hồ an TQ3

36 133 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
hồ an TQ3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 4 Thứ 2 ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I. Mục tiêu: 1/ Ôn tập củng cố cách tính cộng, trừ các số có ba chữ số, cách tính nhân, chia trong bảng đã học. 2/ Củng cố cách giải toán có lời văn (liên quan đến so sánh hai số hơn kém nhau một số đơn vị). 3/ Ham thích học toán. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Bài 1. - Bài 2. - GV nhận xét – Chữa bài – Ghi điểm. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Gọi HS đọc đề. - GV cho HS đổi chéo vở để chữa bài. * Bài 2: Quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. * Bài 3: Gọi HS đọc đề. * Bài 4: Gọi HS đọc đề. - HS lên bảng chữa. + Đồng hồ A : 6 giờ 15 phút + Đồng hồ B : 2 giờ rưỡi + Đồng hồ C : 9 giờ kém 5 phút + Đồng hồ D: 8 giờ Bài giải: - Số người có ở trong 4 thuyền là: 5  4 = 20 (người) Đáp số: 20 người - HS nhận xét, HS chữa bài. - HS tự đặt tính và tìm kết quả phép tính. - Cho 1, 2 HS nêu cách tính. 415 728 + 415 – 245 830 483 - HS nắm được quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính để tìm x. x  4 = 32 x : 8 = 4 x = 32 : 4 x = 4  8 x = 8 x = 32 (Tìm thừa số trong 1 tích) (Tìm số bị chia) - HS tự tính và nêu cách giải: 5  9 + 27 = 45 + 27 = 72 - HS đọc kỹ bài toán rồi giải. 1 * Bài 5:  Củng cố - Dặn dò: Bài giải: - Tùng thứ hai có nhiều hơn thùng thứ nhất số lít dầu là: 160 – 125 = 35 (lít) Đáp số: 35 lít dầu - Cho HS vẽ vào vở. - Về nhà xem lại bài. Tiết 3,4: TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN Người mẹ I. Mục tiêu: A – Tập đọc: 1/ Biết đọc thầm, nắm ý cơ bản và biết phân biệt giọng đọc của người kể và giọng đọc của nhân vật. 2/Hiểu từ ngữ: mấy đêm ròng, thiếp đi khẩn khoản, lã chã. - Hiểu rõ nội dung câu chuyện:Người mẹ rất yêu con. Vì con, người mẹ có thể làm tất cả. 3/Học snh yêu thích môn học. B – Kể chuyện: 1. Rèn kỹ năng nói: Biết dựng câu chuyện theo cách phân vai với giọng điệu phù hợp với từng nhân vật. 2. Rèn kỹ năng nghe: Biết nhận xét, đánh giá đúng theo cách kể của mỗi bạn. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa. - Bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: "Chú sẻ và bông hoa bằng lăng" - Mỗi người bạn của bé Thơ có điều gì tốt? B – Bài mới: Tập đọc: - 2, 3 HS đọc. + Cây bằng lăng tốt . để dành bông hoa cho bé Thơ vui. + Sẻ non . đáp xuống cánh hoa để giúp 2 bạn của mình 2  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc toàn bài: Gợi ý cách đọc. - Đoạn 1: Giọng đọc hồi hộp, nhấn giọng các từ hớt hải, thiếp đi, khẩn khoản, . - Đoạn 2 và 3: Giọng đọc thiết tha, nhấn giọng các từ: không biết, băng tuyết bám đầy, ủ ấm . - Đoạn 4: Đọc chậm, rõ ràng từng câu. Giọng Thần Chết ngạc nhiên. Giọng người mẹ điềm đạm, khiêm tốn. Khi yêu cầu Thần Chết "Hãy trả con tôi" dứt khoát. b) Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - GV mời 1 HS đọc thành tiếng đoạn 2, cả lớp đọc thầm. + Người mẹ đã làm gì để bụi gai chỉ đường cho bà? + Người mẹ đã làm gì để hồ nước chỉ đường cho bà? + Thái độ của Thần Chết như thế nào khi thấy người mẹ? + Người mẹ trả lời như thế nào? - GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng vì người mẹ quả là rất dũng cảm, rất yêu con.  