức rượu uống gì? - Rượu có tác hại đến sức khỏe người? - Có phải rượu chất nguy hiểm ma túy thuốc cần phải tẩy chay không? - Muốn phân tích nồng độ cồn thực phản ứng oxi hóa hay khử rượu? - Máy phân tích nồng độ cồn có chứa chất gì? Tính chất hóa học chất nào? - Máy phân tích hoạt động sao? Bước 3: Những vấn đề HS cần nắm sau giải xong tình - Biết tên công thức rượu - Hiểu tác hại rượu đến sức khỏe người - Hiểu mặt y học, rượu có tính gây ngủ, an thần giảm đau, uống tăng tiết dịch vị, tăng hấp thụ, tăng nhu động ruột, ăn ngon miệng… Vì vậy, bất cơng thiếu khách quan hồn tồn lên án rượu, coi rượu kẻ thù nguy hiểm ma túy thuốc - Nắm chất việc phân tích nồng độ cồn thực phản ứng oxi hóa rượu - Biết máy phân tích chứa chất CrO3 màu hồng, chất có tính oxi hóa mạnh - Nắm kiểm tra, để máy gần miệng người lái xe, cho thở người lái xe vào máy phân tích Nếu thở có rượu cồn, CrO3 máy phản ứng, sinh Cr2O3 màu xanh tối Sự biến đổi màu sắc ion crom thông qua phận truyền cảm điện chuyển thành tín hiệu điện, tín hiệu điện làm phận âm phát tiếng động, báo hiệu người kiểm tra có uống rượu, đồng thời hiển thị tinh thể lỏng dạng số, báo cho người lái xe biết nồng độ cồn - HS giáo dục ý thức an tồn giao thông bảo vệ sức khỏe, tài sản thân, gia đình xã hội Một số biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học 2.1 Cơ sở đề xuất - Sau phát HS có tố chất trở thành HSG giáo viên tiến hành trình bồi dưỡng để HS tiến tham gia kì thi - GV phải xây dựng chương trình bồi dưỡng: Hiện có nhiều nguồn tư liệu khác GV lựa chọn nhiên q trình soạn phải có đầu tư, lựa chọn kiến thức phù hợp từ bản, tiến tới nâng cao, ôn tập củng cố kiến thức dạy - GV giúp HS tổng hợp dạng phương pháp giải theo hệ thống Tiến hành kiểm tra định kì vấn đề cung cấp để xem xét HS cịn thiếu sót gì, bổ sung kịp thời 2.2 Một số biện pháp Biện pháp 1: Hướng dẫn HSG tìm hiểu vấn đề khó, vượt chương trình THPT a) Nội dung - Hầu hết vấn đề khó, vượt q chương trình THPT nằm sách phân ban Bao gồm: Khối Khối 10 Khối 11 Khối 12 Nội - Cách xác định số - Hằng số cân - Quan niệm dung lượng tử axit yếu, axit nhiều nấc, hỗn amin thơm Phản - Lai hóa giải thích hợp nhiều chất Tích số tan, ứng amin bậc dạng hình học số phức 1,2,3 với HNO2 số chất, so sánh góc - Sự thủy phân loại - Giải thích dạng liên kết muối mạch vòng - Một số phản ứng oxi - Quan niệm axit - bazơ theo glucozơ, hóa khử phức tạp quan điểm Brosted fructozơ Tính độ - Cân phương - Giải thích số xoắn tinh bột trình theo phương pháp tượng thực nghiệm - Phương trình ion- elctron chương nitơ - photpho, Nest phản - Giải thích số cacbon - silic ứng oxi hóa - khử tượng thực nghiệm - Xác định đồng phân quang - Các dạng chương halogen, oxi- học, đồng