1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Trả lời bài tập nhóm học phần luật hình sự việt nam 1

15 44 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 184,5 KB

Nội dung

Câu 1: a, Trình bày hiệu lực BLHS Việt Nam theo thời gian: - Khái niệm: Hiệu lực theo thời gian phạm vi áp dụng BLHS 2015 hành vi phạm tội khoảng thời gian định Hiệu lực theo thời gian quy định cụ thể Điều BLHS 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017: Điều Hiệu lực Bộ luật hình thời gian: "1 Điều luật áp dụng hành vi phạm tội điều luật có hiệu lực thi hành thời điểm mà hành vi phạm tội thực Điều luật quy định tội phạm mới, hình phạt nặng hơn, tình tiết tăng nặng hạn chế phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, xóa án tích quy định khác khơng có lợi cho người phạm tội, khơng áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành Điều luật xóa bỏ tội phạm, hình phạt, tình tiết tăng nặng, quy định hình phạt nhẹ hơn, tình tiết giảm nhẹ mở rộng phạm vi áp dụng án treo, miễn trách nhiệm hình sự, loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt, giảm hình phạt, tha tù trước thời hạn có điều kiện, xóa án tích quy định khác có lợi cho người phạm tội, áp dụng hành vi phạm tội thực trước điều luật có hiệu lực thi hành." Như vậy, xác định thời điểm thực tội phạm qua 02 trường hợp: + Đối với tội phạm thực khoảng thời gian tất trình thực tội phạm thời điểm thực tội phạm + Điều luật áp dụng điều luật có hiệu lực thi hành vào thời điểm cuối việc thực tội phạm b, Thời điểm xảy vụ án ngày 7/11/2016, theo anh/ chị việc áp dụng BLHS năm 1999 năm 2015 vụ án định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm có phù hợp khơng? Vì sao? Thời điểm xảy vụ án ngày 7/11/2016 việc áp dụng BLHS năm 1999 năm 2015 vụ án định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm phù hợp Giải thích: - BLHS năm 1999 hết hiệu lực hành vi phạm tội xảy sau giờ, 00 phút ngày 01/01/2018, hành vi phạm tội xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/01/2018 BLHS năm 1999 cịn hiệu lực Bởi thực tế tương lai, quan tố tụng tiếp tục phải áp dụng BLHS năm 1999 trường hợp phục hồi điều tra trường hợp tội phạm xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/01/2018, sau giờ, 00 phút ngày 01/01/2018 phát - Hành vi phạm tội xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/01/2018 phải áp dụng quy định BLHS năm 1999 áp dụng quy định BLHS năm 1999 cần thống áp dụng xuyên suốt trình điều tra, truy tố, xét xử vụ án đó, tránh tình trạng giai đoạn điều tra áp dụng điều luật BLHS năm 1999, giai đoạn truy tố, xét xử lại áp dụng điều luật BLHS năm 2015; áp dụng số quy định BLHS năm 1999 số quy định BLHS năm 2015 để tuyên án… - Hành vi phạm tội xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/01/2018 phải áp dụng điều luật BLHS năm 1999 thời điểm BLHS năm 1999 có hiệu lực thi hành (trừ trường hợp có lợi cho người phạm tội áp dụng cho hành vi phạm tội xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/01/2018 mà BLHS năm 2015 quy định) Câu 2: a, Trình bày vấn đề khái niệm tội phạm, yếu tố tội phạm, phân loại tội phạm cấu thành tội phạm: *Khái niệm tội phạm: Khoản Điều Bộ luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 đưa khái niệm tội phạm sau: "1 Tội phạm hành vi nguy hiểm cho xã hội quy định Bộ luật Hình sự, người có lực trách nhiệm hình pháp nhân thương mại thực cách cố ý vô ý, xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, xâm phạm chế độ trị, chế độ kinh tế, văn hóa, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, xâm phạm quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp cơng dân, xâm phạm lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa mà theo quy định Bộ luật phải bị xử lý hình Những hành vi có dấu hiệu tội phạm tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể khơng phải tội phạm xử lý biện pháp khác." *Các yếu tố tội phạm: Cấu thành tội phạm bao gồm 04 yếu tố sau: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể, khách thể 1, Mặt khách quan tội phạm: Mặt khách quan tội phạm biểu tội phạm diễn tồn bên giới khách quan Những dấu hiệu thuộc khách quan tội phạm gồm hành vi nguy hiểm cho xã hội: tính trái pháp luật hành vi; hậu nguy hiểm cho xã hội; mối quan hệ nhân hành vi hậu tội phạm; ngồi cịn có dâu hiệu khác như: phương tiện, công cụ, phương pháp thủ đoạn, thời gian, địa điểm, thực tội phạm 2, Mặt chủ quan tội phạm: Mặt chủ quan tội phạm diễn biến tâm lý bên tội phạm bao gồm: lỗi, mục đích, động phạm tội Bất tội phạm cụ thể phải thực hành vi có lỗi Theo quy định pháp luật, có hai loại lỗi: lỗi cố ý lỗi vô ý phạm tội Cố ý phạm tội tội phạm thực trường hợp sau: (1) Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi mong muốn hậu xảy (lỗi cố ý trực tiếp); (2) Người phạm tội nhận thức rõ hành vi nguy hiểm cho xã hội, thấy trước hậu hành vi xảy ra, khơng mong muốn có ý thức để mặc cho hậu xảy (lỗi cố ý gián tiếp) Vô ý phạm tội phạm tội trường hợp sau: (1) Người phạm tội thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội cho hậu khơng xảy ngăn ngừa (vô ý tự tin); (2) Người phạm tội không thấy trước hành vi gây hậu nguy hại cho xã hội, phải thấy trước thấy trước hậu (vơ ý cẩu thả) Động phạm tội thúc người phạm tội thực hành vi phạm tội để đạt mục đích Mục đích phạm tội kết hành vi muốn hướng tới 3, Khách thể tội phạm: Khách thể tội phạm quan hệ xã hội luật hình bảo vệ bị tội phạm xâm hại Theo hệ thống pháp luật hình Việt Nam quan hệ là: quan hệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ Tổ quốc, chế độ trị, văn hố, quốc phịng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, quyền người, quyền, lợi ích hợp pháp khác công dân lĩnh vực khác trật tự pháp luật xã hội chủ nghĩa 4, Chủ thể tội phạm: Chủ thể tội phạm người cụ thể thực hành vi nguy hiểm cho xã hội luật hình quy định tội phạm, có lực trách nhiệm hình đạt độ tuổi theo quy định luật hình Trong đó, lực trách nhiệm hình khả nhận thức điều khiển hành vi người phạm tội Tuổi chịu trách nhiệm hình quy định Điều 12 Bội luật Hình năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Theo đó, người từ đủ 16 tuổi trở lên chịu trách nhiệm hình với loại tội phạm trừ tội phạm Bộ luật Hình có quy định khác; người từ đủ 14 tuổi đến 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng quy định điều 123, 134, 141, 142, 143, 144, 150, 151, 168, 169, 170, 171, 173, 178, 248, 249, 250, 251, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Hình Như vậy, hành vi coi tội phạm phải thỏa mãn đầy đủ yếu tố Khi coi tội phạm phải chịu trách nhiệm hình cho hành vi theo quy định pháp luật *Phân loại tội phạm: Bộ luật Hình vào tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội mà phân tội phạm thành 04 loại sau: tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm nghiêm trọng, tội phạm đặc biệt nghiêm trọng 1, Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội không lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội phạt tiền, phạt cải tạo không giam giữ phạt tù đến 03 năm; 2, Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 03 năm tù đến 07 năm tù; 3, Tội phạm nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 07 năm tù đến 15 năm tù; 4, Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng tội phạm có tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội đặc biệt lớn mà mức cao khung hình phạt Bộ luật quy định tội từ 15 năm tù đến 20 năm tù, tù chung thân tử hình *Phân loại cấu thành tội phạm (CTTP): - Phân loại CTTP theo mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội CTTP phản ánh: + Cấu thành tội phạm bản: tổng hợp dấu hiệu đặc trưng, cấu thành tội phạm có dấu hiệu định tội – dấu hiệu mô tả tội phạm cho phép phân biệt tội với tội khác + Cấu thành tội phạm tăng nặng: cấu thành tội phạm mà dấu hiệu định tội cịn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội tăng lên cách đáng kể (so với trường hợp bình thường) + Cấu thành tội phạm giảm nhẹ: cấu thành tội phạm mà dấu hiệu định tội cịn có thêm dấu hiệu phản ánh tội phạm có mức độ tính nguy hiểm cho xã hội giảm xuống cách đáng kể (so với trường hợp bình thường) Việc phân loại theo mức độ nguy hiểm giúp xác định rõ ràng dấu hiệu định tội, định khung hình phạt áp dụng điều luật theo trường hợp cụ thê, tránh tùy tiện việc điều tra, truy tố, xét xử thi hành án - Phân loại theo đặc điểm cấu trúc cấu thành tội phạm, chia cấu thành tội phạm thành cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm hình thức: + Cấu thành tội phạm vật chất: Là cấu thành tội phạm có dấu hiệu mặt khách quan hành vi, hậu quả, mối quan hệ nhân hành vi hậu + Cấu thành tội phạm hình thức: Là cấu thành tội phạm có dấu hiệu mặt khách quan hành vi nguy hiểm cho xã hội + Cấu thành tội phạm cắt xén: Là dạng đặc biệt CTTP hình thức, quy định phần hành vi mà người phạm tội mong muốn thực để gây hậu nguy hiểm cho xã hội Việc xác định tội phạm có CTTP vật chất hay CTTP hình thức vào quy định Bộ luật Hình b, Chỉ rõ tội phạm, yếu tố tội phạm vụ án Tội phạm vụ án loại tội phạm gì, có cấu thành tội phạm loại gì, sao? Các yếu tố tội phạm vụ án: * Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng: - Mặt khách quan tội phạm: + Có hành vi: gây thương tích + Vượt q giới hạn phịng vệ đáng + Hành vi gây thương tích: dùng dao đâm nhát vào bụng Trần T1 (Dao bấm, cán màu đen kim loại dài 12cm, lưỡi dao kim loại màu đen dài 10cm, chỗ rộng dao 2,5cm, mũi dao nhọn) - Mặt chủ quan tội phạm: + Lỗi: cố ý trực tiếp (gây thương tích vượt q phịng vệ đáng) + Động cơ: phịng vệ + Mục đích: dùng dao đâm Trần T1 bị thương - Khách thể tội phạm: + Xâm phạm đến sức khỏe người khác + Hậu quả: Trần T1 tỉ lệ tổn hại sức khỏe 84% - Khách thể tội phạm: Hồ Văn T - Là chủ thể bình thường(đạt đủ độ tuổi có lực trách nhiệm hình sự) * Giết người: - Mặt khách quan tội phạm: + Có hành vi: làm chết người khác + Hành vi làm chết người thực thông qua hành động: người phạm tội chủ động thực hành vi mà pháp luật không cho phép như: dùng dao đâm vào lưng vùng ngực Nguyễn Trường S (Dao bấm, cán màu đen kim loại dài 12cm, lưỡi dao kim loại màu đen dài 10cm, chỗ rộng dao 2,5cm, mũi dao nhọn) - Mặt chủ quan tội phạm: + Lỗi: thực tội phạm với lỗi cố ý trực tiếp (Hồ Văn T chủ động đâm Nguyễn Trường S nhát vào vùng lưng ngực) + Động cơ: phịng vệ + Mục đích: dùng dao đâm Nguyễn Trường S bị thương vùng lưng, sau đâm vào vùng ngực khiến Nguyễn Trường S tử vong - Khách thể tội phạm: xâm phạm đến tính mạng người khác (quyền bảo vệ tính mạng) + Hậu quả: Nguyễn Trường S tử vong - Chủ thể tội phạm: Hồ Văn T - Là chủ thể bình thường(đạt đủ độ tuổi có lực trách nhiệm hình sự) Phân loại tội phạm vụ án trên: - Tội giết người - thuộc loại tội phạm nghiêm trọng, tước đoạt tính mạng người, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền nhân thân luật Hình bảo vệ - Tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng - thuộc loại tội nghiêm trọng gây hậu cho xã hội khơng q lớn Phân loại cấu thành tội phạm: Các tội phạm vụ án thuộc cấu thành tội phạm vật chất cấu thành tội phạm có đủ dấu hiệu mặt khách quan gồm: hành vi, hậu quả, mối quan hệ hành vi hậu tội phạm Câu 3: a) Trình bày giai đoạn thực tội phạm Các giai đoạn thực tội phạm: bước trình cố ý thực tội phạm Được phân biệt với dấu hiệu, biển hiệu nhằm đánh giá diễn biến mức độ thực ý định phạm tội, làm sở cho việc xác định phạm vi mức độ trách nhiệm hình hình phạt Quá trình thực tội phạm có giai đoạn: - Giai đoạn chuẩn bị phạm tội: Giai đoạn người phạm tội tiến hành tìm kiếm cơng cụ phạm tội; sửa soạn cơng cụ, phương tiện phạm tội chuẩn bị điều kiện thuận lợi cho tội phạm quan sát địa điểm, điều kiện liên quan xung quanh hoàn cảnh nạn nhân - Giai đoạn phạm tội chưa đạt: Giai đoạn mà người phạm tội có thực hành vi phạm tội, không thực đến cản trở khách quan Được chia làm loại: + Phạm tội chưa đạt chưa hoàn thành + Phạm tội chưa đạt hàn thành - Giai đoạn tội phạm hoàn thành: Giai đoạn hành vi phạm tội làm thỏa mãn tất dấu hiệu nêu cấu thành tội phạm quy định luật b) Trong vụ án tội phạm thực giai đoạn nào, sao? - Đối với tội “giết người”: tội phạm thực giai đoạn tội phạm hồn thành Vì Hồ Văn T vi phạm tội làm thỏa mãn tất dấu hiệu nêu cấu thành tội phạm quy định luật.Tuy T không cố ý trực tiếp, khơng có suy nghĩ chém người từ đầu mà bị Nguyến Thành T2, Trần T1 Trần Văn Q đánh trước rút dao Nhưng sau đâm dao vào lưng anh S anh T đâm tiếp vào bụng anh S mặc kệ hậu xảy - Đối với tội “cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng”: tội phạm thực giai đoạn tội phạm hồn thành Vì hành vi T thỏa mãn tất dấu hiệu cho cần thiết để thực tội phạm – tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng ( dùng dao bấm kim loại có tính chất nguy hiểm để phịng vệ bị T1, T2,Q chặn đánh S can ngăn) Hậu phạm tội mà T- chủ thể mong muốn xảy ra, thiệt hại gây cho khách thể bị xâm hại kết thúc Câu 4: a) Thế phịng vệ đáng? Trình bày sở phát sinh quyền phịng vệ trách nhiệm hình vượt q giới hạn phịng vệ đáng? - Phịng vệ đáng: hành vi người bảo vệ lợi ích Nhà nước, tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích đáng người khác, mà chống trả lại cách cần thiết người có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm - Cơ sở phát sinh quyền phòng vệ: + Thứ nhất, phía nạn nhân: người có hành vi xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, tổ chức, cá nhân người phòng vệ người khác (người thứ ba) Hành vi xâm phạm phải hành vi có tính chất nguy hiểm đáng kể Mức độ đáng kể tuỳ thuộc vào tính chất quan trọng quan hệ xã hội bị xâm phạm, tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi công nạn nhân (người có hành vi xâm phạm) + Thứ hai, phía người phịng vệ: Nếu thiệt hại người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, thiệt hại tài sản, nhân phẩm, danh dự lợi ích xã hội khác, thiệt hại người có hành vi phịng vệ gây thiệt hại tính mạng sức khoẻ cho người có hành vi xâm phạm + Thứ ba, hành vi chống trả cần thiết Cần thiết thể tính khơng thể khơng chống trả, khơng thể bỏ qua trước hành vi xâm phạm đến lợi xã hội Khi xác định hành vi chống trả cần thiết thiệt hại gây cho người có hành vi xâm phạm dù có lớn thiệt hại mà người có hành vi xâm phạm gây cho người phòng vệ coi phòng vệ đáng Mặc dù mức thương tích người phịng vệ gây cho người lớn mức thương tích người phịng vệ phải chịu điều cần thiết để bảo vệ sức khỏe bị đe dọa họ -Trách nhiệm hình vượt giới hạn phịng vệ đáng: + Theo khoản Điều 22 Bộ Luật Hình Sự 2015: Vượt giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết, không phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Người có hành vi vượt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình theo quy định Bộ luật + Mức thương tật để phân biệt hành vi phịng vệ đáng vượt q phịng vệ đáng 31% Do cần phải giám định mức độ thương tích trước đưa kết luận người phịng vệ có vượt q mức độ phịng vệ đáng hay khơng +Ví dụ: Điều 126 Tội giết người vượt giới hạn phịng vệ đáng vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội Người giết người trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng trường hợp vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội, bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm 2 Phạm tội 02 người trở lên, bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm Điều 136 Tội cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác vượt giới hạn phịng vệ đáng vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể từ 31% đến 60% vượt giới hạn phịng vệ đáng vượt q mức cần thiết bắt giữ người phạm tội, bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm: a) Đối với 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người từ 31% đến 60%; b) Gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ tổn thương thể 61% trở lên Phạm tội dẫn đến chết người gây thương tích gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương thể người 61% trở lên, bị phạt tù từ 01 năm đến 03 năm b) Theo án, Tòa án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội “cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” theo quy định khoản Điều 106 BLHS 1999 Anh/ chị cho quan điểm việc xác định vượt giới hạn phịng vệ đáng Tịa án sơ thẩm Việc Toà án cấp sơ thẩm xác định bị cáo phạm tội “ cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” theo quy định Khoản điều 106 BLHS 1999 có cứ, lẽ: - Thứ nhất, hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp – sở làm phát sinh quyền phịng vệ đáng Xuất phát từ hành vi cơng làm phát sinh quyền phịng vệ đáng khơng có hành vi cơng xâm hại lợi ích hợp pháp khơng có phịng vệ đáng Ở hành vi công anh S Hồ VĂn T hành vi chống trả mức cần thiết - Thứ hai, hành vi cơng phải có thật diễn khơng phải suy đốn tưởng tượng Sự cơng phải có thật, có nghĩa xâm hại lợi ích pháp luật bảo vệ gây thiệt hại thực đe dọa tức khắc cho lợi ích hợp pháp cần pháp luật bảo vệ Đối chiếu với nội dung vụ án cho thấy, Nguyễn Trường S chạy can ngăn vụ việc dùng tay đánh 02 vào mặt Hồ Văn T T cầm dao đâm trúng vào ngực S, sau vụ việc xảy anh Hồ VĂn T khơng có ý cứu giúp mà bỏ chạy nhà Trong trường hợp hành vi phịng vệ Hồ VĂn T có thực “ cần thiết” hay “ vư mức cần thiết hay không” Theo chúng tôi, hành vi Hồ Văn T “ vượt mức cần thiết” Bởi lẽ, Hồ Văn T bị tát anh Nguyễn Trường S 02 nên dùng dao đâm lại vào ngực hành vi hoàn toàn vượt qua hành vi xâm hại đến sức khỏe, mạng người Câu 5: a) Trình bày để định hình phạt Căn để định hình phạt Điều 50 BLHS 2015 quy định: Khi định hình phạt, Tồ án vào quy định Bộ luật Hình sự, cân nhắc tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi phạm tội, nhân thân người phạm tội, tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Khi định áp dụng hình phạt tiền, ngồi quy định khoản Điều này, Tòa án vào tình hình tài sản, khả thi hành người phạm tội Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm: - Hành vi (hành động hay không hành động) nguy hiểm cho xã hội thực - Tội phạm thực hình thức (một người hay tội phạm có tổ chức) - Giai đoạn thực tội phạm (chuẩn bị phạm tội hay phạm tội chưa đạt hay tội phạm hoàn thành) - Thủ đoạn thực tội phạm, hồn cảnh, địa điểm, cơng cụ, thời gian phạm tội… - Hậu thiệt hại; - Hình thức lỗi, mức độ lỗi, mục đích, động phạm tội… Xem xét nhân thân người phạm tội: - Đặc điểm mang tính chất pháp lý quy định tình tiết tăng nặng giảm nhẹ hình phạt (như phạm tội lần đầu hay có tiền án, tiền sự, tái phạm hay tái phạm nguy hiểm, có tính chất chun nghiệp hay khơng; chưa thành niên hay người thành niên; có thái độ ăn năn hối cải, lập công chuộc tội ngoan cố không chịu cải tạo…) - Đặc điểm quan hệ đến ý thức trị, ý thức lao động, trình độ nhận thức, hiểu biết người phạm tội (như thành phần, q trình hoạt động trị – xã hội, trình độ văn hố, nghề nghiệp…), có quan hệ đến đối tượng sách lớn Đảng Nhà nước (như người phạm tội thuộc dân tộc người; thuộc gia đình liệt sĩ, nhân sỹ, trí thức có tên tuổi, chức sắc tơn giáo…) - Một số đặc điểm có ý nghĩa quan trọng (như họ bị bệnh hiểm nghèo, người già yếu, phụ nữ có thai nhỏ, hồn cảnh đặc biệt khó khăn thân gia đình…) Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình sự: Có tác dụng làm tăng giảm hình phạt phạm vi khung hình phạt định ( Điều 51,52 BLHS 2015 ) b) Phân tích định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm vụ án - Căn vào tính chất mức độ nguy hiểm tội phạm: + Hành vi T:hành động nguy hiểm cho xã hội + Giai đoạn thực tội phạm :tội phạm hoàn thành + Hoàn cảnh, địa điểm: cổng rạp đám cưới nhà ông B, công cụ phạm tội: dao bấm dài 22cm, thời gian phạm tội: sau T1,T2,Q ,S đánh + Hậu thiệt hại: nghiêm (S chết, T1 tỷ lệ thương tật 84%) + Hình thức lỗi: cố ý gián tiếp, mức độ lỗi: nghiêm trọng, mục đích: phòng vệ, động phạm tội: T bị đánh - Xét đặc điểm nhân thân: phạm tội đầu, chưa có tiền án tiền sự, khơng có tính chất chuyên nghiệp - Các tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình (căn Điều 51 BLHS): + Người phạm tội tự nguyện sửa chữa, bồi thường thiệt hại khắc phục hậu quả( Điểm b khoản Đ51) + T phạm tội trường hợp vượt giới hạn phịng vệ đáng (Điểm c Khoản 1) + Người phạm tội thành khẩn khai báo ăn năn hối cải ( Điểm s Khoản 1) - Khơng có trường hợp tăng nặng trách nhiệm hình cho T tội giết người( Điều 52, Khoản Điều 123 BLHS: Tội giết người) tội cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng => Căn vào tình tiết Tịa án định hình phạt cho vụ án c) Theo anh/chị, áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ: “Phạm tội trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng” quy định điểm c, khoản Điều 51 BLHS 2015 để định hình phạt theo hướng giảm nhẹ tội “Cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” bị cáo hay khơng? Khơng thể áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ: “ Phạm tội trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng” Giải thích: Tịa án áp dụng khoản Điều 106 BLHS 1999, “ Người cố ý gây thương tích gây tổn hại cho sức khỏe người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên dẫn đến chết người vượt giới hạn phịng vệ đáng, bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm phạt tù từ ba tháng đến năm” Từ đó, tòa án định xử phạt bị cáo Hồ Văn T tháng tù tội “ Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng” Căn Khoản Điều 51 BLHS 2015, “ tình tiết giảm nhẹ Bộ luật quy định dấu hiệu định tội định khung khơng coi tình tiết giảm nhẹ định hình phạt” Do Khoản Điều 106 BLHS 1999 có dấu hiệu định tội có tình tiết “do vượt q giới hạn phịng vệ đáng”  khơng thể áp dụng thêm tình tiết giảm nhẹ: “ Phạm tội trường hợp vượt q giới hạn phịng vệ đáng” để định hình phạt theo hướng giảm nhẹ tội “ Cố ý gây thương tích vượt giới hạn phịng vệ đáng” d) Theo anh/chị có thể sửa định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm tội “Giết người” theo hướng tăng nặng hình phạt có tình tiết tăng nặng “có tính chất đồ” có kháng nghị hay khơng? Nếu có, anh/chị định hình phạt tội giết người bị cáo Có thể sửa định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm tội “ Giết người” theo hướng tăng nặng hình phạt có tình tiết tăng nặng “ có tính chất đồ” có kháng nghị Giải thích: “Có tính chất đồ” hành vi phạm tội lý nhỏ nhặt Trong vụ án trên, hành vi Hồ Văn T thể “tính chất đồ” chỗ: Ngay sau Nguyễn Thành T2 gây với Hồ Văn T, T xe máy để lấy dao bấm cất vào túi quần để Nguyễn Thành T2 đánh T chống trả Chứng tỏ trường hợp này, Hồ Văn T có chuẩn bị vũ khí, với ý chí mong muốn tước đoạt sức khỏe, tính mạng người khác cách hãn, côn đồ Chỉ cần Nguyễn Thành T2 đánh Hồ Văn T Hồ Văn T sẵn sàng rút dao để để dọa nạt, uy hiếp, chí tước đoạt tính mạng người khác Quyết định hình phạt: Áp dụng điểm n khoản Điều 123 BLHS 2015, xử phạt bị cáo Hồ Văn T 16 năm tù tội “Giết người” e) Giả sử bị cáo người 17 tuổi, vào định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm, anh/chị định hình phạt bị cáo Áp dụng khoản Điều 101 BLHS 2015, “ tù có thời hạn mức hình phạt cao áp dụng không ba phần tư mức phạt tù mà điều luật quy định”  Tội “ Giết người” : 11 x ¾ = 8,25 năm = năm tháng  Tội “ Cố ý gây thương tích vượt q giới hạn phịng vệ đáng”: x ¾ = 4,5 tháng = tháng 15 ngày Áp dụng điểm a khoản Điều 55 BLHS 2015  Tổng hợp chung hình phạt cho tội: năm tháng 15 ngày ... nghiêm trọng quy định điều 12 3, 13 4, 14 1, 14 2, 14 3, 14 4, 15 0, 15 1, 16 8, 16 9, 17 0, 17 1, 17 3, 17 8, 248, 249, 250, 2 51, 252, 265, 266, 286, 287, 289, 290, 299, 303 304 Bộ luật Hình Như vậy, hành vi coi... ngày 7 /11 /2 016 việc áp dụng BLHS năm 19 99 năm 2 015 vụ án định hình phạt Tịa án cấp sơ thẩm phù hợp Giải thích: - BLHS năm 19 99 hết hiệu lực hành vi phạm tội xảy sau giờ, 00 phút ngày 01/ 01/ 2 018 ,... phút ngày 01/ 01/ 2 018 , sau giờ, 00 phút ngày 01/ 01/ 2 018 phát - Hành vi phạm tội xảy trước giờ, 00 phút ngày 01/ 01/ 2 018 phải áp dụng quy định BLHS năm 19 99 áp dụng quy định BLHS năm 19 99 cần thống

Ngày đăng: 28/07/2020, 14:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w