Hoạt động 4: Luyện đọc lại. - GV đọc lại đoạn 4. Kể chuyện: 1 – GV nêu nhiệm vụ. 2 – Hướng dẫn HS dựng lại câu chuyện theo vai. - GV nhận xét. - HS lắng nghe. - HS theo dõi. - Nhấn giọng các từ: hớt hải, thiếp đi. - HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của truyện. - HS hiểu nghĩa các từ: hớt hải, hoảng hốt, vội vàng. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Các nhóm thi đọc. - 4 HS đại diện 4 nhóm tiếp nối đọc. - HS đọc thầm đoạn 1, kể vắn tắt: bà mẹ thức mấy đêm ròng . Thần Đêm Tối chỉ đường cho bà. - Một HS đọc đoạn 2. - Lớp đọc thầm. + Ôm ghì bụi gai sưởi ấm cho nó đâm chồi nảy lộc. - Lớp đọc thầm đoạn 3. + Khóc đến nỗi đôi mắt theo dòng lệ rơi xuống hồ hóa thành 2 hòn ngọc. - Một, 2 HS đọc đoạn 4. + Ngạc nhiên, không hiểu vì sao bà mẹ có thể tìm đến tận nơi mình ở. + Vì bà là mẹ - người mẹ có thể làm tất cả vì con và bà đòi Thần Chết trả con cho mình. - HS đọc thầm toàn bài. - Ý đúng nhất là ý 3: Người mẹ có thể làm tất cả vì con. - 2 nhóm, mỗi nhóm 3 em tự phân vai. - HS kể chuyện dựng câu chuyện theo cách phân vai (không cầm sách). - Theo trí nhớ, kèm động tác, cử chỉ (một màn kịch nhỏ) - HS tự lập nhóm và phân vai. - HS thi dựng lại chuyện. - Lớp nhận xét. - Về nhà tập kể. 3  Củng cố - Dặn dò: Thứ 3 ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : THỂ DỤC ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ -TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG” I. Mục tiêu: -Ôn tập hợp đội hình hàng ngang, hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải quay trái.Yêu cầu HS thực hiện động tác kỹ năng này ỏ mức tương đối chủ động, chính xác. -Học trò chơi “Thi xếp hàng.”Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi chủ động. II. Địa điểm, phương tiện -Địa điểm: trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) -Nhận lớp -Chạy chậm -Khởi động các khớp -Giậm chân đếm theo nhịp -Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” -Tại chỗ vỗ tay hát. 2. Phần cơ bản (25 phút) - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số,quay phải quay trái. -Trò chơi vận động -Học trò chơi: “Thi xếp hàng” 3. Phần kết thúc (4 phút ) -Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học G chỉ dẫn cán sự lớp tập hợp lớp và báo cáo G điều khiển HS chạy 1 vòng sân G nhịp khởi động cùng HS Cán sự lớp nhịp, G giúp đỡ G nêu tên trò chơi, tổ chức cho HS chơi. Quản ca cho lớp hát một bài G nêu tên động tác, sau đó nhịp cho HS tập G kiểm tra uốn nắncho các em. HS tập theo nhóm, các nhóm trưởng điều khiển HS nhóm mình G đi giúp đỡ sửa sai. HS trong nhóm thay nhau làm chỉ huy G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi. G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS đọc vần điệu, chơi thử theo nhóm G điều khiển giúp đỡ HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. Cán sự lớp nhịp thả lỏng cùng HS đi một vòng sân. HS + G củng cố nội dung bài. G nhận xét giờ học, nhắc nhở một số điều mà HS chưa nắm được. G ra bài tập về nhà. HS ôn đi đều, và đi kiễng gót 4 -Củng cố, -Nhận xét - Dặn dò Tiết 2: Toán KIỂM TRA I. Mục tiêu: - Kiểm tra kết quả ôn tập đầu năm học của HS, tập trung vào: + Kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ (có nhớ một lần) các số có ba chữ số. + Nhận biết số phần bằng nhau của đơn vị (dạng 2 1 , 3 1 , 4 1 ). - Giải bài toán đơn về ý nghĩa phép tính. - Kỹ năng tính độ dài đường gấp khúc. II. Đồ dùng: III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh  Hoạt động : * Bài 1: Đặt tính rồi tính: 327 + 416 561 – 244 462 + 354 728 – 456 * Bài 2: Mỗi hộp cốc có 4 cái cốc. Hỏi 8 hộp cốc như thế có bao nhiêu cái cốc? * Bài 3: a) Tính độ dài đường gấp khúc ABCD B D 35cm 25cm 40cm A C b) Đường gấp khúc ABCD có độ dài là mấy mét? - GV thu bài chấm. - HS làm vào vở bài tập toán. 327 561 + 416 – 244 462 728 + 354 – 456 Tóm tắt: 1 hộp 4 cái cốc 8 hộp ? cái cốc Bài giải: - Số cái cốc 8 hộp có là: 4  8 =32 (cái cốc) Đáp số: 32 cái cốc a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 35 + 25 + 40 = 100 (cm) 100 cm = 1 m b) Độ dài đường gấp khúc ABCD là 1 mét. 5 - Nhận xét giờ học.  Củng cố - Dặn dò: Tiết 3: T ự nhiên - xã hội HOẠT ĐỘNG TUẦN HOÀN I. Mục tiêu: HS biết: 1/ Thực hành nghe nhịp đập của tim và đếm nhịp mạch đập. 2/ Chỉ được đường đi của mạch máu trong sơ đồ vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ. 3/Học sinh học sinh hoạt động tích cực yêu thích môn học. II. Đồ dùng: - Hình SGK trang 16, 17. - Sơ đồ 2 vòng tuần hoàn. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Thực hành - Bước 1: Làm việc cả lớp, GV hướng dẫn HS. - Bước 2: làm việc theo cặp. - Bước 3: làm việc cả lớp. + GV chỉ 1 số nhóm trình bày kết quả nghe và đếm nhịp tim. + GV kết luận. * Hoạt động 2: Làm việc với SGK. - Bước 1: làm việc theo nhóm. + Chỉ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch. + Chỉ và nói đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ, lớn. - Bước 2: làm việc cả lớp. - Kết luận: Tim luôn co bóp để đẩy máu vào 2 - HS thực hành. - Áp tai vào ngực của bạn để nghe tim đập và đếm số nhịp đập trong 1 phút. - Đặt ngón trỏ và ngón giữa tay phải lên cổ tay trái bạn đếm số nhịp mạch đập trong 1 phút. - Từng cặp HS thực hành theo chỉ dẫn trên. - HS quan sát hình 3/17 để trả lời – lên chỉ sơ đồ câm. - Đại diện nhóm lên chỉ sơ đồ sau mỗi câu hỏi. - Cả lớp bổ sung. 6 vòng tuần hoàn: Vòng tuần hoàn lớn, vòng tuần hoàn nhỏ. * Hoạt động 3: Chơi trò chơi ghép chữ vào hình. + Bước 1: GV phát cho mỗi nhóm 1 bộ bao gồm 2 sơ đồ vòng tuần hoàn và các tấm phiếu ghi tên các loại mạch máu. + Bước 2: HS chơi. * Củng cố - Dặn dò: - Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. - Các nhóm nhận xét. Tiết 4: CHÍNH TẢ Nghe – Viết : Người mẹ I. Mục tiêu: 1/Viết chính xác đoạn văn tóm tắt nội dung truyện "Người mẹ" , viết đúng các dấu câu, dấu chấm, dấu phẩy. 2/ Làm đúng các bài tập phân biệt các âm đầu, vần d / gi / n , ân , âng. 3/Học sinh yêu thích môn học chăm chỉ học tập. II. Đồ dùng: - 3 hoặc 4 băng giấy viết nội dung bài tập 2a. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn Nghe – Viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị: + Đoạn văn có mấy câu? + Tìm các tên riêng trong bài chính tả. + Các tên riêng ấy được viết như thế nào? + Những dấu cấu nào được dùng trong đoạn văn? b) GV đọc cho HS viết bài. - Chấm, chữa bài.  