1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập: Quy trình sản xuất vật liệu composite tại công ty trách nhiệm hữu hạn composite thuận phú

41 133 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Composite Thuận Phú là công ty hàng đầu trong lĩnh vực nhựa composite tại Việt Nam. Luôn đi đầu trong nghiên cứu và ứng dụng các công nghệ tiên tiến trên thế giới, công ty Composite Thuận Phú đã cho ra đời nhiều sản phẩm nhựa composite mang tính đột phá, lần đầu tiên có mặt tại thị trường Việt Nam như bồn bể, bàn ghế composite …được khách hàng trong và ngoài nước ưa chuộng trong nhiều năm.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU KHOA HÓA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BÁO CÁO THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Đề tài: QUY TRÌNH SẢN XUẤT VẬT LIỆU COMPOSITE TẠI CƠNG TY TNHH COMPOSITE THUẬN PHÚ Trình độ đào tạo: Đại học quy Ngành: Cơng nghệ kỹ thuật hóa học Chuyên ngành: Hóa dầu Khóa học: 2011 – 2015 Đơn vị thực tập: Công ty TNHH composite Thuận Phú Giảng viên hướng dẫn: Đặng Thị Hà Sinh viên thực hiện: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Vũng tàu, ngày 15 tháng 08 năm 2014 ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ tác phong tham gia thực tập: Kiến thức chuyên môn: -3 Nhận thức thực tế: -4 Đánh giá khác: -5 Đánh giá kết thực tập: Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm Mục lục LỜI CẢM ƠN DANH MỤC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu công ty 1.1.1 Giới thiệu 1.1.2 Sơ đồ tổ chức nhân CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 2.1 Định nghĩa vật liệu composite 2.2 Lịch sử hình thành phát triển 2.3 Phân loại vật liệu composite 2.3.1 Phân loại theo hình dạng 10 2.3.2 Phân loại theo chất, thành phần 10 2.4 Cấu tạo vật liệu Composite 10 2.4.1 Thành phần 10 2.4.2 Thành phần cốt 16 2.4.3.Chất pha loãng 20 2.4.4 Chất tách khuôn, chất làm kín phụ gia khác 21 2.4.5 Xúc tác – Xúc tiến 22 3.5 Các công ngệ sản xuất vật liệu composite 23 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU COMPOSITE 25 3.1 Giới thiệu 25 3.1.1 Giới thiệu công nghệ pultrusion 25 3.1.2 Quy trình pultrusion 25 3.2 Quy trình cơng nghệ pultrusion nhà máy 27 3.2.1 Bộ phận cấp sợi 28 SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học công nghệ thực phẩm 3.2.2 Bộ phận thấm sợi 29 3.2.3 Khn định hình 30 3.4.4 Khuôn gia nhiệt 30 3.4.5 Máy kéo 31 3.5.6 Máy cắt 32 3.3 Sản phẩm trình 32 3.4 Ứng dụng sản phẩm 34 CHƯƠNG IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI 36 4.1 An toàn lao động 36 4.2 An toàn thiết bị 36 4.3 Xử lý khí - nước thải vệ sinh công nghiệp 37 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm LỜI CẢM ƠN Sau tháng thực tập công ty TNHH composite Thuận Phú, em may mắn có hội tìm hiểu, tiếp cận với kiến thức thực tế cơng trình cơng nghệ mới, qua giúp em hiểu rõ bổ sung cho lý thuyết học trường, từ hỗ trợ nhiều cho báo cáo Với kết thu sau chuyến thực tập này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đến ban lãnh đạo toàn thể cán công nhân viên công ty tạo điều kiện tận tình giúp đỡ, dẫn cho em thời gian thực tập công ty Em xin gửi lời cảm ơn đến khoa kỹ thuật hóa học trường đại học Bà Rịa -Vũng Tàu tạo điều kiện cho em đến thực công ty TNHH Composite Thuận Phú Cảm ơn cô Hà - giáo viên trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành báo cáo Mặc dù cố gắng hết khả hoàn thành báo cáo cách hoàn chỉnh với lượng kiến thức hạn hẹp thời gian thực tập cịn tương đối ngắn nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em xin nhận đóng góp ý kiến từ q cơng ty, q thầy để phần báo cáo em trở nên hồn thiện Sau em xin kính chúc q cơng ty ngày phát triển đạt nhiều thành tích sản xuất Kính chúc q thầy dồi dao sức khỏe, thành công công việc sống SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cấu trúc composite Hình 3.1: Mơ hình thực tế Hình 3.2: Máy pultrosion dung để chế tạo dầm Hình 3.3: Quy trình cơng nghệ pultrosion Hình 3.4: Máy cấp sợi Hình 3.5: Máy thấm nhựa Hình 3.6: Máy định hình Hình 3.7: Khn Hình 3.8: Máy kéo Hình 3.9: Máy cắt Hình 3.10: Các loại profile cơng trình xây dựng Hình 3.11: Các loại profile lắp ráp kết cấu Hình 3.12: Cáp điện SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học công nghệ thực phẩm LỜI MỞ ĐẦU Báo cáo thực tập tổng quan có vai trị quan trọng sinh viên trình học tập làm quen với công việc thực tế chuyên ngành Với mục đích gắn liền lý thuyết với thực hành, rèn luyện cho sinh viên phương pháp phân tích, tổng hợp tồn hoạt động doanh nghiệp, qua bổ sung hồn thiện kiến thức trang bị nhà trường Bản thân em tiếp nhận thực tập công ty TNHH Composite Thuận Phú giúp đỡ ban lãnh đạo, phịng ban cơng ty giúp em nghiên cứu, khảo sát tìm hiểu vấn đề như: Ngành nghề hoạt động sản xuất kinh doanh, trình hình thành phát triển, số quy trình cơng nghệ liên quan đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh công ty Qua thời gian thực tập công ty, giúp em rút kinh nghiệmvà hiểu biết thêm quy trình sản xuất kinh doanh, ngành nghề kinh doanh công ty SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm CHƯƠNG I: TỔNG QUAN ĐƠN VỊ SẢN XUẤT 1.1 Giới thiệu công ty 1.1.1 Giới thiệu Composite Thuận Phú công ty hàng đầu lĩnh vực nhựa composite Việt Nam Luôn đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến giới, công ty Composite Thuận Phú cho đời nhiều sản phẩm nhựa composite mang tính đột phá, lần có mặt thị trường Việt Nam bồn bể, bàn ghế composite …được khách hàng ngồi nước ưa chuộng nhiều năm Cơng ty chuyên thiết kế, sản xuất loại sản phẩm composite Ngồi thị trường nội địa, sản phẩm Cơng ty xuất sang thị trường nước Nhật, Trung Quốc, Úc, Philippine, Ấn Độ, Singapore vùng đảo Nam Thái Bình Dương Thành cơng Composite Thuận Phú bước khởi đầu, lẽ ngành sản xuất vật liệu nhựa composite (FRP) Việt Nam non trẻ chưa khai thác hết tiềm năng, cần hợp tác liên kết sản xuất kinh doanh doanh nghiệp lĩnh vực chuyên ngành để ngành composite phát triển ổn định lâu dài Mục tiêu công ty tăng cường nghiên cứu phát triển, hàng tháng có sản phẩm đưa thị trường nhằm đáp ứng kịp thời yêu cầu khách hàng, bảo đảm chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế đưa dịch vụ hậu lên hàng đầu để phục vụ khách hàng ngày tốt SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học công nghệ thực phẩm Công ty chủ yếu sản xuất kinh doanh sản phẩm như: bồn bể composite, bọc phủ composite FRP,… Địa chỉ: Văn phòng Số 2, Đường TX 24, Phường Thạnh Xuân, Quận 12, TPHCM Nhà xưởng: 179T3 đường 154, KP3, Phường Tân Phú, Quận 9, TPHCM Website: http://compositethuanphu.com.vn Email: info@compositethuanphu.com.vn Điện thoại: 08.37250393 Fax: 08.37250309 1.1.2 Sơ đồ tổ chức nhân Cán nhân viên bao gồm: cán khoa học kỹ thuật, cán quản lí, kỹ sư chun hóa, khí, cơng nhân kỹ thuật… GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC PHÒNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN PHÒNG KINH DOANH DỊCH VỤ SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho PHÒNG BÁN HÀNG PHỊNG KĨ THUẬT Trang PHÒNG TÀI CHÍNH PHỊNG TỔ CHỨC HÀNH CHÁNH GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 2.1 Định nghĩa vật liệu composite Composite vật liệu tổ hợp nhiều loại vật liệu (thường loại) Sự pha trộn loại vật liệu với tạo loại vật liệu có chất hồn tồn khác so với loại vật liệu hình thành ban đầu Hình 1.1: Cấu trúc composite  Ưu điểm: Tính ưu việt vật liệu Composite khả chế tạo từ vật liệu thành kết cấu sản phẩm theo yêu cầu kỹ thuật khác mà ta mong muốn, thành phần cốt Composite có độ cứng, độ bền học cao, vật liệu đảm bảo cho thành phần liên kết hài hoà tạo nên kết cấu có khả chịu nhiệt chịu ăn mòn vật liệu điều kiện khắc nghiệt mơi trường Một ứng dụng có hiệu Composite polyme, vật liệu có nhiều tính ưu việt có khả áp dụng rộng rãi, tính chất bật nhẹ, độ bền cao, chịu mơi trường, rễ lắp đặt, có độ bền riêng đặc trưng đàn hồi cao, bền vững với mơi trường ăn mịn SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU COMPOSITE 3.1 Giới thiệu 3.1.1 Giới thiệu cơng nghệ pultrusion Quy trình pultrusion quy trình liên tục, tự động, dùng để sản phẩm FRP dạng profile (ví dụ: hình chữ U, hình chữ I,…) Sản phẩm có tính chất vật lý, tính chất hóa học tốt có khả thay sản phẩm profile làm từ vật liệu truyền thống sắt, thép, nhôm, gỗ,… Một vài đặc trưng công nghệ pultrusion:  Sản xuất profile có hình dạng phức tạp với độ dài liên tục  Tỷ lệ phế liệu thấp  Sự phân bố vật liệu gia cường với vị trí xác  Có thể chọn lựa rộng rãi loại nhựa vật liệu gia cường để sản xuất  Cường độ lao động từ thấp đến trung bình  Giá khn từ thấp đến trung bình  Tốc độ sản xuất phụ thuộc vào hình dạng profile vật liệu sử dụng 3.1.2 Quy trình pultrusion SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 25 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm Ngun lí hoạt động: Quy trình pultrusion bắt đầu cách kéo bó sợi dài liên tục qua bể nhựa để thấm ướt bó sợi Cơng đoạn địi hỏi nhựa phải thấm ướt hoàn toàn bên lẫn bên sợi Tiếp theo, bó sợi thấm nhựa sau kéo xuyên qua phận dẫn hướng vào khn định hình sơ để xếp vị trí sợi phù hợp với thiết kế sản phẩm bó sợi có hình dạng tiết diện mặt cắt ngang lỗ khn Tiếp theo, bó sợi – nhựa định hình kép xun qua khn nhiệt để phản ứng đóng rắn nhựa xảy ra, chuyển nhựa từ trạng thái lỏng sang rắn Bây giờ, hỗn hợp sợi – nhựa trở thành composite rắn chắc, có hình dạng dài với tiết diện mặt cắt ngang tiết diện mặt cắt ngang khuôn Tiếp theo, composite kéo khỏi khuôn để làm nguội Cuối cùng, composite cắt thành đoạn có chiều dài u cầu Hình 3.1: Mơ hình thực tế SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 26 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm Hình 3.2: Máy pultrusion dùng để chế tạo dầm 3.2 Quy trình cơng nghệ pultrusion nhà máy Thiết bị bao gốm phận chính: Bộ phận cấp sợi, bể nhựa, khn định hình, khn gia nhiệt, máy kéo, máy cắt SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 27 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm Hình 3.3: Quy trình cơng nghệ pultrusion 3.2.1 Bộ phận cấp sợi Bộ phận cấp sợi phần đầu quy trình Pultrution, làm nhiệm vụ dự trữ cung cấp loại sợi cho hệ thống Tại loại sợi roving, mat, fabric, veil kéo qua cá thiết bị dẫn hướng theo yêu cầu sản phẩm.Vì Pultrusion quy trình liên tục nên loại sợi thường cung cấp dạng cuộn từ 15-20kg Mỗi phận cấp sợi Hình 3.4: Máy cấp sợi chứa từ 15-45 cuộn sợi Sợi roving kéo theo phương tiếp tuyến với cuộn sau hướng tới phận gom sợi trước vào bể nhựa khuôn định SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 28 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm hình Sợi kéo căng qua hệ thống dẫn hướng trục Nếu sợi kéo theo phương trục tâm cuộn sợi cuộn sợi bị xoắn Các sợi kéo cần phải điều chỉnh cho độ kéo căng sợi phải đồng tránh kéo căng không đều, cọ sát sợ Đặt sau phận cấp sợi roving phận cấp sợi đặc biệt như: Mat, Fabric, Veil 3.2.2 Bộ phận thấm sợi Trong phận này, sợi dẫn qua chuỗi trục lăn nhằm làm cho sợi kéo căng trải trục Sự kéo căng giúp cho sợi không bị chùn xuống, rối vào để điều chỉnh hướng sợi Sự dàn trải giúp diện tích bề mặt sợi tiếp xúc nhựa nhiều hơn, giúp sợi thấm lên bề mặt nhiều Đặc biệt nhờ sức căng bề mặt nhựa giữ lại nhiều Ngồi trục cịn có tác dụng nén ép sợi, giúp Hình 3.5: Máy thấn nhựa cho nhựa nhào trộn nén ép sâu vào bên sợi Tốc độ thấm ướt sợi phụ thuộc vào việc sử lý bề mặt sợi công thức nhựa Việc thấm ướt bị ảnh hưởng chất hồ bề mặt sợi, cịn sót lại chất bơi trơn bề mặt sợi, chất kết dính Mat, Veil SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 29 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm 3.2.3 Khn định hình Có loại khơn sử dụng cơng nghệ Pultrusion khn định hình khn gia nhiệt định hình hình thành sau quad trình thấm nhựa Một vài trường hợp Roving, Mat vào khn định hình điều kiện khơ trước bước vào phận tẩm nhựa, lớp Veil khô Hình 3.6: Máy định hình có tác dụng bao bọc lớp nhựa bên ngồi, tăng thể tích nhựa bó sợi Khn định hình thường nối với khn gia nhiệt để đảm bảo kết nối giữ khâu định hình khâu gia nhiệt Trong giai đoạn sợi yếu dễ đứt sợi, khn định hình thiết kế để loại bỏ lượng nhựa dư thừa, điều làm giảm áp lực bất thường cổng vào khuôn gia nhiệt 3.4.4 Khuôn gia nhiệt Khuôn gia nhiệt đặt vững khung máy pultrusion để chống lại lực kéo Lực kéo khoảng 6-8 Khuôn phải đặc thẳng hàng tâm với lực kéo Sự điều khiển nhiệt độ khuôn thông sốquan trọng quy trình Pultrusion Profile nhiệt độ khn điều khiển tốc độ polymer hóa hệ thống nhựa vị trí điểm gel đối Hình 3.7: Khuôn SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 30 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm với khn Nó ảnh hưởng đến profile tỏa nhiệt nhựa qua độ dày khác sản phẩm Pultrusion Khuôn thường gia nhiệt cặp nhiệt điện dầu nóng, việc đóng rắn nhiệt hai phương pháp chá chậm thép làm khuôn có tốc độ truyền nhiệt hạn chế đóng rắn đồng Cần phải làm lạnh đầu vào khuôn để tránh nhựa bị gel sớm 3.4.5 Máy kéo Hình 3.8: Máy kéo Máy kéo dùng để kéo profile Pultrusion tồn quy trình Các vấn đề cần quan tâm máy kéo lực kéo tốc độ kéo Tốc độ kéo nhanh tốc độ trình nhanh Tuy nhiên tốc độ kéo cịn phụ thuộc nhiều vào q trình đóng rắn nhựa khuôn SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 31 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm 3.5.6 Máy cắt Hình 9: Máy cắt Máy cắt làm nhiệm vụ cắt profile Pultrusion thành đoạn có kính thước theo u cầu Để đảm bảo tốc độ trình, cắt phận cắt di chuyển với tốc độ kéo quy trình 3.3 Sản phẩm trình Các profile hình chữ U, hình chữ I, hình trịn, hình vng, …dùng kết cấu cơng trình xây dựng Hình 3.10: Các loại profile cơng trình xây dựng SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 32 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học công nghệ thực phẩm Thường dùng để thay profile làm từ vật liệu truyền thống thép, nhơm Hình 11: Các loại profile lắp rắp kết cấu SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 33 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm 3.4 Ứng dụng sản phẩm Phạm vi ứng dụng sản phẩm composite pultrusion rộng Gồm ngành sau:  Ngành điện: sử dụng làm ống cáp cho loại dây cáp điện, cáp viễn thông sử dụng mơi trường đất ngầm ngồi trời, nhằm bảo vệ cho dây cáp không bị hư hại Ưu điểm: độ bền mơi trường cao, cần bảo dưỡng, độ bền học đường ống cao Hình 12: Cáp điên  Ngành xây dựng: Sử dụng làm kết cấu cơng trình xây dựng thay loại thép kết cấu truyền thống Ưu điểm: độ bền uốn, bền kéo cao, dễ thi công lắp đặt,chống phá hủy mỏi, bền môi trường, giá rẽ vật liệu kim loại truyền thống SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 34 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm  Ngành vận tải: sử dụng làm vật liệu thiết kế trang thiết bị nội thất máy bay Ưu điểm: tận dụng ưu tỷ lệ độ bền trọng lượng cao nhôm, thép Ưu giúp máy bay nhẹ tiết kiệm nhiên liệu  Ngành công nghiệp: Sử dụng làm cán vật dụng gia đình cán vật dụng thể thao: cán lau nhà, cán gậy đánh gôn,… SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 35 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm CHƯƠNG IV: AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ XỬ LÝ RÁC THẢI 4.1 An tồn lao động  Cơng nhân phải nắm vững ngun lí vận hành máy, chấp hành nội quy an toàn lao động như: đeo găng tay, trang, mặc trang phục bảo hộ lao động  Thận trọng làm việc phận nguy hiểm như: khn, ép máy có nhiệt độ cao  Khi có cố báo cho người có trách nhiệm để xử lý kịp thời, không ảnh hưởng đến người xung quanh không làm thiệt hại tài sản công ty  Tồn thể cơng nhân cán hưởng chế độ an toàn lao động 4.2 An toàn thiết bị  Nắm vững nguyên tắc mở máy, vận hành máy tắt máy  Trước mở máy phả kiểm tra phận máy, có trục trặc phải báo cho trưởng phận để kịp thời kiểm tra sửa chữa  Luôn ý dõi theo thông số máy để kịp thời điều chỉnh tránh làm hư hỏng sản phẩm thiết bị  Vệ sinh máy sau thời gian làm việc Phòng cháy chữa cháy:  Nguyên liệu sản xuất xưởng hầu hếtđều có đặc tính dễ cháy Nguồn điện sử dụng có điện áp cao, máy làm việc nhiệt độ cao nên làm việc phải thật thận trọng nhằm tránh gây cố hỏa hoạn làm thiệt hại tới người SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 36 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm  Mặt nhà xưởng bố trí rộng rãi, thống mát Lối đủ rộng để xe cứu hỏa vào có cố  Các xưởng phải có nhiều lối hiểm có cố  Trong nhà xưởng vị trí đặt máy, thiếtbị bố trí thiết bị phịng cháy chữa cháy  Hướng dẫn quy định cơng tác phịng cháy chữa cháy cho cán công nhân viên cơng ty 4.3 Xử lý khí - nước thải vệ sinh cơng nghiệp Khí thải:  Khí thải thải trực tiếp khơng khí theo ống khói sau rửa bụi nước  Bụi thu gom, quét dọn ngày Nước thải:  Nguồn nước thải bao gồm nước rửa, nước sinh hoạt, vệ sinh nước dùng giải nhiệt  Nước dùng giải nhiệt khn thiết bị dùng tuần hồn hệ thống  Nước rửa nước sinh hoạt thải theo hệ thống thải thành phố  Văn phòng nhà xưởng khu sinh hoạt chung vệ sinh quét dọn ngày tạo môi trường làm việc thoáng mát Hệ thống xử lý nước nhiễm phèn  Hệ thống xử lý theo nguyên tắc dùng NaOH rắn để làm ion sắt đồng thời nâng pH nước SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 37 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm  Hệ thống xử lý hệ thống xylon trộn, bể lắng thiết bị lọc, bể chứa NaOH hệ thống bơm  Hoạt động: Máy bơm đưa nước từ giếng khoan lên xylon trộn, NaOH đưa vào bơm định lượng Nước tiếp tục qua bể lắng trung gian Sau thời gian lắng nước sau lắng đưa vào hệ thống lắng vào bể chứa nước sau xử lý  Nước sau xử lý phải có hàm lượng kim loại nặng theo tiêu chuẩn có pH khoảng 6.5 - 8.5 SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 38 GVHD: Đặng Thị Hà Trường Đại học Bà Rịa Vũng Tàu Khoa hóa học cơng nghệ thực phẩm KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Sau thời gian thực tập cơng ty chúng em có số kết luận kiến nghị sau: Kết luận:  Chúng em biết thêm vật liệu composite  Hiểu rõ số quy trình cơng nghệ sản xuất  Cấu tạo số máy móc  Cách giải vấn đề xảy cố vận hành máy móc Kiến nghị: Mong q cơng ty nhà trướng tạo điều kiện để chúng em tiềm hiểu sâu công nghệ sản xuất vật liệu composite, nghiên cứu ưu nhược điểm công nghệ để cơng ty tìm giải pháp nâng cao hiệu kinh tế, nâng cao chất lượng sản phẩm SVTT: Nguyễn Tấn Thành Mai Minh Tho Trang 39 GVHD: Đặng Thị Hà ... hóa học công nghệ thực phẩm CHƯƠNG II: TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU COMPOSITE 2.1 Định nghĩa vật liệu composite Composite vật liệu tổ hợp nhiều loại vật liệu (thường loại) Sự pha trộn loại vật liệu với... thiệu Composite Thuận Phú công ty hàng đầu lĩnh vực nhựa composite Việt Nam Luôn đầu nghiên cứu ứng dụng công nghệ tiên tiến giới, công ty Composite Thuận Phú cho đời nhiều sản phẩm nhựa composite. .. 22 3.5 Các công ngệ sản xuất vật liệu composite 23 CHƯƠNG III: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ SẢN XUẤT VẬT LIỆU COMPOSITE 25 3.1 Giới thiệu 25 3.1.1 Giới thiệu công nghệ pultrusion

Ngày đăng: 28/07/2020, 19:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w