III. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Làm việc với SGK
- Bước 1: Làm việc theo lớp.
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh, Nam đã có phản ứng như thế nào?
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam vứt chiếc đinh đó vào đâu? Việc làm đó có ích lợi gì?
* Hoạt động 2:Thảo luận.
- Bước 1: Làm việc cá nhân - Bước 2: Làm việc theo cặp - Bước 3: Làm việc cả lớp - Trò chơi: thử trí nhớ
* Củng cố - Dặn dò:
- HS quan sát hình 1/30 - Bước 2: Làm việc cả lớp
+ Khi bất ngờ giẫm phải đinh Nam đã co ngay chân lại. Hoạt động này do tủy sống trực tiếp điều khiển.
+ Sau khi đã rút đinh ra khỏi dép, Nam nứt chiếc đinh đó vào thùng rác. Việc làm đó giúp cho những người đi đường khác không phải giẫm đinh giống Nam.
- HS ví dụ về hoạn động viết chính tả ở hình 2. - Hai HS quay mặt lại với nhau góp ý cho nhau - Một số HS xung phong trình bày
- HS tham gia.Chơi theo từng tổ Về nhà học bài
Tiết 4 TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa E, Ê
I. Mục tiêu:
- Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua bài tập ứng dụng. - Viết tên riêng (Ê - Đê) bằng chữ cỡ nhỏ.
II. Đồ dùng:
- Mẫu chữ viết hoa E, Ê.
- Từ Ê – Đê và câu tục ngữ: "Em thuận anh hòa là nhà có phúc" trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ: GV kiểm tra HS viết bài ở nhà.
B – Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Viết trên bảng con. a) Luyện viết chữ hoa.
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ.
b) Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng).
c) Luyện viết câu ứng dụng:
- GV giúp HS hiểu nội dung câu tục ngữ.
Hoạt động 3:
- Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết. - Chấm, chữa bài.
Củng cố - Dặn dò:
- Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bài trước (Kim Đồng).
- 2 hoặc 3 HS viết bảng lớp.
- HS tìm các chữ hoa có trong bài: E, Ê. - HS tập viết các chữ E, Ê trên bảng con.
- HS đọc từ ứng dụng: tên riêng Ê – Đê. - HS tập viết trên bảng con.
- HS viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng: Em thuận anh hòa là nhà có phúc.
+ Anh em thương yêu nhau, sống hòa thuận là hạnh phúc lớn của gia đình.
- HS tập viết trên bảng con: Ê – Đê, Em. - Chữ E: 1 dòng.
- Tên riêng Ê – Đê: 2 dòng. - Câu ứng dụng: 5 lần.
- Em nào viết chưa xong về nhà viết tiếp.
Thứ 6 ngày 01tháng 10năm 2010
Tiết 2: CHÍNH TẢ
Bận
I. Mục tiêu:
- Viết chính xác, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ "Bận" .
- Ôn luyện vần khó: en / oen ; làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr / ch.
- Ham thích học tiếng Việt.
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp viết bài tập 2.
Ê - Đê
E Ê
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:B – Bài mới: B – Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe – viết. a) Hướng dẫn HS chuẩn bị.
- GV đọc 1 lần khổ thơ 2 và 3. - GV hỏi:
+ Bài thơ viết theo thể thơ gì? + Những chữ nào cần viết hoa? b) GV đọc cho HS viết vào vở. c) Chấm, chữa bài.
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
* Bài tập 2:
* Bài tập 3: Lựa chọn.
Củng cố - Dặn dò:
- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
- 2 HS đọc lại. cả lớp theo dõi. - Hướng dẫn HS nhận xét. + Thơ 4 chữ.
+ Các chữ đầu mỗi dòng thơ.
- Cả lớp đọc thầm bài. - 2 HS lên bảng giải.
* Bài 3a:
+ Trung: trung thành, trung kiên, kiên trung. + Chung: chung thủy, thủy chung, chung chung, chung sức, chung lòng.
+ Kiên, kiêng: kiên cường, kiên nhẫn, ăn kiêng, kiêng nể,...
+ Miến, miếng: miến gà, ... + Tiến, tiếng: tiến lên, tiên tiến,... - GV nhận xét.và HS nhân xét
Tiết 3
TẬP LÀM VĂN
Nghe – kể : Không nỡ nhìn, tập tổ chức cuộc họp
I. Mục tiêu:
- Nhớ nội dung truyện, hiểu điều câu truyện muốn nói, kể lại đúng.
- Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của HS trong cộng đồng.
II. Đồ dùng:
- Tranh minh họa, bảng lớp.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A – Bài cũ:
B – Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài tập 1:
- GV kể chuyện, hỏi:
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt? + Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh:"Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?". Anh trả lời thế nào?
- GV kể lần 2.
- GV mời 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- GV mời 3, 4 HS nhìn bảng đã chép các gợi ý.
- GV chốt lại tính khôi hài của câu chuyện.
* Bài 2: - GV nhắc HS. - GV theo dõi HS họp tổ. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Lớp nhận xét.
- Một HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập. Cả lớp quan sát tranh.
+ Anh ngồi hai tay ôm mặt.
+ Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
- HS chăm chú nghe. - Từng cặp HS tập kể.
- 3, 4 HS thi kể lại chuyện. Cả lớp trả lời. - HS có thể có những ý kiến khác.
* Ví dụ: Anh thanh niên là đàn ông mà không biết nhường chỗ ngồi cho người già và phụ nữ.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và gợi ý. - Một HS đọc trình tự của 5 bước.
- Cần chọn nội dung: tôn trọng luật đi đường, bảo vệ của công, giúp đỡ người có hoàn cảnh khó khăn.
- 2, 3 tổ trưởng thi điều khiển.
- HS nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp.
Toán BẢNG CHIA 7
I. Mục tiêu:
- Dựa vào bảng nhân 7 để lập bảng chia 7 và học thuộc bảng chia 7. - Thực hành chia trong phạm vi 7 và giải toán.
- Chịu khó học tập. Ham thích học toán.
II. Đồ dùng:
- Các tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Bài cũ: Luyện tập- Gọi 1 HS chữa bài 3: - Gọi 1 HS chữa bài 3:
Bài giải: - Số bạn nữ tập múa là: 6 3 = 18 (bạn nữ) Đáp số: 18 bạn nữ - Gọi 2, 3 em đọc bảng nhân 7. B- Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Một HS chữa bài 3. - 2, 3 HS đọc bảng nhân 7. - HS nhận xét.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập bảng chia 7. Hướng dẫn tương tự như bảng chia 6.
Hoạt động 3: Thực hành.
* Bài 1: Tính nhẩm.
* Bài 2: Tính nhẩm.
- Cho HS làm theo từng cột tính. Khi chữa nên cho HS phát hiện mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
* Bài 3: Có 56 học sinh xếp đều 7 hàng. Hổi mỗi hàng có bao nhiêu học sinh?
Bài giải:
- Số học sinh mỗi hàng: 56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh
Củng cố - Dặn dò:
- HS lập lại công thức của bảng nhân 7 rồi chuyển thành công thức tương ứng của bảng chia 7. * Bài 1: 28 : 7 = 4 70 : 7 = 10 14 : 7 = 2 56 : 7 = 8 42 : 7 = 6 35 : 7 = 8 - Cột 3, 4 tương tự. - Tính nhẩm: 7 5 = 35 35 : 7 = 5 35 : 5 = 7 - Cột 2, 3, 4, nhẩm tương tự. * Bài 3: Có 56 học sinh:
+ Xếp đều: 7 học sinh mỗi hàng. + Xếp được ? hàng.
Bài giải:
- Số học sinh mỗi hàng: 56 : 7 = 8 (học sinh)
Đáp số: 8 học sinh - Về nhà tiếp tục học thuộc bảng chia. Tiết 5