Luận Văn Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch

122 49 0
Luận Văn Phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển du lịch (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần Thương, tỉnh Hà Nam) Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯƠNG HỒNG QUANG Hà Nội, 2014 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .6 Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài .7 Đóng góp đề tài Chương VAI TRÒ CỦA DI SẢN LỄ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Tổng quan hệ thống di sản văn hóa 1.1.1 Định nghĩa di sản văn hóa .8 1.1.2 Phân loại di sản văn hóa 11 1.2 Tài nguyên Du lịch nhân văn 13 1.2.1 Các quan điểm tài nguyên Du lịch nhân văn 13 1.2.2 Lễ hội truyền thống 17 Tiểu kết chương 26 Chương PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG NHẰM PHÁT TRIỂN DU LỊCH 27 2.1 Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn 27 2.1.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 27 2.1.2 Quá trình phục dựng .31 2.1.3 Đánh giá 35 2.2 Trường hợp Lễ hội đền Trần Thương 37 2.2.1 Giới thiệu điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Quá trình phục dựng .40 2.2.3 Đánh giá 43 2.3 Đánh giá chung 46 2.3.1 Điều kiện chung phát triển du lịch tỉnh Hà Nam 46 2.3.2 Những thành tựu đạt .50 2.3.3 Những hạn chế nguyên nhân .52 Chương PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH DỰA VÀO TIỀM NĂNG LỄ HỘI .61 3.1 Định hướng phát triển du lịch .61 3.1.1 Định hướng chung 61 3.1.2 Định hướng điểm, tuyến du lịch 64 3.1.3 Liên kết vùng 66 3.2 Hệ thống giải pháp .67 3.2.1 Giải pháp chế sách, tổ chức quản lý quy hoạch 67 3.2.2 Liên kết, phối hợp thành phần kinh tế 69 3.2.3 Nâng cao lực 71 3.2.4 Quảng bá, xúc tiến 75 3.2.5 Nâng cao chất lượng môi trường lễ hội .79 3.2.6 Đối với cộng đồng 81 3.3 Kiến nghị 82 3.3.1 Kiến nghị với sở VH, TT & DL Hà Nam UBND tỉnh 82 3.3.2 Kiến nghị với quyền địa phương .84 3.3.3 Kiến nghị với công ty lữ hành, tổ chức Du lịch 85 3.3.4 Đối với cộng đồng 86 Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO .92 PHỤ LỤC 99 CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQL : Ban quản lý HĐND : Hội đồng nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân UNESSCO VH,TT&DL : United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hợp Quốc : Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Trang Bảng: Bảng 2.1 Tổng sản phẩm địa bàn bình quân đầu người (2008 - 2012) 47 Bảng 2.2 Tổng sản phẩm địa bàn phân theo khu vực kinh tế (2008 2012) 48 Bảng 2.3 Thực trạng khách du lịch đến Hà Nam thời kỳ 2000 - 2010 48 Bảng 2.4 Đánh giá tác động tích cực tiêu cực lễ hội 51 Bảng 2.5 Bảng đánh giá tổng hợp yếu tố tiềm năng, trạng du lịch Hà Nam (SWOT) 58 Bảng 3.1 Dự báo số lượng khách đến Hà Nam năm 2015 - 2020 63 Bảng 3.2 Dự báo doanh thu Du lịch Hà Nam đến năm 2020 63 Bảng 3.3 Phân bố khách sạn địa bàn tỉnh Hà Nam 63 Bảng 3.4 Các điểm Du lịch Hà Nam .66 Bảng 3.5 Tổng hợp ấn phẩm, tài liệu quảng cáo du lịch Hà Nam phát hành giai đoạn 2010 - 2013 77 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1 Thực trạng tăng trưởng khách giai đoạn 2000 - 2010 so với tiêu kế hoạch 1998 48 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, du lịch trở thành phần thiếu sống nhiều người, phần điều kiện kinh tế ngày cải thiện, phần du lịch hình thức hữu hiệu giúp người giải tỏa căng thẳng, ưu phiền sống đại nhiều áp lực tái tạo nguồn lượng sống Trong loại hình du lịch, du lịch thơng qua lễ hội hình thức hấp dẫn nhiều du khách Tại Việt Nam, số lượng du khách đến với lễ hội đình, đền, chùa, miếu chiếm tỷ lệ lớn, đặc biệt khách du lịch nước Nắm bắt nhu cầu này, nhiều địa phương tổ chức phục dựng lễ hội truyền thống, khai thác lễ hội thành sản phẩm du lịch nhằm thu hút du khách nước quốc tế đến với địa phương Với bề dày truyền thống văn hóa lịch sử trải dài hàng nghìn năm, đất nước Việt Nam hình thành nhiều lễ hội truyền thống giá trị Tuy nhiên, chiến tranh liên miên biến cố lịch sử, nhiều lễ hội truyền thống dần bị mai một, chí có lễ hội bị hồn tồn biến đời sống nhân dân Trước thực trạng này, nhiều năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm đầu tư phục dựng nhiều lễ hội Bên cạnh đó, nhiều địa phương chủ động, nỗ lực “làm sống lại” lễ hội truyền thống niềm tự hào họ Theo đó, nhiều lễ hội truyền thống tái với quy mô lớn, góp phần làm cho tranh lễ hội Việt Nam trở nên đa dạng Tuy nhiên, lễ hội phục dựng thành cơng, mang tính tích cực Do thiếu hiểu biết di sản văn hóa, xu hướng thương mại hóa trị hóa người thực hiện, số lễ hội phục dựng với nội dung hình thức bị sai lệch, mang đến hệ lụy đáng tiếc, nhận lại phản hồi tiêu cực từ cộng đồng du khách Rút kinh nghiệm từ số địa phương trước, tỉnh Hà Nam phục dựng thành công số lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch, tiêu biểu Lễ hội Tịch Điền Đọi Sơn lễ phát lương đền Trần Thương Hà Nam tỉnh có bề dày truyền thống văn hiến, có lịch sử hình thành phát triển lâu đời, có vị trí địa lý - văn hoá đặc biệt khu vực đồng châu thổ sơng Hồng Hiện Hà Nam cịn lưu giữ nhiều di sản quý trải suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nước, giữ nước trống đồng Ngọc Lũ, chùa Đọi Sơn, từ đường Nguyễn Khuyến, đình Vị Hạ, đình Đồng Du Trung, đền Trần Thương, đền Trúc, chùa Bà Đanh… Hàng năm, 100 lễ hội tổ chức làng xã tỉnh Thời gian qua, Hà Nam nhiều di tích bảo quản, trùng tu, tơn tạo khai thác có hiệu quả, nhiều lễ hội truyền thống bảo tồn khôi phục Đặc biệt, năm 2009 Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nam khôi phục Lễ hội Tịch Điền - Đọi Sơn, năm 2010 tỉnh khôi phục Lễ phát lương đền Trần Thương Việc tái hai lễ hội giúp đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch tỉnh, đáp ứng phần nhu cầu hưởng thụ văn hóa tâm linh du khách mong mỏi nhân dân, góp phần bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nhân văn, tăng sức hút cho điểm đến du lịch Hà Nam Mặc dù vậy, việc phục dựng lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch Hà Nam chưa tránh khỏi số ý kiến trái chiều Điều có nghĩa cơng tác phục dựng lễ hội tỉnh Hà Nam cần tiếp tục nghiên cứu, điều chỉnh, bổ sung nhằm đáp ứng tốt nhu cầu du khách nhân dân Tác giả lựa chọn đề tài với mong muốn việc phục dựng lễ hội truyền thống góp phần vào phát triển Du lịch địa phương đồng thời góp phần bảo tồn, phục dựng di sản văn hóa Hà Nam Với nghiên cứu này, tác giả hi vọng thông qua đưa giải pháp chế sách, liên kết vùng, điểm Du lịch, liên kết, phối hợp cá thành phần kinh tế, nâng cao chất lượng môi trường Du lịch cộng đồng địa phương, giải pháp quảng bá, xúc tiến, nâng cao lực cạnh tranh… góp phần bổ sung hoàn thiện, nâng cao chất lượng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển Du lịch góp phần phát triển Du lịch văn hóa tỉnh Hà Nam 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Việt Nam trải qua bốn nghìn năm chiều dài lịch sử với bao biến cố thăng trầm xây dựng riêng cho tảng văn hóa riêng với đặc trưng riêng biệt tạo nên tài nguyên Du lịch nhân văn vô quý giá cho hệ tương lai Năm 1992, Đào Duy Anh xuất “Việt Nam văn hóa sử cương” nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành Trần Quốc Vượng Trần Ngọc Thêm có “Cơ sở văn hóa Việt Nam” với góc độ nghiên cứu khác có mục đích giúp cho độc giả hiểu thêm Cơ sở văn hóa Việt Nam Ngồi ra, Trần Ngọc Thêm năm 1997 cịn có “Tìm sắc văn hóa Việt Nam”, năm 1998 Phan Ngọc có “Bản sắc văn hóa Việt Nam”, Từ năm 1915 Phan kế Bình cho xuất “Việt Nam phong tục”… Những tác phẩm cung cấp nhiều quan điểm, lý luận để tác giả học hỏi, nghiên cứu giúp cho đề tài thực tốt Lễ hội từ trước đến sản phẩm tinh thần thiếu nhân dân ta, có nhiều nghiên cứu nhiều tác giả viết lễ hội truyền thống “Lễ hội cổ truyền” Viện Văn hóa dân gian xuất năm 1992, năm 1997 Lê Trung Vũ, Nguyễn Hồng Dương với “Lịch lễ hội”, năm 1993 Bùi Thiết với “Từ điển lễ hội Việt Nam” “Hội hè Việt Nam” Trương Thìn (chủ biên) năm 1990, năm 1993 Tơ Ngọc Thanh có “Niềm tin lễ hội”, trích trong: Đinh Gia Khánh, Lê Hữu Tầng (chủ biên) với “Lễ hội truyền thống đời sống xã hội đại”, luận án tiến sỹ viện Văn hoá nghệ thuật Việt Nam năm 2006 Bùi Hoài Sơn nghiên cứu “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt châu thổ Bắc Bộ từ năm 1945 đến nay”, năm 2009 ơng có “Quản lý lễ hội truyền thống người Việt”… Những năm gần với nghiệp đổi đất nước, kinh tế xã hội ngày phát triển, đời sống vật chất tinh thần cải thiện nâng cao, nhu cầu vui chơi, du lịch ngày lớn Nhiều lễ hội cổ truyền phục dựng, tour tuyến du lịch hình thành Các cơng trình nghiên cứu lễ hội gắn với du lịch nhiều học giả quan tâm, đặc biệt lễ hội lớn địa phương khắp địa bàn nước, tiêu biểu có cơng trình phục dựng lễ hội truyền thống Bùi Quang ... nhân văn, lễ hội truyền thống phát triển Du lịch tỉnh Hà Nam - Thông qua lễ hội Tịch điền Đọi Sơn lễ hội Trần Thương nghiên cứu thực trạng phục dựng lễ hội truyền thống phục vụ phát triển Du lịch, ... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN HỒ THỊ PHƯƠNG THÚY PHỤC DỰNG LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH (Nghiên cứu trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn, lễ hội đền Trần.. .phục dựng lễ hội truyền thống Có thể nhận thấy, Hà Nam địa phương thành công với việc khai thác tiềm lễ hội truyền thống đưa vào phục vụ phát triển du lịch, cụ thể trường hợp phục dựng Lễ hội

Ngày đăng: 08/02/2021, 20:22

Mục lục

    DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ

    1. Lý do chọn đề tài

    3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3.1. Mục đích nghiên cứu

    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

    4.1. Đối tượng nghiên cứu

    4.2. Phạm vi nghiên cứu

    1.1. Tổng quan về hệ thống di sản văn hóa

    1.1.1. Định nghĩa về di sản văn hóa

    2.1. Trường hợp lễ hội Tịch điền Đọi Sơn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan