1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Đại7 kỳ I theo 5 bước chuẩn đánh giá năng lực

139 58 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 139
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Giáo án Đại7 kỳ I theo 5 bước chuẩn đánh giá năng lực Giáo án Đại7 kỳ I theo 5 bước chuẩn đánh giá năng lực Giáo án Đại7 kỳ I theo 5 bước chuẩn đánh giá năng lực Giáo án Đại7 kỳ I theo 5 bước chuẩn đánh giá năng lực Giáo án Đại7 kỳ I ôn viên chức Giáo án Đại7 kỳ I ôn viên chức

Giáo án Đại số Ngày soạn: Ngày dạy: 13/8/2018 Lớp 7A Tiết Ngày 20/8/2018 Ch¬ng i : Sè hữu tỉ Số thực Tiết 1: Đ1 Tập hợp q số hữu tỉ Nm hc: 2019 2020 7B 20/8/2018 I MỤC TIÊU: Kiến thức : - HS: hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ Kỹ : - Bước đầu HS: nhận biết mối quan hệ cỏc hp s : Ơ Â Ô - Biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh số hữu tỉ Thái độ : - Trung thực, hợp tác học tập - u thích mơn Phát triển lực: suy luận, tính tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : Giáo viên: Giáo án, MTXT, phấn mầu, thước chia khoảng Học sinh: SGK, ghi, BT tốn, bảng nhóm, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Kiểm tra cũ (4’): GV kiÓm tra đồ dùng, sách vở, , đa yêu cầu m«n häc Đặt vấn đề vào (1’): GV giới thiệu chương trình đại số (4 chương) học Nội dung giảng Ho¹t động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt ®éng 1: Số hữu tỉ (15’) Sè hữu tỉ ? HÃy viết số : 3; -0,5; 0; ; thành 3 phân số -2 HS lên bảng viết HS khác làm vào ? Mỗi số viết thành phân số nó? - HS: Có thể viết số thành vô số phân số - GV bổ xung vào cuối dÃy số dấu lớp ta đà biết: Các phân số cách viết khác số, số đợc gọi số hữu tỉ Các số 3; -0,5; 0; số hữu tỉ ? Vậy số hữu tỉ ? ; + Định nghĩa Số hữu tỉ số viết đợc dới dạng phân sè a víi a, b ∈ Z, b ≠ b Tập hợp số hữu tỉ đợc kí hiệu Q ?1 Các số 0,6 ; - 1,25; số hữu tỉ Giỏo án Đại số Năm học: 2019 2020 - HS: Trả lời: Theo định nghĩa trang SGK ?2 + GV giới thiệu ký hiêu tập hợp số hữu tỉ a a= a Z aQ + Yêu cầu HS trả lời miệng ?1 ; ?2 ? Số nguyên a có phải số hữu tỉ không? Vì n N n = n ⇒ n ∈ Q sao? BT 1/sgk.tr7: - Hái thªm: ? Sè tù nhiªn n cã phải số hữu tỉ không? Vì -3 N ; -3 ∈ Z ; -3 ∈ Q − ∉ Z; sao? − ? VËy em cã nhËn xÐt g× vỊ mèi quan hƯ ∈Q; N⊂ Z Q tập hợp số N, Z, Q? - HS trả lời + Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ tập hợp +Yêu cầu HS làm BT trang SGK vào tập in - Đại diện HS trả lời Hoạt động 2: Biu din s hu t (10) + GV: Vẽ trục số bảng Biểu diễn số hữu tỉ trục ? HÃy biểu diễn số nguyên 1; 1; số trục số đà vẽ ?3 BiĨu diƠn sè – 1; ; trªn trục + Tơng tự số nguyên, ta biểu số diễn số hữu tỉ trục sè.VÝ dơ biĨu -2 -15 diƠn sè hữu tỉ trục số GV hớng dẫn HS lµm vÝ dơ - HS lµm bµi vµo vë theo hớng dẫnMcủa GV + Yêu cầu HS làm ví dơ 2: -1 ? §Ĩ biĨu diễn số hữu tỉ trục số ta làm nh ? - HS: Trả lời + Viết dới dạng phân số có mẫu số dơng + Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần + Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị - HS lớp làm vào 1HS lên bảng trình bày a ? muốn biểu diễn phân số trục b Ví dụ : Biểu diễn số hữu tỉ lên trục số Ví dụ 2: SGK/5 Bµi tËp 2/ sgk.tr7 a) Tacoù −12 −4 −15 −3 24 −3 = ; = ; = 15 20 −32 −20 −5 −27 −3 = ; = 28 36 Vậy phân số biểu diễn số hữu tỉ −15 24 −27 ; ; laø: −4 20 −32 36 b) PhÇn biĨu diƠn cđa HS số ta làm ntn? GV: Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x đợc gọi điểm x + Yêu cầu lµm BT trang Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 - HS tù lµm BT trang SGK vµo vë bµi tËp - HS lên bảng em phần Hoạt ®éng 3: So sánh số hữu tỉ (8’) So sánh hai số hữu tỉ ? Muốn so sánh hai phân số ta làm ?3 So sánh phân số −5 nh thÕ nµo ? − − 10 − − 12 = ; = = - HS trả lời 1HS chỗ trình bày ?3 Ta cã: 15 − 5 15 + GV kh¼ng định: So sánh số hữu tỉ tơng 10 12 > > Vì nên tự nh so sánh ph©n sè 15 15 −5 +VÝ dụ : So sánh hai số hữu tỉ sau: So s¸nh −3 víi ; víi ? a) - 0,6 - HS lớp làm vào 2HS lên bảng trình bày b) − vµ ? Qua VD, em hÃy cho biết để so sánh hai + Nhận xét (sgk) số hữu tỉ ta cần làm nh nào? + GV: Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y ?5 Số hữu tỉ dơng ; − 3 −5 trôc sè x < y, số hữu tỉ dơng, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ ; ;4 Số hữu tỉ âm ? Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có loại số Số hữu tỉ không dơng hữu tỉ ? - HS: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dơng, không âm số hữu tỉ âm số GV nªu nhËn xÐt: + BT3/8-SGK: so sánh a > nÕu a, b cïng dÊu b a < nÕu a, b kh¸c dÊu b −3 − a) x = vaø y= 11 −22 −3 −21 = ; = −7 77 11 77 −22 −21 −3 < < Vì nên VËy x< 77 77 11 + Yêu cầu HS làm ?5 3HS trả lời miệng chỗ ta coự Bài tập 3/8-sgk y - HS làm độc lập vào - 2HS trình bày làm c) x=-0,75 vaứ y = Ta có –0,75 = −3 −3 Vậy x=y - HS nhận xét chữa IV CNG C BI HC : (5) + Thế số hữu tỉ, cho ví dụ? Để so sánh hai số hữu tØ ta lµm thÕ nµo ? - GV: Yêu cầu HS trả lời câu 1, 2, VBT Toán V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2’) - Häc thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh hai số h÷u tØ - BTVN: sè 3, 4, 5/ SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT - Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế (toán 6) Giỏo ỏn i s Năm học: 2019 2020 VI TỰ RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: Ngày dạy: 15/8/2018 Lớp 7A 7B Tiết Ngày 22/8/2018 24/8/2018 Tiết 2: Đ2 Cộng, trừ số hữu tỉ I MỤC TIÊU : Kiến thức : - HS: nắm vững quy tắc cộng,trừ số hữu tỉ, biết quy tắc “chuyển vế” tập hợp số hữu tỉ Kỹ : - Có kỹ làm phép công, trừ số hữu tỉ nhanh Thái độ : - Trung thực, cẩn thận, hợp tác học tập - u thích mơn Phát triển lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng phép tính II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: Giáo viên: Giáo án, MTXT, phấn mầu, thước chia khoảng Học sinh: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc chuyển vế quy tắc dấu ngoặc III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ: ( 5’) - HS1: -HS 1: + Thế số hữu tỉ ? Cho ví dụ số + Phát biểu định nghĩa trang SGK, hữu tỉ (dơng, âm, 0) lấy VD theo yêu cầu Giỏo ỏn i s + Chữa BT3a/ sgk.tr8 Năm học: 2019 2020 + Ch÷a BT trang SGK: So s¸nh − − 22 − − 21 = = = ;y= −7 77 11 77 − 22 − 21 < V× -22 < -21 77 > nên x 77 77 a) x = - HS2: (Khá giỏi) + Chữa BT5/ sgk.tr8 0) vµ x < y m m ⇒a < b ? Nhắc lại qui tắc cộng trừ hai phân số Tính chất phép cộng hai phân soá Ta cã: x = 2a 2b a+b ;y = ;z = 2m 2m 2m V× a < b ⇒ a + a < a + b < b + b ⇒ 2a < a + b < 2b ⇒ 2a a + b 2b < < hay x < z < y 2m 2m 2m Đặt vấn vo bi (1) Trên sở phép cộng hai phân số ta xây dựng đợc phép cộng hai số hữu tỉ nh nào? Bi hc hơm tìm hiểu cộng, trừ số hữu tỉ Nội dung giảng : Ho¹t động GV HS Nội dung ghi bảng Hoạt ®éng : Céng, trõ hai sè h÷u tØ: (12’) + Ta đà biết số hữu tỉ viết đợc dới Céng, trõ hai sè h÷u tØ a a) Qui tắc: dạng phân số với a, b Z, b ≠ a b b Víi x, y∈Q viÕt x = ; y = (a, b, m∈Z; m > a b m m + Cho sè h÷u tØ x = , y = (a, b, 0) m m a b a+b a b a−b m ∈ Z , m > 0) TÝnh x + y vµ x - y x+ y = + = ; x− y = − = m m m m m m - HS suy nghĩ, lên bảng ghi công thức b) Ví dụ: ? Vậy muốn cộng trừ hai số hữu −49 12 −49 + 12 −37 tØ ta lµm nh thÕ nµo ? + = + == = 21 21 21 21 - HS : Phát biểu chỗ + Yêu cầu tự làm ví dụ 1, / sgk.tr9   −12 −12 + −9 (−3) −  − ÷ = + = = - HS đứng chỗ nêu cách làm GV ghi 4 4  4 b¶ng + GV Lu ý: PhÐp trõ cã thÓ thay b»ng 19 ?1 a, 0,6 + = + = phÐp céng víi sè ®èi cđa sè trõ 15 + Yêu cầu HS làm ?1 Tính: 1 11 b, − (−0,4) = + = 3 15 a, 0,6 + ; b, (0,4) 3 - HS lớp làm vào 2HS chữa Giỏo ỏn i s Nm hc: 2019 2020 Hoạt động : Quy tắc chuyển vế: (12) ? Nhắc lại quy t¾c “chun vÕ” Quy t¾c chun vÕ Z? + Quy tắc (sgk.tr9) + Tơng tự, Q ta cịng cã quy t¾c ∀x, y, z ∈ Q, x + y =z “chuyÓn vÕ” ⇒x = z - y ? Phát biểu quy tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ Q ? +Ví dụ (sgk.tr9) - HS : Phát biểu quy tắc ? Cần ý điều thực quy ?2 a, x - = t¾c chun vÕ ? −2 + x= - HS: phải đổi dấu số hạng chuyển + Yêu cầu HS làm ví dụ/sgk.tr9 -1HS lên bảng làm VD HS khác lµm x= vµo vë −3 + GV : Yêu cầu HS thực ?2 Tìm b, x = −2 −3 −3 −29 x, biÕt : a, x - = b, − x = − = -x= 4 28 29 - Cả lớp làm vào 2HS lên bảng làm x= 28 + GV : Nhận xét cho điểm HS làm tốt + Yêu cầu HS đọc ý SGK IV CNG C BÀI HỌC : (10’) - GV : Cho HS ho¹t ®éng nhãm  −5   −3  2 1.TÝnh: a, +  ÷+  ÷ b, −  − ÷−  2  5   10 2.T×m x, biÕt : a, x + = c, −x − = - GV yêu cầu HS đại diện chữa + Phát biểu lại quy t¾c chun vÕ ? V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (2) - Học thuộc quy tắc công thức tổng quát - BTVN: 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; 12, 13 trang SBT - Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất phÐp nh©n Z, phÐp nh©n ph©n sè VI TỰ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Đại số Ngày soạn: Ngày dạy: 20/8/2018 Năm học: 2019 2020 Lớp 7A 7B Tiết Ngy 27/8/2018 27/8/2018 Tiết 3: Đ3 Nhân, chia số h÷u tØ I MỤC TIÊU Kiến thức : - HS: nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ Kỹ : - Có kỹ nhân, chia số hữu tỉ nhanh xác Thái độ : - Trung thực,hợp tác học tập Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 -u thích mơn Phát triển lực: - Năng lực tự học - Năng lực hợp tác - Năng lực sử dụng phép tính II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS : GV: Giáo án, máy chiu (bng ph) ghi quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số HS : Ôn tập quy tắc nhân chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tØ sè III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Kiểm tra cũ : ( ’) - HS1: Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát Chữa BT 10/sgk.tr10 - HS2: Nêu quy tắc nhân phân sè ®· häc ë líp Cho vÝ dơ TÝnh chÊt cđa phÐp nh©n ph©n sè - GV: Cho HS nhận xét làm sửa chữa cần thiết t vo bi: (1) Trên sở cđa phÐp nh©n, chia hai ph©n sè ta cã thĨ xây dựng đợc phép nhân, chia hai số hữu tỉ nh thÕ nµo? Đó nội dung học hơm Ni dung bi ging : Hoạt động : Nhân hai số hữu tỉ: 15 Nhân hai sè h÷u tØ ? VËy víi hai sè h÷u tØ x, y ta nhân + Tổng quát: nh nào? a c a c a.c Víi x = , y = ta cã: x.y = = = - HS : Phát biểu dới dạng tổng quát b d b d b.d −5 −10 + VÝ dô: = + Vận dụng quy tắc làm ví dụ 21 - Hai học sinh lên bảng lớp lµm vµo 3 21 −21 = = = vë − − 12 12 (Lu ý kết cuối đa phân số có mẫu dơng) + GV: Phép nhân số hữu tỉ có tính chất tơng tự nh tÝnh chÊt cđa + Tính chất: SGK phÐp nh©n phân số ? Nêu tính chất phép nhân số + Bài 11/sgk.tr12 hữu tỉ? 21 1ì3 - HS phát biểu ì = = a) 1ì4 15 24 15 6.(3) + Yêu cầu HS làm 11(a, = ì b) 0,24 = = 100 20 10 b)/sgk.tr12 - HS c¶ líp làm vào BT HS lên bảng làm - GV : Đánh giá , cho điểm HS làm Giáo án Đại số tèt Năm học: 2019 2020 Hoạt động : Chia hai số hữu tØ: 15’ a c Chia hai sè h÷u tØ + Víi x = ; y = (y ≠ 0) ¸p dơng b d + Tỉng qu¸t : qui t¾c chia phân số, hÃy viết công a c Với x= , y = (y≠ 0), ta cã: thøc chia x cho y? b d -1HS lên bảng viết công thức chia x a c a d a.d x:y = : = = cho y b d b c b.c + Vídụ: +Yêu cầu HS làm VD: Tính  −1 −3 −1 (−1).5 = −0,5:  − ÷ = : = =  3 −0,5:  − ÷ = ? −3 2.(−3)  5 -1HS nêu cách làm GV ghi lại ? Tính: a) 3,5 −1 ÷  5   7.(−7) −49 + Yêu cầu HS làm ? = = ÷ =  5 2.5 10 - HS c¶ lớp làm ? vào HS lên −5 (−5).1 −5 :2 = = = b) b¶ng 23 23 23.2 46 - NhËn xÐt kÕt qu¶ + Chó ý: (SGK) Víi x, y ∈ Q ; y ≠ TØ sè cđa x vµ y kí + Yêu cầu đọc phần ý x -1HS đọc phần ý, lớp theo hiệu hay x : y y dâi ? Cho VD vÒ tØ sè cđa hai sè h÷u tØ ? 3 + VÝ dô: −3,5 : ; : ; + GV: TØ sè cña sè hữu tỉ đợc học tiếp sau IV CNG C BI HC : (7) +Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK TÝnh: a) − 12  25   −  −5    11 33  c) :   12 16 - Hai HS lên bảng làm, líp lµm vµo vë + BT 13/12 SGK (−3).12.(−25) − 3.1.5 − 15 = = = −7 4.(−5).6 2.1.1 2 11 16 11 16.3 1.4.1 c) = = = = 12 33 12.33.5 1.3.5 15 a) = BT 14/12 SGK: §iỊn sè thÝch hợp Hai đội làm riêng bảng phụ + BT14/12 SGK Tổ ì chức=trò chơi Luật 32 chơi: đội đôi HS, chuyền viên phấn, ngời làm phép : tính bảng Độiì và: nhành đội-8thắng.: = 32 = = = Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 V HƯỚNG DẪN HỌC Ở NH: (1) - Học thuộc công thức tổng quát phép nhân chia số hữu tỉ - Làm tập 11(c,d);13 /sgk.tr12; 15,16 /sgk.tr13 - ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia sè thËp ph©n VI TỰ RÚT KINH NGHIỆM Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 2/12/2019 12/12/2019 7C Điều chỉnh ngày giảng Tiết 35 : KIỂM TRA CHƯƠNG II I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh nắm tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch; tính chất dãy tỉ số - Kiểm tra khái niệm hàm số, cách kiểm tra điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số - HS biết vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) b Kĩ năng: - HS biết vận dụng tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch để tính tốn - Kiểm tra điểm thuộc, khơng thuộc đồ thị hàm số Tìm hệ số biết điều kiện - Vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) Tính giá trị hàm số với điều kiện cụ thể Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ học tập b Các lực chung - Năng lực tự học, lực tính tốn, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng kiến thức toán học vào đời sống c Các lực chuyên biệt - Năng lực tính tốn, lực trình bày II CHUẨN BỊ Giáo viên: In đề Học sinh: Giấy kiểm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Giáo án Đại số A Ma trận: Cấp độ Tên Chủ đề Năm học: 2019 2020 Nhận biết Cấp độ thấp TNKQ TL Dựa vào định nghĩa, tính chất để xác định hệ Đại lượng tỉ số tỉ lệ tính lệ thuận, giá trị đại lượng tỉ đại lệ nghịch lượng biết giá trị đại lượng tương ứng Số câu 3ý Số điểm 0,9đ 1,5đ Hàm số, mặt phẳng tọa độ Số câu Số điểm Đồ thị hàm số Vận dụng Thông hiểu Nắm định nghĩa để xác định giá trị biến tung độ, hoành độ 1ý 0,3đ 0,5đ Dựa vào tính chất học để xác định đường thẳng ln qua góc tọa độ xác định điểm thuộc đồ TNKQ TL TNKQ TL Cấp độ cao TNKQ Cộng TL Tính giá trị của đại lượng tỉ lệ thuận Vận dụng tính chất đại lượng tỉ lệ thuận , tỉ lệ nghịch để giải toán 0,6đ 2ý 1,0đ 2ý 1,5đ 5,5đ 0,6đ Tính giá Vận dụng trị hàm số tính chất điểm thuộc đồ thị hàm số để xác định giá trị a Áp dụng cách vẻ dồ thị để vẽ xác đồ 1,4đ Xác định giá trị hàm số biết tọa độ qua hai điểm Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 thị hàm số Số câu Số điểm Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % 0,3đ 1ý 0,5đ 7+1/2 4,0đ 40% thị 0,3đ 1ý 0,5đ 1ý 0,5đ 6+1/2 3,0đ 30% 1,0đ 1+1 ý 2,0đ 20% 1,0 đ 10 % 3,1đ 14 10đ 100% B Đề kiểm tra: I - PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3,0Điểm) Câu 1: Nếu y = k.x ( k số, k ≠ ) A y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k B x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k C y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ k D x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ k Câu 2: Cho điểm M(x0; y0) x0 gọi là: A Hồnh độ B Tung độ C Trục hoành D Trục tung ≠ Câu 3: Đường thẳng y = ax (a 0) qua điểm: A (0; a) B (0; 0) C (a; 0) D (a; 1) Câu 4: Nếu điểm A có hồnh độ 2, tung độ tọa độ điểm A : A (3 ;2) B (2 ;3) C (2 ;2) D (3 ;3) Câu 5: Đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x theo hệ số a, đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y theo hệ số là: A a B - a C a D − a Câu 6: Điểm A(2;10) thuộc đồ thị hàm só A y = 2x B y = 3x C y = 4x D y= 5x Câu 7: Hai đại lượng y x tỉ lệ thuận với theo hệ số tỉ lệ thuận Khi x = 2, y bằng: A B C D Câu 8: Cho y x đại lượng tỉ lệ thuận x = -2 ; y = hệ số tỉ lệ y x là: A B C D – Câu 9: Cho đại lượng x tỉ lệ nghịch với đại lượng y x = - y = Hệ số tỉ lệ y theo x Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 A -32 C - B 32 D -2 Câu 10: Điểm sau thuộc đồ thị hàm số y = -x ? A (-1; -1) B (1; 1) C (-1; 1) D (0; -1) II - PHẦN TỰ LUẬN: ( Điểm) Câu1: (2,0 điểm) Biết 18 lít dầu hỏa nặng 14 kg Hỏi có 35 kg dầu hỏa lít dầu hỏa ? Câu 2: (2 điểm) Hai lớp 7A 7B lao động phân công số lượng công việc Lớp 7A hồn thành cơng việc giờ, lớp 7B hồn thành cơng việc Tính số học sinh lớp, biết tổng số học sinh hai lớp 63 học sinh (giả sử suất làm việc học sinh nhau) Câu 3: (2 điểm) Cho hàm số y = ax (a ≠ 0) qua điểm A(2; 1) 1/ Xác định giá trị a 2/ Vẽ đồ thị hàm số với a vừa xác định Câu 4: (1,0 điểm) Xác định giá trị m n hàm số y = mx + n biết đồ thị hàm số qua điểm A(0;1) B(-1;2) - Hết - C Hướng dẫn chấm I- PHẦN TRẮC NGHIỆM: CÂU ĐÁP ÁN A A B B A D D D II- PHẦN TỰ LUẬN: Câu Đáp án Gọi x (lít) số dầu hỏa có 35 kg dầu hỏa (2,0 Điểm) ( 2,0 Điểm) A Điểm 0,5 Vì số lít số kilogam hai đại lượng tỉ lệ thuận nên: 0,5 x 18 35.18 = ⇒x= = 45 35 14 14 0,5 Vậy 35kg dầu hỏa 45 lít dầu hỏa 0,5 Gọi x, y số học sinh lớp 7A 7B Theo bài: x + y = 63 0,5 Vì số học sinh thời gian hai đại lượng tỷ lệ nghịch, nên: x y = 0,5 Áp dụng tính chất dãy tỉ số nhau, ta có: 0,5 10 C Giáo án Đại số ( 2,0 Điểm) x y x + y 63 = = = =7 5+4 Năm học: 2019 2020 Suy ra: x = 5.7 = 35 ; y = 4.7 = 28 0,5 Vậy số học sinh lớp 7A 7B 35 học sinh 28 học sinh 1/ Xác định giá trị a Vì đồ thị hàm số y = ax qua A(2;1) nên: = 2a 0,5 ⇒a = 2/ Vẽ đồ thị hàm số với a vừa xác định Với a = 0,5 1 ta hàm số là: y = x qua hai điểm 2 0,5 O(0;0) A(2; 1) Vẽ đồ thị xác cho ( 1,0 Điểm) Vì hàm số qua điểm A(0;1) nên: = m.0 + n ⇒ n=1 Vì hàm số qua điểm B(-1;2) nên: = m.(-1) + n ⇒ - m + n = (*) Thay n = vào (*) ta có: - m + = ⇒ m = -1 “HS làm cách khác cho điểm tối đa” C Hoạt động luyện tập/Thực hành D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi mở rộng - Chuẩn bị tiết sau ơn tập học kì 0,5 0,5 0,5 Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 2/12/2019 13/12/2019 7C Điều chỉnh ngày giảng Tiết 36: ÔN TẬP HỌC KỲ I (Tiết 1) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh biết: Ôn tập phép tính số hữu tỉ, số thực - Học sinh hiểu: Biết hệ thống hóa kiến thức cách khoa học, xác - Học sinh vận dụng: Giải tập thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức Vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết b Kĩ năng: - Rèn kĩ thực phép tính số hữu tỉ, số thực để tính giá trị biểu thức - Có kĩ vận dụng tính chất đẳng thức, tính chất tỉ lệ thức dãy tỉ số để tìm số chưa biết Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ học tập b Các lực chung - Năng lực tự học, lực tính tốn, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng kiến thức toán học vào đời sống c Các lực chun biệt - Năng lực tính tốn, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, MTXT Học sinh: Ôn tập số hữu tỉ, số thực III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 ph) GV yêu cầu nhóm trình bày nhà với nội dung + Nhóm 1+2: Ơn số hữu tỉ, số thực, giá trị biểu thức số - Số hữu tỉ ? - Số hữu tỉ biểu diễn thập phân nào? - Số vô tỉ ? Số thực ? - Trong tập hợp R số thực ta biết phép toán ? Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 + Nhóm 3+4: Ơn tỉ lệ thức, dãy tỉ số - Tỉ lệ thức gì? - Nêu tính chất tỉ lệ thức - Viết dạng tổng quát tính chất dãy tỉ số 2HS đại diện nhóm lên trình bày bảng nhóm HS nhóm khác nhận xét bổ sung B Hoạt động hình thành kiến thức C.Hoạt động luyện tập Hoạt động 1: Ơn số hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số Thời gian: 15phút Mục tiêu: Phát triển lực lực tự học, lực hợp tác Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật động não Hoạt động Thầy Trò Ghi bảng 1.Chuyển giao nhiệm vụ Kết luận: I/ Ơn tập hữu tỉ, số thực, tính giá trị biểu thức số 2.Thực nhiệm vụ Bài 1: Thực phép toán sau 3.báo cáo kết thảo luận 12 GV yêu cầu: a) 0,75 .4 ( − 1) = −5 Nhóm 1+2: báo cáo kết chuẩn bị nhà − − 12 25 15 = =7 Đại diện HS nhóm trình bày 2 b) Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung 11 11 11 Các nhóm khác chia sẻ lẫn ( − 24,8− 75,2) ( − 24,8) − 75,2 = 25 25 25 Chốt phần lý thuyết 11 = ( − 100) = −44 Gv: Yêu cầu Hs thực 25 3HS lên bảng thực HS lớp thực vào  − 2  − 5 + : + + :  c) = Bài 1: Thực phép toán sau 12 a) - 0,75 .4 ( − 1) −5 11 11 11 b) ( − 24,8) − 75,2 = ( − 24,8− 75,2) 25 25 25  − 2  − + : + + c)   7  5 : 7 HS nhận xét nêu kiến thức vận dụng 4.Đánh giá kết thực giáo dục Gv: Sau Hs làm xong Gv lời giải chốt lại vấn đề - Cẩn thận dấu - Đưa loại (nên đưa dạng phân số) cho dễ tính - Tính nhanh (nếu có thể) Gv: Gọi tiếp Hs khác lên bảng làm tập Mỗi HS lên bảng làm câu, cịn lại làm vào Bài 2: Tính  7  7  − 5 + − +  : = 0: =   7 Bài 2: Tính  − 2  − 3 + :  − ( − 5) = +   + 5= 4  3 4  −3 3 + + 5= + 5= 8 2 1  5  − 1 b) 12  −  = 12.  = 12 = 36  6  6 a) c) ( − 2) + 36− + 25 = 4+6 –3 +5 =12 Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020  − 2 + :  − ( − 5) 4  3 2 1  5  − 1 b) 12  −  = 12.  = 12 = 36  6  6 a) c) ( − 2) + 36− + 25 Gv: Quan sát, kiểm tra việc làm Hs sau chữa số đại diện Hoạt động 2: Ôn tỉ lệ thức, dãy tỉ số nhau, tìm x Thời gian: 20phút Mục tiêu: Phát triển lực lực tự học, lực hợp tác Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật động não Hoạt động thầy trò Ghi bảng 1.Chuyển giao nhiệm vụ Kết luận: Bài 1: Tìm x tỉ lệ thức 2.Thực nhiệm vụ a) (0,25x) : = : 0,125 3.báo cáo kết thảo luận  5 GV yêu cầu: => 0,25x =   : 0,125 => 0,25x = 20  6 Nhóm 3+4: báo cáo kết chuẩn bị nhà => x = 80 Đại diện nhóm trình bày b) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung 8,5.0,69 => x = − 1,15 = - 5,1 Các nhóm khác chia sẻ lẫn Bài 2: Tìm x biết Chốt phần lý thuyết Gv: Đưa lên bảng làm tập 1: Tìm x tỉ lệ thức a) (0,25x) : = : 0,125 b) x : 8,5 = 0,69 : (-1,15) Lên bảng HS làm câu, lớp làm + : x = => 3 −1 : x = − => x = : =-5 3 15 b) 2x − + = => 2x − = a) => 2x – = 2x – = - a c bc 2x = 2x = - Gv: Chốt lại vấn đề: Áp dụng = ⇒ a = x=2 x=-1 b d d Vậy : x = x = - Gv: Cho Hs làm tiếp tập 2: Tìm x biết: a) + :x= 3 b) 2x − + = HS nêu phương pháp làm HS lên bảng Dưới lớp thực vào Gv: Ghi bảng kết Hs đưa nói kết đó, kết theo dõi cách làm 4.Đánh giá kết thực nhiệm vụ giáo dục Gv: Ghi bảng lời giải sau sửa sai Gv: Chốt lại vấn đề - Nhớ thứ tự thực phép tính Giáo án Đại số x x ≥ - Áp dụng x = - x x < Năm học: 2019 2020 C Hoạt động luyện tập/Thực hành (2 ph) - Gv: Hệ thống lại toàn kiến thức vừa ôn D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1ph) - Ơn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Làm 57; 61; 68; 70/SBT Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 Ngày soạn Ngày giảng Lớp 2/12/2019 16/12/2019 7C Điều chỉnh ngày giảng Tiết 37: ÔN TẬP HỌC KỲ I I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức: - Học sinh biết: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) - Học sinh hiểu: Biết hệ thống hóa kiến thức cách khoa học, xác - Học sinh vận dụng: Giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số b Kĩ năng: - Rèn kĩ giải toán đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch, vẽ đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0), xét điểm thuộc, không thuộc đồ thị hàm số Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ học tập b Các lực chung - Năng lực tự học, lực tính tốn, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực vận dụng kiến thức toán học vào đời sống c Các lực chuyên biệt - Năng lực tính tốn, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: SGK, MTXT Học sinh: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/Hoạt động trải nghiệm, kết nối (7 ph) - HS1: Khi đại lượng y x tỉ lệ thuận với nhau? Cho ví dụ Khi đại lượng y x tỉ lệ nghịch với nhau? Cho ví dụ - HS2: Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y x đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) có dạng nào? 2HS lên trình bày bảng nhóm HS khác nhận xét bổ sung B Hoạt động hình thành kiến thức Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 Hoạt động 1: Ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch Thời gian: 17 phút Mục tiêu: Phát triển lực lực hợp tác Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật 321 Hoạt động thầy trò Ghi bảng 1.Chuyển giao nhiệm vụ Kết luận: Ôn tập đại lượng tỉ lệ Gv: Treo bảng ôn tập đại lượng tỉ lệ thuận, thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch: SGK đại lượng tỉ lệ nghịch + Bài tập 1: Hs: Quan sát bảng ôn tập ghi nhớ Bài giải: Gv: Nhấn mạnh với Hs tính chất khác Khối lượng 20 bao thóc : 20 06 = 1200 tương quan (kg) 2.Thực nhiệm vụ Gọi x số kg gạo có 20 bao thóc Gv: Đưa hình có ghi sẵn đề tập 1: bao nặng 60kg Biết 100kg thóc cho 60kg gạo Hỏi 20 Vì số thóc gạo đại lượng tỉ lệ thuận bao thóc, bao nặng 60kg cho kg nên ta có : gạo? 100 60 1200 60 ⇒ x = 720 = ⇒ x= 1200 x Gv yêu cầu Hs tóm tắt toán Xác định quan hệ đại lượng tham gia vào tốn trình bày lời giải Hs: Đọc tóm tắt đề Khối lượng 20 bao thóc là: 20 06 = 1200 (kg) 100kg thóc cho 60kg gạo 1200kg thóc cho x kg gạo Số thóc gạo đại lượng tỉ lệ thuận 100 Vậy, 20 bao thóc (1200kg) 720kg gạo + Bài tập 2: Bài giải: Gọi x thời gian để 40 người đào xong mương Vì số người thời gian hồn thành đại lượng tỉ lệ nghịch nên ta có: 30 x 30.8 = ⇒ x= = (giờ) 40 40 Vậy thời gian làm giảm được: – = 3.Báo cáo thảo luận (giờ) HS lên bảng trình bày Dưới lớp thực 4.Đánh giá kết thực giáo dục Gv: Đưa tiếp đề tập lên hình Để đào mương cần 30 người làm Nếu tăng thêm 10 người thời gian giảm giờ? (Giả sử suất làm việc người khơng đổi) Gv gợi ý: + Xác định đại lượng tham gia vào toán + Quan hệ hai đại lượng + Vận dụng tính chất liên quan để tìm theo u cầu đề Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 Gv: Gọi đại diện vài nhóm nhận xét chữa bảng Hoạt động 2: Ôn tập đồ thị hàm số Thời gian: 18 phút Mục tiêu: Phát triển lực lực hợp tác Phương thức tổ chức hoạt động: Hoạt động nhóm - Kĩ thuật 321 1.Chuyển giao nhiệm vụ Kết luận: Ôn tập đồ thị hàm số 2.Thực nhiệm vụ + Bài tập 3: Cho hàm số y = -2x Gv: Hàm số y = ax (a ≠ 0) cho ta biết y x a) Ta thay x = y = y0 vào công thức y đại lượng tỉ lệ thuận Đồ thị hàm số y = ax = -2x ta y0 = - 2.3 = - b) Ta thay x = 1,5 vào công thức y = -2x ta (a ≠ 0) có dạng nào? y = - 2.1,5 = -3 ( ≠ 3) Hs: Suy nghĩ – Trả lời chỗ Vậy điểm B không thuộc đồ thị hàm số y Gv: Ghi bảng yêu cầu tập =-2x c) Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x lên bảng.: Cho hàm số y = -2x a) Biết điểm A(3; y0) thuộc đồ thị hàm số y = Cho x = y = -2.1 = -2 Ta điểm A(1 ;-2) thuộc đồ thị hàm số -2x Tính y0 b) Điểm B(1,5; 3) có thuộc đồ thị hàm số y Đường thẳng OA đồ thị hàm số y = -2x = -2x hay không ? Tại ? c) Vẽ đồ thị hàm số: y = -2x y HS làm cá nhân 3.báo cáo kết thảo luận 4.Đánh giá kết thực nhiệm vụ O Gv: Kiểm tra làm vài nhóm sau chữa x cho Hs -3 -2 -1 -1 -2 -3 A y = -2x C Hoạt động luyện tập/Thực hành (2 ph) - Hệ thống lại toàn kiến thức vừa ôn D Hoạt động vận dụng E Hoạt động tìm tịi mở rộng (1ph) - Ôn tập theo câu hỏi ôn tập chương I ôn tập chương II/SGK - Làm lại dạng tập - Chuẩn bị kiểm tra học kì I theo lịch PGD Ngũ Phúc, ngày tháng năm 2019 Ký duyệt tổ trưởng Giáo án Đại số Ngày soạn Năm học: 2019 2020 Nguyễn Quốc Vương Ngày giảng Lớp Điều chỉnh ngày giảng 7C Tiết 38 & 39: KIỂM TRA HỌC KỲ I (Theo đề lịch PGD từ 26-28/12/2018) Giáo án Đại số Ngày soạn Năm học: 2019 2020 Ngày giảng Lớp Điều chỉnh ngày giảng 7C Tiết 40: TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ I (Phần Đại số) I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ năng: a Kiến thức - Học sinh biết kiến thức trọng tâm để làm kiểm tra học kì I - Học sinh hiểu cách trình bày giải tốn theo u cầu kiểm tra học kì I - Học sinh vận dụng kiến thức học để chữa b Kĩ năng: - Học sinh có kĩ nhận biết vận dụng kiến thức học để chữa Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất - Trung thực, tự lập, tự tin, tự chủ học tập b Các lực chung - Năng lực tự học Năng lực giải vấn đề - Năng lực sử dụng ngơn ngữ tốn - Năng lực hợp tác c Các lực chuyên biệt - Năng lực tự học, lực trình bày II CHUẨN BỊ GV: Đề đáp án HS: Bài kiểm tra III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A Hoạt động khởi động/Hoạt động trải nghiệm, kết nối B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động : Chữa - Nêu biểu điểm - GV: Trả kiểm tra học kì cho HS - HS: Lên bảng chữa (các câu đơn - GV: Bổ sung hoàn thiện lời giải – cho biểu giản) điểm phần - GV: Chữa câu lại – nêu biểu điểm - HS chữa vào cách đánh giá Hoạt động : Nhận xét ưu khuyết điểm GV nêu ưu điểm nhược điểm làm HS Giáo án Đại số Năm học: 2019 2020 + Ưu điểm : Một số trình bày rõ ràng, đẹp HS nghe ghi nhớ Nắm bắt kiến thức chương trình + Nhược điểm : Kĩ vẽ hình số HS sai, nhiều em chưa biết cách chứng minh tam giác C Hoạt động luyện tập/Thực hành - Có cách khác để làm tập trên? D Hoạt động vận dụng - Ra đề tương tự tự giải tập E Hoạt động tìm tịi mở rộng - Học cũ : Ôn lại kiến thức chương II, chương I (xem phần tóm tắt kiến thức cần nhớ) - Chuẩn bị chương III: Ngũ Phúc, ngày tháng năm 2019 Ký duyệt tổ trưởng Nguyễn Quốc Vương ... HS trả l? ?i + Gi? ?i thiệu sơ đồ biểu diễn m? ?i quan hệ tập hợp +Yêu cầu HS làm BT trang SGK vào tập in - Đ? ?i diện HS trả l? ?i Hoạt động 2: Biu din s hu t (10) + GV: Vẽ trục số bảng Biểu diễn số hữu... tốn II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS GV : Giáo án, MTXT, b? ?i tËp HS : Ôn tập kh? ?i niệm tỉ số hai số hữu tỉ x y (v? ?i y 0), định nghĩa hai phân số nhau, viết tỉ số hai số thành tØ sè hai sè nguyªn III TỔ... chuyên biệt - Năng lực gi? ?i vấn đề, sử dụng ngơn ngữ tốn học II CHUẨN BỊ Giáo viên: Giáo án, SGK, n? ?i dung tập kết luận Học sinh: Ôn l? ?i định nghĩa số hữu tỉ, xem trước nhà, máy tính bỏ t? ?i III TỔ

Ngày đăng: 29/07/2020, 09:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w