Truyền Thuyết Và Lễ Hội Về Nữ Thần Ở Hải Phòng

144 88 0
Truyền Thuyết Và Lễ Hội Về Nữ Thần Ở Hải Phòng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC LÊ THỊ HẢI THÀNH TRUYỀN THUYẾT VÀ LỄ HỘI VỀ NỮ THẦN Ở HẢI PHÒNG Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 60 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Huế Thái Nguyên – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hải Thành ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Khoa Sau đại học, Khoa Văn - Xã hội, Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Huế bảo, hướng dẫn tận tình dành cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ ông Chủ tịch hội khoa học lịch sử Hải Phịng Ngơ Đăng Lợi trí thức, người dân địa phương giúp tác giả vấn đề cung cấp nguồn tài liệu quý báu lịch sử, văn học dân gian lễ hội Hải Phòng Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, người thân, bạn bè giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Hải Thành iii MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN PGS.TS Phó giáo sư –tiến sĩ Nxb Nhà xuất [X] X số thứ tự tài liệu tham khảo mục tài liệu tham khảo [X,Y] X số thứ tự tài liệu tham khảo mục tài liệu tham khảo, Y số trang chứa phần trích dẫn KHXH Khoa học xã hội TCN Truớc công nguyên KHLS Khoa học lịch sử iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỘT SỐ QUY ƯỚC TRÌNH BÀY TRONG LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài 1.1.Lí khoa học 1.2.Lý cá nhân 2 Tổng quan vấn đề nghiên cứu truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu truyền thuyết nữ thần Việt Nam Hải Phòng trước 2.2 Cơ sở lý luận để nghiên cứu đề tài - vấn đề liên quan đến truyền thuyết Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc luận văn 7 Đóng góp luận văn CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT ĐIỀU KỆN ĐỊA LÝ NHÂN VĂN HẢI PHÒNG VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Khái quát điều kiện địa lý - nhân văn: 1.1.1.Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.2.Lịch sử Hải Phòng 10 1.1.3 Môi trường xã hội nhân văn 12 v 1.2 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội vị nữ thần Hải Phòng 13 1.2.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Hải Phòng truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 13 1.2.2 Tình hình giới thiệu nghiên cứu lễ hội Hải Phòng 15 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ PHÂN LOẠI TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN Ở HẢI PHÒNG 18 2.1 Khảo sát hệ thống truyền thuyết dân gian nữ thần Hải Phòng 18 2.1.1 Nguồn tư liệu 18 2.1.2 Bảng thống kê truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 20 2.1.3 Phân tích bảng thống kê 33 2.2 Phân loại hệ thống truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 38 2.2.1 Truyền thuyết Nữ thần – nhân vật lịch sử, anh hùng chống xâm lăng Hải Phòng 40 2.2.2.Truyền thuyết Nữ thần liên quan đến biển Hải Phòng 56 CHƯƠNG TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN Ở HẢI PHÒNG TRONG MỐI QUAN HỆ VỚI LỄ HỘI VÀ TÍN NGƯỠNG DÂN GIAN 64 3.1 Lễ hội tín ngưỡng dân gian 64 3.1.1.Khái niệm lễ hội 64 3.1.2 Khái niệm tín ngưỡng 65 3.2 Mối quan hệ truyền thuyết, lễ hội tín ngưỡng dân gian 66 3.3 Truyền thuyết Thánh Chân công chúa (Nữ tướng Lê Chân) lễ hội Đền Nghè 70 3.3.1 Truyền thuyết Thánh Chân công chúa 71 3.3.2 Lễ hội đền Nghè – lễ hội kỷ niệm Nữ tướng Lê Chân 75 3.4 Truyền thuyết Bà chúa Mõ (Công chúa Quỳnh Trân) lễ hội đền Mõ Kiến Thụy 79 3.4.1.Truyền thuyết bà chúa Mõ 79 vi 3.4.2 Lễ hội đền Mõ 85 3.5 Truyền thuyết Tứ vị Thánh Nương lễ hội đền Vạn Chài 89 3.5.1 Truyền thuyết Tứ vị Thánh Nương 90 3.5.2 Quy trình lễ hội đền Vạn Chài 94 3.6 Giá trị, ý nghĩa lễ hội thờ nữ thần truyền thuyết dân gian Hải Phòng 97 3.6.1 Lễ hội nơi trì, liên kết cộng đồng qua tín ngưỡng thờ thần Thành hoàng 97 3.6.2.Lễ hội nơi trì bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống 98 KẾT LUẬN 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 111 vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Bảng thống kê truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 20 Bảng 2: Bảng thống kê truyền thuyết nữ thần – nhân vật lịch sử anh hùng chống xâm lăng Hải Phòng 41 Bảng 2.3 Bảng thống kê truyền thuyết nữ thần liên quan đến biển 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lí khoa học Truyền thuyết, văn học dân gian Việt Nam, với thần thoại truyện cổ tích, coi thể loại độc đáo loại hình tự dân gian Trong đó, truyền thuyết đời gắn liền với cơng đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc Truyền thuyết dân gian theo nhận định cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng “thường có cốt lõi thực lịch sử mà nhân dân qua nhiều hệ lí tưởng hóa, gửi gắm vào tâm tình tha thiết Chắp đơi cánh sức tưởng tượng nghệ thuật dân gian làm nên tác phẩm văn hóa mà đời đời người ưa thích” Vì nghiên cứu truyền thuyết công việc nghiên cứu đối tượng khoa học mang nhiều ý nghĩa lịch sử, văn hóa, văn học Nhân vật nhân vật nữ truyền thuyết thường nhân vật lịch sử, người có cơng trạng ảnh hưởng rộng lớn tới đời sống nhân dân Đó anh hùng có công dựng nước giữ nước, anh hùng văn hóa, anh hùng nơng dân Trong người anh hùng không kể đến người phụ nữ có nhiều đóng góp, hy sinh to lớn lịch sử dựng nước giữ nước Vai trò to lớn người phụ nữ đời sống thực ghi dấu ấn sâu đậm tiềm thức nhân dân, nhân dân tôn vinh đưa vào thần điện, hóa giới thần linh, lưu truyền truyện kể, ca dân gian để đời đời ngợi ca, ngưỡng mộ thờ phụng Trong kho tàng truyền thuyết dân tộc Việt Nam, xuất nhân vật nữ thần chiếm vị trí số lượng đáng kể Đặc biệt gần gũi thiết thực vị nữ thần vốn anh hùng liệt nữ, danh tướng trận mạc, người có tài góp sức xây dựng đất nước, bảo vệ Tổ quốc 1.2 Lý cá nhân Hải Phòng vùng đất ven biển, vùng đất đầu sóng gió, “phên dậu” phía Đơng Bắc đất nước Hải Phịng có vị chiến lược tồn tiến trình đấu tranh dựng nước giữ nước dân tộc ta Vì vậy, vùng đất Hải Phịng lưu truyền tồn dồi số lượng truyền thuyết dân gian phản ánh lịch sử hình thành phát triển mảnh đất nơi đây, có phận truyền thuyết kể nhân vật nữ với nhiều dấu tích, đền thờ, lễ hội Đây tượng văn hóa – văn học thú vị cần nghiên cứu, song chưa trí thức địa phương trung ương quan tâm, giới thiệu Bởi vậy, vệc tìm hiểu văn học dân gian quê hương giúp tơi có điều kiện hiểu sâu sắc truyền thống q hương, góp tiếng nói cơng gìn giữ phát triển văn học dân gian tỉnh nhà cơng cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Do vậy, với tất lí trên, chúng tơi lựa chọn nghiên cứu, tìm hiểu đề tài: “Truyền thuyết lễ hội vị nữ thần Hải Phòng” làm đề tài luận văn thạc sĩ Chọn đề tài luận văn nghiên cứu quê hương việc cần thiết để hiểu sâu diện mạo văn học dân gian địa phương Hải Phịng, thấy đóng góp sắc thái văn học dân gian Hải Phịng vào văn học dân gian Việt Nam nói chung Trong phạm vi đề tài luận văn thạc sĩ, cố gắng đưa đánh giá, hệ thống nữ thần thuyết dân gian Hải Phòng Đồng thời xem xét mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội, tín ngưỡng dân gian để từ khẳng định ý nghĩa, giá trị to lớn nhóm nhân vật nữ thần truyền thuyết dân gian Hải Phòng 122 PHỤ LỤC MỘT SỐ TRUYỀN THUYẾT VỀ NỮ THẦN LIÊN QUAN ĐẾN BIỂN Sự Tích Đền bà Đế ( Bản kể 2) Ngày xưa, triều Lê, vào thời Trịnh Nguyễn phân tranh Nam Bắc, giặc giã lên tứ tung nước Ở làng Đỗ Hải sát ven bờ biển miền Bắc thuyền bọn cướp bể Tàu ô thường hay vào đánh phá Một hôm, thuyền trận lớn từ phía tây nam dong buồm thẳng vào vịnh Hạ Long, ngang đầu làng Đỗ Hải rẽ lái vào bờ, tìm đến chỗ vắng vẻ mà thả neo Trên thuyền lớn ròng xuống ghe nhỏ cho vị tướng trẻ tuổi năm người lính hộ vệ lên bờ Trên cánh đồng cỏ cạnh bãi bể, cô gái cắt cỏ hát nghêu ngao Vị tướng lắng nghe tiếng hát ngào hướng phía Người gái quê ngửng đầu lên, ngạc nhiên, sợ hãi thấy quan quân trước mắt vứt liềm toan bỏ chạy Vị tướng gọi lại cho biết hoàng tử họ chúa Trịnh tuần biển ghé qua đây, muốn vào làng Cô gái cắt cỏ nghe nói trở nên bạo dạn, dẫn đường trước Qua đỉnh đồi nhìn khắp vùng, hồng tử dừng chân gốc cổ thụ im mát, dấu cho đám tùy tùng lui Cịn lại với gái q da thịt dậy thì, hồng tử kéo tay ơm chồng lấy vào lịng Cơ gái cố vùng vẫy gỡ song hai cánh tay khỏe mạnh siết chặt lại Rồi áo gấm hoàng bào phủ lên lớp vải nâu sồng Đến lúc cô gái q mở mắt vị hồng tử đâu mất, thấy bên cạnh nén vàng óng ánh cỏ Nàng đưa mắt nhìn phía biển, thấy thuyền buồm chạy xa phía Hạ Long, chấm trắng trời Tổn thương thể xác lẫn tâm hồn, nàng ứa nước mắt cầm nén vàng lên mạnh tay quẳng vào bụi Từ ngày đó, gái cắt cỏ giọng hát hồn nhiên Ba tháng sau, hôm đội cỏ nhà, nàng thấy hoa mắt, trời đất sụp đổ, ngã lịm 123 đường làng Bụng nàng lớn dần, bà mẹ nghi ngờ tra hỏi, nàng tình thật kể lại việc qua Bà mẹ không ngớt lời chửi mắng, nguyền rủa đánh đập cô gái chửa hoang, báo tin xấu hổ cho chồng hay Để tránh tiếng nhục nhã với làng nước khỏi phải phạt vạ, gia đình gồm ơng bà nội, cha mẹ cô chú, bà bác họp lại để xử tội đứa gái bất hạnh Muốn ém nhẹm tiếng xấu cho dòng họ, người đồng ý bắt nàng thả trơi sơng Nàng bị đưa xuống ghe, trói tay chân lại, buộc đá vào cổ, chở khơi, ẩy xuống biển Khi quẳng nàng xuống biển, lạ thay người gái chửa hoang đeo nặng trĩu đá trồi lên mặt nước Người ta phải lấy sào nhận xuống hồi xác chịu chìm Song từ đó, ghe thuyền qua lại vùng thấy gái thường hiển sóng nước làm nhiều việc linh ứng Dân chúng miền duyên hải lấy làm sợ hãi, dựng miếu thờ đồi trông biển, gọi đền Bà Đế ngày dấu tích Sự tích Đền Bà Đế ( kể 3) Những bậc kỳ lão địa phương lưu truyền cho cháu rằng, vào năm 1736, chúa Trịnh đời thứ Trịnh Giang Đồ Sơn rong chơi dạo cảnh thuyền Theo sử, Trịnh Giang trai trưởng An Đơ Vương Trịnh Cương Vì Trịnh Giang chơi bời trác táng, chí khơng lớn, trí khơng cao nên Trịnh Cương không trao quyền kế vị Chúa Trịnh Cương chưa kịp lập người kế vị đột ngột qua đời vào tháng 4-1730 Trịnh Giang chiếm chúa Sau lên chúa, Trịnh Giang bỏ bê việc nước, tâm vào hưởng thụ đàn ca xướng hát dâm loạn Khi rong chơi biển Đồ Sơn, thuyền rồng đến gần núi Độc, Trịnh Giang nghe giọng hát gái lanh lảnh vang lên Giọng hát hay đến mức sóng ngừng rì rào, chim ngừng hát, đất trời lặng để lắng nghe Giọng hát 124 khiến chúa xao xuyến, mê mẩn nên truyền lệnh cho thị vệ tìm cho người gái, chủ nhân giọng hát, bắt đem lên thuyền Thị vệ rời thuyền lên núi Độc truy tìm phát giọng hát cô thôn nữ “hoa nhường nguyệt thẹn” tên Đào Thị Hương vừa tròn 18 tuổi Hương gái ngư dân làng chài nghèo khó Từ chào đời, da thịt Hương có mùi thơm quyến rũ lạ thường Khi bắt đầu biết nói, Hương làm lay động lịng người giọng hát trữ tình, lanh lảnh chim hót Hằng ngày, xuống bãi biển bắt ốc, đổi gạo, nuôi cha mẹ già Thị vệ bắt Hương đem lên thuyền cho chúa Động lòng tà dâm, Trịnh Giang cưỡng dâm nàng thôn nữ Sau thỏa mãn thú tính, Trịnh Giang đe dọa, nàng kể cho người khác biết, làng bị tru di Trịnh Giang sai thị vệ ném nàng xuống biển dong thuyền Nàng Hương không chết sinh linh bụng bắt đầu hình thành Biết nàng chửa hoang, hương chức làng bắt nàng khai chủ nhân bào thai Nàng nghĩ, khai thật, bạo chúa Trịnh Giang giết hết dân làng, có cha mẹ mình, nên cương khơng khai Tức giận nàng Hương chửa hoang làm uế danh làng, hương chức đem nàng mép biển núi Độc trói lại dìm xuống nước Trước lúc bị dìm, nàng Hương cất tiếng than ốn: "Tơi sinh mạng dân làng mà chịu chết Nỗi oan thấu trời động đất Khi chết oan hồn lại trần gian giải tội trời" Một người họ Hoàng Đình sai dùng dây thừng trói nàng vào cối đá dùng sào cắm xuống đáy nước Nỗi oan khuất động lịng biển, sóng cồn lên đẩy thi thể nàng Hương dây thừng, cối đá dạt vào hang đá chân núi Độc Người họ Hoàng Đình lại dùng sào cắm thi thể nàng Hương xuống đáy biển Sóng lại dâng cao nhổ sào đẩy thi thể cối đá dạt vào hang Người họ 125 Hồng Đình lại cắm sào xuống đáy nước Thi thể nàng lại bị sóng đẩy vào hang Sự việc lặp lặp lại đến lần thứ ba khơng cịn thấy thi thể nàng Hương đâu Hang đá trơ lại dây thừng cối đá Từ đó, hàng đêm, dân làng nghe thấy từ hang đá văng vẳng tiếng hát cao vút, bi Tiếng hát than oán nỗi oan khiên Lắng nghe tiếng hát, dân làng thấu hiểu nỗi oan nhận nàng chấp nhận chết để tránh họa bạo chúa cho dân làng Điều kỳ lạ người có nỗi oan khiên, tìm đến hang đá than khóc nàng Hương hiển linh báo mộng cách hóa giải Vì lẽ đó, số người gọi hang đá “Hang giải oan” Ba năm sau (1739), Trịnh Giang loạn luân, gian dâm với phi tần cha bị phát giác Người phi tần họ Đặng bị xử tội tự uống thuốc độc Còn Trịnh Giang bị trời đánh, không chết mắc bệnh tự kỷ, tâm thần sợ sệt, tự xây huyệt mộ đất cho để làm nơi lẩn trốn ánh sáng mặt trời Bạo chúa Trịnh Giang ẩn huyệt mộ suốt 11 năm qua đời Kể từ Trịnh Giang mắc bệnh, trai Trịnh Doanh lên thay chúa Sau lên chúa, Trịnh Doanh núi Độc giải oan cho nàng Hương Chúa Trịnh Doanh bắt dân làng lập đền hang đá để tưởng nhớ Dân làng gọi đền Giải Oan 100 năm sau (khoảng năm 1850), có lần Vua Tự Đức đến viếng đền Nghe dân làng kể lại tích xưa, cảm thương nàng Hương, vua ban sắc phong nàng Hương là: Đông Nhạc Đế Bà - Trịnh Chúa Phu nhân Đồng thời, Vua Tự Đức xuất ngân xây dựng mái đền nơi cửa hang để dân làng tiện cúng bái, chiêm ngưỡng tích răn dạy cháu ( Sưu tầm) Sự tích đảo Các Bà ( Cát bà) Một tích Cát Bà lưu truyền theo năm tháng ngày nay, là: Ngày xửa ngày xưa, khơng rõ vào thời kỳ nào, có hai xác nữ thần chết trẻ 126 từ đâu trôi dạt vào đảo bà ngư dân đắp hai mộ Trong đêm ấy, nữ thần hiển linh, báo mộng cho vị chức sắc dân chúng đảo biết linh ứng Dân chúng đóng góp tiền của, lập miếu thờ hai nữ thần bên hai nấm mộ thiêng này, gọi miếu Các Bà Sau lập miếu thờ, năm tháng sau đó, ngư dân đảo khơng gặp tai nạn biển trước, đời sống khơng có dịch bệnh hồnh hành, khơng có giặc ngoại xâm cướp biển, dân đảo hưởng sống ấm no, thái bình Tâm nguyện người dân đảo cho nữ thần hiển linh phù hộ Hiện nay, đền thờ Các Bà Áng Ván – thị trấn Cát Bà, đền Bà – xã Hiền Hào tồn với thời gian Đảo Các Bà đọc chệch thành Cát Bà ngày Truyền thuyết Tứ Vị Thánh Nương (Bản kể 1) Truyền thuyết Tứ vị thánh Nương có nhiều kể khác nhau, sau lựa chọn kể dựa tham khảo thần tích đền Vạn Chài - Đồ Sơn xem xét, lý giải mối quan hệ truyền thuyết với lễ hội Tứ vị thánh Nương tổ chức thường niên nơi Vào nửa cuối kỉ XIII, thời nhà Trần nước Đại Việt tương đương với nhà Nam Tống sau nhà Nguyên bên Trung Quốc Tại quận Phiên Ngưng, tỉnh Quảng Đơng có người họ Triệu tên Đan , xuất thân từ tầng lớp bình dân nhà nghèo có chí học hành Nhà ơng vị trước biển ĐÔng Vợ ban ngày làm nghề kiếm củi bán, ban đêm làm nghề đăng để đổi lấy gạo nuôi chồng, giúp chồng rảnh rang chuyện học hành Nhà nghèo vợ chồng tình nghãi đằm thắm, lại có lịng nhân hậu thường hay giúp đỡ chu cấp cho người nghèo khó Triệu Đan việc học hành ngày tiến tới, đến nhà vua mở khoa thi, ông trúng ba kì thi Đến kì thi cuối vua TỐng đề ơng đỗ Trạng Ngun làm quan Vua Tống giao cho việc khai sông làm thủy lợi Triệu Đan hồn thành tốt cơng việc giao 127 cho giữu chức Ngự sử trung thừa, chức quan to, quản lý quan triều giải vụ án tâu lên vua Ông giữ chức quan to sống bạch, ln tìm biện pháp giúp vua trừng trị quan tham ô, tham nhũng ức hiếp nhân dân.Vợ chồng ông sinh người gái tên Hồng Nương Hồng Nương lớn nhan sắc tuyệt trần, tiếng đồn lan để kinh thành nhà Tống Yêu nhan sắc, mến đức hạnh, vua nhà Tống Đế Bính cịn Thái tử kén nàng làm cung hồng hậu Có đêm Hồng hậu nằm mơ thấy bắt rùa biển Tỉnh dậy kể cho vua nghe Vua nói: Rùa bốn lồi vật thiêng, điềm lành chẳng cần lo chi Sau đêm đó, Hồng Nương thụ thai sinh hạ hai người gái vào 12 tháng âm lịch Hai người gái sinh có tư chất khác người, văn võ bá quan dâng biểu chúc mừng Nhà vua mở tiệc chiêu đãi văn võ bá quan, lại xá tô thuế cho dân để làm phúc Hai nàng công chúa đặt tên theo tên mẹ ( Hồng Nương tức cô Hồng) Mai Nương Hạnh Nương ( tức cô Mai cô Hạnh) Khi hai công chúa đến tuổi 13 nhà vua có đưa người gái quận Phiên Ngung vào cung cấm làm nuôi để cai quản phi tần, cung nữ Người gái có nhan sắc đẹp đẽ, đức hạnh, hiền hòa lại giỏi giang nghề văn chương, thơ, phú, cầm, kì, thi, họa Nhà vua đặt tên cho nàng Thị Nữ Thị Nữ làm nhiệm vụ quản cung cấm, dạy dỗ công chúa, phi tần Với hai công chúa Hạnh Nương Mai Nương vừa tình thầy trị vừa nghĩa chị em Hai cơng chúa sẵn có nhan sắc lại bẩm sinh có trí thơng minh nên việc học hành tiến tới Họ Hoàng Hậu làm thơ, phú, đàn hát theo luật lệ triều đình, thật gia đình trâm anh thi nhã Một hơm Hồng Hậu, hai công chúa Thị Nữ kinh thành ngoại cảnh, đến cổng thành người đặt tiệc ngồi chơi, họa vần làm thơ tứ tuyệt từ hay ý đẹp: 128 Thành thị lâu đài giải bảo ngọc Giang sơn hoa thảo thống đan Sở hầu thiếu bỉ chân hầu mĩ Bất Quang Trung Bành Thành Hay Ngân Bình ngọc trướng chu tào khởi Cẩm hộ chu kiêm thứ đệ khai Chính khí trung thành phi tiểu mạch Điện cư chân khả kiến lâu dài Sau buổi chơi bố Triệu Đoan - bố hồng hậu bị bệnh Hồng hậu cơng chúa Thị Nữ quê chịu tang Đến năm 1279 nước Đại Việt ta, vua Trần Thánh Tông lên ngơi Thái Thượng Hồng nhường ngơi cho Hồng thái tử Khẩm – tức vua Trần Nhân Tông trông coi việc nước Một đêm Thượng hoàng vua đặt tiệc chiêu đãi văn võ bá quan, đương yến ẩm, thấy trời phương Bắc có ngơi to sa xuống biển, sau hàng ngàn ngơi nhỏ sa theo.Thượng Hồng liền bảo: “Điều ứng với việc đại quốc ( Trung Quốc) có biến động nước ta.” Cũng khoảng thời gian quân guyên sang chiếm Bắc Thành Trung Quốc; đẩy lùi nhà Tống phía nam Nhà Nam Tống thua trận: Tả thừa tướng Tú phu huy mặt trận thấy liền đón vua hồng thất, vương tơn biển Đơng Qn Ngun truy đuổi riêt, thừa tướng vua Đế Bính nảy xuống biển tự tử Hồng hậu hai cơng chúa khơng theo kịp thuyền vua Nghe tin hồng hậu công chúa tài sắc tuyệt trần, vua Nguyên lệnh cho quân truy đuổi bắt riết cho Cùng đường Hoàng hậu ngửa mặt lên trời mà than rằng: “Nhà Tống mất, vua tự tử, ta thân đàn bà khôi phục lại đất nước báo thù cho chồng Lại theo giáp lý trung 129 thần không thờ hai chúa, liệt nữ không chung hai chồng, có quỷ thần chứng giám cho ta.” Nói xong bà nhảy xuống biển tự tử Các công chúa Thị Nữ nhảy theo Xác mẹ Hồng Hậu, hai cơng chúa Thị Nữ trôi dạt vào khu vực Càn ( Phủ Diễn Châu), Nghệ An, nhân dân vùng tới vớt mai táng họ Sau , người dân Trung Quốc khơng chịu thống trị nhà Nguyên nên sang nước ta, họ nhân dân Việt Nam lập đền thờ hoàng hậu công chúa để nêu gương sáng lịng trung thành nghĩa vua tơi, tài đức Hồng hậu,các cơng chúa Thị Nữ trung thành nhà nam Tống gọi Tứ vị Thánh nương Một tóc hồng hậu bị tuột khỏi da đầu trơi cửa Ngải Am, Vĩnh Bảo, Hải Phịng Người dân nơi vớt lên, chôn cất lập đền Thờ vọng Tứ Vị Thánh Nương Về kiện này, sách Đại Việt sử ký toàn thư tập II, kỷ nhà Trần viết: “lập đền thờ cửa biển Càn Hải – trước vua (chỉ vua Trần Anh Tông) thân đánh Chiêm Thành, đến cửa biển Càn Hải đóng quân đây, đêm chiêm bao thấy nữ thần khóc mà rằng: “Thiếp cung phi nhà Triệu Tống, giặc bách gặp trơi dạt đến Thượng đế phong cho làm thần biển lâu, thấy bệ hạ đem quân đi, thiếp xin giúp đỡ lập công” Khi tỉnh dậy vua cho gọi bô lão đến hỏi thực, ban tế cho tuần Khi đi, biển Đông không sóng, tiến thẳng tới thành Chà Bàn ( Phan Rang) bắt vua Chiêm mang Vua phong “Nam hải phúc thần” Lê Lợi, sau dẹp tan quân Minh, phong sắc với dòng mỹ tự “Sắc Phong Đại Càn quốc gia Nam hải ngự trân giang đầu hộ quốc tế an dân thượng đẳng thần tối linh đại vương thần,” Cho cai quản 12 cửa biển Các triều vua Đại Việt sau phong “Quốc Mẫu Tứ vị thánh nương Thượng đẳng thần.” (Theo Thần tích “Tứ vị Thánh nương” Đền Vạn Chài) 130 Sự tích đền Cờn (Bản kể Tứ Vị Thánh Nương) Năm Thiệu Bảo thứ (1235), quân Nguyên đánh úp quân Tống (Trung Quốc) Thế giặc nước, đến đâu vào chỗ không người, chẳng chúng chiếm lấy kinh thành tràn phương Nam Trong nguy cấp, trung thần Trương Thế Kiệt, Lục Tú Phu… đưa vua, hoàng hậu, gia quyến binh sĩ 800 người lên thuyền biển chạy trốn Khơng ngờ, đồn thuyền ba ngày trận bão lên đánh đắm tất Những người thuyền không tránh khỏi tai nạn, có Đế Bính Chỉ cịn hồng hậu hai cô công chúa bám vào mảnh ván, phó mặc cho sóng giạt nước trơi Cuốn Đại Việt sử ký tồn thư có đoạn chép kiện sau “Các Thánh nương ba mẹ Công chúa nước Nam Tống Thái hậu Dương Nguyệt Quả, hai Công chúa Triệu Nguyệt Khiêu, Triệu Nguyệt Hương bà nhũ mẫu Năm Thiệu Bảo thứ (1229), quân Nguyên đánh úp quân Tống Nhai Sơn, Trương Thế Kiệt, Lục Tú Phu, trung thần nhà Nam Tống đưa vua Đế Bính, gia quyến binh sỹ 800 người lên thuyền biển chạy trốn, bị quân Nguyên truy sát gấp rút lại gặp sóng to gió lớn, vua tơi Nam Tống chết chìm biển Đông” Hồi ấy, vùng cửa Cờn xứ Nghệ có ngơi chùa cổ dựng hịn đảo gần bờ gọi rú Ói Vị sư trụ trì người chí tu hành, ơng tìm đến hịn đảo hẻo lánh để rũ bụi trần, bạn kinh kệ Hôm trời chiều, nhà sư tản quanh chùa, miệng lẩm nhẩm đọc kinh, tay lần tràng hạt Thốt nhiên nhìn ngồi khơi, ơng trơng thấy thấp thống có vật bập bềnh mặt sóng, nghĩ: Có thể người biển bị nạn Sau trận bão vừa qua có biết ván đồ đạc trôi vào bờ Ta phải chèo thuyền xem, cứu mạng người xây bảy tòa tháp Nghĩ vậy, nhà sư vội vàng xuống bãi, cởi dây buộc thuyền chèo khơi Chỉ lát sau, ông đến 131 gần ba người phụ nữ lênh đênh cầu cứu Lập tức, nhà sư đỡ người lên thuyền Khi thuyền chèo đến đảo, ơng vực người lên chùa đốt lửa cho họ sưởi, lại nấu cháo cạy miệng đổ vào Được chữa chạy tận tình nhà sư, khoảng độ canh năm, ba người tỉnh lại Nhà sư tiếp tục chăm sóc chu đáo Đến sáng hơm sau, ba người ngồi dậy Họ cho biết ba mẹ con, thuyền khơng may bị bão Khi biết rõ ân nhân mình, ba người đàn bà rạp xuống quỳ lạy tỏ ý cảm ơn Nhà sư vui vẻ nhường cho họ chỗ nằm tăng phịng, lui ngồi nghỉ cho lại sức Ba ngày sau, sư trụ trì hết lịng chăm sóc ba người bị nạn Có lộc chùa, sư lấy khoản đãi Sư chèo thuyền vào đất liền để tìm thức ăn mà nhà chùa khơng có Mười lăm ngày trơi qua, sức khỏe họ trở lại bình thường Nhưng phía nhà sư, lịng ơng khơng cịn bình thản trước Chưa sư nhìn thấy người đàn bà mày ngài mắt phượng xinh đẹp đến thế, lại gần gũi nên sư đâm thẫn thờ Đã nhiều lần sư đọc kinh cầu nguyện suốt buổi, cố tránh cám dỗ, công trình ba mươi năm tu luyện khơng thể kìm giữ lịng ham muốn Vì vậy, việc trả họ vào đất liền để trao cho quan sở việc dễ làm sư dùng dằng không Giữa chùa trơ trọi, xung quanh trời với nước, bên cạnh lại có ba người đàn bà yếu đuối đơn, sư cho hội có Rồi đêm kia, nhân lúc hai cô gái ngủ say, sư đến bên cạnh người thiếu phụ… Nhưng người đàn bà nghiêm nét mặt lại: Ôi! Sao lạ thế? Ông người cứu sống mẹ chúng tôi, mẹ suốt đời khơng qn cơng ơn to lớn Nhưng cịn việc đồi bại đừng có hịng! Tơi gái có chồng biết nhân luân đạo lý Cịn ơng kẻ ăn chay niệm Phật, lẽ nói đến chuyện sắc dục mà khơng thẹn miệng 132 Nghe lời nói phải, nhà sư Nhưng đến khuya, sư lại mò vào, tay cầm dao nhọn: “Nếu nàng không chịu, ta giết chết ba mẹ vứt xác xuống biển.” Lời dọa sư không làm cho người thiếu phụ sợ hãi Nàng đánh thức hai gái dậy nói to: “Nếu ơng cố tình phạm vào người mẹ chúng tơi phải hối hận Mẹ chết không chịu nhục!” Thấy ba người đàn bà tâm kháng cự toan đập đầu vào cột chùa, nhà sư đâm hối hận Sư ngăn họ lại nói: Đừng làm thế! Đừng làm thế! Chính ta kẻ đáng chết Chao ơi! Ta có ba tội đáng chết Đi tu mà chẳng trót đời, Ép nài người đàn bà sa lỡ vận, hai Ép nài khơng lại toan hành hung, ba Ơi! Ba tội thế, ta đáng chết lắm! Nói đoạn, sư cầm ngược lưỡi dao đâm thẳng lên cổ chết Trước chết đột ngột ân nhân, người đàn bà vô hối hận Bà gục xuống bên thây ma mà than khóc: “Ơi! Ta nhờ có ơng mà sống Thế mà ơng lại ta mà chết Vậy ta cịn mặt mũi mà sống lấy nữa.” Trong xúc động đến cực điểm, bà liền chạy khỏi chùa nhảy xuống biển tự Thấy mẹ chết, hai gái than khóc thảm thiết nhảy xuống biển chết theo Mấy ngày sau, người dân chài cửa Cờn vớt xác ba người đàn bà Nhìn kiểu ăn mặc nhờ tin tức nhận được, quan chức đoán ba mẹ hồng hậu Đế Bính Cũng vào lúc ấy, người dân địa phương cịn tìm thấy xác sư ông tự tử chùa đảo Quan sở sau mở điều tra, vén bí mật bao phủ lấy câu chuyện éo le chùa cổ Để kỷ niệm người đàn bà tiết liệt, dân chúng tạc tượng ba mẹ con, lập đền thờ gọi đền Cờn (Sưu tầm) 133 PHỤ LỤC Một số hình ảnh đền thờ lễ hội tiêu biểu nữ thần truyền thuyết dân gian hải phịng Lễ hội Đền Mõ – Thờ cơng chúa Quỳnh Trân Lễ rước Bách Linh – Đền Mõ – Kiến Thụy – Hải Phịng 134 Diễn tích “Vật cầu” – đền Mõ – Kiến Thụy (Ảnh sưu tầm) Lễ Hội Đền Nghè – Thờ nữ tướng Lê Chân 135 Lễ rước tượng Lê Chân từ đền Nghè đình An Biên Lễ Hội đền Nghè tổ chức Tượng Đài nữ tướng Lê Chân 136 Đền Vạn Chài – bến Thốc – Đồ Sơn Lễ rước nước - đền Vạn Chài – Đồ Sơn ... sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết lễ hội vị nữ thần Hải Phịng 1.2.1 Tình hình sưu tầm, nghiên cứu truyền thuyết Hải Phòng truyền thuyết nữ thần Hải Phòng Truyền thuyết nữ thần Hải Phịng trước sưu... đến truyền thuyết Việc tìm hiểu truyền thuyết lễ hội nữ thần truyền thuyết dân gian Hải Phòng đòi hỏi sở lí thuyết thể loại, cụ thể lý thuyết thể loại truyền thuyết Việc xác định chất thể loại truyền. .. cứu, tìm hiểu truyền thuyết nữ thần Hải Phòng 6 Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Hệ thống truyền thuyết nữ thần Hải Phòng - Một số lễ hội tiêu biểu nữ thần Hải Phòng 3.2

Ngày đăng: 25/07/2020, 23:04

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan