1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 1 MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC.

56 149 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 56
Dung lượng 679,5 KB

Nội dung

LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Đảng và nhà nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục” đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì bậc Tiểu học là bậc nền tảng, nó có ý nghĩa vô cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là bậc học nền tảng nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Trung học cơ sở. Để đạt được mục tiêu trên đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh. Căn cứ chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ năng sống cho học sinh. Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện, động viên khuyến khích không gây áp lực cho học sinh khi đánh giá. Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hoàn thành chương trình và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu. Bộ sách giáo khoa “Cánh Diều” được biên soạn, xuất bản trên quan điểm thống nhất, xuyên suốt: “Mang cuộc sống vào bài học, đưa bài học vào cuộc sống”. Đó là tinh thần căn cốt của bộ sách giúp cho học sinh có điều kiện tốt hơn để phát triển năng lực và phẩm chất theo các yêu cầu cần đạt của Chương trình giáo dục phổ thông. Tập huấn cho cán bộ quản lý, GVCN và giáo viên dạy các môn học ở trường tiểu học. “Giáo dục toán học hình thành và phát triển cho học sinh những phẩm chất chủ yếu, năng lực chung và năng lực môn học với các thành tố cốt lõi: năng lực tư duy và lập luận môn học, năng lực mô hình môn học, năng lực giải quyết vấn đề môn học, năng lực giao tiếp môn học, năng lực sử dụng các công cụ và phương tiện học môn học; phát triển kiến thức, kĩ năng then chốt và tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, áp dụng môn học vào đời sống thực tiễn, giáo dục môn học tạo dựng sự kết nối giữa các ý tưởng môn học, các môn học khác và giữa môn học với đời sống thực tiễn’’. Trân trọng giới thiệu với thầy giáo và cô giáo cùng quý vị bạn đọc tham khảo và phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP 1 MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC. Chân trọng cảm ơn

TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN  - CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC Tiểu học LỜI NÓI ĐẦU Trong giai đoạn xã hội hóa hội nhập quốc tế nay, nguồn lực người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, định thành công công phát triển đất nước Giáo dục ngày có vai trò nhiệm vụ quan trọng việc xây dựng hệ người Việt Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Đảng nhà nước quan tâm trọng đến giáo dục Với chủ đề năm học “Tiếp tục đổi quản lý nâng cao chất lượng giáo dục” giáo dục phổ thông Mà hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học bậc tảng, có ý nghĩa vơ quan trọng bước đầu hình thành nhân cách người bậc học tảng nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ để học sinh tiếp tục học Trung học sở Để đạt mục tiêu đòi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu hiểu biết định nội dung chương trình sách giáo khoa, có khả hiểu tâm sinh lí trẻ, nhu cầu khả trẻ Đồng thời người dạy có khả sử dụng cách linh hoạt phương pháp hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối tượng học sinh Căn chuẩn kiến thức kỹ chương trình lồng ghép giáo dục vệ sinh môi trường, rèn kĩ sống cho học sinh Coi trọng tiến học sinh học tập rèn luyện, động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh đánh giá Tạo điều kiện hội cho tất học sinh hồn thành chương trình có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh khiếu Bộ sách giáo khoa “Cánh Diều” biên soạn, xuất quan điểm thống nhất, xuyên suốt: “Mang sống vào học, đưa học vào sống” Đó tinh thần cốt sách giúp cho học sinh có điều kiện tốt để phát triển lực phẩm chất theo yêu cầu cần đạt Chương trình giáo dục phổ thơng Tập huấn cho cán quản lý, GVCN giáo viên dạy môn học trường tiểu học “Giáo dục tốn học hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu, lực chung lực môn học với thành tố cốt lõi: lực tư lập luận môn học, lực mơ hình mơn học, lực giải vấn đề môn học, lực giao tiếp môn học, lực sử dụng công cụ phương tiện học môn học; phát triển kiến thức, kĩ then chốt tạo hội để học sinh trải nghiệm, áp dụng môn học vào đời sống thực tiễn, giáo dục môn học tạo dựng kết nối ý tưởng môn học, môn học khác môn học với đời sống thực tiễn’’ Trân trọng giới thiệu với thầy giáo cô giáo quý vị bạn đọc tham khảo phát triển tài liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC Chân trọng cảm ơn! MỤC LỤC 1- Giáo án dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp tiểu học 2- Giáo án dạy môn ĐẠO ĐỨC lớp tiểu học 3- Giáo án dạy môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp tiểu học CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC 4- Giáo án dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp tiểu học THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ CHO HỌC SINH TRẢI NGHIỆM VỀ VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG BÀI: EM YÊU TRƯỜNG EM Mục tiêu: - Sau tham gia trải nghiệm, học sinh: + Làm quen với bạn mới, thể thân thiện với bạn bè, thầy cô + Nhận biết việc nên làm học, chơi thức việc - Chủ đề góp phần hình thành phát triển cho học sinh: + Năng lực giao tiếp: thể qua việc chào hỏi, làm quen, xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với bạn lớp, trường + Phẩm chất:  Nhân ái: thể qua việc yêu quý, giúp đỡ người  Chăm chỉ: thể qua việc chủ động tham gia vào hoạt động khác nhà trường Nội dung hoạt động chủ đề: - Vẽ người bạn em quen - Tìm hiểu cách làm quen với người bạn - Tìm hiểu việc nên làm học, chơi - Làm sản phẩm tặng người bạn quen - Vẽ tranh hoạt động trường tiểu học Hình thức tổ chức hoạt động: - Trò chơi - Làm sản phẩm - Vẽ tranh - Triển lãm Chuẩn bị: 4.1 Giáo viên - Một số tranh/ ảnh hình: Bạn nhỏ cười tươi; Bạn nhỏ ngồi đọc truyện; Bạn nhỏ vẫy tay chào; Bạn nhỏ gật đầu; Bạn nhỏ đập tay với bạn khác,… - Một số tranh/ ảnh hình: Một bạn học sinh đọc truyện lớp; Một bạn học sinh đọc sách thư viện; Hai bạn học sinh ngồi vẽ tranh lớp,… - Một số sản phẩm mẫu cho học sinh quan sát mẫu thiệp tự làm - Một số tranh/ ảnh hoạt động trường tiểu học như: Ảnh toàn trường chào cờ; Ảnh học sinh thảo luận nhóm; Ảnh học sinh chăm sóc vườn trường,… 4.2 Học sinh: Giấy A4, bút chì, bút màu Gợi ý tổ chức hoạt động: 5.1 Hoạt động 1: Khởi động: Nghe hát “Chào người bạn đến Lương Bằng Vinh” - GV tổ chức cho lớp nghe hát “Chào người bạn đến” nhạc sĩ Lương Bằng Vinh - GV tổ chức cho lớp trao đổi sau hát: + Nêu cảm xúc em sau nghe hát + Khi muốn làm quen với bạn mới, em làm gì? - GV nhận xét câu trả lời học sinh dẫn dắt vào chủ đề hoạt động 5.2 Hoạt động 2: Vẽ người bạn em quen - GV yêu cầu học sinh làm việc cá nhân, nghĩ đến người bạn mà quen vẽ chân dung người bạn - GV tổ chức cho lớp vẽ chân dung người bạn quen Sau học sinh vẽ xong, GV u cầu HS hoạt động nhóm đơi để chia sẻ với bạn nhóm người bạn mà vừa vẽ theo gợi ý sau: + Tên người bạn gì? + Người bạn trai hay gái? + Người bạn có khn mặt nào? Tóc nào? + Người bạn có đặc điểm khiến em cảm thấy u quý muốn vẽ bạn đó? - GV gọi số học sinh giới thiệu trước lớp tranh người bạn vừa quen theo gợi ý lúc hoạt động nhóm - GV tổng kết hoạt động chuyển tiếp sang hoạt động sau 5.3 Hoạt động 3: Tìm hiểu cách làm quen với người bạn - GV cho HS quan sát tranh bảng máy tính xác định hành động thực làm quen với bạn - GV tổ chức cho HS làm việc nhóm đơi, trao đổi thống hành động co thể thực để làm quen với người bạn - GV tổ chức cho nhóm báo cáo kết thảo luận từ chốt lại hành động thực để làm quen với người bạn - GV cho HS thực hành cách làm quen với người bạn với bạn nhóm HS GV phải gọi số nhóm lên trước lớp thực hành kĩ làm quen với người bạn - GV nhận xét, tổng lại kĩ mà học sinh sử dụng để làm quen với người bạn chuyển tiếp sang hoạt động sau 5.4 Hoạt động 4: Tìm hiểu việc nên làm học, chơi - GV cho HS quan sát tranh việc làm học sinh trường Cần lưu ý đánh số thứ tự tranh để HS quan sát - GV tổ chức cho HS tổ chức cho học sinh trao đổi nhóm đơi, xếp tranh vào hai nhóm: + Việc nên làm vào học + Việc nên làm vào chơi 5.5 - Các nhsom thảo luận chia tranh vào hai nhóm GV mời nhsom lên báo cáo kết thảo luận Các nhóm khác góp ý, bổ sung GV nhận xét, tổng kết chuyển tiếp sang hoạt động sau Hoạt động 5: Làm sản phẩm tặng người bạn quen GV cho HS xem số sản phẩm em thực để tặng người bạn quen Ví dụ: thiệp, tranh vẽ/ xé dán/ cắt dán, đồ chơi tái chế từ giấy báo,… - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, tự nghĩ sản phẩm muốn làm để tặng cho bạn GV hỗ trợ cần thiết - GV tổ chức cho HS chia sẻ sản phẩm em thực để tặng người bạn theo gợi ý: + Sản phẩm em vừa hồn thành gì? + Sản phẩm em muốn tặng cho bạn nào? + Em tạo sản phẩm nào? - GV góp ý, bổ sung cho sản phẩm HS tổng kết hoạt động 5.6 Hoạt động 6: Vẽ tranh hoạt động trường tiểu học Hoạt động 3: Luyện tập ( 10 phút) Mục đích : Học sinh tập giải tình qua việc quan sát tranh -Nội dung: Củng cố kiểm nghiệm kiến thức kĩ học + HS đánh giá thái độ, hành vi tự giác thân người khác - Sản phẩm: HS đánh giá việc nên làm, không nên làm để học nêu việc làm - Cách thức tiến hành: - Cho Học sinh quan sát tranh - Học sinh quan sát tranh nêu tình tranh - Phân nhóm thảo luận - GV giao nhiệm vụ cho học sinh thảo luận nhóm đơi nêu câu hỏi: - Học sinh đại diện nhóm lên trình bày , - Trong tranh em vừa - Việc em nên làm là: quan sát, em thấy + Soạn sách trước việc nên làm việc học khơng nên làm? Vì sao? + Ăn sáng - Việc không nên làm: + Không ngủ dậy muộn - Em sử dụng đồng hồ báo thức nhờ mẹ gọi dậy - Em cần làm để học ? Tối ngủ sớm, sáng dậy sớm, hoàn thành vệ sinh cá nhân, ăn sáng nhanh…,… - GV chốt ý: Để học , cần phải : + Chuẩn bị đầy đủ quần áo , sách từ tối hôm trước , không thức khuya + Để đồng hồ báo thức nhờ bố mẹ gọi dậy cho + Tập thói quen dậy sớm, - Hoạt động 4: Thực hành (10 phút) - Mục đích: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để tự giác thực việc thực tiễn đời sống ngày - Nội dung: Vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tiễn sống - Sản phẩm: HS nói lời khuyên để bạn thay đổi hành vi Em bạn thực hành vi tốt: thực học Cách tiến hành: - GV cho HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh - HS quan sát, nêu nội dung - GV chốt ý - Cho HS đóng vai theo tình tranh - Em khuyên bạn điều gì? - Bạn lớp ln học - HS thảo luận nhóm đơi đóng vai - HS nhận xét - HS trả lời: Bạn học giờ? - Đi học để làm gì? - GV kết luận: Được học quyền lợi trẻ em Đi học giúp em thực tốt quyền học tối xem ti vi, trễ học cổng trường đóng, đội cờ đỏ trừ điểm, … HS trả lời Nội quy nhớ khắc ghi Đến trường học tập em - Nhận xét tiết học , tuyên dương học sinh tích cực hoạt động Dăn học sinh xem BT4,5 /24,25 để chuẩn bị cho tiết học sau Hoạt động 5: Tổng kết (5 phút) - Mục đích: Giáo viên, học sinh nhận biết mức độ HS đáp ứng yêu cầu cần đạt phẩm chất lực sau học - Nội dung: Tổng kết, đánh giá thông qua việc giao nhiệm vụ tiếp nối sau học - Sản phẩm: Thực Phiếu “Tuần tự giác học giờ” - Cách thức tiến hành: - Giao nhiệm vụ tiếp nối sau học: phát cho HS Phiếu “Tuần tự giác học giờ”, yêu cầu HS nhà thực chia sẻ lại kết với giáo viên bạn vào học sau Chú ý: u cầu HS khoanh trịn vào hình khuôn mặt cười () với việc em - Nhận nhiệm vụ tiếp nối thực theo yêu cầu Yêu cầu cần đạt: + HS nói ngắn gọn điều học qua học + HS thể cam kết tự giác để học tự giác làm mặt mếu với việc em chưa tự giác làm vào ô + HS thể tự giác tương ứng cột Dành cho HS; Bố, việc học mẹ HS đánh dấu () hài lòng việc tự giác làm - Nhận xét chung tham gia HS vào học Cách 2: GV cho HS theo dõi bạn học đánh x vào bảng chấm theo dõi ngày em đến trường lớp học 3.-Giáo án dạy môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp tiểu học Giáo án môn Tự nhiên xã hội lớp sách kết nối tri thức với sống Bài: Các phận vật I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ - Nói tên, hình phận bên ngồi: đầu, phận di chuyển số vật quen thuộc - Đặt câu hỏi đơn giản để tìm hiểu phận đặc điểm bên bật vật thường gặp Năng lực, phẩm chất 2.1 Năng lực - Học sinh quan sát trình bày kết quan sát thông qua hoạt động học - Học sinh nghe hiểu trình bày vấn đề giáo viên đưa 2.2 Phẩm chất - Học sinh tích cực, hứng thú, chăm - Mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định thân với người xung quanh Vận dụng kiến thức, kĩ hình thành học để giải vấn đề thực tiễn II Đồ dùng dạy học - Giáo viên: + Tranh ảnh số vật quen thuộc đặc điểm khác + Thẻ chữ ghi tên phận vật + Vi deo mô tả cách di chuyển số vật + Bài hát: Gà trống, mèo cún Nhạc lời Thế vinh + Một số vật thật có (chú ý đảm bảo an tồn) - Học sinh: + Sưu tầm hình ảnh (hình chụp vẽ) số vật quen thuộc yêu thích III Các hoạt động dạy- học Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Khởi động Hoạt động học sinh Nói vật bạn u thích Nó có đặc điểm - HĐTQ điều khiển lớp hát bài: Gà trống, mèo cún - GV nêu câu hỏi: Nội dung hát nói vật nào? Chúng - 2,3 hs trả lời nào? Chúng có vật - Nhận xét, bổ sung u thích? Con vật có đặc điểm gì? - Giới thiệu học - Nghe Hoạt động 2: Khám phá Chỉ hình nói tên phận bên vật - Hoạt động cặp đơi: + u cầu hs quan sát hình từ - Hỏi đáp theo cặp đến 4, nói tên vật phận vật mà chưa hoạt động chúng + Quan sát, giúp đỡ, gợi ý câu hỏi: Con vật có phận nào? biết Đấy phận gì? - Hoạt động lớp: + GV gắn thẻ chữ vào hình - Đại diện nhóm lên bảng phận vừa nhắc đến vào hình vật nêu vật phận bên ngồi vật (đầu, quan di chuyển) + Cho hs xem video số - Nhận xét, bổ sung vật tự nhiên, yêu cầu hs - Theo dõi video nhận xét cách di chuyển chúng - 2, hs nêu nhận xét (Có thể cho hs quan sát vật thật yêu cầu hs phận bên ngồi nó.) Hoạt động 3: Khám phá Hỏi trả lời đặc điểm bên vật - Hoạt động cặp đôi: + Yêu cầu hs sử dụng hình - Làm việc theo cặp: Hỏi trả quan sát HĐ2, hỏi trả lời theo lời đặc điểm bên ngồi hình + Quan sát, giúp đỡ hs (Gợi ý hs: Quan sát, nhận xét hình dạng, màu sắc, độ lớn,… vật vật) - Hoạt động lớp: - Một số cặp lên bảng đặt câu hỏi trả lời đặc điểm bên vật - Nhận xét vật có phận bên ngồi có - GV kết luận: vật có hình đặc điểm riêng biệt dạng, màu sắc, độ lớn,… khác khác nhau Chúng thường có đầu, phận di chuyển chân, cánh, vây Hoạt động 4: Luyện tập Làm sưu tập giới thiệu - Hoạt động nhóm 4: - Giới thiệu với bạn hình + GV quan sát, giúp đỡ vật chuẩn bị, nói tên gọi đặc điểm bật chúng VD: Con gà có đầu, hai chân, có lơng dài, gà kêu cục tác hay gáy ị ó o - HS nhóm lựa chọn xếp hình ảnh thành sản phẩm chung nhóm - Hoạt động lớp: Tổ chức: Hội chợ trưng bày - Trưng bày sản phẩm - Các nhóm tham quan sản phẩm nhóm khác; đặt câu hỏi với nhóm bạn tìm hiểu tên gọi, tiếng kêu, cách di chuyển vật mà nhóm khơng có - HS nhận xét, bình chọn sưu Hoạt động 5: Vận dụng tập đẹp Cùng chơi: Bắt chước vật - Hoạt động nhóm 4: - HS chọn vật u thích bắt chước hình dáng, - Hoạt động lớp cách di chuyển tiếng kêu Phương án 1: chúng - HS nhóm nhận xét, giúp - Phương án 2: đỡ phần trình diễn cho thật giống * Tổng kết tiết học - Các nhóm lên thi đua - Nhắc lại nội dung học - Nhận xét, bình chọn - Nhận xét tiết học - HS lên thể khả - Hướng dẫn hs chuẩn bị sau cách tự tạo khơng khí vui vẻ, thoải mái THIẾT KẾ BÀI DẠY MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP Bài 4: AN TOÀN KHI Ở NHÀ I Mục tiêu *Kiến thức, kỹ năng: - HS kể số đồ dung, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - Nêu số việc nên làm không nên làm sử dụng số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - Xác định số tình nhận biết nguy bị đứt tay, chân, bỏng, điện giật - Nêu cách xử li số tình than người khác bị thương nhà * Phát triển lực giao tiếp, hợp tác, tự chuẩn bị đồ dùng học tập * Phát triển phẩm chất chăm học, mạnh dạn, tự tin trao đổi ý kiến, tự khẳng định thân với người xung quanh II.Đồ dùng dạy học - Giáo viên: Tranh ảnh số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình - Học sinh: Hình ảnh số đồ dùng, thiết bị gây nguy hiểm gia đình III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động học tập học sinh Hỗ trợ giáo viên Hoạt động 1: Khởi động Những đồ dùng nhà bạn gây nguy hiểm? - HS trả lời theo ý hiểu - Nhận xét khái quát số đồ dùng gây nguy hiểm dẫn dắt vào hoạt động Hoạt động 2: Khám phá khám phá Quan sát hình nói tên đồ dùng gây nguy hiểm * Hoạt động cặp đơi, cặp ba: Quan sát hình 1, thảo luận trả lời câu hỏi - Những đồ dùng làm đứt - Quan sát, hỗ trợ HS gặp khó tay, chân? khăn - Những đồ dùng gây bỏng? * Hoạt động lớp: - HS trả lời câu hỏi theo ý hiểu - Giáo viên hỏi thêm: + Tại dao,kéo…lại gây nguy hiểm? - HS kết luận + Nếu va chạm vào ấm nước đun sơi em bị làm Hoạt động 3: Khám phá sao? Cách sử dụng đồ dùng gia - GV kết luận đình an tồn * Hoạt động cặp đôi, cặp ba - Thảo luận với bạn trả lời câu hỏi + Các bạn hình làm để sử dụng đồ dùng an tồn? - GV quan sát nhóm học sinh, đưa câu hỏi nhỏ gợi ý hs gặp khó khăn + Khi muốn sử dụng đồ điện nên làm gì? + Chúng ta nên làm * Các nhóm báo cáo kết thảo cầm cốc nước thủy tinh di luận chuyển? + HS hình, trả lời trước lớp + Có nên lại gần bàn mẹ (Nhóm khác bổ sung có) quần áo hay khơng? - HS rút ghi nhớ Hoạt động 4: Luyện tập Điều xảy với bạn hình, sao? - GV hỗ trợ hs rút rag hi nhớ * Các nhóm thảo luận trả lời câu nú hs gặp khó khăn hỏi - GV quan sát nhóm học sinh, đưa câu hỏi nhỏ gợi ý hs gặp khó khăn + Khi dùng tay giật dây điện dây điện bị đứt khơng? Nếu dây điện bị đứt, * Đại diện nhóm trình bày trước hở điều xảy với lớp(Nhóm khác bổ sung có) bạn hình 5? - HS rút kết luận + Bạn hình làm gì? * Hoạt động mở rộng: Mảnh vỡ làm bạn bị thương nào? - GV hỗ trợ hs rút kết luận - GV nêu câu hỏi mở để hs tự - HS trả lời theo ý hiểu lien hệ than + Nếu có mặt đó, em Hoạt động 5: Vận dụng khuyên bạn nào? Khi bị thương, bạn làm gì? + Để đảm bảo an tồn (tránh * HS hoạt động nhóm 4(hoặc nhóm bị điện giật, bị bỏng, bị đứt 5, nhóm 6) để xử lí tình tay) nhà, em nên ý mà giáo viên đưa điều gì? - Các nhóm nêu cách xử lí tình - GV quan sát hỗ trợ hs huống(nhóm khác bổ sung có) gặp khó khăn * Hoạt động mở rộng HS học cách sử dụng miếng dán y tế - GV nhấn mạnh điều để băng vết thương (hoạt động cặp cần lưu ý đôi) - GV hướng dần học sinh cách sử dụng miếng dán y tế để băng vết thương Mời bạn tham khảo khác mục Tài liệu ... ÁN MẪU LỚP MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC 4- Giáo án dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp tiểu học THIẾT... 1- Giáo án dạy môn HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM lớp tiểu học 2- Giáo án dạy môn ĐẠO ĐỨC lớp tiểu học 3- Giáo án dạy môn TỰ NHIÊN XÃ HỘI lớp tiểu học CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU... liệu: CHUYÊN ĐỀ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TUYỂN TẬP GIÁO ÁN MẪU LỚP MÔN TNXH VÀ MÔN ĐẠO ĐỨC VÀ MÔN HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM DẠY HỌC THEO SÁCH MỚI SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG Ở TIỂU HỌC Chân trọng

Ngày đăng: 27/07/2020, 10:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w