phân hình học tập peptit, lưu huỳnh ankađien protein - Cách tính số cân - Giải thích tượng khép - Các tượng yếu tố ảnh vòng, mở vòng số thực nghiệm hưởng đến số cân chất - Cơ chế số phản ứng hữu 10 b Tính nồng độ phần trăm dung dịch HNO3 Phân tích tập: nNO2 =0,07; nNaOH =0,4; nFe2O3 =0,061 Quy đổi hỗn hợp X thành Ta có sơ đồ: Fe =2.nFe2O3 =0,122; O =a; S =b (mol) � Fe3+, H+(d� ) Fe � � H O 16a +32b +0,122 56 =9,52 � � � O +HNO3 �� � � 2�� � ta c� : � � ne=0,122 +6b =0,07 +2a SO4 � � � S � � NO2 =0,07 �  a = 0,16; b = 0,004  nFeS2 =0,002; nFe(trong FexOy ) =0,12 �� � x 0,12 = = �� � Oxit l�Fe3O4 y 0,16 Dung dịch Y tác dụng với NaOH: H+ 0,034 � H2 O OH- �� +  0,034 � Fe(OH)3 3OH- �� Fe3+ + 0.122  0,366 mol 2Trong Y có Fe3+ = 0,122 mol; H+ = 0,034; SO4 = 0,004  Bảo tồn điện tích ta có NO-3 =0,392 mol Bảo tồn N ta có:  C%(HNO3) = nHNO3 =nNO- (trongY ) +nNO2 =0,462 (mol) 0,462.63 100% =60% 48,51 Ví dụ 2: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeCO3, 13x mol Fe(NO3)3, 4x mol Cu(NO3)2 chân không, sau thời gian, thu hồn hợp chất rắn Y 0,18 mol khí Z gồm CO2, SO2 , O2 Hịa tan hoàn toàn Y 350 ml dung dịch H2SO4 1M, thu dung dịch E chứa muối trung hịa kim loại 7,22 gam hỗn hợp khí T (có tỉ khối so với H2 361/18) gồm NO, CO2 Dung dịch E phản ứng vừa đủ với dung dịch chưa 1,48 mol KOH thu kết tủa gồm chất Tính giá trị m Phân tích tập: Ta có sơ đồ: �FeCO3 =y �NO2 � � t � Y+ � CO2 �Fe(NO3)3 =13x �� � � Cu(NO3)2 =4x O2 � � 0,18 mol 21 Y + H2SO4 0,035 mol �Fe3+  13x  y � 2+ Cu  4x � �� � E � 2SO4  0,35 � �NO� nH2O =nH2SO4 =0,35 (mol) �NO =0,05 + � CO2 =0,13 � + HO 0,035 mol Bảo toàn H  Dung dịch E phản ứng với KOH: Fe3+ + 3OH-  Fe(OH)3 Cu2+ + 2OH-  Cu(OH)2 Bảo tồn điện tích ta có:  3nFe3+ +2nCu2+ =nNO- +2nSO2- =nOH- =1,48 nNO- =0,78 (mol) B� o to� n� i� n t� ch: 3(13x+y) +2.4x =1,48 � � B� o to� n O: 141x +3y =0,18.2 +0,78.3 +0,13.2 +0,05 +0,35 � Giải hệ ta có: x = 0,02; y = 0,18  m = 98,84 gam Ví dụ 3: Cho 2,16 gam kim loại M (hóa trị II) vào dung dịch HNO3 dư, kết thúc phản ứng thu 0,224 lít khí N2 (duy nhất, đktc) dung dịch X Cô cạn cẩn thận dung dịch X 14,12 gam muối khan Xác định kim loại M? Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam Photpho oxi dư thu chất rắn X Hòa tan hết X vào 50 gam dung dịch H3PO4 29,4% thu dung dịch Y Cho toàn dung dịch Y vào 500 ml dung dịch NaOH 1M, kết thúc phản ứng thu dung dịch Z a) Viết phương trình hóa học phản ứng b) Tính khối lượng muối có dung dịch Z Phân tích tập: Tìm kim loại M M  2e 2,16 M 2 2N 5 � M 4,32 M  10e � N 02 0,1 N 5 0,01  8e � N 3 8x x Bảo toàn mol e: 4,32/M = 0,1 + 8x (*) Bảo toàn khối lượng muối: 2,16 + 62.(0,1 + 8x) + 80x = 14,12 (**) Giải M = 24 (Mg) a Các PTHH xảy ra: (1) (2) (3) (4) t 0C 4P + 5O2 ��� 2P2O5 � 2H3PO4 P2O5 + 3H2O H3PO4 + NaOH � NaH2PO4 x x x � H3PO4 + 2NaOH Na2HPO4 + H2O + 2H2O 22 y 2y y b Số mol P = 0,2 � mol P2O5 = 0,1 - Khi hòa tan P2O5 vào dung dịch H3PO4 ta thu tổng mol H3PO4 = 0,35 - mol NaOH = 0,5 n NaOH 0,5  2 n H PO 0,35 1 Tỉ lệ mol Từ (3) (4) ta có hệ: , sinh muối NaH2PO4 Na2HPO4 m NaH PO  0,2.120  24,0gam � �x  y  0,35 �x  0,2 � � � � � � m Na HPO  0,15.142  21,3gam �x  2y  0,5 �y  0,15 � 2 4 Dạng 5: Đại cương hóa hữu cơ: Ví dụ 1: a Viết đồng phân hình học ứng với cơng thức cấu tạo: CH3 - CH=CH – CH = CH – CH2 – CH3 b Viết phương trình phản ứng xảy cho buta – 1,3 – dien tác dụng với brom dung dịch Hỗn hợp A gồm ankin X, H 2, anken Y (X, Y ngun tử cacbon) Cho 0,25 mol A vào bình kín có xúc tác Ni, nung nóng Sau thời gian, thu hồn hợp B Đốt cháy hoàn toàn B, thu 0,35 mol khí CO2 6,3 gam H2O Xác định cơng thức phân tử tính phần trăm số mol X, Y A Phân tích tập : Các đồng phân hình học có cơng thức cấu tạo CH3 – CH = CH – CH = CH – CH2 – CH3 H H CH3 C C C C CH3 CH2CH3 H H C C C H3C H H Cis - trans H H C C trans - Cis CH2CH3 H C CH2CH3 H C C H Cis - Cis H CH2CH3 H C H C H3C C C H H Trans - trans Phản ứng xảy cho buta-1,3-ddien tác dụng với Br2 dung dịch: 23 CH2 = CH - CH = CH2 + Br2 CH2 - CH - CH = CH2 Br CH2 = CH - CH = CH2 + Br2 Br CH2 - CH = CH - CH2 Br CH2 = CH - CH = CH2 + Br2 CH2 - CH - CH - CH2 Br Br Br Br Br nH2O =nCO2 =0,35 mol Đốt hỗn hợp B = Đốt hỗn hợp A mà số mol H2O = Số mol CO2 nên ta có nH2  nX  x (mol); nY  y (mol)   S�C  nCO2 x y  Ta có 2x + y = 0,25  nX  nY  x  y  0,125 0,35  0,125 2,8  Có hydrocacbon có số nguyên tử C = X, Y nguyên tử C nên chất có số nguyên tử C = TH1: X C2H2 = x mol; Y C3H6 = y mol %nC H  40% � 2x  y  0,25 � �x  0,1 � �� � � �� �� 2 � 2x  3y  0,35 %nC3H6  20% � �y  0,05 � Ta có hệ pt: TH2: X C3H4 = x mol; Y C2H4 = y mol 2x  y  0,25 � �x  0,15 �� � � �� � tr� � ng h� p n� y lo� i � 3x  2y  0,35 � �y  0,05 Ta có hệ pt: Ví dụ 2: Hỗn hợp khí A gồm metan hợp chất X Tỷ khối X so với hiđro nhỏ thua 22 Đốt cháy hoàn toàn V lít A thu sản phẩm gồm CO H2O Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2dư thấy tạo thành 70,92 gam kết tủa Xác định công thức phân tử, viết công thức cấu tạo X Biết V lít A tích thể tích 11,52 gam khí O2 đo điều kiện Hỗn hỗn X gồm : C3H6, C2H2, H2 cho vào bình kín (có xúc tác Ni, khơng chứa khơng khí) Nung nóng m gam X bình đến phản ứng hồn tồn thu hỗn Y Đốt cháy hồn tồn Y cần V lít O2 (đktc) thu hỗn hợp Z gồm khí Cho Z lội từ từ qua bình đựng H2SO4 đặc dư thấy khối lượng bình tăng 3,96 gam Biết hỗn hợp Y làm màu tối đa 50 ml dung dịch Br2 1M (dung mơi CCl4) Cho 3,36 lít hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư (dung mơi CCl4) có 19,2 gam brom phản ứng a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính V 24 Phân tích tập : Xác định CTPT viết CTCT X 11,52  0,36mol 32 70,92   0,36mol 197 n A  no2  nBaCO3 CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2O 0,36 � 0,36 mol nCO2 = 0,36 => số C tb= 0,36/0,36 =1 => X có 1C  X có dạng: CHnOm (m≥ 0) => 12 + n + 16.m < 44 => m < + Nếu m =0 => X: CH4 (loại) + Nếu m = 1=> n= hoặc CO => CTCT: C=O H X CH2O => CTCT: H C O H CH4O =>CTCT: H C O H H Đặt : C3H6 (a mol), C2H2 (b mol), H2 (c mol) (a, b, c số mol m gam X) Đốt X hay Y cần số mol O2 thu số mol CO2, số mol nước a Phương trình phản ứng: Nung nóng X: o Ni ,t C C3H6 + H2 ���� C3H8 (1) o Ni ,t C C2H2 + H2 ���� C2H4 (2) o Ni ,t C C2H2 + 2H2 ���� C2H6 (3) o t C Đốt Y: C3H6 + 9/2 O2 ��� 3CO2 + 3H2O (4) o t C C3H8 + O2 ��� 3CO2 + 4H2O (5) o t C C2H2 + 5/2O2 ��� 2CO2 + H2O (6) o t C C2H4 + O2 ��� 2CO2 + 2H2O (7) o t C C2H6 + 7/2 O2 ��� 2CO2 + 3H2O (8) 25 Y qua Br2: C2H2 + 2Br2 → C2H2Br4 (9) C2H4 + Br2 → C2H4Br2 (10) C3H6 + Br2 → C3H6Br2 (11) X qua Br2: phương trình (9), (11) -Do phản ứng hồn tồn Y làm màu dung dịch Br2 nên Y khơng có H2 b nH2O = 3,96/18 = 0,22 mol; nBr2 p/ứ với Y = 0,05.1 = 0,05 mol; nX = 3,36/22,4 = 0,15 mol; nBr2 p/ứ 0,15 mol X = 19,2/160 = 0,12 mol BT hidro: 6.a +2.b + 2.c = 0,44 (1) BT liên kết pi: số l/k pi X = số liên kết pi Y (bằng số mol Br phản ứng với Y) + số mol H2 a + 2.b = 0,05 + c (2) Ta có: a + b + c mol X phản ứng hết với a +2.b mol Br2 0,15 mol X phản ứng vừa hết 0,12 mol Br2 =>0,12.(a+b+c) = 0,15.(a+2.b) (3) Từ (1),(2),(3) ta có: a= 0,06; b=0,01; c=0,03 mol BT cacbon => nCO2 = 0,06.3 + 0,01.2 = 0,2 mol BT oxi => nO2 p/ứ = nCO2 + 1/2 nH2O = 0,2 + ½.0,22 = 0,31 mol V = 0,31.22,4 = 6, 944 lít Ví dụ 3: Cho công thức phân tử C2H4, C3H6 Viết công thức cấu tạo cặp chất đồng đẳng nhau? Đốt cháy hoàn toàn 9,2 gam hợp chất hữu A (chứa C, H, O) V lít (đktc) khơng khí, vừa đủ Sản phẩm cháy dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy xuất 40 gam kết tủa khối lượng dung dịch giảm 11,6 gam so với ban đầu Tìm công thức phân tử, viết công thức cấu tạo, gọi tên A? CH3-CH=CH2 (1); Phân tích tập : CH2=CH2 (2) (3) Các cặp đồng đẳng là: (1) (2); (2) (3) t � CO2 Sơ đồ phản ứng: A + O2 �� + H 2O Giả thiết: mol CO2 = mol CaCO3 = 0,4; m dd tăng = mCaCO3 – mCO2 – mH2O � mH2O = 10,8 � mol H2O = 0,6 26 Suy ra: mC = 4,8; mH = 1,2; mO = 9,2 – 4,8 – 1,2 = 3,2 Đặt hchc CxHyOz , ta có x:y:z = 0,4:1,2:0,2 = 2:6:1 � CT nghiệm (C2H6O)n Độ bất bão hòa = (2.2n + – 6n)/2 �0 � n �1 � n = Suy CTPT C2H6O; CTCT: CH3 – O – CH3 (dimetylete) ; CH3 – CH2 – OH (ancol etylic) Dạng 6: Bài tập thí nghiệm – thực tiễn Ví dụ 1: Vì đất trồng bị chua sau thời gian bón nhiều phân đạm amoni? Hãy đề xuất biện pháp đơn giản để khử độ chua đất Vẽ hình điều chế dung dịch axit Clohiđric phịng thí nghiệm phương pháp sunfat Viết phương trình phản ứng xảy Có thể điều chế HBr, HI phương pháp sunfat khơng? Giải thích Phân tích tập : Đất trồng bị chua đạm amoni thủy phân axit + ��� NH+4 +H2O �� � NH3 +H3O Biện pháp đơn giản để khử độ chua đất bón vơi bón vơi trung hịa axit có đất � Ca2+ + 2OHCaO + H2O �� � H2O OH- + H+ �� Hình vẽ điều chế HCl phịng thí nghiệm t � NaHSO4 + HCl Phương trình: NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc) �� t � Na2SO4 + 2HCl 2NaCl(rắn) + H2SO4 (đặc) �� Không thể điều chế HBr, HI phương pháp sunfat xảy phản ứng: t � Na2SO4 + Br2 + SO2 + 2H2O 2NaBr + 2H2SO4 (đặc) �� t � Na2SO4 + I2 + SO2 + 2H2O 2NaI + 2H2SO4 (đặc) �� 27 Ví dụ 2: Vẽ hình biểu diễn thí nghiệm điều chế khí O2 phịng thí nghiệm cách phân hủy kali pemanganat (có giải thích)?, viết phương trình hóa học phản ứng? Phân tích tập : - Giải thích: + Ống nghiệm chúp xuống để tránh nước ngưng tụ rơi lại vào hóa chất + Bơng khơ tránh KMnO4 khuếch tán theo khí vào ống dẫn + Khi dừng thí nghiệm nên rút ống dẫn khí trước tắt đèn cồn để tránh nước bị hút vào ống nghiệm, áp suất giảm đột ngột Ví dụ 3: Để điều chế CO2 phịng thí nghiệm, người ta thường cho đá vôi tác dụng với dung dịch axit H2SO4 chất khó bay Để điều chế CO2 tinh khiết có nên cho đá vơi tác dụng với dung dịch H2SO4 khơng? Vì sao? Nếu dùng dung dịch HCl làm để có CO2 tinh khiết? Phân tích tập: + Khơng nên dùng dd H2SO4 cho dd H2SO4 tác dụng với đá vôi tạo thành CaSO4 tan, bao bọc quanh đá vơi, ngăn cản không cho đá vôi tiếp tục phản ứng tiếp với axit 28 + Khí CO2 có lẫn khí HCl nước: + Dẫn hỗn hợp qua dd NaHCO3, HCl bị giữ lại HCl + NaHCO3 NaCl + CO2 + H2O + Làm khơ khí CO2 P2O5 H2SO4 đặc Biện pháp 3: Hướng dẫn HSG phương pháp tự học để bồi dưỡng vấn đề nâng cao thuộc chương trình chun hóa chương trình đại học a) Nội dung: - GV hướng dẫn HS tìm hiểu số vấn đề nâng cao thuộc chương trình chun hóa chương trình đại học như: Cơ chế phản ứng, số tạo phức, tập chuyển động hạt eletron chương nguyên tử, xác định khoảng trống kim loại… b) Cách thực - GV hướng dẫn tài liệu liên quan hướng dẫn HS tìm hiểu Vấn đề HS vướng mắc GV cung cấp thêm kiến thức gợi ý c) Các ví dụ Ví dụ 1: Cho biết nhiệt hình thành chuẩn CH4(k), C2H6(k) -17,89; -20,24, nhiệt thăng hoa Cgrafit 170, lượng liên kết EH-H 103,26 Hãy tính nhiệt hình thành chuẩn C3H8(k) (Các giá trị có đơn vị tính Kcal/mol) Phân tích tập: Từ giả thiết ta có: C(gr) + 2H2(k) → CH4(k) (1) ΔH1 = -17,89 (Kcal/mol) 2C(gr) + 3H2(k) → C2H6(k) (2) ΔH2 = -20,24 (Kcal/mol) C(gr) → C(k) (3) ΔH3 = 170 (Kcal/mol) H2(k) → 2H(k) (4) ΔH4 = 103,26 (Kcal/mol) CH4(k) → C(k) + 4H(k) (5) ΔH5 + ta có (5)= -(1)+(3)+2(4) Nên ΔH5 = -ΔH1 + ΔH3 + 2ΔH4 = 394,41 = EC-H EC-H = 98,6025(Kcal/mol) C2H6(k) → 2C(k) + 6H(k) (6) ΔH6 + ta có (5)= -(2)+2(3)+ 3(4) Nên ΔH6 = -ΔH2 + 2ΔH3 + 3ΔH4 = EC-H + EC-C EC-C = 78,405(Kcal/mol) C3H8(k) → 3C(k) + 8H(k) (7) ΔH7 ΔH7 = EC-H + 2EC-C = 945,63(Kcal/mol)  3C(gr) + 4H2(k) → C3H8(k) (8) ΔH8 Ta có (8)= -(7)+3(3)+ 4(4) ΔH8 = -ΔH7 + 3ΔH3 + 4ΔH4 = -22,59 (Kcal/mol) Đáp án nhiệt hình thành chuẩn C3H8(k) -22,59 (Kcal/mol) Ví dụ 2: Năng lượng ion hóa thứ (I1- kJ/mol) nguyên tố chu kỳ có giá trị (khơng theo trật tự) 1402, 1314, 520, 899, 2081, 801, 1086, 1681 Hãy gắn giá trị cho nguyên tố tương ứng Giải thích 2.a Sục từ từ khí Cl2 vào dung dịch KI, cho biết màu sắc dung dịch biến đổi nào? Giải thích 29 b Hãy giải thích lực electron flo (3,45 eV) bé clo (3,61 eV) tính oxi hóa flo lại mạnh clo? Phân tích tập: Giá trị lượng ion hóa tương ứng với nguyên tố: IA IIA IIIA IVA VA Li Be 2s1 2s2 B C N O F Ne 2p1 2p2 2p3 2p4 2p5 2p6 I1 (kJ/mol) 520 899 801 1086 140 VIA VIIA VIIIA 1314 1681 2081 Nhìn chung từ trái qua phải chu kỳ lượng ion hóa I tăng dần, phù hợp với biến thiên nhỏ dần bán kính nguyên tử Có hai biến thiên bất thường xảy là: - Từ IIA qua IIIA, lượng I giảm có chuyển từ cấu hình bền ns2 qua cấu hình bền ns2np1 (electron p chịu ảnh hưởng chắn electron s nên liên kết với hạt nhân bền chặt hơn) - Từ VA qua VIA, lượng I1 giảm có chuyển từ cấu hình bền ns2np3 qua cấu hình bền ns2np4 (trong p3 có electron độc thân, p có cặp ghép đơi, xuất lực đẩy electron) a dd KI xuất màu đỏ tím, sau dần trở lại khơng màu Cl2 + 2KI  2KCl + I2 5Cl2 + I2 + 6H2O  2HIO3 + 10HCl b Quá trình chuyển X  2X- phụ thuộc vào yếu tố: lượng phân li phân tử thành nguyên tử (tức lượng liên kết) lực e để biến nguyên tử X thành ion X Mặc dù lực flo bé clo, lượng liên kết flo lại thấp clo nên flo dễ phân li thành ngun tử hơn, tính oxi hóa flo mạnh clo (Năng lượng liên kết flo thấp clo vì: Trong phân tử F có AO p, khơng có AO trống  phân tử F2 có liên kết Trong ngun tử Cl, ngồi AO p cịn có AO d trống  phân tử Cl2 xen phủ AO p để tạo liên kết , mây e cịn đặt vào AO d trống, tạo phần liên kết pi) Ví dụ 3: Độ tan AgCl nước cất nhiệt độ định 1,81 mg/dm3 Thêm HCl để chuyển pH 2,35, giả thiết thể tích dung dịch sau thêm HCl giữ nguyên 1dm3 Tính: Nồng độ ion Cl- dung dịch trước thêm HCl Tích số tan T nước AgCl nhiệt độ Độ tan AgCl giảm lần sau dùng HCl axit hóa dung dịch ban đầu đến có pH=2,35 Khối lượng NaCl Ag+ tan 10 m3 dung dịch NaCl 10-3 M Phân tích tập: 30 [Cl-]=[AgCl]=1,81.10-3g/dm3=1,81.10-3/143,5 mol/dm3=1,26.10-5mol/dm3=1,26.10-5 mol/l Tích số tan T AgCl = [Ag ] [Cl- ] = (1,26.10-5)(1,26.10-5) = 1,59.10-10 mol2/l2 Khi axit hóa dung dịch đến pH = 2,35: Coi [Cl- ]= CHCl = 10-2,35 = 4,47.10-3 CAgCl= [Ag+]= TAgCl/[Cl-] = 1,59.10-10/4,47.10-3 = 3,56.10-8 mol/l ĐÁP ÁN B Giải thích : + HO-CH2-CH(OH)-CH2-OH tách H2O : Nếu tách nhóm OH ngồi, dừng sản phẩm HO-CH2-CO-CH3 : không với C3H4O đề cho => Phải tách nhóm OH tạo HO-CH2-CH2-CHO, tách nước lần CH2=CHCHO: chất C3H4O mà đề nói + Ta dùng loại trừ: A Phản ứng Brom dung môi nước => Đúng, nối đơi lẫn nhóm -CHO Đều phản ứng C Có phản ứng trùng hợp => Đúng, trùng hợp nối đôi D Phản ứng tráng bạc => Đúng, có nhóm -CHO tráng bạc => Câu sai B + Khi phân tử hợp chất hữu có dạng R-CH=CH-K với K nhóm hút e nối đơi -CHO,-CO-, -COOH, -COOR… Thì cộng HX vào nối đôi cộng ngược quy tắc Markovnikov Điều giải thích sau : R-(1)CH=(2)CH-CHO, Nhóm CHO hút e nối đôi => e chuyển dần từ C vị trí sang C vị trí sang CHO => C(1) tích điện dương bớt e, C(2) tích điện âm C(2) khơng đơn đẩy e cho nhóm -CHO mà 32 hút lại lực hút yếu -CHO Khi cộng HX, X- cộng vào C(1) âm phải cộng vào dương, H+ cộng vào C(2) =>TRÁI QUY TẮC CỘNG Biện pháp 5: Hướng dẫn HSG phát triển tư thực nghiệm qua thực hành thí nghiệm hóa học nâng cao a) Nội dung - Bài thực nghiệm hóa học quan trọng giúp HS đánh giá chất hóa học Vì thực nghiệm hóa học cần thiết vấn đề phát triển tư cho HSG - Ở HS phát cách thu khí, cách lắp ống nghiệm, cách đun hóa chất … giải thích tượng dựa vào chất hóa học b) Cách thực - Xây dựng, tuyển chọn sử dụng tập thực nghiệm hóa học để giúp HSG phát triển tư sáng tạo c) Các ví dụ Ví dụ 2: Em phân tích số lưu ý tiến hành với thí nghiệm điều chế khí metan phịng thí nghiệm? Phân tích tập: -Thu metan phương pháp đẩy nước oxi không tan nước - Phải dùng CaO mới, không dùng CaO rã, CH3COONa phải thật khan trước làm thí nghiệm Nếu hỗn hợp phản ứng bị ẩm phản ứng xảy chậm - Phải đun nóng bình cầu khí metan khơng để lửa lại gần miệng ống khí - Khi ngừng thu khí, phải tháo rời ống dẫn khí tắt đèn cồn tránh tượng nước tràn vào ống nghiệm ngừng đun - Khi tháo rời thiết bị nên làm tủ hút tắt hết lửa xung quanh - Sử dụng glixerol để bôi trơn bề mặt tiếp xúc thủy tinh cao su Ví dụ 2: Em kể tên dụng cụ, hóa chất nêu cách tiến hành làm thí nghiệm để điều chế lượng nhỏ nitrobenzen, viết phương trình hóa học xảy Trong q trình làm thí nghiệm xuất khí màu nâu ngồi ý muốn, em nêu cách khắc phục Phân tích tập: 33 Hóa chất: Benzen, HNO3 đặc, H2SO4 đặc Dụng cụ: cốc thủy tinh 250 ml, ống nghiệm, nút cao su có lắp ống dẫn khí thẳng, đèn cồn, kẹp gỗ Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 1ml HNO3 đặc, sau rót từ từ vào ống nghiệm khoảng 2ml H2SO4 đặc, lắc nhẹ hỗn hợp Sau rót từ từ ml C 6H6 vào hỗn hợp phản ứng Đậy nút cao su có cắm ống dẫn khí thẳng vào miệng ống nghiệm Lắc hỗn hợp cho chất trộn vào Giữ nhiệt độ hỗn hợp phản ứng khoảng 60 0C Thực phản ứng khoảng từ 10 phút Sau ngừng thí nghiệm, rót cẩn thận hỗn hợp phản ứng vào cốc nước lạnh chuẩn bị sẵn Nitrobenzen nặng nước chìm xuống đáy cốc tạo thành giọt dầu màu vàng Phương trình hóa học: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O Khí màu nâu xuất nhiệt phản ứng làm phân hủy HNO3: 4HNO3 → 4NO2 + O2 + 2H2O Cách xử lí: ngâm đáy ống nghiệm vào cốc nước lạnh Ví dụ 3: Hãy mơ tả (khơng cần vẽ hình) cách tiến hành làm thí nghiệm điều chế thử tính chất axetilen (phản ứng cộng, phản ứng thế, phản ứng cháy) Nêu tượng viết phương trình hóa học xảy thí nghiệm Phân tích tập: -Điều chế C2H2: Cho mẫu nhỏ đất đèn vào ống nghiệm to, kẹp chặt giá sắt, mở nút cao su có cắm ống dẫn khí đậy miệng ống nghiệm, rót nước vào đậy nút cao su có ống dẫn khí lại Phản ứng hóa học xảy dịng khí C2H2 khỏi ống dẫn khí -Phản ứng cháy: Khí C2H2 điều chế trên, đậy nút cao su có cắm ống thủy tinh vuốt nhọn đốt cháy C2H2 thoát ra, tượng xảy có lửa màu vàng cháy sáng mạnh, nhiệt tỏa lớn -Phản ứng cộng: Dẫn luồng khí điều chế vào ống nghiệm chứa 1ml dung dịch nước brom, tượng xảy dung dịch nước brom từ từ nhạt màu, lượng khí nhiều màu hẳn -Phản ứng thế: Dẫn luồng khí điều chế vào ống nghiệm chứa 10 ml dung dịch AgNO3 NH3, tượng xảy có kết tủa màu vàng xuất ống nghiệm Các phương trình hóa học: CaC2 + 2H2O → C2H2 + Ca(OH)2 C2H2 + 2,5O2 → 2CO2 + H2O C2H2 + 2Br2 → CHBr2-CHBr2 C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3 → C2Ag2 + 2NH4NO3 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Những viên kim cương Hóa học – PGS.TS Cao Cự Giác – NXB Đại học sư phạm – 2011 Sách giáo khoa hóa lớp 10, 11, 12 nâng cao – Nguyễn Xuân Trường – NXB giáo dục Việt Nam Bài tập bồi dưỡng HSG hóa 10, 11, 12 - PGS.TS Cao Cự Giác – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Giáo trình Bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học THPT – PGS.TS Cao Cự Giác – NXB Đại học Vinh – 2016 Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học THPT – PGS.TS Nguyễn Xuân Trường Ths Phạm Thị Anh – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2011 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học tập 1,2 lớp 11 – Cù Thanh Toàn – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2014 Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học lớp 10 – Cù Thanh Toàn – NXB Đại học Quốc gia Hà Nội – 2014 Đề thi ĐH-CĐ, THPT QG đề thi GVG, HSG hàng năm Nghệ An, Hà Tĩnh, Từ trang website internet, tạp chí, luận văn, đề tài, violet, 35

Ngày đăng: 30/07/2020, 17:25

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan