1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

SKKN RÈN LUYỆN KĨ NĂNG NGHE TIẾNG ANH CHO HS TIỂU HỌC 2019 2020

17 161 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 456,5 KB

Nội dung

TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến “Một số giải pháp rèn luyện kỹ năng nghe Tiếng Anh cho học sinh tiểu học tại trường PTDTBT THI Thiện Thuật” nhằm đưa ra các giải pháp mới nhằm giúp các em học tập tốt hơn bộ môn Tiếng Anh, tạo cho các em có một môi trường học tập và giao lưu Tiếng Anh với các bạn trong trường. Một trong những kỹ năng không thể thiếu trong khi học ngoại ngữ đó là kỹ năng nghe. Có nghe tốt thì mới có thể nói tốt, đọc tốt và viết tốt được. Sự tiến bộ của các em trong học tập cũng như sự tự tin của các em về môn học này chính là minh chứng cho hiệu quả của sáng kiến. Sáng kiến đem lại nhiều lợi ích thiết thực về mặt giáo dục, hình thành ý thức học tập của học sinh.

TÓM TẮT SÁNG KIẾN Sáng kiến “Một số giải pháp rèn luyện kỹ nghe Tiếng Anh cho học sinh tiểu học trường PTDTBT THI Thiện Thuật” nhằm đưa giải pháp nhằm giúp em học tập tốt môn Tiếng Anh, tạo cho em có mơi trường học tập giao lưu Tiếng Anh với bạn trường Một kỹ thiếu học ngoại ngữ kỹ nghe Có nghe tốt nói tốt, đọc tốt viết tốt Sự tiến em học tập tự tin em môn học minh chứng cho hiệu sáng kiến Sáng kiến đem lại nhiều lợi ích thiết thực mặt giáo dục, hình thành ý thức học tập học sinh CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Từ viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục Đào tạo SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên SBT Sách tập CNTT Công nghệ thông tin PHHS Phụ huynh học sinh I – MỞ ĐẦU Lí chọn sáng kiến Tiếng Anh ngơn ngữ thơng dụng, ngơn ngữ sử dụng giao tiếp tồn cầu Tiếng Anh xem thứ ngơn ngữ thức Liên minh châu Âu, Liên hiệp Quốc, khối NATO, Hiệp hội thương mại tự châu Âu nhiều tổ chức liên minh quốc tế khác Hiện Việt nam người ta xem tiếng Anh gần ngôn ngữ thứ hai mà người trẻ cần phải học việc học tiếng Anh trở nên vơ cần thiết Vì người cần dành thời gian cho việc học tiếng Anh để không bị lạc lõng khỏi giới hội nhập này.Tiếng Anh công cụ giao tiếp chìa khố dẫn đến kho tàng nhân loại Mặt khác việc ứng dụng rộng rãi công nghệ thông tin làm cho việc học tiếng Anh trở thành cấp bách khơng thể thiếu Vì việc học tiếng Anh học sinh tiểu học học sinh, phụ huynh học sinh, giáo viên ngành giáo dục nước đặc biệt quan tâm Tiếng Anh trở thành mơn yếu chương trình học học sinh Mục tiêu môn Tiếng Anh nhằm hình thành phát triển học sinh kiến thức kỹ Tiếng Anh phẩm chất trí tuệ cần thiết để tiếp tục học lên vào sống lao động Vì SGK Tiếng Anh tiểu học từ lớp đến lớp biên soạn theo quan điểm xây dựng chương trình, quan điểm chủ điểm đề cao phương pháp học tập tích cực chủ động học sinh Cả bốn kỹ nghe, nói, đọc, viết quan tâm phối hợp tập họat động lớp Một kỹ mà người học Tiếng Anh nói chung, học sinh tiểu học nói riêng, thường gặp khó khăn định trình học kỹ nghe Trên thực tế, để có kỹ nghe Tiếng Anh tốt người học ngoại ngữ phải có q trình luyện tập nghe thường xun, lâu dài vớí hình thức nội dung nghe khác Việc dạy học nghe môn Tiếng Anh khơng cịn mẻ khó tất giáo viên học sinh bậc tiểu học Với nghiên cứu đề tài này, mong muốn bước đầu phần giúp dần khắc phục khó khăn trên, từ trao đổi kinh nghiệm thân với đồng nghiệp, để việc dạy nghe môn Tiếng Anh nhà trường đạt hiệu tốt hơn, học sinh tích cực, chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức học Đó lý tơi chọn nghiên cứu đề tài này: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nghe Tiếng Anh cho học sinh tiểu học Trường PTDTBT THI Thiện Thuật” Mục tiêu sáng kiến Xã hội ngày phát triển, nhu cầu phương tiện học tập người học ngày cao, đòi hỏi người giáo viên phải khơng ngừng tìm tịi, cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với đối tượng học sinh Bởi lẽ, sức học sức tiếp thu đối tượng học sinh có khác nhau, khác thể rõ rệt tùy vào điều kiện học tập người - ví dụ: Vùng thành thị, vùng nơng thơn, … dẫn đến mặt kiến thức không đồng Như vậy, người giáo viên phải chứng tỏ khả "Kỹ sư tâm hồn” Thêm vào đó, Tiếng Anh tiếng nước đã, nhiều người Việt Nam học nhu cầu giao tiếp, học tập nghiên cứu Hiện việc học dạy ngoại ngữ theo phương pháp học sinh có nhiều điều kiện thuận lợi tiếp xúc với ngơn ngữ tiếng Anh Học sinh có dịp giao tiếp với người tiếng Anh Học sinh dễ vận dụng chúng vào sống Nét đổi bật nội dung chương trình SGK tạo hội tối đa cho học sinh luyện tập kỹ (nghe-nói-đọc-viết) Kỹ nghe kỹ trọng phát triển phương pháp dạy ngoại ngữ Kỹ nghe có tầm quan trọng học sinh khơng thể giao tiếp lời nói khơng hiểu nghe Vậy, làm để học sinh rèn kỹ nghe cách nhanh chóng, có hiệu dễ học? Đặc biệt vận dụng chúng vào hoạt động giao tiếp thực tế tiếp xúc với người nước ngồi Có lẽ thủ thuật người giáo viên Phạm vi sáng kiến Đề tài xoay quanh việc nghiên cứu giảng dạy học tập môn Tiếng Anh giáo viên học sinh bậc tiểu học cụ thể trường PTDTBT THI Thiện Thuật Đối tượng nghiên cứu điển hình mà tơi mạnh dạn áp dụng đề tài học sinh lớp 3,4,5 điểm trường Bản Chúc, Pác Khuông Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 II – CƠ SỞ LÝ LUẬN, CƠ SỞ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Đường lối quan điểm Đảng nhà nước ta xác định mục tiêu giáo dục đào tạo người toàn diện để đáp ứng yêu cầu chung đất nước - cơng nghiệp hóa đại hóa Trong đó, ngoại ngữ - tiếng Anh ngơn ngữ có vai trị phương tiện tích cực hỗ trợ hiệu cho trình hội nhập ngày sâu rộng nước nhà Vì nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng mơn tiếng Anh nói riêng mối quan tâm hàng đầu nghiệp giáo dục Và điều đặc biệt trọng cho đối tượng học sinh bậc tiểu học - người bắt đầu tiếp cận với ngoại ngữ Môn Tiếng Anh Bộ GD&ĐT đưa vào chương trình giảng dạy bậc tiểu học môn học tự chọn từ lớp trở lên với tiết/tuần Với mục đích hình thành dần cho em kỹ học Tiếng Anh: nghe - nói đọc - viết Giúp em mở rộng tầm nhìn, phát triển nhạy bén, óc tị mị người, văn hóa, văn minh nước Anh – Mỹ Tạo tiền đề, hứng thú, lịng say mê khả khám phá ngơn ngữ để em học Tiếng Anh tốt bậc học sau Cơ sở thực tiễn 2.1.Thuận lợi: - Được quan tâm đạo trực tiếp Ban giám hiệu nhà trường - Tập thể giáo viên trao đổi, học hỏi kinh nghiệm lẫn - Thiết bị dạy - học tương đối đầy đủ - Tiếng Anh bậc tiểu học coi mơn học nên có thay đổi tâm lý học tập học sinh * Về phía giáo viên: - Đã tiếp cận sử dụng tương đối kỹ thuật dạy học đặc trưng - kỹ thuật dạy nghe - Đã quen chủ động với cách thức tổ chức tiết dạy nghe - Phối hợp linh hoạt kỹ thuật dạy học - Sử dụng vận hành thiết bị dạy học đại phục vụ tốt cho trình dạy nghe : Băng đĩa hình máy cassette, đầu video, đèn chiếu * Về phía học sinh: - Học sinh quen dần với môn học Tiếng Anh đặc biệt tiết học nghe - Nhiều học sinh nghe nhận biết giọng đọc, nói người ngữ - Phần lớn học sinh nghe nghe có nội dung đơn giản, thực yêu cầu, tập giáo viên sau nghe lần - Một số học sinh hình thành kỹ học tập 2.2 Khó khăn: Đa số học sinh sinh sống vùng nông thôn, việc quan tâm cha mẹ học sinh đơi lúc cịn hạn chế, từ phần ảnh hưởng đến chất lượng học tập học sinh * Giáo viên: Vẫn gặp số khó khăn định việc thực thao tác, kỹ thuật dạy nghe, việc lựa chọn kỹ thuật cho phù hợp tiết dạy, giai đoạn tiết dạy Đơi lúc cịn ngại sử dụng sử dụng chưa thành thạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy nghe (đầu chiếu, đài cassette, hình minh họa ) * Học sinh: - Động để nghe hiểu Tiếng Anh hạn chế - Nhiều em có hội để nghe, tiếp cận với thơng tin đại chúng mà qua nghe Tiếng Anh - Một số em cịn ngại nghe nói Tiếng Anh, cịn sợ bị mắc lỗi - Mơn nghe hiểu cịn với em - Học sinh chưa quen với tốc độ đọc, nói băng người Anh * Phương tiện đồ dùng dạy học: - Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giảng dạy cịn ít, số cịn thiếu - Chất lượng file âm chưa tốt, giọng đọc chưa rõ, tiếng ồn nhiều, ngữ điệu băng chưa thực tế, gây khó khăn cho học sinh nghe * Điều tra cụ thể: Ở trường chúng tôi, Tiếng Anh khơng cịn xa lạ với nhiều trẻ em, nhiều trẻ trước đến lớp học Tiếng Anh biết từ quen thuộc như: Hello, Good morning, one, two Thế xã vùng ba với điều kiện cịn khó khăn học sinh khơng có hội tiếp xúc với người nước ngoài, chưa tiếp xúc nhiều với truyền thông Anh ngữ, điều kiện sống gặp nhiều thiếu thốn mà có nhiều đối tượng học sinh chưa thực coi trọng mơn học Và đơi cịn có quan niệm lệch lạc số phụ huynh mà làm ảnh hưởng không nhỏ đến việc học em Chỉ có phụ huynh, học sinh nắm bắt tầm quan trọng môn học này, nên việc dạy – học môn Tiếng Anh địa phương tơi cịn gặp khơng khó khăn Trong q trình giảng dạy, thân với ý thức vừa nghiên cứu đặc điểm tình hình học tập mơn học sinh, vừa tiến hành, rút kinh nghiệm, từ đầu năm học tơi định hướng cho kế hoạch phương pháp cụ thể để chủ động điều tra tình hình học tập học sinh lớp phụ trách Qua điều tra, tơi nhận hầu hết em nắm từ vựng không chắc, kỹ nghe giao tiếp Tiếng Anh hạn chế III – NỘI DUNG SÁNG KIẾN Nội dung kết nghiên cứu sáng kiến: 1.1 Phát triển kỹ nghe thông qua hoạt động 1.1.1 Nghe sống ngày: Giáo viên làm tốt công tác tuyên truyền tới học sinh PHHS nắm rõ lợi ích việc nghe Tiếng anh sống thường nhật Các em nghe hát, xem chương trình hoạt hình Tiếng Anh qua phương tiện thơng tin đại chúng như: đài, báo, tivi, ứng dụng điện thoại thông minh, … vào thời gian thích hợp Ở trường học sinh thực hành kỹ nghe thơng qua buổi ngoại khóa như: Câu lạc Tiếng Anh, chương trình phát măng non 1.1.2 Nghe tiết học ngoại ngữ Trong môi trường học ngoại ngữ, hoạt động nghe chủ yếu nghe có tập trung Có loại nghe việc học ngoại ngữ sau: - Nghe để tìm thơng tin cần thiết - Nghe để khẳng định đốn trước - Nghe để thực nhiệm vụ giao tiếp đặt Qua tìm hiểu, tơi biết thêm nhiều cách nghe hơn, từ áp dụng dễ dàng vào dạy Chẳng hạn khơng phải lúc bắt em phải nghe tập trung làm tập mà thay vào cần kết hợp với nghe không tập trung cho em nghe nhạc hay xem video, cách góp phần vào việc luyện nghe rèn thêm kỹ cho em, từ tiết học trở nên thú vị, sinh động hiệu 1.2 Lập kế hoạch cho tiết dạy nghe: 1.2.1.Đối với giáo viên: Trong suốt trình dạy học giải pháp lồng ghép liên tục sử dụng nhằm mang lại kết cao tiết dạy Bản thân giáo viên đứng lớp thường thực bước sau: - Nghiên cứu kĩ nội dụng tiết dạy từ SGK, SGV: + SGK, SGV sở quan trọng, để giáo viên hoạch định việc giảng dạy cho tiết học + Việc nghiên cứu kỹ SGK, SGV giúp cho biết cách tổ chức, điều khiển tiết dạy nghe trọng tâm, trọng điểm, phân bố thời gian cho bước, hoạt động cách khoa học - Nghiên cứu mục đích yêu cầu tiết dạy: Mục đích, yêu cầu tiết dạy đích mà giáo viên học sinh cần phải đạt sau tiết dạy học Đối với tiết dạy nghe, thơng thường mục đích, u cầu tiết dạy giúp học sinh luyện tập phát triển kỹ năng: Listening (nghe), Speaking (nói), Reading (đọc) and Writing (viết) kỹ nghe chủ yếu) Sau kết thúc phần nghe học sinh hiểu nội dung nghe thực số yêu cầu hay tập ngôn ngữ - Lựa chọn phối hợp kỹ thuật dạy nghe (Listening Techniques) cách linh hoạt phù hợp: Việc lựa chọn kỹ thuật dạy nghe phải dựa nội dung tiết dạy, đặc điểm, lực lớp học giai đoạn tiến trình dạy nghe gồm có giai đoạn: Giai đoạn trước nghe (Pre-listening), giai đoạn nghe (While-litstening), giai đoạn luyện tập (Post-listening) Mỗi giai đoạn lại có kỹ thuật dạy nghe đặc trưng phù hợp với giai đoạn - Sử dụng tốt phương tiện, đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy: Sử dụng loa đài: + Trước thực dạy học cần chuẩn bị máy tốt, băng rõ pin dự phòng điện + Phải đảm bảo tính an tồn thao tác + Tuyệt đối không để học sinh tự ý sử dụng chưa hướng dẫn + Xem xét cần thiết, hiệu mang lại, thời gian cụ thể cho công đoạn Sử dụng tranh minh họa: + Tranh hình SGK: Bản thân tơi ln ln khai thác tối đa tranh ảnh SGK có phần Một mạnh SGK biên soạn theo chương trình có nhiều tranh hình minh họa Việc tận dụng đến mức tối đa tranh hình SGK để giúp học sinh hiểu học việc cần trọng tất học + Tranh hình minh họa (có thể tự tạo mua) : Tranh hình minh họa để giới thiệu luyện tập u cầu bắt buộc Khơng u cầu hình minh họa phải đảm bảo tính thẩm mĩ cao, phải có liên hệ thực tế gần gũi với nội dung học (có thể phóng to tranh minh họa SGK điều kiện không cho phép) - Cần phải lên giáo án hợp lý, khoa học: cần hoạch định rõ hoạt động thầy, hoạt động trò, thời gian cho hoạt động, yêu cầu tập, phương án trả lời học sinh - Trao đổi, thảo luận phương án giảng dạy với đồng nghiệp để tiết dạy nghe tiết dạy khác đạt hiệu Ngoài giáo viên cần phải: - Có tầm bao quát lớp, không thiên vị người công tâm - Xây dựng nhiều tình lý thú, bổ ích, thiết thực bất ngờ, tạo khơng khí thoải mái, - Rèn cho chút khiếu để vẽ hình, hát, gây hứng thú cho học sinh - Lựa chọn đối tượng học sinh để giao việc, dành nhiều thời gian cho học sinh thực hành, kèm với kĩ nghe phải có kĩ nói - Chỉ đưa lời khen, khích lệ cần thiết không lạm dụng, lạm dụng lời khen có kết ngược lại - Uốn nắn lời ăn tiếng nói học sinh, rèn cho học sinh thói quen tự học: học sách vở, báo trí nước ngồi, nghe đài, khuyến khích học sinh có khiếu âm nhạc - Rút học đạo đức sau học cho học sinh Bên cạnh cần liên hệ chặt chẽ với giáo viên chủ nhiệm lớp phụ huynh học sinh để nắm bắt đối tượng học sinh đồng thời nhắc nhở học sinh mà thường xuyên không học bài, học sinh chưa mua SGK, SBT, 1.2.2 Đối với học sinh: Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị tốt cho tiết học tới cách: - Ra hệ thống câu hỏi gợi mở mà em học để học sinh có thời gian suy nghĩ, tìm hiểu tài liệu, - Yêu cầu học sinh thực số tập liên quan đến nội dung tiết dạy - Khuyến khích, động viên học sinh tự tin, chủ động, sáng tạo nêu vấn đề, câu hỏi có liên quan đến nội dung 1.3 Sử dụng linh hoạt kỹ thuật dạy học tiết dạy nghe: 1.3.1 Trước nghe (Pre- listening): Mục đích hoạt động giai đoạn nhằm giúp học sinh tập trung ý vào chủ đề Giáo viên tạo tâm chuẩn bị làm nghe cho học sinh cách dẫn dắt, gợi hỏi, nói chủ đề nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ đoán xem em chuẩn bị nghe chủ đề gì? Ai nói? Nói với ai? Hội thoại diễn đâu? Có thể có điều học sinh nói khơng xác với em nghe vấn đề đặt em có hứng thú trước nghe, hiểu tình chủ đề nghe Giáo viên giúp học sinh lường trước khó khăn gặp phải phát âm, từ hay cấu trúc mới, kiến thức hay kiến thức văn hóa, đất nước học Cuối dạy tiết nghe cần phải nói rõ cho học sinh biết em nghe lần (thường thân tơi lên lớp cho học sinh nghe lần, nghe khó tơi cho học sinh nghe lần) hướng dẫn yêu cầu, nhiệm vụ nghe (trả lời câu hỏi- answer the question, chọn tranh hay ghép tranh – listen and match, listen and tick, listen and number, ) quy định thời gian cho học sinh hoàn thành nghe (3 phút phút) * Một số thủ thuật giai đoạn này: - Cho học sinh nghĩ, đoán trước điều nghe ngữ cảnh định - Dạy từ vựng, nhiên không giới thiệu hết từ mới, nên để học sinh đoán nghĩa từ thông qua ngữ cảnh tranh ảnh - Cung cấp mục đích nghe, đưa nhiệm vụ tập nội dung nghe * Một số hình thức dạy giai đoạn này: - True/ False statements prediction - Open – prediction - Ordering - Pre- question Việc lựa chọn hoạt động để thực giai đoạn tuỳ thuộc vào số yếu tố thời gian tiến hành tập nghe, tài liệu có sẵn hay khơng có sẵn, trình độ sở thích học sinh Điều kiện giảng dạy lớp yếu tố đưa đến định chọn lựa kỹ thuật Ngoài mục đích giảng dạy nghe mục tiêu thực yếu tố để giáo viên đưa định chọn lựa Ví dụ: để dạy tiết nghe English 4, Unit 5: Can you swim? Lesson phần “ Listen and tick ”, tiến hành sau: Ở giai đoạn Pre- listening tiến hành bước sau: - Bước 1: Cho học sinh quan sát tranh nói hoạt động bạn tranh - Bước 2: Teach vocabulary (Dạy từ vựng) + drawing, singing, listening to music (action) 10 + cooking, skipping, cycling (using picture in the book) + skating (translation) + reading (using picture) - Bước 3: Open prediction (Dự đoán mở) Set the scene: This is the activities of Tony, Nam and Akiko Now, we’re going to listen and tick correct pictures they’re can (Đặt tình u cầu học sinh dự đốn hoạt động mà bạn Tony, Nam Akiko làm) 1.3.2 Trong nghe (While- listening): Mục đích hoạt động giai đoạn nhằm giúp cho học sinh thực hành kỹ nghe, tức qua lời nói rút thơng tin cần truyền đạt tập thực nghe * Một số thủ thuật giai đoạn này: - Cho học sinh nghe làm tập, phần trước cho học sinh đoán nội dung nghe phần cho học sinh đối chiếu điều nghe với điều đoán - Đối với nghe khó giáo viên chia q trình nghe thành tập nghe từ dễ đến khó - Giáo viên cho học sinh nghe hay lần Lần đầu giúp học sinh làm quen với nghe hiểu, lần thứ hai nghe thơng tin xác để hồn thành tập, lần thứ ba nghe kiểm tra lại tập làm * Một số hình thức thể giai đoạn này: - Listen and number - Listen and tick - Listen and circle - Listen and match - Listen and fill in the blanks * Ví dụ: Để dạy nghe English 5, Unit 13: What you in your free time? Lesson phần “Listen and tick” tơi cho học sinh nói hoạt động vào thời gian rảnh em xong, yêu cầu học sinh nhìn vào tranh để liên tưởng đoán hoạt động mà nhân vật thực Sau đó, cho em nghe lại kiểm tra lại việc đốn mình, cho nghe lần cuối để em kiểm tra lại kết 11 Tơi mở nghe cho học sinh nghe lần để hoàn thành Tick (Tick vào tranh nói đến - nói hoạt động bạn làm) Sau mở băng lần để học sinh check lại đáp án Đáp án nghe: b a b 1.3.3 Sau nghe (Post- listening): Mục đích hoạt động sau nghe nhằm: - Kiểm tra xem học sinh có hiểu thơng tin nghe theo u cầu hay khơng có hồn thành hoạt động “While-listening” hay khơng - Tìm nguyên nhân làm cho học sinh không nghe khơng hiểu số phần tập nghe - Dùng tập mở rộng theo chủ đề nghe * Một số thủ thuật giai đoạn này: - Cho học sinh nhắc hay nói lại số điều/ câu nghe Tổ chức cho học sinh nói hay bạn cách dựa vào vài thông tin nghe - Dùng tập mở rộng để học sinh có thêm thơng tin nghe * Một số hình thức thể giai đoạn này: - Find the sentence that summarize the content of the tape - Give the title of the listening text - Disscussion questions - Gap filling 12 * Ví dụ: English 3, Unit 10: What you at break time? Lesson phần “Listen and number” Khi nghe lần xong đưa đáp án a-4, b-2, c-1, d-3, để giúp học sinh hiểu thêm nội dung nghe này, yêu cầu học sinh đóng sách lại, nghe lần cuối sau hỏi trả lời theo cặp em nghe Mẫu câu xuất nghe : What you at break time? I play…… …….… Yêu cầu học sinh thực hành nói mẫu câu vừa nghe với bạn (cho học sinh phút thực hành nói) Sau thực hành theo cặp xong tơi gọi vài cặp (khoảng cặp) thực hành nói mẫu câu vừa nghe trước lớp Thảo luận, đánh giá kết thu Qua thực tế tiết dạy thăm dò ý kiến học sinh so sánh chất lượng khối lớp Trong q trình dạy tơi nhận thấy em khơng cịn phải lo sợ đến tiết học nghe, em hứng thú hăng say luyện tập kết tiếp thu học sinh cải thiện tốt 2.1 Tính mới, tính sáng tạo - So với giải pháp lên lớp truyền thống học sinh nghe hoàn thành theo yêu cầu mà SGK cho sẵn, nên em thiếu liên kết chủ điểm thực tiễn ngày Sáng kiến thực đổi từ phương pháp giảng dạy, phương pháp giúp học sinh xử lí thơng tin sử dụng kiến thức cách có hệ thống hơn, phát huy vai trị học tập tính sáng tạo cá nhân học sinh để thực hành tốt kỹ nghe Cụ thể là: + Giải pháp tạo tình để học sinh kết hợp nói với nghe So với giải pháp truyền thống giáo viên định hướng học sinh nghe hoàn thành theo yêu cầu Việc thực hành dừng lại mức độ nghe hoàn thành Với giải pháp học sinh đặt vào tình có phần 13 nghe mà em nghe Luôn tạo môi trường ngoại ngữ học phải sử dụng tiếng Anh làm ngơn ngữ để giao tiếp Tuỳ theo khối lớp đối tượng học sinh, giáo viên sử dụng câu Tiếng Anh ngắn gọn, đơn giản, dễ hiểu, dễ nhớ, dễ thuộc Ln biết khích lệ học sinh sử dụng kiến thức học để sử dụng giao tiếp + Phương pháp truyền thống giáo viên cho học sinh nghe tiết học nghe Với phương pháp học sinh phát triển kỹ nghe tất tình huống, thực tiễn, sống ngày Trong thời gian nhà, hướng dẫn em tập nghe Tiếng Anh qua đài, tivi, nghe hát tiếng Anh, Trong tiết dạy nghe phải biết linh hoạt kết hợp với kỹ khác nói, đọc, viết Một kỹ thiếu tiết dạy nghe kỹ nói + Với giải pháp giáo viên sử dụng linh hoạt thủ thuật dạy học lôi cuốn, thu hút học sinh vào nội dung nghe hình thức hoạt động, kỹ thuật dạy nghe phù hợp cho giai đoạn tiết dạy nghe Khi dạy tiết nghe trươc tiên phải có hoạt động trước nghe, hoạt đông nhằm giúp học sinh tập trung ý vào chủ đề Giáo viên tạo tâm chuẩn bị làm nghe cho học sinh cách dẫn dắt, gợi hỏi, nói chủ đề nghe, yêu cầu học sinh quan sát tranh, đọc từ đoán xem em chuẩn bị nghe chủ đề gì? Ai nói? Nói với ai? Hội thoại diễn đâu? Có thể có điều học sinh nói khơng xác với em nghe vấn đề đặt em có hứng thú trước nghe, hiểu tình chủ đề nghe Giáo viên giúp học sinh lường trước khó khăn gặp phải phát âm, từ hay cấu trúc mới, kiến thức hay kiến thức văn hóa, đất nước học + Sáng tạo đồ dùng nghe phù hợp với nội dung nghe: Tranh ảnh, mơ hình, băng đĩa,… Cần phải chọn, sử dụng phối hợp linh hoạt phương pháp, kỹ thuật dạy nghe, tập SGK, SBT, giáo viên đưa tập phù hợp, có tính giao tiếp thực tế cao - Sáng kiến không tập chung vào đổi phương pháp tổ chức hoạt động lớp mà tập trung nhiều vào đổi hoạt động phát triển ngơn ngữ ngồi học 2.2 Khả áp dụng mang lại lợi ích thiết thực sáng kiến: 2.2.1 Khả áp dụng: Các giải pháp áp dụng tiết dạy Tiếng Anh lớp 3, 4, điểm trường Pác Khuông điểm trường trường PTDTBT THI Thiện Thuật Để có kết rõ rệt phát huy ưu điểm cần phải có điều kiện định để thực hiện: - Giáo viên người có trình độ chun ngành, ln tâm huyết với nghề, tận tâm học sinh, có khả sử dụng ứng dụng CNTT vào giảng dạy Luôn trao đổi chun mơn với đồng nghiệp, tích cực dự để học hỏi kinh 14 nghiệm Tham gia đầy đủ buổi tập huấn Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT tổ chức - Học sinh đa số dân tộc thiểu số, phần đa em ngoan ngoãn chăm học tập Các em ln có hứng thú với việc học ngoại ngữ Lớp học có đủ điều kiện cần thiết để giáo viên lắp đặt phương tiện nghe, nhìn phục vụ cho tiết học Nhà trường có lắp mạng Internet để truy cập tìm kiếm thông tin để phục vụ cho việc giảng dạy giáo viên Sự ủng hộ Ban giám hiệu nhà trường tổ chuyên môn, thầy giáo trường góp phần khơng để mang lại hiệu việc dạy học môn Tiếng Anh trường PTDTBT THI Thiện Thuật 2.2.2 Khả mang lại lợi ích thiết thực Qua thời gian áp dụng giải pháp đề tài đưa hoạt động học tập học sinh có thay đổi đạt hiệu tích cực Các em tự tin tiết học Tiếng Anh, em không bỡ ngỡ sợ sệt học tiết nghe Các em mạnh dạn nói tiếng Anh nhiều Khơng khí học tập học Tiếng Anh sơi nổi, nhiệt tình Học sinh bắt đầu sử dụng nói Tiếng Anh nhiều tiết học Theo khảo sát đầu năm học thái độ học tập 60% học sinh cảm thấy môn học khó khơng thích học mơn Tiếng Anh Các em thiếu tự tin để sử dụng ngôn ngữ trường học tết học ngoại ngữ Tuy nhiên sau khảo sát lại vào cuối học kì I số lượng học sinh thích học Tiếng Anh thích tham gia Câu lạc Tiếng Anh tăng lên đáng kể Các em khơng ngại giao tiếp, khơng ngại nói học Qua tiết dạy, lắng nghe ý kiến học sinh so sánh chất lượng lớp, khối Trong q trình dạy tơi nhận thấy em khơng cịn phải lo sợ đến tiết học nghe, em hứng thú học nghe kết tiếp thu học sinh tốt Cụ thể tiến em môn học Tiếng Anh sau: Khảo sát đầu năm Cuối học kì I Tăng +, giảm - Số học sinh SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % SL Tỉ lệ % Tổng số học sinh 64 100 64 100 64 100 Hoàn thành tốt 13 20 22 34,4 +9 + 14,4 Hoàn thành 51 80 42 65,6 -9 -14,4 So sánh kết khảo sát đầu năm với cuối học kì I thấy: - Tỉ lệ em học sinh hoàn thành tốt kỹ nghe so với đầu năm tăng lên từ 20 % lên 34,4 % Tăng lên 14,4% so với đầu năm - Tỉ lệ em học sinh hoàn thành kỹ nghe mức độ tăng lên 15% so với đầu năm 15 - Số em hoc sinh thích, hứng thú học kỹ nghe so với đầu năm tăng lên: 14 em (21,8%) - Số em hoc sinh khơng thích học, sợ kỹ nghe so với đầu năm giảm còn: em (10,9%) IV – KẾT LUẬN Học cơng việc lâu dài vất vả, khó nhọc học sinh Do giáo viên nhiệm vụ truyền đạt kiến thức cịn phải tìm cách làm cho học có hiệu quả, thu hút tập trung em Hướng dẫn cho em phương pháp học tập quan trọng, đặc biệt cần khuyến khích em sử dụng tiếng Anh sống Học ngoại ngữ mà không thực hành giao tiếp ngày phai mờ ngơn ngữ học Sáng kiến “Một số giải pháp rèn luyện kỹ nghe Tiếng Anh cho học sinh tiểu học trường PTDTBT THI Thiện Thuật” đưa giải pháp nhằm giảng dạy tiết nghe đạt hiệu quả, giúp học sinh có hứng thú học tập, tích cực chủ động sáng tạo để mở rộng vốn hiểu biết, đồng thời linh hoạt việc lĩnh hội kiến thức phát triển kỹ Các tiết học trở nên sôi hơn, học sinh chủ động lĩnh hội tri thức, tham gia thực hành nhiều tự tin Phương pháp kiểm chứng qua thực tế giảng dạy thành viên tổ chuyên môn phân tích, đánh giá, trí cao Trên mô tả sáng kiến kinh nghiệm về: “Một số giải pháp rèn luyện kĩ nghe Tiếng Anh cho học sinh tiểu học Trường PTDTBT THI Thiện Thuật” mà thân tơi áp dụng q trình giảng dạy đạt kết định Tuy nhiên mô tả sáng kiến không tránh khỏi thiếu xót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp hội đồng thẩm định cấp để sáng kiến đưa vào thực có hiệu Tơi xin chân thành cảm ơn./ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN CAM ĐOAN CỦA TÁC GIẢ VỀ SÁNG KIÊN Hoàng Thị Trường Tô Thị Yêu 16 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Văn Vân, sách học sinh Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Vân, sách giáo viên Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Vân, sách học sinh Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Vân, sách giáo viên Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Vân, sách học sinh Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Hoàng Văn Vân, sách giáo viên Tiếng Anh lớp Nhà xuất Giáo dục Việt Nam https://langmaster.edu.vn/phuong-phap-nang-cao-ky-nang-nghe-tienganh-a15i112.html 17 ... học Tiếng Anh, em không bỡ ngỡ sợ sệt học tiết nghe Các em mạnh dạn nói tiếng Anh nhiều Khơng khí học tập học Tiếng Anh sơi nổi, nhiệt tình Học sinh bắt đầu sử dụng nói Tiếng Anh nhiều tiết học. .. Uốn nắn lời ăn tiếng nói học sinh, rèn cho học sinh thói quen tự học: học sách vở, báo trí nước ngồi, nghe đài, khuyến khích học sinh có khiếu âm nhạc - Rút học đạo đức sau học cho học sinh Bên... nước học Cuối dạy tiết nghe cần phải nói rõ cho học sinh biết em nghe lần (thường thân tơi lên lớp cho học sinh nghe lần, nghe khó tơi cho học sinh nghe lần) hướng dẫn yêu cầu, nhiệm vụ nghe

Ngày đăng: 29/07/2020, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w