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập. - 3 HS lên bảng viết. - Lớp viết bảng con. - Ngắc ngư, ngoặc kép, mở cửa, đổ vỡ. - 2, 3 HS đọc đoạn văn sẽ viết chính tả. - Lớp theo dõi. + HS quan sát đoạn văn (4 câu). + Thần Chết, Thần Đêm Tối. + Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. + Dấu chấm, dấu phẩy, dấu 2 chấm. - HS đọc thầm đoạn văn. - HS viết bài. - HS làm vào vở. 7 a) Bài tập 2 lựa chọn. * Bài 2a: * Bài 3a:  Củng cố - Dặn dò: - Những em viết sai về nhà sữa lỗi + Hòn gì bằng đất nặn ra Xếp vào lò lửa nung ba, bốn ngày. Khi ra da đỏ hây hây Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà? (là hòn gạch) - Bài 3a: Ru – dịu dàng – Thứ 4 ngày 8 tháng 9 năm 2010 Tiết 1 : TẬP ĐỌC ÔNG NGOẠI I. Mục tiêu: 1/ Đọc dúng các kiểu câu. Phân biệt được lời dẫn chuyện và lời nhân vật. 2/ Hiểu nội dung bài: Ông hết lòng chăm lo cho con cháu. Cháu mãi mãi biết ơn ông – người thầy đầu tiên của cháu trước ngưỡng cửa trường tiểu học. 3/Thích học tiếng Việt. II. Đồ dùng: - Tranh minh họa, bảng phụ. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: Bài "Người mẹ" - GV gọi 2 HS kể và trả lời nội dung. - GV nhận xét – Ghi điểm. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Luyện đọc. a) GV đọc bài. b) GV hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. + Nhường chỗ. + Xanh ngắt. + Lặng lẽ. - Gọi HS đặt câu. - Hướng dẫn HS đọc từng đoạn trong nhóm.  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Thành phố sắp vào thu có gì đẹp? - 2 HS kể. - HS theo dõi và lắng nghe. - Đọc từng câu. - Đọc từng đoạn trước lớp. - HS tiếp nối nhau đọc. * Đoạn 1: Từ thành phố . hè phố. * Đoạn 2: Năm nay . thế nào. * Đoạn 3: Ông chậm rãi sau này. * Đoạn 4: Còn lại. - HS đặt câu: * Ví dụ: Chiếc áo của bạn Hoa loang lổ những vết mực. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. + Không khí mát dịu . dòng sông xanh xanh trôi lặng lẽ. + Ông dẫn bạn đi mua vở, chọn bút . * Ví dụ: Ông chậm rãi nhấn từng nhịp chân trên 8 * Đoạn 2: Ông ngoại giúp bạn nhỏ chuẩn bị đi học như thế nào? * Đoạn 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đi đến thăm trường. + Vì sao bạn nhỏ gọi ông ngoại là người thầy đầu tiên? GV chốt lại.  Hoạt động 4: Luyện đọc lại. GV chọn 1 đoạn. + Em thấy tình cảm của 2 ông cháu trong bài này như thế nào?  Củng cố - Dặn dò: chiếc xe đạp cũ, đèo bạn + Vì ông dạy bạn những chữ cái đầu tiên. - 3, 4 HS thi đọc đoạn văn. - Về nhà đọc lại bài. Tiết 2: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Mở rộng vốn từ: Gia đình – Ôn tập câu: Ai là gì? I. Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về gia đình. - Tiếp tục ôn kiểu câu: Ai (Cái gì, Con gì) là gì? - Tự giác học và làm bài. - Thích học môn luyện từ và câu. II. Đồ dùng: - Viết bài tập 2 ở bảng lớp. III. Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A – Bài cũ: - GV kiểm tra miệng. - 2 HS làm lại các bài tập 1 và 3. B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài tập 1: Tìm các từ ngữ chỉ gộp những người trong gia đình. - GV chỉ những từ ngữ mẫu. * Bài tập 2: - GV nhận xét, chốt lại. - 2 HS làm bài 1 và 3 (tuần 3) - Một HS đọc nội dung của bài và mẫu: Ông bà, chú cháu . - Một HS tìm thêm 1 hoặc 2 từ mới (Ví dụ: chú dì, bác cháu .) - HS trao đổi theo cặp, HS phát biểu. - HS đọc lại kết quả đúng. - Lớp làm vào vở. - Một hoặc 2 HS đọc nội dung bài. Cả lớp đọc theo. - Một HS làm mẫu. - HS làm theo cặp. - Một vài HS trình bày kết quả. - Lớp làm vào vở. 9 - Lời giải đúng. - Cha mẹ đối với con cái. + Con có cha như nhà có nóc. + Con có mẹ như măng ấp bẹ. * Bài tập 3: + Bà mẹ là người mẹ rất thương con. + Bà mẹ là người dám làm tất cả vì con.  Củng cố - Dặn dò: - Con cháu đối với ông bà, cha mẹ: + Con hiền, cháu thảo. + Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. - Anh chị em đối với nhau: + Chị ngã, em nâng. - Một HS làm mẫu. * Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường . Tiết 3: TOÁN: BẢNG NHÂN 6 I. Mục tiêu: 1/ Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6. 2/ Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải bài toán bằng phép nhân. - Học thuộc bảng nhân 6 và làm đúng các bài tập. 3/ Ham thích học toán. II. Đồ dùng: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 6 chấm tròn. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Bài cũ: - Chữa bài kiểm tra. B- Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài.  Hoạt động 2: Hướng dẫn bài. * Bài 1: - Lập bảng nhân 6. - Các bài học về bảng nhân 6, 7, 8, 9 đều có cấu tạo giống nhau. Khi dạy HS lập bảng nhân, GV cần biết: + 6 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 6 chấm tròn. + 6 được lấy 1 lần bằng 6, viết thành: 6  1 = 6 Đọc là: 6 nhân 1 bằng 6 * Bài 2: Tìm kết quả phép nhân một số với một số khác (số thứ hai khác 0 và khác 1) - HS chữa bài. - Một số nhân với 1 thì qui ước bằng chính số đó: 6  1 = 6 ; 7  1 = 7 6  2 = 6 + 6 = 12 6  3 = 6 + 6 + 6 = 18 . 10 [...]... từng khổ thơ nghĩa từ - HS tiếp nối đọc 3 khổ - HS tìm hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù - Đọc từng khổ thơ trong nhóm  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 3 nhóm đọc đồng thanh 3 khổ + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những - Đọc thầm các khổ thơ 1, 2 và trả lời việc gì? + Trời thu – bận xanh, sông Hồng – bận chảy, xe + Bé bận những việc gì? – chạy, + Bé bận bú, bận ngủ, nhìn... chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?" Anh trả lời thế nào? - GV kể lần 2 - GV mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện - GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý - GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện * Bài 2: - GV nhắc HS - GV theo dõi HS họp tổ - Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập Cả lớp quan sát tranh + Anh ngồi hai tay ôm mặt + Cháu không nỡ ngồi... vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng II Đồ dùng: - Tranh minh họa, bảng lớp III Các hoạt động: Hoạt động của giáo viên A – Bài cũ: - GV nhận xét – Ghi điểm Hoạt động của học sinh 3 HS đọc bài viết kể về buổi đầu đi học của em 34 - Lớp nhận xét B – Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài tập 1: - GV kể chuyện, hỏi: + Anh thanh niên làm gì... hang” thay đỏi nhịp đập của tim sau mỗi trò chơi - Thảo luận: - Bước 2: GV cho Hs chơi một trò chơi đòi 13 hỏi vận động nhiều * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Bước 1: Thảo luận nhóm + Nhịp đập của tim và mạch nhanh hơn bình thường + Hoạt động nào có lợi cho tim mạch? - Các nhóm quan sát các hình SGK / 19 + Những trạng thái cảm xúc nào có thể làm - Thảo luận cho tim đập mạnh hơn? Khi quá vui Lúc hồi... giờ học gấp hình II,Đồ dùng : -Mẫu con ếch được gấp bàng giấy -Tranh quy trình gấp con ếch bằng giấy Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1,Ổn định tổ chức; 2,Kiểm tra bài cũ; -Kiểm tra đồ dùng môn học 3,Bài mới: a,Giới thiệu bài học:nêu mục đích yêu -Hs nghe cầu của tiết học b,Hướng dẫn hs làm *Hoạt động 1: hứơng dẫn học sinh quan -Hs quan sát nhận xét sát nhận xét -GV giới thiệu mẫu gấp con ếch bằng... cặp HS luyện đọc đoạn văn - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1 - HS đọc thầm - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn - HS luyện đọc đoạn 2 - HS tiếp nối nhau đọc từng câu - 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trước lớp - Từng cặp HS luyện đọc - Cả lớp đọc đồng thanh - HS tiếp nối nhau đọc từng câu đoạn 3 - 2 HS đọc đoạn văn trước lớp - Từng cặp đọc đoạn văn trước lớp - Cả lớp đọc đồng thanh - HS đọc đoạn 1 + Các bạn chơi đá bóng dưới... sửa sai G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi G chơi mẫu HS quan sất cách thực hiện HS đọc vần điệu,chơi thử theo nhóm G điều khiển giúp đỡ 23 Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” 3 Phần kết thúc (5 phút ) -Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân -Củng cố, -Nhận xét HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật Cán sự lớp nhịp thả... bảng nhân - Làm bài nào chưa xong Tiết 3: Tự nhiên-xã hội VỆ SINH CƠ QUAN TUẦN HOÀN I Mục tiêu: HS biết: - So sánh mức độ làm việc của tim khi chơi đùa quá sức hoặc lúc làm việc nặng nhọc với lúc cơ thể được nghỉ ngơi thư giãn - Bảo vệ và giữ vệ sinh cơ quan tuần hoàn - Tập thể dục đều đặn, vui chơi, lao động vừa sức để bảo vệ cơ quan tuần hoàn II Đồ dùng: Hình vẽ SGK / 18, 19 III Hoạt động dạy và học:... làm chỉ huy -G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi G chơi mẫu HS quan sát cách thực hiện HS chơi thử theo nhóm 30 G điều khiển giúp đỡ HS từng tổ lên chơi thử G giúp đỡ sửa sai cho từng HS G quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật 3 Phần kết thúc ( 5 phút ) -Thả lỏng cơ bắp, đi chậm vòng quanh sân -Củng cố, -Nhận xét -Cán sự lớp nhịp thả lỏng cùng HS đi một vòng sân... b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng) - HS viết câu ứng dụng - HS đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc Ê - Đê c) Luyện viết câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc - GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ  Hoạt động 3: - Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết - Chấm, chữa bài  Củng cố - Dặn dò: + Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình - HS tập viết trên bảng . cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ. - Anh chị em đối với nhau: + Chị ngã, em nâng. - Một HS làm mẫu. * Ví dụ: Tuấn là anh của Lan. Tuấn là người anh biết nhường. dụ: Chiếc áo của bạn Hoa loang lổ những vết mực. - Cả lớp đọc đồng thanh bài văn. + Không khí mát dịu . dòng sông xanh xanh trôi lặng lẽ. + Ông dẫn

Ngày đăng: 14/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- HS lên bảng chữa. - hồ an TQ3

l.

ên bảng chữa Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Các nhóm thi đua ghép chữ vào hình. - hồ an TQ3

c.

nhóm thi đua ghép chữ vào hình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Thân hình vuông vắn đem xây cửa nhà? - hồ an TQ3

h.

ân hình vuông vắn đem xây cửa nhà? Xem tại trang 8 của tài liệu.
* Đoạn 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đi đến thăm  trường. - hồ an TQ3

o.

ạn 3: Tìm một hình ảnh đẹp mà em thích trong đoạn ông dẫn cháu đi đến thăm trường Xem tại trang 9 của tài liệu.
1/ Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6. - hồ an TQ3

1.

Tự lập được và học thuộc bảng nhân 6 Xem tại trang 10 của tài liệu.
- HS tự lập và học thuộc lòng bảng nhân. - HS làm rồi chữa. - hồ an TQ3

t.

ự lập và học thuộc lòng bảng nhân. - HS làm rồi chữa Xem tại trang 11 của tài liệu.
-Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 6. - hồ an TQ3

ng.

cố việc ghi nhớ bảng nhân 6 Xem tại trang 12 của tài liệu.
-Học thuộc bảng nhân. - Làm bài nào chưa xong. - hồ an TQ3

c.

thuộc bảng nhân. - Làm bài nào chưa xong Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Các nhóm quan sát các hình SGK / 19 - Thảo luận - hồ an TQ3

c.

nhóm quan sát các hình SGK / 19 - Thảo luận Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Bảng phụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a. - hồ an TQ3

Bảng ph.

ụ, giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 3a Xem tại trang 15 của tài liệu.
-GV chia bảng lớp 3 cột. - Cả lớp và GV nhận xét. - hồ an TQ3

chia.

bảng lớp 3 cột. - Cả lớp và GV nhận xét Xem tại trang 16 của tài liệu.
- Gọi HS đọc bảng nhân 6. - Gọi HS chữa bài 3. - hồ an TQ3

i.

HS đọc bảng nhân 6. - Gọi HS chữa bài 3 Xem tại trang 17 của tài liệu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn bài lập bảng nhân 7. - hồ an TQ3

o.

ạt động 2: Hướng dẫn bài lập bảng nhân 7 Xem tại trang 21 của tài liệu.
-Củng cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán. - Nhận biết và tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể - hồ an TQ3

ng.

cố việc học thuộc và sử dụng bảng nhân 7 để làm tính, giải bài toán. - Nhận biết và tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể Xem tại trang 24 của tài liệu.
- HS lên bảng làm phần a. 7   5 + 15  = 35 + 15 - hồ an TQ3

l.

ên bảng làm phần a. 7  5 + 15 = 35 + 15 Xem tại trang 25 của tài liệu.
-Ôn bảng chữ, thuộc lòng tên. Thích học môn chính tả. - hồ an TQ3

n.

bảng chữ, thuộc lòng tên. Thích học môn chính tả Xem tại trang 26 của tài liệu.
-GV nhận xét – Ghi bảng. - hồ an TQ3

nh.

ận xét – Ghi bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.
- HS lên bảng chữa bài.   29     44     7         6 203   264 - hồ an TQ3

l.

ên bảng chữa bài. 29 44  7  6 203 264 Xem tại trang 31 của tài liệu.
II. Đồ dùng: Các hình /30, 31 - hồ an TQ3

d.

ùng: Các hình /30, 31 Xem tại trang 32 của tài liệu.
 Hoạt động 2: Viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa. - hồ an TQ3

o.

ạt động 2: Viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa Xem tại trang 33 của tài liệu.
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên. - hồ an TQ3

2.

HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên Xem tại trang 34 của tài liệu.
-GV mời 3,4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý. - hồ an TQ3

m.

ời 3,4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý Xem tại trang 35 của tài liệu.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6. - hồ an TQ3

o.

ạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6 Xem tại trang 36 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan