1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiến thức, thực hành về phòng bệnh sâu răng của bà mẹ có con đang học tại 2 trường mầm non thành phố Thái Bình năm 2019

64 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 463,07 KB

Nội dung

Bộ Y tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON ĐANG HỌC TẠI TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2019 Chủ nhiệm đề tài: Th.S Lê Thị Kiều Hạnh Thái Bình - 2019 Bộ Y tế TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÁI BÌNH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHCN CẤP CƠ SỞ NĂM 2019 KIẾN THỨC, THỰC HÀNH VỀ PHÒNG BỆNH SÂU RĂNG CỦA BÀ MẸ CÓ CON ĐANG HỌC TẠI TRƢỜNG MẦM NON THÀNH PHỐ THÁI BÌNH NĂM 2019 Chủ nhiệm đề tài: Xác nhận đơn vị Th.S Lê Thị Kiều Hạnh Cán tham gia: - PGS TS Ngô Thị Nhu - ThS Đặng Thị Thu Ngà - ThS Đinh Thị Huyền Trang - ThS Vũ Đức Anh Thái Bình- 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DMFT Decay, missing, filling tooth (sâu, mất, trám răng) UNICEF United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC Nội dung DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng sâu trẻ em 1.1.1 Bệnh sâu 1.1.2 Một số biện pháp dự phòng bệnh miệng Trang 3 1.2 Thực trạng sâu trẻ em 1.2.1 Thực trạng sâu trẻ em giới 1.2.2 Thực trạng sâu trẻ em Việt Nam 1.3 Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh sâu cho trẻ 11 CHƢƠNG II ĐỐI TƢỢNG, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Địa điểm, đối tƣợng thời gian nghiên cứu 15 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 15 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 16 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 16 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 16 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 16 2.2.2 Chọn mẫu cỡ mẫu 17 2.2.3 Phương pháp thu thập thông tin, kỹ thuật áp dụng 18 nghiên cứu 2.2.4 Biến số số nghiên cứu 18 2.2.5 Phương pháp đánh giá 19 2.3 Phƣơng pháp xử lý số liệu 19 2.4 Tổ chức triển khai nghiên cứu 19 2.5 Đạo đức nghiên cứu 19 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 3.1 Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng cho 21 trẻ 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ngƣời 30 chăm sóc trẻ phòng bệnh miệng CHƢƠNG IV BÀN LUẬN 35 4.1 Kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng cho 35 trẻ 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ngƣời 45 chăm sóc trẻ phịng bệnh miệng KẾT LUẬN 48 KIẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Nghề nghiệp bà mẹ 21 Bảng 3.2 Trình độ học vấn bà mẹ 22 Bảng 3.3 Tỷ lệ bà mẹ biết nguyên nhân sâu trẻ 22 Bảng 3.4 Tỷ lệ bà mẹ biết biểu trẻ bị sâu 23 Bảng 3.5 Tỷ lệ bà mẹ biết ảnh hƣởng sâu đến trẻ 23 Bảng 3.6 Hiểu biết bà mẹ biện pháp phòng bệnh miệng cho trẻ 24 Bảng 3.7 Hiểu biết ba mẹ phƣơng pháp vệ sinh miệng cho trẻ 24 Bảng 3.8 Hiểu biết bà mẹ cách chải cho trẻ 25 Bảng 3.9 Tỷ lệ bà mẹ biết hời gian cho trẻ khám định kỳ 25 Bảng 3.10 Thời điểm bà mẹ bắt đầu vệ sinh cho 27 Bảng 3.11 Phƣơng thức vệ sinh miệng bà mẹ cho trẻ 27 Bảng 3.12 Loại bàn chải bà mẹ sử dụng chải cho trẻ 27 Bảng 3.13 Thời gian bà mẹ thay bàn chải cho trẻ 29 Bảng 3.14 Thực hành bà mẹ kỹ thuật chải cho trẻ 29 Bảng 3.15 Cách xử lý bà mẹ trẻ bị bệnh miệng 31 Bảng 3.16 Tỷ lệ bà mẹ có thực hành phịng bệnh miệng 31 Bảng 3.17 Mối liên quan kiến thức truyền thông bệnh sâu bà mẹ 31 Bảng 3.18 Mối liên quan kiến thức số bà mẹ 32 Bảng 3.19 Mối liên quan kiến thức bà mẹ nghề nghiệp 32 Bảng 3.20 Mối liên quan kiến thức bà mẹ trình độ học vấn 33 Bảng 3.21 Mối liên quan thực hành số bà mẹ 33 Bảng 3.22 Mối liên quan thực hành bà mẹ nghề nghiệp 33 Bảng 3.23 mối liên quan thực hành bà mẹ trình độ học vấn 34 Bảng 3.24 Mối liên quan kiến thức thực hành 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Lứa tuổi trẻ theo học trƣờng 21 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bà mẹ có kiến thức phòng bệnh miệng …… 26 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ bà mẹ thƣờng cho ăn đồ vào buổi tối gần ngủ 26 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ bà mẹ cho uống nƣớc hay súc miệng sau ăn bánh kẹo uống sữa 27 Biểu đồ 3.5 Thời gian bà mẹ cho trẻ khám định kỳ 30 ĐẶT VẤN ĐỀ Răng sữa trẻ quan trọng không hàm vĩnh viễn, sữa khỏe mạnh giúp cho trẻ ăn nhai, nói chuyện, dinh dƣỡng tốt Cấu tạo sữa giống vĩnh viễn, nhiên hệ thống men ngà chƣa thật hồn thiện, khơng có chế độ vệ sinh thật tốt dễ gây nên bệnh lý sâu răng-biến chứng ảnh hƣởng tới sức khỏe trẻ, tiền thời gian chăm sóc ngƣời nuôi dƣỡng Ở hàm trẻ em dƣới sữa có mầm vĩnh viễn, mầm lần lƣợt thay sữa từ trẻ lên đến khoảng 1213 tuổi Răng vĩnh viễn bị ảnh hƣởng nhiều nhƣ sữa bị sâu viêm nhiễm Sâu trẻ em nhiều nguyên nhân, nhƣng nguyên nhân hàng đầu gây sâu sớm trẻ em chế độ nuôi dƣỡng thói quen có hại sinh hoạt, đặc biệt nhận thức bà mẹ việc hình thành thói quen có lợi cho sức khỏe miệng trẻ Theo Ngân hàng liệu sức khỏe miệng tồn cầu WHO có khoảng 60-90% trẻ em tuổi đến trƣờng đa số ngƣời trƣởng thành mắc bệnh sâu Tỷ lệ trẻ mắc sâu tƣơng đối cao Châu Mỹ, Châu Âu, tỷ lệ thấp trẻ vùng Địa Trung Hải, Tây Thái Bình Dƣơng [40] Thống kê tổ chức Unicef tỷ lệ bệnh tật học sinh địa bàn thành phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ mắc bệnh miệng cao, chiếm 17,41% trẻ mầm non; 35,14 % học sinh tiểu học [24] Tại Thái Bình, nghiên cứu tác giả Phí Văn Toại (năm 2013) trƣờng mầm non huyện Đông Hƣng cho thấy tỷ lệ sâu chung 53,2%; nữ 56,0%; nam 54,0% Tỷ lệ sâu cao trẻ tuổi chiếm 62,9% thấp trẻ tuổi chiếm 41,3% [19] Hiện vấn đề sâu thách thức cho cộng đồng đặc biệt sữa Sâu sữa dạng sâu đặc biệt, tiến triển nhanh có tác động lâu dài lên Trẻ em bị sâu nhƣ trẻ sơ sinh trẻ em lứa tuổi mầm non có nguy nhiều sâu vĩnh viễn Hậu sâu sữa ảnh hƣởng đến chất lƣợng sống lâu dài trẻ nhƣ gia đình trẻ, kinh tế nhƣ xã hội [31] Phòng bệnh miệng q trình đơn giản, khơng phức tạp, khơng địi hỏi trang thiết bị đắt tiền, chi phí thấp, dễ thực cộng đồng, đặc biệt đối tƣợng trẻ em Đặc biệt trẻ em lứa tuổi mầm non bắt đầu hình thành nhân cách, có nhận thức giới xung quanh hình thành thói quen chăm sóc thân Và hầu hết toàn thời gian năm đầu đời trẻ dƣới tuổi bên cha mẹ, kể trẻ học mẫu giáo Trong năm thói quen trẻ dần đƣợc hình thành phần lớn thói quen trẻ có thói quen ăn uống vệ sinh miệng chịu ảnh hƣởng từ kiến thức, thái độ hành vi cha mẹ, đặc biệt bà mẹ ngƣời tiếp xúc trực tiếp chăm sóc trẻ Kiến thức, kĩ bà mẹ tốt trẻ có hành vi Chính để đánh giá, kiến thức, hành vi bà mẹ chăm sóc sức khỏe miệng trẻ tiến hành triển khai thực nghiên cứu: “Kiến thức, thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ có học trƣờng mầm non thành phố Thái Bình năm 2019” với mục tiêu sau: Mô tả kiến thức, thực hành phòng bệnh miệng bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình Xác định số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng bệnh miệng bà mẹ có học trường mầm non thành phố Thái Bình Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cƣơng sâu trẻ em 1.1.1 Bệnh sâu 1.1.1.1 Một số thuật ngữ sâu Bệnh sâu trình bệnh lý mà thực chất phân hủy chất khoáng làm tiêu dần chất vô cơ, hữu men răng, ngà làm cấu trúc vẹn tồn hình thành lỗ sâu khơng có khả phục hồi phải điều trị Sâu bề mặt thân cổ răng, tổn thƣơng sâu thân men răng, tổn thƣơng cổ men ngà cổ Sâu sữa bệnh gây tổn thƣơng mơ cứng q trình hủy khống gây vi khuẩn mảng bám [1] Sâu sớm trẻ tình trạng xuất nhiều tổn thƣơng sâu (có thể hình thành lỗ chƣa), (do sâu), mặt đƣợc hàn (do sâu) sữa trẻ 71 tháng tuổi nhỏ Sâu lan nhanh-đa sâu (Rampant caries) dạng đa sâu nặng ảnh hƣởng đến sữa vĩnh viễn, xuất đột ngột, lan rộng xuất mặt nhanh tổn thƣơng tủy, hàm thƣờng tổn Răng hàm sữa thứ thƣờng bị sâu so với hàm sữa thứ hai, hàm dƣới dễ sâu hàm [20] Sâu bú bình (baby bottle tooth decay) dạng sâu trẻ nuôi dƣỡng, bắt đầu trƣớc 20 tháng tuổi Sâu bú bình tình trạng sâu ni dƣỡng đƣa đến dạng sâu lan nhanh kết hợp với việc sử dụng khơng cách bình sữa bú mẹ kéo dài Cũng xem 43 loại bỏ yếu tố bất lợi cho q trình tái khống Nghiên cứu cho thấy cho thấy 71,3% bà mẹ chải cho cách chải xoay tròn vùng, mặt ngoài, mặt trong, mặt nhai; có 20,7% 7,2% bà mẹ chải dọc theo thân chải ngang thân Kết nghiên cứu cao kết nghiên cứu Lê Quang Vƣơng cho thấy chí có 50% bà mẹ hƣớng dẫn cách chải dọc thân chải mặt răng; 27,9% bà mẹ hƣớng dẫn chải xoay tròn [25] Kết nghiên cứu bàng 3.14 cho thấy tỷ lệ bà mẹ chải cho trẻ hai lần ngày chiếm tỷ lệ cao 66,1%; tỷ lệ chải lần ngày 31,9% ba lần ngày 2,0% Kết nghiên cứu tƣơng tự kết nghiên cứu tác giả Mai Thị Liên (2013) thành phố Nam Định cho thấy tỷ lệ trẻ chải lần/ngày 66,3% [12]; nghiên cứu tác giả Vũ Thị Hà trƣờng mầm non 19-5 thành phố Thái Nguyên cho thấy tỷ lệ bà mẹ chải cho trẻ từ ≥2 lần/ngày 54,3% lần/ngày 31,5% [4] Hấp thu nhiều flour ảnh hƣởng giai đoạn phát triển mầm làm thay đổi chất lƣợng men sau (răng nhiễm flour), lƣợng kem sử dụng phải tuân thủ theo khuyến cáo Theo hƣớng dẫn Hiệp hội Nha khoa trẻ em Hoa Kỳ (APPD) [27], chải cho trẻ kem đánh có chứa flour liều lƣợng cụ thể nhƣ sau: - Trẻ dƣới tuổi: dùng lƣợng nhỏ cỡ hạt gạo đốm nhỏ kem đánh (khoảng 50mg kem) - Trẻ 3-6 tuổi: dùng lƣợng cỡ hạt đậu (khoảng 250mg kem) - Trẻ dƣới tuổi có nguy cao ECC: bắt đầu lúc mọc đầu tiên: dùng lớp mỏng (cũng tƣơng đƣơng 50mg kem) 44 Nghiên cứu cho thấy lƣợng kem đánh bà mẹ lấy cho trẻ chủ yếu hạt đỗ (79,5%); nhiên bà mẹ lấy lƣợng kem đánh cho tùy ý chiếm 12,7% (bảng 3.14) Khám định kỳ biện pháp quan trọng phòng bệnh sâu cho trẻ Đi khám sớm khơng có vấn đề miệng giúp tìm biện pháp tốt để ngăn ngừa vấn đề sâu trẻ Theo kết biểu đồ 3.5 cho thấy số trẻ đƣợc mẹ đƣa khám định kỳ năm qua thấp (6 tháng/lần chiếm 31,0% 12 tháng/lần 2,9%); đa số trẻ chƣa khám lần (33,3%) khám trẻ bị bệnh miệng (20,1%) khám sức khỏe chung (12,6%) Kết nghiên cứu tác giả Vũ Thị Hà cho thấy 54,6% bà mẹ cho trẻ khám răng có vấn đề; 10,3% cho trẻ khám định kỳ tháng/lần [4] Kết nghiên cứu tác giả Collen E.Huebner cho thấy 32% trẻ đƣợc khám định kỳ lần/năm mà đa số khám theo dịch vụ bảo hiểm; 21% trẻ em chƣa đƣợc khám định kỳ [30] Điều khiến phải suy nghĩ, trƣờng nghiên cứu thuộc thành phố, nhƣng tỷ lệ trẻ đƣợc đƣa khám định kỳ thấp Đây thực tế, thƣờng bà mẹ đƣa khám định kỳ mà đƣa khám trẻ kêu đau kết hợp với chƣơng trình khám sức khỏe định kỳ trƣờng học trẻ Kết nghiên cứu cho thấy trẻ bị đau nơi bà mẹ đƣa đến khám chủ yếu phòng khám tƣ nhân (73,6%); có 23,8% bà mẹ đƣa đến phịng khám bệnh viện (bảng 3.15) Theo quy luật chung xuất phát từ hiểu biết, có kiến thức thái độ dẫn đến hành động đối tƣợng Kiến thức thái độ dẫn đến hành động ngƣợc lại Kết nghiên cứu cho thấy kiến thức chung bà mẹ phòng bệnh sâu chƣa cao (29,2%) nên 45 đánh giá thực hành chung bà mẹ phòng bệnh miệng chƣa đạt kết cao, có 11,8% bà mẹ có thực hành phòng bệnh miệng cho trẻ (thời gian bắt đầu vệ sinh cho trẻ, cách chăm sóc cho trẻ, thời gian cho trẻ khám định kỳ) 4.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành ngƣời chăm sóc trẻ phịng bệnh sâu Sâu trẻ em lứa tuổi mầm non ảnh hƣởng đến dinh dƣỡng, phát triển tăng trƣởng nhƣ sức khỏe chung trẻ Tổn thƣơng sâu tổn thƣơng khó hồi phục, không đƣợc điều trị kịp thời giai đoạn sâu ngà dẫn tới biến chứng khác nhƣ viêm tủy răng, viêm cuống răng, áp xe vùng hàm mặt làm ảnh hƣởng đến sức khỏe miệng kinh phí khám chữa bệnh Chính việc xác định yếu tố tác động đến kiến thức, thực hành bà mẹ chăm sóc miệng trẻ giúp nhà quản lý truyền thông hiệu quả, nâng cao kiến thức, thái độ hành vi chăm sóc miệng bà mẹ, đồng thời hình thành thói quen chăm sóc miệng trẻ Kết nghiên cứu cho thấy bà mẹ nghe thông tin bệnh sâu trẻ có kiến thức cao bà mẹ chƣa nghe thông tin bệnh sâu Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với OR =2,88 (bảng 3.17) Điều lý giải tỷ lệ bà mẹ nghe thơng bệnh sâu trẻ có kiến thức định nguyên nhân gây sâu trẻ nhƣ có kiến thức cách phịng bệnh sâu trẻ so với bà mẹ chƣa nghe thơng tin bệnh sâu Việc tích lũy kiến thức nhƣ hành vi chăm sóc miệng cho trẻ thƣờng gia tăng theo tuổi nhƣ số bà mẹ Thƣờng đầu cha mẹ dành quan tâm chăm sóc nhiều thứ nhƣng kinh nghiệm chăm sóc miệng cho đƣợc tích lũy dần qua số Tuy nhiên 46 nghiên cứu chúng tơi cho thấy chƣa có chênh lệch đáng kể kiến thức nhƣ thực hành phòng bệnh sâu bà mẹ có bà mẹ có nhiều (bảng 3.18 bảng 3.21) Nghiên cứu tƣơng tự kết nghiên cứu tác giả Sanaa Chala cộng nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành bà mẹ chăm sóc miệng cho trẻ Morocco [38] Đây hạn chế nghiên cứu cỡ mẫu chƣa đủ lớn để thấy đƣợc mối liên quan Nghề nghiệp bà mẹ yếu tố ảnh hƣởng đến kiến thức, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng cho trẻ Các bà mẹ làm ruộng, buôn bán, cơng nhân, nội trợ thƣờng có trình độ học vấn thấp điều kiện kinh tế khó khăn hơn, nhiều phải làm ăn xa nên nhiều khơng có thời gian để tìm hiểu, cập nhật thông tin bệnh sâu trẻ nhƣ biện pháp phòng chống sâu trẻ Trong nghiên cứu cho thấy chƣa có mối liên quan nghề nghiệp bà mẹ với kiến thức đúng, thực hành bà mẹ phòng bệnh miệng; nhƣng nghiên cứu cho thấy tỷ lệ bà mẹ công chức, viên chức có kiến thức phịng bệnh sâu cho trẻ cao gấp 1,3 lần so với bà mẹ làm nghề khác (bảng 3.19); thực hành phịng bệnh sâu bà mẹ có nghề nghiệp công chức, viên chức cao gấp 1,12 lần so với bà mẹ làm công việc khác (bảng 3.22) Điều cho thấy bà mẹ có nghề nghiệp công chức, viên chức quan tâm nhiều đến vấn đề chăm sóc miệng trẻ bà mẹ làm công việc khác Trẻ em đƣợc sinh gia đình có bà mẹ có trình độ học vấn cao thƣờng đƣợc hƣởng chế độ chăm sóc tốt hợp lý khoa học bà mẹ có trình độ học vấn thấp nhận thức hạn chế việc áp dụng kiến thức khoa học vào thực tế chăm sóc trẻ khó khăn Nghiên cứu tác giả Fatima Ashkanani cộng 47 kiến thức, thái độ thực hành ngƣời chăm sóc trẻ sức khỏe miệng trẻ lứa tuổi mầm non Kuwat cho thấy trình độ học vấn ngƣời chăm sóc trẻ có ảnh hƣởng đáng kể đến thực hành họ, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 29/07/2020, 10:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Y tế (2015), Quyết định số 3108/QD0-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn việc chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Răng Hàm Mặt” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định số 3108/QD0-BYT về việc ban hành tài liệu chuyên môn “Hướng dẫn việc chẩn đoán và điều trị một số bệnh về Răng Hàm Mặt
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2015
2. Bùi Thị Tuyết Anh (2006), Tình hình sâu răng ở trẻ 25-60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vụ Bản và thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y dƣợc Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình sâu răng ở trẻ 25-60 tháng tuổi và một số yếu tố liên quan tại huyện Vụ Bản và thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định
Tác giả: Bùi Thị Tuyết Anh
Năm: 2006
3. Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Ngô Thị Quỳnh Lan (2011), Nguy cơ sâu răng của trẻ 9-10 tuổi có sâu răng cao tại quận Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15 số 2, tr.146- 154 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Diệp, Ngô Thị Quỳnh Lan
Năm: 2011
4. Vũ Thị Hà, Lê Thị Thu Hằng (2016), Kiến thức, thái độ, kĩ năng chăm sóc sức khỏe răng miệng cho trẻ dưới 5 tuổi trường mầm non 19-5, thành phố Thái Nguyên, Bản tin Y Dược học miền núi, số 2, tr.97-102 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Y Dược học miền núi
Tác giả: Vũ Thị Hà, Lê Thị Thu Hằng
Năm: 2016
5. Nguyễn Thị Minh Hằng, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành (2010), Tình trạng sâu răng và nguồn nước ăn uống của trẻ 5 tuổi ở vùng có flour hóa nước máy của thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 14 số 1, tr.218-226 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Thị Minh Hằng, Hoàng Trọng Hùng, Trần Đức Thành
Năm: 2010
6. Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Hà Thu, Phạm Thị Thu Hiền (2016), Nhận xét thực trạng bệnh sâu răng sữa ở trẻ mắc bệnh bạch cầu cấp tại một số bệnh viện ở Hà Nội, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 447 số 2, tr.53-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Trần Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Hà Thu, Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2016
7. Phan Ái Hùng, Nguyễn Thị Thúy Lan (2015), Tình hình sức khỏe răng miệng của trẻ khuyết tật từ 3-14 tuổi tại cơ sở nuôi dƣỡng và bảo trợ trẻ em khuyết tật Thiên Phước, Củ Chi, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 16 số 2, tr.115-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Phan Ái Hùng, Nguyễn Thị Thúy Lan
Năm: 2015
8. Phan Ái Hùng và cộng sự (2016), Sâu răng ở trẻ nhỏ và hành vi chải răng với kem, Thời sự y học, Chuyên đề răng hàm mặt tháng 11/2016, tr. 66-69 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời sự y học
Tác giả: Phan Ái Hùng và cộng sự
Năm: 2016
9. Đỗ Minh Hương, Lê Thị Thu Hằng (2016), Tình trạng sâu răng sớm tại trường mầm non 19.5 thành phố Thái Nguyên theo ICDAS II, Bản tin Y Dược học miền núi, số 2, tr.61-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản tin Y Dược học miền núi
Tác giả: Đỗ Minh Hương, Lê Thị Thu Hằng
Năm: 2016
10. Nguyễn Hữu Huynh, Đào Thị Hằng Nga, Phạm Thị Thu Hiền (2013), Nhận xét thực trạng bệnh sâu răng, viêm lợi của trẻ 3-5 tuổi tại trường mẫu giáo Hữu Nghị Việt-Triều, Hà Nội năm 2013, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 448 số 1, tr.105-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Huynh, Đào Thị Hằng Nga, Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2013
11. Hà Thị Kim Liên (2016), Sâu răng ở trẻ nhỏ, Thời sự Y học, Chuyên đề răng hàm mặt tháng 11/2016, tr.28-31.12. Mai Thị Liên (2013), Thực trạng bệnh răng miệng và kiến thức, tháiđộ, thực hành phòng chống bệnh răng miệng của học sinh lớp 5 tại hai trường tiểu học thành phố Nam Định, Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Trường Đại học Y dược Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thời sự Y học, "Chuyên đề răng hàm mặt tháng 11/2016, tr.28-31. 12. Mai Thị Liên (2013)," Thực trạng bệnh răng miệng và kiến thức, thái "độ, thực hành phòng chống bệnh răng miệng của học sinh lớp 5 tại hai trường tiểu học thành phố Nam Định
Tác giả: Hà Thị Kim Liên (2016), Sâu răng ở trẻ nhỏ, Thời sự Y học, Chuyên đề răng hàm mặt tháng 11/2016, tr.28-31.12. Mai Thị Liên
Năm: 2013
13. Đào Thị Hồng Quân, Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng và cộng sự (2007), Diễn tiến tình trạng sâu răng của trẻ 12 tuổi sau 12 năm Flour hóa nước tại thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Y học thành Hồ Chí Minh, tập 11(số 2), tr. 136-140 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành Hồ Chí Minh
Tác giả: Đào Thị Hồng Quân, Trần Đức Thành, Hoàng Trọng Hùng và cộng sự
Năm: 2007
14. Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2016), Thực trạng sâu răng và một yếu tố liên quan đến tình trạng sâu răng của trẻ trường mầm non Sao Mai, thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 446, tr. 101-109 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học Việt Nam
Tác giả: Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh
Năm: 2016
15. Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh (2017), Nghiên cứu tình trạng sâu răng của trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, tập 33 (số 2), tr. 134-139 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Khoa học Tự nhiên và Công nghệ
Tác giả: Vũ Văn Tâm, Nguyễn Hữu Nhân, Hoàng Quý Tỉnh
Năm: 2017
16. Đặng Thị Thương, Hoàng Quý Tỉnh (2017), Thực trạng và biện pháp dự phòng sâu răng cho trẻ mầm non từ 3-5 tuổi ở trường mầm non Vân Xuân, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr.111-114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Giáo dục
Tác giả: Đặng Thị Thương, Hoàng Quý Tỉnh
Năm: 2017
17. Nguyễn Thanh Thủy (2009), Thực trạng bệnh sâu răng và một số yếu tố liên quan ở học sinh tiểu học Nhật Tân, Hà Nội, Tạp chí Y tế Công cộng, số 26, tr.34-38 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y tế Công cộng
Tác giả: Nguyễn Thanh Thủy
Năm: 2009
18. Đỗ Quốc Tiệp, Nguyễn Hợi, Nguyễn Việt Phong và cộng sự (2015), Thực trạng bệnh răng miệng của học sinh trung học cơ sở tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình năm 2014, Tạp chí Thông tin Khoa học và công nghệ Quảng Bình, số 3, tr.42-46 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Thông tin Khoa học và công nghệ Quảng Bình
Tác giả: Đỗ Quốc Tiệp, Nguyễn Hợi, Nguyễn Việt Phong và cộng sự
Năm: 2015
19. Phí Văn Toại (2013), Thực trạng sâu răng ở trẻ 25-60 tháng tuổi và hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở 2 trường mầm non huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình, Luận án Bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Dƣợc Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng sâu răng ở trẻ 25-60 tháng tuổi và hiệu quả một số biện pháp can thiệp ở 2 trường mầm non huyện Đông Hưng tỉnh Thái Bình
Tác giả: Phí Văn Toại
Năm: 2013
22. Trần Đình Tuyên, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thu Yến (2016), Thực trạng và mối liên quan của bệnh sâu răng với kiến thức, thái độ, hành vi chăm sóc răng miệng ở học sinh 12 tuổi tại huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên, 2014-2015, Tạp chí y học dự phòng, số 13 (186), tr.218 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí y học dự phòng
Tác giả: Trần Đình Tuyên, Nguyễn Quốc Trung, Nguyễn Thu Yến
Năm: 2016
23. Trịnh Tố Uyên, Ngô Thị Quỳnh Lan (2013), Tình trạng sức khỏe răng miệng và mối liên quan với chất lƣợng cuộc sống của sinh viên Đại học Sài Gòn, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 17 (số 2), tr.24-32 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trịnh Tố Uyên, Ngô Thị Quỳnh Lan
Năm: 2013

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w